Đất nước phát triển kinh tế xã hội; nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân càng đa dạng, phong phú và càng cao hơn. Sự phát triển nhanh chóng và đa dạng của khu vực y tế tư nhân đã huy động được những nguồn lực cộng đồng, cung cấp các loại dịch vụ khám bệnh chữa bệnh và phòng bệnh, làm giảm gánh nặng cho khu vực y tế công và đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống y tế; phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm đáp ứng mục tiêu “Bảo đảm mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế, khám chữa bệnh có chất lượng” [100]. Hiện nay, các nước đang phát triển phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép, về bệnh truyền nhiễm và không lây nhiễm đang ngày càng gia tăng. Thống kê của Liên đoàn đái tháo đường thế giới, năm 2014 cho thấy có 387 triệu người mắc bệnh đái tháo đường và ước tính sẽ tăng đến 592 triệu người vào năm 2035 [133]; Tương tự, tăng huyết áp cũng gia tăng từ 972 triệu người mắc bệnh năm 2000 (26%) lên đến 1,56 tỷ người vào năm 2025 (29%) [136]. Theo số liệu thống kê từ các bệnh viện từ năm 1976 đến năm 2012 ở Việt Nam, hàng năm, tỷ lệ người bệnh nhập viện, nhóm các bệnh lây nhiễm giảm từ 55,5% xuống còn 22,9%, các bệnh không lây nhiễm ngày càng tăng từ 42,6% lên 66,3% [21]. Ở Việt Nam, năm 2003 khi có Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân [118] là cơ sở pháp lý, điều kiện hoạt động thuận lợi và phát triển, thích ứng với thực tiễn cơ chế kinh tế thị trường. Đến nay, khu vực y tế tư nhân đã phát triển nhanh, cả về lượng và chất, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Bên cạnh đó, trên thế giới, theo kinh nghiệm ở một số nước phát triển, bác sĩ gia đình đã tỏ ra ưu thế trong việc chăm sóc, theo dõi sức khỏe của người dân toàn diện liên tục, theo vòng đời và các cá thể trong một gia đình bao gồm cả người bệnh và người khỏe [17]; Bộ Y tế nước ta, năm 2013 đã có chủ trương, chiến lược dự án nghiên cứu phát triển hệ thống bác sĩ gia đình trong toàn bộ hệ thống y tế cả nước về y tế công và cả tư nhân [17]. Tuy nhiên, quy mô của các cơ sở y tế tư nhân vẫn còn nhỏ, cũng giống như các nước đang phát triển, chủ yếu là khám, chữa bệnh ngoại trú các bệnh nhẹ và các cơ sở xét nghiệm; còn thiếu chủ động quản lý người bệnh một cách có hệ thống [63]. Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, dân số 1.873.600 người (năm 2014), nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; tỉnh có tốc độ đô thị hoá nhanh, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện [96], [104]. Nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng tăng, đặc biệt là tỷ lệ các bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp,… tăng lên nhanh chóng, trong khi đầu tư cho y tế để đáp ứng với xu thế này còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn, thách thức. Trong những năm qua, theo báo cáo Sở Y tế Bình Dương, các cơ sở hành nghề y dược tư nhân phát triển mạnh, có trên 400 phòng khám y tư nhân, khám chữa bệnh ban đầu các bệnh nội khoa, bước đầu đã góp phần đáng kể trong công tác chăm sóc hàng trăm người bệnh đến khám hàng ngày [90]. Tuy nhiên, theo Nguyễn Tấn Hùng, điều tra năm 2013, hoạt động của các cơ sở hành nghề tồn tại nhiều hạn chế cần được khắc phục; đa số thụ động khám chữa bệnh, 91,09% kê đơn thuốc ngoại trú đạt quy định; chưa có đủ bác sĩ thực hiện đúng chức năng bác sĩ gia đình là đáp ứng nhu cầu chăm sóc toàn diện cho người bệnh; như thiếu tư vấn đầy đủ, chưa có quản lý người bệnh; chưa khám định kỳ,…[47]. Xuất phát từ những thực trạng trên, nhằm tìm biện pháp hợp lý để các phòng khám tư nhân khám chữa bệnh nội khoa; làm thế nào thực hiện được chức năng bác sĩ gia đình, theo định hướng phát triển y tế của Bộ Y tế về phòng chống bệnh không lây nhiễm, góp phần tích cực cùng với y tế công vào công tác quản lý người bệnh, nâng cao kiến thức và kết quả chữa bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp đạt mục tiêu một cách khoa học, phù hợp thực tế, đáp ứng nhu cầu và hài lòng người bệnh nói riêng; nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng hoạt động các cơ sở hành nghề y tư nhân, tình hình kiến thức và sử dụng dịch vụ y tế của người bệnh khám chữa bệnh liên quan về đái tháo đường, tăng huyết áp, tỉnh Bình Dương năm 2013. 