Tăng cường liên kết vùng trong thu hút FDI khu vực trung du và miền núi phía bắc

63 610 1
Tăng cường liên kết vùng trong thu hút FDI khu vực trung du và miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tìm hiểu thực trạng liên kết vùng trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại khu vực trung du và miền núi phía bắc. Đề tài đưa ra cơ sở về lợi thế so sánh, thế mạnh của vùng, tình hình tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong vùng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM 2015 LIÊN KẾT VÙNG TRONG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mã số: CS2015-EC-008 Chủ nhiệm đề tài: ThS Trịnh Thị Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng việt Tiếng anh ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product KCN Khu công nghiệp KTTĐMT Kinh tế trọng điểm miền Trung PCI Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc TNHH Trách nhiệm hữu hạng VCCI Phòng Thương nghiệp Việt Nam mại Provincial Competitiveness Index Công Vietnam Chamber of Commerce and Industry DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu người tỉnh vùng TDMNPB… Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước phân theo vùng kinh tế…………… Bảng 2.3: Tỷ trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước theo vùng………… Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước tỉnh vùng TDMNPB…… Bảng 2.5: FDI vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo 03 tỉnh…… DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ 33 37 38 39 42 Hình 2.1 Tỷ trọng cấu kinh tế khu vực TDMNPB năm 2015……… Hình 2.2: Chỉ số nghèo theo khu vực năm 2012……………………… Hình 2.3 Quy mô dự án FDI trung bình tỉnh khu vực TDMNPB…… 35 36 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Sau 20 năm thực sách thu hút đầu tư nước ngoài, dự án có vốn FDI có mặt hầu hết tỉnh, thành phố Việt Nam Tuy nhiên, tỉnh miền núi –trung du phía Bắc thu hút không đáng kể số dự án vốn FDI Tính đến 31 tháng 12 năm 2011, tỉnh miền núi – trung du phía Bắc hai khu vực có kết thu hút FDI thấp nước số dự án vốn đầu tư (chỉ cao khu vực Tây Nguyên) C Thực tế cho thấy, địa phương thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc cạnh tranh với việc thu hút FDI dẫn đến việc thu hút dự án cách có chọn lọc, đặc biệt làm cho địa phương bị động trước nhà đầu tư nước dẫn đến việc phá vỡ quy hoạch ngành, vùng, lãnh thổ ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế chung đất nước Việc phân bổ vốn tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch có cấp cấp quốc gia cấp địa phương, “bỏ quên” cấp vùng Do vậy, nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu thực trạng liên kết vùng thu hút FDI khu vực trung du miền núi phía Bắc nhằm nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống tác động việc liên kết địa phương hoạt động thu hút FDI khu vực, sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường liên kết vùng thu hút FDI thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động liên kết vùng hoạt động thu hút FDI nhằm đề xuất số giải pháp tạo liên kết vùng nhằm thu hút FDI có hiệu khu vực trung du miền núi phía Bắc thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước liên kết vùng thu hút đầu tư trực tiếp nước - Phân tích, đánh giá tình hình thu hút FDI khu vực trung du miền núi phía Bắc so với khu vực khác nước - Đánh giá thực trạng liên kết vùng thu hút FDI khu vực trung du miền núi phía Bắc - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh liên kết vùng thu hút FDI khu vực Trung du miền núi Phía Bắc Phạm vi nghiên cứu Về không gian: 14 tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, tập trung nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Lào Cai, Bắc Kạn, Yên Bái - Về thời gian: - + Phần thực trạng : lấy số liệu từ năm 2012 đến 2014 + Phần giải pháp : tập trung giải pháp để đẩy mạnh liên kết vùng đến năm 2020 - Về nội dung: + Nghiên cứu ảnh hưởng liên kết vùng tới hoạt động thu hút FDI khu vực TDMNPB + Các lợi so sánh đảm bảo thực thi hoạt động liên kết vùng thu hút FDI khu vực TDMNPB + Phương thức thực liên kết vùng thu hút FDI Sở ban ngành địa phương thuộc khu vực TDMNPB + Chỉ đề xuất giải pháp liên quan đến kết nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin: - Thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập từ xuất phẩm, sổ sách, báo cáo Đảng, Chính phủ, Tổng Cục Thống Kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, - Thu thập số liệu sơ cấp: khảo sát cán thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Lào Cai, Bắc Kạn, Yên Bái tỉnh có kết thu hút FDI cao số tỉnh khác vùng Chỉ khảo sát cán làm phòng Kinh tế đối ngoại Trung tâm tư vấn xúc tiến đầu tư phận có liên quan trực tiếp đến hoạt động thu hút FDI Do số lượng cán làm phận không lớn nên đề tài thực khảo sát 52 cán 4.2 Phương pháp phân tích thông tin Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ, phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp xử lý số liệu: - Sử dụng phần mềm Microsolf Excel 2010 Nghiên cứu tổng quan kết nghiên cứu nước lĩnh vực đề tài Vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) địa phương nói riêng nước nói chúng có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến, đặc biệt kể từ Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành tháng 12/1987 Một số công trình nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng trung du, miền núi phía Bắc Tuy nhiên vấn đề liên kết vùng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vấn đề tương đối nước ta, đặc biệt khu vực trung du miền núi phía Bắc Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Vân, Phó Cục trưởng Cục Đầu tư nước – Bộ kế hoạch Đầu tư có viết tạp chí Việt báo tháng 11/2007 với tiêu đề “Thu hút đầu tư nhiệm vụ tỉnh” Nội dung viết nói cạnh tranh tỉnh hoạt động xúc tiến đầu tư kể từ thực phân cấp đầu tư cho tỉnh theo quy định Luật Đầu tư năm 2005 Tác giả nhận định, cạnh tranh tỉnh xúc tiến đầu tư vùng dẫn đến chồng chéo, trùng lắp tỉnh Chưa có phối hợp để hoạt động đầu tư phù hợp với quy hoạch, dẫn đến nhà đầu tư gặp khó khăn thực dự án Tuy nhiên, viết chưa đề giải pháp để giải tình trạnh [9] Tác giả Lê Thế Giới có viết “Xây dựng mô hình hợp tác liên kết vùng phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” in tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 2(25) năm 2008 Nội dung viết tập trung làm rõ hạn chế trình hợp tác liên kết nội vùng, dựa khuôn khổ phân tích luận giải khoa học thực tiễn để thiết kế mô hình phát triển quan hệ liên kết vùng tầm nhìn dài hạn Qua xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trở thành vùng kinh tế động với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, phát triển cấu kinh tế vùng hợp lý, đa dạng với mạnh công nghiệp lọc dầu, hóa chất dịch vụ chất lượng cao Việc đề xuất mô hình phát triển hợp tác liên kết vùng ý tưởng quy trình chung có tính nguyên tắc ván đề chủ yếu mà quan hệ liên kết vùng phải giải để hướng đến thực hóa mục tiêu hợp tác với hiệu cao.[5] Đến năm 2010, Ban Chỉ đạo Tây Bắc phối hợp với Bộ kế hoạch Đầu tư xuất kỷ yếu “Diễn đàn xúc tiến dầu tư vùng Tây Bắc 2010” Kỷ yếu nêu tổng quan vùng Tây Bắc, bao gồm thực trạng kinh tế - xã hội, đánh giá yếu hệ thống giao thông đường bộ, đường hàng không, hệ thống cung cấp điện, tình hình thu hút đầu tư, giới thiệu tiềm tỉnh, kinh tế - xã hội tỉnh, đề xuất quan điểm, định hướng thu hút đầu tư vào vùng Tài liệu tập hợp danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào tỉnh lĩnh vực nông lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, phát triển kết cấu hạ tầng Hạn chế tài liệu không đưa sách ưu đãi đặc thù cam kết tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư Gần vào năm 2011 tiến sĩ Nguyễn Văn Huân có viết “Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn” Bài viết đưa lý luận liên kết vùng thực trạng tình hình thực liên kết vùng Việt Nam Bài viết phân tích thực trạng liên kết chủ thể vĩ mô, thực trạng liên kết chủ thể vi mô mối liên kết chủ thể vĩ mô chủ thể vi mô, nhấn mạnh đến việc thiếu liên kết cụm ngành khu công nghiệp liên kết khu công nghiệp; thiếu liên kết doanh nghiệp chế biến với vùng nguyên liệu Tác giả phân tích nguyên nhân thực trạng từ đề xuất số khuyến nghị để đẩy mạnh liên kết vùng Tuy nhiên, viết chưa đưa số liệu cụ thể mà chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận phạm vi nước.[8] Như vậy, viết có liên quan đến vấn đề liên kết vùng hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tỉnh, khu vực có tương đối nhiều Nhưng chưa có viết bàn liên kết vùng để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tập trung vào khu vực trung du miền núi phía Bắc Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề liên kết vùng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước khu vực trung du miền núi phía Bắc cần thiết quan trọng Bài viết nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động liên kết vùng tỉnh thuộc khu vực, thành tựu, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính liên kết kinh tế khu vực, đặc biệt nhằm tăng cường thu hút FDI vào khu vực thời gian tới Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: Chương I - Những lý luận chung đầu tư trực tiếp nước liên kết vùng kinh tế Chương II – Thực trạng liên kết vùng thu hút đầu tư trực tiếp nước khu vực trung du miền núi phía Bắc Chương III – Giải pháp tăng cường liên kết vùng thu hút FDI khu vực trung du miền núi phía Bắc CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ LIÊN KẾT VÙNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước Luật Đầu tư 2005 Việt Nam có đưa định nghĩa sau đầu tư trực tiếp nước (FDI- Foreign Direct Investment): “Đầu tư trực tiếp FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Theo Tổ Chức Thương Mại Thế giới (WTO): “Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty"” Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF đưa định nghĩa FDI sau: “FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư dành quyền quản lý toàn doanh nghiệp” Tuy có nhiều cách hiểu khác lại hiểu: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản khác vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia với mục tiêu tối đa hóa lợi ích Đầu tư trực tiếp nước khoản đầu tư đòi hỏi mối quan tâm lâu dài phản ánh lợi ích dài hạn quyền kiểm soát chủ thể cư trú kinh tế (được gọi chủ đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp mẹ) FDI chủ đầu tư phải có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp cư trú kinh tế khác 10 CHƯƠNG III- GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY LIÊN KẾT VÙNG TRONG THU HÚT FDI Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 3.1 Định hướng liên kết vùng nhằm thu hút FDI vào tỉnh Trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 Xuất phát từ định hướng phát triển kinh tế - hội tỉnh miền núi - trung du phía Bắc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra, định hướng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 với đánh trên, liên kết vùng thu hút FDI tỉnh khu vực cần cải thiện theo định hướng sau: - Tạo thay đổi mạnh mẽ tư duy, nhận thức tầm quan trọng liên kết vùng thu hút FDI phát triển kinh tế - xã hội địa phương người dân, cộng đồng doanh nghiệp đội ngũ cán công chức địa phương nhằm tạo đồng thuận việc đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ hợp tác hiệu với nhà đầu tư nước ngoài, v.v - Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút dự án FDI lớn, đảm bảo hiệu kinh tế, trị xã hội môi trường theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa để đến năm 2020 tỉnh khu vực với nước thực trở thành nước công nghiệp phát triển Đó dự án có lực sản xuất lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến, chuyển giao tốt công nghệ kinh nghiệm quản lý, đóng góp nhiều cho việc nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động, tăng thu ngân sách địa phương ngành chế biến nông – lâm sản khai thác khoáng sản bền vững - Chính sách thu hút FDI cần tập trung ưu tiên xây dựng vùng kinh tế hạt nhân tỉnh dựa lợi so sánh, tạo điều kiện cho vùng khác phát triển thông qua việc xây dựng khu, cụm công nghiệp, trung tâm thương mại vị trí thuận lợi nằm nơi phát triển sản xuất nông nghiệp - Cải thiện môi trường thu hút FDI cần đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng chủ đầu tư, đồng thời tạo điều kiện cho lao động địa phương có việc làm ổn định nâng cao thu nhập - Cải thiện môi trường thu hút FDI cần trọng tạo chuyển biến mang tính đột phá sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng giao thông Với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hạn chế, tỉnh khu vực cần có 49 sách thu hút đầu tư thật hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng có chế giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư, nhà thầu 3.2 Giải pháp thúc đẩy liên kết vùng thu hút FDI vào khu vực Trung du miền núi phía Bắc 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch vốn FDI theo vùng, có liên kết địa phương vùng - Quy hoạch phát triển toàn diện cho toàn vùng dựa mạnh lực cốt lõi tỉnh làm sở cho hợp tác chia sẻ lợi ích Nhờ giảm thiểu mức độ thiệt hại tỉnh cạnh tranh với Thực tế cho thấy tính hiệu việc cạnh tranh cách tăng cường ưu đãi để thu hút đầu tư Hiện xu hướng tập trung vào sản xuất công nghiệp rõ nét Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ Lào Cai có lợi vượt trội tiềm du lịch có xu hướng phát triển mạnh du lịch - Đẩy mạnh quy hoạch liên kết vùng lĩnh vực kinh tế đề xuất cụ thể địa phương lĩnh vực chủ yếu cần thu hút đầu tư thời gian tới Các tỉnh thành cần tiếp tục rà soát bổ sung để đưa vào kế hoạch đầu tư phát triển đến năm 2020 nhấn mạnh liên kết vùng thu hút FDI lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ du lịch, công nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực… + Việc xây dựng đặc trưng mạnh địa phương phải dựa đặc điểm vị trí địa lý, nguồn nguyên liệu, sở hạ tầng, sở phối hợp tỉnh, Sở Kế hoạch – Đầu tư giữ vai trò đầu tàu định hướng quan liên quan điều chỉnh lại quy hoạch dự án nhằm tránh tình trạng trùng lắp dự án thu hút đầu tư + Tăng cường vai trò Ban Chỉ đạo điều phối phát triển khu vực trung du miền núi phía Bắc việc phối hợp quy hoạch toàn vùng dựa lợi ích chung, sở phát huy mạnh địa phương để thực liên kết lĩnh vực liên quan để hỗ trợ phát triển (du lịch, sở hạ tầng, môi trường…) Để kết cấu hạ tầng dùng chung, cần xây dựng sách liên kết vùng, phân chia lĩnh vực đầu tư để phát triển đồng bộ, tránh cạnh tranh không cần thiết, lợi 50 + Phối hợp xây dựng nguồn lực dùng chung (nhân lực, tài chính, công nghệ…) đề điều phối sử dụng ưu tiên có trọng điểm cho địa phương có nhu cầu Xây dựng khuôn khổ sách, cấu tổ chức điều phối thúc đẩy hợp tác toàn diện, tránh tình trạng cát cứ, dàn quy hoạch thu hút đầu tư phát triển địa phương - Định hướng điều chỉnh quy hoạch: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp thông qua việc chuyển đổi cấu đầu tư sách khuyến khích đầu tư phù hợp Chuyển đổi cấu sản phẩm công nghiệp theo hướng hình thành sản phẩm chế biến chủ lực: chè, mía, điện tử, vật liệu xây dựng… có khả cạnh tranh cao Tăng cường quảng bá thu hút đầu tư phát triển du lịch dịch vụ Phát huy lợi điều kiện tài nguyên du