Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
8,2 MB
Nội dung
Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Bài THÁO, LẮP NHẬN DẠNG HỆTHỐNGBÔITRƠN 1.1.Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 1.1.1 Nhiệm vụ Trong trình động làm việc, bề mặt ma sát chi tiết có chuyển động tương đối nên sinh ma sát, gây cản trở chuyển động chúng, đồng thời bề mặtlàm việc nhiệt độ tăng lên, chi tiết máy bị mài mòn, bị bó kẹt Do công suất tuổi thọ động giảm Vì lí đó, động đốt phải có hệthốngbôitrơn (HTBT) Hệthốngbôitrơn có nhiệm vụ sau: - Bôitrơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát - Làmmát bề mặtlàm việc chi tiết có chuyển động tương đối - Tẩy rửa bề mặt ma sát: - Bao kín khe hở chi tiết cặp piston - xi lanh - xéc măng để giảm lọt khí - Chống ô xy hóa (kết gỉ) nhờ chất phụ gia dầu - Rút ngắn trình chạy rà động * Sự hình thành màng dầu bôitrơn trình làm việc bạc trục: Dầu bơm tới khoảng khe hở trục bạc với áp suất định Khi trục quay dầu bôitrơn theo tạo lên nêm dầu khe hở trục bạc có xu hướng nâng trục lên Tốc độ quay trục cao, áp lực nêm dầu lớn thắng trọng lượng trục có xu hướng đẩy trục lên đồng tâm với bạc Nhờ trục quay đệm dầu giảm ma sát tối đa Vùng làm việc tối ưu trục quay tạo nêm dầu nâng trục lên đồng tâm với bạc Hình 1.1 Sự hình thành màng dầu Bạc 4,5 Vùng phân bố tải trọng Trục Bề mặt ma sát Tải trọng trục Dầu bôitrơn Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát 1.1.2 Phân loại hệthốngbôitrơn loại chính: - Bôitrơn phương pháp vung té - Bôitrơn phương pháp pha dầu nhiên liệu - Bôitrơn phương pháp cưỡng 1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 1.2.1 Bôitrơn phương pháp vung té Là phương án thường dùng động cỡ nhỏ công suất vài mã lực động xi lanh kiểu nằm ngang, tốc độ thấp Dầu bôitrơn chứa te nằm trục khủyu khoảng cách thích hợp đủ để thìa múc dầu gắn đầu to truyền tới Khi động làm việc thìa múc dầu lên vung té Lúc hộp trục khuỷu hình thành không gian sương mù gồm giọt dầu có kích thước lớn đến hạt dầu lơ lửng với kích thước nhỏ Các giọt dầu hạt dầu bám lại bề mặt chi tiết hộp trục khuỷu bôitrơn chúng Ví dụ như: Piston, xi lanh, ổ trục … * Ưu, nhược điểm: Phương án không đảm bảo lượng dầu bôitrơnlàmmát tất chi tiết động đặc biệt ổ trục khuỷu, ổ trục cam … Chất lượng dầu bôitrơn cho bề mặt ma sát dầu không lọc Nhưng kết cấu đơn giản (Hiện bôitrơn phương pháp vung té túy không sử dụng) Hình 1.2 Bôitrơn phương pháp vung té 1- Muôi vung dầu 2- Lỗ phun dầu lên vách xi lanh 1.2.2 Bôitrơn phương pháp pha dầu nhiên liệu Đây phương án sử dụng động xăng hai kì cỡ nhỏ sử dụng dòng khí quét hộp trục khuỷu Dầu pha với xăng theo tỉ lệ định 1/20 đến 1/25 Trong trình làm việc khí hỗn hợp có lẫn hạt dầu nhỏ đưa vào hộp trục khuỷu sau mơí theo lỗ quét vào xi lanh Như hạt dầu bám bề mặtbôitrơn chi tiết máy hộp trục khuỷu ổ trục, đầu to truyền, chốt piston, piston, xi lanh … Một phần dầu không cháy hết xi lanh chảy xuống góp phần bôitrơnmặt gương xi lanh, piston xi lanh Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát * Các phương pháp pha dầu nhiên liệu: - Cách thứ nhất: Xăng dầu hòa trộn trước gọi xăng pha dầu (Thường bán trạm xăng dầu) - Cách thứ hai: Dầu xăng chứa hai thùng riêng rẽ động Trong trình động làm việc, dầu xăng hòa lẫn song song tức dầu xăng trộn theo định lượng khỏi thùng chứa - Cách thứ ba: Dùng bơm phun dầu trực tiếp vào họng khuếch tán hay vị trí bướm ga Nên định lượng dầu hòa trộn xác tối ưu hóa chế độ, tốc độ tải trọng khác Hình 1.3 Bôitrơn động hai kì * Ưu, nhược điểm: Phương án đơn giản không an toàn khó đảm bảo đủ lượng dầu bôitrơn cần thiết Mặt khác dầu bôitrơn hỗn hợp bị đốt cháy nhiên liệu nên dễ tạo muội than bám nên đỉnh piston ngăn cản trình tản nhiệt piston Dầu pha với tỉ lệ lớn muội than hình thành nhiều dẫn đến piston bị nóng dễ xảy cháy sớm, kích nổ, bu zi bị đoản mạch Động khó khởi động dầu bị lắng xuống đáy buồng phao trời lạnh Ngoài khí thải dầu bị đốt cháy trình cháy thải môi trường gây ô nhiễm Ngược lại pha dầu bôitrơn dễ làm cho piston bị bó kẹt xi lanh 1.2.3 Hệthốngbôitrơn phương pháp cưỡng Hầu hết động đốt ngày sử dụng phương pháp bôitrơn cưỡng Dầu bôitrơnhệthốngbôi trơn( HTBT) bơm dầu đẩy đến bề mặt ma sát áp suất định Do đảm bảo yêu cầu bôi trơn, làm mát, tẩy rửa bề mặt ma sát Thông thường tùy theo vị trí chứa dầu HTBT cưỡng chia làm hai loại HTBT te ướt HTBT te khô Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Hình 1.4 Sơ đồ chung hệthốngbôitrơn cưỡng động 1NZ-FE Hình 1.5 Đường dầu bôitrơn động a Hệthốngbôitrơn te ướt * Sơ đồ nguyên lí (Hình 1.6) Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Hình 1.6 Hệthốngbôitrơn te ướt 1- Các te dầu; 2- phao lọc dầu; 3- bơm dầu; 4- van ổn áp; 5- bầu lọc thô; 6- Van an toàn; 7- đồng hồ báo áp suất; 8- đường dầu chính; 9- đường dầu đến ổ trục khuỷu; 10- đường dầu đến ổ trục cam; 11- bầu lọc tinh; 12- két làmmát dầu; 13-van nhiệt; 14- Đồng hồ báo mức dầu;15- Miệng đổ dầu;16- que thăm dầu * Nguyên lí làm việc Khi động làm việc bơm dầu dẫn động, lúc dầu te (1) qua phao lọc dầu (2) vào bơm (3) Sau qua bơm dầu có áp suất cao khoảng (26) KG/cm2.được chia thành hai nhánh: - Nhánh 1: Dầu bôitrơn đến két (12), dầu làmmát trở te nhiệt độ dầu cao quy định - Nhánh2: Đi qua bầu lọc thô đến đường dầu Từ đường dầu dầu theo nhánh bôitrơn ổ trục khuỷu sau lên bôitrơn đầu to truyền qua lỗ khoan chéo xuyên qua má khuỷu, (Khi lỗ đầu to truyền trùng với lỗ khoan cổ biên dầu phun thành tia vào ống lót xi lanh) Dầu từ đầu to truyền theo đường dọc thân truyền lên bôitrơn chốt piston Còn dầu mạch theo nhánh 10 bôitrơn trục cam…cũng từ đường dầu đường dầu khoảng 15 -20% lưu lượng nhánh dầu dẫn đến bầu lọc tinh 11 Tại phần tử tạp chất nhỏ giữ lại nên dầu lọc Sau khỏi bầu lọc tinh với áp suất lại nhỏ dầu trở te Van ổn áp bơm dầu có tác dụng giữ cho áp suất dầu đường không vượt giới hạn cho phép phạm vi tốc độ vòng quay làm việc động Khi bầu lọc thô bị tắc van an toàn mở, phần lớn dầu không qua bầu lọc mà lên thẳng đường dầu đường dầu qua van để bôi trơn, tránh tượng thiếu dầu cung cấp đến bề mặt ma sát cần bôitrơn Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Van nhiệt 13 hoạt động (Đóng) nhiệt độ dầu lên cao khoảng 80 0C Dầu qua két làmmát 12 trước te * Ưu, nhược điểm : Do toàn dầu bôitrơn chứa te, nên te phải sâu để có dung tích lớn làm tăng chiều cao động Ngoài dầu te tiếp xúc với khí cháy có nhiệt độ cao lọt từ buồng cháy xuống mang theo nhiên liệu a xít làm giảm tuổi thọ dầu Không phù hợp cho xe hoạt động vùng đồi núi có độ dốc lớn, dầu bôitrơn bị dồn, nên bơm dầu không hút dầu, gây thiếu dầu b Hệthốngbôitrơn te khô * Sơ đồ nguyên lí (Hình 1.7) Hình 1.7 Hệthốngbôitrơn te khô 1- Các te dầu; 2,5-Bơm dầu; 3- Thùng dầu; 4- Phao hút dầu; 6- Bầu lọc thô; 7Đồng hồ báo áp suất; 8- Đường dầu chính; 9- Đường dầu đến ổ trục khuỷu; 10Đường dầu đến ổ trục cam; 11- Bầu lọc tinh; 12- Đồng hồ báo nhiệt độ dầu; 13- Két làmmát dầu * Nguyên lí làm việc: HTBT te khô khác với HTBT te ướt chỗ có thêm từ đến hai bơm dầu số 2, làm nhiệm vụ chuyển dầu, sau bôitrơn rơi xuống te Từ te dầu qua két làmmát 13 thùng chứa bên động Từ dầu bơm lấy bôitrơn giống HTBT te ướt * Ưu, nhược điểm: Do phần lớn lượng dầu chứa thùng te động nên HTBT te khô khắc phục nhược điểm HTBT te ướt Cụ thể động thấp hơn, tuổi thọ dầu bôitrơn kéo dài nên chu kì thay dầu dài Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát động làm việc lâu dài địa hình dốc mà không sợ bị thiếu dầu phao không hút dầu Nhưng HTBT phức tạp có thêm bơm dầu thường sử dụng cho động diesel lắp máy ủi, xe tăng xe quân khác… 1.2.4 Bơm dầu 1.2.4.1 Nhiệm vụ Hút dầu từ thùng chứa qua phao lọc đẩy vào hệthốngbôitrơn với áp suất định để bôitrơn chi tiết động 1.2.4.2 Phân loại Trên ô tô thường sử dụng loại bơm dầu sau: - Bơm bánh răng: + Bơm bánh ăn khớp + Bơm bánh ăn khớp - Bơm kiểu piston - Bơm cánh gạt - Bơm rô to 1.2.4.3 Bơm dầu kiểu bánh 1.2.4.3.1 Bơm dầu kiểu bánh ăn khớp ngoài: a) Sơ đồ cấu tạo:( Hinh 1.8) Cấu tạo gồm có : Thân bơm đúc gang thép Trong thân bơm có khoang rỗng chứa hai bánh Thông với khoang có đường dầu vào đường dầu Nối hai đường van ổn áp gồm có lò xo 10 Hình 1.8 Bơm dầu kiểu bánh ăn khớp viên bi cầu 11 Bánh chủ động lắp cố định 1- Thân bơm; 2- Bánh bị động; 3- Rãnh giảm với trục chủ động bánh áp; 4- Bánh chủ động;5- Đường dầu ra; 6răng bị động lắp quay trơn Đường dầu vào; 7- Đệm làm kín; 8- Nắp điều chỉnh van; 9- Tấm đệm điều chỉnh; 10- Lò xo; 11- Viên trục b) Nguyên lí làm việc: bi; A- Buồng đẩy; B- Buồng hút Khi động làm việc thông qua trục cam cặp bánh ăn khớp làm cho bánh chủ động quay, bánh bị động quay theo chiều ngược lại Ở khoang A, bánh khớp làm thể tích khoang A tăng lên Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát áp suất giảm, dầu hút từ te qua phao vào buồng hút Dầu từ khoang A điền đầy vào khoảng hai guồng sang phía khoang B Tại bánh vào khớp thể tích giảm, áp suất tăng dầu bị ép nên có áp suất định theo đường dầu lên bầu lọc thô Khi áp suất phía buồng đẩy lớn Áp lực dầu thắng sức căng lò xo 10 Hình 1.9 Sơ đồ dẫn động bơm dầu mở bi 11 để tạo dòng dầu chảy ngược đường dầu vào Áp suất dầu giảm van bi đóng lại ngăn không cho dầu từ buồng đẩy đến buồng hút Rãnh giảm áp có tác dụng tránh tượng chèn dầu vào khớp Nhờ giảm ứng suất sức mỏi bánh Đối với loại bơm này, lưu lượng hiệu suất bơm phụ thuộc nhiều vào khe hở hướng kính đỉnh với thân bơm, khe hở hướng trục mặt đầu bánh nắp bơm Thông thường khe hở không vượt 0,1mm 1.2.4.3.2 Bơm bánh ăn khớp trong: a) Sơ đồ cấu tạo: Bơm thường lắp đầu trục khuỷu vành bơm lắp với ổ trục vành lắp với trục khuỷu Ưu điểm loại kết cấu gọn nhẹ, lưu lượng bơm lớn Hình 1.10 Bơm dầu kiểu bánh ăn khớp 1- Khoang lưỡi liềm ; 2- Buồng hút; 3- Van ổn áp; 4- Buồng đẩy; 5- Bánh trong; 6- Bánh b) Nguyên lí làm việc: Khi động làm việc, bánh dẫn động quay với tỉ số truyền thích hợp Do bánh luôn ăn khớp với bánh lên làm bánh quay theo chiều Dầu hút nơi bánh khớp (có thể Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát tích tăng, áp suất giảm) guồng sang phía vào khớp Tại dầu có áp suất cao định chuyển qua phía đường bôitrơn 1.2.4.3.3 Bơm cánh gạt: a) Sơ đồ cấu tạo: Hình 1.11 Bơm dầu kiểu cánh gạt 1- Thân bơm 2- Đường dầu vào 3- Cánh gạt 4- Đường dầu 5- Rô to 6- Trục dẫn động 7-Lò xo b) Nguyên lí làm việc: Rô to nhận truyền động từ trục cam chia điện Khi rô to quay mang theo phiến gạt quay Nhờ lực văng ly tâm lò xo phiến gạt luôn tì sát bề mặt vỏ bơm tạo thành không gian kín Và nhờ rô to stato lắp lệch tâm tạo buồng hút buồng đẩy Ở buồng hút thể tích tăng, áp suất giảm dầu hút từ thùng chứa phiến gạt, gạt sang phía buồng đẩy Loại bơm có ưu điểm đơn giản, nhỏ gọn Nhưng nhược điểm mài mòn bề mặt tiếp xúc phiến gạt thân bơm nhanh 1.2.4.3.4 Bơm dầu kiểu rô to: a) Cấu tạo: Hình 1.12 Bơm dầu kiểu rô to 1- Rô to ngoài; 2- Rô to trong; 3- Khoang dầu ra; 4-Túi chứa dầu; 5- Khoang dầu vào Gồm có vỏ chứa hai rô to lồng vào (rô to rô to ngoài) Rô to khoét lõm hình đỉnh tròn Rô to dạng chữ thập đỉnh tròn lắp lọt vào rô to Rô to gắn trục bơm rô to lắp thân bơm Trục dẫn động bơm đặt lệch tâm thân bơm làm cho đỉnh hai rô to ăn khớp phía thân bơm Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát b) Nguyên lí làm việc: Khi trục bơm quay rô to quay làm rô to quay qua ăn khớp Các rô to quay tạo thành túi chứa dầu phía cửa vào bơm truyền tới cửa cung cấp Vì đỉnh hai rô to lắp khít lên không cho dầu ngược trở lại đường dầu vào 1.2.5 Bầu lọc dầu 1.2.5.1 Nhiệm vụ Lọc tạp chất học khỏi dầu bôitrơn 1.2.5.2 Phân loại * Theo mức độ lọc: Lọc thô lọc tinh * Theo phương pháp:có lọc lắng, lọc thấm, lọc ly tâm - Lọc lắng: Đưa dầu vào cốc lọc,những cặn bẩn có trọng lượng lớn dược giữ lại đáy, dầu lên Phương pháp lọc cặn bẩn nhẹ khó khăn - Lọc thấm: Đưa dầu bẩn thấm qua lõi lọc giấy,da, nhựa xốp, đồng xen kẽ Những cặn bẩn có kích thước lớn khe hở lõi lọc bị giữ lại Phương pháp lọc cặn bẩn có kích thước nhỏ khó khăn - Lọc ly tâm: Dựa theo nguyên lý ly tâm làm văng cặn bẩn có trọng lượng lớn xa dầu lấy gần tâm quay.Tùy theo cách lắp đặt bầu lọc ly tâm hệ thống, người ta phân biệt bầu lọc ly tâm toàn phần bầu lọc ly tâm bán phần + Bầu lọc ly tâm toàn phần lắp nối tiếp mạch dầu Toàn lượng dầu bơm cung cấp qua lọc dầu Một phần dầu (khoảng 15- 20)% qua lỗ phun rô to quay trở te Bầu lọc ly tâm trường hợp đóng vai trò bầu lọc thô + Bầu lọc ly tâm bán toàn phần đường dầu bôitrơn Dầu bôitrơn bầu lọc riêng cung cấp, có khoảng (10 -15 )% lưu lượng dầu bơm cung cấp qua bầu lọc ly tâm bán toàn phần, lọc trở te Bầu lọc ly tâm trường hợp đóng vai trò bầu lọc tinh 1.2.5.3.Cấu tạo nguyên lý hoạt động 1.2.5.3.1 Bầu lọc thô a Bầu lọc thô dùng kim loại * Cấu tạo Phần tử lọc gồm kim loại dập (13) (dày khoảng 0,3- 0,5 mm ) phiến cách (14), xếp xen kẽ tạo thành khe lọc có kích thước chiều dày (khoảng 0,07- 0,08mm) phiến gạt cặn (15) có chiều dày với phiến 10 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát 4.2.3.3.3.Hệ thống quạt thuỷ lực điều khiển điện tử Hình 4.18 Quạt thủy lực điều khiển điện tử Hệthống quạt làmmát thuỷ lực điều khiển điện tử dùng động Hình 4.18.Máy Quạt điều điện tử thuỷ lực để chạy quạt tính khiển điều chỉnh lượng dầu vào động thuỷ lực, cách mà tốc độ quạt điều chỉnh vô cấp, luôn đảm bảo lượng không khí phù hợp So với quạt điện quạt có động nhỏ hơn, nhẹ hơn, có khả cung cấp lượng không khí lớn Tuy nhiên, bơm dầu hệthống điều khiển lại phức tạp 4.2.4 Van nhiệt 4.2.4.1 Nhiệm vụ Đóng đường nước từ động két làmmát động nguội mở đường nước tới két động đạt nhiệt độ làm việc bình thường, nhờ làm cho động khởi động nhanh chóng tăng lên tới nhiệt độ làm việc, đảm bảo tính kinh tế tránh gây ô nhiễm môi trường giai đoạn đầu động làm việc 4.2.4.2 Điều kiện làm việc Nó chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn chịu lưu động dòng nước nóng, chịu ăn mòn hoá học tạp chất nước 4.2.4.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 4.2.4.3.1.Van dùng chất bay Hình 4.19 Sơ đồ nguyên lý van nhiệt Hộp xếp; Đường nước bơm; Van bơm; Van két nước; Đường két nước; Đường nước nóng từ động cơ; Thân van 54 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát a Cấu tạo: Gồm cánh ván gắn trụ van Hộp xếp bên có chứa chất bay (gồm 1/3 thể tích rượu êtilic 2/3 nước cất lượng chất lỏng có tổng thể tích khoảng -8cm 3) hộp xếp kim loại có hệ số giãn nở lớn Trên hộp xếp có gắn liền với trụ van, có đường nước bơm, đường két (5) đường nước đến từ động (6) b Nguyên lý: Khi nhiệt độ động thấp chất hộp xếp chưa bị giãn nở cánh van (4) đóng kín đường nước két làmmát Cánh van (3) mở cho nước từ động vào bơm, nước từ động van nhiệt theo đường dẫn (2) tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ Khi nhiệt độ động đạt 60-70 0C chất lỏng hộp xếp bay hơi, nên làm hộp xếp giãn khoảng 0,2 - 0,3mm mở van (4) đóng dẫn van (2) Từ phân chia lưu lượng dòng nước, két bơm phụ thuộc vào nhiệt độ nước khỏi động có tác dụng trì nhiệt độ làmmát động phạm vi định Khi nhiệt độ đạt định mức (75 -80 0C) hộp xếp giãn nở hoàn toàn chiều cao ống khoảng 8-9 mm cánh van đóng kín, cánh van mở ,toàn lưu lướng nước làmmát két nước nên van nhiệt không tác dụng điều chỉnh nhiệt độ 55 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát 4.2.4.3.2 Van dùng sáp nhiệt Hình 4.20 Van nhiệt kiểu sáp Xi lanh van nhiệt dịch chuyển giãn nở sáp xy lanh Sự dịch chuyển làm cho van mở ra, điều tiết lưu lượng nước làmmát qua két nước, nhờ trì nhiệt độ thích Sau nước làmmát xả hết ngoài, không khí bên động không thoát dễ dàng, nạp lại nước làmmát khó vào van nhiệt đóng lại Vì vậy, không khí xả qua van xả khí để trình nạp lại nước làmmát thực dễ hơn.Khi động chạy, van đóng kín áp lực nước từ máy bơm 4.3 Quy trình tháo, lắp hệthốnglàm + Chuẩn bị: Thùng hứng nước xả Cờ lê 10 ,12,1,4,17,19 Tuốc nơ vít Khẩu 12 – 19, tay nối v.v Xả hệthống a Tháo dây đai kéo bơm nước, máy phát điện - Nới lỏng đai ốc hãm căng đai, kéo chùng dây đai xuống, tháo dây đai b Tháo đường ống nước - Tháo đai ốc bắt ống nước - Tháo ống nước khỏi thân máy bơm nước 56 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát - Tháo bình nước phụ c Tháo két nước - Tháo chi tiết bắt két nước với khung xe - Nhấc két nước khỏi xe Chú ý:Tránh làm hư hỏng cánh tản nhiệt, két nước tháo xong để giá riêng d Tháo bơm nước - Tháo bu lông bắt bơm nước - Dùng búa cao su gõ nhẹ vào thân bơm để tháo bơm Khi lắp hệthốnglàmmát tiến hành ngược lại 57 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Bài BẢO DƯỠNG HỆTHỐNGLÀMMÁT 5.1 Mục đích - Duy trì tình trạng kỹ thuật hệthốnglàm mát, tránh hư hỏng đột xuất - Giảm ăn mòn chi tiết hệ thống, kéo dài tuổi thọ chi tiết, hệthống 5.2 Nội dung bảo dưỡng 5.2.1 Nội dung bảo dưỡng thường xuyên - Lau chùi, vệ sinh hệthốnglàmmát - Kiểm tra mức nước làmmát - Kiểm tra dò rỉ, có phải khắc phục Các công việc lái xe tiến hành hàng ngày thường vào đầu ngày cuối ngày, sau chặng đường dài 5.2.2 Nội dung bảo dưỡng định kỳ + Bảo dưỡng cấp Bao gồm nội dung bảo dưỡng thường xuyên thực thêm số nội dung sau: - Kiểm tra thay dung dịch làmmát - Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai + Bảo dưỡng cấp - Bơm mỡ vào vú mỡ bơm nước - Xiết chặt bu lông, đai ốc hệthống - Kiểm tra, chẩn đoán tính trạng kỹ thuật hệ thống, 5.2.3 Bảo dưỡng hệthốnglàmmát 5.2.3.1 Bảo dưỡng thường xuyên - Làm bên hệthống - Kiểm tra mức nước , thiếu phải bổ xung - Kiểm tra độ kín khít hệthống 5.2.3.2 Bảo dưỡng cấp + Kiểm tra, điều chỉnh truyền đai: Bộ truyền đai động thường dẫn động đồng thời bơm nước, quạt gió, máy phát điện số thiết bị khác Nếu đai bị mòn bóng có vết xước mặt bên, nứt vỡ, rách mép, xơ sợi, phải thay Các bánh đai phải nằm mặt phẳng, lệch phải chỉnh lại Kiểm tra độ căng dây đai dụng cụ chuyên dùng so sánh kết với thông số kỹ thuật động Nếu dụng cụ chuyên dùng kiểm 58 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát tra tay theo kinh nghiệm cách dùng ngón tay ấn bình thường điểm nhánh đai dài nhất, độ võng không mm đạt yêu cầu Nếu không đảm bảo phải căng đai dựa thông số kết cấu cụ thể truyền + Kiểm tra động điện quạt gió xem có hoạt động bình thường không? 5.2.3.3 Bảo dưõng cấp - Xiết chặt bu lông, đai ốc hệthống - Chẩn đoán tình trạng kỹ thuậtcủa hệthống để phát kịp thời hư hỏng - Kiểm tra làm việc xác van nhiệt - Xúc rửa, thay nước làmmát Quy trình Kiểm tra thay nước làm mát: a Kiểm tra lượng nước: Mức nước làmmát phải nằm hai vạch “FULL” “LOW” Nếu mức nước thấp, kiểm tra khắc phục rò rỉ bổ sung nước vừa đến vạch “FULL” b Kiểm tra chất lượng nước: Không có nhiều rỉ sắt Hình 5.1 Kiểm tra chất lượng nước cáu bẩn đóng xung quanh nắp làmmát miệng đổ nước Nếu nước đục, phải thay nước c Thay nước làm mát: - Tháo nắp két nước - Mở khoá xả nước két nước thân máy - Vặn chặt khoá xả nước - Đổ nước làmmát Nước làm mát: sử dụng ethylene-glycol loại tốt nước làmmát TOYOTA, pha theo hướng dẫn nhà sản xuất Nước loại ethylene-glycol có đặc tính chống rỉ chống đông lạnh Nước làmmát TOYOTA có đặc tính chống rỉ Chú ý : - Không dùng nước làmmát có cồn - Phải dùng nước cất nước khử muối khoáng để pha dung dịch làmmát Dung tích nước làm mát: - Xe sưởi: 59 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát + Hộp số khí: 8,0 lít + Hộp số tự động: 7,7 lít - Xe có sưởi phía phía trước: + Hộp số khí: 9,0 lít + Hộp số tự động: 8,7 lít - Xe có sưởi phía trước phía sau: + Hộp số khí:10,0 lít Hình 5.2 Vị trí xả nước + Hộp số tự động: 9,7 lít - Lắp két nước - Nổ máy, kiểm tra rò rỉ - Kiểm tra lại mực nước làmmát bổ sung cần Trong trình sử dụng hệthốnglàmmát có hư hỏng chung hệthống là: Dò chảy nước, nguyên nhân do: - Các đầu nối bắt không chặt - ống nối cao su bị hỏng - Các thùng nước, đường ống két làmmát nứt, thủng - Phớt phíp, gioăng làm kín bơm nước hỏng, bulông bắt không chặt Nhiệt độ động quy định, do: - Thiếu nước làmmát - Bơm nước hỏng - Bu li dẫn động mòn, dây đai chùng - Tắc đường dẫn nước - Van nhiệt hỏng, đóng - Két làmmát bị bám nhiều bụi bẩn bên ngoài, bên ống tản nhiệt bám nhiều cặn bẩn, rèm che đóng - Bộ li hợp quạt gió bị hư hỏng Nhiệt độ động không nằm thời gian quy định, do: - Van nhiệt trạng thái mở - Các rem che mở - Quạt gió làm việc - Nhiệt độ môi trường thấp Bơm nước có tiếng kêu làm việc, do: - Mòn hỏng ổ đỡ - Cánh bơm dơ, lỏng 60 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Bài SỬA CHỮA HỆTHỐNGLÀMMÁT 6.1 Những hư hỏng 6.1.1 Bơm nước Đối với bơm nước thường hỏng bi, làm cánh bơm chạm vào vỏ gây mòn vẹt, giảm lưu lượng áp suất cung cấp, hở phận bao kín khiến nước bị rò rỉ ngoài.Trục bơm hỏng ren đầu trục, rãnh then, bị cong 6.1.2 Két nước - Bị đóng cặn tắc đường ống dẫn nước, sử dụng nước không sạch, nước cứng - Các cánh tản nhiệt bị xô lệch, va chạm - Các ống dẫn nước bị phồng, nứt, thủng, làm thất thoát nước, axít chất làmmát ăn mòn lâu ngày mặt đường ống - Các hư hỏng gây rò rỉ, thất thoát nước làm tắc dẫn tới nóng máy - Lò xo nắp két nước bị giảm đàn hồi hay kẹt dẫn đến sai lệch áp suất điều chỉnh - Bình bổ xung nước bị thủng 6.1.3 Quạt gió - Cánh quạt sắt thường bị cong vênh, gẫy cánh va chạm trình làm việc, hay tháo lắp không cẩn thận gây - Với quạt truyền động gián tiếp qua khớp nối thuỷ lực, khớp điện từ thường bị thiếu dầu silicôn bị rò rỉ, làm giảm mômen truyền lực, hoạt động không tốt phận cảm biến nhiệt độ khiến quạt làm việc xác - Đối với quạt điện hư hỏng chủ yếu hư hỏng động điện chiều như: mòn bạc ổ đỡ, chạm, chập cháy cuộn dây Hoặc hỏng điều khiển quạt 6.1.4 Van nhiệt - Độ đàn hồi thân van cấu cánh van làm việc kém, chất chứa thân van bị rò rỉ dẫn đến tượng van không mở mở không đủ, gây nóng máy động làm việc với công suất lớn Có trường hợp van không đóng nhiệt độ nước thấp khiến động chạy lâu đạt nhiệt độ làm việc, làm tăng ô nhiễm môi trường tiêu hao nhiều nhiên liệu 6.2 Kiểm tra sửa chữa 6.2.1 Bơm nước 6.2.1.1 Kiểm tra 61 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Quan sát hư hỏng nêu trên, dùng pan me, đồng hồ so kiểm tra độ mòn ổ bi, độ cong trục bơm 6.2.1.2 Quy trình công nghệ tháo, lắp bơm nước a) Tháo bơm nước: - Tháo khớp chất lỏng: + Kéo dây đai để hãm nới lỏng đai ốc bắt puli cánh quạt + Nới lỏng bulông chốt xoay bulông điều chỉnh tháodây đai + Tháo đai ốc, khớp (trục) dẫn động quạt gió với cánh quạt puli bơm nước Hình 6.1 Tháo khớp chất lỏng - Tháo bơm nước: Tháo bulông lấy bơm nước đệm làm kín a) b) Hình 6.2 Tháo bơm nước a) Tháo bu lông; b) Tháo đệm làm kín b) Lắp bơm nước: - Lắp bơm nước: Gá đệm bơm nước lên động bắt chặt 10 bulông + Moment siết: A 200 kG.cm + B 90 kG.cm - Lắp puli bơm nước, khớp (hoặc trục) dẫn động quạt gió dây đai máy phát - Lắp puli bơm nước, khớp chất lỏng (truc) dẫn động quạt gió với cánh quạt bắt đai ốc - Quàng dây đai máy phát lên puli - Kéo dây đai bắt chặt đai ốc 62 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát + Moment siết: 210 kG.cm 6.2.1.3 Sửa chữa - Hỏng cánh bơm, hỏng bi phận gioăng đệm bao kín, cách sửa chữa chủ yếu thay chi tiết phù hợp - Lỗ đế thân bơm làm việc với đệm bao kín phíp thường bị mòn rỗ, sửa chữa cách doa rộng ổ đế sau đóng ống lót mài nghiền nhẵn phẳng bề mặtlàm việc - Trục cong nắn thẳng máy ép thuỷ lực - Phải thông bơm mỡ thường xuyên 6.2.2 Két nước 6.2.2.1 Kiểm tra: - Kiểm tra ống nước bị cặn, tắc: Có thể kiểm tra cách mở nắp két nước, tăng tốc động vài lần, nước làmmát trào nhiều két tắc - Kiểm tra rò rỉ: dùng áp suất khí nén 2,5 at, ngâm két vào nước dung dịch làmmát quan sát chỗ sủi bọt để phát ống dẫn bị thủng, nứt - Có thể kiểm tra độ kín két kiểm tra áp suất (hình 6.3) sau: + Đổ nước vào két cách đáy cổ đổ nước khoảng 13 mm + Lắp kín thiết bị vào miệng két nước + Bơm tay cho áp suất tăng lên khoảng 0,2 at ( khoảng psi ) + Quan sát đồng hồ áp suất, kim đồng hồ không dao động chứng tỏ két kín, tốt - Dùng tay bóp ống cao su, kiểm tra ống bị phồng, rộp, bục - Mở nắp két nước phát xem có váng dầu lên hay không, có phải hớt hết váng, sau cho động làm việc kiểm tra lại, váng dầu tiếp tục hình thành chứng tỏ có khả lọt khí cháy từ xi lanh dầu từ làmmát dầu nhờn sang đường nước làmmát - Kiểm tra nắp két nước: Sử dụng bơm gắn đồng hồ đo áp suất để kiểm tra độ kín gioăng cao su, độ kín trạng thái làm việc van áp suất, van chân không nắp Kiểm tra áp suất mở van cách lắp nắp két nước cần kiểm tra lên đầu bơm hút, dùng tay kéo pít tông để tạo chân không khoang bơm, độ chân không đạt giá trị phạm vi: 0,7÷1,0 at mà van mở đạt yêu cầu (hình 6.4) 63 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Hình 6.3 Kiểm tra áp suất mở van Hình 6.4 Kiểm tra độ kín két nước chân không nắp két nước áp suất 6.2.2.2 Sửa chữa: - Két nước bị thủng thường phải gỡ mối hàn phần tản nhiệt ngăn ngăn để sửa chữa hàn lấp ống, ống thủng phần hàn vá Cho phép số lượng ống hàn lấp bóp kín không 10% số ống Hiện két làmmát có ống bị rò rỉ, hay hư hỏng thường thay giá thành sửa chữa cao giá thành két làmmát - Két nước tắc bẩn, đóng cặn tiến hành xúc rửa Quy trình xúc rửa: + Xả hệthốnglàmmát + Để khô hệthốnglàmmát từ 10 đến 12 + Đổ dung dịch hoá chất pha vào đầy hệthống ngâm theo thời gian quy định + Khởi động động cho làm việc từ 15 đến 20 phút + Xả dung dịch khử cặn, rửa hệthốnglàmmát đến lần nước + Rửa lần cuối dung dịch K 2Cr2O7 nồng độ từ 0,5 đến 1% nhiệt độ từ 70 đến 80 0C để trung hoà hết chất ăn mòn + Hoá chất dùng để khử cặn có nhiều loại Một số dung dịch sử dụng chung cho loại vật liệu, có thành phần sau: Tên hoá chất - Axit lactic kỹ thuật CH63CH-COOH - Crômpickali ( K2Cr2O7 ) - Hỗn hợp : + NaCO3 ( Nát ri cácbonát ) + K2Cr2O7 - Hỗn hợp : + H3 PO4 (axit phốt ) + CrO3 ( Crôm ô xit ) 64 Tỷ lệ (g/10 lít ) 600 200 Thời gian ngâm (h) 0,5 ÷ ÷ 10 1000 ÷ 1200 20 ÷ 30 10 ÷ 12 1000 500 0,5 ÷ Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Cũng dùng thiết bị rửa: Bơm hoá chất có áp suất 0,1÷0,2 at cho tuần hoàn qua chi tiết (két, thân, nắp máy) thời gian 0,5÷1 với nhiệt độ dung dịch 450C÷ 500C, sau rửa hoá chất sử dụng 6.2.3 Quạt gió 6.2.3.1 Kiểm tra, sửa chữa: - Khi cánh quạt bị cong phải nắn lại bàn gá, cần đảm bảo góc nghiêng cánh, cách cánh nằm mặt phẳng - Đối với quạt gió dẫn động thuỷ lực thiếu dầu phải bổ sung, đồng thời kiểm tra nguyên nhân gây rò rỉ để khắc phục - Đối với quạt điện xem phần kiểm tra, sửa chữa động điện hệthống điều khiển 6.2.4 Van nhiệt 6.2.4.1 Kiểm tra - Tháo van ngâm vào chậu nước nóng, có cắm nhiệt kế đo nhiệt độ nước, khoảng 750C van bắt đầu mở, tăng nhiệt độ lên 850C van mở hoàn toàn (hình 6.5) - Nếu không tháo van, theo dõi nhiệt độ động nóng đến nhiệt độ mở van (750C ÷ 850C) mà đường nước dẫn từ động đến két đột ngột nóng lên chứng tỏ van hoạt động tốt - Nếu van mở nhiệt độ bình thường không mở phạm vi nhiệt độ cho phép thay van loại Hình 6.5 Kiểm tra van nhiệt 6.2.4.2 Quy trình tháo, lắp van nhiệt: a) Tháo van nhiệt: - Tháo đai ốc, tháo cút dẫn nước vào bơm đệm van nhiệt khỏi bơm - Tháo đệm khỏi van nhiệt b) Lắp van nhiệt: - Lắp đệm vào van nhiệt - Lắp van cút nước vào bơm ý quay chiều van dẫn Hình 6.6 Tháo van nhiệt - Lắp đai ốc xiết chặt 65 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát Moment xiết:120 KG.cm Hình 6.7 Lắp van nhiệt 66 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình mô đun Bảo dưỡng sửa chữa hệthốngbôitrơnlàmmát Tổng cục dạy nghề ban hành - Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3 - NXB HN-2005 - Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện-Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy-NXB Lao động - Xã hội-2007 - Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại-NXB GTVT2008 - Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xuân Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổNXB Giáo dục-2009 67 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệthốngbôitrơnlàmmát MỤC LỤC 68 ... sử dụng làm mát dầu gắn liền với bầu lọc dầu Bộ làm mát dầu sử dụng nước hệ thống làm mát động để làm mát dầu 16 Khoa Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệ thống bôi trơn làm mát Bộ làm mát dầu... Công nghệ Ô tô Giáo trình BD&SC hệ thống bôi trơn làm mát 1.1.2 Phân loại hệ thống bôi trơn loại chính: - Bôi trơn phương pháp vung té - Bôi trơn phương pháp pha dầu nhiên liệu - Bôi trơn phương... điều chỉnh van hệ thống kịp thời 2.2.3.Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn 2.2.3.1 Các hư hỏng hệ thống bôi trơn Hư hỏng hệ thống bôi trơn phát qua tượng sau: a Chỉ số áp suất dầu bôi trơn thấp Do nguyên