Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
5,22 MB
Nội dung
LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ Ths Nguyễn Thị Vân Huyền A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Lý nghiên cứu A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Nội dung điều chỉnh A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Nguồn luật điều chỉnh Ví dụ: Hiệp định biên giới Việt Nam Trung Quốc năm ngày 30/12/1999 Hiệp định phân định Vịnh Bắc ngày 25/12/2000 I LÃNH THỔ QUỐC GIA A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I-Lãnh thổ quốc gia Khái niệm a Định nghĩa Vùng đất Vùng nước Lãnh thổ quốc gia Vùng trời Vùng lòng đất Thuộc chủ quyền quốc gia A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I-Lãnh thổ quốc gia Khái niệm Chủ quyền: Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối Chủ quyền hoàn toàn đầy đủ A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I-Lãnh thổ quốc gia Khái niệm Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia lãnh thổ việc quốc gia chủ thể có toàn quyền định vấn đề liên quan đến lãnh thổ mình, không chủ thể khác có quyền can thiệp hay xâm phạm chủ quyền Cách xác định Sau xác định xác toạ độ xác định giới hạn thềm lục địa, quốc gia ven biển có nghĩa vụ gửi đồ tài liệu liên quan, kể kiện trắc địa, cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc để công bố tài liệu cho tất nước thành viên Thềm lục địa nằm trùng với đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế (Trong trường hợp bờ rìa lục địa 200 hải lý) c Quy chế pháp lý Tính chất pháp lý Thềm lục địa đương nhiên thuộc quốc gia mà không cần tuyên bố, chiếm hữu thật hay danh nghĩa Khoản Điều 77 Công ước 1982 Quy chế pháp lý Quyền quốc gia ven biển Quyền chủ quyền Quyền tài phán Quy chế pháp lý Quyền nghĩa vụ quốc gia khác Quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển Các quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển Quyền Thực quyền chủ quyền thềm lục địa việc thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên (Điều 77) Đặc quyền cho phép điều chỉnh việc khoan thềm lục địa với mục đích (Điều 81) Tiến hành áp dụng biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường Xây dựng, cho phép quy định thể thức, điều kiện xây dựng, khai thác, sử dụng đảo nhân tạo (Điều 80) Có quyền tài phán dây cáp ống dẫn đặt sử dụng khuôn khổ việc thăm dò thềm lục địa mình, việc khai thác đảo nhân tạo, thiết bị hay công trình thuộc quyền tài phán quốc gia (Điều 79, Khoản 4) B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN II- Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Thềm lục địa c Quy chế pháp lý thềm lục địa Nghĩa vụ Không cản trở quyền tự quốc gia khác vùng nước phía vùng trời phía vùng nước (Điều 78) Không cản trở quốc gia khác đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa trừ trường hợp để ngăn ngừa hạn chế ô nhiễm ống dẫn ngầm gây ra.( Điều 79) Quốc gia ven biển khai thác tài nguyên thiên nhiên nằm 200 hải lý kể từ đường sở phải nộp khoản đóng góp tiền vật (Điều 82) B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN II- Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Thềm lục địa c Quy chế pháp lý thềm lục địa Các quyền nghĩa vụ quốc gia khác: Quyền: Tự hàng hải Tự hàng không Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Tự đánh bắt cá nghiên cứu khoa học lớp nước phía nằm vùng đặc quyền kinh tế (Điều 78, Công ước 1982) B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN II- Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Thềm lục địa c Quy chế pháp lý thềm lục địa Nghĩa vụ: Tôn trọng quyền chủ quyền quốc gia ven biển khu vực thềm lục địa họ Khi đặt dây cáp ống dẫn ngầm, quốc gia phải tính đến dây cáp ống dẫn ngầm đặt trước Cần ý không làm phương hại đến khả sửa chữa đường dây cáp ống dẫn ngầm đó.(Điều 79, Khoản5) B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN III Các vùng biển theo chế độ pháp lý quốc tế Biển quốc tế a Khái niệm Biển quốc tế tất vùng biển không thuộc vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thuỷ quốc gia không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo (Điều 86, Công ước Luật Biển 1982; Giáo trình trang 199) B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN III Các vùng biển theo chế độ pháp lý quốc tế Biển quốc tế b Chế độ pháp lý Vùng biển quốc tế để ngỏ cho quốc gia dù có biển hay biển Tất tàu thuyền vùng biển quốc tế có địa vị pháp lý ngang Các tàu quân quốc gia quyền khám xét, bắt giữ tàu thuyền khác biển quốc tế nghi ngờ tàu tiến hành cướp biển, chuyên chở nô lệ, dùng vào phát sóng không phép, quốc tịch không treo quốc kỳ quốc gia nào… (Phần VII, Công ước 1982; Giáo trình, trang 199 – 200) B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN III Các vùng biển theo chế độ pháp lý quốc tế Vùng (Zone) a Khái niệm Vùng toàn đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn thẩm quyền tài phán quốc gia b Chế độ pháp lý Vùng Vùng tài nguyên vùng di sản chung nhân loại Mọi hoạt động Vùng phải tổ chức cách có hiệu điều hành tổ chức quốc tế, tuân theo pháp luật tập quán quốc tế Vùng phải sử dụng vào mục đích hoà bình an ninh quốc tế… (Điều 131 -> 141, Công ước Luật Biển 1982, giáo trình trang 200) A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA III-Chế độ pháp lý vùng lãnh thổ quốc tế (Sinh viên tự nghiên cứu) Vùng trời quốc tế a Định nghĩa Vùng trời quốc tế khoảng không gian bên bao trùm vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế quốc gia, vùng biển quốc tế, châu Nam cực khoảng không gian phía vùng trời quốc gia A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA III-Chế độ pháp lý vùng lãnh thổ quốc tế Vùng trời quốc tế b Quy chế pháp lý Phương tiện bay tất quốc gia quyền tự bay không phận quốc tế Khi bay vùng trời quốc tế, phương tiện bay chịu quyền tài phán quốc gia mà mang quốc tịch phải tuân thủ quy định ghi nhận điều ước quốc tế chuẩn mực Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) (Công ước Chicago năm 1944) A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA III-Chế độ pháp lý vùng lãnh thổ quốc tế Nam cực Nam cực phần trái đất bao gồm Châu Nam cực, đảo tiếp giáp với Châu Nam cực phần Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương khu vực Nam cực với diện tích khoảng 50 triệu km2 Đoạn 1, Điều Công ước quốc tế Nam cực năm 1959 quy định: “Nam Cực sử dụng hoàn toàn vào mục đích hoà bình Nghiêm cấm hoạt động mang tính chất vũ trang xây dựng cứ, công trình quân sự, không phép tiến hành hoạt động vũ trang việc thử loại vũ khí nào” Bài kiểm tra Anh chị vẽ hình biểu diễn vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia trường hợp thềm lục địa rộng 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500m Bài kiểm tra Anh chị phân biệt luật quốc tế luật quốc gia cho biết trường hợp điều chỉnh vấn đề mà luật quốc tế luật quốc gia điều chỉnh trái ngược áp dụng luật nào? Vì sao? ... thể Luật quốc tế Lãnh thổ quốc gia xác định không gian quyền lực quốc gia cộng đồng dân cư ổn định A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I -Lãnh thổ quốc gia Các phận lãnh thổ quốc. .. CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Lý nghiên cứu A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Nội dung điều chỉnh A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Nguồn luật. .. Bắc cực đáy lãnh thổ quốc gia A-NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I -Lãnh thổ quốc gia Các phận lãnh thổ quốc gia a.Vùng đất Trường hợp Lãnh thổ kín”, lãnh thổ hải ngoại”