lịch địa bàn, hình thành tour du lịch kết nối điểm du lịch tiếng vùng Đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng theo hướng đảm bảo kết nối giao thông đường tỉnh vùng vùng với phần lại đất nước, vùng với quốc gia khu vực, sớm hoàn thành xây dựng công trình đường bộ, giảm thiểu hạn chế vị trí địa lý khu vực trung du miền núi gây Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống truyền tải điện, đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng điện cho hoạt động kinh tế - xã hội vùng - Chú trọng phát triển khu công nghiệp quy hoạch phát triển vùng nhằm tạo nên hệ thống cung ứng, sản xuất phân phối đồng Hình thành thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp chuyên ngành, khu công nghiệp cao, khu công nghiệp hỗ trợ, số trung tâm cung cấp nguyên phụ liệu chuyên ngành Nâng cao hiệu công tác quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội cho khu công nghiệp (KCN) cách đồng bộ, đồng thời tăng cường hợp tác liên kết thiết lập mạng lưới KCN tỉnh, thành phố vùng Chẳng hạn KCN Yên Bình (Thái Nguyên), Cái Lân (Quảng Ninh), Việt Trì (Phú Thọ)… KCN trọng điểm vùng, cần có liên 51 kết, đặc biệt quy hoạch lĩnh vực mời gọi đầu tư sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cung ứng nhân lực, nguyên liệu, phân phối sản phẩm Tăng cường thu hút đầu tư, trọng kết hợp giữ lấp đầy diện tích KCN với nâng cao chất lượng dự án đầu tư vào KCN Từng bước chọn lọc khuyến khích thu hút dự án có điều kiện phát huy mạnh địa bàn, trọng dự án có vống đầu tư lớn, trình độ công nghệ cao, gây ô nhiễm môi trường Hoàn thiện chế phương thức quản lý KCN theo hướng tăng cường chế “một cửa, chỗ”; xây dựng mối quan hệ chặt chẽ quan quản lý địa phương Trung ương nhằm thống quản lý KCN theo quy hoạch, chế, sách chung; tiếc tục đổi quản lý nhà nước KCN, đặc biệt quản lý hỗ trợ triển khai dự án sau cấp phép kết hợp với việc hoàn thiện văn pháp quy liên quan đến KCN để thu hút đầu tư vào KCN 3.2.2 Xây dựng thể chế, chế thực liên kết vùng thu hút đầu tư FDI vào khu vực trung du miền núi phía Bắc 3.2.2.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần sớm ban hành định, chương trình hành động công tác phối hợp liên tỉnh giám sát Bộ, ngành địa phương việc thực thi định Từng bước điều chỉnh chế phân cấp dựa địa giới hành cấp tỉnh hướng tới chế phân cấp theo vùng, liên vùng Cho phép tỉnh khác có chế quản lý đầu tư khác hướng tới giảm thiểu bất cập khả quản lý đầu tư địa phương đội ngũ cán tỉnh khác khác nhau, tiềm lực tài địa phương khác Tăng cường yếu tố vùng, hình thành đơn vị vùng lấy hạt nhân địa bàn phát triển thu hút FDI toàn vùng, Thái Nguyên coi hạt nhân khu vực Trung du miền núi phía Bắc Ngoài ra, vấn đề có tính chiến lược giao cho địa phương việc tuân thủ chiến lược tổng thể chưa đưa vào định chiến lược địa phương - Cần rà soát nhiệm vụ, chức Ban phát triển vùng để củng cố nâng cao vai trò tổ chức việc điều phối liên kết nội vùng phát triển vùng thực hiên liên kết vùng nhằm khai thác có hiệu lợi phát triển, lợi để thu hút FDI địa phương 52 3.2.2.2 Với Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tăng cường phối hợp với địa phương vùng tiến hành xây dựng quy hoạch ngành, sản phẩm chủ yếu, quy hoạch đầu tư phát triển nói chung thu hút đầu tư nước nói riêng - Đôn đốc, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch đề Tiến hành đánh giá kết hiệu thu hút đầu tư việc thực dự án đầu tư nước khu vực năm qua; đồng thời, xây dựng kế hoạch đầu tư giai đoạn 2015-2020; ưu tiên phát triển đại hóa mạng lưới giao thông vận tải, hạ tầng khu công nghiệp, du lịch, đặc biệt quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải, bảo vệ môi trường điều kiện biến đổi khí hậu diễn tiến trái chiều - Tổng cục Thống kê cần xây dựng, tính toán phổ biến phương pháp tính toán số liệu thống kê liên vùng nhằm hình thành sở liệu vùng 3.2.2.3 Đối với địa phương vùng - Lãnh đạo địa phương cần đề cao trách nhiệm người đứng đầu tình việc nâng cao khả tổ chức hoạt động phối hợp liên tỉnh nói chung phối hợp liên kết vùng thu hút đầu tư nước Tăng cường công tác phối hợp lãnh đạo tỉnh việc thực thi sách chung Chính phủ đề nhằm khắc phục tính cục hoạt động xây dựng địa phương - Tham gia xây dựng quy hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, ngành sản phẩm chủ yếu Đề án chế sách phối hợp phát triển lĩnh vực đầu tư Bộ, Sở Kế hoạch đầu tư địa bàn tỉnh Cần có phản hổi cách triển khai thiếu tính phối hợp liên ngành triển khai dự án, nhiệm vụ Bộ làm chủ đầu tư Các tỉnh cần phối hợp với Bộ ngành liên quan để thu thập thông tin chung dự án nhằm đảm bảo quản lý ngành lãnh thổ thực thi theo pháp luật - Liên kết xây dựng ngành công nghiệp có trình độ công nghệ đại, sản xuất sản phẩm công nghệ cao; tập trung vào ngành công nghiệp mà địa phương có lợi mối quan hệ phân công, hợp tác địa phương vùng - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng liệu thông tin, thường xuyên cập nhật thông tin địa phương nhằm xây dựng sở liệu vùng 53 3.2.3 Phát triển tầm nhìn, mục tiêu liên kết vùng thu hút FDI Phát triển vùng kinh tế nói chung đẩy mạnh hợp tác liên kết vùng thu hút đầu tư nước nói riêng phải đặt tảng tầm nhìn dài hạn, cần giải mối quan hệ tăng trưởng phát triển vùng Thời gian qua, nhiều địa phương đạt tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 10%, cao mức bình quân nước, mức sống người dân thấp, đặc biệt khu vực nông thôn Thực chiến lược phát triển với tốc độ cao, làm cho kinh tế vùng tăng trưởng nhanh cấu ngành phúc lợi người dân không thay đổi nhiều, khoảng cách giàu nghèo mở rộng, xã hội tiến rõ rệt, tượng “tăng trưởng không phát triển” Tăng trưởng thể tốc độ tăng quy mô GDP, phát triển trạng thái thay đổi chất, thể đổi cấu kinh tế, cấu xã hội tiến công nghệ Phân tích giá trị GDP giá trị sản lượng công nghiệp, nông nghiệp phản ánh trình độ sản xuất vùng, tiêu thể mục đích cuối phát triển kinh tế cải thiện chất lượng sống Chiến lược phát triển vùng không phủ định tính tất yếu tăng trưởng kinh tế, nhấn mạnh với tăng trưởng kinh tế thiết phải có tăng trưởng nhu cầu phúc lợi đa số người dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Và nâng cao mức sống nhân dân tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có mối quan hệ biện chứng, nhấn mạnh đến việc cải thiện mức sống, mà coi nhẹ tăng trưởng Không cải thiện nâng cao mức sống, tăng trưởng kinh tế khó đạt bền vững, ngược lại Bí chiến lược phát triển vùng vận dụng hài hòa tăng trưởng kinh tế cải thiện chất lượng sống Cần nhấn mạnh rằng, phân bố điều kiện tài nguyên xã hội khác địa phương, kéo theo phát triển kinh tế - xã hội mức độ khác Vì vậy, việc mong muốn đầu tư dàn trải địa phương để phát triển đồng không hợp lý không hiệu Điều hàm ý rằng, vùng kinh tế, phải có địa phương đóng vai trò đầu tàu, trung tâm phát triển thu hút đầu tư nước vùng Những địa phương có tiềm lợi so sánh vượt trội để hình 54 thành trung tâm công nghiệp dịch vụ phát triển, từ tạo tác động lan tỏa kích thích địa phương khác vùng phát triển, tạo điều kiện dễ dàng thu hút FDI Như vậy, tầm nhìn mục tiêu hợp tác liên kết vùng thu hút đầu tư nước (nội vùng liên vùng) hướng tới đạt cách hài hòa tăng trưởng cao, ổn định có kiểm soát với phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường, dựa phối hợp khai thác hiệu nguồn lực lực cốt lõi vùng địa phương vùng theo quy hoạch phát triển dài hạn có tính đến đặc điểm tương đồng khác biệt địa phương vùng 3.2.4 Các sách để phối hợp thực liên kết vùng thu hút FDI Hoàn thiện chế thu hút đầu tư quản lý dự án sở hạ tầng nhằm nhanh chóng tạo bước đột phá nâng cấp hệ thống sở hạ tầng tỉnh khu vực Trước hết, tỉnh cần rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, từ đưa thứ tự ưu tiên dự án xây dựng nâng cấp sở hạ tầng phù hợp, đặc biệt sở hạ tầng giao thông cung cấp điện Đồng thời, tỉnh khu vực cần có sách đầu tư thực hấp thông qua ưu đãi thuế vị trí đầu tư thuận lợi cho dự án mới, v.v doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng Để đảm bảo tiến độ chất lượng dự án xây dựng sở hạ tầng, tỉnh cần cụ thể công khai hóa hệ thống văn quy định đầu tư sở hạ tầng chế giám sát, tra trình triển khai dự án Mặt khác, cần quy định trách nhiệm cụ thể tổ chức, cá nhân công tác tra, giám sát - Xây dựng không gian kinh tế thống toàn vùng Coi khu vực trung du miền núi phía Bắc thể thống không gian kinh tế nhằm phát huy lợi so sánh toàn địa bàn vùng, tạo phối hợp hỗ trợ lẫn có hiệu phát huy lợi tất địa phương Tăng cường phối hợp liên kết vùng quản lý vùng theo hướng: + Phát huy lợi so sánh địa phương liên kết chung vùng 55 + Phối hợp xử lý vấn đề vượt phạm vi địa phương vùng phát triển hệ thống hạ tầng, giải vấn đề môi trường, bố trí không gian phát triển công nghiệp, dịch vụ… + Hạn chế cạnh tranh bất hợp lý địa phương vùng tạo phát triển hài hòa, bền vững lợi ích toàn vùng, lợi ích nước lợi ích địa phương - Chính sách nguồn nhân lực Các tỉnh TDMNPB cần có biện pháp tích cực kiên việc thực yêu cầu trình độ chuyên môn lực triển khai công việc tuyển dụng công chức thường xuyên thực đánh giá kết công tác công chức cách nghiêm túc Từ đó, quyền địa phương thực độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp nhằm khuyến khích nhân tài tham gia vào nghiệp phát triển địa phương, đặc biệt góp phần làm tăng tính hấp dẫn môi trường đầu tư - Tập trung đào tạo lao động chất lượng cao đón đầu ngành công nghiệp công nghệ cao, ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn - Thu hút nguồn nhân lực trình độ cao, chuyên gia hàng đầu có trình độ quốc tế làm việc ngành giáo dục-đào tạo, y tế, khoa học công nghệ - Tăng cường liên kết sở đào tạo, sở dạy nghề với doanh nghiệp khu vực, Tập đoàn, doanh nghiệp lớn để tăng nhanh quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề - Chính sách tài Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển, sở hạ tầng, đặc biệt thu hút FDI vào khu vực Thực tốt chế, sách ưu tiên ban hành cho khu công nghiệp, khu kinh tế vùng Nghiên cứu vận dụng hoàn thiện hệ thống sách tài nhằm xúc tiến thu hút đầu tư cho phát triển khu công nghiệp theo Nghị định 36/NĐ-CP Chính phủ 56 3.2.5 Tổ chức thực hiện, kiểm tra điều chỉnh liên kết vùng thu hút FDI - Kiện toàn tổ chức điều phối phát triển vùng Để đảm bảo cho vận hành phát triển kinh tế vùng vùng cách hiệu quả, cần thành lập Tổ chức điều phối phát triển khu vực trung du miền núi phía Bắc Tổ chức điều phối phát triển khu vực trung du miền núi phía Bắc có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra trình thực việc liên kết vùng, đề xuất điều chỉnh cần thiết, từ quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI đến sách giải pháp cụ thể để hợp tác liên kết vùng đạt mục tiêu hiệu - Liên kết vùng xúc tiến đầu tư + Xây dựng hình ảnh chung cho khu vực Trung du miền núi phía Bắc + Để xúc tiến đầu tư, cần xác định danh mục quốc gia đầu tư, tập hợp danh mục tất dự án kêu gọi đầu tư địa phương, đảm bảo tính khả thi dự án hướng vào ngành điểm vùng + Công tác vận động xúc tiến đầu tư phải đổi sở đa dạng hóa, đa phương hóa phương thức xúc tiến Trên sở quy hoạch ngành danh mục quốc gia đầu tư, địa phương liên kết lại để tổ chức hội nghị giới thiệu môi trường đầu tư chung khu vực trung du miền núi phía Bắc nước Mở rộng hình thức liên kết, bao gồm liên kết nội vùng liên vùng: + Liên kết nội vùng: liên kết tỉnh, thành phố; liên kết ngành vùng; liên kết theo ngành địa phương vùng; liên kết doanh nghiệp ngành, liên ngành, vùng + Liên kết vùng kinh tế: liên kết theo ngành địa phương vùng; liên kết liên ngành địa phương vùng; liên kết doanh nghiệp ngành, liên ngành vùng… 3.2.6 Phối hợp xúc tiến đầu tư toàn khu vực Trung du miền núi phía Bắc Chính quyền tỉnh trung du miền núi phía Bắc cần có hợp tác chặt chẽ việc xây dựng thực hoạt động xúc tiến đầu tư từ khâu thiết kế, dự trù ngân sách đến khâu thực mặt biên soạn, phát 57 hành tài liệu quảng bá môi trường, hội đầu tư tỉnh khu vực; tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, cung cấp dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư nước ngoài; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, tuyển dụng lao động nhằm tránh tượng cạnh tranh tỉnh khu vực để ‘lôi kéo dự án FDI’ làm tổn hại lợi ích tỉnh khu vực làm lòng tin nhà đầu tư nước Cần tăng cường, nâng cao hiệu vận động, xúc tiến FDI với doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam nước, vùng lãnh thổ có tiềm Cụ thể: - Đổi nâng cao chất lượng ẩn phẩm tuyên truyền ĐTNN nói chung tập trung vào mạnh vùng, sản phẩm có lợi cạnh tranh vùng (bao gồm Sách hướng dẫn đầu tư, Danh mục dự án kêu gọi vốn ĐTNN…) nhằm tạo sức hấp dẫn ban đầu nhà đầu tư nước - Thành lập cổng thông tin điện tử, xây dựng sở liệu kinh tế - xã hội, xác lập thương hiệu (biểu tượng, hiệu…) dùng chung cho toàn khu vực nhằm xây dựng định vị hình ảnh toàn khu vực trước công chúng nhà đầu tư - Công tác vận động xúc tiến đầu tư phải đối sở đa dạng hóa, đa phương hóa phương thức xúc tiến Trên sở quy hoạch ngành danh mục quốc gia đầu tư, địa phương liên kết lại để tổ chức hội nghị giới thiệu môi trường đầu tư khu vực trung du miền núi phía Bắc nói riêng nước nói chung - Hoàn thiện hệ thống xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch vùng, tạo liên kết, phối hợp tổ chức, ngành hàng, doanh nghiệp với nhau, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích địa phương, vừa phát huy sức mạnh tổng hợp toàn vùng Các tỉnh chủ động vận động thu hút chấp thuận đầu tư không ảnh hưởng bất lợi đến cân đối lớn lợi ích chung khu vực Ngoài cần coi việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai có hiệu dự án ĐTNN cấp Giấy phép đầu tư biện pháp tốt để xây dựng hình ảnh, nâng cao hiểu biết nhà đầu tư nước sức hấp dẫn cạnh tranh ĐTNN khu vực trung du miền núi phía Bắc 58 3.2.7 Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh toàn khu vực - Chia sẻ kinh nghiệm tỉnh, thành phố nhằm tăng cường lực điều hành Chính quyền địa phương, đồng thời công khai, minh bạch chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn khu vực địa phương thông qua cổng thông tin điện tử địa phương, cổng thông tin chung toàn khu vực… nhằm thuận lợi hóa việc tiếp cận thông tin pháp lý cho cộng đồng doanh nghiệp nước - Đa dạng hóa loại hình liên kết kinh tế gồm liên kết toàn vùng, liên kết địa phương vùng, liên kết khu kinh tế, khu công nghệ cao với nhau, liên kết vùng với địa phương, khu vực nước… thông qua biên ghi nhớ, cam kết trách nhiệm, quy chế hoạt động hợp đồng liên kết - Tổ chức định kỳ Hội nghị phát triển vùng tỉnh khu vực trung du miền núi phía Bắc nhằm thu hút nhiều ý kiến đa dạng, nhiều chiều từ nhà quản lý, chuyên gia, nhà nghiên cứu doanh nghiệp, sở tham khảo quan trọng để tỉnh, thành phố vùng hoạch định sách 3.2.8 Xây dựng đồng hạ tầng giao thông liên tỉnh quốc tế, hạ tầng giao thông đường Hoàn thiện chế thu hút đầu tư quản lý dự án sở hạ tầng nhằm nhanh chóng tạo bước đột phá nâng cấp hệ thống sở hạ tầng tỉnh khu vực Để thực địa phương cần thực hoạt động cụ thể: - Trước hết, tỉnh cần rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, từ đưa thứ tự ưu tiên dự án xây dựng nâng cấp sở hạ tầng phù hợp, đặc biệt sở hạ tầng giao thông đường Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường địa phương, kết nối với hệ thống giao thông đường liên tỉnh quốc tế - Đồng thời, tỉnh khu vực cần có sách đầu tư thực hấp thông qua ưu đãi thuế vị trí đầu tư thuận lợi cho dự án mới, v.v doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng 59 - Tìm kiếm chế đầu tư phát triển tạo bước đột phá xúc tiến triển khai công trình có tầm ảnh hưởng lớn, tạo liên kết vùng, nhằm thu hút ý nhà đầu tư nước Ví dụ, đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai trở thành điểm sáng phát triển giao thông vận tải vùng, góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng giao thông, tăng sức hút đến với tỉnh Lào Cai - Để đảm bảo tiến độ chất lượng dự án xây dựng sở hạ tầng, tỉnh cần cụ thể công khai hóa hệ thống văn quy định đầu tư sở hạ tầng chế giám sát, tra trình triển khai dự án Mặt khác, cần quy định trách nhiệm cụ thể tổ chức, cá nhân công tác tra, giám sát 60 KẾT LUẬN Sự hợp tác liên kết vùng nói chung, liên kết thu hút đầu tư trực tiếp nước hoạt động phức tạp đa dạng, triển khai nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực nhiều mức độ hợp tác khác Trong mối quan hệ hợp tác liên kết vùng, tùy vào mục tiêu liên kết khả chia sẻ nguồn lực lực cốt lõi chủ thể mà trình hợp tác triển khai theo phạm vi, quy mô thời hạn khác Đề tài nghiên cứu liên kết vùng thu hút đầu tư nước nhóm tác giả đạt số kết sau: - Phân tích sở lợi so sánh lợi cạnh tranh liên kết vùng thu hút FDI khu vực trung du miền núi phía Bắc để phát triển liên kết vùng thu hút FDI vùng - Phân tích thực trạng thu hút đầu tư nước khu vực Trung du miền núi phía Bắc - Nêu tình hình thực liên kết vùng thu hút đầu tư nước khu vực - Đề xuất mô hình để thực liên kết vùng bền vững hoạt động thu hút FDI khu vực TDMNPB - Đề xuất số giải pháp để tăng cường liên kết vùng thu hút FDI khu vực TDMNPB Với phát triển nhanh chóng với nhiều hình thức sinh động thực tiễn mối quan hệ hợp tác nội vùng liên vùng, việc vận dụng lý thuyết liên kết vùng ngày đem lại kết khả quan, góp phần phát triển khu vực trung du miền núi phía Bắc thành vùng kinh tế động với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững Mặc dù nhiều bất cập liên kết vùng, song vận động địa phương, thành phố trung tâm liên kết, phối hợp địa phương năm gần cho thấy, liên kết vùng thu hút đầu tư nước nhận quan tâm mức nhằm đạt hoàn thiện chế tổ chức 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] CIEM (2014), Một số vấn đề cải thiện cấu đổi sách đầu tư nhằm thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam,Trung tâm thông tin-tư liệu [2] Công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020: http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/huyendaitu/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3jvkGB3ZzdTEwN_E0sLA 0-jQHd3Y2cvTy9PM_2CbEdFAHGI4Ag!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/sites/ttsk/tts k_ttn/7b45888041c02e31844dfe5c2c43566a [3] Đỗ Đức Bình (2012), Một số kiến nghị định hướng sách nhằm thu hút FDI thực có hiệu vào Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [4] Đỗ Hải Hồ (2011), Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [5] Lê Thế Giới (2008), Xây dựng mô hình hợp tác liên kết vùng phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Số 2(25).2008, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng [6] Hải Đăng (2011), Lợi cạnh tranh quốc gia, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright [7] Ngô Thị Tuyết Mai (2012), Đầu tư trực tiếp nước tỉnh miền núi – trung du phía Bắc: Thực trạng vấn đề cấp bách đặt ra, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Huân (2011), Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn, Viện nghiên cứu Kinh tế Việt Nam [9] Nguyễn Thị Bích Vân (2007), “Thu hút đầu tư nhiệm vụ tỉnh”, tạp chí Việt báo tháng 11/2007 [10] Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001-2010, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [11]Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 [12] Trần Thanh Hà (2010), Một số vấn đề phân vùng kinh tế Việt Nam, Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 62 Trương Thị Hiền (2011), Một số suy nghĩ liên kết vùng đồng sông Cửu Long với TP Hồ Chí Minh chiến lược phát triển kinh tế, Số 5(25)2011, Tạp chí phát triển nhân lực [14] VCCI (2014), Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư vùng Trung du miền núi phía Bắc, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam [15] VCCI (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2014, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [13] 63 ... Đánh giá thực trạng liên kết vùng thu hút FDI khu vực trung du miền núi phía Bắc - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh liên kết vùng thu hút FDI khu vực Trung du miền núi Phía Bắc Phạm vi nghiên... Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc Vùng trung du miền núi phía Bắc, trước năm 1954 gọi Trung du thượng du. .. Hòa Bình Trung tâm vùng thành phố Thái Nguyên 2.1.1 Cơ sở liên kết vùng khu vực trung du miền núi phía Bắc 2.1.1.1 Lợi so sánh vùng trung du miền núi phía Bắc Trung du miền núi phía Bắc có tài

Ngày đăng: 04/04/2017, 14:10

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ LIÊN KẾT VÙNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

  • 1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 1.2. Lý luận chung về liên kết vùng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • 1.2.1. Một số khái niệm

    • 1.2.2. Vai trò của liên kết vùng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2.2.1. Tăng cường khả năng thu hút đầu tư nước ngoài của các tỉnh trong vùng

      • 1.2.2.2. Nâng cao tính hiệu quả trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về môi trường

      • 1.2.2.3. Phát triển năng lực điều hành của cán bộ địa phương

      • 1.2.3. Nguyên tắc phân bố và điều kiện thực thi liên kết vùng

        • 1.2.3.1. Cơ sở của liên kết vùng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 1.2.3.2. Các điều kiện để thực thi liên kết vùng trong thu hút FDI bền vững

        • 1.3. Kinh nghiệm thực hiện liên kế vùng trong thu hút FDI tại vùng Kinh tế Trọng điểm Miền Trung

          • 1.3.1. Vị trí chiến lược của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

          • 1.3.2. Tác động của liên kết vùng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài tại vùng Kinh tế Trọng điểm Miền Trung

          • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm nhằm phát triển liên kết vùng trong thu hút FDI ở khu vực TDMNPB

          • CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VÙNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

          • 2.1. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng trung du và miền núi phía Bắc

            • 2.1.1. Cơ sở liên kết vùng ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc

              • 2.1.1.1. Lợi thế so sánh vùng trung du và miền núi phía Bắc

              • 2.2.1.2. Lợi thế cạnh tranh vùng

              • 2.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội của khu vực Trung du và miền núi phía Bắc

              • 2.1.3. Thực trạng thu hút FDI vào vùng Trung du và miền núi phía Bắc

                • 2.1.3.1. Các tỉnh trung du miền núi phía Bắc thu hút được rất ít vốn FDI để phát triển kinh tế

                • 2.1.3.2. Trong nội bộ vùng trung du miền núi phía Bắc cũng có sự khác biệt giữa các địa phương trong thu hút FDI

                • 2.1.3.3. Số lượng các dự án FDI tại các tỉnh trung du miền núi phía Bắc còn ít và quy mô dự án còn tương đối nhỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan