1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế cửa khẩu tỉnh lạng sơn góc nhìn từ mô hình tương tác không gian lãnh thổ mở (2013) vũ thị thủy

11 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

PHÁT TRIẺN KINH TÉ CỬA KHẨU TỈNH LẠNG SƠN: GÓC NHÌN TỪ MƠ HÌNH TƯƠNG TÁC KHƠNG GIAN LÃNH THỎ MỎ Vũ Thị Thủy Đ ặt vấn đề Kinh tế cửa khâu lĩnh vực kinh tế mũi nhọn giúp khai thác tiềm năng, mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh biên giới Việt Nam có Lạng Sơn Tuy nhiên qua q trình nghiên cứu, khảo sát thực tế tác giả kinh tế cửa Lạng Sơn so với số tỉnh biên giới Việt - Trung so với huyện Trung Quốc có chung đường biên giới với Việt Nam cho thấy kết Lạng Sơn đạt khiên tốn; tiềm năng, mạnh kinh tế cửa chưa khai thác có hiệu Yếu tổ quan trọng hàng đầu phát triển cửa nguồn cung hàng hóa, dịch vụ vùng tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Hai yếu tố có mối liên kết, phụ thuộc chặt chẽ với Việc xác lập mối liên kết mặt không gian cần thiết, góp phần kết vùng cung cấp vùne tiêu thụ hàng hóa dịch vụ nhằm phát huy tối đa lợi địa phương biên giới Với lý nói trên, chúng tơi nehiỗn cứu moi liên hệ vùng lãnh thổ nước nước ngồi (hay cịn eọi vùng hậu phương vùng tiền cảng) có ảnh bưởne đến phát triển kinh tế cửa Lạng Sơn, đồng thời xây dựng mô hình tương tác khơng gian lãnh thổ cho cửa cùa tỉnh nhàm mục đích khai thác có hiệu vùng cuns, cấp vùng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ đồng thời khai thác mạnh bên mạnh từ bên để phát triển kinh tế cửa cho tỉnh Lạng Sơn, K hái q u t p h át triển kinh tế cửa k h ẩ u ỏ’ L n g Son Kinh tế cửa ngành kinh tế nằm hoạt độna kinh tế đổi ngoại, với chức lưu thơne hàng hóa thị trường tronơ nước với thị trưòng nước * Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn 658 PHÁT TR IÉ N KINH TÉ CỬ A KH ẤU TỈNH LẠNG SƠN Kinh tế cửa bao gồm hoạt độne: xuất nhập khẩu, dịch vụ mua bán vận chuyển hàng hóa q cảnh, gia cơng cho nước ngồi, hoạt động xuất chỗ tái xuất hànẹ hóa nhập từ bên neồi; hoạt động du lịch, dịch vụ Là tỉnh biên giới, Lạng Sơn có nhiều tiềm mạnh để phát triển kinh tế cửa khấu, số lợi bật là: (1) Vị trí địa lý: nằm vùne Đông Bắc Tố quốc, tiếp siáp với tỉnh Đông Bấc, liền kề với đồng sôns Hồng - vùng kinh tế phát triển động; Lạng Sơn có 253km đường biên giới với Trung Quốc, với cửa quốc tế (cửa đường Hữu Nghị đường sắt Đồng Đăng), cửa khấu quốc gia (Chi Ma Lộc Bình, Bình Nghi - Tràng Định), cặp chợ biên giới: Tân Thanh, Cốc Nam, Nà Hình (Văn Lãng), Bảo Lâm, Ba Sơn (Cao Lộc), Nà Nưa (Tràng Định), Bản Chắt (Đình Lập) số đường bn bán tiểu ngạch khác Vị trí địa lý tạo cho Lạng Sơn nhiều hội đế giao lưu phát triến kinh tế - xã hội với tỉnh, vùng lân cận, với Trung Quốc nước khác (2) Mạng lưới giao thông phát triển với nhiều tuyến đường huyết mạch như: quốc lộ 1A, IB, 4A, 279, tuyến tỉnh lộ, huyện lộ tuyến đường quốc phòng, thuận lợi cho giao lưu Lạng Sơn với nước, Lạng Sơn với huyện Quảng Tây - Trung Quốc, tạo vị cho Lạng Sơn câu nôi, điếm trung chuyển hàng hóa Trung Quốc với Việt Nam, Trung Quốc với nước ASEAN (3) Chính sách phát triển kinh tế cửa Chính phủ tỉnh Lạng Sơn độne lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế cửa Lạng Sơn phát triển, tiêu biểu là: Quyết định 1151/QĐ-TTe ngày 30/8/2007 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020; Quyết định số 55/2008/QĐ - TTg ngày 28/4/2008 việc phê duyệt Đề án xây dựng khu kinh tế cửa Đồng Đăng Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn; Quyết định số 138/2008/QĐ/TTg, Thủ tướng Chính phủ việc thành lập ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Cùng với nhiều chế sách ưu đãi tỉnh hấp dẫn nhà đầu tư đến với Lạng Sơn, xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện thơng thống thúc đẩy hoạt động kinh tế cửa Lạng Sơn phát triển (4) Hệ thống sở hạ tầng bước đầu đầu tư phát triển: quốc lộ 1A, 1B, quốc lộ 279, tuyến tỉnh lộ, huyện lộ nâng cấp, xây dựng tuyến đường quốc phòng dọc biên giới; cửa lớn tỉnh có quy hoạch xây dựng 659 V IỆT NAM H Ọ C - KỶ YÉU H Ộ I T H Ả O QU ỐC TÉ LẦN T H Ứ T kho bãi làm khu tập kết hàne đế xuất nhập khẩu, năne lực trung chuyển tiếp nhận hàng hóa nềy càns nâng lên Hải quan Lạng Sơn áp dụnẹ sách cửa tạo điều kiện cho người hàn2 hóa lưu thơng nhanh chóng, thuận lợi Khu kinh tế cửa Đ ồnạ Đăne - Lạng Sơn giữ vai trò trọng yếu đầu mối giao lưu quan trọng tuyến hành lane kinh tế vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ; trơ thành điểm quan trọng tứ giác kinh tế trọng điểm: L ạns Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảna Ninh Với tiềm mạnh nói trên, với sách ưu tiên phát triển cửa địa bàn tinh Lạng Sơn, đặc biệt việc thành lập khu kinh tế cửa (KTCK) Đồng Đăng - Lạng Sơn thúc đẩy phát triển kinh tế biên mậu Lạng Sơn đạt số kết tiến Trong hoạt động kinh tế cửa Lạng Sơn, lĩnh vực phát triến xuất nhập hàng hóa, dịch vụ Tổng kim ngạch xuất nhập tăng khá, trung bình năm đạt 1,310 tỷ USD, năm 2011 đạt 2,150 tỷ USD Tốc độ tăng trưỏng kim ngạch xuất nhập khấu (XNK) cao, năm 2011, kim ngạch XNK Cục Hải quan tinh Lạng Sơn tăng 36% so với kỳ năm 2010 Đặc biệt kim ngạch xuất (XK) tăng tới gần 70% so với kỳ năm 2010 Nguồn thu thuê Lạng Sơn chủ yếu từ hoạt động kinh tế cửa Năm 201 ỉ, thu thuế XNK địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt 1.850 tỷ đồng.1 v ề loại hàng hóa xuất nhập khẩu, mặt hàng nhập chủ yếu qua cửa tỉnh Lạng Sơn chủ yếu ôtô nguyên chiếc, linh kiện ơtỏ máy móc, hóa chất, điện tử, quần áo, thực phẩm Màng xuất chủ yếu hoa tươi, cảnh số mặt hàng địa phương: hồi, quặng sắt, vải, sắn k hơ Một sơ hàng hóa XNK qua Lạng Sơn chủ yếu hàng cảnh Trung Quốc xuất sane Việt Nam tiếp tục xuất sang nước thứ ba Trung Quốc nhập số hàng hóa cỉịch vụ từ nước lân cận vào Việt Nam b ans đường biến qua cửa Lạng Sơn vào thị trườn & nội địa Trung Quốc Lĩnh vực gia cơne hàng hóa cho nước ngồi Lạng Sơn không phát triển Hoạt động xuất chồ Lạng Sơn cịn khiêm tốn loại hàng hóa dịch vụ nghèo nàn chủ yểu hàns Truna Quốc nên có sức hút với khách nội địa Đe hấp dẫn khách nước ngoài, đặc biệt thị trườn2, khách Trung Quốc Lạng Sơn cần bổ sune nhiều loại hàng hóa, dịch vụ V đến loại hàng hóa, dịch vụ khác biệt, đặc trưng mà thị trườna Trung Quốc khan C ụ c Hải q u a n L n g S n , 660 Kim ngạch sổ thu Cục Hai quan Lạng Sơn, 1994-2011, 1 PH Á T T R IÉN KINH TÉ CỬA KHẨU TỈNH LẠNG SON Mối liên hệ phát triển kinh tế cửa khấu Lạng Sơn vói vùng biên giói Việt - T r u n g , n u ó c, vói khu vực quốc tế 3.1 Kỉnh tế cửa khau Lạng Sơn mối liên hệ với vùng biên giới Việt - Trung Lạng Sơn có mối quan hệ gắn bó mật thiết với kinh tế vùng, địa phương vùng miền núi biên giới thuộc vùng trung du phía Bắc có tiềm năns đât đai tài neun khống sản (đá vôi đất sét than, quặne sắt ), hàng hóa nơng lâm - thủy sản phong phú nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp Đó nguồn lực đầu vào cho Lạng Sơn thực chức đâu trona; tư cách cửa ngõ xuât nhập khâu với giới bên Việc xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt mạng lưới giao thông kết nối cửa tỉnh aiữa tỉnh biên giới Việt Trung nước ta tạo hành lang kinh tế Đông - Tây dọc biên giới này, thúc việc thông thương cửa khẩu, phát triển dịch vụ du lịch, ngoại thương đảm bảo kiêm soát anh ninh khu vực Trong số tỉnh biên giới có quan hệ kinh tế qua cửa với Trung Quốc, Lạng Sơn đánh giá địa bàn có hoạt động K.TCK phát triển mạnh quy mô cũag giá trị xuất nhập khấu B ả n g 1: Tỷ trọ n g x u ất n h ập k h ẩu L ạng Son so vói tính biên giói Việt - T r u n g n ă m 2010 Lạng Son Biên giói Việt - Trung Chỉ ticu 1.000 USD Tỷ trọng (%) 1.000 USD Tỷ trọng (%) Tổng kim ngạch XNK 985.000 25,99 3.789.000 100 Kim ngạch xuất khấu 270.000 15,67 2.062.000 100 Kim ngạch nhập 715.000 34,66 1.726.0C0 100 Cán cân thương mại - 445.000 +336.000 Nguồn: Cục Hải quan Lạng Sơn, Kim ngạch sổ thu Cục Hủi quan Lạng Sơn, 1994 1 , 2011 Tỉnh Lạng Sơn chiếm khoảns 1/4 tone kim ngạch xuất nhập tỉnh biên giới Việt - Truns; trone tỷ trọns nhập hàne Trùn? Quốc qua Lạng Sơn chiếm 1/3 so với hàng nhập toàn tuyển biên giới Việt - Trung Điều cho thấy sức hút hàna hóa, dịch vụ xuất nhập qua Lạng Sơn lớn 661 VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YÉƯ H Ộ I TH Ả O QUÓC TẾ LẦN TH Ú T Bảng 2: Các loại hàng hóa xuất nhập qua số cửa biên giói Việt - Trung Tên cửa Hàng xuất Hàng nhập Quảng Ninh Tôm đông lạnh, mực, hải sản, quần áo may sẵn, than, giấy vàng mã Vải, bồn tắm, lúa mì, dầu thực vật, quặng Lạng Sơn Hải sản, rau quả, chè, quặng sắt, sắn khô, hồi, cảnh Ơtơ, linh kiện ơtơ, phân, chất dẻo ngun liệu, sắt, thép, máy móc thiết bị Cao Băng Quặng sắt, mangan, chiếu trúc Cam, quýt, táo Hà Giang Quặng, chè Xe ơtơ, máy tính, linh kiện Lào Cai Quặng sắt, giày dép, gạo, sắn khô Thạch cao, hóa chất, thóc Nguồn: Cục Hải quan Lạng Sơn, Kim ngạch số thu Cục Hải quan Lạng Sem, 1994 1 2011 , Trong hoạt động kinh tế cửa có số hạn chế Hoạt động thương mại dịch vụ, du lịch qua biên giới phụ thuộc nhiều vào diễn biến thị trường nước thị trườns Trung Quốc Hàng xuất nguyên liệu thô, sức cạnh tranh kém, dễ bị đối tác ép giá Chính sách xuất nhập Việt Nam có nhiều điểm thiếu chặt chẽ, chậm thay đổi, chưa đáp ứng tình hình thực tế Mặt khác, thiếu chủ động thương nhân Việt Nam việc nghiên cứu thị trường, đối tác, hợp đồng mua bán thiếu tính ràng buộc dẫn đến nhiều bất cập nảy sinh trình xuất nhập khẩu, nên trone cman hệ thương mại phần thua thiệt thuộc phía thương nhân Việt Nam Việc xuất sổ loại hàng hóa với sổ lượng lớn tập trung qua cửa dẫn tới tải; hàne tập kết cửa không xuất qua biên giới, gây thiệt hại kinh tế cho thương nhân Việt Nam Do phía Việt Nam cần nghiên cứu cụ thể vùng thị trường Trung Quốc thời kỳ khác Từ Lạne Sơn với chức cửa nẽ thơng thương, cần liên kết với cửa khấu khu vực, nước để đưa chiến lược tìm vùng hàng hóa để xuất phân loại hàng xuất qua cửa khấu cho phù hợp với thị trường, đảm bảo cung phù hợp với cầu không dơn xuẩt có Các tỉnh biên giới Việt - Trung có tiềm lớn du lịch Địa hình đồi núi với dãy núi cao Hồng Liên Sơn, dãy núi vịng cung Hà Giang - Cao Bằng Lạng Sơn - Quảng Ninh tạo nên vùng cảnh quan đẹp, hình thành nhiêu 662 PH Á T TR IÉN KINH T É CỬA KHẤU TỈN H LẠNG SƠN điểm du lịch tiếng có sức hút với khách du lịch trone nước quốc tể: Mầu Sơn - Lạng Sơn; vịnh Hạ Long - Quản? Ninh; thác Bản Dốc khu du lịch Pác Bó Cao Bằng; cao nguyên địa chất đá Đồng Văn (Hà Giang), Sa Pa, Phanxipăng (Lào Cai) Tuy nhiên hoạt động du lịch tỉnh biên giới cịn mang tính rời rạc; tour du lịch liên tỉnh, xuyên quốc gia chưa khai thác có hiệu Q trình tổ chức đưa đón đồn khách Trung Quốc vào Việt Nam bàng giấy thông hành cịn gặp nhiều khó khăn Sự kiên kết phối hợp siừa tỉnh lân cận chưa kịp thời, hiệu hạn chế Đe khai thác tốt điểm du lịch nói cần có liên kết hợp tác tình sách phát triển, đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt giao thông, đơn vị tổ chức hình thành tuyến du lịch biên giới liên tỉnh, thúc đẩy hoạt động vận chuyên du lịch đường qua biên giới với Trung Quốc Nghiên cửu mối quan hệ Lạng Sơn cửa biên giới Việt Trung, vào phân bố tài nguyên theo không gian đặc điểm tự nhiên, sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống cửa khẩu, hành lang kinh tế quan trọng xác định tổ chức lãnh thổ biên giới Việt - Trung bao eồm không gian dải biên giới từ Sơn La đến Quảng Ninh Phát triển du lịch không gian biên giới sắn liền với phát triển kinh tế vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng đồng sông Hồng với trung tâm du lịch thủ đô Hà Nội, đặc biệt với hai hành lang kinh tế: Vân Nam Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, thông qua hệ thống cửa đường Việt Nam - Trung Quốc, với hệ thống giao thông dọc biên giới phía Bắc quốc lộ 1A, 4A, 4B, 4D, 12, 279 trục giao thông cửa với Hà Nội 3.2 Mối quan hệ kinh tế cửa tỉnh Lạng Sơn đổi với khu vực Với khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn nằm hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng (Việt Nam), Lạng Sơn có vai trị quan trọne hợp tác phát triển "Hai hành lang, vành đai kinh tế" Việt Nam - Trung Quốc Với vị trí thuận lợi trên, Lạng Sơn điểm trung chuyển thị trường quốc tế, Lạng Sơn coi cầu nối Việt Nam với Trung Quốc thông qua tuyến hành lang này; đồng thời Lạng Sơn điểm khởi đầu Việt Nam nước ASEAN với Trung Quốc Mục tiêu Trung Quốc không thâm nhập vào thị trường Việt Nam mà thông qua Việt Nam đế mở rộng thị trường sang nước ASEAN, có Lào, Campuchia Thái Lan, xa thị trường châu Phi, châu Âu 663 V IỆ T NAM H Ọ C - KỶ YÉU HỘI TH Ả O Q U Ố C TÉ LÀN TH Ứ T Ư châu Úc Đối với Việt Nam việc hình thành tuyến hành lane nhàm mục đích mở rộng thị trường xuất nhập khấu sang Nam Ninh (Trung Quốc); tăng nguồn thu thuế cảnh từ mặt hàng tạm nhập tái xuất Trung Quốc nước khác; đồng thời thông qua việc đầu tư sở hạ tầng dọc tuyến hành lang để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tinh dọc hành lang, tạo việc làm cho người lao độne Trên sơ hợp tác có lợi, Lạng Sơn cần tích cực ưu tiên đầu tư phát triển tuyến vành đai để phát huy vai trò mình, khai thác triệt đê nhừna lợi Mơ hình tổ chức khơng gian lãnh thổ tưong tác mỏ’ vói tầm nhìn đến năm 2020 Căn vào tình hình giới khu vực dự báo số vấn đề sau: (i) Xu hợp tác phát triển xu chuns, hai bên mở rộng quan hệ hợp tác phát triển; (ii) Trung Quốc thị trường lớn, điểm hấp dẫn thu hút mạnh mẽ nhiều quốc gia thâm nhập vào thị trường này, có cạnh tranh gay gắt liệt; (iii) Chính sách biên mậu Trung Quốc chủ động linh hoạt quan hệ bn bán với Việt Nam bị động đối phó Các doanh nghiệp Trung Quốc có kinh nghiệm ta trone vấn đề tìm kiếm, cạnh tranh mở rộng thị trường Trên sở dự báo chúng tơi thiết kế mơ hình tươnẹ tác mở cho phái triển kinh tế cửa khấu Lạng Sơn, bao £ồm mơ hình phát triển theo tuyến mơ hình phát triển theo vùng 4.1 Mơ Itìnlt theo tuyến phát triển Sự phát triển KTCK tỉnh Lạng Sơn phải đặt mối liên hệ không gian phát triển với thị phía Bắc Hướng phát triển thị trường Lạn,a Sơn huyện Ninh Minh, Bans Tường Long Châu tỉnh Quảng Tây - Tru ne Quốc sau vào Nam Ninh thuộc tỉnh Quảng Tây (hình 3.1) Trona ba huyện hướng phía Lạne Sơn Bằng Tường nơi có nhiều mạnh Lưu lượng hàng hóa qua Bằng Tường chiếm tỷ trọng cao nhất; xu hướng phát triển thị trường phía Bắc Lạng Sơn mạnh hướng Bang Tường Do cần đặt vấn đề xây dựng; vùng phát triển đôi trọng, tương ứng cho phát triển kinh tế đối ngoại biên giới Vùng phát triển phía Lạna Sơn phải có đủ tiềm mạnh vê kinh tế, sở hạ tầng, hành lang pháp lý đủ sức cạnh tranh bình đăne với Bằng Tường nước bạn tương lai phải tương ứng với thành phố Nam Ninh - thủ phủ tỉnh Quảng Tây Việc xây dựng khu K IC K Done Đăna - Lạng Sơn mạnh phát triển thành phố Lạng Sơn yêu cầu thiết nhàm tạo nên bình đẳne cân bàng trona đổi trọng với Trung Quốc 664 PH ÁT T R IÉ N K INH T É CỬA KHẤU TỈN H LẠNG SƠN r _ > H ình 1: K hu kinh tê cửa k h âu Đông Đ ăng - L ạn g Sơn Tương tác khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn với đô thị Bằng Tường, Ninh Minh qua cửa chủ yếu thông qua tuyến kinh tế động lực Theo đó, khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn coi vùng động lực phát triển theo hướng mở hai phía, đối nội, khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn gắn kết thành phố Lạng Sơn với cửa vùng huyện Lạng Sơn thông qua quan hệ thành thị - nông thôn, nội - ngoại thị sở khai thác mối liên hệ kinh tế nội vùng Khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn cịn có mối gắn kết liên vùng, thông qua hệ thống đường quốc lộ quốc lộ 1A kết nối với thành phố Hà Nội tỉnh dọc quốc lộ xuống phía Nam; thơne qua quốc lộ 1B, 4A, 4B, 279 nối với tỉnh lân cận Với Trung Quốc, hướng phát triển mạnh phía Bằng Tường, Ninh Minh xa thành phố Nam Ninh, đồng thời chịu tác động phản hồi từ phía huyện, thị Vùng ảnh hưởng trực tiếp quan hệ tương tác vùng biên giới, trone cửa khẩu: Hữu Nghị, Đồng Đăng, Tân Thanh, Bình Nghi, Cốc Nam giữ vai trị kết nối kép VÀO - RA (hình 3.1) 4.2 M liìnlt theo vùng phát triển Nghị số 1151 QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30/8/2007 việc phê duyệt Quy hoạch vùne, biên eiới Việt - Trung đến năm 2020, khẳng 665 VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YÉU H Ộ I T H Ả O Q U Ố C TÉ LÀN T H Ứ T định: vùng biên giới Việt - Trung địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước; có tiềm lợi nơng, lâm, khống sản, du lịch, kinh tế cửa kinh tế biển; vùng có nhiều dân tộc với sắc văn hóa riêng; có mối quan hệ mật thiết với thành phố Hà Nội, với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thône qua hệ thốne hành lanh kinh tế - kỹ thuật - đô thị quan trọng Thông qua hệ thống cửa vùng biên giới Việt - Trung có mối quan hệ mật thiết với tỉnh phía Nam, Đơng Nam Trung Quốc Theo tinh thần nehị trên, tỉnh Lạng Sơn nằm vùng kinh tế độna lực chủ đạo phía đơng gồm thành phố Lạng Sơn huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn nằm hành lang kinh tể Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn Đen năm 2020, nội hàm mơ hình hệ thống thị nơng thơn Lạng Sơn nói chung vùng biên giới Việt - Trung, định hướng sau: - Hệ thống đô thị, điếm dân cư nông thôn dọc tuyến hành lang biên giới Việt Trung bổ trí theo dạng liên kết - hỗ trợ, phân bố theo khoảng cách lưới đường giao thông cấp huyện/ tỉnh/ quốc gia; đô thị dịch vụ - thương mại cửa đô thị động lực đô thị hạt nhân gắn kết, hồ trợ, thúc đẩy phát triển đô thị khác, điểm dân cư nône thôn vùng (trung tâm xã/cụm xã); - Xây dựng phát triển đô thị/ cụm đô thị chức tổng hợp điểm địa đầu quan trọng quốc gia gán kết trực tiếp với vị trí giao thoa hành lang kinh tế - kỹ thật - thị vành đai biên giới liên kết Đông - Tây mối quan hệ quốc gia quốc tế qua cửa vùng biên giới Việt - Trung; - Xây dựng khu kinh tế quốc phòng gắn kết với hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội tuyến vành đai (quốc lộ 279) để hình thành hệ thống đô thị cầu nối đô thị miền núi trung du tuyến sau; - Mở rộng, nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống thị trấn, trung tâm cụm liên xã trung tâm xã để tạo hạt nhân liên kết hỗ trợ phát triển khu dân cư nông thôn v ề phân cấp đô thị, thành phổ Lạng Sơn đô thị trung tâm kinh tế tổng hợp; hệ thống đô thị chức năna địa bàn Lạng Sơn gồm: thành phố Lạng Sơn thị trấn biên giới Các đô thị/ cửa tập trung dọc biên giới gồm: Bình Nghi, Tân Thanh, Đồng Đăng, Bảo Lâm, Chi Ma, Bản Chắt Các huyện, xã sát đường biên giới phải gắn kết chặt chẽ với hệ tlìổng thị điểm dân cư nơng thơn tồn vùna; biên giới Việt - Trung tạo thành liên hoàn hỗ trợ phát triên kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng 666 P H Á T T R IÉ N K IN H TẾ CỬA KHẤU T ỈN H LẠNG SƠN Nhiều hạng mục trona quy hoạch giao thơna quan trọng phải triển khai Đó nâng cấp đường vành đai, xây dựng tuyến hành lang biên giới theo dự án đường biên giới Bộ Quốc phòng, đồng thời với việc xây dựng hệ thống đường nan quạt 4.3 Lạng Sơn Mơ h ìn h tương tác không gian lãnlĩ thổ m cho khu kinlí tế cửa klìẩu Với xu hướng phát triển cửa khấu, khu KTCK tỉnh Lạng Sơn đô thị Lạng Sơn với cửa đô thị vùng biên Trung Quốc dẫn đến kết tất yếu hình thành tương tác tuyến / điểm / vùng phát triển KTCK Lạng Sơn theo mơ hình tương tác KTCK mở hai phía Việt - Trung / Trung - V iệt.1,2 Hình 2: Mơ hình tương tác khơng gian lãnh thổ khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn CHÚ GIẢI — ) qẸgam > Hưong phàt tíiển Khống gian ĩ uyến lièn kết mạnh Tuyến Hèn Kết trung binh Tuyổn llén kết s ỗ hĩnh thành Lạng Sơn - Trung Ouốc (J Ị ; ® Tuyến giao thông £ ) Đô thị, trung tốm huyện Khu K T CK Eống Eông - Lgng Sơn Vũ Thị Thủy, “Kinh tế cửa Lạng Sơn: thành tựu vấn đề”, Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 19/6/2010 Tuyển tập báo cáo khoa học, 2010, tr 632 - 639 Vũ Như Vân, “Mơ hình khơng gian phát triển mở cùa vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam”, Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần 1, 7/1998, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998, tr 467 - 473 667 V IỆ T NAM H Ọ C - KỶ YÉU H Ộ I T H Ả O QUỐC TẾ LÀN T H Ứ T Ư • Đường biên giới: Xây dựng mạng lưới giao thông kết khu KTCK Đồne Đăng - Lạng Sơn trước hết TP Lạng Sơn với cửa quốc tế: Done Đăne Hữu Nghị; cửa quốc eia: Bình Nghi, Chi M a cặp chợ biên giới tỉnh hình thành tuyến kinh tế dọc biên giới; sau kết nối khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn với vùne nước đặc biệt với thủ đô Hà Nội, với huyện, thị Trung Quốc Bằng Tường, Ninh Minh thành phố Nam Ninh • Điểm/cặp chợ đường biên: Để tạo nên đối trọng với bên biên giới giảm khoảng cách chênh lệch tốc độ phát triển hai vùng biên giới qua khu vực Lạna Sơn, Lạng Sơn cần trọng xây dựng điểm cửa tương ứng với cửa khẩu, chợ cửa khấu biên g'T’i đối diện Trung Quốc như: Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan Bình Nghi - Bình Nhi Quan, Cốc Nam - Lũng Vài, Chi Ma - Ái Điểm Tân Thanh - Pị Chài • Vùng biên giớ i tương tác đổi trọng Việt N am /Trung Quốc: Xây dựng khu KTCK Đồng Đăng - Lạna, Sơn với hệ thốna sở hạ tầng đồng bộ, sách quản lý thơng thốna, nhàm thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh khu KTCK, tạo động lực cho phát triển tỉnh, đặc biệt địa bàn khu vực biên giới Khu KTCK Đ ồns Đăng - Lạng Sơn vùng động lực đơi trọng với thị phía bên biên giới Trune Quốc Bằng Tường, Ninh Minh Nam Ninh Thay kết luận cho điều trình bày trên, chúng tơi nhấn mạnh: Với vị trí thuận lợi Lạng Sơn, mối quan hệ thương mại hai nước có nhiều triển vọng để phát triển lên tầm cao Vì chiến lược phát triển kinh tế cửa Lạng Sơn cần ý mặt tổ chức khơng gian lãnh thổ, có phát huy tiềm năng, mạnh Lạng Sơn, tỉnh lân cận khai thác tốt vùng thị trường bên ngoài, đặc biệt thị trường Trung Quốc Tài liệu th a m k hảo Cục Thống kê Lạng Sơn, Niên giám thống kê tình Lạng Sơn năm 2009, 20ì I Cục Hải quan Lạng Sơn (2011), Kìm ngạch sổ thu Cục Hải quan Lạng Son, 1994-2011 Vũ Thị Thủy (2010), “Kinh tế cửa khấu Lạng Sơn: thành tựu vấn đề”, Hội nghị khoa học Địa lv toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội, 19/6/2010 Tuyển tập bảo cáo khoa học, ír 632 - 639 UBND tỉnh Lạng sơn (2010), Ouy hoạch tông thê phát triên kinh tê - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 Vũ Như Vân (1998), “Mơ hình khơng gian phát triển mở vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam”, Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần 1, 7/1998, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 467 - 473 668 ... thành tương tác tuyến / điểm / vùng phát triển KTCK Lạng Sơn theo mơ hình tương tác KTCK mở hai phía Việt - Trung / Trung - V iệt.1,2 Hình 2: Mơ hình tương tác không gian lãnh thổ khu kinh tế cửa. .. h tương tác không gian lãnlĩ thổ m cho khu kinlí tế cửa klìẩu Với xu hướng phát triển cửa khấu, khu KTCK tỉnh Lạng Sơn đô thị Lạng Sơn với cửa đô thị vùng biên Trung Quốc dẫn đến kết tất yếu hình. .. tiên phát triển cửa địa bàn tinh Lạng Sơn, đặc biệt việc thành lập khu kinh tế cửa (KTCK) Đồng Đăng - Lạng Sơn thúc đẩy phát triển kinh tế biên mậu Lạng Sơn đạt số kết tiến Trong hoạt động kinh tế

Ngày đăng: 19/01/2018, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN