Nghiên cứu cluster công nghiệp nội dung số ở việt nam

44 320 0
Nghiên cứu cluster công nghiệp nội dung số ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN VĂN VẸN QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ HỖ TRỢ PHÁTTRIỂN CLUSTER: NGHIÊN CỨU CLUSTER CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 62340102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DŨNGTS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN TP HỒ CHÍMINH –NĂM 2016 iLỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn tập thể quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện chuyên môn tài liệu để hoàn thànhluận án, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Dũng TS Nguyễn Đình Luận hỗ trợ chuyên môn quan tâm động viên suốt trình nghiên cứu luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp,bạn bè chia sẻ thông tin nghiên cứu quý báu giúp cho hoàn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lòng tri ân tới gia đình nhỏ tôi, suốt năm qua chịu nhiều thiệt thòi, hy sinh luôn bên cạnhtôi chăm sóc, động viên, an ủi để có đủ tâm hoàn thành luận án TP Hồ Chí Minh7/2015 iiLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: “Mối quan lực cạnh tranh ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Cluster: Nghiên cứu trường hợp Cluster công nghiệp nội dung số ViệtNam” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu tham khảo kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng.T ÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Vẹn iiiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN iLỜI CAM ĐOAN iiMỤC LỤC iiiDAN H MỤC CÁC BẢNG .ixDANH MỤC CÁC HÌNH xiDANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT xiiTÓM TẮT LUẬN ÁN xiiiCHƢƠNG TỔNG QUAN ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU 11.1GIỚI THIỆU .11.2CƠ SỞNGHIÊN CỨU 31.2.1 Lýdo nghiên cứu .31.2.2 Tổng quan lực cạnh tranh Việt Nam 61.2.2.1 Đánh giá lực cạnh tranh qua số 61.2.2.2 Đánh giá qua yếu tố tác động đến lực cạnh tranh 101.2.3 Tổng quan ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam .111.2.4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 121.3CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .131.4MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 131.5ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 141.6PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 141.7KHUNG NGHIÊN CỨU, CẤU TRÚC CÁC CHƢƠNG VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 151.7.1 Khung nghiên cứu 151.7.2 Cấu trúc chương luận án 161.7.3 Đóng góp luận án .16TÓM TẮT CHƢƠNG 19CHƢƠNG 2: CƠ SỞLÍ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH 20 ivNGHIÊN CỨU .202.1 CƠ SỞLÍ THUYẾT NỀN TẢNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀLIÊN QUAN 202.1.1 Nghiên cứu cạnh tranh, lực cạnh tranh Cluster kinh tế 202.1.1.1 Cạnh tranh 212.1.1.2 Từcạnh tranh đến lực cạnh tranh ngành công nghiệp .232.1.1.3 Năng lực cạnh tranh 232.1.1.4 Cluster 262.1.1.5 Khái niệm phát triển 292.1.1.6 Khái niệm phát triển Cluster .302.1.2 Quy mô trích dẫn lí thuyết .302.1.3 Khoảng trống lý thuyết vềnăng lực cạnh tranh ngành công nghiệp 312.1.4 Khung lí thuyết phân tích lực cạnh tranh ngành công nghiệp hỗtrợphát triển Cluster 342.2 CƠ SỞLÍ THUYẾT HÌNH THÀNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .362.2.1 Những yếu tốquyết định tác động đến lực cạnh tranh ngành công nghiệp nội dung sốởViệt Nam 362.2.1.1 Những điều kiện yếu tốsản xuất dịch vụ .362.2.1.2 Những điều kiện nhu cầu 402.2.1.3 Chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp 432.2.1.4 Những ngành công nghiệp hỗtrợvà liên quan 462.2.2 Những yếu tốhỗtrợphát triển Cluster 492.2.3 Nhận thức tác động tổng thểcủa lực cạnh tranh ngành công nghiệp .542.2 Quan hệgiữa tác động tổng thểcủa Năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp hỗtrợphát triển Cluster .562.3 MÔ HÌNH LÍ THUYẾT 572.3.1 Đềxuất mô hình nghiên cứu 572.3.2 Tổng hợp giảthuyết nghiên cứu 59TÓM TẮT CHƢƠNG 60 vCHƢƠNG 3: THIẾT KẾNGHIÊN CỨU 613.1 CƠ SỞLÍ THUYẾT PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .613.1.1 Định hướng mô hình nghiên cứu 613.1.2 Tiếp cận nghiên cứu định tính định lượng 633.1.3 Lựa chọn khu vực nghiên cứu 643.1.4 Lựa chọn đối tượng khảo sát 653.1.5 Vai trò người nghiên cứu .653.1.6 Bảo mật thông tin cá nhân 663.1.7 Sử dụng công cụ phân tích .663.1.8 Lựa chọn mẫu cỡ mẫu .673.1.9 Phản hồi câu hỏi khảo sát .683.1.10 Thu thập liệu 683.1.11 Thiết kế thang đo yếu tố mô hình lí thuyết nghiên cứu 693.1.11.1 Thang đo tác động điều kiện yếu tố sản xuất dịch vụ 713.1.11.2 Thang đo tác động điều kiện nhu cầu 733.1.11.3 Thang đo tác độngcủa chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp 743.1.11.4 Thang đo tác động ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 763.1.11.5 Thang đo nhận thức tác động tổng thể lực cạnh tranh ngành công nghiệp 783.1.1 1.6 Thang đo tác động yếu tố hỗ trợ cho phát triển Cluster ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 783.2 CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .803.2.1 Khởi đầu 823.2.2 Nghiên cứu thí điểm .833.2.3 Thảo luận nhóm tập trung 843.2.4 Phỏng vấn bán cấu trúc 853.2.5 Ghi nhận xử lý liệu định tính .863.2.6 Nghiên cứu 873.2.7 Nghiên cứu thức 88 viTÓM TẮT CHƢƠNG 93CHƢƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 944.1 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 944.1.1 Kết nghiên cứu Thí điểm 944.1.1.1 Thông tin nhân nghiên cứu Thí điểm 944.1.1.2 Phát từ nghiên cứu Thí điểm .954.1.2 Kết nghiên cứu Thảo luận nhóm tập trung 954.1.2.1 Thông tin nhân học thảo luận nhóm 954.1.2.2 Phát từ phân tích thảo luận nhóm 954.1.3 Kết nghiên cứu vấn bán cấu trúc 974.1.3.1 Thông tin nhân học vấn bán cấu trúc 974.1.3.2 Phát từ phân tích vấn bán cấu trúc 984.2 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 994.2.1 Kết nghiên cứu kiểm định Cronbach‟s Apha 1014.2.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo thuộc nhóm điều kiện yếu tố sản xuất dịch vụ 1014.2.1.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo thuộc nhóm điều kiện nhu cầu 1024.2.1.3 Kiểm định độtin cậy thang đo thuộc nhóm chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp 1034.2.1.4 Kiểm định độ tin cậy thangđo thuộc nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan 1044.2.1.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo lực cạnh tranh ngành công nghiệp 1054.2.1 Kiểm định độ tin cậy yếu tố hỗ trợ phát triển Cluster 1064.2.2 Kết nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá 1074.2.2.1 EFA nhóm điều kiện yếu tố sản xuất dịch vụ 1074.2.2.2 EFA nhóm điều kiện nhu cầu 1074.2.2.3 EFA nhóm chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp .1074.2.2.4 EFA nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan .108 vii4.2.2.5 EFA mô hình nhân tố 1084.2.2.6 EFA yếu tố nhận thức tổng thể NLCT ngành công nghiệp 1094.2.2.7 EFA yếu tố hỗ trợ phát triển Cluster 1094.2.3 Kết nghiên cứu thức kiểm định CFA 1094.2.3.1 CFA thang đocác yếu tố thuộc nhóm điều kiện yếu tố sản xuất dịch vụ 1094.2.3.2 CFA thang đo yếu tố thuộc nhóm điều kiện nhu cầu 1114.2.3.3 CFA thang đo yếu tố thuộc nhóm chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp 1124.2.3.4 CFA thang đo yếu tố thuộc nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan .1134.2.3.5 CFA tổng thể tác nhân định đến NLCT ngành công nghiệp 1144.2.3.6 Kiểm định mô hình nhân tố (mô hình đo lường) 1154.2.3.7 Kiểm định mô hình cấu trúc 1164.2.3.8 Kiểm định mô hình tới hạn .1174.2.3.9 Kiểm định mô hình nghiên cứu 1214.2.3.10 Kiểm định ước lượng mô hình nghiên cứu Bootstrap 1244.2.3.11 Kiểm định giả thiết nghiên cứu 126TÓM TẮT CHƢƠNG 127CHƢƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 128VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH, QUẢN TRỊ 1285.1 THẢO LUẬN KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 1285.1.1 Tổng hợp phát nghiên cứu 1285.1.2 Thảo luận phát nghiên cứu 1305.1.3 Đánh giá chung 1315.3 HÀM Ý CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ 1325.3.1 Chính sách liên quan đến điều kiện sản xuất dịch vụ 1335.3.2 Chính sách quản trị liên quan đến điều kiện nhu cầu .136 viii5.3.3 Chính sách quản trị liên quan đến chiến lược, cấu cạnh tranh doanh nghiệp 1395.3.4 Chính sách quản trị liên quan đến yếu tố thuộc nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan .1425.3.5 Chính sách liên quan hỗ trợ phát triển Cluster .1445.3.6 Chính sách điểm khuyết khái niệm cluster porter 1515.3.7 So sánh kinh nghiệm sách giới 1525.4 HẠN CHẾVÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .1565.4.1 Hạn chế nghiên cứu 1565.4.2 Hướng nghiên cứu 1575.5 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤLỤC Phụ lục 1: Mẫu thư mời tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Mẫu chấp nhận vấn Phụ lục 3: Mẫu chấp nhận tập trung thảo luận nhóm Phụ lục 4: Phiếu trao đổi ý kiến Phụ lục 5: Phiếu trao đổi ý kiến thức Phụ lục 6: Thảo luận nhóm tập trung Phụ lục 7: Phỏng vấn bán cấu trúc Phụ lục 8: Tổng quan ngành công nghiệp nội dung số Phụ lục 9: Nghiên cứu Phụ lục 10: Nghiên cứu thức xiiiTÓM TẮT LUẬN ÁN Việt Nam nhanh chóng phát triển thành kinh tếnăng động chủđộng hội nhập kinh tếtoàn cầu, toàn cầu hóa hình thành dòng chảy ý tưởng nước du nhập vào Việt Nam tạo điều kiện cho ngành công nghiệp nước lĩnh hội tri thức khoa học công nghệ Các ngành công nghiệp ởViệt Nam đối diện sức ép cạnh tranh nước, việc nghiên cứu vềngành có ý nghĩa quan trọng làm tảng vững định hướng chiến lược phát triển bền vững sản xuất kinh doanh công nghiệp bối cảnh gia tăng cạnh tranh liên kết thịtrường toàn cầu Nghiên cứu đềxuất mô hình mối quan hệgiữa lực cạnh tranh (NLCT) ngành công nghiệp phát triển Cluster công nghiệp nội dung số(digital Content Industry –DCI) bối cảnh kinh tế-xã hội Việt Nam, nội dung trọng tâm vào bamục tiêu:“ 1) Khám phá đo lường nhân tốchính tác động đến tổng thểNLCT ngành công nghiệp DCI; 2) Khám phá đo lường nhân tốchính hỗtrợphát triển Cluster DCI; 3) Đo lường mối quan hệgiữa NLCT ngành công nghiệp hỗtrợphát triển ClusterNói cách khác, nghiên cứu luận án tập trung tìm mối quan hệgiữa NLCT ngành công nghiệpvàyếu tốhỗtrợphát triển Cluster với cấu trúc SEM từđó làm sởđềra hàm ý sách quản trịphù hợp với tình hình thực tếcủa Cluster DCI ởViệt Nam Đểthực nhiệm vụnghiên cứu này, phương pháp hỗn hợp cảhai nghiên cứu định lượng định tính lựa chọn áp dụng, triết línghiên cứu hướng dẫn chủnghĩa thực dụng với mô hình nghiên cứu lặp lại phát triển bối cảnh Cluster DCI ởViệt Nam Câu hỏi nghiên cứu trảlời thông qua năm thủtục quan trọng quy trình nghiên cứu: Nghiên cứu thí điểm 10 người tham gia hỗtrợkiểm tra, đánh giá bộcâu hỏi tính dễđọc, lỗi tả, mức độdiễn đạt ngôn ngữdễhiểu, xác nội dung, thời gian thực thi thảo luận nhóm (LTN) tập trung vấn bán cấu trúc (BCT) TLN tập trung với 16 người tham gia tạo hội nghiên cứu tương tác gợi ý nhiều ý tưởng giúp khai thác nhận thức sâu vấn đề xivnghiên cứu đồng thời tiếp nhận phản ứng ý kiến phản hồi có kiểm soát hệthống từnhững Người tham gia nghiên cứu Sau kết thúc thủtục TLN tập trung, bộdữliệu ghi nhận xửlý, phát kết quảnghiên cứu đóng góp hoàn thiện Bảngcâu hỏi trao đổi ý kiến Phỏng vấn BCT với người chọn, dữliệu thu thập thểhiện sựhiểu biết thực tế, cụthể, linh hoạt, khai thác sâu phản ứng giải thích tình có liên quan đến nội dung nghiên cứu Sau kết thúc thủtục vấn BCT, bộdữliệu tảng cho phát triển sách quốc gia vềNLCT ngành công nghiệp(Davies &Ellis, 2000) Porter đưa khái niệm Cluster liên quan gần gũi với líthuyết kinh tếtích tụtrước Marshall (1890),ông nhấn mạnh hoạt động kinh tếphụthuộc phầndựa chuyên môn hóa, sựtập trung gần gũi địa lítạo hiệu ứng lan tỏa thông qua hoạt 27động học hỏi, chia sẻbí ý tưởng bên khu vực Những Porter gọi “Cluster”, trước gọi “khu công nghiệp”, “không gian công nghiệpmới”, “khu phức hợp công