Đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nội dung số (CNNDS) Việt nam

241 364 1
Đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nội dung số (CNNDS) Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐINH THỊ HỒNG DUYÊN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐINH THỊ HỒNG DUYÊN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 62 34 04 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS TS VŨ HOÀNG NGÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Tất số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc xác rõ ràng Những phân tích luận án chưa công bố công trình Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án Đinh Thị Hồng Duyên LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn mình, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Hoàng Ngân Sự hướng dẫn tận tình, tâm huyết trách nhiệm Cô giúp tác giả hoàn thành luận án Tác giả chân thành biết ơn trường Đại học Kinh tế quốc dân, Viện sau đại học, Khoa Quản trị nguồn nhân lực thầy cô tham gia giảng dạy chương trình nghiên cứu sinh Những kiến thức phương pháp tiếp thu từ trình nghiên cứu trường hành trang quan trọng giúp tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cám ơn người bạn, đồng nghiệp, Anh/chị lãnh đạo doanh nghiệp thuộc ngành CNNDS Việt nam, chuyên gia lĩnh vực Nội dung số thầy cô giảng dạy chuyên ngành Công nghệ thông tin tạo điều kiện hỗ trợ thông tin trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích Cuối cùng, xin gửi tặng kết luận án tới người thân, cha mẹ, chồng hai yêu dấu Chính tình yêu thương quan tâm gia đình động lực to lớn cho tác giả hoàn thành luận án Trân trọng cám ơn! Tác giả luận án Đinh Thị Hồng Duyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HỘP, SƠ ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Đào tạo tiến trình đào tạo doanh nghiệp 12 1.1.2 Hiệu đào tạo đánh giá hiệu đào tạo 19 1.1.3 Những nhân tố tác động đến hiệu đào tạo NNL 24 1.2 Ngành CNNDS đặc trưng ngành 30 1.2.1 CNNDS định nghĩa 30 1.2.2 Những đặc trưng Ngành CNNDS 33 1.2.3 Những đặc điểm bật NNL ngành CNNDS 34 1.3 Tổng quan nghiên cứu hiệu đào tạo nhân tố tác động đến hiệu đào tạo 37 1.3.1 Những cách tiếp cận khác nghiên cứu hiệu đào tạo NNL 37 1.3.2 Các nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu đào tạo 41 1.4 Mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu đào tạo NNL DN thuộc ngành CNNDS 53 1.5 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57 2.1 Thiết kế nghiên cứu 57 2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 57 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 62 2.1.3 Tiến độ thực nghiên cứu 62 2.1.4 Xây dựng Thang đo 63 2.2 Phương pháp phân tích thông tin 66 2.2.1 Đối với liệu thứ cấp 66 2.2.2 Đối với liệu sơ cấp 66 2.3 Kiểm định thang đo 71 2.3.1 Phân tích Cronbach’s Alpha 71 2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố khẳng định CFA 71 2.4 Tiểu kết chương 74 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 75 3.1 Đặc điểm lĩnh vực nghiên cứu thực trạng NNL DN thuộc ngành CNNDS VN 75 3.1.1 Đặc điểm lĩnh vực nghiên cứu 75 3.1.2 Thực trạng NNL ngành CNNDS VN 77 3.2.Thực trạng công tác đào tạo NNL DN thuộc ngành CNNDS Việt Nam 80 3.2.1 Công tác đào tạo NNL DN góc nhìn người quản lý DN 80 3.2.2 Công tác đào tạo NNL DN góc nhìn người lao động 82 3.3 Hiệu đào tạo NNL - nhân tố tác động đến hiệu đào tạo vai trò tiết chế biến thuộc nhân học 86 3.3.1 Hiệu đào tạo NNL DN 86 3.3.2 Các nhân tố tác động đến hiệu đào tạo 88 3.3.3 Kiểm định vai trò tiết chế biến đặc điểm cá nhân 92 3.4.Nghiên cứu trường hợp điển hình Công ty cổ phần truyền thông VMG 93 3.4.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần truyền thông VMG 94 3.4.2 Đặc điểm sản phẩm DN cổ phần truyền thông VMG 94 3.4.3 Đặc điểm nguồn nhân lực 96 3.4.4 Kết hoạt động kinh doanh 97 3.5 Tiểu kết chương 104 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DN THUỘC NGÀNH CNNDS VIỆT NAM 106 4.1 Xu hướng phát triển ngành CNNDS giới Việt nam 106 4.1.1 Xu hướng phát triển ngành CNNDS giới 106 4.1.2 Xu hướng phát triển ngành CNNDS Việt nam 111 4.2 Đề xuất quan điểm đào tạo đánh giá hiệu đào tạo NNL DN thuộc ngành CNNDS Việt Nam 113 4.2.1 Những tác động xu hướng phát triển ngành CNNDS giới VN tới hoạt động đào tạo đánh giá hiệu đào tạo NLL DN 113 4.2.2 Đề xuất quan điểm đào tạo NNL 114 4.2.3 Đề xuất quan điểm đánh giá hiệu đào tạo NNL 117 4.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo NNL DN thuộc ngành CNNDS Việt nam 118 4.3.1 Kiểm soát yếu tố tác động đến hiệu đào tạo DN thuộc ngành CNNDS 118 4.3.2 Tác động vào trình khác quản trị NNL liên quan đến hoạt động đào tạo 125 4.4 Những kiến nghị 141 4.4.1 Những kiến nghị với Chính phủ 141 4.4.2 Một số kiến nghị với Bộ CNTT truyền thông 144 4.4.3 Một số kiến nghị sở đào tạo 145 4.5 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh AMOS Phân tích cấu trúc mô măng Bộ TT-TT Bộ thông tin truyền thông CBCNV Cán công nhân viên Employee CCR Độ tin cậy tổng hợp Composite construct reliability `CFA Phân tích nhân tố khẳng định Confirmatory Factor Analysis CFI Chỉ số thích hợp so sánh Comparative Fit Index CN Công nghiệp Industry CNNDS Công nghiệp nội dung số Digital Content Industry CV Giá trị hội tụ Covergent Validity DN Doanh nghiệp Enterprise DV Giá trị phân biệt Discriminant Validity EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis FL Trọng số nhân tố Factor Loading GFI Chỉ số phù hợp Goodness of Fit Index GLS GTES Ước lượng bình phương bé Thang đo hiệu đào tạo chung Analysis of Moment Structures Generalozed Least Square General Scale GTGT Giá trị gia tăng Valued Add Service KMO Chỉ số KMO LF Quan hệ tuyến tính Linear Forms ML Ước lượng khả tối đa Maximum Likelihood Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy index MO Tác động tiết chế Moderators NDS Nội dung số Digital Content NNL Nguồn nhân lực Human resource NLF Quan hệ phi tuyến tính Non-Linear Forms OV Khái niệm quan sát Observed Variables QCO Câu hỏi Văn hóa học tập liên tục Question of Continuos Learning Culture QMO Câu hỏi Động lực đào tạo Question of Training Motivation QS Câu hỏi Nhận thức thân Question of Self-Efficacy QMA QE RMSEA Câu hỏi Sự hỗ trợ người quản lý Câu hỏi Hiệu đào tạo Khai trung bình số gần bình phương Question of Manager Support Question of Training Effectiveness Root Mean Square Error Approximation SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính Structuaral Equation Modeling SL Trọng số nhân số chuẩn hóa Standardized loandings SMS/MMS Tin nhắn điện thoại di động SPSS Chương trình máy tính phục vụ công tác thống kê Statistical Package for the Social Sciences TLI Chỉ số TLI Tucker & Lewis Index VE Phương sai trích Variance Extracted VN Việt Nam Vietnam DANH MỤC BẢNG, HỘP, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 CNNDS thuật ngữ có liên quan 31 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Thông tin chuyên gia tham gia vấn 57 Thông tin DN tham gia vấn .58 Bảng 2.3 Bảng 2.4: Bảng 2.5 Tiến độ thực nghiên cứu 62 Tổng hợp sử dụng thang đo .63 Thang đo hiệu chỉnh để đưa vào phân tích định lượng .64 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 69 Phân bố mẫu điều tra 70 Bảng 2.8 Bảng 3.1 Phương pháp trích nhân tố với phép quay Pronax 72 Số lượng DN NDS qua năm 76 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Lao động lĩnh vực CNNDS 78 Phân tích nhu cầu đào tạo .81 Loại hình đào tạo chủ yếu 82 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Những yếu tố cân nhắc lựa chọn công việc .85 Hiệu đào tạo trung bình .87 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Đánh giá biến Hiệu đào tạo .87 Các tiêu đánh giá phù hợp mô hình 88 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Kết kiểm định Boostrap .89 Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm nghiên cứu 89 Các tiêu đánh giá phù hợp mô hình 91 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng tóm tắt Kết mô hình Khả biến bất biến .92 Phân loại nhân lực theo trình độ 96 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Phân loại nhân lực theo giới tuổi trung bình theo năm .96 Kết kinh doanh năm 2008 đến 2014 97 Bảng 3.16 Chi phí bình quân đào tạo cho nhân viên đào tạo 98 HỘP Hộp 3.1 Chất lượng đào tạo ngành CNTT .79 Hộp 3.2 Hộp 3.3 Chất lượng đào tạo NNL trường đại học công nghệ 79 Hình thức đào tạo DN thường sử dụng 83 Hộp 3.4 Hình thức đào tạo DN thường sử dụng 83 215 Phụ lục 17 Phiếu đánh giá hiệu làm việc (dành cho người phụ trách có nhân viên tham gia chương trình đào tạo) Tên khóa đào tạo: Địa điểm tổ chức: Người đánh giá: Chức danh: Người đánh giá: (Là phụ trách trực tiếp người đánh giá) Chức danh: Nhằm tìm hiểu việc ứng dụng kiến thức, kỹ thái độ học vào công việc thực tế giúp nâng cao hiệu công việc, bạn vui lòng khoanh tròn câu trả lời theo thang điểm Mức độ đánh sau: Kém Cần cải thiện Đạt yêu cầu Tốt Xuất sắc I ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ỨNG DỤNG VỚI CÔNG VIỆC Nhân có ứng dụng công việc Nhân có cải tiến sáng tạo công việc Nhân tự tin với phần việc qua đào tạo Nhân linh hoạt phản ứng nhanh với công việc phát sinh 216 II KẾT QUẢ LÀM VIỆC Năng suất lao động gia tăng, đạt mức KPI cao Chất lượng công việc tốt trước đào tạo Khả vận dụng kiến thức chia sẻ kiến thức cho đồng nghiệp Sự thay đổi thái độ hành vi theo hướng tích cực 5 Nhân đồng nghiệp, đối tác khách hàng khen ngợi phối hợp công việc Nhân mang lợi ích thiết thực cao trước đào tạo cho phận cho công ty III NHỮNG CON SỐ ĐỊNH LƯỢNG Những đầu mục công việc đo lường Điểm /năng suất trước đào tạo Điểm /năng suất sau đào tạo Tỷ lệ tăng trưởng Ghi Nhận xét khác (nếu có) ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… 217 Phụ lục 18: Kế hoạch đào tạo hàng năm STT Khóa đào tạo dự kiến Đối tượng tham gia (CBCNV thuộc phận nhóm chức nào) Đối tác đào tạo dự kiến/ Giảng viên đào tạo nội Chi phí dự kiến (VNĐ)/khóa Thời lượng đào tạo dự kiến Thời gian đào tạo đề xuất Kết mong đợi chương trình Ghi 218 Phụ lục 19 Ưu nhược điểm mô hình đánh giá hiệu đào tạo STT Mô hình đánh giá hiệu đào tạo Mô hình cấp độ Kirkpatrick Mô hình ROI Mô hình SOAP Tác giả Kirkpatrick Năm 1959 Nhược điểm Đơn giản vận dụng nhiều thực tế Làm sở cho mô hình đào tạo khác (hầu tất mô hình đào tạo sau này) Quá đơn giản Mối quan hệ nhân cấp chưa chứng minh Levels thiên vị, dẫn đến kết luận sai lầm Nhiều tổ chức thực Levels 2, bỏ qua việc học chuyển mà cho kết quan trọng Mức đánh giá cần mở rộng vượt đào tạo bao gồm biện pháp can thiệp cải thiện hiệu suất Chú trọng tới kết tài mà chưa đưa kết không nhìn thấy khó đo lường phát triển người, xây dựng văn hóa,… Khó áp dụng giai đoạn Khủng hoảng khoản đầu tư vào đào tạo dễ bị cắt bỏ so sánh hiệu tài Xét mặt DN, cách làm phức tạp nhiều thời gian không phân tích bên doanh nghiệp mà bên doanh nghiệp So sánh giá trị tiền tệ doanh nghiệp kết với chi phí đào tạo chương trình Mô hình ROI phục vụ điểm so sánh hội đầu tư khác Phillip Jonathan Passmor Maria Velez Ưu điểm 2012 Potential: việc đào tạo có giá trị tương lai; Meta-Analysis: việc phân tích nhiều liệu đánh giá tác động đào tạo tới toàn thể tổ chức phận tổ chức Hai nhà nghiên cứu phân tích sâu kết cuối đào tạo dựa 219 Mô hình Jack J Phillips Ron Drewstone Jack J Phillips Ron Drewstone 2012 Mô hình nhân tố bối cảnh Quinones 1997 Warr, Bird and Rackham 1970 Mô hình CIRO việc phân tích nhiều liệu bao gồm doanh nghiệp doanh nghiệp số Parkpatrick, số Roi Rất khó dánh giá hiệu không nhìn thấy số hiệu không nhìn thấy được: thỏa mãn công việc, làm giảm không hài lòng khách hàng, tăng khả làm việc nhóm, tăng khả hợp tác, giảm mâu thuẫn, tăng trung thành khách hàng, tăng khả sáng tạo, giảm stress cho nhân viên Nghiên cứu đến đầu đào tạo: học Việc phân tích đặc tính cá nhân môi tập, hành vi, kết phản ứng trường tổ chức không dễ dàng Về giống Kirkpatrik chi tiết, vậy, dễ khiến cho doanh nghiệp thể mối quan hệ tổng thể bỏ qua bước đánh giá cuối liên quan đến đầu đào tạo việc thiết kế đào tạo, đặc tính cá nhân môi trường tổ chức Mô hình đo lường hiệu đào tạo Một mô hình thay thường trích trước sau đào tạo nhân tố dẫn Ciro (nội dung / bối cảnh, yếu tố đầu CiRO: nội dung / bối cảnh, yếu tố đầu vào, phản ứng kết quả) mô hình vào, phản ứng kết Điểm mạnh Warr, Bird Rackham (1970) đề xuất Các mô hình đo lường chương biện pháp hiệu mô hình học tập / đào trình đào tạo mang tính chất quản lý tạo phần tử Ciro, trước sau xem xét hiệu của mục tiêu (ngữ đào tạo Điểm yếu mô hình không cách đo lường diễn ra, lý cảnh) thiết bị đào tạo (đầu vào này, mô hình không cung cấp thông tin quan trọng tình hình đào tạo để đưa hướng cải thiện sau 220 Phụ lục 20: Tổng hợp tóm lược ý kiến cá nhân doanh nghiệp tham gia vấn trước sau có bảng hỏi Họ tên: Nguyễn Văn Thanh Vũ Hương Lan Bùi Thị Thu Công ty làm việc Phỏng vấn xây dựng mô hình bảng hỏi Theo tôi, nhân tố ảnh lớn hiệu đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp động lực học tập người lao động, lực người lao động hỗ trợ người quản lý PTA Những nhân có lực làm việc tốt thường có xu hướng VIETNAM muốn đào tạo thêm có chủ động việc học tập Tuy nhiên hiệu đào tạo thể rõ phận mà người trưởng phận quan tâm ủng hộ việc học tập nhân viên hay trưởng phận chủ động đào tạo nội Trong doanh nghiệp thuộc ngành CNNDS công ty chúng tôi, động lực học tập người lao động nhân tố tác động mạnh tới hiệu đào tạo Nguyên nhần Công ty không tổ Công ty CP chức khóa đào tạo nhiều điều kiện khách quan Thanh toán như: công nghệ thay đổi nhanh, không tìm khóa đào tạo phù điện tử VNPT hợp, số lượng người cần đào tạo để tổ chức,…Sự hỗ trợ người quản lý, quan tâm từ Ban lãnh đạo công ty việc xây dựng văn hóa học tập đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên nhấn mạnh đến động lực học tập Chi phí nhân tố quan trọng tác động đến hoạt Công ty Phần động đào tạo doanh nghiệp Kinh phí VASC mềm duyệt từ Tập đoàn với năm quỹ lớn công ty có truyền thông thể lựa chọn khóa đào tạo chất lượng hiệu đào tạo VASC thực khác biệt Sau có bảng hỏi Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: dự đoán câu trả lời nhân viên Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS5, QS7, QS8, QC5, QC10, QE3, QE8, QE11, QE12, QE13 Lý do: Bị trùng lắp ý nhỏ câu chọn Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS5, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE11, QE12, QE13, QE14 221 Phạm Minh Tuấn Công ty cổ phần truyền thông VMG Phan Văn Thắng Smart Media Lê Anh Tuấn Công ty Tekmobi Động lực học tập lực người lao động nhân tố quan trọng Tuy nhiên quan tâm người quản lý trực tiếp hiệu đào tạo nâng cao VASC xây dựng văn hóa doanh nghiệp có nhấn mạnh tới văn hóa học tập phát triển Tôi nghĩ điều kiện cần đủ giúp cho người lao động có động lực học tập tốt Theo tôi, để đào tạo có hiệu doanh nghiệp trước hết phải có văn hóa học tập mạnh tinh thần thông suốt từ Ban lãnh đạo công ty tới nhân viên Văn hóa học tập giúp nhân viên nhìn nhận thân mình, động lực thúc đẩy người lao động tham gia vào hoạt động đào tạo tự đào tạo Người lãnh đạo biết vai trò việc đào tạo phát triển nhân viên Hiệu đào tạo đánh giá trước tiên từ nhân viên, nhân viên học ứng dụng vào công việc thực tế nào, đem lại hiệu thiết thực Như vậy, để đạt hiệu trước hết phải xuất phát từ nhân viên: nhân viên có nhận thức thân mình, nhận thức học tập phát triển triển, động lực học tập nhân viên tới đâu Tiếp môi trường xung quanh có văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ người quản lý Thái độ hành động thiết thực người quản lý giúp cho nhân viên tích cực tham gia vào hoạt động đào tạo Điều giúp cho hiệu đào tạo gia tăng Người lãnh đạo tạo sức ép, đưa KPI có thách thức, điều khiến nhân viên phải không ngừng hoàn thiện thân Tuy nhiên, điều tùy thuộc vào nhận thức nhân viên động lực nhân viên Văn hóa học tập doanh nghiệp giúp cho nhân viên phải theo guồng không phải đào thải Và Lý do: không phù hợp, dài để đánh giá nhân tố tác động Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC10, QE7, QE10, QE11, QE12, QE13, Lý do: trùng lặp không cần thiết Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS5, QS7, QS8, QC9, QC10, QE6, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: nhóm câu hỏi dài trùng ý Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: khó trả lời xác mang tính cảm tính nhiều 222 nhân tố quan trọng tác động đến hiệu đào tạo Hồ Nguyên Vũ Nguyễn Tiến Dũng VietHorizon Đào tạo thường mục tiêu phát triển DN để giải vấn đề nhân tại, vậy, tác động mạnh đến hiệu đào tạo đến từ doanh nghiệp: định hướng, văn hóa, hỗ trợ thống từ Ban lãnh đạo người phụ trách trực tiếp Khi giải nhân tố tổ chức tác động đến nhân tố cá nhân tạo động lực cho người lao động giúp họ nhận thức tầm quan trọng đào tạo Chương trình đào tạo tác động lớn đến hiệu đào tạo Vinova Tôi coi trọng yếu tố người lực họ Người có lực tốt tham gia vào hoạt động đào tạo thường có kết tốt họ nhận thức nhanh hơn, xử lý thông tin tốt áp dụng học vào công việc thực tế Tuy nhiên người phải có Động lực học tập hỗ trợ thêm từ người quản lý Vương Khánh Toàn Pross Media Corp 10 Nguyễn Viết Lâm VTC Intecom nhân tố chọn tác động mạnh tới hiệu đào tạo: Động lực học tập Văn hóa doanh nghiệp Nhận thức lực thân người lao động Nguồn quỹ doanh nghiệp Sự hỗ trợ trực tiếp từ người quản lý Chương trình đào tạo tương tác với giảng viên có tác động lớn tới hiệu đào tạo Chương trình đào tạo dựa nhu cầu người làm việc định hướng phát triển công ty giúp động lực học tập nhân viên cao Người giảng viên tốt khiến nhân viên hứng thú tham gia lớp học Tuy nhiên, để kiến Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE13, QE14 Lý do: nhiều câu hỏi cho ý trùng lắp ý Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: trùng lắp dễ đoán câu trả lời Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13 Lý do: dài nhiều câu bị lặp lại ý nhỏ câu khác Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 223 thức vận dụng thực tế cần đến hỗ trợ Lý do: không cần thiết phải sử người quản lý môi trường văn hóa học tập doanh dụng câu đánh nghiệp giá, nhiều câu hỏi cho bảng đánh giá 11 12 Nguyễn Thọ Đức Phan Viết Hoàn 13 Nguyễn Kim Anh 14 Đinh Thị Minh Hậu Bluesea Tôi coi trọng yếu tố động lực học tập người lao động lực tự thân họ Những nhân nhận thức tốt đào tạo hội, đầu tư doanh nghiệp cho họ,giúp họ phát triển hơn, họ có tâm thái học tập tốt điều đem lại hiệu đào tạo Cty Cổ phần giải pháp hệ thống thông tin ISSVN Là chủ doanh nghiệp, coi trọng hiệu đào tạo Vì vậy, yếu tố mà thấy tác động lớn tới hiệu đào tạo văn hóa học tập doanh nghiệp hỗ trợ người quản lý Tiếp sau đến lực người lao động Nếu người lao động có lực tiếp nhận thông tin có thái độ tốt họ có kết đào tạo tốt CP Emobi FPT Năng lực nhận thức người lao động nhân tố quan trọng tác động đến hiệu đào tạo Những nhân có lực tốt thường hiểu vận dụng nhanh kiến thức, kỹ học vào công việc Tuy nhiên, nhiều nhân viên có lực động lực học tập không khuyến khích, hỗ trợ từ người quản lý hiệu đào tạo không cao Đào tạo nguồn nhân lực nên yếu tố người quan trọng Người lao động có động lực học tập tốt họ chủ động đăng ký khóa đào tạo để nâng cao kiến thức kỹ Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: dễ dàng có thông tin không cần câu hỏi Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: dự đoán câu trả lời bị trùng lắp ý Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE11, QE12, QE13 Lý do: bảng câu hỏi dài, trùng ý Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, 224 15 16 17 Khi tham gia khóa học Công ty tổ chức, họ người tham gia nhiệt tình có tinh thần học tập tốt khóa học Cũng sẵn sàng ứng dụng học vào việc làm hàng ngày để nâng cao suất, chất lượng Có nhân tố quan trọng: • Văn hóa Công ty thúc đẩy tinh thần học tập cho người nhân viên Công ty cổ phần Thương • Sự thúc đẩy giúp đỡ người trưởng phận để nhân Vương Chí mại Truyền viên học tập ứng dụng vào thực tế Dũng thông VTM • Chiến lược phát triển mục tiêu phát triển doanh Việt Nam nghiệp Ngoài có nhân tố khác thuộc thân người lao động, nhiên theo nhân tố quan trọng Ngô Liên Hương Nguyễn Thị Thúy Công ty Icom VDC Nguồn quỹ doanh nghiệp nhân tố quan trọng đào tạo đào tạo khoản đầu tư, vậy, doanh nghiệp đầu tư nhiều, có chiến lược cho khoản đầu tư hiệu lại cao Về người coi trọng yếu tố lực thái độ họ tham gia chương trình đào tạo QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: trùng ý, dễ đoán câu trả lời Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13 Lý do: trùng ý, câu hỏi thừa không cần thiết Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: dự đoán câu trả lời , trùng ý Những câu hỏi không cần thiết: QS5, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12 VDC doanh nghiệp nhà nước nên chương trình đào tạo thường lớn tổ chức đồng loạt Việc đánh giá hiệu nhân tố tác động đến hiệu đào tạo việc làm không dễ dàng Tuy vậy, thấy Công ty đặt mục tiêu kết học tập cho người lao động họ có xu hướng cố gắng đạt mục tiêu Đặc biệt mục tiêu Lý do: câu hỏi dài, trùng ý gắn liền với chế thi đua khen thưởng chế lương Công ty 225 18 19 20 21 Bùi Minh Hà Nguyễn Thị Thúy Ngần Phan Thị Lê Vân Nguyễn Văn Hùng Công ty CP Truyền thông ID Công ty Cổ phần truyền thông VIetnamnet Công ty VNNPlus BHMedia Công ty tương đối nhỏ tổ chức khóa đào tạo Vì vậy, hiệu đào tạo phụ thuộc vào động lực người lao động định hướng, hỗ trợ người lãnh đạo Người lãnh đạo hỗ trợ đào tạo chỗ định hướng tốt khóa đào tạo cần có cho nhân viên nhân viên chủ động tham gia khóa đào tạo bên Những câu hỏi không cần thiết: QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: không cần thiết, dài Vietnamnet tài trợ nhiều khóa đào tạo từ bên khóa đào tạo thường không gắn nhiều với cam kết kết học tập Chính nhân tố động lực học tập nhận thức thân người lao động tác động lớn đến hiệu đào tạo Người đào tạo tham gia khóa đào tạo, nhận thức tầm quan trọng khóa học, nhận thức việc có thêm kỹ kiến thức tảng cho phát triển tương lại đạt kết cao ngược lại Là doanh nghiệp phải đối mặt với thay đổi công nghệ, cạnh tranh đối thủ lớn, thường xuyên phải sử dụng nhiều phương pháp đào tạo nhân viên Vì nhân tố tác động lớn đến hiệu đào tạo Văn hóa học tập doanh nghiệp hỗ trợ người quản lý trực tiếp Hai điều tác động đến Động lực học tập nhân viên Tất nhiên nhân viên có nhận thức tốt thân với lực phù hợp kết học tập cao nhiều Với nhân tố động lực đào tạo người lao động tác động mạnh tới hiệu đào tạo Bên cạnh nguồn quỹ cho hoạt động đào tạo doanh nghiệp có tác động lớn tác động đến việc lựa chọn chương trình đào tạo chất lượng chương trình đào tạo nước Văn hóa học tập phải xây dựng xong xong với văn hóa doanh nghiệp xây Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: ý câu hỏi khác, dài để đánh giá Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QC9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: trùng với ý câu khác, bảng hỏi dài Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 226 22 23 Nguyễn trọng Thơ Lê Chí Dũng 24 Nguyễn Vĩnh Cường 25 Phùng Tuấn Dũng dựng thành công trở thành kim nam cho hoạt động đào tạo phát triển doanh nghiệp Vì có tác động lớn không tới hiệu đào tạo Tôi trọng tới người văn hóa doanh nghiệp Vì vậy, yếu tố động lực đào tạo nhận thức cá nhân hai yếu tố quan trọng Nếu người có đủ lực, có động lực đào tạo mà đặt vào môi trường văn hóa học tập hiệu đào tạo Công ty Inet cao Ngược lại văn hóa học tập thúc đẩy động lực học tập Ngoài thị trường bên có tác động đến hiệu đào tạo, thị trường khác nghiệt, cạnh tranh khiến hoạt động đào tạo chủ trọng mạnh vào chất lượng điều đem đến hiệu đào tạo cao Động lực học tập, văn hóa đào tạo chương trình đào tạo nhân tố có tác động lớn đến hiệu đào tạo Một chương trình đào tạo tốt, chuẩn bị kỹ với giảng viên tốt Công ty CMC khiến học viên hứng thú tham gia nhiều hơn, chủ động Tuy nhiên nhân viên thiếu động lực làm việc môi trường làm việc không khuyến khích việc học tập ảnh hưởng tới hiệu cuối Deco Online Entertaiment SCTV • • • • Lý do: không phù hợp, dài Những câu hỏi không cần thiết: QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13 Lý do: dài cho đánh giá, ý câu nằm câu lại Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: dự đoán câu trả lời, bảng hỏi dài Những câu hỏi không cần Định hướng chiến lược phát triển công ty thiết: Văn hóa công ty có trọng đến đào tạo QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, Hệ thống đánh giá phát triển nguồn nhân lực QE9, QE10, QE12, QE13 Chất lượng nguồn nhân lực: lực, chủ động học Lý do: bảng hỏi dài không hỏi, mong muốn học tập phát triển cân đối Ý thức người lao động nhân tố quan trọng, người lao Những câu hỏi không cần động có lực có ý thức người có tinh thần học tập tốt, thiết: chủ động biết nắm bắt hội QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, 227 26 Cao Xuân Bách 27 Nguyễn Văn Dũng 28 Bùi Minh Tân Ngoài hiệu đào tạo chịu tác động chương trình đào QC10, QE9, QE10, QE11, tạo, phận phụ trách hoạt động đào tạo doanh nghiệp QE12, QE13, QE14 điều kiện cá nhân người lao động Lý do: ý nhỏ câu khác, bảng hỏi dài Chúng có sử dụng Thẻ điểm cân nên hiệu đào tạo Những câu hỏi không cần kết quan trọng khía cạnh Đào tạo thiết: phát triển thẻ điểm QS5, QS7, QS8, QC9, QC10, Theo nhân tố quan trọng tác động đến hiệu đào tạo QE9, QE9, QE11, QE12, QE13, Văn hóa học tập liên tục doanh nghiệp Người lao Lý do: không cần thiết, Misa jsc động vào doanh nghiệp phải hình hành thói quen liên tục ghép vào câu khác học hỏi, liên tục phát triển Vì vậy, học thực chất tham gia cho có Bên cạnh phải nói đến Năng lực người lao động điều kiện thực tế họ Chương trình đào tạo giảng viên có tác động lớn đến hiệu Những câu hỏi không cần đào tạo Một chương trình tốt giảng viên có chất thiết: lượng, có phương pháp đào tạo hợp lý giúp nhân viên nắm bắt QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, Lemon Media kiến thức nhanh Bên cạnh người phụ trách trực tiếp khuyến khích hỗ trợ QE12, QE13, QE14 nhân viên áp dựng kiến thức, kỹ vào công việc Lý do: dự đoán câu trả lời, câu hỏi đơn giản giúp gia tăng hiệu đào tạo Công ty Cổ phần NEO Động lực học tập người lao động có tác động lớn tới hiệu đào tạo Người lao động động lực thụ động việc tham gia hoạt động đào tạo có học không áp dụng vào công việc thực tế Bên cạnh người học phải có lực phù hợp với khóa đào tạo đạt hiệu đào tạo Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13 Lý do: cân đối lại bảng câu hỏi, dài 228 29 Trần Duy Khánh Tầm Tay 30 Nguyễn Thế Vinh Cty Mạng Xuyên Việt 31 Trần Đức Anh 32 Bùi Thị Hồng Thắm Công ty Bạch Minh (Vega Corp) Fifth Media Những câu hỏi không cần • Văn hóa học tập doanh nghiệp thiết: • Động lực học tập QMO4, QS6, QE10, QE11, • Nhận thức lực người lao động QE12 Là nhân tố tác động mạnh đến hiệu đào tạo Lý do: ghép vào câu Bên cạnh có tác động môi trường cạnh tranh, tình khác, câu hỏi đơn giản nên dễ hình kinh tế xã hội biến động ngành doán câu trả lời chung Những câu hỏi không cần Chất lượng phận đào tạo doanh nghiệp tác động lớn thiết: đến hiệu đào tạo nguồn nhân lực Lý họ người QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, lập kế hoạch đào tạo, lựa chọn, xây dựng thực thi QC10, QE9, QE10, QE11, chương trình đào tạo Họ người chịu trách nhiệm đề xuất QE12, QE13, QE14 xây dựng chương trình tạo động lực cho nhân viên, lựa Lý do: dự đoán câu chọn nhân phù hợp với khóa đào tạo trả lời Theo tôi, động lực học tập nhân tố quan trọng tác động đến hiệu đào tạo Tuy nhiên toán làm để nhân viên có động lực học tập lại đến từ nhiều nhân tố khác: từ tự nhận thức nhân viên cần phải học tập để phát triển đến khuyến khích hay “cưỡng ép” trưởng phận Có thể đến từ nhân tố văn hóa doanh nghiệp với yêu cầu học tập KPI để khen thưởng thăng tiến Vì vậy, bên nhân tố chi phí, định hướng phát triển doanh nghiệp, động lực học tập, tự nhận thức thân, văn hóa học tập doanh nghiệp hỗ trợ người quản lý bốn nhân tố quan trọng tác động đến hiệu đào tạo Tôi thử nghiệm hệ thống quản trị thẻ điểm cân cho phận Đào tạo phát triển bốn khía cạnh thẻ điểm Như vậy, hệ thống quản lý quy Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: bảng câu hỏi dài thu gọn lại, câu hỏi trùng lắp Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, 229 định việc phải học tập phát triển , điều khiến cho nhân viên bắt buộc phải chủ động học tập phát triển thân Theo văn hóa học tập doanh nghiệp tác động lớn đến hiệu đào tạo đến động lực học tập người lao động 33 34 Chử Thị Lan Lê Quang Hưng Thủ Đô Multimedia Từ kinh nghiệm thân thấy động lực học tập nhân tốt quan trọng tác động đến hiệu đào tạo Khi người lao động thấy yêu thích mong muốn học, tìm hiểu kiến thức, phát triển kỹ năng, họ thái độ hành vi tốt cử đào tạo mà họ chủ động tự tìm kiếm thêm thông tin, kiến thức để phát triển thân Công ty CP Pyramid Việt Nam Học tập hạng mục công việc khác cần có KPI cụ thể rõ ràng Khi người lao động nhìn thấy KPI vậy, họ phải có định hướng học tập hiệu Về bản, đánh giá cao người có động lực học tập tốt, nhiên, để tạo thành thói quen hay văn hóa học tập ban đầu cần nghiêm khắc từ người quản lý trực tiếp QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: câu trả lời dễ dự đoán, ý lặp nhiều Những câu hỏi không cần thiết: QMO4, QS6, QS7, QS8, QC9, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13, QE14 Lý do: dự đoán câu trả lời,ý trùng nhiều, bảng câu hỏi dài Những câu hỏi không cần thiết: QS6, QS8, QC10, QE9, QE10, QE11, QE12, QE13 Lý do: bảng câu hỏi dài, ý trùng nhiều [...]... so sánh về công tác đào tạo NNL trong các DN và tổ chức là khó khăn Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu Đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thuộc ngành Công nghiệp nội dung số Việt Nam nhằm giải quyết những vấn đề thực tế cũng như những tồn tại trong cơ sở lý luận về lĩnh vực đào tạo NNL trong ngành CNNDS đặc biệt trong lĩnh vực đánh giá hiệu quả đào tạo và đánh giá những nhân tố tác... Đánh giá tác động của các nhân tố cá nhân và nhân tố tổ chức tới hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực trong các DN thuộc ngành CNNDS Kiểm định tác động của các biến đặc điểm cá nhân đến mối quan hệ giữa các nhân tố tác động với hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS VN Đánh giá, phân tích kết quả và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS VN 3 Câu... NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS cần cả những kiến thức cơ bản lẫn riêng biệt nên nên tác giả không phân biệt hai loại đào tạo này 1.1.1.2 Công tác đào tạo trong doanh nghiệp • Vị trí của đào tạo trong hệ thống quản trị NNL Đào tạo là một trong những chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực và cũng là mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực Thu hút nhân lực Mục tiêu QTNNL Đào tạo, phát triển nhân lực. .. tăng cường hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS Việt nam 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ Đào tạo ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong lý thuyết quản trị nhân lực và trở thành một khoản đầu tư có giá trị trong DN Thomas N Garavan (1997) cho rằng thực sự rất khó khăn cho bất kỳ nhân viên làm tốt được công việc tại nơi... các nhân tố đến hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực trên cơ sở khảo sát ở 34 DN (chọn mẫu ngẫu nhiên) và thực nghiệm ở một doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành CN NDS Các đề xuất giải pháp là những tài liệu hỗ trợ cho các đối tượng có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp, người phụ trách đào tạo và nhân viên Từ đó mỗi đối tượng sẽ có cách ứng xử phù hợp, chủ doanh. .. hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS là gì? Câu 2 Những nhân tố cá nhân và nhân tố tổ chức nào ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS? Những nhân tố đó ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo như thế nào? Câu 3 Các biến đặc điểm cá nhân có tác động đến mối quan hệ giữa các nhân tố tác động và hiệu quả đào tạo? Tác động đó như thế nào? 8 Câu 4 Các DN thuộc ngành CNNDS... gia về thực trạng ngành công Phụ lục 2 nghiệp nội dung số 161 Mẫu phỏng vấn sâu về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thuộc ngành CNNDS 163 Phụ lục 3 Bảng hỏi về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thuộc ngành CNNDS tại thành phố Hà Nội/ Hồ Chí Minh 167 Phụ lục 4 Mẫu phỏng vấn tìm hiểu và đánh giá về thang đo 178 Phụ lục 5 Bộ câu hỏi thực hiện trong nghiên cứu điển hình... cao hiệu quả đào tạo NNL ngành CNNDS đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành trong tương lai 2.3 Mục tiêu cụ thể Hệ thống cơ sở lý luận về đào tạo NNL trong DN NDS trong đó tập trung tới hiệu quả đào tạo và các nhân tố tác động đến hiệu quả đào tạo Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động tới hiệu quả đào tạo NNL Đánh giá hoạt động đào tạo và hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS VN... tố tác động đến hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS ở VN Các kết quả phân tích đã cho thấy cách nhìn toàn diện về các nhân tố tác động đến hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS VN Luận án đo lường hiệu quả đào tạo NNL hiện tại trong các DN thuộc ngành CNNDS VN, đánh giá hiệu quả đào tạo và xác định mức độ tác động của các nhân tố Sau khi thực hiện các phân tích từ thực trạng... về: đào tạo NNL trong DN NDS, các tiêu chí đánh giá hiệu quả đào tạo, các nhân tố tác động đến hiệu quả đào tạo và những đặc trưng của ngành CNNDS Tất cả những nội dung này được sử dụng làm căn cứ để xây dựng mô hình nghiên cứu Xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động tới hiệu quả đào tạo NNL trong các DN thuộc ngành CNNDS và đánh giá được tác động của các nhân đó đến hiệu quả đào tạo nguồn ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐINH THỊ HỒNG DUYÊN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: ... CỨU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Đào tạo tiến trình đào tạo doanh nghiệp 12 1.1.2 Hiệu đào tạo đánh giá hiệu đào tạo. .. luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực (NNL) doanh nghiệp (DN) thuộc ngành công nghiệp nội dung số (CNNDS) Việt Nam (VN) tập trung vào hiệu đào tạo nhân tố tác động đến hiệu đào tạo NNL Dựa kết

Ngày đăng: 09/01/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan