1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

“ tỷ suất giới tính khi sinh và một số yếu tố liên quan tại quận đống đa, hà nội từ 2008 2011

53 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Với sinh viên năm thứ sáu chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, lần tiến hành nghiên cứu khoa học thử thách lớn Tôi xin cảm ơn người giúp đỡ suốt chặng đường làm nghiên cứu Đầu tiên, xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Y học gia đình hướng dẫn, giúp đỡ có kiến thức kĩ để làm nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn ThS Nguyễn Thị Tuyết Nhung, người dẫn dắt từ lúc chuẩn bị đề cương nghiên cứu, tận khóa luận in thành Tôi ghi nhớ kiên nhẫn nhiệt tình cô Nhung thầy Trần Khánh Toàn trình tìm kiếm tài liệu tham khảo, xử lí số liệu giải thích tỷ mỉ thông tin mà cần tham khảo Tôi biết ơn điều tra viên, giám sát viên làm việc cở sở thực địa DoDaLab, người làm việc tận tụy giúp có số liệu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ bạn bè ủng hộ trình làm nghiên cứu Sự ủng hộ vật chất tinh thần nguồn động lực lớn để bất chấp khó khăn tới đề tài Nguyễn Lan Phương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Khái niệm TSGTKS Tỷ số giới tính sinh châu Á Việt Nam 2.1 Thực trạng……… 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến TSGTKS Hệ lụy cân giới tính sinh 10 Đặc điểm Hà Nội 11 4.1 Đặc điểm tình hình .11 4.2 Tình hình cân giới tính .12 Đặc điểm quận Đống Đa .13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 Thiết kế nghiên cứu địa điểm 15 Đối tượng nghiên cứu kĩ thuật thu thập thông tin 15 Người thu thập số liệu 16 Sai số nghiên cứu kĩ thuật khống chế sai số 16 4.1 Sai số thu thập thông tin 16 4.2 Sai số bỏ 17 Xử lí số liệu 17 Khía cạnh đạo đức đề tài .17 KẾT QUẢ 19 Các thông tin chung đối tượng nghiên cứu .19 Tỷ số giới tính sinh số yếu tố liên quan 22 2.1 Thực trạng TSGTKS quận Đống Đa 22 2.2 Các yếu tố liên quan 23 BÀN LUẬN 30 1.Tỷ số giới tính sinh quận Đống Đa từ 2008-2011 .30 2.TSGTKS yếu tố liên quan 32 2.1 TSGTKS thứ tự sinh 32 2.2.TSGTKS tuổi mẹ 33 2.3 TSGTKS trình độ văn hóa, nghề nghiệp, mức sống 34 2.4 TSGTKS đặc điểm nhân học khác người mẹ 35 Những vấn đề nghiên cứu 36 KẾT LUẬN 38 KHUYẾN NGHỊ .40 LỜI CAM ĐOAN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTV: Điều tra viên GSV: Giám sát viên KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình TSGTKS: Tỷ số giới tính sinh TSGTTE: Tỷ số giới tính trẻ em UNFPA: Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc TCTK: Tổng cục thống kê DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng TSGTKS Việt Nam thời kì 1999-2011 .Error: Reference source not found Bảng Phân bố tuổi mẹ 20 Hình Bản đồ quận Đống Đa Error: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 BÀN LUẬN 30 KẾT LUẬN 38 KHUYẾN NGHỊ 40 LỜI CAM ĐOAN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC .45 46 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ số giới tính sinh (TSGTKS) số phản ánh cân giới cấu trúc dân số, xác định số trẻ trai sinh 100 trẻ gái Tỷ số tương đối ổn định với mức chuẩn sinh học 104-106/100 Nhiều nghiên cứu lĩnh vực cho thấy có tình trạng gia tăng liên tục TSGTKS từ năm 1980 kỷ trước số quốc gia châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Nguyên nhân tình trạng khả tiếp cận dễ dàng với công nghệ siêu âm chẩn đoán giới tính nạo phá thai, nguyên nhân sâu xa tâm lí ưa thích trai điều kiện sách hạn chế sinh đẻ áp dụng Mất cân giới tính sinh gây hệ lụy khó lường mặt xã hội, chí an ninh trị Những quan ngại khả Việt Nam đối mặt với nguy gia tăng TSGTKS đề cập lần năm đầu kỉ 21, sau kết Tổng điều tra Dân số nhà năm 1999 công bố Nhất từ phân tích số liệu Điều tra biến động dân số năm 2006 cung cấp chứng gia tăng bất thường TSGTKS Việt Nam với 110 trẻ em trai 100 trẻ em gái, vấn đề TSGTKS thu hút quan tâm nhà nhân học, nhà lập sách quan truyền thông đại chúng Các nghiên cứu vấn đề giới tính sinh Việt Nam chủ yếu dựa vào điều tra cắt ngang dân số dựa vào số liệu báo cáo Tổng cục thống kê (TCTK) Được tiến hành cỡ mẫu lớn, nghiên cứu cho phép đưa ước đoán xác TSGTKS cấp quốc gia không phản ánh thực tế vốn khác địa phương Một số nghiên cứu tiến hành số địa phương miền Bắc chưa có nghiên cứu thực khu vực nội thành Hà Nội, thực nghiên cứu quận Đống Đa, thành phố Hà Nội với đề tài: “ Tỷ suất giới tính sinh số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội từ 2008-2011” Mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả TSGTKS quận Đống Đa, Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2011 Mô tả số yếu tố có liên quan đến tỷ số giới tính sinh quận Đống Đa, Hà Nội TỔNG QUAN Khái niệm TSGTKS TSGTKS xác định số trẻ em trai sinh 100 trẻ em gái TSGTKS mức chuẩn sinh học 105, số liệu thống kê phạm vi toàn cầu cho thấy thực tế số dao động khoảng 104-106/100 Những dao động nhỏ quan sát tác động yếu tố sinh học, tuổi, thứ tự sinh yếu tố khác chưa rõ Giá trị tỷ số ổn định qua thời gian không gian, châu lục, quốc gia, khu vực chủng tộc người Bất kì thay đổi đáng kể tỷ số chệch khỏi mức sinh học bình thường phản ánh can thiệp có chủ đích, mức độ khác đến cân tự nhiên Tỷ số giới tính sinh châu Á Việt Nam 2.1 Thực trạng Hiện tượng nam hóa dân số châu Á lần biết đến thông qua gia tăng tỷ số giới tính quần thể trẻ em Là báo cân giới tính, tỷ số giới tính trẻ em (TSGTTE) kết phân biệt đối xử giới trước sau sinh Khi phân biệt giới, TSGTTE thấp tỷ số giới tính sinh chuẩn trung bình mức 105/100 tỷ lệ tử vong trẻ em trai cao trẻ em gái Nhưng xem xét dân số châu Á cách tổng thể, TSGTTE tăng lên nửa kỉ trở lại đây, từ 105/100 vào năm 1950 lên đến 108/100 vào năm 2005 TSGTTE năm 2005 rõ ràng cao mức chuẩn ghi nhận nơi giới Nhiều số liệu chi tiết cho thấy gia tăng tỷ lệ trẻ em trai tổng số trẻ châu Á chủ yếu gia tăng TSGTKS Đông Á, tỷ số khu vực Đông Nam Á Tây Á lại bình thường Năm 1950, ba số bốn khu vực châu Á có tỷ số giới tính sinh bình thường: 105/100 Tây Á Đông Nam Á, 106/100 Nam Trung Á Riêng Đông Á, TSGTKS đạt 109/100 Tình hình bốn khu vực không thay đổi năm 1980 Sau đó, có gia tăng TSGTKS Đông Á từ năm 1980-1985 Nam Trung Á từ năm 1985-1990, nơi khác số bình thường Đến năm 1990, tình trạng trở nên xấu cách rõ rệt.Trong giai đoạn 2000-2005, TSGTKS lên tới 114/100 khu vực Đông Á ảnh hưởng Trung Quốc chút Hàn Quốc Tại Nam Trung Á, xu hướng bị chi phối Ấn Độ, TSGTKS quốc gia đạt 107/100 Đáng ý vùng phía Đông Bắc Trung Quốc hay Tây Bắc Ấn Độ, có TSGTKS tăng liên tục từ năm cuối thập kỉ 80 đạt mức cao 120 từ năm 2000 đến Những quan ngại khả Việt Nam đối mặt với nguy gia tăng TSGTKS đề cập lần năm đầu kỉ 21, sau kết Tổng điều tra Dân số nhà năm 1999 công bố Sự gia tăng bất thường TSGTKS Việt Nam năm gần mối quan tâm hàng đầu nhà lập sách, quan thông tin đại chúng nhà nghiên cứu nước Trong giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2005, xu hướng biến động TSGTKS Việt Nam không rõ ràng dường dao động khoảng 104-109/100 Tuy nhiên, theo phân tích Tổng cục thống kê dựa 33 lựa chọn giới tính trở thành công cụ để tránh sinh bé gái lần sinh Hiện tượng TSGTKS tăng cao từ lần sinh thứ gặp quốc gia có tượng cân giới tính sinh khác Trung Quốc, Hàn Quốc năm trước Trong nghiên cứu Heskel cộng thời điểm năm 2001 TSGTKS Trung Quốc từ lần sinh thứ 128/100 Hàn Quốc tỷ số 120/100 Nhưng phần lớn quốc gia này, tỷ trọng trẻ em trai sinh lần thứ bình thường tăng lên nhanh chóng lần sinh sau, cặp vợ chồng có gái có xu hướng sinh thêm tỷ trọng trẻ em trai sinh tăng lên lần sinh TSGTKS tăng lần sinh sau chịu tác động mức sinh thấp: quy mô gia đình giảm, xác suất trai tăng lên tâm lí ưa thích trai tồn Mặc dù, TSGTKS lại cao tất lần sinh trước tỷ lệ sinh thứ nghiên cứu có 3% (biểu đồ 2) lần sinh thứ dù có TSGTKS thấp mức cao chiếm tới 57,6% trẻ sinh lần sinh ảnh hưởng cân giới tính sinh lần sinh thứ quan trọng so với lần sinh thứ trở lên 2.2 TSGTKS tuổi mẹ Trong nghiên cứu này, TSGTKS cao nhóm bà mẹ 25 tuổi tỷ số giảm dần nhóm bà mẹ lớn tuổi (biểu đồ 9) Kết tương đồng với nghiên cứu Christophe , Hoàng Văn Huỳnh , lại ngược với kết luận báo cáo Unfpa năm 2009 , nghiên cứu Trần Khánh Toàn năm 2009 Nguyên nhân người trẻ tuổi có khả kiểm soát chặt chẽ việc sinh đẻ người trẻ có xu hướng 34 giảm sinh mà biểu mức sinh nước ta mức sinh thay thế, có 1,99 con/phụ nữ Ngoài ra, phải kể đến tác động cỡ mẫu nhỏ tới kết nghiên cứu 2.3 TSGTKS trình độ văn hóa, nghề nghiệp, mức sống Xét theo trình độ văn hoá mẹ, nghiên cứu không khẳng định khác biệt rõ ràng TSGTKS nhóm bà mẹ có xu hướng TSGTK cao nhóm bà mẹ có trình độ văn hóa thấp (biểu đồ 10) Kết gợi ý phụ nữ có trình độ học vấn cao chịu ảnh hưởng yếu tố tâm lí truyền thống tâm lí ưa thích trai dẫn đến hành vi lựa chọn giới tính Điều thú vị là, kết ngược với kết nhiều nghiên cứu tiến hành trước Unfpa , TCTK , Christophe …Những nghiên cứu rằng, phụ nữ trình độ học vấn cao khả biết giới tính thai nhi trước sinh nhiều hơn, TSGTKS tăng dần theo trình độ giáo dục.Vậy lại có khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu khác? Thứ nhất, ảnh hưởng lớn từ cỡ mẫu nhỏ tới mức độ biến thiên TSGTKS.Thứ hai, mối quan hệ TSGTKS trình độ học vấn mẹ chịu ảnh hưởng biến số trung gian khác có liên quan Đó khả tiếp cận với thông tin lựa chọn giới tính, mức sống cao hơn, khả tiếp cận với dịch vụ y tế đại, có mức sinh thấp làm tăng nguy trai Trong nghiên cứu này, TSGTKS có xu hướng cao nhóm bà mẹ công nhân lao động chân tay (biểu đồ 11) Kết khác với kết luận trước Bélanger , Christophe , theo đó, TSGTKS cao nhóm phụ nữ làm việc cho quan Nhà nước Nhiều nghiên cứu trước cán nhân viên phủ có nhiều khả phải chịu biện pháp trừng phạt không tôn trọng sách đó, 35 gặp nhiều áp lực so với người khác để đạt gia đình con, có trai Kết họ phải sử dụng nhiều biện pháp lựa chọn giới tính trước sinh Các nghiên cứu mức độ quốc gia cho thấy TSGTKS cao nhóm có thu nhập cao hơn, thấp hộ gia đình nghèo nhất, chuyên gia cho gia đình giả có khả tiếp cận dễ dàng với kĩ thuật lựa chọn giới tính đại Trong nghiên cứu tỷ số giới tính sinh thấp hộ nghèo (biểu đồ 12) xu hướng tăng lên rõ rệt theo mức sống hộ gia đình nghiên cứu Unfpa , Trần Khánh Toàn kết luận trước Nguyên nhân hộ gia đình quận Đống Đa phân nhóm theo quintile mà hộ cách biệt giàu nghèo rõ ràng khu vực nông thôn Hơn nữa, phát triển mạnh công nghệ siêu âm - công cụ phổ biến để xác định giới tính sinh Việt Nam mức chi trả cho lần siêu âm tương đối rẻ, khoảng 40.000-50.000 đồng cho lần siêu âm với mức thu nhập hộ gia đình đây, họ dễ dàng tiếp cận với công nghệ lựa chọn giới tính thai nhi 2.4 TSGTKS đặc điểm nhân học khác người mẹ Một khía cạnh khác đặc điểm nhân học mẹ, liên quan đến vai trò bà mẹ gia đình tình trạng hôn nhân bà mẹ, nhận thấy bà mẹ không kết hôn có trai (biểu đồ 14) Tương tự vậy, nhóm phụ nữ chủ hộ gia đình có TSGTKS thấp (biểu đồ 15) Kết tương tự kết luận Unfpa năm 2009 TCTK sau phân tích số liệu TĐTDS năm 2009 Những phụ nữ thuộc gia đình bị ràng buộc lề lối phong kiến Ở gia đình vai trò nam giới bật quan niệm gia trưởng 36 yếu Kết tâm lí truyền thống ưa thích trai ảnh hưởng đến lựa chọn sinh đẻ phụ nữ Tỷ lệ bé trai sinh cao nhóm không sử dụng bảo hiểm y tế (biểu đồ 13) giống nghiên cứu Hoàng Văn Huỳnh tiến hành Chí Linh năm 2005 Trong tâm lí người phương Đông nói chung, trai ưa thích trai phụng dưỡng bố mẹ già, sách an sinh xã hội với người già chưa tốt sống phụ thuộc vào phổ biến với người cao tuổi TSGTKS số chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố xã hội, đặc điểm nhân học bà mẹ, yếu tố tác động theo chiều hướng phức tạp đến TSGTKS Những vấn đề nghiên cứu Do cỡ mẫu bé, sâu phân tích số vấn đề liên quan đến TSGTKS Trong nghiên cứu chưa thể đánh giá tình hình sử dụng dịch vụ siêu âm trước sinh bà mẹ Ngoài ra, hạn chế câu hỏi vấn hạn chế thời gian nên chưa thể thực vấn sâu với bà mẹ mong muốn sinh trai đánh giá tâm lí ưa thích trai khu vực Hầu hết bà mẹ công chức, nhân viên văn phòng, kinh doanh buôn bán họ có gặp nhiều áp lực công việc hạn chế mặt thời gian, thêm vào đó, nhiều câu hỏi lợi ích họ tham gia điều tra đặt từ phía hộ gia đình nên việc vấn hộ gia đình gặp nhiều khó khăn, 37 điều tra viên giải thích cho tất cộng đồng cách thấu đáo lợi ích điều tra Thực tế có 3% hộ gia đình DoDaLab từ chối tham gia nghiên cứu Việc từ chối tham gia làm sai lệch kết nghiên cứu 38 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu phân tích phần Bàn luận, rút số kết luận sau: TSGTKS tính chung cho giai đoạn 123/100 có thay đổi qua năm nhìn chung cao mức cân sinh học (104-106/100) Trong đó, TSGTKS cao 143/100 năm 2010 thấp 113/100 năm 2008 Kết nghiên cứu chưa khác biệt rõ ràng nhóm bà mẹ đưa vài gợi ý • TSGTKS cao từ lần sinh (124/100) cao lần sinh thứ (187,5/100) tỉ lệ sinh thứ chiếm 3% tổng số trẻ nghiên cứu • TSGTKS có xu hướng cao nhóm bà mẹ trẻ tuổi hơn, nhóm bà mẹ 25 tuổi có TSGTKS cao 138,8/100 • Xét mặt trình độ văn hóa bà mẹ, TSGTKS cao với 147/100 nhóm bà mẹ có trình độ văn hóa trung học sở • Nhóm bà mẹ lao động chân tay có TSGTKS 144,2/100 cao nhóm lại • Nhóm hộ gia đình cận nghèo có TSGTKS 137,1/100, cao hộ gia đình phân theo quintile • TSGTKS nhóm bà mẹ có sử dụng BHYT 127,7/100 cao so với nhóm không sử dụng BHYT 39 • Các bà mẹ chưa kết hôn có TSGTKS 91,3/100, tỷ số thấp so với bà mẹ kết hôn sống chồng • TSGTKS 111,8 nhóm bà mẹ chủ hộ gia đình, thấp so với nhóm chủ hộ gia đình với 123,9/100 40 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu phân tích phần Bàn luận, xin đưa số khuyến nghị sau: • Để góp phần hạn chế cân giới tính sinh cần tuyên truyền cho hộ gia đình, đặc biệt cặp vợ chồng trẻ hệ lụy cân giới tính • Đối với bác sĩ sản khoa cần phải nghiêm túc quy định pháp luật siêu âm chẩn đoán giới tính trước sinh • Cần có nghiên cứu rộng xu hướng mối liên quan TSGTKS với hành vi lựa chọn giới tính trước sinh 41 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** - LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Y học gia đình – Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Lan Phương 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chi cục dân số - KHHGĐ Hà Nội (2012); Mất cân giới tính sinh Hà Nội-Thực trạng giải pháp; Hội thảo quốc gia cân giới tính sinh, Hà Nội Nguyễn Đức Hinh, Trần Khánh Toàn and Nguyễn Hoàng Long (2011); TSGTKS qua điều tra theo dõi dọc huyện Ba Vì từ 20002009; Tạp chí nghiên cứu Y học; 71(6), 93-97 Hoàng Văn Huỳnh, Lê Thị Vui (2007); TSGTKS số yếu tố liên quan địa bàn Chililab, huyện Chí Linh, Hải Dương năm 2005; Tạp chí Y học công cộng; 9, 12-20 Tổng cục thống kê (2011); Điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4/2011: kết chủ yếu; Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê (2011); Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam 2009: TSGTKS Việt Nam, chứng thực trạng, xu hướng khác biệt; Nhà xuất thống kê Dương Quốc Trọng (2011), TSGTKS Việt Nam - đặc điểm giải pháp, Gopfp.gov.vn UNFPA (2009); Những biến đổi gần TSGTKS Việt Nam: Tổng quan chứng UNFPA (2010); Mất cân giới tính sinh Việt Nam- Bằng chứng từ Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 43 UNFPA (2010); TSGTKS châu Á Việt Nam: tổng quan tài liệu nhằm hướng dẫn sách 10 Ủy ban quốc gia Dân số KHHGĐ (1993); Dân số sách KHHGĐ chiến lược đến năm 2000 Tài liệu tiếng Anh 11 F Arnold, S Kishor and TK Roy (2002); Sex-selective abortion in India; Population and Developement Review; 28(2), 759-786 12 Bélanger Danièle (2003); Are sex ratios increasing in Viet Nam?; Population; 58(2), 231-250 13 Bélanger Danièle (2002); Son preference in rural Viet Nam; Studies in Family Planning; 33(4), 251-265 14 Croll Elisabeth (2000); Endangered Daughters Discrimination and Development in Asia; Routledge, 207 15 Christophe Z Guilmoto (2007); Sex-ratio imbalance in Asia: Trends, consequences and policy responses; UNFPA 16 Christophe Z Guilmoto (2009); The sex ratio transition in Asia; Population and Developement Review; 35(3), 519-549 17 Christophe Z Guilmoto, Xuyen Hoang and Toan Ngo Van (2009); Recent increase in sex ratio at birth in Viet Nam; PLoS One; 4(2), e4624 18 Monica Das Gupta (2009); Family systems, political systems and Asia's "missing girls" The World Bank 44 19 Therese Heskel, Zhu Wei Xing (2006); Abnormal sex ratios in human populations: Causes and consequences; PNAS; 103(36), 13271–13275 20 Doo-Sub Kim (2004); Missing girls in South Korea: Trends, levels and regional variations; Population; 59(6), 865-878 21 Duong LD, Belanger D and Hong KT (2005); Transnational migration, marriage and trafficking at the China-Viet Nam border; International Conference on Female Deficit in Asia: Trends and Perspectives, Singapore 22 Shuzhuo Li (2007); Imbalance sex ratio at birth and compres- hensive intervention in China; UNFPA 23 S W Mosher (2006); China's one-child policy: twenty-five years later; Hum Life Rev; 32(1), 76-101 24 Bang Nguyen Pham, Wayne Hall and Peter S Hill (2008); analysis of socio-political and health practice influencing sex ratio at birth in Vietnam; Reproductive Health Matters 16(32), 176-284 25 Gameltofl Tine, Hanh Nguyen Thi Thuy (2007); The Commo- dification of Obstetric Ultrasound Scanning in Ha Noi,Viet Nam; Reproductive Health Matters 15(29), 163-171 26 Chung Woojin, Monica Das Gupta (2007); Why is son preference declining in South Korea? The role of development and public policy and the implications for China and India; The World Bank 27 Hong Nguyen Thi Xuan (2005); Marriage migration between Vietnam and Taiwan: a view from Viet Nam; International Conference on Female Deficit in Asia: Trends and Perspectives, Singapore 45 PHỤ LỤC 46 ... nghiên cứu thực khu vực nội thành Hà Nội, thực nghiên cứu quận Đống Đa, thành phố Hà Nội với đề tài: “ Tỷ suất giới tính sinh số yếu tố liên quan quận Đống Đa, Hà Nội từ 2008- 2011 Mục tiêu nghiên... TSGTKS quận Đống Đa, Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2011 Mô tả số yếu tố có liên quan đến tỷ số giới tính sinh quận Đống Đa, Hà Nội 3 TỔNG QUAN Khái niệm TSGTKS TSGTKS xác định số trẻ em trai sinh. .. .19 Tỷ số giới tính sinh số yếu tố liên quan 22 2.1 Thực trạng TSGTKS quận Đống Đa 22 2.2 Các yếu tố liên quan 23 BÀN LUẬN 30 1 .Tỷ số giới tính sinh quận Đống

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:21

Xem thêm: “ tỷ suất giới tính khi sinh và một số yếu tố liên quan tại quận đống đa, hà nội từ 2008 2011

Mục lục

    1. Khái niệm về TSGTKS

    2. Tỷ số giới tính khi sinh ở châu Á và ở Việt Nam

    3. Hệ lụy của mất cân bằng giới tính khi sinh

    4. Đặc điểm của Hà Nội

    5. Đặc điểm của quận Đống Đa

    1. Thiết kế nghiên cứu và địa điểm

    1. Đối tượng nghiên cứu và kĩ thuật thu thập thông tin

    2. Người thu thập số liệu

    3. Sai số nghiên cứu và kĩ thuật khống chế sai số

    4. Xử lí số liệu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w