nghiệpkhu vực” đặc tính tích tụ(Bolland, 2001) Nghiên cứu Cluster tăng lên nguyên liên kếttheo chiều dọc bộc lộnhiều vấn đềhạn chếđược tìm thấy mô hình tập đoàn công nghiệpquy mô khổng lồcủa “chủnghĩa Ford” vào cuối thếkỷ20, phát triển cluster tích hợp theo chiều ngang kiểm chứng có sức hấp dẫn tạo hội cho doanh nghiệp nhỏvà vừa có thểtham gia vào Cluster (Porter, 1990) Trên thếgiới,một sốCluster thành công công nghệthông tin, dịch vụtài dược phẩm sốcluster ngành công nghiệptruyền thống lâm sản, trang trí nội thất máy móc (Ketels, 2003: 4).Cluster bao gồm nhiều loại hình tính riêng biệt, Cluster tồn hầu hết loại hình kinh doanhliên quan đến sản xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ, vềphương diện học thuật định nghĩa cluster đến chưa thống nhất, khái niệm cluster có nghĩa rộng so với ngành liên kết hoạt động kinh tế,tiến trình nghiên cứu phát triển khái niệm cluster có thểchia thành ba nhóm (Bảng2.3): (1) vai trò tập trung gần gũiđịa lítrong hoạt động kinh tếdoanhnghiệp đem lại nhiều hiểu biết sâu sắc chất lợi thếso sánh, tức nhấn mạnh đến sựthành công toàn bộcác thành viên liên quan Cluster góp sức tạo nên4; (2) đặc tính “Hợp tác -liên kết” nhấn mạnh đến hợp tác gắn kết chặt chẽcộng hưởng tác động lan tỏa tích cực tác nhân Cluster, tạo nên sức mạnh chung Cluster lớn tổng sức mạnh thành viên riêng lẻgộp lại, Cluster tập hợp rời rạc nhóm công ty bất kỳcùng ngành; (3) yếu tốhỗtrợvà liên quan xem điều kiệnvềhạtầng, sựtham gia thúc đẩy gia tăng giá trịtrong chuỗi giá trị, sựhỗtrợtừcác tổchức hiệp hội Cluster sách hỗtrợtừChính phủ 4Thành viên liên quan gọi Actors-các tác nhântrong Cluster 28Bảng2.3.Tổng hợp trình phát triển khái niệm ClusterNhómTác giả nghiên cứuTrụ cột ngữ nghĩa khái niệm1Marshall (1890), Krugman (1991a, 1991b) Rosenfeld (1995: 12), Swann &Prevezer (1996:1139), Hill &Brennan (2000: 67-68), NGA (2002), Brenner (2004), Morosini (2004),Rosenfeld (2005), Bekele (2006),Cortright (2006), Glaeser &Gottlieb (2009: 1005), Porter(1990)Khái niệm Cluster theo nguyên tắc lí thuyết kinh tế nội địa hóa Marshall, nội dung khái niệm thể qua trụ cột “tập trung gần gũiđịa lí”.2Isard (1959), Isard (1959: 33), Roepke &đtg (1974: 15), Czamanski (1974), Ó hUallacháin (1984: 421),Saxenian (1994),Doeringer &Terkla (1995), Bergman &Feser (1999), Feser &Lugar (2002: 3), Khái niệm Cluster thể trụ cột “Các mối quan hệ liên kết”được quan sát chủ yếu từ mối quan hệ đầu vào –đầu ngành công nghiệp.3Porter (1990,1998a, 1998b, 1998c, 2000, 2008) (OECD, 1999: 5)Khái niệm Cluster lập luận theo nghĩa rộng lí giải nhóm thiết lập sở khoảng cách địa lí, kinh tế nội địa hóa, liên kết chuỗi giá trị, đổi công nghệ Theo nghiên cứu Porter qua trụ cột ngữ nghĩa “tập trung, liên kết, hỗ trợ liên quan”Nguồn:Chen (2005) tổng hợp tác giảPhân tích đâycho thấy Cluster đại diện hình thức tổchức thịtrường mới, bên cạnh việc tích hợp linh hoạt theo chiều dọc chuỗi giá trịtrong hệthống thịtrường phân cấp, hoạt động thịtrường giao dịch theo chiều ngang người mua người bán phân tán ngẫunhiên, sựgần gũi công ty tổchức địa điểm trao đổi mua bán lặp lặp lại thúc đẩy sựphối hợp sựtin cậy tốt Cluster giảm thiểu vấn đềnảy sinh tồn tích hợp dọc 29thách thức tạo mối liên kết thức mạng lưới, liên minh quan hệhợp tác Thành công líthuyết Cluster chứng minh thực nghiệm ởcác nước phát triển, nhiên, khái niệm Cluster chưa phản ảnh tính đại diện bối cảnh ngành công nghiệp, khái niệm Cluster bịchỉtrích chừng mực ranh giới mơ hồ, nhiều khía cạnh khái niệm trởnên hỗnloạn (Martin &Sunley, 2003: 16) Mặc dù líthuyết Cluster đời gặp nhiều tranh luận công khai cách đáng kểtrong sau năm 1990,nhưng líthuyết Cluster với mô hình PDM trởthành khung líthuyết quan trọng áp dụng cho phân tích NLCTởcác cấp độđã thừa nhận rộng rãi học giả, nhà quản lí, nhà trịhơn hai thập kỷqua, thành công lớn củalíthuyết Cluster (Krugman, 1994; Martin &Sunley, 2003; Kitson &đtg,2004; Martin &đtg, 2011) Khái niệm Cluster qua lần bổ sung Porter (1990, 1998, 2000, 2008) xác địnhCluster: “là tập trung mặt địa lí doanh nghiệp, nhà cung ứng, công ty có tính liên kết công ty ngành có liên quan thể chế hỗ trợ (ví dụ trường đại học, cục tiêu chuẩn, hiệp hội thương mại ) số lĩnh vực đặc thù, vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau”, khái niệm sử dụng cho nghiên cứu luận án 2.1.1.5Khái niệm phát triểnLiên quan đến líthuyết “phát triển”tài liệu tìm thấy tập trung trọng tâm chủyếu bối cảnh nghiên cứu khoa học trịvà xã hội (Corbridge, 1995; Leys, 1996), phần líthuyết nghiên cứu khoa học xã hội nhấn mạnh đến sựảnh hưởng tư tưởng kinh tếvà xã hội cổđiển (Preston, 1996, Martinussen, 1997) Khía cạnh kinh tế, khái niệm phát triển tác phẩm The Theory of Economic Development (líthuyết phát triển kinh tế)củaSchumpeter [1911] (2008) ghi: phát triển sựthay đổi đời sống kinh tế, chúng không bịép buộc từbên phát sinh sáng kiến từbên “Phát triển” hiểu đơn giản thông thường “thay đổi tốt” hay hình ảnh cải tiến, đổi mới, tạo mới, phát huy tiềm tồn chưa thực hiện, “phát triển” nghĩa thứcó thểlà mục tiêu di chuyển đến trạng thái 30tương đối tốt so với tồn trước đó, điều quan trọng nhận thứcý tưởng toàn bộthời gian làm “thay đổi tốt” đó(Wallman, 1977; Chambers, 1997) “Phát triển”còn hiểunhư trình tái cấu trúc với tổhợpcác thành phần nhằm đềra biện pháp khắc phục thiếu sót “chứng bệnhtiến bộ”trong phát triển kinh tế Từđiển Oxford English Dictionaryđịnh nghĩa: “Phát triển sựkiện tạo thành giai đoạn hoàn cảnh thay đổi” Khái niệm phát triển nghiên cứu đềxuất sau: "phát triển"được đặc trưng “cải tiến”, “thay đổi tốt” hay “hoàn thiện” hệthống phức tạp hệthống kinh tếxã hội hay hệthống sản xuất kinh doanhtrong bối cảnh cụthể.2.1.1.6 Khái niệm phát triển ClusterPhát triển công nghiệplà đòi hỏi khách quancủa phát triển kinh tế quốc dân, với phát triển nhanh chóng mặt kinh tế xã hội Việt Namvà giới nhu cầu trao đổi mua bán nội dung thông tin số diễn rangày lớn phát triển Cluster DCI Việt Namcũng nằm tổng thể nhu cầu phát triển tất yếu Trên sở mở rộng khái niệm “phát triển”, tác giả đề xuất khái niệm phát triển Cluster sau: Phát triển Cluster trình làm chuyển hướng tốt mặt Cluster đồng thời có hoàn chỉnh mặt hệ thống đảm bảo mục tiêu phát triển Nghiên cứu yếu tố liên quan đến hỗ trợ phát triển Cluster DCIở Việt Namcũng tiến hành khái niệm này, mặt “thay đổi tốt” tập hợp tác động nhiều yếu tố nội môi trường Cluster tiến hành nhiều cách thức hỗ trợ khác cho đảm bảo hỗ trợ thúc đẩy cluster phát triển, tác nhân định NLCT ngành công nghiệpDCI yếu tố hỗ trợ phát triển Cluster DCI đối tượng chọn lựa xem xét nghiên cứu này.2.1.2Quy mô trích dẫn líthuyết Cluster xem cách tiếp cận, cách suy nghĩ mới, Cluster mang lại chiều hướng sách ngành công nghiệp, vậy, quy mô trích dẫn tài liệu liên quanđến Cluster Porter tiến triển tăng lên liên tục không suy giảm năm qua khẳng định sựthành công líthuyết tảng này(xem Hình2.1) 31Hình 2.1: Sốlượng viết tạp chí sửdụng từ“Porter” Cluster (trong khoảng thời gian 1990 –2012Nguồn: ABI/INFORM Complete DatabaseMinh chứng ABI / INFORM Complete thông qua việc tìm kiếm cách sửdụng từkhóa "Cluster" "competitiveness" năm gần có sựđột biến vềsốlượngnghiên cứu, từnăm 1990 đến 1999 có 2,454 viết; 2000 đến 2009 có 8641 viết; 2010 đến 2014 có 4195 viết Như nhấn mạnh trên, vai trò tiên phong Porter (1990) với sựnổi bật PDM quabốn yếu tốquyết định tác động đến NLCT ngành công nghiệpcó liên quan với nhauđó “(1) điều kiện yếu tố, (2) điều kiện nhu cầu, (3) chiến lược, cấu cạnh tranhcủa doanh nghiệpvà (4) ngành công nghiệphỗtrợvà liênquan” góp phần làm gia tăng quy mô trích dẫn này(Kirankabeş &Murat, 2014).Việc cung cấp thêm thông tin tranh quy mô lựa chọn lý thuyết Portercả nước đâylà cần thiết cho nghiên cứu khác đặc biệt trongnghiên cứu mối quan hệ NLCT ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Cluster nhằm bồi đắp thêm hiểu biết bối cảnh nghiên cứu Việt Nam.2.1.3Khoảng trống lý thuyết vềnăng lực cạnh tranhngành công nghiệpMặc dù đóng góp Porter học giả làm cho thuật ngữ NLCT Cluster trở nên phổ biến, lí thuyết Cluster Porter hầu hết học giả thừa nhận đánh giá cao tầm ảnh hưởng lĩnh vực học thuật nghiên cứu, mô hình PDM không tránh khỏi tranh luận phê phán nhiều khía cạnh hạn chế khác (Martin & Sunley, 2003) Nhiều học giảđã nghi ngờ 32mô hình PDM không phản ánh hoàn toàn đầy đủvà bao quát yếu tốtác động đến NLCT ngành công nghiệp hoàn cảnh Môhình PDM nhiều mặt hạn chếdodùng ngôn ngữkinh tếkinh điển diễn tảcác yếu tố(Gray, 1991; Stopford &Strange, 1991; Greenway, 1993); yếu tốtrong mô hình PDM đóng góp mớivà thiếu định nghĩa rõràng (Gray, 1991; Bellak &Weiss, 1993; Dunning, 1992, 1993; Grant, 1991; Rugman &D'Cruz, 1993; Thurow, 1990; Dobson &Starkey, 1992); phương pháp nghiên cứu Porter thiếu tính chặt chẽdo khung líthuyết NLCTkhông chứng minh phương pháp toán học (Bellak &Weiss, 1993; Jacobs &De Jong, 1992; Narula, 1993; Waverman, 1995; Greenway, 1993); thực tếrất nhà nghiên cứu cốgắng chứng minh líthuyết thông qua kiểm tra thực nghiệm PDM vìphương pháp thực nghiệm khó khăn việc kiểm tra mô hình(Rugman &D'Cruz, 1993; O ̈z, 2002; O'Donnellan, 1994; Yettonet &đtg,1992; Van den Bosch &Van Prooijen, 1992; Cartwright, 1993; Moon &đtg, 1998; Brouthers &Brouthers, 1997).Qua hạn chếPDM, nhiềuhọc giảcũng đềxuất bổsung điều chỉnh mô hình PDM chẳng hạnnhư Ying-zhao &Chang (2010) đổi PDM thành PDM với yếu tố tác động đến NLCT ngành công nghiệp; Sun &đtg (2010) phát triển PDM thành mô hình cách xem xét hai mô hình với bốn yếu tố bao gồm điều kiện yếu tố, điều kiện yêu cầu, ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan Chính phủ tác động đến NLCT ngành công nghiệp; Stopford &Strange (1991) Oz (1999) nghiên cứu ngành ởnhững nước phát triển đềnghịchuyển yếu tốthứnăm vai trò “Chính phủ” từyếu tố“hỗtrợ” thành yếu tố“quyết định”tác động NLCT ngành công nghiệp; Bakan &Dogan (2012: 451) cho thấy điều kiện cầu tác động đến NLCT ngành công nghiệp cao so với yếu tố khác mô hình kim cương, yếu tố thứ hai yếu tố Chính phủ đưa vào mô yếu tố định tác động đến NLCT; (Dunning, 1992, 1993, 2003; Cho &Moon, 2000) bổsung thêm yếu tốnhư “hoạt động đa quốc gia”, “nâng cấp công nghệvà liên kết khu vực”vì có sựphụthuộc lẫn (đặc biệt nước có công nghiệpphát triển), “các mạng lưới liên kết tương tác Cluster”có thểảnh hưởng đáng kểđến NLCTngành công nghiệpvà hoạt động “liên kết đa quốc gia” xu thếphát triển toàn cầu hóa doanh nghiệp đa quốc 33gia tham gia vào mạng lưới cảtrong nước có thểcải thiện lợi thếcạnh tranh; Cartwright (1993) bổsung thêm “thịtrường quốc tế”, nhằm đảm bảo ngành công nghiệp phát triển liên tục, bao gồm5 biến: (a) Những nhân tốcấu thành từởngoài nước; (b) Liên kết với ngành công nghiệpliên quan hỗtrợtrong môi trường ởngoài nước; (c) Tiếp cận với khách hàng ởcác thịtrường ởngoài nước; (d) Tiếp cận với sựcạnh tranhtại thịtrường ởngoài nước; (e) Mởrộng ngành công nghiệpmục tiêu cấu quốc tế.Rugman &D'Cruz (1993)bổsung thêm “tiếp nhận đầu tư trực tiếp từnước ngoài”sẽlàm tăng NLCT ngành công nghiệp(Porter (1990) chỉđềcập đến đầu tư trực tiếp nước ngành công nghiệp làm tăng NLCT ngành công nghiệp đó) Gần đây, Peng &Kerry (2013) bổsung thêm yếu tố“phát triển bền vững” yếu tốquyết định tác độngđến NLCT ngành công nghiệptrong xu thếtoàn cầu.Qua xem xét đánh giá cho thấy khung líthuyết PDM cònnhiều mặt hạn chế, hai nguyên nhân dẫn đếnsai lầm phổbiến tìm thấyởhầu hết tài liệu nghiên cứu bồi đắp líthuyết NLCTngành công nghiệp: (1)Sai lầm líthuyếtliên quan đến "một sốcâu trảlời giải thích NLCTmột cách đơn giản dẫn đến vi phạm líthuyết kinh tế, sốkhác áp dụng líthuyết cho câu hỏi không phù hợp”(Abbott &Bredahl, 1994);(2) Các nghiêncứu xuất phát từthực tế"không có líthuyết chung thống giải vấn đềNLCT” “ởmỗi cấp độphân tích hầu hết nghiên cứu đềcập đến khái niệm NLCTcó xu hướng chọn định nghĩa phù hợp với mục đích nghiên cứu riêng ” (Abbott &Bredahl, 1994) Từđây dẫn đến thực tếđòi hỏi nghiên cứu sửdụng khung lý thuyết PDM cho nghiên cứu NLCT bối cảnh ngành công nghiệp khác ởnhững kinh tếkhác (như trình bày ởtrên)đã phát khoảng trống líthuyết NLCTvà đượccác tác giảnghiên cứu bổsung, bồi đắp hoàn thiện hơn.Tuy nhiên, nhằmgóp phần vào việc khái quát hóa khung líthuyết PDM cần có nhiều công trình nghiên cứu khác (tương tựnhư nghiên cứu điều chỉnh bổsung ởtrên) bối cảnh nghiên cứu khác kinh tếvà xã hội khác nhaucó ý nghĩa quan trọng góp phần làm phong phú thêm kho tàng học thuật vềlý thuyết NLCT ngành công nghiệmvà Cluster Trong nghiên cứu này, khoảng trốngkiến thức vềtác động yếu tốđến NLCT ngành côngnghiệp mối 34quan hệgiữa NLCT ngành công nghiệpvà hỗtrợphát triển Cluster (vận dụng khung lý thuyết PDM cho phân tích NLCT ngành công nghiệp DCI) điều kiện nghiên cứu Cluster DCI bối cảnh kinh tếđang chuyển đổi Việt Namđược xác định nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa cảlý luận thực tiễn.2.1.4Khung líthuyết phân tích lực cạnh tranhngành công nghiệp hỗtrợphát triển ClusterMặt dù nhiều hạn chế, PDMtrởthành khung líthuyết quan trọng áp dụng cho phân tích NLCT ởcác cấp độdoanh nghiệp, công nghiệp hay quốc gia,đây sựthành công líthuyết NLCT Porter(Sun &đtg, 2010); PDM cung cấp khung líthuyết tuyệt vời hỗtrợphân tích NLCT ngành công nghiệp,là điển hình phương pháp đánh giá toàn diện đa yếu tốNLCT khung phân tích phổbiến hoàn chỉnh líthuyết NLCT tại, sẵn sàng cho việc giải thích đạt lợi thếcạnh tranh ngành công nghiệp quốc gia(Jin &Moon, 2006; Peng &Kerry, 2013); PDM áp dụng cho phân tích NLCT ngành công nghiệpởcác nước phát triển phù hợp cảcác kinh tếmởvà chuyển tiếp (Chobanyan &Leigh, 2006) Vận dụng khung phân tích PDMcó sựkếthừa phát triển, nghiên cứu đềxuấtkhung líthuyết phân tích nhân tốtác động NLCT ngành công nghiệpvà hỗtrợphát triển Cluster DCInhằm làm sởcho phân tích đềxuấthình thành mô hình giảthuyết nghiên nghiên cứucủa luận án(xem Hình2.2).Khung lí thuyết phân tích nhân tố tác động đến NLCT ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Cluster điều chỉnh từ PDM gồm bốn nhóm chính: Thứ nhất, điều kiện yếu tố sản xuất dịch vụ đặc trưng bởi: nguồn nhân lực có kỹ (lao động lành nghề), nguồn lực vật chất (nguyên vật liệu), nguồn tài nguyên tri thức, nguồn vốn, điều kiện tự nhiên sở hạ tầng Thứ hai, điều kiện nhu cầu thị trường đảm bảo nhu cầu thị trường đủ lớn hấp dẫn hội thị trường tốt thúc đẩycác doanh nghiệp tăng cường sản xuất gia nhập thị trường; ví dụ trường hợp phát triển cluster xe máy Vĩnh Phúc xuất phát từ bùng nổ nhu cầu lại xe máy Việt Nam; phát triển Cluster thủy sản Đồng sông Cửu Long thực khởi sắc xuất nhu cầu lớn thị trường đặc biệt Mỹ sau Việt Nam Mỹ ký hiệp 35định thương mại song phương (BTA) vào năm 2001, cuối tháng 10/2015 Việt Nam kết thúc đàm phán tham gia thị trường TPP ký kết vào tháng 2/2016 Thứ ba, ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan "chìa khóa tăng trưởng cho nhiều công ty nhỏ Cluster khả đạt sức mạnh thông qua hợp tác phối hợp sử dụng mạng lưới thức không thức”; Cluster thường vận hành nghiên cứu, liên kết mạng lưới, hợp tác thương mại, giáo dục đào tạo, đổi công nghệ thu hút đầu tư hoạt động cluster hệ thống tự gia cố tạo hỗ trợ toàn diện lợi ích mối quan hệ theo chiều dọc theo chiều ngang khả mở rộng thêm quan hệ đến ngành công nghiệp cạnh tranh khác (Ketels 2003: 16) Hình 2.2: Khung líthuyết phân tích nhân tốtác động tổng thểcủa NLCT ngành công nghiệp hỗtrợphát triển Cluster.Nguồn: Điều chỉnh từ mô hìnhPDM Porter (1990).Thứ tư, chiến lược, cấu trúc cạnh tranh doanh nghiệp cách thức thiết lập mục tiêu phương thức quản lí, hoàn cảnh quản trị, cấu tổ chức doanh nghiệp nâng cao hiệu doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Thứ năm, tácnhân hỗ trợ phát triển Cluster Vai trò Chính NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNHTRANHNGÀNH CÔNG NGHIỆPNĂNG LỰC CẠNH TRANHTÁC NHÂN HỖ TRỢNhững điều kiện nhân tốNhững điều kiện nhu cầuChiến lược cấu trúc cạnhtranh doanh nghiệpNhững ngành công nghiệp hỗ trợ liên quanTÁC ĐỘNG TỔNG THỂ CỦA NLCT NGÀNHCÔNG NGHIỆPCHI PHÍ LỢI ÍCHYẾU TỐ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CLUSTER(Vai trò Chính phủ, vốn xã hội may ) 36phủ can thiệp vào thất bại thị trường kích thích nhu cầu thị trường giai đoạn đầu phát triển yếu rủi ro cao, đầu tư chuyển giao công nghệ tiên phong, thiết lập chế hoàn thiện quỹđầu tư mạo hiểm chế phòng ngừa rủi ro tài chính, kích thích đầu tư công vào lĩnh vực khoa học công nghệ, xúc tiến xóa rào cản thị trường thông qua chế liên quan đến tiêu chuẩn an toàn sản phẩm vệ sinh môi trường, phát triển sở hạ tầng Chính phủ đóng vai trò cốt lõi tạo giá trị tri thức thị trường tri thức thật cần thiết thực thi sách thúc đẩy cluster phát triển (Sautet, 2002b), may yếu tố hỗ trợ xem xét nhu cầu đặc thù (thiên thời), vị trí đắc địa (địa lợi), tài đặc biệt (nhân hòa), yếu tố may mắn yếu tố hỗ trợ phát triển Cluster khác góp phần gia tăng NLCT ngành công nghiệp.2.2 CƠ SỞLÍTHUYẾT HÌNH THÀNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.2.1Những yếu tốquyết địnhtác động đến lực cạnh tranh ngành công nghiệpnội dung sốởViệt NamTừ khung líthuyết phân tích NLCT hỗ trợ phát triển Cluster cho thấy tất yếu tố khung toàn khả quan trọng phân tích tác động NLCT ngành công nghiệp, yếu tốnày liên tục chuyển động tổng thể đối diện với tác động tích cực tiêu cực, yếu tố tác độngphụ thuộc vào đổi hệ thống diễn đổi Cường độ tương tác lẫn khung gây tương tác rộng rãi phổ biến, diện môi trường động cạnh tranhliên tục thúc đẩy hình thành kiến thức tăng thêm NLCT công nghiệptrên thị trường toàn cầu, khung líthuyết phân tích NLCT hỗ trợ phát triển Cluster sở hình thành mô hình giả thuyết cho nghiên cứu này.2.2.1.1Những điều kiện yếu tốsản xuất dịch vụKhái niệm điều kiện nhân tố sản xuất dịch vụđược Porter (1990: 71) định nghĩa là: "các yếu tố