2. Đánh giá hiệu quả biện pháp phòng khám đa khoa tư nhân quản lý phòng chống đái tháo đường, tăng huyết áp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG VÕ THỊ KIM ANH THỰC TRẠNG HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN VÀ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y TẾ Mã số: 62 72 01 64 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI,2016 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm hoạt động hành nghề y tế tư nhân 1.2 Một số nghiên cứu hoạt động y tế tư nhân giới Việt Nam 19 1.3 Thực trạng bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp công tác phòng chống 28 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 44 2.2.2 Nội dung số nghiên cứu 45 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu can thiệp 52 2.2.4 Phân tích xử lý số liệu 63 2.2.5 Biện pháp hạn chế sai số 63 2.2.6 Hạn chế đề tài 64 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 64 2.2.8 Lực lượng tham gia tổ chức thực 64 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1 Tình hình hoạt động sở hành nghề y tế tư nhân, tỉnh Bình Dương 67 3.1.1 Tình hình hoạt động khám chữa bệnh sở hành nghề y tư nhân tỉnh Bình Dương (n=484) 67 3.1.2 Tình hình hoạt động khám chữa bệnh phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa hệ nội tư nhân, có người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp tỉnh Bình Dương (n=201) 74 3.1.3 Đặc điểm người bệnh sở y tế tư nhân 81 3.1.4 Tình hình sử dụng dịch vụ y tế người bệnh 83 3.1.5 Kiến thức bệnh đái tháo đường người bệnh 87 3.1.6 Kiến thức bệnh tăng huyêt áp người bệnh 90 3.2 Đánh giá hiệu biện pháp phòng khám bác sĩ gia đình quản lý phòng chống bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp phòng khám đa khoa tư nhân Nam Anh 94 3.2.1 Đánh giá hiệu tổ chức quản lý 94 3.2.2 Đánh giá hiệu can thiệp bệnh đái tháo đường tăng huyết áp người bệnh quản lý 99 3.2.3 Đánh giá hiệu can thiệp quản lý điều trị bệnh đái tháo đường tăng huyết áp (điều tra ngẫu nhiên) 102 3.2.4 Đánh giá hài người bệnh trước sau can thiệp 107 3.2.5 Các yếu tố liên quan đến hài lòng người bệnh phòng khám bác sĩ gia đình 113 Chương - BÀN LUẬN 114 4.1 Thực trạng hoạt động sở hành nghề y tư nhân 114 4.1.1 Tình hình sở khám chữa bệnh tư nhân, tỉnh Bình Dương 114 4.1.2 Đặc điểm người bệnh sở y tế tư nhân 118 4.1.3 Tình hình sử dụng dịch vụ y tế người bệnh 120 4.1.4 Kiến thức bệnh đái tháo đường người bệnh 123 4.1.5 Kiến thức bệnh tăng huyết áp người bệnh 125 4.2 Đánh giá hiệu biện pháp phòng khám bác sĩ gia đình 128 4.2.1 Đánh giá hiệu tổ chức quản lý 128 4.2.2 Đánh giá hiệu can thiệp quản lý người bệnh 129 4.2.3 Đánh giá hiệu tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe 134 4.2.4 Đánh giá hiệu hài lòng người bệnh 136 4.2.5 Một số đặc điểm đề tài nghiên cứu 140 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BKLN Bệnh không lây nhiễm BSGĐ Bác sĩ gia đình BYT Bộ Y tế CCDV Cung cấp dịch vụ CSHQ Chỉ số hiệu CSSK Chăm sóc sức khỏe CTYT Chương trình y tế ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTĐ Đái tháo đường DVYT Dịch vụ y tế HĐYK Hội đồng y khoa HNYTN Hành nghề y tư nhân HQCT Hiệu can thiệp KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KTC 95% Khoảng tin cậy 95% PKBSGĐ Phòng khám bác sĩ gia đình PKCK Phòng khám chuyên khoa PKĐK Phòng khám đa khoa SCT Sau can thiệp SDDV Sử dụng dịch vụ TCT Trước can thiệp THA Tăng huyết áp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTYT Trung tâm y tế VSMT Vệ sinh môi trường YHCT Y học cổ truyền YTN Y tư nhân YTTB Y tế thôn YTTN Y tế tư nhân TIẾNG ANH BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) OR Odd Ratio (Tỉ số số chênh) PR Prevalence ratio (Tỉ số tỷ lệ mắc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1 Kết hoạt động bệnh viện tư nhân năm 2008 – 2009 24 1.2 Thu nhập hộ lựa chọn sở y tế với loại bệnh nhẹ 25 1.3 Thu nhập hộ lựa chọn sở y tế với loại bệnh nặng 25 1.4 Loại hình hành nghề y tư nhân toàn quốc (2010) 27 1.5 So sánh tỷ lệ mắc đái tháo đường số địa phương 33 1.6 So sánh tỷ lệ đái tháo đường theo giới số tác giả 34 1.7 Tỷ lệ mắc tăng huyết áp số địa phương 35 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tăng huyết áp theo JNC VII 48 3.1 Loại phòng khám y tế tư nhân 67 3.2 Các sở khám chữa bệnh tư nhân phân bố theo địa dư hành chánh 68 3.3 Trình độ chuyên môn 68 3.4 Số năm hành nghề sở y tế tư nhân 69 3.5 Mô tả tình trạng nhà sở hành nghề phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa 69 3.6 Các sở khám chữa bệnh tham gia tập huấn công tác chuyên môn 70 3.7 Tình hình sở khám chữa bệnh thực quy định hành nghề y tế tư nhân 71 3.8 Tình hình sở khám chữa bệnh thực quy định công tác khử trùng, tiệt trùng, xử lý rác thải y tế 72 3.9 Tình hình bệnh tật sở khám chữa bệnh tư nhân (n=484) 72 3.10 Tình hình thực chức nhiệm vụ bác sĩ khám chữa bệnh sở hành nghề y tư nhân, có người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp (n=484) 73 3.11 Loại phòng khám y tế tư nhân 74 3.12 Các sở khám chữa bệnh tư nhân phân bố theo địa dư hành chánh 74 3.13 Trình độ chuyên môn 75 3.14 Số năm hành nghề sở y tế tư nhân 75 3.15 Mô tả tình trạng nhà sở hành nghề phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa 76 3.16 Các sở khám chữa bệnh tham gia tập huấn công tác chuyên môn 77 3.17 Tình hình sở khám chữa bệnh thực quy định hành nghề y tế tư nhân 78 3.18 Tình hình sở khám chữa bệnh thực quy định công tác khử trùng, tiệt trùng, xử lý rác thải y tế 79 3.19 Tình hình bệnh tật sở khám chữa bệnh tư nhân (n=201) 79 3.20 Tình hình thực chức nhiệm vụ bác sĩ khám chữa bệnh phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa hệ nội tư nhân, có người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp (n=201) 80 3.21 Đặc điểm dân số, xã hội người bệnh 81 3.22 Một số số nhân trắc cận lâm sàng người bệnh 82 3.23 Tình hình sử dụng dịch vụ y tế người bệnh 83 3.24 Sự hài lòng dịch vụ khám chữa bệnh tư vấn 84 3.25 Một số yếu tố liên quan đến việc khám điều trị bảo hiểm y tế 85 3.26 Sự phân bố việc loại bảo hiểm mua theo đặc tính 86 3.27 Kiến thức bệnh đái tháo đường người bệnh 87 3.28 Các nguồn thông tin bệnh đái tháo đường người bệnh 87 3.29 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung đái tháo đường người bệnh 88 3.30 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung đái tháo đường người bệnh mô hình hồi quy đa biến (n=402) 89 3.31 Kiến thức bệnh tăng huyết áp người bệnh 90 3.32 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung tăng huyết áp người bệnh (n=402) 91 3.33 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức chung tăng huyết áp người bệnh mô hình hồi quy đa biến (n=402) 92 3.34 Các số đánh giá tổ chức quản lý hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình năm 2014 - 2015 95 3.35 Kết hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình quản lý bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp năm 2014 - 2015 97 3.36 Đặc điểm dân số người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp 99 3.37 Đánh giá hiệu can thiệp quản lý người bệnh đái tháo đường 100 3.38 Đánh giá hiệu can thiệp quản lý người bệnh tăng huyết áp 101 3.39 Đặc điểm dân số người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp 102 3.40 Đánh giá hiệu can thiệp người bệnh đái tháo đường 103 3.41 Đánh giá hiệu can thiệp quản lý người bệnh tăng huyết áp 104 3.42 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức người bệnh phòng chống bệnh đái tháo đường trước sau can thiệp 105 3.43 Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức người bệnh phòng chống tăng huyết áp trước sau can thiệp (điều tra ngẫu nhiên) 106 3.44 Tỷ lệ hài lòng người bệnh trước sau can thiệp phòng khám bác sĩ gia đình can thiệp phòng khám đa khoa chứng 107 3.45 So sánh tỷ lệ hài lòng người bệnh trước sau can thiệp phòng khám bác sĩ gia đình can thiệp phòng khám đa khoa chứng 110 3.46 Điểm trung bình hài lòng chung yếu tố phòng khám bác sĩ gia đình can thiệp phòng khám đa khoa chứng 112 3.47 Một số yếu tố liên quan đến hài lòng chung người bệnh sau triển khai phòng khám bác sĩ gia đình 113 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Trang 1.1 Vai trò y tế tư nhân chăm sóc sức khỏe 1.2 Thống kê số lượng bệnh viện Singapore từ năm 2005 – 2010 20 1.3 Mười quốc gia có số người mắc bệnh đái tháo đường cao 29 1.4 Tỷ lệ tăng huyết áp nước phát triển 30 1.5 Tình hình kiểm soát tăng huyết áp nước phát triển 31 1.6 Cơ cấu gánh nặng bệnh tật theo nhóm tuổi, năm 2012 32 3.1 So sánh hài lòng người bệnh yếu tố sau can thiệp phòng khám bác sĩ gia đình can thiệp phòng khám đa khoa chứng 111 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang 2.1 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang can thiệp mô hình sở hành nghề y tư nhân phòng khám đa khoa quản lý phòng chống bệnh 44 2.2 Thiết kế nghiên cứu can thiệp thực phòng khám bác sĩ gia đình phòng khám đa khoa tư nhân 52 MỞ ĐẦU Đất nước phát triển kinh tế xã hội; nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân đa dạng, phong phú cao Sự phát triển nhanh chóng đa dạng khu vực y tế tư nhân huy động nguồn lực cộng đồng, cung cấp loại dịch vụ khám bệnh chữa bệnh phòng bệnh, làm giảm gánh nặng cho khu vực y tế công trở thành phận thiếu hệ thống y tế; phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước nhằm đáp ứng mục tiêu “Bảo đảm người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế, khám chữa bệnh có chất lượng” [100] Hiện nay, nước phát triển phải đối mặt với gánh nặng bệnh tật kép, bệnh truyền nhiễm không lây nhiễm ngày gia tăng Thống kê Liên đoàn đái tháo đường giới, năm 2014 cho thấy có 387 triệu người mắc bệnh đái tháo đường ước tính tăng đến 592 triệu người vào năm 2035 [133]; Tương tự, tăng huyết áp gia tăng từ 972 triệu người mắc bệnh năm 2000 (26%) lên đến 1,56 tỷ người vào năm 2025 (29%) [136] Theo số liệu thống kê từ bệnh viện từ năm 1976 đến năm 2012 Việt Nam, hàng năm, tỷ lệ người bệnh nhập viện, nhóm bệnh lây nhiễm giảm từ 55,5% xuống 22,9%, bệnh không lây nhiễm ngày tăng từ 42,6% lên 66,3% [21] Ở Việt Nam, năm 2003 có Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân [118] sở pháp lý, điều kiện hoạt động thuận lợi phát triển, thích ứng với thực tiễn chế kinh tế thị trường Đến nay, khu vực y tế tư nhân phát triển nhanh, lượng chất, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khám chữa bệnh người dân Bên cạnh đó, giới, theo kinh nghiệm số nước phát triển, bác sĩ gia đình tỏ ưu việc chăm sóc, theo dõi sức khỏe người dân toàn diện liên tục, theo vòng đời cá thể gia đình bao gồm người bệnh người khỏe [17]; Bộ Y tế nước ta, năm 2013 có chủ trương, chiến lược dự án nghiên cứu phát triển hệ thống bác sĩ gia đình toàn hệ thống y tế nước y tế công tư nhân [17] Tuy nhiên, quy mô sở y tế tư nhân nhỏ, giống nước phát triển, chủ yếu khám, chữa bệnh Có Không có Không đầy đủ E Số lần tra, kiểm tra: năm 2013:…… lượt Thanh tra Bộ Y tế:………lượt Thanh tra Sở y tế:………lượt Trung y tế quận:………lượt Do quan chức khác:………lượt Ngày… tháng….năm 2011 Người thu thập số liệu Người cung cấp số liệu MS: PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN A Thông tin chung: STT Câu hỏi Họ tên Tuổi Giới Trình dộ chuyên môn Thâm niên y tế - Bệnh viện Tuyến Trung ương - BV tuyến tỉnh, BVCK tỉnh - TTYT/BV huyện - Trạm y tế sở - Khác (ghi rõ)………… - Không Hiện anh/chị có công - Không tác sở y tế - Có (ghi tên sở)……… công lập không? Vị trí công tác - Cán quản lý sở y tế công lập? - Điều trị - Dự phòng - DS – SKSS - Khác (ghi rõ)………… Hiện anh/ chị có - Không Tuyến y tế cao anh chị làm Trả lời ……………… ……………… - Nam - Nữ - Bác sỹ: + Đa khoa + Chuyên khoa (nói rõ chuyên khoa gì) + Tiến sỹ, Thạc sỹ + GS, PGS + Khác (ghi rõ)… - Dược sỹ - Y sỹ, Y tá Mã số Tuổi [ ]1 [ ]2 [ [ ]1 ]2 [ ]3 [ ]4 [ ]5 [ ]6 [ ]7 …….Năm [ [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]6 ]1 ]2 [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]1 công tác sở y tế tư nhân khác không? Số ngày làm việc 10 tuần sở y tế tư nhân Thời gian làm việc hàng ngày 11 ngành hành chín? - Có (ghi tên sở)……… [ ]2 Ngày - Cả ngày - Sáng chiều - Không - Khác (ghi rõ) Công việc - Quản lý, hành sở y tế tư nhân? - Khám bệnh 12 - Phẫu thuật, xét nghiệm - Dịch vụ kỹ thuật - Khác (ghi rõ)………… Công việc - Quản lý, hành sở y tế tư nhân? - Khám bệnh 12 - Phẫu thuật, xét nghiệm - Dịch vụ kỹ thuật - Khác (ghi rõ)……… Thời gian làm 13 việc sở y tế tư nhân này? B Hoạt động cung cấp dịch vụ: STT Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Theo anh/ chị, điều kiện - Đảm bảo tốt hạ tâng sơ hoạt - Tạm 15 động cung cấp dịch vụ - Chưa đả bảo nào? - KB/KTL Theo anh/ chị, việc tư ván - Tốt cho người bệnh sở - Tạm 16 nào? - Chưa đảm bảo - KB/KTL [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ ]4 [ ]5 [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ ]4 [ ]5 [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ ]4 [ ]5 tháng Mã số [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ ]4 [ ]1 [ ]2 [ ]3 [ ]4 Theo anh/chị, chất lượng khám điều trị bệnh 17 sở nào? Theo anh/ chị, sở có thực phạm vi 18 hành nghề cho phép không? Nếu có xin anh/ chị cho biết lý do? Theo anh/chị sở có vi phạm quy chế chuyên môn không? Nếu có, vi phạm cụ thể gì? 19 - Tốt - Tạm - Chưa đảm bảo - KB/KTL - Có - Không - KB/KTL ………………………… ………………………… - Có - Không - KB/KTL - Vô khuẩn tiệt trùng - Sổ sách, thống kê - Khám bệnh - Điều trị nội ngoại trú - Kê đơn thuốc, bán thuốc - Xử lý chất thải - Khác (ghi rõ)……… Anh chị có TDV - Có giới thiệu thuốc không? - Không - KB/KTL 20 Anh chị kê đơn thuốc có - Có hưởng hoa hồng - Không không? - KB/KTL C Các hoạt động khác: Cơ sở có tham gia - Có hoạt động y tế địa - Không phương không? - KB/KTL Nếu có, hoạt - Khám, chữa bệnh 21 động gì? - Dự phòng - Truyền thông – GDSK - Khác (ghi rõ)…………… …………………………… [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]1 ]2 ]3 [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]6 ]7 ]1 ]2 ]3 ]1 ]2 ]3 [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]1 ]2 ]3 ]4 Anh/chị có thường xuyên tham gia sinh hoạt với 22 trung tâm y tế quận huyện, sở y tế không? Nếu có tham gia sinh hoạt tham gia loại sinh 23 hoạt gì? - Có - Không - KB/KTL - Giao ban phổ biến văn pháp luật - Học tập chuyên môn - Các quy chế chuyên môn - Các loại khác…… Theo anh/ chị, sở - Các hội chuyên khoa YTTN có cần tham gia - Hội HNYTN sinh hoạt tổ - Y tế quận/huyện 24 chức: - Y tế xã/phường - Hội chữ thập đỏ - Được tham gia khám, chữa bệnh cho người có thẻ BHYT Mục đích sinh hoạt để làm - Cập nhật kiến thức gì? - Bảo vệ quyền lợi 25 - Nắm quy chế, quy định - Nắm tình hình dịch bệnh - Mục đích khác Anh/chị có ý kiến - Được cập nhật thông tin quản lý nhà nước - Về thuế sách sở y tế tư nhân: hỗ trợ 26 - Được đào tạo, đào tạo lại - ý kiến khác Điều tra viên [ [ [ ]1 ]2 ]3 [ ]1 [ [ [ [ [ [ [ [ [ ]2 ]3 ]4 ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]6 [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]1 ]2 [ [ ]3 ]4 Người trả lời vấn MS: PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI SỬ DỤNG DỊCH VỤ TẠI CÁC CƠ SỞ HÀNH NGHỀ Y TƯ NHÂN A Thông tin chung: STT Nội dung câu hỏi Họ tên Tuổi Giới tính Phương án trả lời - Nam - Nữ Nghề nghiệp - Nông dân - Công nhân - Cán nhà nước - Nghỉ chế độ - Buôn bán kinh doanh - Nghề tự - Học sinh, sinh viên - Khác (ghi rõ):……… Điều kiện kinh tế gia đình -Giàu - Khá - Trung bình - Nghèo - Rất nghèo - Vay mượn khám Anh chị có mua bảo hiểm - Không y tế không? - Có Nếu có, loại gì? - Bắt buộc - Tự nguyện - khám, chữa bệnh cho người nghèo - Khác (ghi rõ) B Đánh giá hoạt động cung cấp dịch vụ sở YTTN: Lý đến sở YTTN - Khám bệnh lần đầu gì? - Khám lại theo hẹn - Khám lại không theo hẹn - Khám thai - Khám, chữa bệnh Mã số [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]6 ]7 ]8 ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]6 ]1 ]2 ]1 ]2 ]3 [ ]4 [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 10 11 12 13 14 - Làm kỹ thuật dịch vụ y tế - Khác (ghi rõ):……… Người giới thiệu - Tự đến - Người nhà - Quảng cáo - Bệnh viện công giới thiệu đến - Khác Chẩn đoán bệnh lần …………………………… gì? …………………………… Anh/chị có làm - Không XN cận lâm sàng không? - Có Anh chị có yêu cầu Bác sỹ - Không làm thêm XN cận lâm - Có sàng không? Đánh giá anh/ chị - Tốt công tác khám chẩn - Được đoán bệnh sở - Chưa tốt YTTN? - KB/KTL Đánh giá anh/chị - Đắt giá dịch vụ - Chấp nhận sởYTTN này? - Rẻ - KB/KTL Đánh giá anh/ chị - Tốt việc tư vấn cho người - Được bệnh sở YTTN - Chưa tốt này? - Không thực - KB/KTL Lượng người bệnh khám, - Rất đôg chữa bệnh sở - Đông - Vắng - Không để ý Điều tra viên [ ]6 [ [ [ [ [ ]7 ]1 ]2 ]3 ]4 [ ]5 [ [ [ [ ]1 ]2 ]1 ]2 [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ ]1 ]2 ]3 ]4 ]1 ]2 ]3 ]4 ]1 ]2 ]3 ]4 ]5 ]1 ]2 ]3 ]4 Người trả lời vấn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐẾN KHÁM CHỮA BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TƯ NHÂN Mã số: A THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người điều tra: (Viết chữ in hoa)……………………………… Thôn/tổ dân phố: Xã/phường: Số điện thoại để liên hệ: Tuổi: Giới tính: Nam ; Nữ Tôn giáo (Ghi cụ thể) Dân tộc (Ghi cụ thể)……………………… Trình độ học vấn (Học hết lớp mấy) Mù Biết đọc/ Trung học Trung học Trung Cao đẳng Tiểu học chữ biết viết sở phổ thông cấp trở lên 7 tình trạng hôn nhân ông (bà) gì? Sống Chưa xây Góa Ly thân Ly hôn vợ/chồng dựng gia đình Hiện ông/ bà sống với ai? Con trai/ Con gái/ Vợ/chồng Cháu Độc thân Khác dâu rể Gia đình ông (bà) có người? (Ghi cụ thể số người) 10 Công việc mà ông (bà) làm 12 tháng qua gì: (Ghi cụ thể) B VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Mã Câu hỏi Trả lời I KIẾN THỨC VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ: B1 Để chẩn đoán THA cần làm gì? B2 Theo ông (bà), thời gian cần đo huyết Đo huyết áp Lầm điện tim, siêu âm KB/KTL Dưới tháng.lần áp để phát sớm THA bao lâu? B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 Trên tháng/lần KB/KTL Tiêu chuẩn để chẩn đoán THA số đo 140/90 mmHg huyết áp bao nhiêu? 150/90 mmHg 160/90 mmHg KB/KTL Tăng huyết áp có cần điều trị không? 1.Có Không Nêu cách điều trị THA mà ông/bà Dùng thuốc biết? (có thể chọn nhiều phương án) Tập thể dục Chế độ ăn Thay đổi lối sống KB/KTL Triệu chứng THA gì? Đau đầu, chóng mặt Nóng bừng mặt Không có triệu chứng KB/KTL Những người đễ mắc bệnh THA? Béo phì (có thể chọn nhiều phương án) Ăn mặn Ít hoạt động thể lực Hút thuốc Gia đình có người bị THA KB/KTL Bệnh THA gây biến Suy tim chứng? (có thể chọn nhiều phương án) Suy thận Tai biến mạch máu não KB/KTL Những người bị THA cần dung thuốc hạ Hàng ngày huyết áp nào? Chỉ dùng đo thấy HA cao Chỉ dùng thấy đau đầu Chỉ dùng đợt KB/KTL Để đề phòng bệnh THA nên: Ăn mặn Ăn nhạt KB/KTL Người bị THA nên: Ăn nhiều mỡ động vật Ăn nhiều phủ tạng động vật Hạn chế ăn mỡ phủ tạng ĐV KB/KTL B12 Người bị THA điều trị để số Có đo huyết áp trở bình thường có Không tiếp tục uống thuốc hạ huyết áp KB/KTL không? II THỰC TRẠNG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP, NHU CẦU DỰ PHÒNG, ĐIỀU TRỊ: B13 Ông/bà có biết số huyết áp 1.Có Không (chuyển câu B3) ông (bà) không? B14 Nếu biết số huyết áp ông (bà) Huyết áp tối đa:…………mmHg bao nhiêu? ( Ghi cụ thể) Huyết áp tối thiểu:………mmHg B15 Lần gần ông (bà) đo huyết áp ………tháng…… năm……… nào? ( Ghi cụ thể ngày tháng năm) B16 Ông (bà) cho biết lý ông ……………………………………… (bà) không đo huyết áp? Ghi cụ thể ……………………………………… B17 Hiện ông (bà) có uống thuốc điều trị Có Không tăng huyết áp không? (chuyển câu B10) B18 Ông (bà) uống thuốc điều trị tăng huyết Sáng áp vào thời gian ngày? Tối Cả sáng tối Khác: (Ghi rõ)….……………… B19 Ông (bà) điều trị tăng huyết áp đâu? Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Y tế tư nhân Tự điều trị Đông y /thầy lang Khác: (Ghi rõ)………………… B20 Ông (bà) có sử dụng thuốc thường xuyên Có Không không? (chuyển câu B22) B21 Nếu không, ông (bà) ngừng thuốc lý ……………………………………… gì? (Ghi cụ thể) ……………………………………… B22 Ồng bà có muốn kiểm tra huyết áp Có Không thường xuyên không? (chuyển câu B24) B23 Ông (bà) thường kiểm tra huyết áp Trạm y tế xã đâu? Bệnh viện huyện Y tế tư nhân Tự đo Đông y/thầy lang Khác (Ghi rõ):…………………… B24 Theo ông (bà), lâu (thời gian) ……………………………………… đo lần phù hợp với điều kiện ……………………………………… ông bà? (Ghi cụ thể) ……………………………………… B25 Ông (bà) mong muốn kiểm tra Trạm y tế huyết áp địa điểm (ở đâu)? Tại nhà Y tế thôn Khác (Ghi rõ):…………………… B26 Ông (bà) có mong muốn cung cấp 1.Có Không thông tin bệnh THA không? (chuyển câu C1) B27 Nếu có, ông (bà) mong muốn cung Tờ rơi, tài liệu cấp thông tin hình thức nào? Nói chuyện chuyên đề (Điều tra viên đọc tình cho Trong buổi họp đối tượng nghe) Loa truyền xã Trực tiếp từ cán y tế xã Khác (Ghi rõ):…………………… C VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Mã Câu hỏi Trả lời I KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ: C1 Chẩn đoán ĐTĐ cần dựa vào: Đường máu cao Có đường nước tiểu KB/KTL C2 Những người có nguy mắc bệnh Béo phì ĐTĐ? (có thể chọn nhiều phương án) Tăng huyết áp GĐ có người mắc bệnh ĐTĐ Lúc sinh có cân nặng kg KB/KTL C3 Biểu bệnh ĐTĐ là: Khát nước (có thể chọn nhiều phương án) Uống nhiều Tiểu nhiều Gầy sút Có thể không biểu rõ ràng KB/KTL C4 Bệnh ĐTĐ gây biến chứng: Nhồi máu tim (có thể chọn nhiều phương án) Tai biến mạch máu não Suy thận Mù lòa KB/KTL C5 Để đề phòng bệnh ĐTĐ nên: Ăn uống điều độ Không nên ăn nhiều đồ Ăn nhiều đồ KB/KTL C6 Các phương pháp điều trị ĐTĐ là: Chế độ ăn kiêng (có thể chọn nhiều phương án) Luyện tập Uống thuốc Tiêm Insulin KB/KTL C7 Chế độ ăn kiêng dành cho người ĐTĐ Hạn chế đồ ngọt, béo gồm: (có thể chọn nhiều phương án) Ăn nhiều chất xơ: rau, Bỏ bớt bữa ngày KB/KTL C8 Những người bị ĐTĐ dùng thuốc hạ Ngừng thuốc đường huyết, đường huyết Tiếp tục dùng thuốc bình thường thì: KB/KTL C9 Người ĐTĐ có nguy cao mắc Nhiễm trùng bệnh: (có thể chọn nhiều phương án) Ung thư Tim mạch Đau dày KB/KTL II VỀ THỰC TRẠNG BỆNH ĐTĐ, NHU CẦU DỰ PHÒNG, ĐIỀU TRỊ: Mã Câu hỏi Trả lời C10 Ông (bà) có biết số đường huyết Có Không (đường máu) ông (bà) không? C11 Nếu biết số bao nhiêu? (Ghi ……………… mmol/l cụ thể) C12 Ông (bà) cán y tế nói Có Không (chẩn đoán) ông (bà) bị đái tháo (chuyển câu C14) đường chưa? C13 Ông (bà) chẩn đoán đái tháo đường Bệnh viện huyện sở y tế nào? Phòng khám tư nhân Bệnh viện nội tiết Khác (ghi rõ):………………… C14 Gia đình ông (bà) có bị bệnh ông Có Không C15 C16 C17 C18 (bà) không? Ông (bà) có thường xuyên kiểm tra đường huyết không? Nếu có, Bao nhiêu lâu ông (bà) kiểm tra lần? (Ghi cụ thể) Lần kiểm tra đường huyết gần nào? (Ghi cụ thể) Lần gần nhất, ông (bà) kiểm tra đường huyết đâu? Có Không (chuyển câu C20) …………tháng …….tháng…… năm Bệnh viện huyện Phòng khám tư Bệnh viện nội tiết Khác (ghi rõ):………………… C19 Ông (bà) có báo lại kết khám Có Không bệnh/xét nghiệm với trạm y tế không? C20 Ông (bà) có muốn cung cấp 1.Có Không thông tin cách phòng bệnh ĐTĐ? (Chuyển câu D1) C21 Nếu có, ông (bà) mong muốn cung Tờ rơi, tài liệu cấp thông tin hình thức nào? Nói chuyện chuyên đề (Điều tra viên đọc tình cho Trong buổi họp Hội NCT đối tượng nghe) Loa truyền xã Trực tiếp từ cán y tế xã Khác (Ghi rõ):……………… D CÂU HỎI VỀ LỐI SỐNG, THÓI QUEN: STT Câu hỏi Trả lời D1 Ông /bà cảm nhận sức khoẻ 1.Tốt ông (bà) nào? Bình thường Không tốt D2 Bản thân Ông/bà CBYT Tăng huyết áp chẩn đoán bị mắc bệnh sau Đái tháo đường chưa? Đột qụy (ĐTV đọc rõ cho đối tượng nghe Rối loạn mỡ máu bệnh một) Parkinson Chấn thương sọ não Bệnh khác (ghi rõ): …………… D3 Trong 30 ngày qua, ông (bà) có uống bia, Có Không rượu lần không? D4 Mỗi tuần ông/bà uống bia, rượu trung bình lần? (ghi cụ thể) D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 D19 D20 D21 Mỗi lần ông (bà) uống khoảng bia, rượu? ( ĐTV đưa cho đối tượng cốc để NCT ước lượng) Ông (bà) hút thuốc lá, thuốc lào chưa? Ông (bà) hút thuốc lá, thuốc lào hàng ngày rồi? Hiện nay, ông (bà) hút thuốc lá, thuốc lào không? Hiện ông/bà hút trung bình điếu thuốc ngày? (Ghi cụ thể) Ông (bà) bỏ thuốc lá, thuốc lào rồi? Ông (bà) có tập thể dục/thể thao không? Ông (bà) tập ngày/tuần? (Ghi cụ thể) Mỗi ngày ông (bà) tập thời gian? (tính đơn vị phút) Ông/bà tập loại hình (môn) thể thao nào? ( gợi ý: bộ; cầu lông; bóng bàn; bóng chuyền ) (Ghi cụ thể) Ông/bà có tham gia loại hình câu lạc không? (thể thao; thơ văn; cờ ) Ông/bà có hay đọc sách báo không? Ông/bà có hay xem truyền hình không? Mỗi ngày ông/bà xem khoảng thời gian? (tính phút) Ông/bà có thường xuyên sang nhà hàng xóm/bạn bè chơi không? Ông (bà) có thường xuyên lễ chùa/ nhà thờ không? Ông (bà) có thường xuyên đọc sách, báo, tạp chí… không? lần ml rượu; …………ml bia Rồi Chưa ………năm…………tháng Không nhớ Có Không (Chuyển câu D10 ) …… điếu thuốc … …điếu thuốc lào ………năm…………tháng Không nhớ 1.Có Không ……….ngày phút …………………………………… …………………………………… …………………………………… Có Không Có Có Không Không ………Phút Có Không Có Không Có Không E CÁC CHỈ SỐ VỀ NHÂN TRẮC, KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM, KHÁM LÂM SÀNG: Mã Chỉ số Kết Chuyển Các số nhân trắc E1 Chiều cao …… cm E2 Cân nặng …… kg E3 Vòng eo …… cm E4 Vòng mông …….cm E5 Vòng bụng …….cm Kết Test nhanh đường huyết E6 Đường huyết Kết khám lâm sàng E7 Huyết áp tối đa …….mmHg E8 Huyết áp tối thiểu ……mmHg Cảm ơn ông/bà trả lời vấn! Ngày tháng Giám sát viên (Chữ ký, họ tên) Người vấn (Chữ ký, họ tên) năm 2014 Điều tra viên (Chữ ký, họ tên) ... đình quản lý bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp năm 2014 - 2015 97 3.36 Đặc điểm dân số người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp 99 3.37 Đánh giá hiệu can thiệp quản lý người bệnh đái tháo. .. bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp phòng khám đa khoa tư nhân Nam Anh 94 3.2.1 Đánh giá hiệu tổ chức quản lý 94 3.2.2 Đánh giá hiệu can thiệp bệnh đái tháo đường tăng huyết áp người bệnh. .. 3.38 Đánh giá hiệu can thiệp quản lý người bệnh tăng huyết áp 101 3.39 Đặc điểm dân số người bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp 102 3.40 Đánh giá hiệu can thiệp người bệnh đái tháo đường