TèM về PHONG tục cưới hỏi của NGƯỜI THÁI TRẮNG – PHONG THỔ LAI CHÂU

46 1.2K 4
TèM về PHONG tục cưới hỏi của NGƯỜI THÁI TRẮNG – PHONG THỔ LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: TÌM VỀ PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG – PHONG THỔ LAI CHÂU Phần 1: Dẫn luận Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc,nhiều màu sắc văn hóa.Ngoài nét chung văn hóa,mỗi tộc người lãnh thổ Việt Nam có sắc thái văn hóa riêng làm nên vườn hoa muôn hương nghìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Việc tìm hiểu văn hóa dân tộc phải thông qua di sản văn hóa truyền thống.Đó trách nhiệm hệ sau phải tìm hiểu ông cha ta gửi gắm qua di sản văn hóa từ có tôn trọng gìn giữ phát huy di sản văn hóa nhìn nhận bình đẳng văn hóa cộng đồng dân tộc Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Văn hóa đời sống chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hóa người Việt Nam nói chung tộc người nói riêng “cưới xin” phong tục văn hóa hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi chấp thuận xã hội bên thành hôn hôn nhân.Nhưng từ xa xưa đến ngày có dân tộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Việt Nam hữu nét văn hóa lễ cưới dân tộc Thái lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ Lai Châu- nét độc đáo lưu giữ,tồn phát triển đến ngày nay.Để giúp bạn hiểu rõ xin khái quát Người Thái trắng Phong Thổ Lai Châu nhằm giúp bạn hiểu tổng quát nét độc đáo văn hóa cưới hỏi họ Người Thái trắng Phong Thổ Lai Châu có 16 ngàn người chủ yếu tập trung làng bản,dọc theo hai bên bờ sông suối,ven cánh đồng lúa rộng mênh mông,trong thung lũng,các lòng chảo rộng Mường Lự(Bình Lư),Mường So,Khùng Lào(Khổng Lào,Bản Bo,Thèn Xi,,Bản Mấn( Nậm Xe),Bản Lang( Bản Lang),Nậm Cáy ( Hoang Thèn) thị trấn huyện lỵ Phong Thổ.Riêng người Thái trắng có khoảng 10 ngàn người tập trung hai xã Mường So Khổng Lào,hai xã trước kia( từ 17 – 2- 1979 trở trước)là trung tâm trị văn hóa huyện Phong Thổ.Các phong tục tập quán cổ xưa phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng người Thái trắng đồng bào giữ gìn phát huy.Hiện sống hòa nhập,đổi đại nhiều có ảnh hưởng,nhưng đại đa số bà vùng nông thôn giữ nét đậm đà sắc dân tộc Ở Phong Thổ việc cưới xin người Thái trắng nhìn chung giống địa phương khác vùng Tây Bắc ,nhất người Thái trắng Mường Chiên – Quỳnh Nhai( Lạng Sơn), Mường Lay cũ ( Lai Châu).Ở huyện Phong Thổ có khác chút ,có thể phần tập tục người Thái Trung Quốc ảnh hưởng sang Kim Bình - Vân Nam Trung Quốc.Có họ lấy không cần tổ chức hôn lễ,cùng có họ tổ chức theo tính chất thách đố nghĩa phải làm đầy đủ nghi lễ lễ chạm ngõ,lễ chạm hỏi,và tổ chức hôn lễ linh đình,nói tổ chức linh đình không vượt qua phong tục tập quán cổ truyền dân tộc.Tuy nhiên ngày tổ chức hôn lễ người Thái trắng có thêm phần trang trí theo kiểu nếp sống văn minh đại Để bảo tồn phát huy nét văn hóa văn hóa cưới hỏi người Thái Trắng Phong Thổ Lai Châu nói riêng tất dân tộc Thái khác nói chung.Vì lí Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu tình cảm tư cách người nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam,tôi muốn thực nghiên cứu khoa học nhằm giới thiệu,dựng lại tranh sinh động,mang sắc văn hóa riêng người dân Lai Châu,bên cạnh với lòng nhiệt thành muốn nâng cao kiến thức, hiểu biết nét văn hóa cưới hỏi dân tộc Việt Nam 2.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Văn hóa người Thái trắng từ trước đến có nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu.Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa người Thái trắng chưa rõ nét.Đặc biệt phong tục cưới xin người Thái trắng nơi chứa đựng nhiều sinh hoạt văn hóa độc đáo người Thái 3.Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu khoa học nhằm mục đích hiểu biết nghi thức,các tập tục cụ thể,hiểu giá trị văn hóa tinh thần phong tục việc cưới xin người Thái trắng Phong Thổ Lai Châ.Từ nhằm bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân tộc 4.