sản xuất lao động kỹ sở hạ tầng, cần thiết đạt lợi cạnh tranh ngành công nghiệp định" Ông cho hiệu sản xuất dựa vào nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tài 37nguyên tri thức, vốn sở hạ tầng, nguồn lực phân loại thành nguồn lực cấp cao hay nguồn lực chung nguồn lực chuyên sâu, nguồn lực cấp cao nguồn lực chuyên sâu quan trọng NLCT ngành công nghiệpvà chế tạo nguồn lực xem quan trọng việc sở hữu nguồn tài nguyên Curran (2001) giải thích thêm điều kiện yếu tốsản xuất dịch vụlà giá trịkỹnăng doanh nghiệp nhằmcung cấp yếu tốsản xuất cho phép đơn vịdoanh nghiệp tiến hành cạnh tranh Những điều kiện yếu tốbao gồm yếu tốsản xuất lao độngkỹnăng, sởhạtầng, vốn nguồn lực cần thiết làm sởcho cạnh tranh ngành công nghiệpnhất định Một sốtác giảcho sựphát triển sởhạtầng vật lí, pháp lícơ bản, khảnăng cấp vốn chi tiêu vào việc cải thiện sởhạtầng phụthuộc vào mức độnăng lực hoạt động kinh sản xuất kinh doanh công nghiệp quốc gia khác (Bruinsma &đtg, 1992) Một sốlíthuyết thương mại truyền thống đềcập đến điều kiện yếu tốsản xuất tài nguyên đất đai, lao động vốn (bao gồm cảvốn nguồn nhân lực) (Smith, 1776; Ricardo, 1817; Marshall, 1890; Weber, 1929, Krugman,1991a, 1991b) Như đềcập, Porterphê phán việc xác định điều kiện yếu tốdựa vào líthuyết thương mại truyền thốngkhông thích hợp cung cấp sựhiểu biết mởrộng NLCT, ông lập luận điều kiện yếu tốcần chia thành loại đặc biệt Theo đó, Porter (1990a) chia điều kiện yếu tốthành năm nhóm lớn: nguồn nhân lực (sốlượng, kỹnăng chi phí nhân viên ), nguồn lực vật chất (sựphong phú, chất lượng, khảnăng tiếp cận chi phí nguyên vật liệu ), nguồn lực tri thức (kiến thức khoa học công nghệ, kiến thức thịtrường hàng hoá dịch vụ ), nguồn lực thông tin (thông tin nghiên cứu ởcác trường đại học, viện nghiên cứu, sốliệu quan thống kê Chính phủ, thông tin kinh doanh tài liệu khoa học, báo cáo nghiên cứu thịtrường, sởdữliệu .), nguồn vốn (sốlượng chi phí sẵn sàng vốntài trợcho ngành)và sởhạtầng (loại, chất lượng chi phí sẵn sàngsửdụng hạtầng ảnh hưởng cạnh tranhbao gồm cảhệthống giao thông, hệthống thông tin liên lạc, mail chuyển phát bưu kiện ) Một sốtác giảphân biệt điều kiện yếu tốthành ba khía cạnh: (1) yếu tốtiên tiến bản; (2) yếu tốtổng quát chuyên ngành; (3) yếu tốđược thừa kế(như vịtrí thích hợp doanh nghiệp hay tài nguyên thiên nhiên) cung cấp quốc gia Yếu tốtiên tiến yếu tốchuyên môn hóa sáng tạo cung cấp nhiều lợi thếbền vững yếu tốcơ bản, yếu tốtổng quát yếu tốđược thừa kếlà sựcần thiết đạt tinh thông lợi thếcạnh tranh, yếu tốtiên tiến chuyên môn hóa xem sởquyết định bền vững cho lợi thếcạnh tranhngành công nghiệp (Porter, 1998; OZ, 2002) Một sốtác giảcho NLCT ngành công nghiệpcòn phụthuộc vào khảnăng hiệu lực thực thi yếu tốđược sửdụng "điều kiện" yếu tốnày chất lượng, ý nghĩa chí hạn chế(Mehrizi &Pakneiat, 2008) Sựsẵn sàngnguồn cung nhân lựckỹnăng cho thịtrường cần việc sửdụng kỹnăng nhằm mục đích tạo nên sựkhác biệt Nghiên cứu Bakan &Dogan (2012: 449) xác định điều kiện nhân tốtác động đến NLCT ngành công nghiệpnhư công nghệ, hạtầng viễn thông, hậu cần, lượng, khoa học kỹthuật thông tin sản phẩm dịch vụ, sựsẵn có nguyên vật liệu khảnăng thực thi Một nghiên cứu quan trọng Choe&Brian(2011a) Choe &đtg(2011b) đưa hệthống gồm39 thang đo (hay chỉsố) đểđo lường NLCT Cluster, chia thành nhóm theo PDM Porter, bao gồm: điều kiện vềnhân tốsản xuất; nhữngđiều kiện vềcầu; ngành công nghiệp hỗtrợcó liên quan; Chiến lược, cấu trúc đối thủcạnh tranh doanh nghiệp; Vai trò phủ/chính quyền yếu tố“cơ may” không xem xét nghiên cứu Nghiên cứu cung cấp tranh vừa tổng quát (thông qua chỉsốtổng hợp) vừa chi tiết (thông qua 39chỉsốbộphận)vềNLCT Cluster ngành,trong thang đo điều kiện yếu tốsản xuất bao gồm Lao động (sựsẵn có vềlao động có kỹnăng, kỹnăng quản lí, hiệu quảvà suất lao động, sởgiáo dục đào tạo), sởhạtầng (chất lượng dịch vụhạtầng (logistics), chất lượng dịchvụhạtầng (điện, nước), chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụviễn thông, nguồn lực (gần với nguồn nguyên liệu thô, chi phí nguyên liệu thô nội địa so với nhập khẩu, chất lượng nguyên liệu thô, môi trường xã hội, chất lượng môi trường sống lao động Tuy nhiên, phân tích 39NLCTkhông dừng lạiởđây, bên cạnh việc cho điểm nhân tốthì việc đánh giá vềkhoảng cách hay sựthiếu hụt NLCTcủa nhân tốcũng quan trọng Thiếu hụt vềNLCT thểhiện qua sựkhác biệt mức độvềNLCT mức độđòi hỏi vềNLCT tương lai, phân tích sựthiếu hụt vềNLCTcủa nhântốtrênnhằm chỉranhữngđiểmmạnh,điểmyếu,cơ hộivà thách thức nhân tố, từđó đưa gợi ý vềnhững hành động, biện pháp can thiệp hay điềuchỉnh từchínhphủvà bên có liên quan Clusterđểnâng cấp chỉsốnày, qua nâng cao NLCT ngành công nghiệpvà hỗtrợphát triển hiệu quảkinh tếcủa Cluster ngành Tóm lại, qua phân tích nghiên cứu nhiều tác giảcho thấy điều kiện yếu tốtập trungba khía cạnh tác động đến NLCT ngành công nghiệp: (1) lao độngvới sựsẵn có lao động kỹnăng, kỹnăng quản lí, hiệu quảvà suất lao động sởgiáo dục đào tạo với cấp độchất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng tích cực đến NLCT; (2) sởhạtầngđảm bảo chất lượng dịch vụhạtầng loại, chi phí chất lượng dịch vụviễn thông; (3) nguồn lựcbaogồm nguồn nguyên liệu thô, chi phí nguyên liệu thô nội địa so với nhập khẩu, chất lượng nguyên liệu thô, môi trường trị, chất lượng môi trường sống lao động.Đối với công nghiệp DCIởViệt Nam, điều kiện yếu tốsản xuất dịch vụDCI đa dạng, đặc điểm DCI ngành công nghiệpcông nghệcao với sản phẩm dịch vụhàm chứa giá trịtrí tuệvô hình nên đòi hỏi nguồn nhân lực kỹnăng tính sáng tạo cao (Qiao, 2011; Zhuang &Zhang, 2012) Hơnnữa, DCI ngành công nghiệpđược hình thành dựa sựhội tụcông nghệthông tin, viễn thông truyền thông, hạtầng vật lícủa điều kiện nhân tốlà “chất lượng đường truyền khảnăng cung cấp tiện ích” “nguồn nội dung thông tin thô chi phí” nguồn lực quan trọng từnguồn thông tin từcác ngành công nghiệpkhác kinh tếđược tích hợp vào công nghệhội tụ(Alles &đtg, 1994; Quah, 2001; Shields &đtg, 1993; Zook, 2000) Nghiên cứu tìm hiểu mô hình líthuyết vềmối quan hệgiữa NLCT ngành công nghiệpvà hỗtrợphát triển Cluster, với giảthuyết tập trung vào mối quan hệtác động trực tiếp tồn nhóm “những điều 40kiện yếu tốsản xuất dịch vụDCI” NLCT ngành công nghiệpDCI Mối quan hệtác động giữanhóm “những điều kiện yếu tốsản xuất dịch vụDCI” “hỗtrợcho phát triển” Cluster DCI mối quan hệgián tiếp tiềm ẩn thông qua trung gian tác động tổng thểNLCT ngành công nghiệp.Với thảo luận đây,giả thuyết tác động từ yếu tố thuộc nhóm 1-những điều kiện yếu tốđến tổng thể NLCT ngành công nghiệpsau hình thành: H1a: Lao động có tác động chiều lên tổng thể NLCTngành DCI.H1b: Cơ sở hạ tầng tác động chiều lên tổng thể NLCT ngành DCI.H1c: Nguồn lực tác động chiều lên tổng thể NLCT ngành DCI.2.2.1.2Những điều kiện nhu cầuKhái niệm điều kiện nhu cầuđược Porter (1990: 71) định nghĩa là: "bản chất nhu cầu sản phẩm dịch vụ nước ngành công nghiệp" Ông cho nhu cầu nước cung cấp ngành công nghiệp định, điều kiện nhu cầu giúp công ty tạo lợi cạnh tranh, thị trường nước đòi hỏi cao việc thỏa mãn nhu cầu người mua thúc đẩy doanh nghiệp đổi nhanh tạo sản phẩm cao cấp so với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh Những điều kiện nhu cầu bao gồm quy mô thị trường, mô hình tăng trưởng nhu cầu thị trường sở quan trọng cải thiện hiệu NLCT ngành công nghiệp Trong sốnhững yếu tốPDM điều kiện nhu cầu quan tâm nhiều chúng liên quan đến hành vi khách hàng, điều kiện nhu cầu yếu tốgây áp lực dựa yêu cầu người mua ngành công nghiệpnhư “các yêu cầu chất lượng, giá cảvà dịch vụ” (Kuah &Day, 2005) Một ví dụminh chứng, người mua xe Nhật Bản tạo áp lực chất lượng nhà sản xuất xe Nhật Bản, điều thúc đẩy nhà sản xuất cần phải cấp bách phát triển chất lượng, làm cho toàn bộngành công nghiệpđảm bảo lực sẵn sàng cạnh tranhvới quốc tế Những điều kiện nhu cầu lànhững yếu tốthuộc vềbản chất nhu cầu sản phẩm dịch vụtrong nước củangành công nghiệp, chúng có ảnh hưởng định đến hình 41thành điều kiện yếu tốsản xuất dịch vụvà ảnh hưởng đến tốc độvà phương hướng đổi phát triển sản xuất (Porter, 1990) Sốnhà nghiên cứu (Porter 1990; Kuah &Day, 2005; Mehrizi &Pakneiat, 2008) cho điều kiện nhu cầucòn thểhiện qua khía cạnh: (1) Những điều kiện nhu cầu nội địabao gồm cấu trúc phân khúc nhu cầu, sựtinh thông khách hàng, đòi hỏi tiên liệu cần thiết người mua Sựtinh thông nhu cầu quan trọng so với kích thước nhu cầu,do ngành công nghiệphoạt động thịtrường cạnh tranhnội địa phải đối diện với “sựtinh tếvà đòi hỏi” người mua sựđòi hỏinhu cầu thịtrường chất lượng cao làm cho ngành công nghiệpbắt buộc phải đổi cung cấp hàng hóa tốt hơn; (2) kích thước nhu cầu quy môtăng trưởngbao gồm kích thước nhu cầu nội địa, lượng khách hàng cá nhân tỷlệtăng trưởng nhu cầu nội địa ảnh hưởng đến NLCT Quy mô thịtrường nội địa lợi thếnếu kích thích đầu tư tái đầu tư, sựtồn sốlượng lớn người mua cá nhân sẽkích thích NLCTtốt sựtồn hai khách hàng khống chếmột sản phẩm dịch vụtại thịtrường nội địa Nhu cầu nội địa giúp cho doanh nghiệp nước hành động sớm so với doanh nghiệp nước ngoài, cạnh tranhtrởnên thiết lập sựthấu hiểu nhu cầu hỗtrợcác công ty địa thiết lập NLCTvững chắc; (3) toàn cầu hóa nhu cầu nội địađược hiểu người mua di động xuyên quốc gia, người mua hàng hóa dịch vụtrong nước doanh nghiệp di động xuyên quốc gia lợi thếsẽxuất cho doanh nghiệp nước Mặc dù sốlượng tối thiểu nhu cầu thịtrường nội địa cần thiết cho ngành công nghiệpđược mởrộng phát triển, nhu cầu đòi hỏi chất lượng yếu tốquan trọng hơnvì mức độphức tạp tính mong đợi chất lượng đặc điểm thỏamãn người mua nội địa.Sốnghiên cứu khác (Cho &Moon; 2000, Cartwright; 1993; Rugman &D'Cruz, 1993) nhấn mạnh đến hoạt động thương mại kinh tếmởnhư tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước từmột quốc gia yếu tốquyết định tác động đến gia tăng NLCT Nghiên cứu gần Bakan &Dogan (2012: 449) xác định điều 42kiện nhu cầu ảnh hưởng đến NLCT ngành công nghiệpnhư kích thước nhu cầu, hiệu quảmức độdịch vụhậu mãi, pháp luật(kiểm soát), mức độkiến thức khách hàng nước vềnhững sản phẩm nước, mức độưu đãi nhu cầu nội địa đến sản phẩm điều khoản xuất xứvà thương hiệu Nghiên cứu Choe&Brian(2011a) Choe &đtg (2011b) xây dựng thang đo lường nhóm điều kiện vềcầu bao gồm Thịtrường (mởrộng thịtrườngđịa phương nước, mởrộng thịtrường xuất khẩu), sản phẩm (khảnăng phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu, phảnứng sáng tạo trước thay đổi),môi trường kinh doanh(chất lượng độtin cậy vềsản phẩm -dịch vụ, hiểu hỗtrợbền vững sản phẩm, tinh thần kinh doanh mạnh mẽ, sẵn sàng đối mặt với rủi ro).Tóm lại,qua nghiên cứu tìm hiểu cho thấy điều kiện nhu cầu tập trungba khía cạnh tác động đến NLCT ngành công nghiệp: (1) quy mô thịtrườngbao gồm khảnăng mởrộng thịtrường địa phương nước, mởrộng thịtrường xuất khẩucủa doanh nghiệp vàmức độ tinh thông khách hàng;(2) sản phẩm mớibao gồm khảnăng doanh nghiệp phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng, phản ứng sáng tạo trước thay đổinhu cầu sản phẩm đáp ứng chất lượng độtin cậy sản phẩm đến khách hàng; (3)môi trường kinh doanhbao gồm điều kiện nhu cầumôi trường kinh doanh đảm bảo chất lượng độtin cậy vềsản phẩm -dịch vụ, thấu hiểuvà hỗtrợbền vững sản phẩm, tạo điều kiện phát huy tinh thần kinh doanh mạnh mẽvà doanh nghiệp sẵn sàng đối mặt với rủi ro Trong nghiên cứu này, tìm hiểu mô hình líthuyết vềmối quan hệgiữa NLCT ngành công nghiệpvà hỗtrợphát triển Cluster, với giảthuyết lập luận tập trung quan hệtrực tiếp tồn nhóm “những điều kiện nhu cầu thịtrường DCI” NLCT ngành công nghiệpDCI Mối quan hệgiữa nhóm “những điều kiện nhu cầu” “hỗtrợcho phát triển”Cluster DCI mối quan hệgián tiếp thông qua trung gian tác động tổng thểNLCT ngành công nghiệp Với thảo luận đây, giả thuyết tác động từ yếu tố thuộc nhóm -“những điều kiện nhu cầu” đến tổng thể NLCTngành công nghiệpsau hình thành:-H2a: Quy mô thịtrƣờng nội dung sốtác động chiều lên tổng thểNLCT ngành DCI.-H2b: Sản phẩm tác động chiều lên tổng thểNLCT ngành DCI.-H2c: Môi trƣờng kinh doanh tác động chiều lên tổng thểNLCT ngành DCI.2.2.1.3Chiến lược, cấu cạnh tranhcủa doanh nghiệpKhái niệm Chiến lược, cấu cạnh tranhcủa doanh nghiệpđược Porter, (1990: 71) định nghĩa là: "những điều kiện quản trị để công ty thành lập, tổ chức, quản lívà cạnh tranhtrong nước" Những yếu tố thuộc nhóm hiểu hoàn cảnh quản trị, cấu tổ chức doanh nghiệp hiệu đối thủ cạnh tranhtrên thị trường nước Chiến lược, cấu cạnh tranhcủa doanh nghiệplà yếu tố trì khả chịu đựng điều kiện khó khăn cạnh tranhnội địa, tạo biện phápmang tính hệ thống quản trị với chất thúc đẩy cạnh tranhtrong nướchỗ trợ quốc gia đạt lợi cạnh tranhbền vững (Kuah &Day, 2005; Mehrizi &Pakneiat, 2008) Chiến lược doanh nghiệp ngành công nghiệpgiữa quốc gia khác nhau, chúngkhông thuộc hệ thống kinh doanh để thích nghi trường hợp môi trường kinh doanh, lợi quốc gia lên từ sựkết hợp tốt chiến lượcvà nguồn lực ngànhcụ thể, chiến lược thể qua yếu tố phi kinh tế giá trị truyền thống giá trị ảnh hưởng đến động lực doanh nghiệp tham gia vào ngành(Porter, 1990; Mehrizi &Pakneiat, 2008) Trong bối cảnh toàn cầu,cạnh tranhvà hợp tác quan trọng, doanh nghiệp thành công cạnh tranhmạnh mẽ nước khu vựcảnh hưởng lẫn thúc đẩy đổi pháttriểnvững chắc, song song hợp tác liên kết chia sẻvốn kiến thức doanh nghiệp sản 44xuất kinh doanh nước tác dụng tích cực gia tăng NLCTvà mô hình kinh doanh tốt tác dụng tích cực đến trình đổi kế hoạch cuối đạt tầm vócquốc tế (Porter, 1990) Cách thức mà doanh nghiệp thích ứng với cạnh tranhvà đổi bị ảnh hưởng điều kiện quốc gia sách môi trường kinh doanhquốc gia hay khía cạnh văn hóa địa đóng vai trò quan trọng trình Hầu hết đa dạng văn hóa quốc gia khác mang ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh, hoạt động chiến lược như: đào tạo, định hướng kinh doanh từ nhà lãnh đạo, phương pháp quản trị cấudoanh nghiệp, phong cáchlãnh đạo, trình định, mối liên hệ lao độngvà quản trị, định hướng công nghệ, tinh thần làm việc, mối liên hệ hợp tác với khách hànghoặc tương tác công tyvới nhau, đa dạng tạo lợi thếvà bất lợi cạnh tranhở ngành công nghiệpkhác Mục tiêu kết hoạt độngliên quan đến cam kết thực thi người sử dụng lao động bị ảnh hưởng linhhoạt hệ thống quyền sở hữu kiểm soátsản xuất kinh doanhlinh hoạt, diện doanh nghiệp nước làm cho (cơ cấu) cấu trúc sản xuất công nghiệptrong nước thay đổi Nghiên cứu gần Bakan &Dogan (2012: 450) chiến lược, cấu sựcạnh tranhcủa doanh nghiệpcũng nhấn mạnh đến yếu tốnhư áp dụng chiến lược, mức độnhu cầu cộng đồngdân sựđịa phương đến cầu quốc tế, tinh tếcủa nhà cung cấp, chia sẻtừcác quốc gia láng giềng nhu cầu nước ngoài, mức độcạnh tranhgiữa đối thủcạnh tranhtại địa phương điều khoản công nghiệp, hình ảnh công ty, trình độchuyên môn thểhiện qua định hướng công nghệcủa nhà cung cấp, NLCTcủa nhà cung cấp, mức độtạo đổi mức độđạt chứng nhận tiêu chuẩn Nghiên cứu Choe &đtg(2011a, 2011b) cung cấp thangđo lường nhóm chiến lược, cấu trúc đối thủcạnh tranh doanh nghiệp bao gồm nhân tốCấu trúc (mức độhiện diện doanh nghiệpnước liên doanh, sựlinh hoạt hệthống sản xuất), hợp tác (hợp tác mạnh mẽgiữa doanh nghiệptrong ngành, phát triển vốn kiến thức chung vềngành, mạng lưới doanh nghiệp vốn xã hội mạnh mẽ, lãnh đạo tầm 45quốc gia hay quốc tế, sựtham gia xã hội dân sựvà cộng đồng, Định hướng công nghệ(mức độcao áp dụng công nghệtại doanh nghiệp) Tóm lại, xem xét nghiên cứu vềyếu tốchiến lược, cấu cạnh tranhcủa doanh nghiệp cho thấy nội dung tập trungvào ba khía cạnhchính tác động đến NLCT ngành công nghiệp: (1) cấu trúc kinh doanh(cơ cấu)thông qua mức độ diện doanh nghiệp nước ngoài, linh hoạt hệ thống sản xuấtcông nghiệp cải tiến liên tục mô hình kinh doanh; (2) hợp tácmạnh mẽ doanh nghiệp ngành, phát triển vốn kiến thức chung ngành, mạng lưới doanh nghiệp vốn xã hội mạnh mẽ tham gia xã hội dân cộng đồngđược xem chiến lược quan trọng nhằm nâng cao lợi cạnh tranh ngành công nghiệp; (3) định hướng công nghệthông qua nhận thức cao lãnh đạo doanh nghiệp việc cải tiến liên tục công nghệ phục vụ cho sản xuất vàcung cấp dịch vụ DCI, định hướng chuyển giao khả áp dụngcông nghệ doanh nghiệp Như trình bày phần trước cạnh tranhcó quan hệ trực tiếp đến NLCT ngành công nghiệp,qua thúc đẩy doanh nghiệp tự đổimới phát triển, nghiên cứu tìm hiểu mô hình líthuyết mối quan hệ NLCT ngành công nghiệpvà hỗ trợ phát triển Cluster, với giả thuyết luận án tập trung vào mối quan hệ trực tiếp tồn yếu tố thuộc nhóm “chiến lược, cấu cạnh tranhcủa doanh nghiệpDCI” NLCT ngành công nghiệpvà mối quan hệ tác động “chiến lược, cấu cạnh tranhcủa doanh nghiệpDCI” “hỗ trợ cho phát triển”Cluster DCI mối quan hệ gián tiếp thông qua trung gian tác độngNLCT ngành công nghiệp.Với thảo luận đây, giả thuyết tác động từ yếu tố thuộc nhóm 3“chiến lược, cấu cạnh tranhcủa doanh nghiệp sản xuất cung cấp dịch vụ DCI” đến tổng thể NLCT ngành công nghiệpsau hình thành:H3a: Cấu trúc sản xuất tác động chiều lên tổng thể NLCT ngànhDCI.H3b: Hợp tác tổ chức/doanh nghiệp tác động chiều lên tổng thể NLCT ngành DCI.H3c: Định hƣớng công nghệ tác động chiều lên tổng thể NLCT ngành DCI ... “Mối quan lực cạnh tranh ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển Cluster: Nghiên cứu trường hợp Cluster công nghiệp nội dung số ViệtNam” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu tham khảo kết... công nghiệp phụ trợ yếu; sách chưa thật sựhiệu quảvà chưa định hướng cách hệthống thúc đẩy hỗtrợphát triển Cluster. 1.2.3Tổng quanngành công nghiệp nội dung số Việt NamNgành nội dung số Việt Nam. .. đặc biệt phủ Việt Nam nhiên sách chưa thật phát huy tác dụng Trong nghiên cứu này ,nghiên cứu liên quan đến ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam, ngành kinh t công nghiệp lên thếkỷ21,sốliệu thực

Ngày đăng: 02/04/2017, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan