1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương ở việt nam

33 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 620,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TUẤN ANH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY PHÂN VỊ PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NĂM 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ TUẤN ANH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY PHÂN VỊ PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý thuyết xác suất thống kê toán học Mã số : 62.46.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Văn Phi TS Bùi Phúc Trung NĂM 2015 iii iv Công trình hoàn thành : Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Lê Văn Phi TS Bùi Phúc Trung Phản biện : Phản biện : Phản biện : Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện v vi DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trần Thị Tuấn Anh (2013) Phân tích chênh lệch thu nhập theo giới tính Hồ chí minh hồi quy phân vị, Tạp chí Phát triển Kinh tế (277), 21-37 Trần Thị Tuấn Anh (2014) Ước lượng hàm hồi quy tiền lương Việt Nam giai đoạn 2002 – 2010 thủ tục Heckman bước, Tạp chí Phát triển Kinh tế (DS), tháng 6-2014, 137-150 Trần Thị Tuấn Anh (2015) Phân tích tác động cấp đến tiền lương VN phương pháp hồi quy phân vị, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 1-2015, 95-116 Trần Thị Tuấn Anh (2015) Phân rã chênh lệch tiền lương thành thị - nông thôn Việt Nam phương pháp hồi quy phân vị Tạp chí Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, số 219, tháng 9-2015, 20-29 Trần Thị Tuấn Anh (2015) Tác động cấp đến tiền lương thành thị - nông thôn Việt Nam: tiếp cận phương pháp hồi quy phân vị Tạp chí Khoa học Kinh tế - Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Năm 2015(3), 11-20 vii viii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiền lương yếu tố tạo động lực quan trọng lao động Sự tồn chênh lệch tiền lương tất yếu Theo lý thuyết kinh tế, phân chia nguyên nhân chênh lệch tiền lương thành hai nhóm Nhóm thứ kể đến nguyên nhân xuất phát từ thay đổi thị trường lao động, khác thay đổi môi trường lao động nơi làm việc, khác tính chất công việc khác đặc điểm thân người lao động Nhóm thứ hai bao gồm nguyên nhân kỳ thị phân biệt đối xử xã hội người sử dụng lao động người lao động Nhóm nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội Do vậy, nhằm (1) xác định mức độ chênh lệch tiền lương Việt Nam, (2) xác định yếu tố thực tác động đến tiền lương (3) phân rã khoảng chênh lệch tiền lương để làm rõ phần chênh lệch giải thích theo nhóm nguyên nhân thứ phần thể bất bình đẳng theo nhóm nguyên nhân thứ hai nói trên, đề tài “Ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phân tích chênh lệch tiền lương Việt Nam” chọn làm đề tài cho luận án tiến sĩ tác giả trường Đại học Kinh tế TPHCM Mục tiêu nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài hướng đến việc hoàn thành mục tiêu sau đây: 1) Giới thiệu sở lý thuyết khả ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phương pháp phân rã chênh lệch tiền lương dựa hồi quy phân vị 2) Thực hồi quy phân vị hàm tiền lương thực tế Việt Nam phương pháp hồi quy phân vị có hiệu chỉnh tính chệch chọn mẫu khắc phục nội sinh 3) Xác định khoảng chênh lệch tiền lương theo giới tính phân rã chênh lệch tiền lương theo giới tính giai đoạn 2002 - 2012 4) Xác định khoảng chênh lệch tiền lương theo khu vực (thành thị nông thôn) phân rã khoảng chênh lệch tiền lương giai đoạn 2002 - 2012 5) Xác định mức tăng lương theo thời gian từ năm 2002 đến năm 2012 Phân rã tăng lương thành hai phần : phần tăng lương thay đổi đặc điểm lao động phần tăng lương thay đổi hệ số hồi quy Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Đề tài thực đựa số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình (VHLSS) năm 2002 2012 Tổng cục Thống kê công bố Đề tài nghiên cứu tiền lương thực tế theo đối tượng độ tuổi lao động lãnh thổ Việt Nam Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Với mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lựa chọn, đề tài luận án mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn sau đây: nhóm cấp Tiểu học-Trung học sở - Trung học phổ thông, hệ số hồi quy khu vực nông thôn giảm xét phân vị cao Trong đó, hệ số hồi quy khu vực thành thị không rõ ràng Ngược lại, nhóm cấp Học nghề - Cao đẳng - Đại học, hệ số hồi quy khu vực thành thị tăng phân vị cao, biến đổi hệ số hồi quy khu vực nông thôn không rõ ràng Trích bảng B.4 :Kết hồi quy phân vị hàm tiền lương thành thị nông thôn5 năm 2012 Hồi quy hàm tiền lương thành thị năm 2012 Biến độc lập TieuHoc THCS THPT HocNghe CaoDang _DaiHoc SauDaiHoc Hồi quy phân vị 2SLS 0.000577 [0.012] 0.0556 [1.125] 0.176*** [3.317] 0.242*** [4.636] 0.484*** [8.419] 0.766*** [8.911] Hàm hồi quy tiền lương nông thôn năm 2012 10% -0.0693 [-0.773] 0.0402 [0.440] 0.0512 [0.521] 0.0799 [0.826] 0.349*** [3.278] 0.736*** [4.622] 25% 0.0173 [0.280] 0.0755 [1.196] 0.159** [2.345] 0.153** [2.297] 0.380*** [5.162] 0.656*** [5.974] 50% 0.0761 [1.431] 0.116** [2.132] 0.218*** [3.735] 0.269*** [4.680] 0.431*** [6.831] 0.686*** [7.265] Các biến Có Có Có Có kiểm soát t-stat ngoặc [ ] *, **, *** : có ý nghĩa với 10%, 5%, 1% Hồi quy phân vị 2SLS 75% 0.000257 [0.004] 0.0509 [0.805] 0.137** [2.017] 0.328*** [4.908] 0.518*** [7.033] 0.851*** [7.729] 90% -0.0479 [-0.506] 0.0308 [0.318] 0.235** [2.264] 0.394*** [3.856] 0.765*** [6.795] 0.994*** [5.909] Có Có 0.148*** [5.585] 0.190*** [6.878] 0.301*** [8.732] 0.345*** [10.249] 0.591*** [14.053] Có 10% 0.176*** [3.113] 0.294*** [4.972] 0.343*** [4.656] 0.331*** [4.606] 0.577*** [6.416] 25% 0.183*** [5.242] 0.227*** [6.236] 0.290*** [6.394] 0.326*** [7.347] 0.569*** [10.271] 50% 0.143*** [5.535] 0.153*** [5.665] 0.217*** [6.462] 0.282*** [8.597] 0.479*** [11.687] 75% 0.102*** [3.558] 0.148*** [4.953] 0.245*** [6.568] 0.313*** [8.605] 0.530*** [11.650] 90% 0.0604 [1.544] 0.101** [2.467] 0.279*** [5.495] 0.355*** [7.149] 0.574*** [9.257] Có Có Có Có Có Nguồn : Tính toán tác giả từ số liệu Tổng cục Thống kê 11 4.2 Kết phân rã chênh lệch tiền lương Kết thể bảng C.1 cho thấy tiền lương nam giới cao nữ giới tất phân vị Chênh lệch giảm theo thời gian Chênh lệch nông thôn cao thành thị Sự khác đặc điểm lao động nam nữ không tham gia giải thích chênh lệch tiền lương hai nhóm Do vậy, toàn chênh lệch tiền lương nam nữ thể qua chênh lệch hệ số hồi quy Đây dấu hiệu thể bất bình đẳng tiền lương nam nữ Bảng C.1 Kết phân rã chênh lệch tiền lương lao động nam nữ Toàn mẫu Thành phần Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ Năm 2002 0.2947*** [18.04] -0.0858** [-3.16] 0.3805*** [14.22] 0.2306*** [30.73] -0.075*** [-5.51] 0.3059*** [23.49] 0.1569*** [30.37] -0.084*** [-8.000] 0.2416*** [22.81] 0.0912*** [17.30] -0.119*** [-9.36] 0.2107*** Năm 2012 Theo vùng thành thị/nông thôn Ở thành thị năm 2002 Phân vị 0.1 0.2173*** 0.1760*** [17.48] [8.87] -0.070*** -0.0348 [-2.92] [-1.46] 0.287*** 0.2109*** [21.81] [8.83] Phân vị 0.25 0.1690*** 0.1595*** [19.89] [11.65] -0.076*** -0.046*** [-5.11] [-2.77] 0.2453*** 0.2055*** [33.98] [11.65] Phân vị 0.5 0.121*** 0.1565*** [15.70] [14.18] -0.085*** -0.073*** [-5.81] [-4.47] 0.207*** 0.2295*** [23.65] [15.58] Phân vị 0.75 0.086*** 0.1590*** [9.10] [11.30] -0.098*** -0.071*** [-5.73] [-4.07] 0.1849*** 0.2305*** Ở nông thôn năm 2012 năm 2002 năm 2012 0.1516*** [7.45] -0.0503** [-1.52] 0.2046*** [8.61] 0.3941*** [22.98] -0.071*** [-2.88] 0.4655*** [20.82] 0.2854*** [13.44] -0.061** [-1.16] 0.3465*** [12.77] 0.1589*** [9.29] -0.051*** [-2.44] 0.2101*** [12.19] 0.3312*** [29.21] -0.064*** [-4.91] 0.3957*** [29.70] 0.2071*** [18.20] -0.068*** [-2.75] 0.2755*** [16.96] 0.1477*** [8.10] -0.033* [-1.70] 0.1813*** [9.57] 0.2167*** [35.87] -0.053*** [-6.27] 0.2702*** [35.91] 0.1471*** [19.48] -0.063*** [-4.01] 0.2106*** [14.34] 0.1413*** [7.05] -0.004 [-0.23] 0.1463*** 0.1287*** [16.75] -0.067*** [-6.32] 0.1965*** 0.1076*** [9.46] -0.095*** [-4.28] 0.2031*** số hồi quy [16.24] [10.66] [17.31] Phân vị 0.9 Chênh lệch 0.0726*** 0.089*** 0.1314*** [8.31] [4.73] [6.05] Chênh lệch đặc -0.114*** -0.079*** -0.063*** điểm lao động [-6.57] [-2.98] [-2.89] Chênh lệch hệ 0.1874*** 0.1688*** 0.1952*** số hồi quy [12.20] [6.25] [11.07] t-stat ngoặc []*, **, *** : có ý nghĩa với 10%, 5%, 1% toán tác giả từ số liệu Tổng cục Thống kê [7.28] [23.80] 0.1760*** [5.87] 0.029 [0.81] 0.1469*** [4.66] [11.95] 0.0590*** 0.0569*** [4.21] [3.11] -0.101*** -0.128*** [-5.56] [-3.5] 0.1604*** 0.1850*** [10.12] [7.63] Nguồn : Tính Kết bảng C.2 cho thấy tiền lương khu vực thành thị cao nông thôn Mức chênh lệch giảm mạnh theo thời gian, đặc biệt phân vị tiền lương thấp Sự khác đặc điểm lao động có tham gia giải thích chênh lệch tiền lương hai khu vực Tỷ lệ giải thích năm 2012 nhìn chung cao năm 2002 Tuy nhiên, tồn phần chênh lệch tiền lương thể qua chênh lệch hệ số hồi quy hàm tiền lương hai khu vực Đây dấu hiệu vấn đề bất bình đẳng trả lương hai khu vực thành thị - nông thôn Bảng C2 Kết phân rã chênh lệch tiền lương thành thị nông thôn Toàn mẫu Thành phần Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Năm 2002 0.9817*** [102.45] 0.3786*** [19.40] 0.6031*** [39.30] 0.6692*** [87.32] 0.2974*** [26.48] 0.3717*** [41.86] Theo giới tính Năm 2012 Nam giới năm 2002 Phân vị 0.1 0.2113*** 0.9089*** [12.41] [45.48] 0.1579*** 0.3460*** [7.66] [16.29] 0.0533*** 0.5628*** [4.18] [23.88] Phân vị 0.25 0.2199*** 0.6314*** [21.4] [45.48] 0.1520*** 0.2681*** [11.04] [22.70] 0.0678*** 0.36.33*** [6.13] [21.73] 13 Nữ giới năm 2012 năm 2002 năm 2012 0.1629*** [7.67] 0.1354** [8.16] 0.0274 [1.60] 1.1145*** [56.19] 0.4248*** [18.56] 0.6897*** [24.41] 0.2992*** [12.01] 0.1999*** [5.11] 0.0992*** [3.34] 0.2148*** [11.88] 0.1466*** [10.41] 0.0681*** [5.86] 0.7770*** [79.26] 0.3671*** [16.11] 0.4099*** [19.97] 0.2638*** [12.15] 0.1922*** [7.11] 0.0715*** [3.64] Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy 0.5373*** [80.77] 0.2726*** [37.58] 0.2647*** [52.12] 0.5523*** [52.05] 0.3134*** [29.13] 0.23.88*** [41.43] 0.6083*** [32.25] 0.3231*** [18.50] 0.2852*** [34.02] Phân vị 0.5 0.2973*** 0.5486*** 0.3113*** 0.5800*** 0.3117*** [23.81] [51.85] [17.93] [45.82] [13.87] 0.1807*** 0.2486*** 0.1719*** 0.3377*** 0.2133*** [16.66] [28.44] [11.91] [18.70] [10.88] 0.1165*** 0.3000*** 0.1393*** 0.2422*** 0.0984*** [15.13] [43.80] [16.31] [26.28] [8.02] Phân vị 0.75 0.4176*** 0.5883*** 0.4455*** 0.5342*** 0.4101*** [20.02] [46.82] [21.25] [27.09] [17.94] 0.2468*** 0.2917*** 0.2483*** 0.3729*** 0.2642*** [18.00] [25.96] [13.82] [20.40] [9.46] 0.1707*** 0.2966*** 0.1463*** 0.1613*** 0.1459*** [24.50] [49.37] [17.80] [13.84] [10.51] Phân vị 0.9 0.5014*** 0.6531*** 0.5534*** 0.5400*** 0.4345*** [20.95] [34.37] [19.29] [19.04] [18.19] 0.2827*** 0.3100*** 0.3170*** 0.3488*** 0.2352*** [13.25] [24.17] [9.33] [13.80] [7.41] 0.2186*** 0.3431*** 0.2363*** 0.1911*** 0.1993*** [20.53] [44.68] [18.53] [11.13] [8.94] t-stat ngoặc []*, **, *** : có ý nghĩa với 10%, 5%, 1% Nguồn : Tính toán tác giả từ số liệu Tổng cục Thống kê Kết thể bảng C.3 cho thấy tiền lương thực tế theo năm 2012 cao nhiều so với năm 2002 Nông thôn có mức tăng tiền lương cao thành thị Nữ giới có mức tăng tiền lương nhiều nông thôn Sự thay đổi đặc điểm lao động hai thời điểm tham gia giải thích phần lớn tăng lương Tuy nhiên, có tăng lương thể qua thay đổi hệ số hồi quy hàm tiền lương Đây dấu hiệu cho thấy cải thiện cách đãi ngộ tiền lương Việt Nam theo thời gian Bảng C.3 Kết phân rã chênh lệch tiền lương năm 2002 2012 Theo vùng giới tính Thành phần Chênh lệch Chênh lệch đặc Toàn mẫu Giới tính 1.367*** [145.577] 0.123*** Nam giới Nữ giới Phân vị 0.1 1.342*** 1.428*** [101.656] [61.42] 0.119*** 0.373*** 14 Khu vực Thành thị Nông thôn 0.777*** [42.271] -0.24*** 1.548*** [103.601] 0.211*** điểm lao động Chênh lệch hệ x điểm lao động [3.672] 1.244*** [91.118] Chênh lệch 1.057*** [178.314] 0.071*** [3.759] 0.986*** [132.765] [3.238] 1.223*** [77.006] [14.528] 1.055*** [60.778] [-1.734] 1.021*** [71.903] [4.353] 1.337*** [101.6] Phân vị 0.25 Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy Chênh lệch Chênh lệch đặc điểm lao động Chênh lệch hệ số hồi quy 1.038*** 1.103*** 0.719*** 1.165*** [104.586] [69.949] [51.248] [140.305] 0.073*** 0.302*** -0.09*** 0.115*** [2.433] [16.807] [-1.073] [3.244] 0.965*** 0.801*** 0.817*** 1.051*** [125.565] [70.197] [79.79] [140.38] Phân vị 0.5 0.867*** 0.861*** 0.892*** 0.673*** 0.914*** [127.94] [101.255] [68.769] [62.444] [112.226] 0.117*** 0.102*** 0.273*** 0.008*** 0.105*** [10.341] [4.914] [19.941] [0.137] [6.152] 0.75*** 0.758*** 0.619*** 0.665*** 0.808*** [176.573] [190.854] [129.139] [102.848] [230.859] Phân vị 0.75 0.747*** 0.746*** 0.749*** 0.643*** 0.779*** [92.739] [61.825] [56.869] [63.457] [95.239] 0.179*** 0.158*** 0.28*** 0.089*** 0.139*** [14.015] [7.758] [18.286] [1.296] [8.655] 0.568*** 0.588*** 0.47*** 0.554*** 0.64*** [117.008] [106.025] [80.697] [58.209] [138.61] Phân vị 0.9 0.684*** 0.692*** 0.679*** 0.582*** 0.69*** [53.736] [31.866] [44.782] [34.397] [41.903] 0.216*** 0.208*** 0.281*** 0.134*** 0.159*** [10.547] [8.581] [13.077] [2.147] [7.091] 0.469*** 0.484*** 0.398*** 0.448*** 0.531*** [58.661] [42.468] [38.794] [30.975] [76.635] t-stat ngoặc []*, **, *** : có ý nghĩa với 10%, 5%, 1% Nguồn : Tính toán tác giả từ số liệu Tổng cục Thống kê CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1 Kết luận 5.1.1 Về hồi quy hàm tiền lương Theo giới tính Kết phân tích số liệu cho thấy cấp thực tác động đến tiền lương tất phân vị xét Bằng cấp cao tiền 15 lương nhận lớn Chênh lệch tiền lương cấp cao rõ rệt phân vị thấp Năm 2002 chênh lệch cao phân vị thấp, giảm dần xét phân vị cao Trong năm 2012, nhóm cấp không cao (Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông), hệ số hồi quy lao động nữ cao lao động nam Nhưng nhóm cấp cao (Cao đẳng – Đại học, Sau đại học), hệ số hồi quy lao động nam lại cao so với lao động nữ Với biến giả Cao đẳng – Đại học, Sau đại học, hệ số hồi quy cao nhiều so với biến giả ứng với nhóm cấp lại Theo khu vực thành thị - nông thôn Bằng cấp cao mức tiền lương người lao động nhận cao Năm 2002, khu vực thành thị, chênh lệch tiền lương cấp có xu hướng thấp dần xét phân vị cao dần Ngược lại, khu vực nông thôn, chênh lệch tiền lương cấp có xu hướng tăng dần theo phân vị Với số liệu năm 2012, ngoại trừ cấp Sau đại học, hệ số hồi quy theo cấp khu vực nông thôn có xu hướng cao hệ số hồi quy tương ứng khu vực thành thị Đặc biệt phân vị thấp Bên cạnh đó, nhóm cấp Tiểu học-Trung học sở - Trung học phổ thông, hệ số hồi quy khu vực nông thôn giảm xét phân vị cao Trong đó, hệ số hồi quy khu vực thành thị không rõ ràng Ngược lại, nhóm cấp Học nghề - Cao đẳng - Đại học, hệ số hồi quy khu vực thành thị 16 tăng phân vị cao, biến đổi hệ số hồi quy khu vực nông thôn không rõ ràng Sự thay đổi hàm hồi quy tiền lương theo thời gian Giá trị hệ số hồi quy biến giả cấp năm 2002 cao giá trị hệ số hồi quy tương ứng năm 2012 Điều hàm ý chênh lệch tiền lương cấp lao động nam năm 2002 cao năm 2012 Hệ số hồi quy hàm tiền lương người lao động thành thị năm 2002 cao năm 2012 hầu hết phân vị Hệ số hồi quy biến giả ứng với cấp thấp (Tiểu học – Trung học sở - Trung học phổ thông ) khu vực nông thôn năm 2012 thấp năm 2002 hầu hết phân vị Trong đó, xét cấp Học nghề - Cao đẳng - Đại học, hệ số hồi quy năm 2002 lại cao năm 2012 5.1.2 Về kết phân rã chênh lệch tiền lương Phân rã chênh lệch tiền lương theo giới tính Trong hai thời điểm nghiên cứu, tiền lương thực tế theo lao động nam cao lao động nữ tất phân vị Sự khác đặc điểm lao động nam nữ không tham gia giải thích cho chênh lệch tiền lương lao động nam nữ Dấu âm đại lượng kết phân rã hàm ý đặc điểm lao động tác động đến tiền lương nữ giới ưu việt nam giới Toàn phần chênh lệch tiền lương năm trở thành phần chênh lệch tiền 17 lương gây hệ số hồi quy Điều chứng thống kê cho thấy tồn bất bình đẳng tiền lương theo giới tính Việt Nam Chênh lệch tiền lương thực tế theo lao động nam lao động nữ có xu hướng giảm theo thời gian hầu hết các phân vị (ngoại trừ phân vị 0,9) giảm chủ yếu diễn nông thôn Chênh lệch tiền lương giới tính khu vực thành thị gần không thay đổi theo thời gian Phân rã chênh lệch tiền lương theo khu vực thành thị - nông thôn Tiền lương người lao động thành thị cao nông thôn tất phân vị Mặc dù đặc điểm lao động có tham gia vào giải thích vào chênh lệch tiền lương hai khu giải thích phần chênh lệch Đây xem chứng thống kê cho thấy bất bình đẳng tiền lương thành thị nông thôn Đặc điểm lao động có tham gia giải thích chênh lệch tiền lương năm 2002 nam giới hai khu vực tỷ lệ phần giải thích chúng chưa đến 50% Trong năm 2012, khác đặc điểm lao động thành thị nông thôn năm 2012 giải thích phần lớn chênh lệch tiền lương hai khu vực Sự tồn phần chênh lệch khác hệ số hồi quy chênh lệch tiền lương thành thị - nông thôn dấu hiệu cho thấy bất bình đẳng trả lương thành thị nông thôn 18 Ngoài ra, tiền lương thực tế theo lao động nam thành thị cao lao động nam khu vực nông thôn mức chênh lệch tăng dần xét phân vị tăng dần Sự khác đặc điểm lao động hai khu vực có tham gia giải thích chênh lệch tiền lương tất phân vị Phân rã chênh lệch tiền lương theo thời gian Tiền lương thực tế theo năm 2012 cao năm 2002 tất phân vị Ở phân vị cao mức độ tăng lương theo thời gian thấp Sự thay đổi đặc điểm lao động có tham gia giải thích tăng lương theo thời gian mức độ giải thích khiêm tốn Phần lớn nguyên nhân tăng lương thực tế theo thời gian thay đổi hệ số hồi quy, thể thay đổi cấu trúc trả lương Việt Nam sau 10 năm Tiền lương nhóm lao động nam nữ rõ rệt theo thời gian Xu hướng chung phân vị cao mức tăng tiền lương giảm Đặc điểm lao động tham gia giải thích thay đổi tiền lương theo thời gian nam giới, mức độ tham gia giải thích không cao phần lớn tăng lương nam giới theo thời gian thay đổi hệ số hồi quy hàm tiền lương theo thời gian Bên cạnh đó, tiền lương thực tế theo tăng theo thời gian hai khu vực thành thị nông thô n khu vực nông thôn có mức tăng cao Sự cải thiện đặc điểm lao động có tham gia giải thích tăng lương phân vị thành thị nông thôn mức độ 19 tham gia giải thích Phần lớn cải thiện tiền lương theo thời gian khu vực nông thôn thay đổi hệ số hồi quy 5.2 Đề xuất gợi ý số sách lao động tiền lương 5.2.1 Nhóm giải pháp tăng tiền lương người lao động Đối với thân người lao động: người lao động cần nhận thấy tầm quan trọng trình độ học vấn mức độ đãi ngộ nhận Từ đó, người lao động có chiến lược kế hoạch phù hợp để nâng cao trình độ học vấn cho thân Đối với nhà nước cấp quản lý người sử dụng lao động, cần tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ học vấn, thông qua nâng cao suất lao động Không phải nâng cao trình độ học vấn người tham gia lao động, nhà nước cần sách đầu tư cho giáo dục tất cấp học từ mầm non đến đại học sau đại học Chính sách khuyến học phổ cập tiểu học hay phổ cập trung học sở có ý nghĩa với với nhóm tiền lương thấp nhóm tiền lương cao Bên cạnh đó, nhóm tiền lương cao việc đạt cấp cao đại học hay sau đại học lại làm gia tăng tiền lương nhanh nhóm tiền lương thấp Từ đó, luận án khuyến nghị rằng, sách khuyến học khuyến tài mà nhà nước đưa cần trọng đến tác động khác phân vị tiền lương để sách thiết thực hơn, đến đối tượng đạt kết mỹ mãn 20 5.2.2 Nhóm giải pháp giảm bất bình đẳng tiền lương nhóm lao động Đối với vấn đề chênh lệch tiền lương theo giới tính : - Việc cải thiện tình trạng phân biệt đối xử tiền lương nam cần trọng trước hết đến khu vực nông thôn, đặc biệt nhóm phân vị thấp tiền lương - Nhà nước cần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để giảm thiểu bất bình đẳng trả lương lao động nam lao động nữ - Nhà nước cần tăng cường nhận thức giới cho người dân, đặc biệt cho người làm cha mẹ, cho nhà tuyển dụng lao động cho nhà hoạch định sách - Ngoài việc tuyên truyền bình đẳng giới đến tất người, cần quan tâm đến phân khúc thị trường lao động với công việc có mức lương - Trong dài hạn, nội dung bình đẳng giới lồng ghép vào buổi học bậc học thông qua câu chuyện kể, tranh, trò chơi, sinh hoạt ngoại khóa để giúp giảm nhẹ tư tưởng trọng nam khinh nữ - Nhà nước cần xem xét nhu cầu thị trường lao động dài hạn có điều tiết sách phù hợp để cân thị trường lao động tương lai 21 - Khuyến khích tài trợ nghiên cứu xã hội học thực trạng phân biệt đối xử giới tính nơi làm việc, đặc biệt tuyển dụng, thăng tiến tăng lương Đối với vấn đề chênh lệch tiền lương theo thành thị - nông thôn - Tiếp tục thực sách phát triển kinh tế nông thôn mà nhà nước thực năm qua sách xóa đói giảm nghèo, cho vay từ nguồn vốn sách xã hội v.v… - Tăng cường biện pháp kinh tế để giữ chân người lao động có trình độ lại với khu vực nông thôn Thực trình đô thị hóa cách hợp lý giúp giữ chân lao động trình độ cao lại với nông thôn, đồng thời thu hút nguồn lao động có trình độ cao chưa tìm việc làm tốt thành thị đến với nông thôn - Đối với nông thôn, không cải thiện trình độ lao động, ngành nghề (là yếu tố trực tiếp tác động đến tiền lương) mà cần cải thiện sở hạ tầng, cải thiện sách tiền lương, cải thiện chế độ trả lương để thông qua cải thiện hàm tiền lương nông thôn, giảm mức khác biệt sách trả lương nông thôn so với thành thị 5.3 Các kết luận án 5.3.1 Về mặt lý thuyết Luận án giới thiệu tóm tắt đầy đủ sở lý thuyết phương pháp hồi quy phân vị phương pháp Machado & Mata 22 vốn mẻ Việt Nam Với việc hệ thống lý thuyết chi tiết, luận án trở thành tài liệu tham khảo phù hợp cho nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên quan tâm đến hồi quy phân vị phương pháp phân rã chênh lệch Hơn nữa, luận án tóm tắt kết nghiên cứu quan trọng xây dựng hàm tiền lương phân rã chênh lệch tiền lương giới Việt Nam Từ đó, xây dựng khung lý thuyết để xây dựng hàm tiền lương phân rã chênh lệch tiền lương Việt Nam 5.3.2 Về mặt thực tiễn Một là, luận án xây dựng hàm hồi quy tiền lương Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 phương pháp hồi quy phân vị, qua cho thấy tác động yếu tố cấp, ngành nghề, dân tộc, vùng miền… đến tiền lương người lao động Luận án so sánh kết hồi quy hàm tiền lương thành thị với nông thôn, lao động nam so với lao động nữ, năm 2002 so với năm 2012 để thấy khác hàm tiền lương nhóm lao động để thấy thay đổi hàm tiền lương Việt Nam theo thời gian Hai là, luận án cung cấp chứng thực nghiệm chênh lệch tiền lương lao động nam lao động nữ, khu vực thành thị nông thôn Đồng thời, so sánh mức chênh lệch tiền lương năm 2002 2012 để làm rõ chênh lệch tiền lương theo giới tính theo khu vực thành thị - nông thôn giảm dần theo thời gian 23 Ba là, luận án ứng dụng phương pháp phân rã Machado-Mata để phân rã chênh lệch tiền lương theo giới tính, chênh lệch tiền lương thành thị - nông thôn Việt Nam thấy tỷ trọng phần chênh lệch tiền lương thể qua chênh lệch yếu tố đặc điểm lao động (là biến độc lập hàm hồi quy) tỷ trọng phần chênh lệch tiền lương thể qua khác biệt hệ số hồi quy hàm tiền lương đối tượng Qua đó, cho thấy chứng thực nghiệm cho bất bình đẳng tiền lương nam nữ, thành thị nông thôn Hơn nữa, luận án tiến hành phân rã chênh lệch tiền lương năm 2012 với năm 2002 để thấy tỷ trọng phần thay đổi tiền lương thay đổi đặc điểm lao động, đồng thời thấy rõ tỷ trọng phần thay đổi tiền lương cải tiến hàm tiền lương Việt Nam theo thời gian Bốn là, từ kết phân tích số liệu thực nghiệm, luận án đưa số gợi ý giải pháp để cải thiện tiền lương người lao động Việt Nam, đồng thời cải thiện chênh lệch tiền lương khu vực thành thị nông thôn, chênh lệch tiền lương nam – nữ theo hướng tích cực 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu Luận án mở rộng nghiên cứu theo hướng sau đây: - Hồi quy phân rã chênh lệch tiền lương theo nhóm biến độc lập cụ thể xét toàn thể biến độc lập đặc điểm lao động nói chung 24 - Sử dụng công cụ hồi quy phân vị số liệu dạng bảng để có kết thuyết phục 25 [...]... do chọn mẫu đối với phương pháp hồi quy phân vị 1.4 Vấn đề nội sinh và phương pháp hồi quy phân vị hai bước (two - stage quantile regression) Chevapatrakul và các cộng sự (2009) đề xuất phương pháp 2SQR (two-stage quantile regression) để xử lý nội sinh đối với hồi quy phân vị 1.5 Phương pháp phân rã chênh lệch bằng hồi quy phân vị 5 Phương pháp phân rã chênh lệch bằng hồi quy phân vị được Machado - Mata... lệch tiền lương giữa nam và nữ đều thể hiện qua chênh lệch do hệ số hồi quy Đây là dấu hiệu thể hiện bất bình đẳng trong tiền lương giữa nam và nữ Bảng C.1 Kết quả phân rã chênh lệch tiền lương giữa lao động nam và nữ Toàn bộ mẫu Thành phần Chênh lệch thuần Chênh lệch do đặc điểm lao động Chênh lệch do hệ số hồi quy Chênh lệch thuần Chênh lệch do đặc điểm lao động Chênh lệch do hệ số hồi quy Chênh lệch. .. thuyết để xây dựng hàm tiền lương và phân rã chênh lệch tiền lương ở Việt Nam 5.3.2 Về mặt thực tiễn Một là, luận án đã xây dựng hàm hồi quy tiền lương ở Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012 bằng phương pháp hồi quy phân vị, qua đó cho thấy sự tác động của các yếu tố bằng cấp, ngành nghề, dân tộc, vùng miền… đến tiền lương của người lao động Luận án cũng so sánh kết quả hồi quy hàm tiền lương của thành thị... triển từ phương pháp phân rã của Oaxaca – Blinder (1973) Chênh lệch tiền lương giữa hai nhóm sẽ được phân rã thành hai phần phần chênh lệch tiền lương gây ra bởi sự chênh lệch trong hệ số hồi quy và phần chênh lệch tiền lương ở xét gây ra bởi chênh lệch về đặc điểm giữa hai nhóm lao động CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÊNH LỆCH TIỀN LƯƠNG 2.1 Tổng quan các nghiên cứu về chênh lệch tiền lương trên... ở Việt Nam Rất ít các nghiên cứu ở Việt Nam dùng hồi quy phân vị để hồi quy hàm tiền lương và phân rã chênh lệch tiền lương Tiêu biểu có thể kể đến nghiên cứu của Hung và các cộng sự (2007a) và Hung T.P và các cộng sự (2007b) CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Số liệu sử dụng trong đề tài Đề tài sử dụng bộ số liệu VHLSS năm 2002 và 2012 để thực hiện hồi quy hàm tiền lương ở Việt Nam và phân tích chênh. .. tiền lương là do sự cải tiến hàm tiền lương ở Việt Nam theo thời gian Bốn là, từ kết quả phân tích số liệu thực nghiệm, luận án đưa ra một số gợi ý về giải pháp để cải thiện tiền lương người lao động ở Việt Nam, đồng thời cải thiện chênh lệch tiền lương khu vực thành thị nông thôn, chênh lệch tiền lương nam – nữ theo hướng tích cực 5.4 Hạn chế và các hướng nghiên cứu tiếp theo Luận án còn có thể mở... của phương pháp hồi quy phân vị Đây là điều mà cho đến nay chưa có tác giả ở Việt Nam nào thực hiện (c) Hàm tiền lương của các nhóm lao động được ước lượng bằng phương pháp hồi quy phân vị có hiệu chỉnh tính chệch do chọn mẫu và có xử lý hiện tượng nội sinh trong mô hình, đem lại ước lượng vững và đáng tin cậy (d) Đề tài xây dựng và ước lượng hàm tiền lương ở Việt Nam bằng phương pháp hồi quy phân vị. .. lượng này ở kết quả phân rã còn hàm ý rằng những đặc điểm lao động tác động đến tiền lương của nữ giới còn ưu việt hơn nam giới Toàn bộ phần chênh lệch tiền lương của năm trở thành phần chênh lệch tiền 17 lương gây ra do hệ số hồi quy Điều này là bằng chứng thống kê cho thấy sự tồn tại của bất bình đẳng tiền lương theo giới tính ở Việt Nam Chênh lệch tiền lương thực tế theo giờ giữa lao động nam và lao... còn khá mới mẻ ở Việt Nam Với việc hệ thống lý thuyết chi tiết, luận án có thể trở thành tài liệu tham khảo phù hợp cho các nhà nghiên cứu, các học viên, sinh viên quan tâm đến hồi quy phân vị và các phương pháp phân rã chênh lệch Hơn nữa, luận án cũng đã tóm tắt các kết quả nghiên cứu quan trọng về xây dựng hàm tiền lương và phân rã chênh lệch tiền lương trên thế giới cũng như ở Việt Nam Từ đó, xây...(a) Đề tài áp dụng phương pháp hồi quy phân vị, một kỹ thuật hồi quy được giới thiệu bởi Koenker & Bassett (1978) và đã được dùng rất rộng rãi trên thế giới nhưng chưa phổ biến ở Việt Nam Rất ít các đề tài nghiên cứu ở Việt Nam áp dụng kỹ thuật hồi quy phân vị, đặc biệt là áp dụng trong nghiên cứu hàm tiền lương và phân rã chênh lệch tiền lương (b) Đề tài trình bày một cách ngắn ... thiệu sở lý thuyết khả ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị phương pháp phân rã chênh lệch tiền lương dựa hồi quy phân vị 2) Thực hồi quy phân vị hàm tiền lương thực tế Việt Nam phương pháp hồi quy. .. xử lý nội sinh hồi quy phân vị 1.5 Phương pháp phân rã chênh lệch hồi quy phân vị Phương pháp phân rã chênh lệch hồi quy phân vị Machado - Mata (2005) phát triển từ phương pháp phân rã Oaxaca... tiêu biểu chênh lệch tiền lương áp dụng hồi quy phân vị vào hàm tiền lương : Buchinsky (1994) khởi xướng việc ứng dụng phương pháp hồi quy phân vị việc ước lượng hàm hồi quy biến tiền lương Tiếp

Ngày đăng: 04/12/2015, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w