1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khớp cắn và quan niệm về khớp cắn

8 1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 507,23 KB

Nội dung

CHƯƠNG 3: KHỚP CẮN QUAN NIỆM VỀ “KHỚP CẮN” Sự hình thành phát triển khớp cắn mô tả từ bắt đầu hình thành răng, trình mọc thực chức Quá trình liên quan chặt chẽ với phát triển vùng hàm mặt thể nói chung Như vậy, có nhiều môn học tham gia làm sáng tỏ vấn đề Trong phạm vi chương này, vấn đề đề cập trực tiếp thành lập đặc điểm khớp cắn sữa vĩnh viễn, nghĩa từ mọc mặt lâm sàng Những quan niệm khớp cắn trình bày chương chủ yếu mô tả tình trạng bình thường và/hoặc lý tưởng, chủ yếu trạng thái tĩnh, có tác dụng làm sở cho việc nhận xét, đánh giá hình thái trình khám cắn khớp § SỰ THÀNH LẬP ĐẶC ĐIỂM KHỚP CẮN BỘ RĂNG SỮA MỤC TIÊU Nêu trình thành lập khớp cắn sữa mối liên hệ với mọc phát triển xương hàm Nêu đặc điểm mối liên hệ cung sữa ăn khớp hai cung sữa Thảo luận đặc điểm thay đổi trìnnh tồn sữa yếu tố ảnh hưởng SỰ HÌNH THÀNH BỘ RĂNG SỮA THÀNH LẬP KHỚP CẮN 1.1 Sự hình thành sữa 1.1.1 Nhắc lại trình tự mọc Răng sữa bắt đầu mọc khoảng tháng tuổi khớp cắn sữa thiết lập hoàn chỉnh khoảng tuổi Răng sữa mọc thường cửa hàm (từ tháng thứ đến tháng thứ 6) Tiếp theo cửa cửa bên hàm trên; hai đến ba tháng sau, cửa bên hàm mọc (từ tháng thứ đến tháng thứ 9) Sau khoảng đến tháng (tháng thứ 12-13), cối sữa I hàm mọc vào ăn khớp với Răng nanh sữa thường mọc trễ cối sữa I, khoảng tháng thứ 15-16 Răng cuối vào ăn khớp sữa cối sữa II Bộ sữa thường hoàn tất khoảng từ 24 đến 36 tháng tuổi Trục cửa sữa thẳng đứng so với cửa vĩnh viễn Giữa cửa sữa thường có khe hở Bình thường, Các cửa tiếp xúc với cingulum cửa khớp cắn trung tâm Các ăn khớp theo khuynh hướng cối sữa vị trí phía trước so với cối sữa Trong hầu hết trường hợp, có khe hở linh trưởng phía gần nanh phía xa nanh dưới, đỉnh múi nhọn nanh ăn khớp vào khe hở phía gần nanh Răng cối sữa II mọc lên cách cối sữa I khoảng nhỏ, sau khe hở nhanh chóng đóng kín di gần cối sữa II hoangtuhung.com 1.1.2 Sự phát triển xương hàm Trong trình hình thành sữa, để có đủ khoảng trống cho sữa mọc lên tạo thành cung hài hòa, xương hàm xương hàm có tăng trưởng kích thước theo hướng đặc biệt phát triển mạnh theo chiều ngang: hàm chủ yếu tăng trưởng đường khớp xương hàm trên, hàm tăng trưởng cấu trúc sụn đường (Hình 3-1 A B; Hình 3-2 A B) A B C D Hình 3-1 Sự tăng kích thước hàm từ sinh đến trưởng thành, nhìn từ phía nhai A Khi sinh, hàm tương đối nhỏ có cấu trúc sụn giữa; hàm tăng trưởng nhanh theo chiều ngang nhờ cấu trúc sụn B Khoảng 12 tháng tuổi, phần trước xương hàm mang sữa đạt đến kích thước gần người trưởng thành C Lúc 10 tuổi, thân xương hàm dài phía sau tạo đủ khoảng trống cho vĩnh viễn mọc thêm vào cung hàm D Xương hàm người trưởng thành phát triển đầy đủ, vĩnh viễn xếp hài hòa cung hàm nhờ khoảng trống tạo thêm phía sau Sự tăng trưởng hàm diễn thời gian ngắn sụn đường xương hàm nhanh chóng cốt hóa nửa cuối năm Ngược lại, đường khớp xương hàm tiếp tục tăng trưởng phát triển tăng trưởng mặt kết thúc Hàm hàm điều chỉnh tương quan với theo chiều ngang nhờ ăn khớp hai cung răng cối sữa vào ăn khớp Như phát triển chiều rộng cung hàm xác định chủ yếu theo phát triển có giới hạn cung hàm dưới: khả tăng trưởng hoangtuhung.com đường ráp xương hàm có tác dụng mức giới hạn sau phần sụn xương hàm cốt hóa A B C D Hình 3-2 Sự tăng kích thước hàm từ sinh đến trưởng thành, nhìn từ phía nhai A-Khi sinh, xương hàm có cấu trúc mỏng manh, chứa mầm bên B-12 tháng tuổi, hàm tăng kích thước đáng kể Đường khớp xương hàm hở trì tăng trưởng, điều làm cho xương hàm có khả tăng trưởng nhanh theo chiều rộng C-Lúc 10 tuổi, kích thước hàm theo chiều trước-sau đạt tạo xương vùng lồi củ Đường khớp tiếp tục tăng trưởng làm tăng chiều rộng xương hàm Ngoài ra, tăng chiều rộng xương hàm đắp thêm xương mặt D-Kích thước ngang xương hàm người trưởng thành 1.2 Sự thành lập khớp cắn sữa Khớp cắn vùng sau nâng đỡ kích thước dọc thiết lập lồng múi cối sữa I dưới, diễn khoảng tháng thứ 15 – 16 Khi mọc có tiếp xúc đầu tiên, thường không vị trí mà ăn khớp với đối diện, thường phải có dịch chuyển, thay đổi vị trí theo chiều gần xa trình mọc theo chiều đứng để đạt lồng múi sau Trong đa số trường hợp, múi gần-trong cối sữa I tiếp xúc vị trí với sườn nghiêng trũng cối sữa I Trũng có chức phễu để múi cối sữa I đặt vào thiết lập ăn khớp đúng, theo chế nón-phễu hoangtuhung.com Tuy hai có điều chỉnh vị trí để đạt tình trạng ăn khớp đúng, dịch chuyển nhiều dưới, cấu trúc xương hàm cho phép khả (Hình 3-3) Theo Bengt Ingervall, khớp cắn sơ khởi sữa xuất cối sữa I mọc Mặc dù cửa sữa mọc không đóng vai trò ăn khớp để nhai mà chủ yếu để cắn xé thức ăn Sự ăn khớp hoàn chỉnh cối sữa I kiện quan trọng thành lập khớp cắn sữa lần diễn lồng múi chiều cao khớp cắn xác lập Không có dịch chuyển Sự dịch chuyển cối sữa nhiều cối sữa Răng cối có tác dụng phễu hướng dẫn dịch chuyển cối sữa Sự ăn khớp thiết lập Hình 3-3 Sơ đồ minh họa “cơ chế nón-phễu”trong trình phát triển khớp cắn sau Tùy theo kiểu đối diện gặp mà dịch chuyển có diễn hay không Sự dịch chuyển theo hướng ngoài-trong diễn chủ yếu hàm cấu hàm cho phép dịch chuyển Khoảng tuổi, khớp cắn sữa thiết lập hoàn chỉnh Khớp cắn trì thay đổi liên tục khoảng tuổi Ngay sau thời điểm này, vĩnh viễn bắt đầu mọc Khoảng từ đến tuổi giai đoạn tương đối ổn định sữa giai đoạn có ý nghĩa quan trọng mọc phát triển vĩnh viễn thay Sanin Savara (1969) cho khớp cắn lý tưởng sữa tiền đề cho khớp cắn lý tưởng vĩnh viễn trưởng thành Wheeler khẳng định “một nghiên cứu đầy đủ phát triển khớp cắn cần bắt đầu khớp cắn sữa ” hoangtuhung.com ĐẶC ĐIỂM KHỚP CẮN BỘ RĂNG SỮA 2.1 Quan hệ hai cung hàm Các tác giả: Chapman (1935), Friel (1953), Graber (1966), Walther (1967), Foster (1982) …đã mô tả “ khớp cắn lý tưởng” sữa bao gồm bốn đặc điểm (hình 3-4): (1) Có khe hở cửa sữa (2) Có khe hở linh trưởng (ở phía gần nanh phía xa nanh dưới), nanh hàm liên hệ với khe hở linh trưởng hàm (3) Các cửa sữa có trục gần thẳng đứng, cửa chạm vào cingulum cửa (răng cửa phủ dọc phủ ngang cửa dưới) (4) Mặt xa cối sữa II hàm mặt xa cối sữa II hàm nằm mặt phẳng Nghiên cứu người Việt khe hở cung sữa trẻ tuổi cho thấy kết sau( ): Tỉ lệ cung có khe hở (có khe hở) 99,98%; có 0,02% hàm khe hở Khe hở linh trưởng chiếm tỉ lệ cao, từ 67% đến 81% cung dưới; 89% đến 97% cung Khe hở trước: 96% đến 100% cung trên, 75% đến 77% cung Khe hở cối sữa chiếm tỉ lệ thấp: 4% đến 13% cung trên, 5% đến 11% cung Về đường cong Spee: Nghiên cứu người Việt ( ) cho thấy sữa đường cong Spee đường cong lõm lên từ đỉnh múi nanh sữa đến đỉnh múi xa cối sữa II với nơi thấp nằm múi xa cối sữa I Độ sâu trung bình bán kính đường cong Spee ghi nhận là: Độ sâu Bán kính tuổi 1,105 mm 55,924 mm tuổi 0,920 mm 63,055 mm Kết nghiên cứu khẳng định tồn đường cong Spee sữa suốt giai đọan từ đến tuổi Tuy nhiên, đặc điểm hình thái đường cong Spee có thay đổi có ý nghĩa theo thời gian: độ sâu đường cong Spee giảm bán kính đường cong Spee tăng (1) Khảo sát khe hở cung sữa trẻ tuổi, Ngô Thị Quỳnh Lan Nguyễn Thị Hạnh Linh, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2004, trang 77-84 (2 ) Sự thay đổi đường cong Spee giai đọan sữa trẻ em từ đến tuổi, Hoàng Tử Hùng Nguyễn Thị Kim Anh, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2003, trang 5867 hoangtuhung.com Hình 3-4 : Khớp cắn lý tưởng sữa 2.2 Đặc điểm ăn khớp lý tưởng sữa tư lồng múi Xét tương quan múi chịu với trũng gờ bên đối diện, cho thấy khớp cắn lý tưởng, có ba liên hệ múi với trũng liên hệ múi với gờ bên (Hình 3-5) Liên hệ múi - trũng: - Múi gần – cối sữa I hàm khớp với trũng cối sữa I hàm - Múi xa – cối sữa II hàm khớp với trũng cối sữa II hàm - Múi gần – cối sữa II hàm khớp với trũng cối sữa II hàm Liên hệ múi - gờ bên: - Múi gần – cối sữa II hàm ăn khớp với vùng gờ bên cối sữa I II hàm Hình 3-5 Sự ăn khớp cối sữa lồng múi tối đa z: Liên hệ múi –trũng; ‹ Liên hệ múi-gờ bên Kết (Tsai H.H., 2001) ăn khớp sữa cho thấy, so với qui luật ăn khớp cối lớn vĩnh viễn, điểm khác biệt quan trọng múi xa ngòai cối sữa I không ăn khớp với trũng hoangtuhung.com Cần ý cối sữa I hàm “răng cối không-tiêu-biểu nhất” người (xem Giải phẫu răng, Nxb Y học, 2003) Trên thực tế, trẻ hội đủ tất đặc điểm khớp cắn lý tưởng nêu Khớp cắn sữa trẻ thể đa dạng, nghiên cứu khớp cắn sữa 100 trẻ từ 2,5 tuổi đến tuổi cho thấy: có 55% trẻ có tương quan cối sữa II có mặt tận phẳng, 26% bậc xuống xa 4% bậc xuống gần, số lại có tương quan khác biệt hai bên (Foster Hamilton, 1969) Các đặc điểm khớp cắn sữa có khác biệt nhiều nhóm cư dân thuộc chủng tộc khác Điều chứng minh cụ thể qua nhiều nghiên cứu tác giả đặc điểm sữa khe hở, tương quan cối sữa II, độ cắn phủ - cắn chìa… NHỮNG THAY ĐỔI KHỚP CẮN CỦA BỘ RĂNG SỮA Bộ sữa sau mọc đầy đủ đạt tiếp xúc cắn khớp trạng thái cố định mà thay đổi suốt trình thực chức Những thay đổi diễn tương quan cung hàm hai cung hàm với yếu tố tác động bên bên thể, trình tiếp tục tăng trưởng phát triển đa hướng hệ thống sọ mặt 3.1 Mòn mặt nhai bờ cắn sữa Sự mòn mặt nhai diễn nhiều nhanh đặc điểm bật sữa so với vĩnh viễn Hiện tượng mòn đáng kể sữa đặc điểm cấu trúc men sữa, vốn không cứng mỏng vĩnh viễn Khoảng 5,5 tuổi, mặt nhai sữa trở nên phẳng không ăn khớp “lồng múi” với nữa, hàm đưa trước cách tự đến vị trí đối đầu cửa sữa 3.2 Thay đổi tương quan cối sữa II Tương quan cối sữa II thay đổi giai đoạn sữa di gần sớm, tượng cối sữa hàm di gần đóng kín khe hở linh trưởng, chuyển mặt tận từ dạng phẳng sang có bậc xuống gần (Hình 3-6) Ngòai ra, tăng trưởng phía trước hàm so với hàm trên, góp phần đưa đến di gần cối sữa Hình 3-6 Sự di gần sớm cối sữa Qua theo dõi dọc cá thể, Foster (1972) cho kiểu thay đổi định tương quan cung theo chiều trước–sau, mà khuynh hướng hoangtuhung.com chung không diễn thay đổi khoảng từ 2,5 tuổi đến 5,5 tuổi Tương quan theo chiều trước-sau nanh sữa ghi nhận nghiên cứu Foster 50% trẻ em thay đổi, 50% nanh có thay đổi trước sau so với nanh Baume, Sillman, Clinch cho thay đổi mặt tận cối sữa II suốt giai đoạn tồn sữa, Nanda (1973) qua nghiên cứu dọc khảo sát thay đổi sữa 2500 trẻ từ đến tuổi lại nhận thấy có giảm có ý nghĩa mặt tận dạng phẳng tăng có ý nghĩa mặt tận dạng có bậc xuống gần Nguyên nhân thay đổi kết hợp hai trình di gần cung dịch chuyển phía trước hàm tăng trưởng 3.3 Hoạt động cận chức lệch lạc chức Các hoạt động cận chức ảnh hưởng, làm thay đổi tình trạng khớp cắn trẻ Thói quen thường gặp trẻ em tật mút (bú) ngón tay Mút ngón tay kéo dài đến tuổi học làm thay đổi hình dạng hàm cung răng, làm tăng độ cắn chìa, cắn hở vùng trước, cắn chéo khớp cắn bậc xuống xa nhiều trẻ em Nghiến thường gặp trẻ nhỏ (xem chương “Hoạt động chức cận chức năng”) Một lệch lạc chức khác thường gặp thở miệng Thói quen thở miệng thường đường khí bị tắc nghẽn họng mũi (thường viêm VA) Khi thở, trẻ phải giữ đầu ngửa, miệng há, lưỡi hạ thấp để không khí qua đường miệng Sự thay đổi làm xáo trộn tính cân xung quanh cung răng, đưa đến hẹp cung trên, cắn chéo sau, hô hở vùng cửa hoangtuhung.com ... SỮA 2 .1 Quan hệ hai cung hàm Các tác giả: Chapman (19 35), Friel (19 53), Graber (19 66), Walther (19 67), Foster (19 82) …đã mô tả “ khớp cắn lý tưởng” sữa bao gồm bốn đặc điểm (hình 3-4): (1) Có... tỉ lệ cao, từ 67% đến 81% cung dưới; 89% đến 97% cung Khe hở trước: 96% đến 10 0% cung trên, 75% đến 77% cung Khe hở cối sữa chiếm tỉ lệ thấp: 4% đến 13 % cung trên, 5% đến 11 % cung Về đường cong... xương hàm người trưởng thành 1. 2 Sự thành lập khớp cắn sữa Khớp cắn vùng sau nâng đỡ kích thước dọc thiết lập lồng múi cối sữa I dưới, diễn khoảng tháng thứ 15 – 16 Khi mọc có tiếp xúc đầu tiên,

Ngày đăng: 02/04/2017, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w