Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
135,82 KB
Nội dung
BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTHÀNH PHỐHỒCHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ỨNGDỤNG PHƢƠNG PHÁPHỒIQUYPHÂN VỊPHÂN TÍCHCHÊNHLỆCHTIỀN LƢƠNG ỞVIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tếphát triển(Điều khiển học kinh tế) Mã số: 62.31.01.05LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1.PGS TS LÊ VĂN PHI 2.TS BÙI PHÚC TRUNG NĂM 2016 iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ với đềtài “Ứng dụngphươngpháphồiquyphân vịphân tíchchênhlệchtiềnlương ởViệt Nam” công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các sốliệu kết quảnghiên cứu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chƣa đƣợc công bốtrong bất kỳcông trình nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Trần ThịTuấn Anh Ii iiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iMỤC LỤC iiiD ANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viiiDANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT xvPHẦNMỞĐẦU .11.Lý chọn đềtài 12.Mục tiêu nghiên cứu 23.Đối tƣợng –phạm vi nghiên cứu 34.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3CHƢƠNG 1CƠ SỞLÝ THUYẾT VỀHÀM TIỀN LƢƠNG VÀ VẤN ĐỀPHÂN TÍCHCHÊNHLỆCHTIỀN LƢƠNG BẰNG HỒIQUYPHÂNVỊ 51.1.Hàm tiền lƣơng mincer (1974) nghiên cứu mởrộng 51.2.Phƣơng pháphồiquyphânvị 8a.Giới thiệu phƣơng pháphồiquyphânvị .9b.Tính chất phƣơng pháphồiquyphânvị 15c.Kiểm định giảthuyết thống kê với hồiquyphânvị 23d.Ƣu điểm nhƣợc điểm hồiquyphânvị 241.2.1.Tính chệch ƣớc lƣợng chọn mẫu xây dựng hàm tiền lƣơng phƣơng pháp hiệu chỉnh tính chệch chọn mẫu 26a.Tính chệch chọn mẫu (Sample selection bias) 27b.Hiệu chỉnh tính chệch chọn mẫu -Thủtục Heckman hai bƣớc .291.2.2.Vấn đềnội sinh phƣơng pháphồiquyphân vịhai bƣớc (double -stage quantile regression) 321.3.Phƣơng phápphân rã chênhlệchhồiquyphânvị 341.4.Sựphù hợp hồiquyphân vịvới nghiên cứu vềchênh lệchtiền lƣơng 37CHƢƠNG 2TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀCHÊNH LỆCHTIỀN LƢƠNG 392.1.Tổng quan nghiên cứuvềchênh lệchtiền lƣơngtrên thếgiới 39 iv2.1.1.Những nghiên cứu vềchênh lệchtiền lƣơng trƣớc hồiquyphân vịđƣợc áp dụng vào phântíchtiền lƣơng 392.1.2.Những nghiên cứu vềchênh lệchtiền lƣơng áp dụnghồiquyphân vịđƣợc áp dụng vào hồiquy hàm tiền lƣơng 442.2.Tổng quan nghiên cứu ởViệt Nam .582.2.1.Các nghiên cứu định lƣợng vềchênh lệchtiền lƣơng không áp dụnghồiquyphânvị 582.2.2.Các nghiên cứu áp dụnghồiquyphân vịtrong phântíchchênhlệchtiền lƣơng 612 3.Những hạn chếtrong nghiên cứu định lƣợng vềđềtài chênhlệch tiềnlƣơng ởviệt nam 64CHƢƠNG 3PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 673.1.Sốliệu sửdụng đềtài .673.1.1.Nguồn sốliệu sửdụng 673.1.2.Thống kê mô tảmẫu sốliệu 693.1.3.Mô tảhàm mật độkernel biến log –tiền lƣơng mẫu sốliệu 733.2.Phƣơng pháp nghiên cứu đềtài 783.2.1.Dạng hàm tiền lƣơng 793.2.2.Phƣơng pháp ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng phân rã chênhlệchtiền lƣơng .813.2.2.1.Ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng phƣơng pháphồi quyphânvị 813.2.2.2.Hiệu chỉnh tính chệch chọn mẫu 823.2.2.3.Phƣơng phápphân rã sựchênh lệchtiền lƣơng 83CHƢƠNG 4KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .864.1.Áp dụng phƣơng pháphồiquyphân vịđểƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng ởviệt nam 864.1.1.Hồi quy so sánh hàm hồiquyphân vịhàm tiền lƣơng nhóm lao động nam nhóm lao động nữ 874.1.1.1.Hồi quy so sánh hệsốhồi quy theo cấp ởnhóm lao động nam nhóm lao động nữtrong năm 2002 .874.1.1.2.Hồi quy so sánh hệsốhồi quy theo cấp ởnhóm lao động nam nhóm lao động nữtrong năm 2012 .924.1.1.3.So sánh hệsốhồi quy theo cấp ởnhóm lao động namnăm 2002 năm 2012 .974.1.1.4.So sánh hệsốhồi quy theo cấp ởnhóm lao động nữgiữa năm 2002 năm 2012 100 v4.1.2.Hồi quyphân vịtiền lƣơng theo khu vực thành thị-nông thôn 1024.1.2.1.Hồi quy so sánh hệsốhồi quy theo cấp ởnhóm lao động thành thịvà nhóm lao động nông thôn năm 2002 1024.1.2.2.Hồi quy so sánh hệsốhồi quy theo cấp ởnhóm lao động thành thịvà nhóm lao động nông thôn năm 2012 1064.1.2.3.So sánh hệsốhồi quy theo cấp ởnhóm lao động thành thịgiữa năm 2002 năm 2012 1094.1.2.4.So sánh hệsốhồi quy theo cấp ởnhóm lao động nông thôn năm 2002 năm 2012 1124.2.Kết quảphân rã chênhlệchtiền lƣơng 1144.2.1.Phân rã chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính 1154.2.1.1.Phân rã chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính năm 2002 1154.2.1.2.Phân rã chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính năm 2012 1184.2.1.3.So sánh kết quảchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính ởkhu vực thành thịvà nông thôn 1204.2.1.4.So sánh kết quảphân rã chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính năm 2002 2012 1224.2.2.Phân rã chênhlệchtiền lƣơng thành thịvà nông thôn 1234.2.2.1.Phân rã chênhlệchtiền lƣơng thành thịvà nông thôn năm 20021244.2.2.2.Phân rã chênhlệchtiền lƣơng thành thịvà nông thôn năm 20121274.2.2.3.So sánh chênhlệchtiền lƣơng thành thịvà nông thôn theo nhóm giới tính 1304.2.2.4.So sánh chênhlệchtiền lƣơng thành thịvà nông thôn năm 2002 2012 1314.2.3.Phân rã chênhlệchtiền lƣơng năm 2002 2012 1334.3.Kết luận vềkết quảnghiên cứu .1374.3.1.Vềsựthay đổi hàm hồiquytiền lƣơng 1374.3.1.1.Sựthay đổi hàm hồiquytiền lƣơng theo giới tính 1374.3.1.2.Sựthay đổi hàm hồiquytiền lƣơng theo khu vực 1384.3.1.3.Sựthay đổi hàm hồiquytiền lƣơng theo thời gian 1394.3.1.4.So sánh kết quảhồi quy hàm tiền lƣơng ởViệt Nam với nghiên cứu trƣớc 1414.3.2.Vềkế t quảphân rã chênhlệchtiền lƣơng .142 vi4.3.2.1.Kết quảphân rã chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính .1424.3.2.2.Kếtquảphân rã chênhlệchtiền lƣơng theo khu vực .1444.3.2.3.Kết quảphân rã chênhlệchtiền lƣơng theo thời gian 1454.3.3.So sánh kết quảphân rã chênhlệchtiền lƣơng luận án với nghiên cứu trƣớc 146CH ƢƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP 1515.1.Kết luận 1515.2.Đềxuất gợi ý sốchính sách vềlao động tiền lƣơng 1555.2.1.Nhóm giải pháp tăng tiền lƣơng ngƣời lao động .1565.2.2.Nhóm giải pháp giảm bất bình đẳng tiền lƣơng nhóm lao động 1575.2.2.1.Đối với vấn đềchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính 1585.2.2.2.Đối vớivấn đềchênh lệchtiền lƣơng theo thành thịnông thôn .1605.3.Các kết quảchính luận án 1615.3.1.Vềmặt lý thuyết 1615.3.2.Vềmặt thực tiễn 1625.4.Những hạn chếcủa luận án 163PHỤLỤC A: THỐNG KÊ MÔ TẢ 181PHỤLỤC B : KẾT QUẢHỒI QUYPHÂNVỊ 188PHỤLỤC C:KẾT QUẢPHÂN Rà CHÊNHLỆCHTIỀN LƢƠNG 206PHỤLỤC D:DANH MỤC HÌNH VẼCHƢƠNG 210PHỤLỤC E:DANH MỤC HÌNH VẼCHƢƠNG 219 PHẦN MỞ ĐẦUGIỚI THIỆU VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU 1.Lý chọn đềtàiTiền lƣơng yếu tốtạo động lực quan trọng lao động Có nhiều yếu tốtác động đến tiền lƣơng ngƣời lao độngnhƣ thịtrƣờng lao động,môi trƣờng làm việc, tính chất công việc đặc điểm ngƣời lao động.Mỗi sựkhác ởcác yếu tốnày có thểsẽdẫn đến kết quảtrảlƣơngkhác Điều tạosựchênh lệch vềtiền lƣơng Bên cạnh đó, chênhlệchtiền lƣơng hệquảcủa việc phân công laođộng Tiền lƣơng sẽkhác nhaukhi mà ngƣời lao động đƣợc phân công đảm trách công đoạn, công việc khác trongcùng quy trình sản xuất Nhƣ vậy, sựtồn chênhlệchtiền lƣơng tất yếu.Tuy nhiên, nhà kinh tếhọc nhƣ Becker (1971), Cain(1986) phân biệt hai cách giải thích cho vấn đềchênh lệchtiền lƣơng: chênhlệchtiền lƣơng phân biệt đối xửvà chênhlệchtiền lƣơng chênhlệch vềvốn ngƣời và/hoặcnăng suất lao động.Sựchênh lệchtiền lƣơng chênhlệch vềvốn ngƣời và/hoặcdo chênhlệch vềnăng suất lao động có thểxem chênhlệch “tích cực” tạo động lực đểphát triển Sựchênh lệchtiền lƣơng trình độhọc vấn sẽkhiến ngƣời ta cốgắng học hỏi đểđạt trình độcao.Hay sựchênh lệch vềtiền công chênhlệch vềnăng suất lao động, vềhiệu quảcông việc, vềkhảnăng ngoại ngữ, vềviệc tích luỹkinh nghiệm, vềkhảnăng sáng tạov.v sẽtạo động lực đểngƣời lao động phấn đấu hoàn thiện mình, từđó kích thích sựphát triển chung xã hội Những chênhlệchtiền lƣơng “tiêu cực” thểhiện ởcác bất bình đẳng nảy sinh xã hội mà cần phải điều chỉnh Ví dụnhƣ sựchênh lệchtiền lƣơng kỳthịlao động nữgiới, ƣu lao động nam giới,chênh lệchtiền lƣơng dẫn đến chênhlệch giàu nghèo, chênhlệch mức sống thành thị-nông thôn, v.v Do vậy, có thểphân chia nguyên nhân chênhlệchtiền lƣơng thành hai nhóm.Nhóm thứnhấtcó thểkểđến 2do sựthay đổi thịtrƣờng lao động,sựkhác hoặcsựthay đổi môi trƣờng lao động nơi làm việc, sựkhác vềtính chất công việc sựkhác vềđặc điểm thân ngƣời lao động.Nhómthứhailà sựkỳthịhoặc sựphân biệt đối xửtrong xã hội và/hoặc ngƣời sửdụng lao động ngƣời lao động Nhóm nguyên nhân dẫn đến sựbất bình đẳngtrong xã hội.Do vậy, nhằm (1) xác định mức độchênh lệchtiền lƣơng Việt Nam, (2) xácđịnh yếu tốthực sựtác động đến tiền lƣơngvà (3)phân rãkhoảng chênh lệchtiền lƣơng đểlàm rõ phầnchênhlệch giải thích theo nhóm nguyên nhân thứnhấtvà phần thểhiện bất bình đẳng theo nhóm nguyên nhânthứhainói trên, đềtài “Ứng dụngphươngpháphồiquyphân vịphân tíchchênhlệchtiềnlương ởViệt Nam”đƣợc chọn làm đềtài cho luận án tiến sĩcủa tác giảtại trƣờng Đại học Kinh tếTPHCM.2.Mục tiêu nghiên cứu Đểthực mục đích trên, đềtài hƣớng đếnviệc hoàn thànhcác mục tiêu sauđây:1)Giới thiệumột cách có hệthốngvềcơ sởlý thuyết khảnăng ứngdụng phƣơng pháphồiquyphân vị, nhƣ phƣơng phápphân rãchênh lệchtiền lƣơng dựa hồiquyphânvị 2)Thực hiệnhồi quyphân vịhàm tiền lƣơng thực tếởViệt Namvới biến phụthuộc làlogarit tiền lƣơngthực tếtheo giờcủa ngƣời lao động Hệsốcủa hàm tiền lƣơng thực tếnày đƣợc ƣớc lƣợng phƣơng pháphồiquyphân vịcó hiệu chỉnh tính chệch chọn mẫu khắc phục nội sinh.3)Xác định khoảngchênh lệchtiền lƣơngtheo giới tính(nam –nữ,nam -nữởthành thị, nam –nữởnông thôn) phân rã khoảngchênh lệchtiền lƣơng đểlàm rõ phầnchênhlệch đƣợc giải thích biến độc lập phầnchênhlệch chƣa đƣợc giải thích gây chênhlệch vềhệsốhồi quy.Đồng thời so sánh kết quảphân tíchchênhlệchtiền lƣơng theo giới tính năm 2002 2012 đểlàm rõ sựthay đổi theo thời gian 34)Xác định khoảngchênh lệchtiền lƣơngtheo khu vực(thành thị-nông thôn, thành thị-nông thôn ởnam giới, thành thị-nông thônởnữgiới) Phân rã khoảngchênh lệchtiền lƣơng đểlàm rõ phầnchênhlệch đƣợc giải thích biến độc lập phầnchênhlệch chƣa đƣợc giải thích gây chênhlệch vềhệsốhồi quy.Đồng thời so sánh kết quảphân tíchchênhlệchtiền lƣơng theo khu vực năm 2002 2012 đểlàm rõ sựthay đổi theo thời gian.5)Xác định mứctăng lƣơng theo thời gian từnăm 2002 đến năm 2012 Phân rã sựtăng lƣơng thành hai phần:phần tăng lƣơng thay đổi vềđặc điểm lao động phần tăng lƣơng thay đổi hệsốhồi quy 3.Đối tƣợng –phạm vi nghiên cứuĐềtài đƣợc thực đựa bộsốliệukhảo sát mức sốnghộgia đình (VHLSS)năm 2002 2012do Tổng cục Thống kê công bố Đối tƣợng nghiên cứu đềtài đối tƣợng đƣợc khảo sát vềtiền lƣơng yếu tốcó liên quan cáccuộc khảo sát Phạm vinghiên cứu đềtài lànghiên cứu tiền lƣơng thực tếtheo giờcủa đối tƣợng độtuổitrên lãnh thổViệt Nam 4.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Với mục tiêu nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc lựa chọn, đềtài luận án mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn sau đây:(a)Đềtài áp dụng phƣơng pháphồiquy phân vị, kỹthuật hồi quyđƣợc giới thiệu Koenker & Bassett (1978)và đƣợc dùng rộng rãi thếgiới nhƣng chƣa phổbiến ởViệt Nam Rất đềtài nghiên cứu ởViệt Nam áp dụng kỹthuật hồiquyphân vị, đặc biệt áp dụng nghiên cứu hàm tiền lƣơng vàphân rã chênhlệchtiền lƣơng (b)Đềtài trình bàymột cách ngắn gọn, đầy đủvà có hệthống vềlý thuyếtcủa phƣơng pháphồi quyphânvị Đây làđiều mà chƣa có tác giảởViệt Namnàothực hiện.(c)Hàm tiền lƣơng nhóm lao động đƣợc ƣớc lƣợng phƣơng pháphồiquyphân vịcó hiệu chỉnh tính chệch chọn mẫu có xửlý 4hiện tƣợng nội sinh mô hình, đem lại ƣớc lƣợng vững đáng tin cậy (d)Đềtài xây dựng ƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng ởViệt Nam phƣơng pháphồiquyphân vịcho nhóm lao động cụthể:lao động nam lao động nữ, lao động thành thịvà lao động nông thôn, lao động nam ởthành thịvà lao động nữởthành thị, lao động nam ởnông thôn lao động nữởnông thôn.(e)Đềtài xác định mứcchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính ởViệt Nam(trên toàn bộmẫu sốliệu nhƣ ởtừng khu vực thành thị-nông thôn) Đồng thời đềtàinghiên cứu sựthay đổi mức chênhlệch theo thời gian cách so sánh kết quảtính toán năm 2002 với2012 (f)Đềtài phân rã khoảng chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính đểxác định phầnchênhlệchtiền lƣơngthểhiện qua phầnchênh lệch vềđặc điểm lao động phầnchênhlệch thểhiện quasựkhác vềhệsốhồi quy (được xem dấu hiệu phân biệt đối xửtiền lươngnam nữ)(g)Đềtài xác định mứcchênh lệchtiền lƣơng hai khu vực thành thịvà nông thônởViệt Nam nghiên cứu sựthay đổi mức chênhlệch theo thời gian cách so sánh kết quảtính toán hai hai thời điểm nghiên cứulà năm 2002 2012 (h)Đềtài phân rã khoảng chênhlệchtiền lƣơng hai khu vực thành thịvà nông thônnhằm xác định phầnchênhlệch thểhiện quakhác nhauvềđặc điểm lao động phầnchênhlệch thểhiện thông qua khác vềhệsốhồi quy (được xem dấu hiệucủa sựkhác sách đãi ngộcủa khu vực thành thị-nông thôn) CHƢƠNG CƠ SỞLÝ THUYẾTVỀHÀM TIỀN LƢƠNG VÀ VẤN ĐỀPHÂN TÍCHCHÊNHLỆCHTIỀN LƢƠNGBẰNG HỒIQUYPHÂN VỊNhằm thực mục tiêu nghiên cứu nêu, đềtài áp dụng phƣơng pháphồiquyphân vịcó hiệu chỉnh tính chệchdo vấn đềchọn mẫu có xửlý nội sinh đểƣớc lƣợng hàm tiền lƣơng dạng Mincer(1974) mởrộng Biến phụthuộc đƣợclựa chọn logarit tiền lƣơng thực tếdựa sốliệu VHLSS 2002 VHLSS 2012 Sau đó, phƣơng pháp Machado -Mata(2005) đƣợc áp dụng đểtiến hành phân rã chênhlệchtiền lƣơng xác định thành phần khoảng chênhlệch Do vậy, chƣơng sẽbao gồm nội dung sau đây:-Trình bày hàm tiền lƣơng Mincer (1974) đềxuất sốcác mởrộng.-Trình bày phƣơng pháphồiquyphân vịdo Koenker & Bassett (1978) đềxuất đặc điểm hồiquyphân vị.-Tính chệch ƣớc lƣợng vấn đềchọn mẫu hiệu chỉnh ƣớc lƣợng chệch chọn mẫu hồiquyphân vị-Phƣơng phápphân rã chênhlệch doMachado -Mata(2005) đềxuất 1.1.HÀM TIỀN LƢƠNG MINCER(1974) VÀ CÁC NGHIÊN CỨU MỞRỘNGMincer(1974) giới thiệu phƣơng trình tiền lƣơng thểhiện mối quan hệgiữa logarit tiền lƣơng (hoặc tiền công/thu nhập) với yếu tốnhƣ sốnăm học,kinh nghiệm làm việc bình phƣơng biến kinh nghiệm dựa lập luận sốtiền công đƣợc trảcho ngƣời phụthuộc vào mức đầu tƣ vào vốn ngƣời (human capital) thân họtrƣớc đó.Ký hiệu mức tiền lƣơng nhận đƣợc thời điểm t tE Mincer giảsửrằng đầu tƣ cá nhân vào vốn ngƣời thân ởkỳt tk, hiệu quảtƣơng ứng kỳmang lại cho đơn vịđầu tƣ tr Khi đó, mức tiền lƣơng nhận đƣợc ởthời điểm t đƣợc thểhiện nhƣ sau:1 1(1 )t t t tE E r k 0,1, tLần lƣợt thay thếtEbằng kỳtrƣớc theo công thức truy hồi,ta đƣợc 100(1 ) tt j jjE rk ELấy logarit nepe hai vế,ta đƣợc100ln ln ln(1 ).tt j jjE E r k Giảsửrằng -Sốnăm học (s) sốnăm đƣợc dành toàn thời gian cho việc học ngƣời lao động (trong thời gian học 1 1sk k k (năm)).-Hiệu quảmang lại sốnăm học tiền lƣơng tiềm không đổi theo thời gian (0 1 sr r r ).-Hiệu quảmang lại việc đầu tƣ cho học sau tốt nghiệp tiền lƣơng tiềm không đổi theo thời gian (1 strr ).Khi phƣơng trình tiền lƣơng đƣợc viết lại nhƣ sau10ln ln ln(1 ) ln(1 ).ttjjsE E s k Ta nữˆf.Machado &Mata(2005) áp dụng kỹthuật tƣơng tựcho hàm hồiquyphân vịcủa tiền lƣơng Giảsửhàm hồiquyphân vịphân vịởphân vịởnhóm lao động nam nhƣ saum m m mYXvà đặt ( | )m m m mQ Y X Xvà ( | ) 0.mmQ u X(1.56)Hàm hồiquyphân vịtƣơng ứng nhóm lao động nữlàf f f fY X utrong ( | )f f f fQ Y X Xvà ( | ) 0.ffQ u X(1.57)Gọi ( | )f m m fQ Y X Xlà hàm hồiquyphân vịtiền lƣơng đối chứng đƣợc xây dựng trƣờng hợp giảđịnhlao động nữcó đặc điểm lao động giống nhƣ lao động 37nam Khi đó, khoảng cách tiền lƣơng hai nhóm sẽđƣợc Machado &Mata(2005) phân rã thành hai nhóm nhƣ sau ( | ) ( | ) ( | ) ( | ) ( | ) ( | ) m m f f m m f m f m f fQ Y X Q Y X Q Y X Q Y X Q Y X Q Y X Sốhạng ( | ) ( | )m m f mQ Y X Q Y Xtrong ngoặc vuông thứnhất ởvếphải cho biết phầnchênhlệchtiền lƣơng gây sựchênh lệch hệsốhồi quyphân vị,trong sốhạngthứhai ( | ) ( | )f m f fQ Y X Q Y Xcho biết phầnchênhlệchtiền lƣơng ởphân vịđang xét gây chênhlệch vềđặc điểm hai nhóm lao động 1.4.Sựphù hợp hồiquyphân vịvới nghiên cứu vềchênh lệchtiền lƣơngTheo Hao & Naiman (2007), hồiquyphân vịđặc biệt phù hợp với việc nghiên cứu chênhlệchtiền lƣơng8, lý nhƣ sau:Một là, nội dung nghiên cứu vềchênh lệchtiền lƣơng, yêu cầu phântíchchênhlệchtiền lƣơng trung bình, nhà nghiên cứucòn cần ý phântíchchênhlệchtiền lƣơng trung bình ởnhóm tiền lƣơng thấp, nhóm tiền lƣơng cao nhóm khác từthấp đến cao Do đó, có thểvận dụnghồiquyphân vịứng với phân vịkhác đểcho thấy mức độchênh lệch theo nhóm tiền lƣơng Hai là, hàm phân phối biến tiền lƣơng thƣờng hàm phân phối bất cân xứng, có dạng phân phối nặng đuôi (heavy –tailed), điển hình mẫu sốliệu bịhiện tƣợng phƣơng sai thay đổi.Phƣơng pháphồiquyphân vịthích hợp với mẫu sốliệu cóhiện diện tƣợng phƣơng sai thay đổi phƣơng pháp cho thấy tác động theo vịtrí mà phântích tác động theo quy mô hàm phân phối.Ba là, phƣơng pháphồiquyphân vịcó thểthực mức phân vịbất kỳ(0,1)Vì vậy, có nghiên cứu kinh tếhay lý thuyết kinh tếnào đócông bốthông tin vềbất bình đẳng phân vịcụthểnào đó, nhà nghiên cứu 8Xem trang Hao &Naiman (2007) 38có thểthực hồiquyphân vịtƣơng ứng đểphân tíchVí dụ, nghiên cứu vềtình trạng đói nghèo ViệtNam cho thấy tỷlệhộnghèo ởViệt Namnăm 2010 9,45% (theo Tổngcục Thống kê), thực hồiquyphân vịcó thểtiến hành hồiquy theo phân vịtƣơng ứng với tỷlệnày đểcó kết luậnphù hợp Đây điều không thểthực đƣợc dùng OLS Bốn là, phƣơng pháphồiquyphân vịvềtiền lƣơng có thểđƣợc thực nhiều phân vị(cách 5% 1%) Do đó, có thểthấy đƣợc tác động yếu tốđến tiền lƣơng ởtừng phân vịkhác sẽkhác nhƣ thếnào Ứng với nhóm phân vịkhác có thểcó yếu tốtác động khác Từđó, nhà nghiêu cứu có thểđềxuất sách, giải pháp cho phù hợp Năm là, nghiên cứu vềchênh lệchtiền lƣơng, chênhlệch thu nhập, chênhlệch mức sống nhƣ nghiên cứu vềtình trạng bất bình đẳng xã hội thƣờng dựa mô hình mà dựa chỉtiêu đo lƣờng sựbất bình đẳng nhƣ đƣờng cong Lorenz, hệsốGini, chỉsốTheil Với ƣu điểm nêu trên, hồiquyphân vịđƣợc bổsung vào kho công cụđểnghiên cứu sựbất bình đẳng nhƣ công cụnghiên cứu thuận tiện hiệu 39CHƢƠNG 2TỔNG QUAN CÁCNGHIÊN CỨU VỀCHÊNH LỆCHTIỀN LƢƠNG 2.1.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨUVỀCHÊNH LỆCHTIỀN LƢƠNGTRÊN THẾGIỚI 2.1.1.Những nghiên cứu vềchênh lệchtiềnlương trước hồiquyphân vịđược áp dụng vào phântíchtiền lươngCác nghiên cứu vềsựchênh lệchtiền lƣơng thếgiới đƣợc bắt đầu từnhững năm hai mƣơi thếkỷtrƣớc,thông qua công trình nghiên cứu Edgewort(1922) Tuy nhiên, chủđềnày thực sựđƣợc quan tâm từsau nghiên cứu đƣợc công bốvào năm 1950,đặc biệt sau nghiên cứu Becker(1957).Vào thời điểm này,những nghiên cứuđầu tiên vềsựchênh lệchtiền lƣơng ngành công nghiệp đƣợc công bốbởi nhiềunhà kinh tếhọc hàn lâm.Một nghiên cứu Dunlop(1957) đãxác định sựtồn chênhlệchtiền lƣơng ngành Ông minh chứng sựchênh lệch lớn trongtiền lƣơng trung bình(theo giờ)của nhữngngƣời công nhân lái xe tảivớimức chênhlệch cao 2,25USD thấp 1,25USD tùy theo ngành công nghiệp.Những nghiên cứu sơ khởi chỉra sựtồn vấn đềchênh lệchtiền lƣơng mà cung cấp mô hình nghiên cứu chênhlệchtiền lƣơngởnhững dạng sơ khai.Slichter (1950) tìm thấy mối tƣơng quan cao giữanghềnghiệp sựchênh lệchtiền lƣơng, đãtồn ổn địnhnhiều nămtrong kinh tếHoa Kỳ.Sựổn định cấu trúc tiền lƣơng Hoa Kỳcũng tiếp tục đƣợc nghiên cứu Cullen (1956).Những nghiên cứu giai đoạn đầu trọng xem xét hàm cầu thịtrƣờng lao động tập trung vàoviệc phântích ảnh hƣởng đặc thù ngành công nghiệp đến cấu trúc tiền lƣơng.Cácnghiên cứu vềchênh lệchtiền lƣơng suốt năm 60 đầu năm 70 đƣợc thực theo hƣớng nhƣ vậy.Nghiên cứu Thomas cộng sự(1967) tập trung vào ƣớc lƣợng tác động đặc thù ngành (nhƣ lợi nhuận,mức độchiếm lĩnh thịtrƣờng,tỷlệtham gia công đoàn,quy mô công ty ) đến sựchênh lệchtrong mức tiền lƣơng trung bình.Trong suốt năm 70,sựphát triển mô hình vềvốn ngƣờilàm cho nghiên cứu trởnên hƣớng vềkhía cạnh hàm cung.Vô sốcác nghiên cứu phântích tầm quan trọng kỹnăng nghềnghiệp cá nhân,kinh nghiệm biến sốvềvốn ngƣời việc xác định tiền lƣơng.Sựphát triển mô hình vềvốn ngƣời sựphát triển công cụphân tích sốliệu làm sản sinh loạt nghiên cứu mớivềsựkhác biệt tiền lƣơng suốt năm 70 80.Những nghiên cứu sửdụng tiền lƣơng làm biến phụthuộc, kiểm định mức ý nghĩa hệsốgóc biến độc lậptrongphƣơng trình tiền lƣơng bao gồm cảsựkhác vềnhững đặc điểm cá nhân ngƣời lao động.Ví dụ,Dalton & Ford(1977) Long & Link(1983) phát sức mạnh thịtrƣờng (đƣợc đo lƣờng biến mức độchiếm lĩnh thịtrƣờng) tƣơng quan dƣơngvới mức tiền lƣơng trung bình doanh nghiệp.Freeman Medoff (1981)đã tìm quy mô trung bình công ty làm tăng tiền lƣơng trung bình cảhai nhóm công nhâncótham gia không tham gia công đoàn.Dunn(1986) khẳng định sựtƣơng quan dƣơng quy mô công ty tiền lƣơngtrung bình.Tuy nhiên,các nghiên cứu tập trung vào mối quan hệgiữa sựkhác biệt tiền lƣơng đặc trƣng ngành không đƣa rađƣợccác mô hình nghiên cứu đểgiải thích kết quảmột cách thuyết phục rõ ràng.Mặc dùvậy,ởmột mức độnào đó, cácnhà nghiên cứu nêu đƣợc mối quan hệgiữa tiền lƣơng đặc trƣng ngành.Nói tóm lại,những nghiên cứu chứng tỏrằng,trong kinh tếHoa Kỳ,công nhân làm việc hãng lớn có xu hƣớng nhận đƣợc mức tiền lƣơng cao Đồng thời, lực tài doanhnghiệp tác động làm tăng đến sựchênh lệchtiền lƣơng Ngoài ra, tỷlệgia nhập công đoàn cho thấy tác động định đến tiền lƣơng trung bình.Trong vài nghiên cứu khác, Dickens & Katz (1987) lại cho thấy tỷlệ 41vốn lao động tác động chiều với tiền lƣơng.Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu phụthuộc nhiều vào phƣơng trình tiền lƣơng đƣợc ngƣời nghiên cứu đƣa nên mang tính chủquan,hạn chếkhảnăng tổng quát hóa kết quảnghiên cứu đạt đƣợc.Những chủđềnghiên cứu xuất sau vềsựchênh lệchtiền lƣơng đƣợc trọnghơn với nghiên cứu Krueger & Summers(1988) Groshen (1991).Những nghiên cứu thực nghiệm đƣợc thực giai đoạn sau mang tính khác biệt so với nghiên cứu trƣớc đó, cảvềphƣơng pháp luận lẫn sởlý thuyết.Vềmặt phƣơng pháp luận,nhiều kiểm định đƣợc đềxuất đểkiểm trasựtồn vấn đềchênh lệchtiền lƣơng nội bộngành liên ngành.Các mô hình kiểm định sửdụng công cụkinh tếlƣợng hiệu quảđểkiểm soát sựtác động yếu tốtham gia vào phƣơng trình tiền lƣơng.Mặc khác, vấn đềthuộc vềcơ sởlý luận(nhƣhàm tiền lƣơng,mô hình tiền lƣơng đƣợc xác định) tạo điều kiện cho nghiên cứu khác biệt tiền lƣơng đạt kết quảtốt hơn.Ferber & Green (1982); Lindley, Fish Jackson (1992) sửdụng sốliệu chéo trƣờng đại học nhƣ nghiên cứuchênh lệchtiền lƣơng nhóm học giả Blackaby,Booth Frank (2005) sửdụng sốliệu đƣợc nhà kinh tếhọcthu thập từHội Kinh tếhọc Hoàng giacũng đểnghiên cứu mảng đềtài này.Kết quảchung nghiên cứu kinh tếnày xác nhận sựchênh lệchtiền lƣơng thấpởnhóm học giả Chênhlệchtiền lƣơng nam nữởnhóm học giảnày thấp nhiều so với chênhlệchtiền lƣơng chung toàn xã hội.Sựkhác vềcác đặc điểm nhân học nhƣ lực cá nhân chỉcó thểgiải thích phần sựchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính nam nữ Phần lại phầnchênhlệch chƣa đƣợc giải thích Phầnchênhlệch nàycó thểxem nhƣ thân tình trạng phân biệt đối xửgiữa nam nữ.Một sốnghiên cứu khác sau ởHoa Kỳthƣờng sửdụng sốliệu dạng bảng nhƣ Ginther Hayes(2003),McDowell,Singell & Ziliak(1999), sửdụng sốliệu khảo sát từcác thành viên Hiệp hội Kinh tếhọc Hoa Kỳ(American Economic Association)đểnghiên cứu chênhlệchtiền lƣơng.Các kết quảnghiên cứu 42phù hợp với nghiên cứu trƣớc đó, cho thấy sựchênh lệch vềtiền lƣơng hầu hết đƣợc giải thích sựkhác vềcấp bậc,chức vụ;và nữgiới nhận đƣợc sựđãi ngộcũng nhƣ hội thăng tiếnnam giới.Groshen(1991) sửdụng sốliệu ngànhsản xuất công nghiệp lớn thu thập đƣợc từcuộc khảo sát tiền lƣơng ngành công nghiệp BLS (Bureau of Labor Statistics) đểnghiên cứu sựkhác biệt tiền lƣơng.Groshen nghiên cứu, phântích sựchênh lệchtiền lƣơng thành thành phần khác nhau.Kết quảnghiên cứu Groshen cho thấy sựchênh lệchtiền lƣơng khác ngành nghềcông nghiệp khác nhau.Cụthể, chênhlệchtiền lƣơng thấp 12% ởngành công nghiệp dệt, mức chênhlệch cao 58% ởngành công nghiệp hóa chất.Phƣơng pháp nghiên cứu Groshen đƣợc lặp lại nghiên cứu tác giảsau đó,trong có nghiên cứu củaBronars Famulari (1997) Bronars Famulari sửdụng sốliệu 241bảng trảlời khảo sát từcác công nhân cổtrắng (white –collar worker).Kết quảnghiên cứu hai ông cho thấy 18%sựbiến động tiền lƣơngcá nhân đƣợc gây khác biệt sách tiền lƣơng.Mởrộng nghiên cứu so sánh với thực trạng khác biệt tiền lƣơng ởMỹvà Đan Mạch,Bronars &Bingley (1999) nghiên cứu cho thấy rằng20% sựchênh lệchtiền lƣơng ởĐan Mạchtrong giới công nhân cổtrắng 36% chênhlệchtiền lƣơng ởgiới công nhân cổxanh xuất phát từsựkhác biệt sách tiền lƣơng.Sửdụng sốliệu 50000 nhân viên làm quản lý ở39 công ty,O’Shaughnessy,Levine Capelli (2001) khám phá khoảng đến 9% sựbiến động tiền lƣơng cá nhân chênhlệchtiền lƣơng công ty.Kết quảnghiên cứu tƣơng tựởBrazin Chile Mizala & Romaguera (1998) kết luận khoảng tƣơng ứng từ6% đến 18% sựbiến động tiền lƣơng gâyra sựchênh lệchtiền lƣơng trung bình hãng.Bender Elliot(1999) sửdụng sốliệu BHPS (British Household Panel Survey) đểnghiên cứu mức chênhlệchtiền lƣơng khu vực kinh tếcông tƣ nhân.Sửdụng phƣơng pháp kinh tếlƣợng phântích sựchênh lệch,các tác 43giảđã phân rã chênhlệchtiền lƣơng haikhu vực kinh tếnày theo đặc điểm ngành nghềcủa khu vực Burgess Metcalfe(1999) sửdụng bộsốliệu WIR90 (Workplace Industrial Relations Survey 1990) đểkhám phá hệthống kích thích kinh tếgiữa hai khu vực kinh tếcông tƣ.Xem xét yếu tốngành nghề,nhóm tác giảphát hệthống kích thích kinh tếtốt nhiều ởkhu vực kinh tếcông đối vối nhóm nghềnghiệp đòi hỏi kỹnăng cao.Yu cộng sự(2005) sửdụng sốliệu BHPS (British Household Panel Survey) suốt năm 1990 đểnghiên cứu sựkhác biệt tiền lƣơng ởkhu vực kinh tếcông tƣ.Họnghiên cứu sựkhác biệt tiền lƣơng gây yếu tốsốnăm học,kinh nghiệm làm việc biến giảđểchỉkhu vực kinh tếđang xét công hay tƣ.Kết quảnghiên cứu họcho thấy ởkhu vực tƣ nhân,nhân viên đƣợc trảlƣơng cao hẳn so với khu vực công.Tiếp theo đó,Meurs & Edon(2007) so sánh tiền lƣơng hai khu vực kinh tếnày ởcác nƣớc Anh,Pháp Ý dựa sốliệu điều tra LFS (Labour Force Survey) năm 1998 kết luận khoảng cách tiền lƣơng cao ởnhóm đối tƣợng thu nhập thấp khu vực kinh tếcôngvà sựchênh lệchtiền lƣơng nhóm đặc điểm chƣa quan sát đƣơc cao nhóm này.Những nghiên cứu vềchênh lệchtiền lƣơng ởMỹvà Canada cho thấy chênhlệchtiền lƣơng nam nữcó xu hƣớng giảm thời gian từthập niên 80 đến đầu thập niên 90,không đổi vào cuối thập niên 90 (Fortin & Huberman, 2002;Blau & Kahn,2000).Khoảng cách chênhlệchtiền lƣơng thấp ởnhóm công nhân trẻvà cao ởnhóm công nhân lớn tuổi.Nếu xét theo lứa tuổi tăng dần khoảng cách tiền lƣơng namvà nữcông nhân tăng theo Một phần khoảngchênh lệchtiền lƣơng sựkhác vềhọc vấn, sốgiờlàm việc sốnăm kinh nghiệm.Các yếu tốliên quan khác nhƣ công đoàn,môi trƣờng pháp lý,ngành nghềcũng góp phần vào sựchênh lệch tiềnlƣơng nhƣng mức độảnh hƣởng thấp nhiều.Baker & Fortin(1999),với sốliệu 44Canada,cho thấy nghềnghiệp nữgiới tác động đến tiền lƣơng họ.Ởchâu Âu,Bettio (2002) tìm mối tƣơng quan dƣơng nhẹgiữa mức độphân biệt nghềnghiệp thu nhập nữgiới.Mối quan hệmơ hồgiữa sựphân hóanghềnghiệp tiền lƣơng dẫn đến nhiều nghiên cứu khác nhằm làm rõ vấn đềnày.Bài nghiên cứu Baker & Fortin (1999) Gunderson(2006) chứng tỏrằng lƣơng nữgiới so với namgiới chênhlệch ởkhu vực kinh tếcông.Drolet(2002),sau kiểm tra sựchênh lệchtiền lƣơng nam nữtrên bộsốliệu thống kê vềtiền lƣơng Canada, kết luận đặc điểm công việc nơi làm việc tác động đến mức chênhlệchtiền lƣơng nhiều đặc điểm cá nhân ngƣời công nhân.2.1.2.Những nghiên cứu vềchênh lệchtiềnlương áp dụnghồi quyphân vịđược áp dụng vào hồiquy hàm tiền lươngSau Koenker Bassett(1978) giới thiệu phƣơng pháphồiquyphân vị,Buchinsky (1994) đãkhởi xƣớng việc ứngdụng phƣơng pháphồiquyphân vịtrong việc ƣớc lƣợng hàm hồiquy biến tiền lƣơngtheo trình độhọc vấn.Buchinsky dùnghồiquyphân vịvới sốliệu tiền lƣơng củaMỹtrong giai đoạn 1963 –1987 đểxây dựng so sánh hàm tiền lƣơng theo thời gian Từđó, Buchinsky(1994) kết luận vềsựthay đổi cấu trúc tiền lƣơng ởMỹtheo thời gian.Kết quảnghiên cứu Buchinsky cho thấy hệsốhồi quy biến độc lập sốnăm học (schooling) sốnăm kinh nghiệm(experience)khác ởnhững phân vịkhác nhƣng cấu trúc biến đổi cácphân vịcủa hệsốhồi quy hai biến làm hồiquytiền lƣơng có nét tƣơng đồng 45Hình 4:Trích nghiên cứu Buchinsky(1994)Hình 4biểu diễn đồthịmột sốcác kết quảhồi quy mà Buchinsky đạt đƣợc nghiên cứu Đồthịbiểu diễn sựkhác biệt vềhệsốhồi quytiền lƣơng theo học vấnqua năm từ1963 đến 1987 ởtừng phân vị(10%; 25%; 50%; 75% 90%) Hệsốhồi quy khác ởnhững nhóm lao động có kỹnăng khác nhau.Trong nghiên cứu khác, Buchinsky (1998a) áp dụnghồiquyphân vịtrongviệcxây dựng hàm tiền lƣơng cho lao động nữởMỹvàocác năm 1968 –1973 –1979 –1986 1990 Hàm tiền lƣơng đƣợc xây dựng theo dạng hàm Mincer(1974) mởrộng ƣớc lƣợng phân vị(10%; 25%; 50%; 75% 90%) theo nhóm tuổi (20 –24; 25 –29; 30 –34; 35 –39; 40 –44; 45 –49; 50 – 54; 55 –59; 60 –64) năm Kết quảcho thấy biến động hệsốhồi quy ởnhững phân vịlớn vànhóm lao độngcó kỹnăng –thểhiện qua trình độhọc vấn cao Kết quảchung cho thấy sựchênh lệchtiền lƣơng theo trình độlao động giảm dần theo thời gian, đặc biệt ởnhóm lao độngtốt nghiệp trung học phổthông Đối với 46nhóm lao động có kỹnăngcao hơnthì sựgiảm xảy ởcảhai phân vịđuôi (lower tail and upper tail) hàm phân phối biến tiền lƣơng.Và nhận xét khác đƣợc tác giảrút từkết quảhồi quy cấp cao lao động nữcàng có mức lƣơngcao ởtất cảcác phân vịđƣợc xét.Nghiên cứu Ajwad cộng sự(2002) áp dụnghồiquyphân vịđểnghiên cứu sựkhác biệt tiền lƣơng ởSri Lanka.Các tác giảsửdụng sốliệu khảo sát Sri Lanka năm 1999 –2000 đểhồi quy với bốn mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau:thứnhất, liệu có sựkhác biệt tiền lƣơng nhóm lao động theo dân tộc theo giới tính hay không?Thứhai, xác định yếu tốtác động đến tiền lƣơng chênhlệchtiền lƣơng ởSri Lanka; thứba, phântích sựtác động yếu tốnày đến tiền lƣơng toàn bộhàm phân phối biến tiền lƣơng cách xét kết quảtrên phân vị; thứtư,sựchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính dân tộc đƣợc phân rã thành chênhlệchtiền lƣơng chênhlệch vềđặc điểm lao động thểhiện qua biến độc lập hàm hồiquy biến tiền lƣơng chênhlệch gây sựkhác vềhệsốhồi quy Các tác giảdùng sốliệu thống kê mô tảvềgiá trịtrung bình giá trịphân vịcủa biến tiền lƣơng đểthực mục tiêu nghiên cứu thứnhất, dùnghồiquy OLS với hồiquyphân vịcho mục tiêu nghiên cứu thứhai thứba Bên cạnh đó, tác giảdùng phƣơng phápphân rã Oaxaca –Blinder (1973) đểtrảlời cho mục tiêu thứtƣ Kết quảnghiên cứu tác giảcho thấy yếu tốdân tộc không thực sựtác động đến tiền lƣơng ởSri Lanka kết quảhồi quy OLS kểcảhồi quy tất cảcác phân vịđƣợc xét(10% -25% -50% -75% 90%).Tuy nhiên, tác giảcũng khẳng định có sựchênh lệch vềtiền lƣơng theo giới tính ởSri Lanka.Nam giới nhận mức lƣơng cao nữgiới.Sựchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính nàykhác xét ởnhững nhóm dân tộc khác Chênhlệchtiền lƣơng khoảng 10% ởnhóm Tamils nhƣng gia tăng đến 48% ởnhững nhóm dân tộc khác.Sựchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính không đƣợc giải thích yếu tốđóng vai trò biến độc lập hàm hồiquytiền lƣơng Mức chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính rõ rệt ởnhững phân vịcao rõ rệt ởnhững phân vịthấp 47Một nghiên cứu tiếng khác đềcập đến vấn đềchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính báo vềhiệu ứng trần nhà kính(class ceiling) hàm tiền lƣơngởThụy Điểncủa Albrecht cộng sự(2003).Hiệu ứng trần nhà kính cụm từtrong kinh tếhọc dùng đểchỉtrƣờng hợp dƣờng nhƣ có rào cản vô hình chếđộtrảlƣơng làm cho mức lƣơng lao động nữgiới (hoặc nhóm lao động thuộc dân tộc) thiểu sốkhông thểđạt đến bậc lƣơng cao nhƣ nam giới (hoặc dân tộc đa số).Các tác giảdùng hồiquyphân vịvà phƣơng phápphân rã chênhlệch theo Oaxaca –Blinder kết hợp với phƣơng pháphồiquyphân hạng(rank regression) củaFortin et al (1996) đểtrảlời cho câu hỏi nghiên cứu Sửdụng sốliệuthống kêởThụy Điển năm 1968, 1981 1988;với phƣơng pháphồiquyphân vị; tác giảđƣa câu trảlời cho câu hỏi ởtiêu đềbài viết có hiệu ứng trần nhà kính trảlƣơng ởThụy Điển Bằngchứng cho câu trảlời chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính lớn xét phân vịcàng cao, đặcbiệt sựchênh lệch vềtiền lƣơng theo giới tính lớn ởnhững phân vịcao Hiệu ứng trần nhà kính không giảm theo thời gian, thểhiện ởHình 5Hình 5:Trích nghiên cứu Lemieux (1998) 48Khi tiến hành phântích nguyên nhân dẫn đến chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính, tác giảkết luận biến độc lập mô hình có tham gia giải thích sựchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính ởThụy Điển, nhƣng tỷlệgiải thích ởnhững phân vịkhác khác nhauvà không cao Năm 2005, Machado & Mata sửdụng sốliệu vềtiền lƣơng lao động ởBồĐàoNha năm 1986 1995 đểthực hồiquyphân vịhàm tiền lƣơng Mincer (1974) theo cách mà Buchinsky(1994) áp dụng Tuy nhiên hai ông có đóng góp lớn nghiên cứu đềxuất phƣơng phápphân rã mức độchênh lệchtiền lƣơng theo phân vịdựa theo phƣơng pháp Oaxaca -Blinder (1973) Phƣơng phápphân rã, Machado & Mata(2005)đềxuất, đƣợc sửdụng phổbiến nghiên cứu chênhlệchtiền lƣơng có sửdụng hồiquyphân vịsau Biến phụthuộc nghiên cứu Machado & Mata logarit tiền lƣơng tính theo Các biến độc lập đƣợc xét hàm hồiquy bao gồm: giới tính, học vấn, tuổi, thời gian làm công việc Kết quảnghiên cứu cho thấy tiền lƣơng trung bình nữgiới thấp tiền lƣơng trung bình nam giới khoảng chênhlệchtiền lƣơng tăng xét ởphânvịcàng cao Hàm phân phối tiền lƣơng nữgiới phân tán so với hàm phân phối tiền lƣơng nam giới 49Hình 6:Trích nghiên cứu Machado & Mata (2005)Khi phântíchchênhlệchtiền lƣơnggiữa hai nhóm lao động nam nữ, tác động biến giới tính làm dịch chuyển hàm tiền lƣơng sang trái, nghĩa nhiều quan sát lao động nữhơn mẫu lao động nữnhậntiền lƣơng tƣơng đối thấp Tác động biến tuổi biến sốnăm làm việc có xu hƣớng ngƣợc lại với tác động củabiến giới tính nhƣng không rõ rệt.Cảđặc điểm lao động thểhiện qua biến độc lập đƣa vào mô hình sựkhác biệt hệsốhồi quy tham gia giải thích chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính.Các tác giảcũng kết luận trình độhọc vấn đóng vai trò trung tâm sựgia tăng chênhlệchtiền lƣơng Hệsốhồi quy biến trình độhọc vấn tăng nhiều ởhàm hồiquyứngphân vịcao gần nhƣ không đổi với ởhàm hồiquyphân vịthấp Ởbất kỳthời điểm giai đoạn này, sựphân hóa tiền lƣơngởnhững nhóm lao động có trình độhọc vấn cao nhiều ởnhóm lao động có trình độhọc vấn thấp.Melly (2006) dùng sốliệu GSOEP (German Socio -Economic Panel) năm 1984 -2001 đểnghiên cứu chênhlệchtiền lƣơng hai khu vực kinh tếcông tƣ nhân, có phântích theo nhóm lao động nam nữ Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc đềcập đến mẫu lao động từ18 đến 65 tuổi, làm việc toàn thời gian bán thời gian Phƣơng pháphồiquy đƣợc thực phƣơng 50pháp bình phƣơng nhỏnhất phƣơng pháphồiquyphânvị Biến phụthuộc logarit tiền lƣơng theo Tiền lƣơng theo giờtính đƣợc cách chia tiền lƣơng gộp theo tháng cho sốgiờlàm việc thực tếtrong tháng.Các biến độc lập gồm:(1) Sốnăm kinh nghiệm, đƣợc đo giá trịnhỏnhất (tuổi -sốnăm học –6) (tuổi -18);(2) giới tính (=1 nữ, = nam);(3)các biến giảvềtrình độhọc vấn gồm phạm trù:không cấp, trung học sở, trung học phổthông, trung học phổthông có nghềvàđại học (4) biến giảvềnghềnghiệp gồm phạm trù: quản trị, chuyên viên, kỹthuật viên, thƣ ký văn phòng, nhân viên dịch, nông nghiệp, thợthủcông, công nhân vận hành máy móc; (5), biến giảvềkhu vực làm việc gồm công lập tƣ nhân Kết quảnghiên cứu cho thấy mức chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính ởkhu vực kinh tếcông lập thấp ởkhu vực kinh tếtƣ nhânvà điều xảy tất cảcác phânvị Đối với lao động nam, phầnchênhlệchtiền lƣơng giữakhu vực kinh tếcông lập khu vực kinh tếtƣ nhân, gây chênhlệch hệsốhồi quy, giảm xét ởphân vịcàng cao Đối với lao động nữ, xu hƣớng tƣơng tự.Ngƣợc lại, phầnchênhlệchtiền lƣơng đƣợc giải thích chênhlệch vềđặc điểm lao động khu vực kinh tếcông lập khu vực kinh tếtƣ nhân dƣờng nhƣ không đổi nhiều xét nhiều phân vịkhác Nếu xét theo trình độhọc vấn ởtất cảcác nhóm học vấn, ởphân vịcàng lớn, phầnchênhlệchtiền lƣơng khu vực kinh tếcông lập khu vực kinh tếtƣ nhân ởcảhai nhóm lao động nam nữcàng giảm, nhƣng chƣa đƣợc giải thích Ngoài ra, kết quảnghiên cứu cho thấy sốnăm học tăng thu nhập trung bình tăng; đồng thời,trình độhọc vấn cao phầnchênhlệch thu nhập hai khu vực công tƣ giảm.Cũng năm 2006, Gunawardena (2006) sửdụng sốliệu điều tra lực lƣợng lao động (QLFS -Quarterly Labour Force Surveys) ởSriLanka giai đoạn 1996 –2004 Năm 1996, mẫu sốliệu thu thập đƣợc gồm9834 quan sát độtuổi từ18 đến 58, có việc làm đƣợc trảlƣơng Năm 2004, sốquan sát chọn lọc đƣợc là10594 Tác giảđã sửdụng hồiquyphân vịđểxác định hàm cấu trúc tiền lƣơng theo nhóm giới tính nam nữ Việc phân rã chênhlệch 51tiền lƣơng đƣợc thực phƣơng pháp Machado -Mata (2005), có so sánh kết quảvới phƣơng pháp Oaxaca-Blinder(1973) Kết quảnghiên cứu cho thấy, có sựchênh lệchtiền lƣơng nam nữởSrilanka Nhƣng mức chênhlệch ởkhu vực kinh tếcông lập thấp mức chênhlệch ởkhu vực kinh tếtƣ nhân Nghiên cứu cho thấy có sựphân biệt rõ rệt sách trảlƣơng nam nữ, sựphân biệt (tức giảsửnam nữcó chếđộđãi ngộ) lao động nữsẽnhận mức tiền lƣơng cao lao động nam.Khi xét riêng khu vực kinh tếtƣ nhân, 95% chênhlệchtiền lƣơng nam nữlà chênhlệch vềhệsốhồi quy.Arulampalam cộng sự(2007) xét hiệu ứng trần nhà kínhcùng với hiệu ứng sàn dính (sticky floor)tronghàm tiền lƣơng quốc gia châu Âu.Hiệu ứng sàn dính tiền lƣơng xảy cóchênh lệchtiền lƣơng ởnhững phân vịthấp hồiquy hàm tiền lƣơng Sửdụng sốliệu vềtiền lƣơng ởchâu Âu năm từ2002 đến 2009, tác giảcho thấy hồiquytiền lƣơng OLS không thểhiện đƣợc sựkhác biệt tiền lƣơng khác ởnhững phân vịkhác Sau hồiquyhồiquyphân vị,các tác giảtìm thấy chứng thống kê cho thấy chênhlệchtiền lƣơng thƣờng lớn ởnhững phân vịcao, chứng tỏcó sựtồn hiệu ứng trần nhà kính Tác giảkết luận hiệu ứng trần nhà kính có diện ởhầu hết quốc gia châu Âu Chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính nhìn chung khác ởkhu vực kinh tếtƣ công ởcác quốc gia Cụthể,hiệu ứng sàn dính chỉtồn khu vực kinh tếtƣ nhânnhƣ Pháp,Ývà chỉtồn khu vựckinh tếcôngởcác nƣớc nhƣ Áo, Bỉ, Đức Ailen.Ởcác nƣớc này, phụnữđƣợc trảlƣơng thấp nam giới cách đáng kểởnhững phân vịthấp hàm hồi quy.Nestic (2010) sửdụng sốliệu điều tra lực lƣợng lao động (LFS -Labor Force Survey) ởCroatia năm 1998 2008 Văn phòng thống kê (CBS -Central Bureau of Statistics) thực Đối tƣợng nghiên cứu lao động từ15 tuổi trởlên, đƣợc trảlƣơng, với 10066 quan sát ởnăm 1998 6072 quan sát ởnăm 2008 Tác giảphân tíchchênhlệchtiền lƣơng theo giới tính ởCroatia dựa hàm tiền lƣơng Mincer (1974) đềxuất Đầu tiên, phƣơng pháphồiquyphân vịđƣợc áp dụng đểxác định mức chênhlệchtiền lƣơng theo phânvị Sau đó, tác giảđã dùng phƣơng phápphân rã Machado –Mata (2005)đểphân rã chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính Biến phụthuộc logarit tiền lƣơng trung bình theo giờ, tính tiền lƣơng tháng chia cho sốgiờlàm việc thực tếtrong tháng Các biến độc lập bao gồm:tuổi, thời gian đảm đƣơng công việc (tenure), sốnăm kinh nghiệm, sốnăm học, trình độhọc vấn (Không cấp,tiểu học, trung học sở, trung học phổthông), khu vực kinh tế(khu vực công tƣ nhân), biến giảvềnghềnghiệp, biến giảvềkhu vực sinh sống thành thị-nông thôn Kết quảphân tích cho thấy, năm 1998 2008, sựphân tán hàm tiền lƣơng nam giới giảm sựphân tán hàm tiền lƣơng nữgiới lại tăng Chênhlệchtiền lƣơng trung bình nam nữlà 13,9% vào năm 1998 giảm xuống 10,5% vào năm 2008 Xu hƣớng giảm chênhlệchtiền lƣơng xảy ởcảhai khu vực công tƣ, nhƣng sựgiảm ởkhu vực công rõ nét Khi xét trình độhọc vấn, nhóm trình độhọc vấn cao chênhlệch thu nhập theo giới tính giảm Theo sốliệu năm 2008, khoảng chênh lệchtiền lƣơng theo giới tính ởnhững phân vịcủa nửa đầu(0,10 -0,25 -0,50) cao phân vịởnửa cuối(0,75 -0,90) củahàm phân phối tiền lƣơng.Nghiên cứu Asplund cộng sự(2011) sửdụng hồiquyphân vịvà phƣơng phápphân rã Machado –Mata(2005) đểphân tíchchênhlệchtiền lƣơngởPhần Lan giai đoạn 2002 –2009.Asplund so sánh chênhlệchtiền lƣơng nhóm lao động mà nghềnghiệp đòi hỏi nhiều sựsángtạo (innovation workers -nhƣ nhân viên R&D, marketing hay nhà quản trị) nhóm lao động thuộc ngành nghềcòn lại (non-innovation workers) Sựchênh lệchtiền lƣơng ởhai nhóm đƣợc thực ởkhu vực hoạt động sản xuất khu vực hoạt động dịch vụ 53Hình 7:Trích nghiên cứu Asplund cộng sự(2011)Các tác giảphát sựchênh lệch hai nhóm nghềnghiệp lớn ởkhu vực dịch vụ Chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính diễn tiến khác phân vịkhi xét nhóm lao động khác Ởnhóm lao động đòi hỏi sựsáng tạo, phân vịcàng lớn chênhlệch thấp cảhai năm 2002 2009 ởnhóm lao động khác sựchênh lệch xu hƣớng tăng hay giảm rõ rệt phânvị Điều thểhiện ởđồthịtrong hình Bên cạnh đó, kết quảphân rã sựchênh lệch cho thấy sựkhác biến độc lập mô hình giải thích đƣợc chỉmột phần nhỏchênh lệchtiền lƣơnggiữa hai nhóm lao động nam nữ Chính mức độđãi ngộkhác mà hai lao động nhận đƣợc nguyên nhân dẫn đến sựchênh lệchtiền lƣơng Del Río, Gradín&Cantó(2011) sửdụngsốliệu tiền lƣơng ởTây Ban Nhaphƣơng pháphồiquyphân vị, phƣơng phápphân rã Machado-Mata (2005) đểxác định phân rã chênhlệchtiền lƣơng; sau so sánh kết quảnày với kết quảđạt 54đƣợc từphƣơng pháp OLS Đồng thời tác giảsửdụng đƣờng cong Lorenz tổng quát đảo ngƣợc (IGLC -Inverse Generalized Lorenz Curve) Jenkins(1994) đềxuất đểbiểu diễn đồthịđƣờng cong thểhiện mức độphân biệt đối xử; từđó kết luận vềtrạng thái bất bình đẳng ởTây Ban Nha Các tác giảkết luận phƣơng pháphồiquyphân vịcho kết quảcó ý nghĩa mạnh so với phƣơng pháp cổđiển Dựa vào kết quảnày, tác giảcho thấy tồn cảhiệu ứng trần nhà kính hiệu ứng sàn dính hàm tiền lƣơng ởTây Ban Nha Điều có nghĩa lao động nữởnhững phân vịtiền lƣơng thấp chịu mức phân biệt đối xửtheo giới tính tƣơng đối trầm trọng so với mức phân vịcòn lại; hiệu ứng sàn dính tiền lƣơng Tuy nhiên,ởnhóm lao động nữcó cấp đại học lại trƣờng hợp đặc biệt Ởnhóm này, lao động nữởphân vịtiền lƣơng cao lại chịu mức chênhlệchtiền lƣơng so với nam giới nặng nềhơn lao động nữởcác phân vịtiền lƣơng lại; thểhiện hiệu ứng trần nhà kính 55Bảng 1:Tóm tắt sốnghiên cứu thếgiới vềhàm tiền lƣơng chênhlệchtiền lƣơngSTTTác giảNămQuốc gia-Sốliệu sửdụngKết quảnghiên cứu1Buchinsky, M.1994Mỹ-Sốliệu tiền lƣơng thời kỳ1963 -1987-Dạng hàm tiền lƣơng Mincer(1974)-Hệsốhồi quy biến sốnăm học (schooling) sốnăm kinh nghiệm (experience)khác ởnhững phân vịkhác -Hệsốhồi quy biến sốnăm học (schooling) sốnăm kinh nghiệm khác ởnhững nhóm lao động có kỹnăng khác nhau.2Buchinsky, M.1998Mỹ-1968, 1973, 1979, 1986 1990Biến động hệsốhồi quy ởnhững phân vịlớn nhóm lao độngcó kỹnăngChênh lệchtiền lƣơng theo trình độlao động giảm dần theo thời gian-Bằng cấp cao lao động nữcàng có mức lƣơngcao ởtất cảcác phân vị3Ajwad, I.M and P.Kurukulasuriya2002Sri Lanka-1999 –2000 -OLS-hồi quyphân vị-Oaxaca Blinder-Yếu tốdân tộc không thực sựtác động đến tiền lƣơng-Nam giới nhận mức lƣơng cao nữgiới-Sựchênh lệch khác xét ởnhững nhóm dân tộckhác nhau-Sựchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính không đƣợc giải thích yếu tốđóng vai trò biến độc lập-Mức chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính rõ rệt ởnhững phân vịcao rõ rệt ởnhững phân vịthấp 4Albrecht, J., A Björklund, and S.Vroman2003Thụy Điển-1968 –1981 –1988Hồi quyphân vị-Oaxaca –Blinder (1973) hồiquyphân hạng.-Chênh lệchtiền lƣơng theo giới tính lớn xét phân vịcàng cao-Chênh lệch không giảm theo thời gian-Các biến độc lậptrong mô hình có giải thích sựchênh lệchtiền lƣơng theo giới tính-Tỷlệgiải thích ởnhững phân vịkhác khác 565Machado & Mata2005BồĐào Nha-Hồi quyphân vị-Đềxuất phƣơng phápphân rã mới-Tiền lƣơng trung bình nữgiới thấp tiền lƣơng trung bình nam giới Chênhlệch tăng theo thời gian.-Chênh lệchtiền lƣơng tăng xét ởphânvịcàng cao-Đặc điểm lao động khác biệt hệsốhồi quy tham gia giải thích chênhlệchtiền lƣơng theo giới tính.-Hệsốhồi quycủa biến trình độhọc vấn tăng nhiều ởhàm hồiquyứngphân vịcao gần nhƣ không đổi với ởhàm hồiquyphân vịthấp-Chênh lệchtiền lƣơngởnhững nhóm lao động có trình độhọc vấn cao nhiều ởnhóm lao động có trình độhọc vấn thấp hơn6Gunawardena D.2006SriLanka-1996 –2004-Hồi quyphân vị-Phân rã Machado –Mata-Có sựchênh lệchtiền lƣơng nam nữ, khu vực kinh tếcông lập thấp mức chênhlệch ởkhu vực kinh tếtƣ nhân.-Có sựphân biệt rõ rệt sách trảlƣơng nam nữ.7Melly2006Đức-1984 –2001-Hồi quyphân vị-Phân rã Machado –Mata-Chênh lệchtiền lƣơng theo giới tính ởkhu vực kinh tếcông lập thấp ởkhu vực kinh tếtƣ nhân điều xảy tất cảcác phân vị.-Chênh lệchtiền lƣơng khu vực kinh tếcông lập khu vực kinh tếtƣ nhân, gây chênhlệch hệsốhồi quy, giảm xét ởphân vịcàng cao-Ởtất cảcác nhóm học vấn, ởphân vịcàng lớn, phầnchênhlệchtiền lƣơng khu vực kinh tếcông lập khu vực kinh tếtƣnhân ởcảhai nhóm lao động nam nữcàng giảm-Trình độhọc vấn cao phầnchênhlệch thu nhập hai khu vực công tƣ giảm8Arulampala,W., Booth,A.L., & Bryan,M.L.2007Châu Âu-Hồi quyphân vị-Chênh lệchtiền lƣơng thƣờng lớn ởnhững phân vịcaoChênh lệchtiền lƣơng theo giới tính nhìn khác ởkhu vực kinh tếtƣ công-Phụnữđƣợc trảlƣơng thấp nhiều so với nam giới cách đáng kểởnhững phân vịthấptrong khu vực tƣ ởPháp,Ývà khu vực công ởÁo, Bỉ, Đức Ailen 5710AsplundR.& Napari S.2011Phần Lan-2002 2009-Hồi quyphân vị-Phƣơng pháp Machado -Mata-Chênh lệchtiền lƣơng theo giới tính khác phân vịvà khác nhóm lao động.-Phân vịcàng lớn chênhlệch thấp ởnhóm lao động đòi hỏi sựsáng tạo.-Các biến độc lập mô hình giải thích đƣợc chỉmột phần nhỏchênh lệchtiền lƣơng hai nhóm lao động nam nữ 11Del Río,C., Gradín,C., & Cantó,O.2011Tây Ban Nha-OLS-Hồi quyphân vị-Đƣờng cong Lorenz tổng quát đảo ngƣợc-Lao động nữởnhững phân vịtiền lƣơng thấp chịu mức phân biệt đối xửtheo giới tính tƣơng đối trầm trọng so với mức phân vịcòn lại-Trong nhóm lao động có đại học, lao động nữởphân vịtiền lƣơng cao lại chịu mức chênhlệchtiền lƣơng so với nam giới nặng nềhơn lao động nữởcác phân vịtiền lƣơng lại 582.2.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ỞVIỆT NAM2.2.1.Các nghiên cứu định lượng vềchênh lệchtiềnlương không áp dụnghồiquyphân vịỞViệt Nam, vấn đềchênh lệch thu nhập chênhlệchtiền lƣơng đƣợc nhiều tác giảquan tâm nghiên cứu năm gần Nội dung nghiên cứu chủyếu tập trung vào tìm hiểu sựthay đổi mức độchênh lệch theo thời gian nguyên nhân gây chênhlệch Các nghiên cứu trƣớc giai đoạn 1993 –1998 vềchênh lệch thu nhập, thƣờng dựa hệsốGini Đây hệsốđo lƣờng mức độbất bình đẳng phân phối thu nhập, đƣợc lấy giá trịtừ0 đến HệsốGini gần biểu thịmức độbất bình đẳng cao ngƣợc lại, gần mức độbất bình đẳng thấp HệsốGini Việt Nam, đƣợc tính toán Viện Khoa học Xã hội (VASS), tăng từ0,34 ởnăm 1993 đến 0,35 năm 1998 đến 0,43 vào năm 2010 Các nghiên cứu trƣớc dùng hệsốGini đểso sánh mức độbất bình đẳng thu nhập vùng kinh tếởViệt Nam (VASS –2007), thành thị-nông thôn (Glewwe, Gragnolati Zaman –2000) Ởcác nghiên cứu tiếp theo, xu hƣớng chủyếu tậptrung vào kiểm tra mối tƣơng quan tình trạng chênhlệch thu nhập chênhlệchtiền lƣơng với đặc điểm hộgia đình.Điển hình công trìnhđã công bốcủa Gallup (2004), Glewwevà cộng sự(2000), VASS (2007), Molini & Wan (2008), Litchfield & Justino(2004) Một nghiên cứu khác Nguyen et al (2007)tiến hành phântích tác động đến thu nhập tình trạng nghèo đói biến giải thích quan trọng biến vềcơ sởhạtầng, đặc điểm chủhộ, ngành nghềphi nông nghiệp.Trong nghiên cứu củamình vềtình trạng bất bình đẳng giới,tác giảNguyễn et al (2005) khẳng định có sựchênh lệchtiền lƣơng lao động nam lao động nữ Mức lƣơng trung bình củanữgiới chỉbằng 85% so với mức lƣơng trung bình nam giới.Đặc biệt ngành nhƣ nông, lâm –ngƣ nghiệp mức lƣơng trung bình nữgiới chỉbằng67% mức lƣơng trung bình nam giới, đặc biệttỷlệnày ởngànhcông nghiệp 78% Tỉtrọng tiền lƣơng bảncủa lao động nữtrong tổng thu nhập (71%)cũngnhỏhơn tỉtrọng tiền lƣơng tổng thu nhập củanam giới (73%) ... hệthốngvềcơ sởlý thuyết khảnăng ứng dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị, nhƣ phƣơng pháp phân r chênh lệch tiền lƣơng dựa hồi quy phân vị 2)Thực hiệnhồi quy phân vịhàm tiền lƣơng thực tế Việt Namvới biến... cứu Việt Nam .582.2.1.Các nghiên cứu định lƣợng v chênh lệch tiền lƣơng không áp dụng hồi quy phân vị 582.2.2.Các nghiên cứu áp dụng hồi quy phân vịtrong phân tích chênh lệch. .. tiền lƣơng trƣớc hồi quy phân vị ƣợc áp dụng vào phân tích tiền lƣơng 392.1.2.Những nghiên cứu v chênh lệch tiền lƣơng áp dụng hồi quy phân vị ƣợc áp dụng vào hồi quy hàm tiền lƣơng