Quan hệ thương mại việt nam – campuchia thực trạng và giải pháp

58 369 0
Quan hệ thương mại việt nam – campuchia thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới là kết quả cảu quá trình phân công lao động, xã hội mở rộng phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nước và vùng lãnh thổ từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới.Với tình hình nền kinh tế khó khăn hiện nay, quốc gia muốn phát triển kinh tế thì phải thực sách mở cửa, hội nhập với giới bên Xu hướng hội nhập liên kết kinh tế trở thành động lực thúc đẩy quan hệ quốc tế giữa các quốc gia thế giới Các nước có nền kinh tế dù mạnh hay yếu có xu liên kết với để đối phó với thách thức,khó khăn cạnh tranh liệt về các lĩnh vực kinh tế, thương mại Quan hệ thương mại Việt Nam - Campuchia không nằm xu Trong năm qua, quan hệ đoàn kết hữu nghị,hợp tác toàn diện Việt Nam Campuchia có bước phát triển tốt đẹp chiều rộng lẫn chiều sâu cũng mọi mặt.Với bề dày 40 năm quan hệ ngoại giao, ủng hộ, giúp đỡ lẫn đấu tranh giành độc lập tự do, thời kì mới, Việt Nam Campuchia tăng cường củng cố tình đoàn kết hữu nghị để đưa mối quan hệ láng giềng truyền thống tốt đẹp hai nước lên tầm cao lợi ích nhân dân hai nước góp phần tích cực cho hoà bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực giới Mối quan hệ vun đắp qua nhiều hệ ngày phát triển nhanh chóng tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, quan hệ kinh tế, thương mại phát triển ấn tượng nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành công quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" hai nước Câu ngạn ngữ quen thuộc ông cha ta để lại “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” Câu nói giản dị có ý nghĩa to lớn mối quan hệ cộng đồng “tình làng, nghĩa xóm”, mà phương diện nó mang ýnghĩa hợp tác quốc gia, quốc tế Tạo mối quan hệ tốt đẹp nhiều mặt có quan hệ thương mại với nước láng giềng, ta có điều kiện vững để vươn tới thị trường xa hơn, rộng lớn Tình hình hợp tác phát triển lĩnh vực thương mại hai nước Việt Nam Campuchia những năm qua, hoạt động thương mại biên giới có nhiều thuận lợi, thị trường mở rộng, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, nhu cầu xuất – nhập hàng hóa ngày đa dạng, kim ngạch trao đổi hàng hóa tăng trưởng với tốc độ cao, chế, sách thủ tục hành hai bên quan tâm cải thiện, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi cho trao đổi hàng hóa qua biên giới hai nước, sở hạ tầng cửa khẩu, hạ tầng thương mại Chính phủ hai nước quan tâm đầu tư, nâng cấp, công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hành vi kinh doanh trái pháp luật quyền địa phương phối hợp ngăn chặn có hiệu quả… Phát triển quan hệ thương mại đầu tư với Campuchia có ý nghĩa quan trọng không Campuchia cửa ngõ kinh tế nối Việt Nam với nước ASEAN, mà Campuchia có tiềm kinh tế mà Việt Nam hợp tác đầu tư Trong năm gần đây, hoạt động thương mại đầu tư hai nước có bước phát triển tích cực Trên sở phân tích thực trạng hoạt động thương mại đầu tư hai nước, viết đưa số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thương mại đầu tư hai nước đạt hiệu Với phương châm “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”, những năm qua, quan hệ hai nước đã không ngừng được củng cố và phát triển sâu rộng mọi lĩnh vực, mang lại hiệu quả thiết thực cho nhân dân hai nước Xuất phát từ nhận thức mối quan hệ của hai nước, em chọn đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia thực trạng và giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.Mục đích nghiên cứu đề tài sở trình bày số hiểu biết có tính khái quát đất nước Việt Nam Campuchia, nghiên cứu thực trạng hiệu hoạt động thương mại hai nước thời gian qua để từ đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường phát triển quan hệ thương mại hai nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh hạnh phúc Đối tượng nghiên cứu đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam Campuchia thực trạng và giải pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam Campuchia thời gian từ năm 2007 đến Kết cấu đề tài khóa luận tốt nghiệp gồm có ba chương: Chương1: Cơ sở lý luậ n và thự c tiễ n củ a quan hệ thương mạ i Việ t Nam- Campuchia Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Campuchia thời gian qua Chương 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Campuchia thời gian tới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – CAMPUCHIA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 vai trò thương mại quốc tế nước 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm củathương mại quốc tế Thương mại hình thành phát triển thành nghành kinh tế độc lập tương đối, phận cấu thành kinh tế, chuyên đảm nhận việc tổ chức lưu thông hàng hóa Nó có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa nước nước Trên khía cạnh chức thương mại quốc tế là: Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa với bên ngoài, thông qua trao đổi mua bán, làm cho thị trường nước gắn với thị trường bên Trên sở đó, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sản xuất tiêu dùng tổ chức, cá nhân hàng hóa, dịch vụ theo số lượng, chất lượng, mặt hàng địa điểm thời gian phù hợp Thương mại quốc tế khâu trình tái sản xuất xã hội quốc tế Xét khía cạnh này, thương mại quốc tế có chức sau: Thương mại quốc tế tạo vốn cho trình gia tăng vốn đầu tư nước Thực giá trị giá trị sử dụng hàng hóa, dịch vụ tạo lĩnh vực sản xuất nước Góp phần tăng trưởng kinh tế Thương mại giúp người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu lựa chọn số nhiều nhãn hiệu khác loại sản phẩm nghành Mang lại lợi kinh tế đáng kể nhờ mức độ mở rộng quy mô chuyên môn hóa sản xuất quốc gia loại nhãn hiệu sản phẩm nghành, sau đem chúng trao đổi với qua thương mại quốc tế, thay cho tình trạng trước đây, quố gia phải cố gắng sản xuất lượng nhỏ tất nhãn hiệu nghành Thương mại quốc tế góp phần mở rộng hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam – Campuchia giúp nước trao đổi hàng hóa với mở rộng thị trường, bước đưa thị trường hai nước hội nhập với thị trường giới biến nước ta thành phận phân công lao động quốc tế Đó đường đưa kinh tế nước ta có bước phát triển nhảy vọt nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế 1.1.2 Một số lí thuyết thương mại làm sở cho quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hóa nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hóa hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế vây, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chuyên môn hóa quốc tế Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế mặt khác, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội phải luôn tính toán thu so với giá phải trả tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp để phát triển thương mại quốc tế có hiệu lâu dài cần phải tăng cường khả liên kết kinh tế cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngày lớn Hoạt động thương mại quốc tế bao gồm: thương mại hàng hóa hữu h́ình (như: xe hơi, máy móc, quần áo, nguyên, nhiên, vật liệu…)Thương mại hàng hóa vô h́ình (như: phát minh, dịch vụ ) Thương mại quốc tế hoạt động kinh tế đă có từ lâu đời, quy mô lúc còn nhỏ bé Thương mại quốc tế thực phát triển thời đại tư chủ nghĩa trở thành động lực phát triển quan trọng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Ngày nay, thương mại quốc tế không quan hệ mua bán với bên mà c̣òn với quan hệ kinh tế đối ngoại khác giúp quốc gia, vùng lănh thổ tham gia vào phân công lao động quốc tế khu vực 1.2 Cơ sở thực tiễn Tiềm lợi phát triển vùng cửa biên giới phía Tây Nam đánh giá dựa vào phương diện điều kiện môi trường trị - xã hội, điều kiện mức độ phát triển kinh tế hai nước, truyền thống văn hóa dân tộc thói quen sinh hoạt, điều kiện tự nhiên sở hạ tầng Theo cách tiếp cận trên, đưa số đánh giá khái quát tiềm phát triển kinh tế nói chung thương mại nói riêng hai nước nằm dải biên giới phía Tây Nam sau: Thứ nhất, điều kiện địa lý, bối cảnh lịc sử phát triển cách mạng dân chủ nước nằm bán đảo Đông Dương trước công xây dựng thể chế chình trị - xã hội nước gắn kết Việt Nam – Lào – Campuchia thành nước có quan hệ đặc biệt Đây tiền đề quan trọng, tạo tảng trị - xã hội cho khả phát triển hợp tác, liên kết kinh tế Việt Nam, Lào, Campuchia, đặc biệt nước tham gia AFTA Hoạt động giao lưu kinh tế thương mại khu vực cửa phát triển mạnh Thứ hai, mức độ phát triển nước nói chung vùng lãnh thổ dọc biên giới Tây Nam nói riêng, có lợi khác nhau, khong có chênh lệch lớn, tương đồng nhiều mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế thương mại Thí dụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam gấp 10 lần GDP Lào gấp lần GDP Campuchia, GDP bình quân đầu người nước không chênh lệch Theo số liệu năm 2002 Tổng cục thống kê (1), GDP bình quân đầu người Việt Nam khoảng 440 USD, Lào khoảng 328 USD Campuchia khoảng 279 USD, theo sức mua tương đương 2.070 USD, 1.620 USD, 1.860 USD Nền kinh tế nước phát triển theo chiều rộng dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động đông rẻ, hàm lượng công nghệ chất xám loại sản phẩm hàng hóa xuất thấp Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy nước tăng cường trao đổi thương mại, hợp tác kinh tế để giảm thiểu thiệt hại buôn bán quốc tế với nước khối ASEAN quốc gia công nghiệp phát triển khác Thứ ba, hệ thống giao thông hành lang Đông – Tây Tiểu vùng sông Mê Kông, thiết lập Các quốc gia tiểu vùng trọng đầu tư phát triển nhằm mở khả phát triển giao lưu hàng hóa Việt Nam, Campuchia Thái Lan Và ưu tiên phát triển hành lang Đông – Tây chủ trương lớn cảu nước phát triển tiểu vùng Trong tuyến hành lang ưu tiên phát triển thời gian tới có tuyến qua dải biên giới Việt Nam – Campuchia Đó tuyến số từ Bangkok qua Batdambang – Bavet/Mộc Bài (biên giới Việt Nam – Campuchia) đến thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu; Tuyến số từ Quy Nhơn Thắng Đức, Phumi Bakham (biên giới Việt Nam – Campuchia) tuyến số từ Shihanouk Vile Kampot, Hà Tiên (biên giới Việt Nam – Campuchia), Rạch Gía, Mỹ Tho, thành phố Hồ Chí Minh Cùng với Hiệp định khung ASEAN việc tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa cảnh thực từ năm 2000, nước Tiểu vùng sông Mê Kông Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma Trung Quốc chuẩn bị ký kết Hiệp định khung tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa người qua lại dọc dải biên giới khu vực Như vậy, hành lang Đông - Tây tuyến đường chính, chạy từ cảng biển miền Trung, miền Nam Việt Nam qua Lào, Campuchia tới miền Đông Bắc Thái Lan Đó công trình lớn, tạo nhiều hội thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa, giao lưu kinh tế, văn hóa, bảo vệ an ninh nước khu vực Đồng thời, triển vọng buôn bán nước Tiểu vùng sông Mê Kông với Trung Quốc, khu vực Đông Bắc Á mở rộng Thứ tư, thị trường Việt Nam với 80 triệu dân, Campuchia với 13,5 triệu dân tiềm lớn cho phát triển thương mại, giao lưu hàng hóa qua cửa biên giới thị trường hai nước bắt đầu hình thành phát triển, đặc biệt dọc khu vực biên giới phía Tây Nam sơ khai Sức mua thấp, nhiên với tốc đọ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 7% Campuchia khoảng 6%, thời gian tới quy mô GDP sức mua thị trường hai nước tăng nhanh Thị trường Campuchia với 13,5 triệu dân, tỷ lệ nghèo cao, có nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nông sản, hàng công nghiệp nhẹ mà Việt Nam sẵn có gạo, mỳ ăn liền, đường, rau quả, giầy dép, phân bón, sắt thép hàng tiêu dùng khác Ngược lại, Việt Nam cần nhập loại nguyên liệu thô sản xuất từ Campuchia (hoạt động thương mại hai nước trình bày chi tiết phần sau) Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, phong tục tập quán hình thành mối quan hệ buôn bán lâu đời hai nước, đồng thời tạo hội cho việc hợp tác phát triển kinh tế dọc dải biên giới phái Tây Nam.(Nguồn: Nguyễn Xuân Thiên – Trần Xuân Tùng: Quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia) Ngoài ra, đến hai nước ký kết số hiệp định quan trọng như: Hiệp định Hợp tác kinh tế thương mại (1994); Hiệp định thành lập Ủy ban Hỗn hợp kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật (1994); Hiệp định Thương mại (1998); Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư (2001); Hiệp định mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ thương mại khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia (2001), Hiệp định Quá cảnh hàng hóa (2008)… gần Bản thỏa thuận thúc đẩy thương mại Việt Nam Campuchia giai đoạn 2012-2013 ký kết tháng 2/2012 Theo thỏa thuận, Việt Nam dành thuế suất nhập ưu đãi 0% cho 39 mặt hàng Campuchia chủ yếu thuộc nhóm hàng nông sản giày dép, có hai mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan thuốc khô (hạn ngạch 3.000 tấn/năm) gạo (hạn ngạch 300.000 tấn/năm) Đổi lại, Campuchia dành thuế suất nhập ưu đãi 0% cho 14 mặt hàng Việt Nam thuộc nhóm sản phẩm sữa, chè, cà phê, túi nhựa… Bên cạnh đó, hai nước xây dựng số chế hợp tác thường niên, có Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Campuchia hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật; Hội nghị hợp tác phát triển tỉnh biên giới Việt Nam Campuchia; Hội nghị xúc tiến đầu tư Việt Nam - Campuchia Hội nghị phát triển thương mại khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia Thông qua chế hợp tác này, phối hợp Bộ, ngành, quyền địa phương doanh nghiệp hai nước ngày chặt chẽ, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế, thương mại hai nước 1.2.1 Vị trí địa lý lợi Việt Nam Việt Nam (tên thức : Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) quốc gia nằm phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông phía nam giáp biển Đông có 4.000 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng triệu km²) Trên biển Đông có quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam tuyên bố chủ quyền bị tranh chấp với quốc gia khác Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia Philippines Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông bán đảo Việt Nam có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km) Campuchia (1.228 km) bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông vịnh Thái Lan Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền 4.200 km² biển nội thủy, với 2.800 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, bao gồm Trường Sa Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng triệu km² Địa hình Việt Nam đa dạng theo vùng tự nhiên vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên có đồi núi đầy rừng, đất phẳng che phủ khoảng 20% Núi rừng chiếm độ 40%, đồi 40%, độ che phủ khoảng 75% Các vùng đồng đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long vùng duyên hải ven biển Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Nhìn tổng thể Việt Nam gồm ba miền với miền Bắc có cao nguyên vùng châu thổ sông Hồng, miền Trung phần đất thấp ven biển, cao nguyên theo dãy Trường Sơn, miền Nam vùng châu thổ Cửu Long Điểm cao Việt Nam 3.143 mét, đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn Diện tích đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới xavan miền Nam với hai mùa (mùa mưa, từ tháng đến tháng 9, mùa khô, từ tháng 10 đến tháng 4) khí hậu cận nhiệt đới ẩm miền Bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu mùa đông), miền trung có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam điều hòa phần dòng biển mang nhiều yếu tố khí hậu biển Độ ẩm tương đối trung bình 84% suốt năm Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm 10 Đặc biệt, lĩnh vực sản xuất lúa gạo mà Việt Nam mạnh, Chính phủ Campuchia kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào hệ thống thủy lợi, vào nhà máy xay sát, chế biến gạo xuất để đạt mục tiêu xuất triệu gạo vào năm 2015 Đây hội cho DN Việt Nam đầu tư 3.1.2.2 Các mặt hàng có triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp làm ăn với thị trường Campuchia cho rằng, kinh tế Campuchia phục hồi sau ảnh hưởng suy thoái kinh tế khủng hoảng tài toàn cầu, khiến sức mua thị trường ngày tăng mạnh Trong đó, hàng Việt Nam cải thiện chất lượng giá cả, người tiêu dùng Campuchia chuyển hướng sang dùng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam thay hàng Thái Lan Việt Nam cấp phép cho công ty Việt Nam đầu tư sang Campuchia 89 dự án với số vốn đăng ký gần tỷ USD Các công ty Việt Nam đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực trồng công nghiệp, nhà máy may mặc, y tế, dịch vụ viễn thông, sản xuất phân bón, khai thác khoáng sản, hàng không, ngân hàng, sản xuất vật liệu xây dựng,… Các mặt hàng công nghiệp khác của Việt Nam cũng có thể gia tăng xuất khẩu vào thị trường này là hàng dệt may, giày dép, giấy, đồ điện, điện tử gia dụng, phương tiện vận chuyển, đồ gỗ 3.1.3 Mục tiêu xuất nhập Việt Nam – Campuchia Việt Nam xuất sang Campuchia sản phẩm chủ yếu sắt thép mặt hàng gia dụng, bánh kẹo, ngũ cốc, sản phẩm dệt may, cao su thành phẩm, rau quả, giấy, máy móc, thiết bị phụ tùng… Campuchia xuất sang Việt Nam sản phẩm chủ yếu thủy hải sản, ngô, sợi thuốc lá, nhựa cao su, thóc hạt điều Hai bên đẩy mạnh trao đổi thương mại nhằm đạt mục tiêu tỷ USD vào năm 2015 Để thâm nhập thị trường Campuchia, Bộ Thương mại khuyến cáo nên sử dụng số hình thức áp dụng xuất nhập trực tiếp với khách hàng Campuchia, xây dựng hệ thống đại lý, gia công quốc tế sản 44 xuất theo đơn đặt hàng, đấu thầu quốc tế cho dự án mua sắm Chính phủ cung cấp thiết bị cho xây dựng sở hạ tầng Một phương thức mà doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu tạo dựng chỗ đứng vững thị trường Campuchia mở siêu thị với quy mô thích hợp trung tâm thương mại lớn Campuchia, sở nâng dần số lượng mở rộng quy mô phạm vi hoạt động thời gian tới 3.1 3.1 Mục tiêu kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Campuchia Trong năm 2010, mặt hàng nhập các công ty Việt Nam từ Campuchia năm qua bao gồm cao su: 126,8 triệu USD, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm 2009; gỗ sản phẩm gỗ: 44,3 triệu USD, tăng 11,3%; … Trong năm 2011, Campuchia xuất hàng hóa trị giá 4,8 tỷ USD, tăng 39% so với năm 2010, xuất hàng dệt may da giầy đạt 4,25 tỷ USD, cao su đạt 201 triệu USD, gạo đạt 104 triệu USD Campuchia nhập hàng hóa 6,6 tỷ USD, tăng 38% so với kỳ năm 2010, nhập nguyên vật liệu ngành may mặc 2,6 tỷ USD, xăng dầu 1,38 tỷ USD 560 triệu USD nguyên vật liệu xây dựng Mức thâm hụt thương mại Campuchia năm 2011 1,7 tỷ USD 3.1.3.2 Các mặt hàng xuất nhập Việt Nam – Campuchia Năm 2010, kim ngạch xuất, nhập (XNK) hai nước đạt 1,78 tỷ USD tăng 33,6% so với năm 2009, đó, Việt Nam XK sang Campuchia 1,5 tỷ USD, NK 270 triệu USD tăng 66,9% Năm 2011, kim ngạch XNK Việt Nam Campuchia đạt gần 2,8 tỷ USD, tăng 55% so với năm 2010 Trong đó, XK Việt Nam sang Campuchia đạt 2,4 tỷ USD, tăng 53% NK 400 triệu USD tăng 61% XK Điện thoại linh kiện đạt 38,6 triệu USD, tăng trưởng cao nhất: 381% so với năm 2010; dây điện dây cáp điện tăng 96%, đạt 16 triệu USD, chất dẻo nguyên liệu tăng 83%, đạt 11 triệu USD; sản phẩm từ chất dẻo đạt 81,6 triệu USD, tăng 37% 45 Xăng dầu, đồ dùng gia đình, thực phẩm, bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc, phân bón, giống trồng, máy cày, máy gieo lúa, sắt thép, xi măng, nguyên phụ liệu may mặc, giày dép hấp dẫn Campuchia số thị trường mà Việt Nam xuất siêu ngày tăng Con số năm 2010 1,3 tỷ USD, năm 2011 tỷ USD, góp phần làm hạ nhiệt nhập siêu nước Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Campuchia đạt 2,56 tỷ USD, tăng 19,9% so với kỳ năm trước Trong 11 tháng đầu năm 2012, xăng dầu mặt hàng xuất sang thị trường Campuchia, trị giá 749.131.463 USD, tăng 0,3% so với kỳ năm trước, chiếm 29,2% tổng trị giá xuất Đứng thứ hai sắt thép loại, trị giá 355.121.213 USD, tăng 21% so với kỳ năm trước, chiếm 13,8%; đứng thứ ba sản phẩm từ chất dẻo, trị giá 94.182.514 USD, tăng 29,4% Ba mặt hàng chiếm 46,8% tổng trị giá xuất 3.2 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt NamCampuchia Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, cải tiến hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt hoạt động thuộc chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2012 nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường xuất khẩu; Đa dạng hóa mặt hàng xuất để phát triển thêm mặt hàng xuất có tiềm Rà soát cấu đầu tư, tiếp tục nghiên cứu sách khuyến khích việc đầu tư sản xuất hàng hóa xuất hàng hóa thay nhập khẩu; hạn chế đầu tư vào khu vực phi sản xuất; đôn đốc Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, công ty nhà nước đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào hoạt động công trình, dự án sản xuất hàng thay nhập Tăng cường sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất nước công tác đấu thầu mà trước hết dự án sử dụng vốn có nguồn gốc ngân sách 46 Xây dựng hàng rào kỹ thuật phù hợp với cam kết quốc tế để hạn chế nhập hàng hóa chất lượng, ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người dân, hàng hóa không khuyến khích nhập Tăng cường nghiên cứu áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống trợ giá để bảo vệ quyền lợi đáng nhà sản xuất nước, phù hợp với nguyên tắc WTO 3.2.1 Tăng cường hợp tác quan chức hai nước Bên cạnh hoạt động thương mại, hạ tầng sở dịch vụ vùng biên giới ngày Chính phủ hai nước quan tâm, đầu tư phát triển Chính sách ưu đãi thuế xuất nhập hai bên liên tục cải cách theo lộ trình cam kết quốc tế Để tháo gỡ vướng mắc, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú cho biết, thời gian tới, Bộ Công Thương Việt Nam Bộ Thương mại Campuchia phối hợp triển khai nhiều giải pháp Theo đó, tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định chưa phù hợp thương mại biên giới, thường xuyên phối hợp tổ chức kiểm tra việc tạo thuận lợi cho hàng hóa, người phương tiện qua lại biên giới hai nước Bên cạnh đó, cần tổ chức lại hoạt động lực lượng chức năng, quy định thủ tục hành thống cửa khẩu, đồng thời hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng trung tâm trung chuyển hàng hóa, kho thương mại chuyên ngành cửa biên giới, tập trung số cửa tỉnh Tây Ninh, An Giang Bộ trưởng Cham Prasidh khẳng định, mục tiêu đạt thêm tỷ USD thương mại song phương thách thức không nhỏ Chúng ta tiến tới cộng đồng ASEAN nên cần có giải pháp sách, nhằm tạo điều kiện thuận lợi thương mại biên giới để doanh nghiệp hai nước không dừng lại việc trao đổi hàng hóa biên giới mà vươn sâu vào thị trường nội địa 47 3.2.2 Đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp tư nhân với DN hai nước chuyển từ quan hệ thương mại túy mua bán đứt đoạn theo hợp đồng sang hình thức đầu tư, liên doanh, liên kết làm ăn với Nhiều mô hình hợp tác có hiệu Công ty phân bón Bình Điền với Tập đoàn Yetak Group (Campuchia); Công ty Thép Việt Nam với Công ty Chip Mong (Campuchia) Đồng thời, nhiều công ty Việt Nam hợp tác với đối tác Campuchia thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa đến làng, xã nông thôn Campuchia Vina Ace Cook, Bitis’, đệm Kymdan,… Hiện Campuchia thị trường lớn giới Mỹ, châu Âu dành cho nhiều ưu đãi thuế suất số mặt hàng Đồng thời Việt Nam Campuchia có ưu đãi đặc biệt nhiều mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ từ hai nước Đây động lực thúc đẩy hoạt động đầu tư DN Việt Nam vào Campuchia 3.2.3 Đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp tư nhân với Xúc tiến thương mại (XTTM) nhộn nhịp Hội chợ triển lãm hàng Việt Nam tổ chức thường niên Campuchia Lãnh đạo cấp, ngành dịp thăm làm việc Campuchia thường có DN đi, ký kết văn kiện hợp tác, thiết lập mối giao thương, tạo điều kiện để DN hoạt động Nhằm giúp DN Việt Nam hiểu rõ tiềm thị trường, định hướng phát triển, bền vững, Dự án Hỗ trợ sách thương mại đa biên giai đoạn III (EU - Việt Nam MUTRAP III) tổ chức đối thoại trực tuyến thị trường Campuchia Cổng thông tin Thị trường nước Giao thông thuận lợi cho hai bên, qua 10 tỉnh biên giới Việt Nam tỉnh biên giới Campuchia; 10 cửa quốc tế, nhiều cửa 48 cửa phụ; đường mòn, địa hình tương đối phẳng với mạng lưới kênh rạch, cung đường thêm gần Không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, để giữ gìn quảng bá thương hiệu Việt, cạnh tranh với khách hàng khác có mặt thị trường 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng thuận lợi, chống buôn lậu, giữ vững quốc phòng, an ninh biên giới Tăng cường xây dựng sở vật chất cho hoạt động thương mại Trước mắt xây dựng hệ thống cầu đường cửa khẩu, có đường cao tốc Cần Thơ – An Giang – Phnôm Pênh, cầu Vàm Cống, Cao Lãnh; sân bay An Giang, cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình, nâng cấp cảng biển quốc tế Mỹ Thới Phối hợp, ngăn chặn buôn lậu, hàng cấm, hàng giả nhằm giữ gìn uy tín thương hiệu hàng hoá hai quốc gia Với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng chưa cần thiết nước sản xuất được, nhiều mặt hàng có khối lượng nhập giảm so với năm 2010 3.2.5 Phát triển thương hiệu hàng Việt Nam thị trường Cămpuchia Kinh tế Campuchia phục hồi sau ảnh hưởng suy thoái kinh tế khủng hoảng tài toàn cầu, khiến sức dung lượng thị trường ngày lớn Chưa có thống kê thức thị phần hàng Việt Campuchia ngoại trừ số mặt hàng đường, gạo, sữa chưa thể cạnh tranh với hàng Thái, lại khoảng 70% doanh số bán sản phẩm tiêu dùng Campuchia Việt Nam Hàng Việt Nam ngày cải thiện chất lượng giá cả, yêu cầu chất lượng kỹ thuật phù hợp với trình độ sản xuất Việt Nam Người tiêu dùng Campuchia chuyển hướng sang dùng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam thay hàng Thái Lan Gần đây, kim ngạch nhập hàng Việt 49 Nam ngang với Thái Lan, hàng Việt Nam có giá tương đối rẻ, chất lượng lại tương đương với hàng Thái Lan ổn định hàng Trung Quốc 50 3.2.6 Xây dựng kênh phân phối, bán lẻ thị trường Campuchia Cùng với đó, hai bên tiếp tục trì thường xuyên chế đối thoại quan Chính phủ hai nước nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh có hiệu quả; quan tâm hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, tạo khuôn khổ pháp lý đồng thuận lợi để thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư, kinh doanh hai nước Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư để các doanh nghiệp của hai nước trao đổi thông tin, tìm kiếm các dự án, hợp đồng đầu tư kinh doanh mới, trước hết hướng vào lĩnh vực mà hai nước có nhu cầu hợp tác, Campuchia có tiềm Việt Nam mạnh viễn thông, hàng không, khai thác chế biến khoáng sản, phát triển hạ tầng, du lịch thương mại, tài chính, ngân hàng, sản xuất chế biến nông lâm sản 3.2.7 Liên doanh, liên kết doanh nghiệp Việt nam Hợp tác với DN Campuchia, khâu toán qua ngân hàng, trả tiền khu vực cửa khẩu, tránh rủi ro Đẩy mạnh XTTM nhiều cấp độ, đa phương thức Nâng cao chất lượng, hiệu Hội chợ triển lãm Việt Nam tổ chức Campuchia Liên kết với DN Việt kiều Campucghia thâm nhập kênh phân phối Cùng với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nước châu Á cộng đồng ASEAN, Campuchia trở thành thị trường nhiều tiềm nước có ViệtNam Hoạt động thương mại hai nước diễn sôi động, đa dạng, phong phú, vận tải hàng hóa Campuchia xuất giới cảnh Việt Nam nhộn nhịp Các doanh nghiệp hai nước chuyển từ quan hệ thương mại túy mua bán theo hợp đồng sang hình thức đầu tư, liên doanh, liên kết làm ăn với Nhiều mô hình hợp tác có hiệu Công ty phân bón Bình điền (Việt nam) với tập đoàn Yetak Group (Campuchia), Công ty thép miền Nam với Công ty Chip Mong (Campuchia); Công ty khác hợp tác 51 hiệu Campuachia Vina ACE COOK, bút bi Thiên Long, Bitis’, Đệm Kim Đan… với đối tác Campuchia, lập mạng lưới phân phối rộng khắp để phục vụ đồng bào Campuchia Hiện có gần 600 công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam đăng ký thành lập Campuchia, hoạt động nhiều lĩnh vực thương mại, khai khoáng, điện lực, viễn thông, công nghệ thông tin, trồng công nghiệp, du lịch, công nghiệp chế biến, y tế, dịch vụ, vận tải, ngân hàng, xây dựng… Hiện có 100 dự án doanh nghiệp Việt Nam xin phép đầu tư vào Campuchia với tổng vốn đầu tư 2,3 tỷ USD (đứng thứ số nước đầu tư lớn nhất), có nhiều dự án tập đoàn, tổng công ty lớn Việt Nam Campuchia trở thành nước đứng thứ hai số 50 nước vùng lãnh thổ tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam 3.2.8 Một số giải pháp khác Quan hệ hợp tác kinh tế hai nước có hiệu thực có quan tâm đạo sát hỗ trợ doanh nghiệp từ phía quan phủ Để thực điều này, doanh nghiệp Việt Nam Campuchia mong muốn Chính phủ hai nước đạo quan hữu quan thực số biện pháp trọng tâm Một là, Xây dựng chiến lược đầu tư dài hạn ViệtNam vào Campuchia, tạo chế đặc biệt tài hành lang pháp lý, tạo chế ưu đãi thông thoáng phù hợp, có sách linh hoạt doanh nghiệp Việt nam đầu tư Campuchia Hai là, Có sách khuyến khích ưu tiên doanh nghiệp tập trung đầu tư vào dự án kinh tế trọng tâm khuôn khổ phát triển kinh tế thuộc Tứ giác phát triển giai đoạn của Chính phủ Campuchia, đồng thời lĩnh vực Việt Nam mạnh có khả liên kết kinh tế hai nước trồng công nghiệp chế biến nông phẩm ngành công nghiệp phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, dự án công nghiệp khai khoáng, thủy điện… 52 Ba là, hai bên nhanh chóng hình thành hệ thống sở hạ tầng cho hoạt động trao đổi hàng hóa qua biên giới có việc xây dựng hệ thống chợ biên giới, chi nhánh ngân hàng thương mại cửa khẩu, có chế sách ưu đãi cho hoạt động thương mại khu vực biên giới; sớm thống công nhận lẫn tiêu chuẩn hàng hoá nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại song phương; mở rộng danh mục hàng hóa xuất nhập hưởng ưu đãi thuế quan; đơn giản hóa thủ tục hải quan cho hàng xuất nhập hai nước; tiếp tục đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch hai nước 53 KẾT LUẬN Trong năm qua, quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác toàn diện Việt Nam Campuchia có bước phát triển tốt đẹp chiều rộng lẫn chiều sâu Mối quan hệ vun đắp qua nhiều hệ ngày phát triển nhanh chóng tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, quan hệ kinh tế, thương mại phát triển ấn tượng nhân tố quan trọng góp phần xây dựng thành công quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" hai nước Có thể nói quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-Campuchia hai năm qua giai đoạn hợp tác kinh tế sôi động so với suốt chiều dài lịch sử quan hệ hai nước, thể qua việc nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang tìm kiếm hội đầu tư, kinh doanh Campuchia, đặc biệt lĩnh vực du lịch, tài chính, ngân hàng, thương mại, viễn thông, trồng cao su, nông nghiệp, khai thác khoáng sản… Số liệu thống kê Hải quan Việt Nam cho thấy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Campuchia năm gần trạng thái xuất siêu với mức thặng dư ngày lớn Cụ thể, năm 2006 tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập Việt Nam Campuchia đạt 934,6 triệu USD, xuất 765 triệu USD, nhập 170 triệu USD thặng dư thương mại của Việt Nam là 596 triệu USD đến năm 2010, các số tương ứng 1,83 tỷ USD (nhập 277 triệu USD, xuất 1,55 tỷ USD xuất siêu gần 1,28 tỷ USD) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 http://baodatviet.vn/Home/thegioi/45-nam-quan-he-Viet-Nam-Campuchia/20126/218729.datviet http://www.baomoi.com/Hop-tac-kinh-te-thuong-mai-Viet-Nam-Campuchia-Vi-su-phat-trien-toan-dien-va-phon-vinhchung/122/8742626.epi http://baothanhhoa.vn/vn/chinh-tri/n96060/Dua-quan-he-Viet-NamCampuchia-phat-trien-sau-rong http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx? List=d46d405b-6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=18117 http://dantri.com.vn/chinh-tri/quan-he-viet-nam-campuchia-phattrien-len-tam-cao-moi-644598.htm http://www.khukinhteangiang.com/Tint%E1%BB %A9c/tabid/155/ctl/Details/mid/582/ItemID/7/Default.aspx http://laodong.com.vn/Chinh-tri/Khong-ngung-cung-co-quan-he-VietNamCampuchia/11349.bld http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/thuc-trang-va-giai-phap-cho-fdi-vaocampuchia-1.756728.html http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/44/tin-tuc/30455/quan-hethuong-mai-cua-campuchia-voi-cac-nuoc-lang-gieng-tang-truong-manhdau-nam-2011.aspx http://vietbao.vn/Kinh-te/Trien-vong-thuong-mai-VietNamCampuchia/55150283/88/ http://www.vietnamembassyslovakia.vn/vi/vnemb.vn/tinkhac/ns080117105900 http://www.vietnamembassycambodia.org/nr100518084715/nr100521145136/ns100521142643 http://vov.vn/Chinh-tri/Quan-he-Viet-Nam-Campuchia-ngay-cangsau-sac/193471.vov http://vov.vn/Chinh-tri/Viet-Nam-dac-biet-coi-trong-quan-he-voiCampuchia/214136.vov http://vietf.vn/2012/09/21/hoi-cho-thuong-mai-quoc-te-viet-namcampuchia.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_ngo%E1%BA %A1i_giao_Vi%E1%BB%87t_Nam_-_Campuchia 55 MỤC LỤC 3.2.1 Tăng cường hợp tác quan chức hai nước .47 3.2.2 Đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp tư nhân với nhau48 3.2.3 Đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp tư nhân với nhau48 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng thuận lợi, chống buôn lậu, giữ vững quốc phòng, an ninh biên giới .49 56 3.2.5 Phát triển thương hiệu hàng Việt Nam thị trường Cămpuchia 49 3.2.6 Xây dựng kênh phân phối, bán lẻ thị trường Campuchia 51 3.2.7 Liên doanh, liên kết doanh nghiệp Việt nam 51 57 58 ... triển quan hệ thương mại Việt Nam - Campuchia thời gian tới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – CAMPUCHIA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 vai trò thương mại... Đối tượng nghiên cứu đề tài: Quan hệ thương mại Việt Nam Campuchia thực trạng và giải pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam Campuchia thời gian từ năm... phát từ nhận thức mối quan hệ của hai nước, em chọn đề tài Quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia thực trạng và giải pháp làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.Mục đích

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan