Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

52 584 1
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tranh chấp giải tranh chấp quốc tế Ths Nguyễn Thị Vân Huyền I Lý luận chung tranh chấp giải tranh chấp quốc tế Khái niệm 1.1 Định nghĩa Tranh chấp quốc tế: hoàn cảnh thực tế, chủ thể tham gia có quan điểm, đòi hỏi trái ngược vấn đề liên quan tới lợi ích họ Tình tranh chấp: tình quan hệ quốc tế vào thời điểm địa điểm cụ thể xác định, xuất mâu thuẫn lợi ích bên hữu quan, tạo căng thẳng quan hệ quốc tế không kéo theo yêu cầu hay đòi hỏi cụ thể bên hữu quan Sự khác tranh chấp tình tranh chấp Bản chất Tranh chấp Tình tranh chấp Các chủ thể có quan điểm đòi hỏi trái ngược vấn đề liên quan đến lợi ích bên Có mâu thuẫn lợi ích không kéo theo yêu cầu, đòi hỏi cụ thể bên Thời gian xảy Hoàn cảnh thực tế, có thời điểm địa thể kéo dài điểm cụ thể Nội hàm Hẹp Rộng Khi giải Các bên tham gia tranh Các bên liên quan có Hội đồng chấp không quyền quyền biểu bảo an LHQ biểu 1.2 Đặc điểm tranh chấp quốc tế  Chủ thể tranh chấp: chủ thể luật quốc tế  Đối tượng tranh chấp: khách thể luật quốc tế  Quan hệ tranh chấp: quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế 1.3 Phân loại tranh chấp Căn vào số lượng chủ thể tham gia - Tranh chấp song phương - Tranh chấp đa phương (khu vực toàn cầu) Căn vào mức độ nguy hiểm - Tranh chấp nghiêm trọng - Tranh chấp thông thường Phân loại tranh chấp (tiếp) Căn tính chất - Tranh chấp trị - Tranh chấp pháp lý Căn vào nội dung - Tranh chấp thương mại - Tranh chấp lãnh thổ… Căn vào quyền chủ thể - Tranh chấp quốc gia - Tranh chấp quốc gia với tổ chức quốc tế - Tranh chấp tổ chức quốc tế với Thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế 2.1 Các chủ thể bên tranh chấp Bản chất luật quốc tế thỏa thuận => bên hữu quan không yêu cầu không tòa án quốc tế, trọng tài quốc tế nào, hay tổ chức quốc tế có thẩm quyền giải vụ tranh chấp 2.2 Các quan tài phán quốc tế KN: quan hình thành sở thỏa thuận thừa nhận chủ thể nhằm thực chức giải trình tự, thủ tục tư pháp tranh chấp nảy sinh chủ thể luật quốc tế với Thẩm quyền: Do bên tranh chấp trao cho thừa nhận Bao gồm: tòa án quốc tế tòa trọng tài quốc tế Phân biệt tòa án quốc tế với tòa án hình quốc tế  Các tòa án hình sự quốc tế không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế phát sinh giữa các quốc gia Chúng chỉ có thẩm quyền xét xử và trừng phạt các tội phạm quốc tế tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại v.v… cá nhân thực hiện, cá nhân ai, giữ cương vị máy nhà nước ICTY (International Criminal Tribunal for Former Yugoslavia) ICTY courtroom Slobodan Milošević ICTR (International Criminal Tribunal for Rwanda) (Arusha, Tanzania) Tòa án hình quốc tế International criminal court Tòa trọng tài quốc tế  Tòa trọng tài quốc tế thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp quốc tế mà phụ thuộc vào thỏa thuận bên tranh chấp thông qua điều ước quốc tế  Điều ước quốc tế xác định cụ thể trình tự, thủ tục xét xử, nguồn luật sử dụng xét xử, cũng thủ tục và giá trị phán quyết của tòa trọng tài Tòa trọng tài quốc tế  Căn cứ vào thẩm quyền giải quyết - Tòa trọng tài có thẩm quyền chung - Tòa trọng tài chuyên môn  Căn cứ vào thành phần - Tòa trọng tài đơn nhất (chỉ có một trọng tài viên) - Tòa trọng tài tập thể (bao gồm từ ba trọng tài viên trở nên)  Căn cứ vào tính chất hoạt động: - Trọng tài thường trực - Trọng tài lâm thời (adhoc) Thành phần trọng tài  Do bên thỏa thuận  Số lượng trọng tài viên số lẻ  Mỗi bên tranh chấp có quyền chỉ định một số lượng trọng tài viên bằng là công dân nước mình hoặc nước thứ ba Các trọng tài viên được chỉ định sẽ thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên khác làm chủ tịch hội đồng trọng tài Về nguyên tắc, chủ tịch hội đồng trọng tài bắt buộc phải là công dân của nước thứ ba Trọng tài quốc tế  Tòa trọng tài quốc tế áp dụng - Điều ước quốc tê tập quán quốc tế có liên quan trực tiếp đến vụ tranh chấp - Luật quốc gia, nguyên tắc pháp luật chung hay quy định chuyên môn nào đó bên tranh chấp lựa chọn để Tòa trọng tài sử dụng giải quyết tranh chấp giữa họ Trọng tài quốc tế  Thủ tục tố tụng, trình tự phiên tòa trọng tài các bên tranh chấp ấn định  Phán tòa trọng tài có giá trị chung thẩm hiệu lực bắt buộc thi hành bên So sánh tòa án quốc tế tòa trọng tài quốc tế  Về thành phần xét xử?  Về thủ tục tố tụng?  Về khả kiểm soát hoạt động tố tụng bên tranh chấp?  Về mức độ bảo mật vụ việc?  Về thể loại tranh chấp quốc tế giải quyết? 3.5 Giải tranh chấp tổ chức quốc tế  Các tranh chấp liên quan khuôn khổ tổ chức quốc tế giải theo chế qui định Qui chế tổ chức quốc tế  Thẩm quyền giải quyết: - Các tổ chức chuyên môn LHQ - Các tổ chức quốc tế khu vực Đề kiểm tra Các tổ chức quốc tế liên phủ khác có quyền chủ thể luật quốc tế không giống Các quốc gia lựa chọn sử dụng phương pháp xác định đường sở thông thường phương pháp xác định đường sở thẳng cho bờ biển tùy thuộc vào cách có lợi nhất? Hiệu lực điều ước quốc tế giá trị ràng buộc bên thứ ba Chế độ tối huệ quốc nói lên tương quan quyền lợi ích người nước với công dân nước sở ... giải tranh chấp quốc tế (VD Khoản Điều 33 Hiến chương LHQ) Ý nghĩa việc giải tranh chấp quốc tế  Giải tranh chấp quốc tế góp phần bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên tranh chấp  Giải tranh chấp. .. vi giải tranh chấp quốc tế tòa án qui định quy chế tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế  Trọng tài quốc tế quan tài phán có mục đích giải tranh chấp chủ thể luật quốc tế quan tòa bên tham gia tranh. .. loại tranh chấp (tiếp) Căn tính chất - Tranh chấp trị - Tranh chấp pháp lý Căn vào nội dung - Tranh chấp thương mại - Tranh chấp lãnh thổ… Căn vào quyền chủ thể - Tranh chấp quốc gia - Tranh chấp

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Sự khác nhau giữa tranh chấp và tình thế tranh chấp

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.2 Đặc điểm tranh chấp quốc tế

  • 1.3 Phân loại tranh chấp

  • Phân loại tranh chấp (tiếp)

  • 2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế

  • 2.2 Các cơ quan tài phán quốc tế

  • Tòa án quốc tế

  • Trọng tài quốc tế

  • Các cơ quan của tổ chức quốc tế liên chính phủ

  • 3. Nguồn luật điều chỉnh

  • Nguồn luật điều chỉnh (tiếp)

  • Slide 16

  • 5. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp quốc tế

  • Slide 18

  • II. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan