Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
6,65 MB
Nội dung
T TƯỞNG TÍCH c ự• c ,7 CHỦ ĐỘNG BẢO VỆ• • CHỦ QUYÈN LÃNH THỎ THỜI LÊ s Lê Đình Sỹ* Tích cực, chủ động phịng giữ biên cưong, thực "Biên phòng hảo vị trù phương lược" (biên phịng phải có phương lược tốt) Biên giới, lãnh thổ vấn đề cốt yếu quốc gia; sở để khẳng định chủ quyền mồi dân tộc Biên giới phên dậu, vấn đề nhạy cảm, tiềm ẩn nguy xung đột nước liền kề Lãnh thổ, chủ quyền quốc gia bảo toàn vùng biên cương, hải đảo giữ vững, vẹn toàn Lê Thái Tổ lên vua, quan tâm đến vùng biên giới, hải đảo Tổ quốc Mặc dù ngơi có sáu năm, với kinh nghiệm người cầm quân đánh đuổi giặc ngoại xâm giành lại nước, Lê Thái Tổ đúc kết thành kế sách để lại muôn đời: “Phải lo giữ nước từ chưa n”1 có tầm nhìn chiến lược vấn đề biên cương, lãnh thổ ông thường kinh lý vùng biên ải Sự bất an vùng biên giới phía Bắc ln mối lo thường trực lòng vị vua sáng lập vương triều Tại vùng biên giới Tây Bắc xẩy dậy chống đối quyền trung ương tù trưởng dân tộc thiểu số Đe giữ yên biên cương, năm 1431, hai lần nhà vua đích thân cầm quân đánh dẹp Sau lần dẹp xong nội loạn, đường trở kinh đô, nhà vua cho khắc vào vách đá thơ lưu lại cho hệ: Gập ghềnh hiểm hóc chẳng từ nan, Già ngun cịn sắt đá gan Hào khí nghìn ma qt sạch, Tráng tâm mn núi san Biên phòng tất khéo mưu phương lược, Xã tắc nên trù kế cửu an * PGS., TS., Viện Lịch sử quân Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb KHXH, H.1993, tr.303 653 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ Tư Ghềnh thác ba trăm đừng nói nữa, Như dịng thuận xi nhàn Bài thơ nói rõ quan điểm kiên Lê Thái Tổ nhiệm vụ ghì RÌữ biên cương, đồna thời nhắn nhủ quần thần, cháu hậu rằng: ''Biên phòng hảo vị trù phương lược, Xã tắc ưng tu kế cỉru an ", nghĩa biên phịng ln phải có phương án tốt, đất nước phải lo kế 2,iữ lâu dài - phải có phương lược, kế sách việc giữ gìn biên cương, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, phải bảo đảm cho đất nước ln trận có sẵn đề phịns nạn ngoại xâm, có giữ vững non SÔ112 bờ cõi Kế thừa thành đời vua trước, Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, tài trí, đưa nước Đại Việt đến giai đoạn thịnh trị thời Lê sơ, thấu hiểu giá trị tấc đất, naọn núi, thước sông cha ône để lại, xác định rõ trách nhiệm thân quần thần phải giữ gìn biên cương, lãnh thổ quốc gia Đối với viên quan làm nhiệm vụ bảo vệ giải vấn đề biên giới, nhà vua nhắc nhở rõ cho họ thấy vai trò, trách nhiệm, chức phận người việc bảo toàn mảnh đất tố tiên để lại yêu cầu họ phải kiên bảo vệ đến Năm 1473, dụ cho quan Thái bảo Lê Cảnh Huy trước giải vấn đề biên giới phía Bắc, vua Lê Thánh Tơng dặn: "Một thước núi, tấc sông ta, lẽ lại nên vứt bỏ? Ngươi phải cương tranh biện, cho họ lấn dần Neu hụ khơng nghe, cịn sai sứ sang phương Bắc trình bày rồ điều gian Nếu dám đem thước núi, tấc đẩt Thái Tổ làm mồi cho giặc tội phải tru di" Nhà vua dặn triều thần: "Tông miếu xã tắc an hay nguy khanh mà thôi, nên nghĩ cho kỹ, tính cho chín, tâu việc trị nước cho tram biết Tram co %ắng quvết đoán bên trong, khanh thừa hành bên Đe nước n bình, bỉnh khí khơng phải dùng đến "2 Như vậy, từ Lê Thái Tổ đến Lê Thánh Tôns, quan điểm biên cương, lãnh thổ người đírnẹ đầu vương triều vần khơng thav đổi, vận động phát triển, từ chủ trươne, kế sách trở thành ý chí hành độns cơng bảo toàn lãnh thổ đất nước Sự tone, kết, đúc rút Lê Thái Tổ với "Biên phòng hảo vị trù phương lược" đen ý chí kiên "khơng tự tiện vứt bỏ thước núi, tấc sông" Lê Thánh Tôna trở thành tư tưởng đạo định hướng cho việc ban hành sách nhừne biện pháp eiừ vững biên cương, bảo toàn lãnh thổ Đai Việt sử kỷ toàn thư, tập II, Sđd, tr 462 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II Sđd, tr 468 654 T TƯ Ở N G TÍC H CỰC, CHỦ Đ Ộ N G BẢO VỆ CHỦ Q U YỀN LÃNH TH Ổ THỜI LÊ s Tư tưởng tích cực , chủ độne bảo vệ biên giới lãnh thô nhà nước Lê sơ cịn thể qua sách triều đình nhằm bảo vệ vùng biên giới, hải đảo sau đây: Một lả, xác định rõ cương vực quốc gia Sử chép rằng, "Nhà vua (Lê Thánh Tông) hạ lệnh cho quan Thừa tuyên thân hành khám xét núi sơne, nơi hiểm trở, nơi bình thản tích đời xưa, đời địa hạt cai quản, vẽ thành đồ, ehi rõ ràng, nộp cho Hộ đế sáng tác đồ địa dư" H n g Đức đồ hoàn thành cuối năm 1469, ghi rõ biên eiới, núi sông, biển đảo nước Đại Việt thời Lê sơ Đây bane chứng khẳng định ý thức chủ quyền biên giới, lãnh thổ quốc gia Lê Thánh Tông triều đại ông đổi với dân tộc quốc gia lân bang; đồ xưa nước ta lưu giữ ngày Năm 1471, sau chinh phạt Champa, lãnh thổ Đại Việt mở rộng đến đèo Cù Mông Tại đây, Lê Thánh Tông sai tạc bia sườn núi đá Thạch Bi (Tuy Hòa, Phú Yên) làm mốc phân chia biên giới phía Nam Cùng với việc lập đồ, định mốc biên giới, nhà Lê nhà nước soạn sách địa chí Nguvễn Trãi bỏ nhiều công sức đến vùng quê miền đất nước, khảo sát ghi chép cơng phu diện mạo, địa hình sông núi, tên đất, tên làng, thổ nhưỡng, thủy văn, sản vật đặc trưng phong tục tập quán vùng Năm 1435, sách Dư địa chí Nguyễn Trãi hồn thành Cơng trình đánh giá tác phẩm địa lý học lịch sử góp phần vào việc khẳng định chủ quyền quốc gia, xác định cương vực địa giới ghi nhận nét văn hiến Việt Nam Hai là, tăng cường quyền lực triều đình vùng biên viễn, nhằm nâng cao sức mạnh hiệu lực biên phòng Chủ trương nhà Lê xây dựng thể quân chủ vững mạnh thực an dân vùng biên giới; đồng thời thu phục tù trưởng, người có quyền lực vùng dân tộc thiếu số vùng biên, biến họ thành quan lại nhà nước, lực lượng tiên phong, "tai, mắt"của triều đình cơng giữ gìn, bảo vệ lãnh thổ biên giới Năm 1428, đặt lại đơn vị hành chấn chỉnh máy thống trị châu xa, bên cạnh chức Thiêm phán, Tào vận, Phòng ngự sứ Chiêu thảo sứ, triều đình Lê sơ cịn đặt chức Tri châu, Đại tri châu giành riêng cho thổ tù Sử gia Phan Huy Chú chép: Lê Thải Tổ "đặt chức Thủ ngự, Đoàn luyện, trao cho tù trưởng ngoại phiên Giản hoặc, tù Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, N xb G iáo dục, H 1998, tr 1042 655 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ T trưởng quy thuận có cơng to, cũn% giao cho trọng chức, chức Nhập nội, Tư khơng, Bình chương sự, chức Thượng tướng qn, Đại tướng quân"1 Xa Khả Tham, tù trưởng người Thái Mộc Châu phong Nhập nội tư không coi giữ trấn Đà Giang lưu vực sông Đà Các Xa Khả Tham đuợc phong làm Đại tướng quân Con trai Đèo Cát Hãn tù trưởng châu Phục Lễ Đèo Mạnh Vượng sau quy hàns vua Lê Thái Tông cho làm Nhập nội tư mã tri châu quân dân Triều đình kiên trấn áp hành động chống đối, cát cứ, gây bạo loạn tù trưởng Năm 1431, sau đánh tan quân phản nghịch Nông Đắc Thái Bế Khắc Thiệu, Lê Thái Tổ cho khắc thơ lên vách núi đá phía Bắc thành Nà Lử - nơi đóng quân, nhằm kháng định tâm ông triều đình việc trấn áp phản loạn, bảo vệ chủ quyền quốc gia: Bất từ vạn lý chích sư đơ, Duy dục biên manh xích tử tơ Thiên địa bất dung gian đảng tại, Co kim thủy xả bạn thần tru (Chẳng từ muôn dặm cất quân đi, Mong cứu dân đen cõi biên thùy Trời đất không dung phường gian ác, Xưa tội phản phải Ịru di) Dưới triều Lê Thánh Tông, hầu hết thổ tù quy phục, có hành động tách khỏi quản lý triều đình trung ương Họ lực lượng quan trọnẹ phòng giữ, bảo vệ vùng địa đầu đất nước Đối với vùng quan yếu, nhà Lê thưcrne cắt cử viên quan tin cậy, có lực, người trung thành từ miền xuôi lên trấn trị Lê Thái Tổ vừa lên ban chiếu nêu rỗ: "Trấn thủ nơi xung yếu đầu nguồn cửa biến Những chức quan phải dùng người tinh thục, tài năng, liêm, trực"2 Những viên quan có nhiệm vụ cai quản vùng biên giới giám sát, giúp đỡ thổ quan, tù trưởng, tộc trưởng Họ vừa thực bổn phận, chức trách mình, vừa biết xem xét tính tốn việc cụ thể để trình lên triều đình kế sách giữ yên vùng biên ải mà họ giao trọng trách coi giữ Đây nét nhà Lê nhằm tăna cường sức mạnh quyền lực triều đình vùng biên giới Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Sử học, H !961, tr Khâm định Việt sử thông giám cương mục , tập 1, Sđd tr 840 656 T TƯ Ở N G TÍC H CỰC, C H Ủ Đ Ộ N G BẢO VỆ CHỦ Q U Y Ề N LÃNH TH Ổ THỜI LỂ s Ba là, tăng cường lực lượng quân sự, trăn giữ kiêm soát hoạt động vùng biên giới Vấn đề quan trọng bậc sách quốc phịng nhà nước Lê sơ xây dựng lực lượng quân hùne mạnh, tập trung thống quyền lãnh đạo triều đình trung ương mà vua thủ lĩnh tối cao Quân đội công cụ thống trị nhà nước quân chủ chuyên chế, đồng thời lực lượng nòng cốt quốc phòng thời Lê sơ Lực lượng vũ trang lực lượng nịng cốt cơng bảo vệ vùng biên cương Tổ quốc Việc bảo vệ thường xuyên vùng biên giới triều đình giao cho viên quan Phòng ngự sứ, Chiêu thảo sứ, quân châu, huyện thổ binh động, sách Lực lượng chỗ có nhiệm vụ kiểm sốt, canh giữ cửa ải nhỏ giữ gìn an ninh trật tự địa phương Tại cửa ải quan trọng, triều đình đặt đồn quân địa phương trấn giữ, đồn Vạn Ninh, Tân Yên lập An Bang để kiểm soát vùng biên ải phía Đơna Bắc Nhằm bảo vệ vùng biển đảo quốc gia, nhà Lê xây dựng thủy quân thành lực lượng độc lập với hệ thống tổ chức chặt chẽ, biên chế thống nhất, huấn luyện phù hợp với tính chất, nhiệm vụ chiến đấu sơng biển Chế độ kiểm tra, kiểm soát vùng ven biển, cửa sông hải đảo quy định cụ thể Bộ luật Hồng Đức Lê Thái Tổ chia nước thành đạo: Tây đạo, Đông đạo, Bắc đạo, Nam đạo Hải tây đạo; đồng thời đặt vệ quân đạo Mỗi đạo đặt số vệ quân Bấy nước có 19 lộ, trấn Mỗi lộ, trấn đặt vệ quân Đen đời Lê Thánh Tông chia nước thành 12 đạo thừa tuyên tố chức Quân ngũ phủ: Phủ Trung quân, phủ Đông quân, phủ Tây quân, phủ Nam quân phủ Bắc quân; riêng hai đạo Thừa tuyên Thái Nguyên Tun Quang đặt qn Phụng trực Mỗi phủ có vệ quân Từ năm 1490, triều đình Lê sơ đặt thêm Thủ ngữ kinh lược sứ vùng biên viễn quan trọng Nghệ An, Thuận Hóa, An Bang, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn Quảng Nam Cả nước có Thủ ngữ kinh lược sứ, gồm 87 sở Đó là lực lượng quân bảo vệ biên giới nhà nước đặt Bon là, sử dụng pháp luật biện pháp quan trọng để quản lý bảo vệ biên giới Triều Lê sơ triều đại hưng thịnh hoạt động lập pháp, tiêu biểu Bộ luật Hồng Đức, ban hành năm 1483 Bộ luật thể chế hóa tư tưởng, sách, biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh trật tự xã hội 657 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỨ T vùng biên giới, ven biến Bộ luật có 50/722 điều quy định tương đối cụ thê việc biên phòng nhiều điều khoản khác có nội dung liên quan đến cơng việc biên phịng mức độ khác Có thể khái quát nội dune điều luật vấn đề sau: - Những hành vi xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền kinh tế quốc gia, gồm: trốn nước (điều 71); bán ruộng đất bờ cõi cho người nước (điều 74); bán binh khí thuốc nố cho người nước ngồi (điều 75) ; người có hành vi bị xử phạt tội phản nghịch, chịu mức hình phạt cao "ngũ hình": tội chết chém - Các hành vi kết với người nước ngồi; chặt tre, gồ, phá hiểm nơi biên giới; buôn bán, vận chuyến trái phép hàns hóa thiết yếu mắm muối, vật cấm qua cửa quan cương giới Mức phạt thấp tội đồ cao lưu viễn châu - Các tội phá hoại an ninh quốc gia trật tự xã hội vùng biên giới như: thơng đồna; với người nước ngồi tiết lộ an ninh quốc gia; tune tin, tuyên truyền làm lung lạc tinh thần nhân dân vùng biên; ăn cướp, giết người thuộc vùng biên giới bị xử tội chết - Những hành vi liên quan đến việc quản lý hành vùng biên giới như: lại tùy tiện, không khai báo tạm trú, tạm vắng vùng biên giới, ven biến; quan lại địa phương khơng kiểm kê nhân khẩu, bỏ sót hay gian lận tèn người tron? địa hạt; chứa chấp ,che dấu kẻ trốn lính Mức phạt thấp đồ, cao la lưu viễn châu - Các tội trách nhiệm quan trấn giữ cai quản biên giới: Các tướng sĩ trấn giữ vô trách nhiệm, cảnh giác, không chủ động trước mưu đồ RĨặc, dẫn đến hậu nghiêm trọng cho chủ quyền an ninh quốc gia (điều 243) bị phạt chém Võ quan cai quản nơi đóng đồn, cửa ải để ỉính đồn thú bỏ trốn, thay phiên canh giữ lính khơng kỳ hạn, sơ ý để lính cướp bóc dân địa phương quy phục bị biếm tư, p h t tiền - Lính canh giữ nơi quan ải, quan trấn thủ dung túng, ăn hối lộ, sách nhiễu, gây phiền hà người qua cửa quan mang vật cấm qua quan ải bị tội đồ, biếm tư, bồi thường tiền số tiền gấp đôi số tiền án hối lộ - Những quan triều đình cử trấn trị, đánh dẹp nơi biên giới mà sụ khó khăn gian khổ, thối thác, xử tội biếm, đồ, lưu tử - Các quy định kiêm tra, kiểm sốt cửa sơng, bến cảng, ven biển chươnơ cẩm vệ, Tạp luật Bộ luật Hồng Đức quy định cụ thể trường hợp 658 T TƯỞNG TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ THỜI LÊ s kiểm tra thuyền bè lại, vào cửa sông, bến cảng; trách nhiệm nhân dân địa phương ven biến phải giúp đỡ lính canh phịng, khơng tiếp tay cho người nước ngồi bn bán, tiêu thụ hàng hóa trái phép Các mức phạt hành vi vi phạm quy định cụ thể tùy theo mức độ vi phạm Đối Iigoại mềm dẻo, khôn khéo, linh hoạt cương để giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Nhằm giữ yên hịa bình để xây dựng đất nước, triều đình Lê sơ chủ trương thiết lập mối bang siao hữu hảo, khơna muốn xẩy chiến tranh Tùy theo tình hình, thái độ thực lực mồi quốc gia, nhà nước Lê sơ thực hành sách lược ngoại giao, quân khác nhau, mềm dẻo, nhún nhường; cương quyết, cứna rắn, nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đối với nhà Minh phươne Bắc, triều đình nhà Lê chủ trương thi hành đường lối ngoại giao mềm dẻo, giữ hòa hiếu, tránh gây căng thẳng Tuy bị thất bại chiến tranh xâm lược, nhà Minh chưa chịu từ bỏ ý đồ mở rộng lãnh thổ Vì thể, để bảo vệ độc lập dân tộc, nhà Lê thực sách đối ngoại "vừa nhu vừa cương"- mặt tỏ chịu thần phục, thực nhiệm vụ triều cống nước nhỏ nước lớn; mặt khác, cương đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ quốc gia trước hành động gây rối, lấn chiếm vùng biên giới Vấn đề quan hệ với nhà Minh Lê Lợi Nguyễn Trãi suy tính thực từ năm cuối chiến tranh giải phóng Lê Lợi chấp nhận lời cầu hịa Vương Thông, cấp ngựa, thuyền lương ăn cho 10 vạn tù binh nước Mục đích Nguyễn Trãi nói: "Tha kẻ hàng mười vạn sĩ binh, sửa hịa hiếu cho hai nước, tắt muôn đồi chiến tranh" Mặc dù vậy, nhà Minh cậy nước lớn, không ngừng đưa yêu sách cống nạp, tù binh, vũ khí, chí cịn vi phạm chủ quyền biên giới ta Đe giữ vững hịa khí với nhà Minh, Lê Thái Tổ triều đình kiên đấu tranh bác bỏ đòi hỏi đáng họ, đồng thời yêu cầu nhà Minh phải đáp ứng số đề nghị ta (như trả lại người Việt bị nhà Minh bắt Yên Kinh, có gái Lê Lợi; thừa nhận Lê Lợi vua Đại Việt ) Sau thương thuyết sứ thần, yêu cầu hai bên giải ổn thỏa Đó năm 1430, vấn đề người vũ khí quân Minh giải Điều phản ánh rõ qua sắc Minh Tuyên Tông gửi Lê Thái Tổ Đào Công Soạn mang tháng 4.1430: "Vũ khí dùng để bảo vệ dân Dân An Nam đẻ trẫm Nay giữ hay để thôi, tạm gác lại, không hỏi tới nữa"1 Đen năm 1431, nhà Minh cho phái đoàn sứ Lê Lợi Thanh Hóa khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Thanh Hóa, 1988, tr 142 659 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỨ T thần Hữu thị lang Trương Xưởng làm chánh sứ mang sắc phong sang Đại Việt, phong Lê Lợi làm "Quyền thự An Nam quốc sự" Với sắc phong này, nhà Minh chưa phong vương vị, công nhận quyền Lê Lợi thừa nhận quyền đứne đầu nước ông, tức đà công nhận độc lập dân tộc ta Cũng từ nhà Lê theo lệ năm lần nộp cống cho nhà Minh Đây thắns lợi Lê Lợi Đúne Phan Huy Chú nhận xét: "Buổi đầu nhà Lê, sau bình giặc Ngơ, chưa tiện nói rõ cảu phong, phải quyền nghi cho xong việc, trước hết giả lập cháu họ Trần, dùng lời nói dịu dàng mềm dẻo đế nhà Minh thơi việc binh mà nhận việc hịa hiếu Đên Trần Cảo chết lại phen bày tỏ, nói rõ cầu phong, mà vua Minh lần lữa chưa cho, trải ba năm cho tạm quyền việc nước, chưa thức phong vương vị Như đủ thấy khó" Việc vua Minh khơng tiếp tục gây chiến tranh, kiến lập quan hệ ngoại giao với nhà Lê thôna, qua chiếu phong Lê Lợi vào tháng 11 năm 1431 khẳng định đắn đường lối ngoại giao khôn khéo Lê Thái Tổ Dưới đời vua kể tiếp, mối quan hệ bans, giao giữ vững tiếp tục phát triển Mồi triều đinh có vua băng hà lập vua mới, hai bên thông báo cho cử phái đoàn sứ thần sang điếu lễ chúc mừng Nhưng nhà Minh có hành động xâm lấn biên giới, nhà Lê kiên bảo vệ lãnh thồ bàng biện pháp, giải ngoại giao, bàng sức mạnh quân Vua Lê Nhân Tơng thường khun răn tướng ngồi biên ải phải cẩn trọng việc giải vấn đề biên giới Năm 1448, nghe tin nhà Minh sai sứ sang hội khám biên giới Quảng Tây, trước có hành động đối phó, nhà vua cho cử quan lại khám xét thực hư, sau lệnh cho quan địa phương tập hợp lực lượng Từ năm 1437, nhà Minh bắt đầu phong cho vua nhà Lê, mở đầu Lê Thái Tông, phong An Nam quốc vương Điều chứng tỏ nhà Minh phải thừa nhận quyền làm chủ thơng cua dịng họ Lê Đại Việt, na,ang hảng vua Lê với vua quốc gia khác Trone kỷ XV, biên giới phía Bắc ln xẩy tranh chấp Đời vua Lê Nhân Tông, năm ỉ 43 1442, xẩy vụ tranh chấp đất đai cướp phá tài sản hai châu giáp ranh châu An Bình Tư Lang thuộc tỉnh Quảng Tây (nhà Minh) với châu Tư Lane Hạ thuộc tỉnh Cao Bằng (Đại Việt) Quan lại hai châu có thư báo cáo việc lên triều đình hai nước Nhà Lê yêu cầu nhà Minh "nghiêm cẩm châu khơng xâm phạm cướp bóc” Đe giải vấn đé, nhà Minh đưa phương thức cử người đến nơi xẩy việc xem xét, Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, Nxb Sử học, H 1963, tr 142 P h a n H u y C h ú , 660 Lịch triều hiến chương loại chí, t ậ p , N x b G i o d ụ c H 0 , tr T TƯ Ở N G T ÍC H CỰC, CHỦ Đ Ộ N G BẢO VÊ CHỦ Q UYỀN LÃNH THỒ THỜI LÊ s xác minh, nhà Lê đồng ý với cách giải Nhưng thực tế, có lúc nhà Minh khơng cho người đến hội khám giao ước Nhà Lê kiên trì trao đổi thông tư với nhà Minh tỉnh Quảng Tây, đề nííhị tiến hành hội khám Đen năm 1447, đường biên giới hai bên hội khám giải thỏa đáng, đáp ứng lợi ích hai bên Lê Thánh Tơng thườne mona muốn hịa bình, ông kiên quyết, không nhân nhượng kẻ thù chúng xâm phạm biên cương Tố quốc Quan điếm Lê Thánh Tông phải kiên tranh biện, họ khơng nghe sai sứ sane trình bày rõ điều hay lẽ gian, eiừ vững thước núi, tấc sông Tổ quốc Vấn đề tranh chấp vùng biên giới phía Bắc duới triều Lê Thánh Tông giải khôn khéo, cứng rắn, đầy mưu lược Có thể nêu mơt số vụ việc điển sau: - Năm 1467, sầm Tổ Đức người phủ Trấn An, Quảng Tây đem 1000 người phao tin bắt tên giặc sầm Vọng trốn chạy, thừa tiến sâu vào châu Thong Nông, phủ Bắc Bình (thuộc Cao Bằng) Đại Việt, cướp trâu bò, súc vật bắt người ta Sau lại chiếm cử vùng châu Bảo Lạc Nhưng lại tâu báo có hai thơn Man Ly, Man Nhung Đại Việt giả vờ quy phục Trấn An đế cướp súc vật Triều đình nhà Lê xem xét việc, thấy vu cáo bọn sầm Tổ Đức; vua lệnh cho triều thần làm tờ tư thẩm cho Bố ty Quảng Tây, địi lại người súc vật bị cướp - Năm 1473, bọn Quan Ngọc Long Châu đồng tình thổ quan Long Châu Bằng Tường vượt biên vào châu Văn Uyên thuộc Lạng Sơn buôn lậu, mua tranh bán cướp, dẫn đến đánh kiện cáo, nhục mạ đầu mục địa phương Triều đình nhà Lê thị cho quan sở bắt tạm giữ bọn Quan Ngọc hàng hóa tranh chấp Mục đích tạm giữ nói rõ tờ tâu Lễ là: nhằm ngăn chặn tệ xấu bọn gian, để dập tắt mối rắc rối biên giới sau Bọn thổ quan Long Châu, Bằng Tường việc trả thù cách gây khó dễ việc cống sứ năm sau, chúng bắt giữ chánh sứ nhà Lê Hồng Dục tháng khơng thả Triều đình Đại Việt mặt tư cho Bố Quảna Tây, mặt khác thơng qua viên Khâm sai theo đường Vân Nam để đưa tờ tư lên cho vua Minh Trong đó, Đại Việt kết hợp lý tình để đấu tranh với nhà Minh việc xâm phạm biên giới bắt sứ hồn tồn sai, địi phía nhà Minh phải có trách nhiệm xử phạt quân địa phương họ Không dùng lý lẽ để đấu tranh, nhà Lê cịn có biện pháp cứng ran liệt để chống lại hành động lấn chiếm, cướp bóc, xâm phạm chủ quyền người Minh Theo sử cũ ta, vào năm 1473, 1475, 1477 , nhà Lê cử quan quân đánh dẹp bọn lấn chiếm biên giới Qua đó, 661 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ TU nhận thấy triều đình nhà Lê, đặc biệt triều Lê Thánh Tơng ln chủ động giữ gìn tấc đất biên cương, bảo vệ toàn vẹn lãnh tho quốc gia Vua Lê Thánh Tông triều thần dựa vào thực lực quốc phịne mình, đe đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nước Chính sách hịa hiếu khôn khéo nhà Lê cũns tạo uy trị, khiến cho bọn quan lại nhà Minh Rần biên giới phải nể phục Là vị hoàng đế sáng suốt, Lê Thánh Tons có kế sách biện pháp hợp lý, vừa mềm dẻo vừa kiên đườne lối đối ngoại qn sự, qc phịng Do vậy, biên giới phía Bắc Đại Việt ổn định nhiều năm Đối với lân bang phía Tây phía Nam, nhà Lê vận dụne sách ngoại giao linh hoạt kiên quyết, kết họp biện pháp ngoại giao với biện pháp quân để bảo vệ biên giới Uy tín Đại Việt sau chiến thắng chống Minh khiến vương quốc Champa (Chiêm Thành) Lão Qua (Lạn Xạng - Lào) nể phục Nhưng khơnơ mà khơng có xâm phạm biên giới lực phía Tây phía Nam, buộc vua Lê phải cất quân đánh dẹp Sau lên ngơi, Lê Thái Tổ xác định Hóa Châu trọng trấn phía Nam nên phái trọng thẩn vào trấn thủ vùng đất Mọi hành động quấy phá Champa bị xử lý kiên Năm 1433, Thái Tổ mất, Thái tử Nguyên Long lên 11 tuổi, vua Champa Ba Đích Lại nhân hội muốn khôi phục lại vùng đất trước đây, liền đích thân đem qn đến đóne sát biên giới , đồng thời cho đội thuyền chiến đố vào vùng cửa Việt, bắt số người Việt đem nước để dị hỏi tình hình phịng thủ nhà Lê ỏ' vùng Thuận Hóa Triều đình nhà Lê phái Tư mã Lê Liệt đốc suất qn đạo Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa kinh lược vùng biên aiới Chiêm - Việt, tăng cường phịng thủ nơi hiểm yếu Sau lại cử tướng Lẻ Khơi, Lê Chuyết (Nguyễn Chích) đem qn vào tiếp ứng Trước lực lượng hùng hậu đạo quân nhà Lê, vua Champa vội cho quân rút khỏi biên giới sai sứ mang lễ vật sang xin giảng hòa, nối lại quan hệ hòa hiếu Nhà Lê cho sứ sang đáp lễ, củng cố thêm tình láng giềng thân thiện hai nước Năm 1441, Ba Đích Lại chết, cháu Bí Cai nối ngơi Bí Cai cho người sang cống xin thần phục nhà Minh, ý muốn dựa vào nhà Minh để chống Đại Việt Năm 1443, Lê Thái Tông mất, Bang Cơ hai tuổi lên Chớp hội này, Bí Cai huy quân đội theo đường thủy tiến vào Hóa Châu, cướp bóc vùng lân cận Tướng nhà Lê trấn thủ thành Hóa Châu Nguyễn Chích dùng kế cho quân đào đường ngầm xuyên qua thành, bất nẹờ tung quân đánh, tiêu diệt bắt nhiều địch, buộc Bí Cai phải lui quàn Mấy ngày sau, quân Champa lại kéo đến đánh úp Hóa Châu lần thứ hai Trước tiến công liên tiếp quân Champa, triều đình nhà Lê liền phái Thái bảo Lê Bôi tướng Lê Khả dẫn 10 vạn quân vào 662 T TƯ Ở N G TÍC H CỰ C, CHỦ ĐỘNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH TH Ồ THỜI LÊ s Nam khiến quân Champa sợ hài vội rút bên biên giới Năm 1445, lần Bí Cai lại cho quân vào cướp phá thành An Duns Hóa Châu Lúc mùa mưa, Neuyễn Chích lợi dụng nước sông lên cao, huy thủy binh đêm tiến cơng bất ngờ vào đội hình qn giặc, tiêu diệt nhiều tên thu 200 chiến thuyền Bí Cai cùne tàn quân lợi dụne trời tối chạy thoát thân Thừa thắng, Nguyễn Chích cho quân đuổi theo, khiến quân giặc tổn thất lớn Bí Cai tàn binh phải bỏ thuvền lên theo đường núi thoát thân Với chiến cơng này, Nguyễn Chích ca ngợi "bức tường dài muôn dặm phương Nam" Những xung đột biên giới diễn thời gian phía Champa phát động với mục đích giành lại vùng đất Thuận H ó a Cịn với triều Lê, thực chiến đấu mang tính tự vệ, nhàm bảo tồn biên giới lãnh thổ quốc gia B ởi vì, đất Thuận Hóa vùng đất mà vua Chế Mân dâns cho vua Trần làm đồ sính lễ đế cưới cơng chúa Huyền Trân từ năm 1306 Các cướp phá vùng biên người Champa thường diễn Năm 1446, Lê Nhân Tông cử Đơ đốc Lê Thụ Thiếu phó Lê Khắc Phục huy 60 vạn quân' đánh Champa; bẳt Bí Cai nhiều tù binh đưa Thăng Long Sang đời Lê Thánh Tông, nhà Lê đề nghị vua Champa trì quan hệ hữu hảo giống Đại Việt nhà Minh; nghĩa hàng năm phải đến chầu dâng cống phẩm Vua Champa T r Tồn khơng chịu, cắt đứt quan hệ với Đại Việt, lại cịn đưa qn tiến cơng Hóa Châu nhiều lần; đó, đặc biệt năm 1470, Trà Tồn đích thân thống lĩnh 10 vạn qn thủỵ đánh Hóa Châu, Do vậy, tháng 111470, Lê Thánh Tông hạ chiếu xuất đại quân đánh Chanpa Quân nhà Lê bao vây, tiến công chiếm kinh thành Viaya (Trà Bàn, Bình Định); bắt vua Champa nhiều tù binh Quân nhà Lê chiếm đất Đại Chiêm, c ổ Lũy (Quảng Nam, Quảng Ngãi), thành lập đạo Quảng Nam Lãnh thổ Champa từ núi Thạch Bi trở vào Bơ Trì Trì đứne đầu từ đây, Champa không dám quấy phá Quan hệ hai nước trở lại thân thiện Như vậy, từ chiến tranh xâm lấn biên giới, vua Champa đưa chiến tranh lãnh thổ Đó vua Champa phải trả chủ trương gây xung đột biên giới với Đại Việt Do quân Champa nhiều lần tiến cơng Hóa Châu, vua Trà Tồn thân hành đem quân liều lĩnh đánh úp thành Hóa Châu, tiến công lớn Lê Thánh Tông chấm dứt hoàn toàn lấn chiếm người Champa Đối với nước Lạn Xạno (Ai Lao) phía Tây, nhà Lê chủ trương quan hệ hữu hảo Mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp chiến tranh chống Có thể ỉà số khoa trương 663 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU ĨIỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THỦ TU Minh Quân dân hai bên nhiều lần hợp sức chống quân Minh Sau (lánh đuổi quân Minh, uy Đại Việt khônơ ngừng nâng cao Ai Lao cử sủ giả sang eiao hiếu Nhưng nội Ai Lao thời kỳ có nhiều bất ổn, quyền truna ương suy yếu, nhiều lực lên tranh giành quyền lực Triều đình Ai Lao cho neười sana Đại Việt cầu cứu Nhà Lê cử quan lại sano dàn xếp khơng có kết Một số thổ tù người Thái thuộc Ai Lao vùng biên giới thường liêr kết với vài thô tù người Thái Đại Việt tố chức quấy phá vùng phía Tây Hưng Hóa, Nghệ An, khiến cho tình hình biên giới thêm phức tạp Bởi vậy, vua Lê nhiều lần điều quân, cử tướng tự vua thống lĩnh đánh dẹp; trona; đc bật hành quân lớn triều vua Lê Thánh Tông Năm 1479 Lê Thánh Tôna, thực hai hành quân lớn tới Bồn Man, sang đất Lào với mục đích trừ khử mối uy hiếp vùng biên giới, giành lại đất Bồn Man (Trấn Ninh), thành lập bảy huyện thuộc phủ Trấn Ninh, đặt quan lại cho thổ quan chia cai trị chế độ cũ Vùng biên eiới phía Tây trở lại bình yên Từ sau hai hành quân lớn đó, đất Bồn Man tiếp tục tồn phủ nước Đại Việt quan hệ Đại Việt với Lạn Xạng thiết lập lại Cuộc chiến tranh Đại Việt Lão Qua lúc chứng tỏ sóng gió quan hệ đối ngoại hai nước; đồng thời cho thấy sức mạnh quân quốc phòng hùng hậu nhà Lê Chỉ thời gian ngắn Lê Thánh Tông huy động hàng chục vạn quân với đầy đủ trang bị vũ khí quân lương để t i ế n hành viễn chinh C ó tiến cơng, nhà Lê s dụng năm đạo quân, tiến theo năm hướng, phôi hợp với chặt chẽ hiệu Mục đích sách đối ngoại nhà Lê xác lập chủ quyền V quốc gia đổi với nước láng giềng, đổi với nhà Minh; đồng thời tạo môi trườns thuận lợi đề xây dựng đất nước Cùng với việc đề cao cảnh giác chủ động xử lý mềm mỏng kiên việc giành giữ :ừng thước đất, núi, sông ông cha để lại trở thành quan điểm íư tuởng đạo thường xuyên thống suốt triều đại Lê sơ Đất nước ta kỷ tồn vương triều Lê sơ không xẩy chiến tranh lớn; lãnh thổ quốc gia giữ vững Điều góp phần quan trọng đế Đại Việt phát triển mạnh mẽ, vững ổn định suốt kỷ XV lăm đầu kỷ XVI Bài học bảo vệ chủ quvền tồn vẹn lãnh thố thịi Lê sơ n có giá trị thực tiễn to lớn 664 ... tra, kiểm sốt cửa sơng, bến cảng, ven biển chươnơ cẩm vệ, Tạp luật Bộ luật Hồng Đức quy định cụ thể trường hợp 658 T TƯỞNG TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ THỜI LÊ s kiểm tra thuyền... liên tiếp quân Champa, triều đình nhà Lê liền phái Thái bảo Lê Bôi tư? ??ng Lê Khả dẫn 10 vạn quân vào 662 T TƯ Ở N G TÍC H CỰ C, CHỦ ĐỘNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH TH Ồ THỜI LÊ s Nam khiến quân Champa... cương, bảo toàn lãnh thổ Đai Việt sử kỷ toàn thư, tập II, Sđd, tr 462 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II Sđd, tr 468 654 T TƯ Ở N G TÍC H CỰC, CHỦ Đ Ộ N G BẢO VỆ CHỦ Q U YỀN LÃNH TH Ổ THỜI LÊ s Tư tưởng