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo cáo khoa học tập trung bám sát vào miêu tả trình lễ cưới diễn ra,từ cách chuẩn bị hai gia đình đến buổi hôn lễ Ngoaì nghiên cứu tìm hiểu môi trường,đời sống kinh tế,cấu trúc xã hội,tôn giáo tín ngưỡng 5.Tình hình phạm vi nghiên cứu Bên cạnh có tác phẩm chuyên lý luận mô tả lễ cưới xin cụ thể.Đối với lễ cưới hỏi người Thái trắng huyện Phong Châu tỉnh Lai Châu có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu chưa thật sâu sắc toàn diện Do sở tìm hiểu,điền dã hăng say tìm kiếm thêm.Ở người thực nghiên cứu chủ yếu xem xét không gian thời gian cụ thể mà lễ cưới hỏi diễn 6.Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp nghiên cứu Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Đi sâu nghiên cứu khai thác nét văn hóa độc từ làm rõ vai trò ,giá trị lễ cưởi hỏi văn hóa dân gian xưa.Bài nghiên cứu góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu tìm hiểu nét văn hóa phi vật thể khu vực cụ thể Phong Thổ Lai Châu,góp phần đánh giá nhìn rõ hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng tồn khu vực phía cao Bài nghiên cứu góp phần vào xây dựng định hướng công tác quản lí,tổ chức hoạt động văn hóa theo tinh thần nghị trung ương khóa VIII:” Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc” Bên cạnh góp phần giữ gìn,bảo tồn người thực tiểu luận mong muốn đưa ý kiến vào hoạt động giáo dục 7.Bố cục nghiên cứu Ngoài phần Mở Đầu, Kết Luận,Tài liệu tham khảo Phụ Lục,phần Nội dung tiểu luận triển khai làm chương Chương 1:Bức tranh chung địa lí dân cư vùng Phong Thổ Lai Châu Chương 2:Các hình thức tổ chức lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ Lai Châu Chương 3:Một số tập tục người Thái trắng việc cưới hỏi Cuối phụ lục tài liệu tham khảo Lời cảm ơn Hoàn thiện nghiên cứu nỗ lực thân tôi,dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà giúp đỡ thầy cô khoa bạn bè trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội đồng thời với nhân dân xã Phong Thổ - Lai Châu cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu.Mặc dù vậy,nhưng trình nghiên cứu viết nhiều thiếu sót chưa đền đáp mong muốn thầy cô hướng dẫn,bản làng Phong Thổ Lai Châu.Tôi mong thầy cô giáo xem xét giúp hoàn thiện báo cáo khoa học thành công nữa.Tôi xin chân thành cảm ơn! Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Phần 2: Nội dung CHƯƠNG 1: BỨC TRANH CHUNG VỀ ĐỊA LÍ VÀ DÂN CƯ VÙNG LAI CHÂU I.Địa lí dân cư 1.Địa lí Lai Châu nằm phía Tây Bắc Tổ quốc,nằm cách thủ đô Hà Nội 450 km phía Tây Bắc • Phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam – Trung Quốc • Phía Đông giáp với tỉnh Lào Cai,Yên Bái,Sơn La • Phía Tây Nam giáp với tỉnh Điện Biên Lai Châu có 273 km đường biên giới với cửa quốc gia Mà Lù Thàng nhiều lối mở tuyến biên giới với Việt – Trung giao lưu trực tiếp với lục địa rộng lớn phía Tây Nam(Trung Quốc) gắn với khu vực tam giác kinh tế Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh tuyến quốc lộ 4D,70,32 đường thủy sông Đà Có thể thấy Lai Châu có tiềm để phát triển du lịch thương mại.Đồng thời có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng bảo vệ chủ quyền quốc gia.Là vùng đầu nguồn phòng hộ đặc biệt chủ yếu sông Đà,đảm bảo bền vững quốc gia 2.Khí hậu Chế độ khí hậu điển hình vùng nhiệt đới với ngày nóng,đêm lạnh ,ít chịu ảnh hưởng bão.Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 9,đầu mùa mưa thường có mưa đá tập trung vào tháng 6,7,8 (âm lịch)chiếm 80% lượng mưa năm.Trong thời gian đó,tổng lượng mưa trung bình khoảng 2500 – 2700mm Mùa khô tháng 11 năm trước đến tháng năm sau,có đợt rét nhiệt độ giảm xuống từ – 5độ , kèm theo lạnh sương mù dày đặc,gió bấc sương muối,đặc biệt có tuyết vùng cao vùng cao,ngoài có mưa đá gió lốc thường xảy vào đầu mùa mưa với tần suất trung bình 1,3 đến 1,5 ngày/năm Tháng tháng 10 thời gian chuyển giao hai mùa,vào thời gian nhiệt độ chênh lệch ngày đêm cao.Buổi trưa lên tới 28 độ,nhưng vào ban đêm giảm xuống 18 – 20 độ 3.Địa hình Lai Châu vùng lãnh thổ nhiều dãy núi cao nguyên phía Đông khu vực dãy Hoàng Liên Sơn,Phía tây dãy núi sông Mã với nhiều cao nguyên đa vôi Trên 60% diện tích có độ cao 1000m,90% độ dốc 25 độ C , bị chia cắt dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam xen kẽ thung lũng tương đối phẳng.Núi đồi cao dốc xen kẽ nhiều thung lũng sâu hẹp có sông suối nhiều thác ghềnh dòng chảy lưu lượng lớn nên có nhiều tiềm thủy điện Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu 4.Dân cư Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009,người Thái Việt Nam có dân số 1550.423 người,là dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam có mặt tất 63 tỉnh thành.Người Thái cư trú tỉnh Sơn La,Nghệ An,Thanh Hóa,Điện Biên,Yên Bái,Hòa Bình(31.386 người),Đăk Lăk (17.135 người),Đăk Nông ( 10.311 người) Lai Châu(119.805 người chiếm 32,3% sống toàn tỉnh 7,7 tổng số người Thái Việt Nam) − Các nhóm người Thái chủ yếu như:Thái đen (Táy Đăm)_ Sơn La,Điện Biên − Thái trắng ( Táy Đón hay Táy Khao)_ Lai Châu, Điện Biên − Nhóm Thái Đỏ _ Mộc Châu( Sơn La) ; Mai Châu ( Hòa Bình) − Một số nhóm có dân tộc chưa phân định rõ ràng Tày Mường (Thái Qùy Châu), (Thái Hàng Tổng ) Ngoài có khoảng 20.000 người Thái gốc Việt Nam sinh sống nước Hoa Kì Pháp II.Đời sống văn hóa người Thái trắng_Phong Thổ Lai Châu Quan niệm chung người Thái:Trải qua thiên di lịch sử, dân tộc Thái có mặt Việt Nam từ hàng trăm năm trước, họ có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng nên dân gian thường truyền câu ca “Xá ăn theo lửa, Thái ăn theo nước” Canh tác lúa nước hoạt động sản xuất người Thái, lúa gạo nguồn lương thực chính, đặc biệt lúa nếp Tuy nhiên người Thái làm nương để trồng lúa, ngô, lạc, vừng… nhiều thứ trồng khác Trong gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, trồng bông, nuôi tằm để dệt vải, số nơi làm đồ gốm… Sản phẩm tiếng người Thái vải thổ cẩm với nét hoa văn độc đáo sắc màu rực rỡ, bền đẹp 1.Trang phục Dân tộc Thái miền bắc Lai Châu phân biệt với nhóm khác chủ yếu quần áo phụ nữ.Nhìn chung phụ nữ Thái trắng thường mặc áo màu trắng có cổ áo hình chữ V phía trước.Khăn đội đầu có hình trắng trơn để phân biệt với phụ nữ Thái đen nhiên khăn phụ nữ Thái đen trang trí công phu Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu hơn.Giống Thái đen phụ nữ Thái trắng mặc váy quấn,đen trắng có thắt lưng làm cốt tông trắng tơ tằm màu xanh màu tím nhạt.Túi đeo vai người Thái trắng khác với Thái đen làm cốt tông trắng pha lẫn đường kẻ sọc màu tối hiệp 2.Tín ngưỡng Theo linh thờ cúng tổ tiên hệ thống tín ngưỡng trí người theo Đạo phật.Thái trắng thờ nhiều thần vật khác ,họ tin có người có nhiều “linh hồn đơn lẻ”.Họ tổ chức nhiều lễ để gọi linh hồn họ tin linh hồn củng cố nhân cách cá nhân,họ tin vào linh hồn người cố, giới tự nhiên Trung tâm hệ thống tín ngưỡng Pi – nghĩa không nhìn thấy lực vô hình đặc biệt người.Pi có mối quan hệ trực tiếp với người khả giống Pi,Pi lực huyền bí siêu nhiên Những người phụ nữ Thái nhà chồng phép xây dựng bàn thờ tổ tiên riêng để thờ lạy cha mẹ cô ta qua đời.Người phụ nữ giới hạn thờ cúng hệ thứ trở lên.Những nghi lễ thờ cúng ông bà tổ tiên gia đình người chồng hướng dẫn.Người đàn ông thường lệ phải đeo vòng xuyến bạc,coi vòng bùa trừ đau ốm 3.Thức ăn Gạo nếp,phụ thêm loại rau,thịt gà,thịt lợn,bò,cá.Đồ uống bao gồm nước,trà rượu.Người ta ăn tay,thìa thay sử dụng đũa.Tuy nhiên người Thái trắng Mộc Châu họ có số người sử dụng đũa để ăn (Gạo nếp người Thái trắng) Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu 4.Cấu trúc xã hội Xã hội truyền thống người Thái vua phong kiến cai trị có tôn ti trật tự,họ làm chủ vùng đất chiếm hữu rộng người thôn bản,chữ viết họ dựa tiếng Phạn – tài sản kế thừa cách kỉ,người Thái trẻ học cách dệt thêu vải chí họ chuẩn bị chăn để làm hồi môn (Những cô gái Thái trắng ngồi thêu dệt ) 5.Nhà Nhà người Thái xây dựng cột kiêu nhà sàn,khung gỗ tre,có khác cấu trúc vùng 6.Con người Người Thái trắng đặc biệt lịch sự,lễ phép,hiếu khách.Trẻ em ngoan ngoãn kính trọng bậc trên.Bậc thường phụ thuộc vào tuổi tác,liên quan đến nghề nghiệp giàu sang Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Chương 2:CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG – PHONG THỔ - LAI CHÂU Cũng dân tộc khác, phong tục cưới xin người Thái trắng Lai Châu kiện quan trọng đời người Nó đánh dấu bước ngoặt lớn đời, mang lại cho sống sau hôn nhân họ nhiều đổi thay Cùng với phát triển xã hội, nghi thức cưới cổ truyền có nhiều thay đổi song chứa đựng nhiều nét đẹp truyền thống Như lời mở đầu trình bày người Thái trắng Phong Thổ – Lai Châu lập gia đình thường tổ chức lễ cưới có trường hợp không tổ chức lễ cưới với lí khác I.Không tổ chức lễ cưới : Đối với tầng lớp người nghèo(bần,cố nông) người Thái trắng Phong Thổ – Lai Châu thường cưới xin theo kiểu phắc pạ – sương sữa ( đeo dao – dấu áo).Hai bên gia đình chỗ bạn bè thân tình,thật hiểu biết nhau,thông cảm cho điểu kiện hoàn cảnh không tổ chức ăn uống linh đình,không làm lễ chạm ngõ,lễ ăn hỏi không thách cưới Khi hai gia đình biết thương yêu thật nhà trai mời ông mối bà mối có uy tín (những ông – bà gia đình phải có đủ nếp tẻ,có đàn cháu đống sống hiếu thảo ,vợ chồng đủ mặt,không chắp vá ) ông bà mối đến nhà gái trao đổi ( có bố mẹ nhà gái trực Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Khắm kẻo phại hang én đu ngám Khẳm mứ bấu pin lái Hai mứ báu pin bók Báu pin bók- pin va Báu chang dú cốc chán bó noọng Táng nưng!Kếp phắc bấu pó le Dệt léng cọ bấu hụ sủ khé Dệt bẹ cọ bấu pin may đải Dệt phải bấu pin túi – diến khăn Tứp to tứp mừi ăn Tăn mừi dương Hú nhán!Mở khói báu cha cang Lụ chăư tăn cọ báu cha Chắng pin sắm hám Dú hướn po – hướn me hưng nị Cọ chắng va! Mự thú – vín Pi chướn – bươn khẩn Xíp cốn cọ va!Mự nị hậu Cốu cốn cọ va! Mự nị Mự Mướng Hán cọ chắng ló nhám Mướng Keo hụ! Mướng keo cọ chắng ló coọng Lao luông hụ!Pua láo luông cọ chắng nhính mự nị Luống hụ!Luống phịt hang khẩn ten Én hụ! Én cạp nam tá hắng Ta ly la chom pha báu sảu Chậu phạ ló nậm phôn Phôn luông tốc tao Mở khỏi chắng bánh hua mốc – Păn hua chăư hẳư pú da vín nị Cọ hẳư kẻo dương chứa mắn Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Hẳư phắn dương chứa thố Hẳư phắn dương chứa hứa Phơ dương chứa chạng – chứa mạ Chạng – mạ khát mứa nưa! Nưa léng Hứa – pé khát pay tẳư – tẳư léng Chạng – mạ huôm táu điêu Soong lép hẳư pin lép toong Soong hướn hẳư pin hướn nưng Hẳư hặc dương sử bang đeng Pánh đảy chua láng pang chậu Pú da cọ mí xíp báo Hả chặư Khấu tánh sóong – tánh xạ Khảng – khảng ngám chăn ham xí Pí kẻo cắp kén la nắn pọm Chắng mí soỏng hu na Soỏng xạ thí Khẩu lúng lau – lúng khay Báu lau cọ báu khay Cọ giản to báu piếng – báu kháo Mở khỏi cọ chắng đảy dọn chắư Mí chăư pưng Cọ chăư ún – pưng chăư van Pú da cọ tặt tánh len Mí sịn tô hua ngám Mí bum cộ chua pán Mí bun - lẩu hom Mí lẩu khái hái piếng Mí cáo mốt lúng pung ta Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Mở khỏi cọ đảy dọn chum mák – chum kin Sủm nhạ chan Van nhạ khạ Nhạ pắt sắư xạ lái thi pay qua mướng Nhạ pắt sắư xạ lái lương pay qua khỏi dơ Mang lăng cọ hẳư mả Mang nả cọ hẳư Hẳư siểng chu băư – săư chu nhọt khỏi dơ Dịch nghĩa: Xin phép ông,phép bà Xin phép anh em Cùng cô,chú, thím Con nhỏ,chúng phải bế,phải ẵm Bán chân bàn tay hai ngón Đi,về khóc đón Mới lớn phủ râm bóng,râm giỏ Lớn theo rau trăm giỏ Lớn theo măng trăm Lớn bung!Tìm bung Cao giỏ!Tìm giỏ Lớn bố mẹ!Tìm nhà Là gái! Mười tuổi biết xúc bống Mười bốn biết nhuộm làm duyên Biết tó lẹ cầu thang Biết kéo sợi nơi hạn khuống Chơi khuống tận gà gáy Cuối tháng đem giấc mộng nhà Là trai! Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Mười ba biết làm sáo Mười bốn biết cắt sợi Cắt sợi hai bốn sợi đồng Làm sáo đôi hai hai Áo trùm đầu dạo Áo vắt vai xuống thang Vung tay khỏi cửa chơi Mới gặp nơi hạn khuống Quen sợi hồng Lời dì lời lại thương Qua tâm đôi lứa Mới có mười mối lại Chín mối đến Cha mẹ vừa ý Ông bà chia cho Chia cho làm khung dệt vải Chia cho làm nhà đón khách Mới thành lời gắn chặt chiên Lời rộng – dài cót Dứt lời dao đêns gọt cho Lời hai yêu quý Tô lời đẹp!thành đôi, thành lứa Như vậy!con Bàn tay chưa giỏi Cầm kéo tỉa đuôi én để xem Úp bàn tay chưa thành hình Ngửa bàn tay chưa thành hoa Chưa thành hình, thành hoa Đứng sạp hiên!chưa biết khuyên cô em Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Đứng sàn!Chưa biết dùng lời hay dạy em Một mặt!Hái rau chưa đủ đĩa Chưa biết làm cơm tối đãi khách Kéo tơ chưa thành sợi Dệt vải chưa làm túi – khăn Dốt,hoàn dốt bề Cực thứ Sợi thô!Chúng chưa muốn giăng Con dốt nên chưa muốn gả Mới thành gái vừa lứa Ở nhà bố mẹ lâu Cũng thú thực! Giờ tốt – ngày tốt,năm dài – tháng lên Mười người bảo,hôm đẹp Chín người nói,hôm hay Ngày tốt!Trung Hoa đúc chiêng Việt Nam biết!Việt Nam đúc cồng Vua Lào biết!Vua Lào gả gái hôm Rồng biết!Rồng hất đuôi lên bãi Én biết ! Én gắp bùn trát tổ Trát qua loa!ngọn núi đá chưa mờ Ông trời làm thành mưa Mưa to trút xuống dòng ngân hà Giờ chia sẻ nỗi lòng ông bà Mong hai đứa quấn dây mài Xe chặt dây đậu đũa Quấn dây chão buộc thuyền Đan dây buộc voi – ngựa Voi – ngựa đứt lên trên!Trên buộc Thuyền bè đứt trôi xuôi! Xuôi giữ Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Voi ngựa phải chuồng Hai túm phải thành cuộn Hai nhà phải thành nhà Yêu áo lụa đào Qúy chuyện tình thuở trước Ông bà có mười chàng phù rể Năm cô gái trẻ tiếp khách Vào đặt sỏ,đặt sọt Cái tốt,cái đẹp khiêng bốn Kèn pí kẻo với la kêu Mới có sọt quai to giỏ,sọt tốt Vào xin thưa,xin mở Chưa thưa chưa mở Cũng sợ chưa vừa lòng đẹp ý Chúng cậy nhờ Có chỗ để dựa Có nơi ấm cúng đặt Ông bà tìm kiếm,chuẩn bị Có thịt đẹp thủ Có mâm cao ,cỗ lớn Có cơm dẻo canh Có rượu thơm rót đầy Mời đến ông bà – ta nái Chúng cậy nhờ “Chua đừng than Ngọt đừng chê” Đừng bắt bỏ giỏ qua mường Đừng bắt bỏ sọt diễu qua Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Mong đời sau phát đạt Và từ phải tốt Mơn mởn Đẹp tươi chồi non,lộc biếc Làm lễ giao rể – nhận xong,ông mối đại diện cho pú da mời ta nái,anh,em họ mạc,bạn bè thân hữu cô dâu rể nâng chén húc mừng hạnh phúc trăm năm cho đôi vợ chồng trẻ,mừng đôi bên gia đình cô dâu – có rể,sớm có đàn,cháu đống Me sứ dẫn đôi vợ chồng trẻ quỳ lạy tạ ơn quý khách theo dãy bàn,từng mâm.Mọi người ăn uống vui vẻ,chúc sức khỏe bền lâu,hạnh phúc Ăn uống khoảng 1/3 thời gian,me sứ đưa đến khay mâm đồng,trong để tích đựng rượu nậm tẩu nhỏ(quả bầu nhỏ) với chén rượu,bà rót rượu mời khách gọi xin măng – xin mầm (xo – xo ta).Mọi thủ tục thực từ mâm vị có chức sắc tạo Quan mường đến mâm cụ,các bác anh em bạn bè.Me sứ đọc câu đối đáp lời ca chúc tụng khách quý thay cho cô dâu – rể trôi chảy.Về phía khách, trước tặng phong bì tiền,bạc trắng hay gói tặng phẩm phải nâng chén uống cạn rượu trước đã.Các cụ bà,các cô,thím cá bác bá chị làm thủ tục “bỏ phong bì tiền bạc” Riêng cụ bà có lệ nâng chén rượu để chúc sức khỏe người họ nhà gái bên nhà trai gọi cầu chúc cho số mệnh gặp nhiều may mắn (âu mín – âu bân) Ta nái tặng cho đôi vợ chồng trẻ chăn,màn,váy,áo cóm cúc bạc,mười sải vải trắng khổ hẹp(gọi tấm,hoặc súc,hoặc thùng nưng).Các tặng phẩm khác xếp bàn để người nhìn thấy c.Ngày thứ ba: Từ sáng sớm ngày thứ số người phục vụ họ nhà trai (chủ yếu bạn bè Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu ,anh em thân thiết chàng rể nàng dâu) lại nấu nướng mâm mời quý khách nơi xa họ nhà gái ăn để lên đường cho kịp,vừa ăn vừa rút kinh nghiệm Cuộc vui tiếp tục qua trưa.Nếu thức ăn nguội người phục vụ đem nấu lại cho nóng.Nếu thức ăn thiếu tiếp tục làm thêm không ta nái biết.Tối lại làm bữa cho đám niên họi mặt sau thu trả bàn ghế,xoong nồi bát đĩa Đám cưới kết thúc!Sau ba ngày,đôi vợ chồng trẻ lại mặt ông nhà pú da họ hàng hai bên nhà trai.Một người đại diện cho thẩu nái số bạn gái đưa dẫn cặp vợ chồng cưới sang lại mặt bên pú da( việc áp dụng hai gia đình – mường).Bên nhà cô dâu phải cử thêm người giúp cô dâu mang số quà lưu niệm để mắt pú da họ hàng bên đó.Khi gia đình chàng trai mở tiệc mừng dâu,cô dâu hai người bạn gái phải chịu đưa dẫn bà đại diện thẩu naisddeens quỳ lạy pú da ,các cô,chú,thím,họ hàng.Cô dâu tặng khăn trắng quấn đầu có thêu hoa văn hai đầu khăn gối đầu(loại gối đôi có vỏ) cho người đãcó mặt buổi lễ bên ta nái hôm trước.Ngoài cô dâu chuẩn bị thêm số khăn mặt để tặng cho ông bà,cô bác nhà chồng hôm có mặt gia đình mà hôm trước chưa có điều kiện dự lễ nói mong bậc ông bà,cha dạy bảo nên người.Các thứ quà lưu niệm chủ yếu chăn gối.Ngày thể lòng thành kính,con dâu chuẩn bị lấy hai quần áo để tặng bố mẹ chồng thứ vải Thái nhuộm chàm,tự tay cô may khâu lấy Lễ lại mặt pú da kéo dài ngày.Các cụ ông,cụ bà,ông bà ous da,các bậc cha chú,các anh chị họ mạc nhấc chén rượu uống mừng cô dâu ,chúc cho đôi vợ chồng trẻ sớm hạnh phúc sớm có đàn,sống vui,sống khỏe Sáng hôm sau,mọi người lại lên đường trở bên ta nái(bên ngoại).Cũng có trường hợp lễ mắt pú da từ sáng đến trưa xong.Bà đại diện thẩu nái thông báo lại tình hình việc đưa cô dâu lại mặt pú da.Từ đó,con rể có rể phải Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu ngủ riêng gian giáo với cầu thang hoóng thời gian từ đến năm.Trong thời gian nói trên,ta nái,các bác,các co,chú phải thử thách chàng rể.Nếu chàng rể chịu khó làm ăn,coi ta nái bố mẹ đẻ mình.coi người ruột thịt bên ngoại bên nội sau thời gian ta nái tổ chức bữa cơm (mọi ta nái bỏ ra,bên pú da đóng góp thêm phần nào),gọi lễ động phòng cho (lễ chung chăn gối).Trong lễ đó,ta nái mời bà phúc hậu,vợ chồng đủ mặt ,có đàn chúa đống,có nếp có tẻ,thực tốt bụng,nặng tình nghĩa với mường,được bà xa gần tin yêu quý trọng với chị nhà bác,bá cô dâu xếp chỗ ngủ cho vợ chồng trẻ.Khi xếp xong phải có tiền,bạc trắng để trả công cho bà chị,vì hình thức để cầu xin cái,xin lấy hay – may mắn cho mình.Người ta đưa cho vợ chồng trẻ đĩa đĩa đặt hai chén nhỏ.Hai vợ chồng ngồi xổm ,tay tự rót rượu vào chén,người vợ phải dùng hai taybee đĩa mời hai người uống, người chén ,xong vợ chồng lạy tạ ơn họ.Sau đó,các bà lại rót rượu mời đôi vợ chồng uống người chén,đôi vợ chồng uống xong lạy tạ ơn hai bà Số chăn,đệm,chiếu rể đem đến xếp chồng lên chăn đệm cô dâu thời gian tuần ,sau vợ chồng tự tay xếp lại theo ý muốn Chương III: Một số tập tục người Thái trắng việc cưới xin 1.Ở rể a.Khươi quản(ngủ trọ gian – cạnh gian hoóng cầu thang hoóng) Con trai phải rể khươi quản(tính từ ngày tổ chức hôn lễ) từ -3 năm phép cho chung chăn gối,thời gian đầu ta nái anh chị ,em bên ngoại phải thách thức xem kiên nhẫn ,tài đức sức khỏe rể Nếu rể đạt yêu cầu sau thời gian gia đình cho phép chung chăn gối – hưởng trọn nghĩa vợ chồng.Trước chung chăn gối,ta nái làm bữa cơm thân mật,mời pú da bác bên nhà trai sang nhà dự để mừng cho đôi trẻ,đẹp người,đẹp nết,gia đình hai bên vui mừng Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Nếu rể cảm thấy buồn chán,không chịu đựng nhãng công việc làm ăn việc nương ruộng,hoặc nói cư xử thiếu đắn,không kín kẽ,vô lễ,thiếu hiểu biết bị ta nái đuổi khỏi nhà, trả công không trả lại tiền bạc,đồ dẫn lễ cưới Sau khươi quản đủ thời gian ta nái quy định ta nái mời bà phúc hậu có tuổi từ 45 – 50 tuổi trở lên,còn đủ mặt vợ chồng ,có đàn cháu đống ,có đủ nếp tẻ,thật thà,nặng tình nghĩa với bà xóm làng,được bà xa gần quý trọng chị nhà(chị vợ) để xếp phòng ngủ cho đôi vợ chồng trẻ.Khi xếp xong phải có đầy đủ thủ tục tiền giấy giấy bạc hai đồng.Đôi vợ chồng trẻ uống người chén gọi mừng cho cô dâu,chú rể hạnh phúc sớm có nếp có tẻ, đàn cháu đống ,vợ chồng thuận hòa yêu thương lẫn b.Ở rể Phải rể – năm bên ta nái yêu cầu.Cũng có rể bên pú da đầy đủ anh em,còn người đỡ đần cha mẹ,pú da cho rể cho quen chị – quen em ,tranh thủ tình thương ,yêu quý bên ta nái lúng ta bên ngoại để sau bên pú da có điều kiện riêng ta nái chia hồi môn số tài sản dụng cụ sinh hoạt bát đĩa xoong nồi,đất đai ruộng vườn,lợn,trâu bò số nông cụ cầm tay khác 2.Không phải rể Nếu chàng rể anh em cô,con cậu,con bá,con dì(khác dòng bên nội)hoặc bên ta nái,pú da bạn bè thân thích,hiểu biết nhiều,thật thông cảm cho điều kiện,hoàn cảnh rể rể quản nữa.Khi tổ chức hôn lễ xong thường sau ngày,ta nái cho bên pú da đón cô dâu nhà 3.Những kiêng kị khác Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu - Con dâu không búi tóc đứng đỉnh đầu,phải búi tóc bình thường ( búi tóc để sau gáy) làm tóc viền,cuốn quanh đầu quấn khăn - Khi xếp mâm cỗ,không dùng chuối xanh hay xanh để trải bàn,không bày thức ăn xuống sàn nhà mà bàn mâm.Nhất phải có đủ bàn ghế,để ngồi ăn uống đoàng hoàng (tránh cỗ đám hiếu) - Khi ăn cưới không dùng đến ớt cay ,rêu đá,ốc,ếch - Không dùng chậu rửa mặt,rựa chân tay để đựng cơm,thức ăn để bày cỗ - Những thức ăn đặt để cúng tổ tiên đặt bàn thờ phải để hết ngày,thiếu thức ăn không lấy,hôm sau thấu ta( bố vợ) dọn dùng thức ăn cho ông bà,cô , nơi xa ăn gọi bữa cơm cảm ơn tạm biệt * Khi rể ta nái cần lưu ý: - Trong suốt thời gian rể ( kể vợ chồng chung sống) rể không phép lên xuống cầu f hoóng(thang giáp gian quản – gian thờ cúng tổ tiên) - Không giày dép qua trước mặt ta nái người bề ta nái - Không ngồi chung mâm cơm với ta nái người bề ta nái - Khi ta nái người bề vợ ăn cơm,ăn cỗ phải ngồi trực ngoài,chủ yếu xem thức ăn có thiếu không,còn nóng hay nguội để đem đun nóng xào nấu lại,phải ngồi phục vụ đén tan - Không hút thuốc lào chung điếu cày với bố vợ người bề bố vợ - Khi thời gian rể,con rể không phép ngồi vào ghế mây loại ghế sang trọng khác phải xếp riêng cho ghế đơn – ghế băng khúc gỗ để ngồi.Vì tục lệ cho ngồi Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu phận làm con, phận tớ mà ngồi sang chẳng khác ngồi vào đầu bố mẹ vợ người bề bố mẹ vợ - Khi ngồi cạnh bếp,không ngồi dạng chân ,không ôm đầu gối - Khi hút thuốc lào không vỗ vào miệng điếu,làm coi vả vào miệng bố mẹ vợ người bề trên,mặt khác làm làm tút đít điếu - Trước cắt tóc cho bố mẹ vợ bố mẹ người bề bố mẹ vợ phải quỳ lạy hai lần xin lỗi đứng lên cắt - Không chửi mắng đánh quát em vợ người xưa nói” em cậu trời” - Khi riên,em vợ đến thăm phải đón tiếp cẩn thận,quý em vợ quý bố mẹ mình,trước mặt em vợ phải đặt hai chén rượu ( coi bố mẹ vợ người bề ngồi trước mặt) - Không chửi mắng chị vợ,Người xưa nói”Chị vợ then trời ” * Khi làm dâu cần lưu ý: - Khi gia đình có đầy đủ pú da ông bà bác không phép lại gian hoóng - Không dùng ngồi chung ghế với pú da, anh chồng,chú,bác chồng.Con dâu phải có riêng ghế mây bỏm mạy( khúc gỗ).Khi đưa nhà chồng người mẹ đẻ nhắc gái nhớ cầm ghế ngồi - Khi ăn cơm,không ăn mâm với bố mẹ chồng với anh chồng người bề bố mẹ chồng.Không gắp không múc chung thức ăn bát đĩa, phải sắm riêng để ăn chung với chị cháu nhà - Khi nhà có khách gia đình mở tiệc đãi khách phải ngồi trực bên ngoài,thậm trí phải ngồi trực suốt đêm - Trong nhà không phép giày, dép , guốc phải chân không bước nhẹ nhàng nhanh nhẹn - Không đằng phía gian hoóng để ngồi khâu vá,chỉ phép ngồi gian hẳư (gian bếp núc)gian đàn bà gái Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu - Không tùy tiện vào thắp hương bàn thờ tổ tiên nhà có đủ mặt pú da,các bác,chồng chúa trai - Không ngồi chải đầu gội đầu cạnh bếp đối diện bàn thờ tổ tiên - Người Thái trắng Phong Thổ – Lai Châu có khuyên dạy con,trong có đoạn trích “ Lụ ơi! Mự khóp mưa hướn lẹ hướn Bươn mưa chụ lẹ chụ Mự po lả chắng nén báu lo Khá lụ nả nhính mứa hướn phua Pưng ý a dú hướn dăng tơn Pú da cư đáng đảy mák pụa cảu Khá má púk- má bung Hưng lai bi chắng dệt dáo pin tủn thút nhọt khao săư Kháy hứa chiêm má vạy pi nị chắng chốn má thưng Kháy hứa chiêm má vạy pi nị chắng chốn má thưng Hưng lại pi chắng lú má pịn păư Má nón lúc hoỏng cang Pin pặư hoỏng cang – pin náng hoỏng hặư Chắng má nhoỏng pú da dệt hướn Po hặc cọ báu mí khoái Nái hặc có báu mí kẻo Tiểu kết chương Trong xu hội nhập nay,việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa mặt:văn hóa vật thể( đền,chùa,đình,miếu ) văn hóa phi vật thể (phong tục, tập quán ) đặt cho yêu cầu không dừng lại việc giữ gìn mà đòi hỏi phải quảng bá văn hóa đậm đà sắc dân tộc.Sự khác biệt dân tộc với dân tộc khác,phong tục lối sống sắc dân tộc Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Nhận thức vai trò to lớn Đảng Nhà nước có đường lối,chính sách cụ thể nhằm giữ gìn phát triển di sản văn hóa Trải qua lịch sử tồn phát triển huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu ngày quan tâm Trung Ương lễ hội văn hoá hay sinh hoạt cộng đồng: cưới hỏi,tang ma Nền kinh tế phát triển,cuộc sống người đại nhu cầu văn hóa tinh thần người ngày quan tâm.Địa phận tỉnh Lai Châu người dân nước biết đến nhiều họ muốn tham dự múa xòe hoa,hay uống rượu cần người Thái trắng Thông qua nét văn hóa đặc sắc địa phương tỉnh Lai Châu có điều kiện quảng bá,giới thiệu vẻ đẹp quê hương mình,đồng thời có điều kiện giữ gìn phát huy giá trị dân tộc Phần 3: Kết Luận Đến với văn hóa cưới hỏi người Thái trắng Phong Thổ Lai Châu cách thức người trở với nét văn hóa cộng đồng mình, không gian núi rừng,âm vang thiên sơn thiêng liêng.Với ý nghĩa sâu sắc mà tục cưới hỏi người Thái trắng Lai Châu vào tâm thức đứa em thơ,những cô nàng thiếu nữ sơn cước,những già làng người xa quê.Bởi dù đâu nét văn hóa người Thái trắng in sâu tâm thức người nơi thực rộng rãi khắp miền đất nước.Những ước mơ lứa đôi vun đắp nơi vùng trung du thơ mộng ấy,nơi người dân có nhiều khó khăn vật chất song họ sống bình yên ấm áp tình người Trên toàn nghiên cứu khoa học tìm hiểu lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ – Lai Châu.Vì khảo sát miêu tả bước đầu nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế.Nhưng Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu tâm huyết chân thành mình,người viết thực hi vọng đóng góp phần bé nhỏ việc cung cấp làm phong phú thêm nguồn tư liệu lễ cưới người Thái trắng huyện Phong Thổ Lai Châu.Để nâng cao nhận thức,chung tay giữ gìn nét văn hóa đáng quý cộng đồng dân tộc Phần 4: Phụ lục tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo 1.Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái − Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn − Nxb: Khoa học xã hội − Năm xuất 1977 − Số trang 494 2.Người Thái Tây Bắc Việt Nam − Tác giả:Cẩm Trọng − Nxb: Khoa học xã hội − Năm xuất 1978 − Số trang 596 II Phụ lục Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu ... Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu Chương 2:CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LỄ CƯỚI CỦA NGƯỜI THÁI TRẮNG – PHONG THỔ - LAI CHÂU Cũng dân tộc khác, phong tục cưới xin người Thái trắng Lai Châu. .. nhiên người Thái trắng Mộc Châu họ có số người sử dụng đũa để ăn (Gạo nếp người Thái trắng) Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu 4.Cấu trúc xã hội Xã hội truyền thống người Thái vua phong. .. nét văn hóa văn hóa cưới hỏi người Thái Trắng Phong Thổ Lai Châu nói riêng tất dân tộc Thái khác nói chung.Vì lí Lễ cưới người Thái trắng Phong Thổ - Lai Châu tình cảm tư cách người nghiên cứu văn

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan