1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka

119 617 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Jack London sinh ngày 12 tháng 1 năm 1876 tại San Francisco, Hoa Kì trong một gia đình nghèo khó. Tên thật của ông là Jack John Griffith (Giắc Giôn Griphit). Từ nhỏ Jack London đã sớm bộc lộ năng khiếu văn học và được biết đến như là một trong những đại biểu xuất sắc của nền văn học tiến bộ Hoa Kì cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tuy cuộc đời ngắn ngủi, ông mất ngày 22 tháng 11 năm 1916 khi mới được 40 tuổi đời nhưng nhà văn của hai thế kỉ này đã từng trải qua những chuyển biến phức tạp trong đời sống xã hội Mỹ và để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ. Tiếng tăm văn chương của Jack London bắt đầu được giới phê bình văn học và độc giả biết đến từ năm 1900 khi tập truyện ngắn Con trai của sói (The Son of the Wolf) ra đời. Từ đó, các tác phẩm do Jack London sáng tác được dịch ra nhiều thứ tiếng và được độc giả nhiều nước trên thế giới mến mộ, trong đó có độc giả Việt Nam. Jack London không chỉ nổi danh là một tiểu thuyết gia với nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Tiếng gọi nơi hoang dã (The Call of the Wild), Nanh trắng (White Fang), Gót sắt (The Iron Heel), Mắctin Aiđơn (Martin Eden)…mà còn được coi là bậc thầy viết truyện ngắn về người Mỹ ở thành thị cũng như ở các trang trại với các sáng tác nổi tiếng: Những đứa con của băng giá (Children of the Frost), Chuyện về đội tuần tra cá (Tales of the Fish Patrol), Tình yêu cuộc sống (Love of Life), Người sinh ban đêm (The Night Born), Đoạn kết của câu chuyện cổ tích (The End of the Story), Sóng lớn Kanaka (The Kanaka surf)… 1.2. Với tư cách là một trong những nhà văn vô sản đầu tiên của thế giới phương Tây, bằng ngòi bút sắc sảo của mình, Jack London đã lột trần bản chất của chủ nghĩa tư bản, đồng thời ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của những con người lao động chân chính. Nhân vật của ông là những người có cá tính mạnh mẽ, luôn phải chiến đấu để sinh tồn trong những hoàn cảnh khóLuận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka 2 khăn. Trong những tình thế ngặt nghèo ấy nhân vật của Jack London bộc lộ mình một cách đầy đủ nhất cả cái tốt lẫn cái xấu. Jack London sáng tác ở nhiều thể loại: kí sự, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết…. Trong đó, truyện ngắn là thể loại được nhà văn đặc biệt yêu thích và chiếm một vị trí quan trọng trong sáng tác của ông. Truyện ngắn của Jack London mang những nét đặc trưng vô cùng độc đáo, cốt truyện hấp dẫn, mỗi câu chuyện hàm chứa trong nó một triết lí sống sâu sắc, đồng thời lối viết đầy sáng tạo, vừa mạnh bạo, ào ạt, vừa không kém phần tinh tế và thâm sâu, vừa truyền thống, vừa hiện đại. 1.3. Những tác phẩm nổi tiếng của Jack London đã được dịch và giới thiệu ở Việt Nam từ những năm 60 của thế kỉ XX. Tuy nhiên số lượng các học giả nghiên cứu về ông còn rất ít ỏi. Ngoài một số ít các công trình nghiên cứu và bài viết của các nhà nghiên cứu văn học Mỹ tên tuổi như: Đỗ Đức Dục, Lê Đình Cúc, Nguyễn Đức Đàn, Lê Huy Bắc,…thì chỉ mới có 02 luận án tiến sĩ và 05 luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tác phẩm của Jack London. Đặc biệt số lượng các công trình, bài viết nghiên cứu chuyên sâu về thể loại truyện ngắn của Jack London còn khá ít. Vì vậy, chúng tôi cho rằng việc thực hiện đề tài: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka có ý nghĩa thiết thực, góp phần mở rộng hơn đề tài nghiên cứu về Jack London, là một phần tư liệu khiêm tốn nhưng cần thiết cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập tác phẩm của Jack London ở Việt Nam. Chúng tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp những người yêu mến Jack London ở Việt Nam hiểu hơn về những đóng góp to lớn của nhà văn tài hoa này trong “khu vườn” văn học nghệ thuật rực rỡ sắc màu. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Các công trình viết bằng tiếng Anh Jack London đã được giới thiệu và nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới, nhưng do rào cản về ngoại ngữ nên bước đầu chúng tôi chỉ mới tiếpLuận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka 3 cận một số công trình viết bằng tiếng nh có liên quan đến luận văn của chúng tôi. Dưới đây chúng tôi xin điểm lại những công trình tiêu biểu nhất trong phạm vi nguồn tài liệu chúng tôi đã thu thập được. Đầu tiên phải kể đến cuốn Through the South Seas with Jack London (Đi qua những vùng biển phía Nam với Jack London) của tác giả Martin Johnson. Nhà nghiên cứu đã nhận định: “Cũng vẫn là cảnh biển trời, non nước mà nhiều nhà văn đã từng viết, nhưng Jack London lại nắm bắt nó theo cách riêng của mình. Ông tạo nên một đặc trưng từ cái bình thường, cái riêng từ cái chung. Người ta luôn muốn đến khám phá vùng biển miền Nam từ những trang viết của ông” [67,149]. Nhận định trên cùng những thông tin mà cuốn sách cung cấp là nguồn tư liệu quý báu để chúng tôi hiểu hơn về cuộc đời, vốn sống, tư tưởng, quan niệm của Jack London, từ đó có sự đánh giá chính xác về chất hiện thực trong tác phẩm của ông. Marcus Cunliffe trong cuốn The Literature of The United States (Văn học Hợp chủng quốc) đã từng bàn đến vấn đề “siêu nhân”, thái độ lên án chủ nghĩa tư bản, và “luật chó sói” trong tác phẩm của Jack London. Những phát hiện trong công trình nghiên cứu trên sẽ giúp chúng tôi làm sáng rõ hơn những nội dung tư tưởng được nhà văn gửi gắm trong tác phẩm của mình. King Hendricks trong bài viết Jack London: Master Crafisman of The Short Story (Jack London: Bậc thầy truyện ngắn) đã chỉ ra một số nét đặc trưng cơ bản trong truyện ngắn của Jack London thông qua việc lựa chọn và phân tích bốn truyện ngắn tiêu biểu của J. London: Nhóm lửa, Tình yêu cuộc sống, Luật đời, và Người Chicago. Tác giả bài viết đã khẳng định: “có 4 câu chuyện được tuyển chọn trong gần 150 câu chuyện. Tất cả 150 câu chuyện này không phải là những kiệt tác nhưng rất nhiều chuyện đã tồn tại và có một vị trí trong nền văn học thế giới. Chúng chứng nhận thiên tài Jack London, bậc thầy nghệ thuật châm biếm và là bậc thầy của truyệnLuận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka 4 ngắn” [65, 30]. Bên cạnh đó, tác giả bài viết đã phân tích và chứng minh rằng đề tài tình yêu cuộc sống luôn xuyên suốt trong nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn của Jack London. Chúng tôi cho rằng nhận định của tác giả bài viết là đúng đắn khi khẳng định tài năng bậc thầy của Jack London ở thể loại truyện ngắn. Đây là nhận định hết sức thú vị, góp phần giúp chúng tôi xác định hướng triển khai đề tài. Nhà nghiên cứu Jonathan uebach đã cũng đã chỉ ra một số điểm nổi bật trong sáng tác của Jack London thông qua cuốn sách Male call – Becoming Jack London (Tiếng gọi nam nhi – Điều làm nên Jack London). Đặc điểm thứ nhất là Jack London đã tiếp thu thuyết tiến hóa luận của Herbert Spencer kết hợp với bản tính nam nhi mạnh mẽ của ông trên những cuộc hành trình phiêu lưu mạo hiểm. Đặc điểm thứ hai là trong sáng tác của Jack London hay xuất hiện những mảng không gian quen thuộc như miền biển phương Nam xa lạ, tuyết trắng giá lạnh trong những khu rừng phương Bắc… Đây chính là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu vấn đề nhân vật trong mối quan hệ với thiên nhiên. Hai tiểu thuyết Martin Eden của Jack London và Heart of Darkness (Trung tâm bóng tối) của Conrad được tác giả Sam S. Baskett đem ra so sánh trong bài viết Jack London’s Heart of Darkness (Trung tâm bóng tối của Jack London) của cuốn sách Jack London Essay in Criticism (Jack London – Tiểu luận và phê bình. Qua phân tích, so sánh hai tác phẩm tác giả luận bàn về thế giới quan của hai nhà văn này. Tuy quan điểm của tác giả có phần phiến diện khi cho rằng cả hai nhà văn chỉ quan tâm đến những mặt xấu của con người nhưng điều này đã giúp chúng tôi nhìn nhận rõ hơn thế giới quan của Jack London. Đó là nhà văn luôn tư duy theo lối biện chứng, vì vậy ông đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người và luôn hướng con người đến cuộc sống tươi sáng hơn trong tương lai.Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka 5 2.2. Các công trình viết bằng tiếng Việt Jack London là một trong những nhà văn vô sản đầu tiên ở phương Tây, là người đã mở đường cho sự phát triển của dòng văn học cách mạng Mỹ. Ông sáng tác ở nhiều thể loại: kí sự, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết…. nhưng thành công hơn cả vẫn là ở thể loại truyện ngắn. Hiện nay tác phẩm của Jack London được dịch ra tiếng Việt khá nhiều nhưng số lượng các công trình nghiên cứu về tác phẩm của ông còn rất khiêm tốn. Tuy vậy, những công trình nghiên cứu về Jack London và tác phẩm của ông từ trước đến nay đa phần được đánh giá là có ý nghĩa thiết thực và là nguồn tư liệu xác đáng, tin cậy có thể giúp ích cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về ông. Sau đây chúng tôi xin điểm qua một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: Đỗ Đức Dục có thể nói là người Việt Nam đầu tiên nghiên cứu về Jack London với bài viết Giấc mơ đầu thế kỉ của Giắc Lơnđơn,Tạp chí Văn học, số 02, 1966. Tác giả đã nhìn nhận về Jack London ở góc độ là một nhà văn hiện thực tiến bộ. Trong tác phẩm của mình, Jack London luôn chỉ ra quy luật xã hội cực kì tàn khốc: “mạnh được yếu thua, khôn sống mống chết, ăn người hoặc bị người ăn” [20, 19-29]. Đặc biệt, Jack London khi miêu tả những cuộc xung đột gay gắt giữa người da trắng và người dân bị áp bức, bóc lột thì “rõ ràng Jack London không đứng về phía bọn thực dân da trắng kiêu căng, tàn ác, mà ông ngả về phía những dân tộc bị áp bức, bị nô dịch” [20, 19 - 29].Ông luôn thể hiện niềm tin vào ý chí, nghị lực của con người có thể vượt qua những khó khăn hướng về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhà nghiên cứu Lê Đình Cúc cũng có những bài viết và công trình nghiên cứu về Jack London rất sâu sắc. Vào năm 1976, Lê Đình Cúc đã có một bài viết in trên tạp chí Văn học, số 04 với tiêu đề Giắc Lơnđơn và cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc [17].Tác giả ngoài việc đề cập đến quan điểm giai cấp, dân tộc của Jack London cũng đề cập đến một vài đặc điểm nổi bật trong sáng tác của nhà văn Mỹ này về thiên nhiên luôn hoang sơ, Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Luận văn Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka

Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka LỜI CẢM ƠN Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Huy Bắc, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ văn học nước thầy cô giảng dạy Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình cổ vũ, động viên, khuyến khích cung cấp nguồn tư liệu quý giá để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Giới thuyết khái niệm 13 Giới hạn đề tài 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN 16 1.1 Điểm nhìn 16 1.1.1 Điểm nhìn gắn với kể 17 1.1.2 Sự dịch chuyển điểm nhìn 26 1.2 Giọng điệu trần thuật 33 1.2.1 Giọng sử thi hoành tráng 35 1.2.2 Giọng suy tư, triết lí 42 *Tiểu kết 48 Chương 2: NHÂN VẬT 49 2.1 Khái niệm “nhân vật” 49 2.2 Nhân vật mối quan hệ với thiên nhiên 50 2.3 Nhân vật mối quan hệ với xã hội 61 *Tiểu kết 75 Chương 3: CỐT TRUYỆN 76 3.1 Khái niệm “cốt truyện” 76 3.2 Cốt truyện tuyến tính 79 3.3 Cốt truyện gấp khúc 88 3.4 Cốt truyện khung 97 *Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Jack London sinh ngày 12 tháng năm 1876 San Francisco, Hoa Kì gia đình nghèo khó Tên thật ông Jack John Griffith (Giắc Giôn Griphit) Từ nhỏ Jack London sớm bộc lộ khiếu văn học biết đến đại biểu xuất sắc văn học tiến Hoa Kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Tuy đời ngắn ngủi, ông ngày 22 tháng 11 năm 1916 40 tuổi đời nhà văn hai kỉ trải qua chuyển biến phức tạp đời sống xã hội Mỹ để lại nghiệp văn học đồ sộ Tiếng tăm văn chương Jack London bắt đầu giới phê bình văn học độc giả biết đến từ năm 1900 tập truyện ngắn Con trai sói (The Son of the Wolf) đời Từ đó, tác phẩm Jack London sáng tác dịch nhiều thứ tiếng độc giả nhiều nước giới mến mộ, có độc giả Việt Nam Jack London không danh tiểu thuyết gia với nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Tiếng gọi nơi hoang dã (The Call of the Wild), Nanh trắng (White Fang), Gót sắt (The Iron Heel), Mắctin Aiđơn (Martin Eden)…mà coi bậc thầy viết truyện ngắn người Mỹ thành thị trang trại với sáng tác tiếng: Những đứa băng giá (Children of the Frost), Chuyện đội tuần tra cá (Tales of the Fish Patrol), Tình yêu sống (Love of Life), Người sinh ban đêm (The Night Born), Đoạn kết câu chuyện cổ tích (The End of the Story), Sóng lớn Kanaka (The Kanaka surf)… 1.2 Với tư cách nhà văn vô sản giới phương Tây, ngòi bút sắc sảo mình, Jack London lột trần chất chủ nghĩa tư bản, đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lao động chân Nhân vật ông người có cá tính mạnh mẽ, phải chiến đấu để sinh tồn hoàn cảnh khó Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka khăn Trong tình ngặt nghèo nhân vật Jack London bộc lộ cách đầy đủ tốt lẫn xấu Jack London sáng tác nhiều thể loại: kí sự, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết… Trong đó, truyện ngắn thể loại nhà văn đặc biệt yêu thích chiếm vị trí quan trọng sáng tác ông Truyện ngắn Jack London mang nét đặc trưng vô độc đáo, cốt truyện hấp dẫn, câu chuyện hàm chứa triết lí sống sâu sắc, đồng thời lối viết đầy sáng tạo, vừa mạnh bạo, ạt, vừa không phần tinh tế thâm sâu, vừa truyền thống, vừa đại 1.3 Những tác phẩm tiếng Jack London dịch giới thiệu Việt Nam từ năm 60 kỉ XX Tuy nhiên số lượng học giả nghiên cứu ông ỏi Ngoài số công trình nghiên cứu viết nhà nghiên cứu văn học Mỹ tên tuổi như: Đỗ Đức Dục, Lê Đình Cúc, Nguyễn Đức Đàn, Lê Huy Bắc,…thì có 02 luận án tiến sĩ 05 luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác phẩm Jack London Đặc biệt số lượng công trình, viết nghiên cứu chuyên sâu thể loại truyện ngắn Jack London Vì vậy, cho việc thực đề tài: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka có ý nghĩa thiết thực, góp phần mở rộng đề tài nghiên cứu Jack London, phần tư liệu khiêm tốn cần thiết cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập tác phẩm Jack London Việt Nam Chúng hy vọng đề tài giúp người yêu mến Jack London Việt Nam hiểu đóng góp to lớn nhà văn tài hoa “khu vườn” văn học nghệ thuật rực rỡ sắc màu Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình viết tiếng Anh Jack London giới thiệu nghiên cứu nhiều nước giới, rào cản ngoại ngữ nên bước đầu tiếp Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka cận số công trình viết tiếng nh có liên quan đến luận văn Dưới xin điểm lại công trình tiêu biểu phạm vi nguồn tài liệu thu thập Đầu tiên phải kể đến Through the South Seas with Jack London (Đi qua vùng biển phía Nam với Jack London) tác giả Martin Johnson Nhà nghiên cứu nhận định: “Cũng cảnh biển trời, non nước mà nhiều nhà văn viết, Jack London lại nắm bắt theo cách riêng Ông tạo nên đặc trưng từ bình thường, riêng từ chung Người ta muốn đến khám phá vùng biển miền Nam từ trang viết ông” [67,149] Nhận định thông tin mà sách cung cấp nguồn tư liệu quý báu để hiểu đời, vốn sống, tư tưởng, quan niệm Jack London, từ có đánh giá xác chất thực tác phẩm ông Marcus Cunliffe The Literature of The United States (Văn học Hợp chủng quốc) bàn đến vấn đề “siêu nhân”, thái độ lên án chủ nghĩa tư bản, “luật chó sói” tác phẩm Jack London Những phát công trình nghiên cứu giúp làm sáng rõ nội dung tư tưởng nhà văn gửi gắm tác phẩm King Hendricks viết Jack London: Master Crafisman of The Short Story (Jack London: Bậc thầy truyện ngắn) số nét đặc trưng truyện ngắn Jack London thông qua việc lựa chọn phân tích bốn truyện ngắn tiêu biểu J London: Nhóm lửa, Tình yêu sống, Luật đời, Người Chicago Tác giả viết khẳng định: “có câu chuyện tuyển chọn gần 150 câu chuyện Tất 150 câu chuyện kiệt tác nhiều chuyện tồn có vị trí văn học giới Chúng chứng nhận thiên tài Jack London, bậc thầy nghệ thuật châm biếm bậc thầy truyện Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka ngắn” [65, 30] Bên cạnh đó, tác giả viết phân tích chứng minh đề tài tình yêu sống xuyên suốt nhiều tiểu thuyết truyện ngắn Jack London Chúng cho nhận định tác giả viết đắn khẳng định tài bậc thầy Jack London thể loại truyện ngắn Đây nhận định thú vị, góp phần giúp xác định hướng triển khai đề tài Nhà nghiên cứu Jonathan uebach đã số điểm bật sáng tác Jack London thông qua sách Male call – Becoming Jack London (Tiếng gọi nam nhi – Điều làm nên Jack London) Đặc điểm thứ Jack London tiếp thu thuyết tiến hóa luận Herbert Spencer kết hợp với tính nam nhi mạnh mẽ ông hành trình phiêu lưu mạo hiểm Đặc điểm thứ hai sáng tác Jack London hay xuất mảng không gian quen thuộc miền biển phương Nam xa lạ, tuyết trắng giá lạnh khu rừng phương Bắc… Đây sở để nghiên cứu vấn đề nhân vật mối quan hệ với thiên nhiên Hai tiểu thuyết Martin Eden Jack London Heart of Darkness (Trung tâm bóng tối) Conrad tác giả Sam S Baskett đem so sánh viết Jack London’s Heart of Darkness (Trung tâm bóng tối Jack London) sách Jack London Essay in Criticism (Jack London – Tiểu luận phê bình Qua phân tích, so sánh hai tác phẩm tác giả luận bàn giới quan hai nhà văn Tuy quan điểm tác giả có phần phiến diện cho hai nhà văn quan tâm đến mặt xấu người điều giúp nhìn nhận rõ giới quan Jack London Đó nhà văn tư theo lối biện chứng, ông đề cao phẩm chất tốt đẹp người hướng người đến sống tươi sáng tương lai Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka 2.2 Các công trình viết tiếng Việt Jack London nhà văn vô sản phương Tây, người mở đường cho phát triển dòng văn học cách mạng Mỹ Ông sáng tác nhiều thể loại: kí sự, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết… thành công thể loại truyện ngắn Hiện tác phẩm Jack London dịch tiếng Việt nhiều số lượng công trình nghiên cứu tác phẩm ông khiêm tốn Tuy vậy, công trình nghiên cứu Jack London tác phẩm ông từ trước đến đa phần đánh giá có ý nghĩa thiết thực nguồn tư liệu xác đáng, tin cậy giúp ích cho trình nghiên cứu, tìm hiểu ông Sau xin điểm qua số công trình nghiên cứu tiêu biểu: Đỗ Đức Dục nói người Việt Nam nghiên cứu Jack London với viết Giấc mơ đầu kỉ Giắc Lơnđơn,Tạp chí Văn học, số 02, 1966 Tác giả nhìn nhận Jack London góc độ nhà văn thực tiến Trong tác phẩm mình, Jack London quy luật xã hội tàn khốc: “mạnh yếu thua, khôn sống mống chết, ăn người bị người ăn” [20, 19-29] Đặc biệt, Jack London miêu tả xung đột gay gắt người da trắng người dân bị áp bức, bóc lột “rõ ràng Jack London không đứng phía bọn thực dân da trắng kiêu căng, tàn ác, mà ông ngả phía dân tộc bị áp bức, bị nô dịch” [20, 19 - 29].Ông thể niềm tin vào ý chí, nghị lực người vượt qua khó khăn hướng sống tốt đẹp Nhà nghiên cứu Lê Đình Cúc có viết công trình nghiên cứu Jack London sâu sắc Vào năm 1976, Lê Đình Cúc có viết in tạp chí Văn học, số 04 với tiêu đề Giắc Lơnđơn đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc [17].Tác giả việc đề cập đến quan điểm giai cấp, dân tộc Jack London đề cập đến vài đặc điểm bật sáng tác nhà văn Mỹ thiên nhiên hoang sơ, Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka bất trắc, đầy mối hiểm nguy, loài vật ẩn chứa hoang dã người với tình yêu sống thiết tha Trong Tác gia văn học Mỹ kỷ XVIII-XIX, nhà nghiên cứu Lê Đình Cúc khẳng định: “Với Jack London, văn học Mỹ bắt đầu dòng mới: Dòng văn học vô sản” [18, 415] Bởi vì, đời Jack London nằm trọn thời kỳ lịch sử thời kỳ chủ nghĩa tư bộc lộ hết nhược điểm Qua tác phẩm Gót sắt, Thung lũng ánh sáng, Đám người vực thẳm…, Jack London bày tỏ mối đồng cảm sâu sắc thân với cực người đáy xã hội Đồng thời, tác giả khẳng định Jack London với tư tưởng tiến đa dạng lối viết “ông có vị trí đặc biệt văn học vô sản Mỹ mà có vai trò quan trọng văn học giới” [18, 415] Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Lê Đình Cúc sâu lí giải Jack London lại có nhìn sâu sắc xã hội tư đến Lịch sử văn học Mỹ Đó “Jack London trải qua đời thiếu niên đầy đau thương cực… ông phải bỏ học đề kiếm ăn từ năm mười ba tuổi Ông làm đủ nghề chăn súc vật, gác cổng trại, làm thủy thủ, làm phu khuân vác bến tàu, làm công nhân nhiều nhà máy laska để tìm vàng chẳng đủ ăn… Jack London thấy thực sống bần người lao động” [19, 269] Vì “Jack London mạnh dạn phanh phui mổ xẻ đời sống xã hội nước Mỹ ghê tởm mà ông sống… Cái xã hội tư chà đạp tàn bạo lên thứ nhân phẩm người Đó xã hội bất công, xã hội áp bóc lột” [19, 271-272] Tác giả phân tích số tác phẩm Jack London Gót sắt, Âm mưu ông già, Tên da trắng không tránh khỏi… làm sở cho lập luận Lê Đình Cúc phát phong phú đề tài Jack London “Ngoài tác phẩm trực tiếp nói đến đời sống xã hội… Jack London có mảng lớn, quan trọng chiếm vị trí đặc biệt nghiệp sáng Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka tác ông mảng viết thiên nhiên” [19, 278] Nhưng điểm đặc biệt tạo nên phong cách riêng Jack London so với nhà văn khác viết đề tài “ông luôn nhấn mạnh mặt điên cuồng, tàn khốc tự nhiên ông lồng vào khung cảnh đấu tranh người với người” [19, 278-279] Nguyễn Đức Đàn sách Hành trình văn học Mỹ dành khoảng trang sách để giới thiệu Jack London đưa đánh giá thân sáng tác Jack London Nguyễn Đức Đàn xếp Jack London vào hàng ngũ nhà văn đứng “bên cạnh chủ nghĩa thực” với tư cách “tác giả truyện vừa, đến cuối kỷ XIX biểu thị khuynh hướng từ bỏ chủ nghĩa thực để vào loại tưởng tượng hoang đường” [22, 194] Tuy nhiên tác giả dừng lại nhận định chủ quan chưa đưa lý lẽ dẫn chứng thật thuyết phục để chứng minh nhận định mà đưa Trong số nhà nghiên cứu Jack London Việt Nam nói GS Lê Huy Bắc người có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống Năm 2003, Văn học Mỹ, GS Lê Huy Bắc giới thiệu chi tiết đời nghiệp Jack London Tác giả khẳng định “Jack London mối mâu thuẫn kì lạ nhà văn chân chính, đứng phía nhân loại tiến bộ, Jack London hàm chứa nhiều mâu thuẫn Ngoại trừ nguyên nhân đôi lúc ông bị khủng hoảng thần kinh, ta lý giải nguồn gốc dằn vặt ông khía cạnh tiếp thu nhiều tư tưởng lớn thời đại… Bốn nhà lập thuyết có ảnh hưởng lớn đến Jack London Charles Darwin, Herbert Spencer, Fređrich Nitz Karl Marx” [9, 301-321] Đặc biệt, tác giả phân tích xung đột tay ba xung đột tay đôi vài tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu để minh chứng cho nhận định “Jack London bậc thầy xây dựng xung đột” [9, 321] Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Đồng thời, qua trình nghiên cứu GS Lê Huy Bắc có kiến giải xác đáng nhận định “sáng tác Jack London gần với ngụ ngôn nhiều phương diện” [9, 336] Tác giả trình bày số biểu tính chất ngụ ngôn tác phẩm Jack London qua phương diện: nhân vật loài vật, thiên nhiên – kẻ chinh phục, tính chất giáo huấn đạo lí Tuy nhân vật loài vật sáng tác Jack London không phong phú số lượng loài, ông tập trung miêu tả loài chó song lại tạo nên phong phú số lượng tác phẩm thành công kiểu nhân vật “Điểm đặc biệt giới loài vật Jack London sinh thể bán văn minh bán hoang sơ… Do chúng sở hữu lúc hai kiểu huyết thống Vừa táo bạo, can đảm; vừa thông minh, ma mọi, vừa chung thủy, độc ác đến mức khôn lường” [9, 337] Tác giả phát điểm khác biệt “loài vật Jack London khác với loài vật ngụ ngôn chỗ chúng nói” [9, 337] Đây thực nhận định xác đáng giúp lý giải tác phẩm viết loài chó Jack London ta bắt gặp đoạn văn miêu tả tâm lý kiểu lời văn nửa trực tiếp “người kể chuyện phải nói thay, qua miêu tả hành động diễn biến tâm lý chúng” [9, 337] Bên cạnh nhân vật loài vật thiên nhiên tác phẩm Jack London đóng vai trò kẻ thử thách chinh phục người GS Lê Huy Bắc nhận định: “Thiên nhiên ban tặng cho người hình hài, điều kiện sống, môi trường thể hiện… giới hạn định; liều lĩnh vượt qua họ phải trả giá mạng sống mình” [9, 342-343] Một đặc điểm quan trọng truyện ngụ ngôn tính chất giáo huấn đạo lí, thông qua câu chuyện loài vật, đồ vật hay thực vật, tác giả truyện gửi gắm học đạo lí giúp người nhìn nhận vấn đề, có cách ứng xử phù hợp sống Qua tác phẩm mình, “Jack London thực đóng vai người truyền bá đạo lý” Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka chất thực sau vẻ xấu xa hành động thấu hiểu muôn đa đoan đời Trong “Sóng lớn Kanaka”, Jack London sử dụng kiểu cốt truyện khung để mở rộng phạm vi phản ánh, tăng chiều kích cho tác phẩm truyện ngắn theo kiểu đòi hỏi dung lượng câu chữ nhiều, dung chứa nhiều tầng ý nghĩa Một tác phẩm đặc sắc theo kiểu cốt truyện khung “Sóng lớn Kanaka” truyện ngắn Như chàng Argus thời đại xa xưa Truyện ngắn chia thành bốn phần Phần đầu chủ yếu lời kể người kể chuyện hàm ẩn kể mâu thuẫn xảy gia đình cụ Tawater Đó vào mùa hè năm 1897, sau mười năm sống yên lành cụ Tawater lại lên mong muốn tìm vàng Klondike Dấu hiệu để cụ biết điều cụ lại hát hát quen thuộc xưa “Như chàng Argus thời xa xưa/ Ta từ Hy Lạp thời lên đàng…” Khi người đọc chăm theo dõi mâu thuẫn nảy sinh gia đình cụ người kể hàm ẩn đột ngột quay ngược trở lại khứ kể thời điểm cụ Tawater mắc phải sốt tìm vàng Patagonia cách mười năm Cả gia đình đông đúc hùa chế ngự ý định cụ cách nhờ đến luật sư dọa tước hết giấy tờ giám hộ tài sản nhốt cụ vào trại điên Mặc dù cụ thỏa thuận với người nhà không Patagonia hành động bất thường sau cụ mà đám cháu lại nghĩ cụ loạn trí thực Cụ đột ngột làm giấy sang nhượng tài sản cho gia đình giữ lại cặp ngựa già, xe kéo phòng nhỏ với lời cam đoan không ăn bám cháu cách nhận chở thư cho Bưu điện liên bang Sau lại lần đẩy lùi thời gian khứ, người kể chuyện hàm ẩn kể sốt tìm vàng cụ Tawater vào năm 1849 “Lần cụ cất giọng hát “Như chàng rgus thời đại xa xưa” vào năm 1849, hồi cụ hai mươi hai tuổi Hồi giờ, bi kịch phát sốt tìm vàng California, cụ đem bán 103 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka hai trăm bốn mươi mẫu đất bang Michigan có bốn mươi mẫu khai phá, lấy số tiền đủ sắm bốn cặp bò cỗ xe bò lên đường vượt qua miền đồng Plains” [37, 238] Khi kể sốt tìm vàng lần cụ Tawater, người kể chuyện hàm ẩn đột ngột quay lại thời điểm để kể mâu thuẫn xảy nhà cụ Tawater Cụ lần cố thuyết phục cho đến Klondike tìm vàng để chuộc lại tất đất đai mang tên Tawater cụ lại đưa chứng kết luận điều cụ muốn làm việc điên rồ năm cụ bảy mươi tuổi: “- Ông già rồ dại! – nnie góp lời William cố bẻ lại lý lẽ cụ câu: - Muốn chuộc lại bố phải có ba trăm nghìn đô la không đâu… - Điên đến thôi, - William nói nhỏ với người…” [37, 240-241] Không thuyết phục gia đình, cụ Tawater định không thông báo cho biết, lên đường đến Klondike tìm vàng Bên cạnh câu chuyện người kể chuyện hàm ẩn kể, phần thứ có câu chuyện tìm vàng California nhân vật Tawater kể lại: “…thế chia tay Fort Hall, đám người di cư bang Oregon phía bắc, vòng sang phía nam California Bill Ping thường lấy dây thừng để chặn gấu trắng khỏi mò đến chỗ dựng trại thung lũng Sacramento…”[37, 239] Phần hai truyện kể hành trình đầy gian khổ cụ Tawater hành trình đến với vùng đất Klondike Trên đường đi, cụ Tawater gặp nhóm bốn niên bao gồm: Anson, Charles Crayton, Bill Wilson, Liverpool Cụ khéo léo thuyết phục nhóm đồng ý cho nhờ thuyền đến Klondike cách nấu ăn cho nhóm Từ đây, cụ Tawater trở thành nhân vật chói lọi tuyến đường mòn đầy rẫy nhân vật khác thường Mặc dù tuổi cao cụ người ngủ cuối sáng 104 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka người khỏi chăn để chuẩn bị bữa sáng cho nhóm Hơn nữa, rảnh việc nấu ăn cụ tự chở đồ lưng đến vài lượt Nhưng mùa đông đến, thời tiết khắc nghiệt nạn đói vùng Bắc cực lan tràn ngày nhiều, cụ bắt đầu quỵ ho khan kinh khủng Charles Crayton, niên nhóm bí mật khai báo với Ủy ban an toàn tình trạng miếng ăn, không xu dính túi già nua cụ Tawater Kết cụ nằm số người cuối bị dồn lên xà lan Fort Yukon Khi phà bị mắc kẹt sông Yukon, cụ làm công việc chặt củi thuê cho công ty tàu thủy để kiếm sống qua ngày, kẻ bi quan lay chuyển niềm tin cụ kiếm ba trăm nghìn đô la vàng từ miền đất laska Đan xen phần thứ hai có chuyện nhân vật Anson kể lại cho cụ Tawater duyên cớ thành viên nhóm gặp anh Bill nể sợ Charles Crayton: “Chúng chia việc để đạo Mỗi người có nghề chuyên môn riêng Tôi thợ mộc Khi tới hồ Linderman, sau ngả xẻ thành tấm, người đạo việc đóng thuyền… Chuyện tình cờ Chúng khởi đầu người riêng Chúng gặp tàu thủy từ San Francisco ngược lên đây, hợp thành nhóm…” [37, 246] Phần ba truyện tách thành truyện độc lập Người kể chuyện hàm ẩn đảm nhận vai trò người kể lại tình thử thách ý chí, nghị lực thật cụ Tawater Trong lần cụ lần theo dấu vết thú sập bẫy bị thương cụ trở thành người bị lạc rừng Trong suốt nhiều ngày sau đó, cụ Tawater đấu tranh chống lại thiên nhiên khắc nghiệt nhiệt độ không lên 50 độ không để sống Cụ chủ động giết chết nai sừng bị thương chân, lấy thịt nai làm thức ăn trì sống ngày Sau hai tuần dấu hiệu có người tìm mình, cụ tự tìm đường đến hẻm núi phía đông nơi có nhóm nhà thám hiểm làm việc để nhờ giúp đỡ Cụ Tawater chờ cho tuyết tan mạnh , lại tự lội qua mé đồi bên đáy hẻm núi nơi 105 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka giao lưu hai sông Yukon tìm cốm vàng thô kệch, sau bán chúng lấy nửa triệu đô la quay trở California Đáng ý phần người kể chuyện hàm ẩn hóa thân vào nhân vật với suy nghĩ nhân vật để kể lại câu chuyện Điều giúp người kể chuyện sống cảm giác cô đơn, khiếp sợ, nỗi đau khổ phải tự chống lại giá lạnh thời tiết, đôi chân sưng phù, nứt nẻ bện xcoput, suy kiệt thể niềm vui sướng nhân vật tự tìm phương cách thoát khỏi tình trạng khủng khiếp cảnh cô đơn mênh mông im lìm Bắc cực Người kể chuyện lúc không người đứng quan sát mà nhập thân vào nhân vật, hiểu thấu cảm giác, suy nghĩ, phán đoán nhân vật “Nhưng làm để thoát khỏi quỷ bóng tối từ bên người cụ chầm chậm nuốt chửng cụ? Cụ chìm đắm sâu không mơ tưởng tới giải thoát… Đới với cụ, thực chấm hết rồi… Cụ rùng từ đầu đến chân nhận thời gian dài, dài cụ nữa, cụ nằm cánh tay Tử thần… Chầm chậm, óc cụ Tawater hoạt động suy luận Tại đây, cảnh cô quạnh mênh mông, nơi Thần chết Có nai sừng bị thương lần đến chỗ này….Vì phía đông phía có người – người da trắng hay da đỏ, cụ nói được, dù người giúp cụ cảnh hoạn nạn này… Khi cụ bước đến đứng bọn họ, cụ đứng yên, không nhúc nhích, không nói lời giọt nước mắt trào lên khóe mắt ràn rụa lăn xuống má…” [37, 269-271] Phần cuối truyện kể trở nhà ngoạn mục cụ Tawater sau chuyến tìm vàng Klondike Lúc này, cụ trở thành người ông thật giàu có, ăn tiêu phung phí nên đám cháu mở sẵn tiệc mừng linh đình, hân hoan chào đón cụ trở Không gia đình có ý nghĩ cụ điên ngày trước, chí cụ dùng gióng xe bò đánh lên vai lưng 106 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka anh trai, anh mực khẳng định: “- Không, bố không điên, bố ạ! Bố làm mà điên!” [37, 277] Phần chủ yếu kể lại người kể chuyện hàm ẩn, có xen lẫn câu chuyện nhân vật Charles Crayton kể số phận thành viên nhóm tìm vàng “Tôi người toán bị bệnh xcoput hoành hành Thật đến khổ Ba tay khỏe mạnh làm cả, họ chuẩn bị lương thực để thăm dò vùng Sông trắng mùa đông năm nson làm nghề thợ mộc ngày kiếm hai mươi lăm xu Liverpool chặt gỗ cho xưởng cưa kiếm hai mươi xu ngày Bill lớn làm thợ cưa bốn mươi xu” [37, 274-275] Cuộc đời người hành trình tìm kiếm vàng Klondike ngày bị đảo ngược hoàn toàn Người già cụ Tawater, không xu dính túi, bị bệnh xcoput hành hạ, xương kêu rắc miệng không ngớt ho khan, lại người giàu có nhất, bệnh xcoput hết hoàn toàn, sức khỏe dồi Ngược lại, người có sức khỏe dẻo dai, người nhóm nể sợ, lương thực tiền bạc đầy đủ cho chuyến Charles Crayton thỉ thật thảm hại với nét mặt nhăn nhó đau đớn, thân hình oằn oại bệnh xcoput, nghèo khó, làm công việc hầu bàn vất vả tàu vượt đại dương Như vậy, truyện ngắn Như chàng Argus thời đại xa xưa truyện có đan xen nhiều truyện kể, dung lượng dài lên đến 42 trang, điểm nhìn trần thuật di chuyển liên tục từ người kể hàm ẩn sang nhân vật, từ nhân vật sang nhân khác tạo nên cốt truyện đặc sắc với nội dung phong phú, hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc Dù trao nhiệm vụ kể chuyện cho nhân vật bóng dáng người kể bên không bị khuất lấp Người kể chuyện hàm ẩn có mặt khắp nơi tác phẩm, không dẫn dắt mà tổ chức kết nối lời kể nhân vật truyện Với cách tổ chức trần thuật việc xây dựng cốt truyện theo kiểu cốt truyện khung Jack London gửi đến người đọc nhiều ý tưởng sâu xa Hành trình 107 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka đến thành công đường dốc gập ghềnh mà đỉnh vinh quang xuất ta đủ ý chí vượt qua chấp nhận trả giá Trong đời không tránh khỏi thất bại, thay chán nản, buông xuôi ta cần nghĩ xem nên làm để vượt qua Dù thời điểm đời, lúc trẻ hay già người sống hành động với mục tiêu cụ thể sớm muộn đạt mục tiêu đó, trở ngại ngăn cản ý chí lòng tâm người Ngược lại kẻ ích kỉ, có toan tính mưu mô, ý chí, tâm để hoàn thành mục tiêu đề hạnh phúc không khẳng định giá trị thân, định không giành tình cảm yêu mến, kính phục người *Tiểu kết Cốt truyện phương tiện để khắc họa nhân vật tái xung đột xã hội Các nhà văn cầm bút có ý thức sáng tạo, làm cốt truyện để bộc lộ cách có hiệu quan niệm người sống Jack London nhà văn có nỗ lực đáng kể việc sáng tạo làm cốt truyện Nhà văn chủ yếu xây dựng tác phẩm từ cốt truyện truyền thống năm thành phần bên cạnh có không truyện ngắn xây dựng theo kiểu cốt truyện gấp khúc hay cốt truyện khung Điều giúp cho cốt truyện Jack London trở nên phong phú đa dạng Đồng thời qua việc tìm hiểu cốt truyện truyện ngắn Jack London, nhận thấy đằng sau nhiều chi tiết cốt truyện Jack London triết lí thâm trầm vượt khỏi biên giới câu chữ Nhà văn khai thác có hiệu mâu thuẫn, xung đột nhiều khía cạnh khác sống người vốn đa dạng phức tạp, làm bật tính cách nhân vật mối quan hệ người - người, người - xã hội, người – tự nhiên Chính đa dạng linh hoạt nghệ thuật xây dựng cốt truyện yếu tố quan trọng tạo nên nét riêng biệt thành công Jack London thể loại truyện ngắn 108 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka KẾT LUẬN Jack London (1876 – 1916) nhà văn lớn, người có sức làm việc đáng nể phục Trong khoảng 20 năm cầm bút, ông để lại cho đời 50 tập sách, bao gồm 22 tiểu thuyết, 152 truyện ngắn, 03 kịch, hàng trăm báo… Jack London làm say lòng người lối viết đầy sáng tạo: vừa tinh tế, sâu sắc, vừa mạnh bạo, vừa truyền thống vừa đại Danh tiếng văn học Jack London vượt qua biên giới nước Mỹ để đến với bạn đọc nhiều nơi giới Điều thúc đến với đề tài Kết cấu nghệ thuật “Sóng lớn Kanaka” Jack London Trong phạm vi luận văn này, tập trung khám phá đặc điểm bật kết cấu nghệ thuật “Sóng lớn Kanaka” ba phương diện: người kể chuyện, nhân vật cốt truyện Về phương diện người kể chuyện: Jack London tạo cho dấu ấn riêng việc lựa chọn người kể chuyện phù hợp cho tác phẩm Đó người kể chuyện sử dụng nhiều điểm nhìn, nhiều giọng điệu tận dụng triệt để ưu kể chuyện thứ thứ ba Việc khéo léo lựa chọn hình thức kể chuyện theo khác với việc sáng tạo, đổi làm phong phú thêm điểm nhìn nghệ thuật không giúp nhà văn phản ánh thực phức tạp, đa dạng sống mà giúp người đọc hiểu rõ chiều sâu tâm lí, khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn tâm hồn người Bên cạnh đó, đa dạng giọng điệu trần thuật yếu tố không nhỏ tạo cho lối kể Jack London có nét độc đáo riêng hút bạn đọc Có đọc xong câu chuyện, người đọc ngỡ vừa trải qua khó khăn, thử thách với nhân vật Từ đó, người đọc tự chiêm nghiệm để hiểu sâu sắc thực sống xung quanh rút học cho riêng thân Về phương diện nhân vật: kiểu lựa chọn nhân vật Jack London không cầu kì, người thuộc đủ lớp người xã 109 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka hội: có người già, có đàn ông, có phụ nữ, có đông đảo người lao động thuộc tầng lớp đáy xã hội có người thuộc tầng lớp thượng lưu Tuy nhiên cách lựa chọn việc làm có chủ ý tạo nên nét đặc sắc dễ dãi ngòi bút Jack London Nhà văn khéo léo xây dựng nhân vật có nét gần gũi với đời thường nhằm giúp bạn đọc dễ dàng thâm nhập vào câu chuyện Nhân vật Jack London không đơn chân dung tự họa nhà văn mà nơi hội tụ tư tưởng nghệ thuật thái độ nhà văn trước thực đời sống Đặt nhân vật mối quan hệ với thiên nhiên hoang sơ, tàn bạo hay mối quan hệ với xã hội phong phú, phức tạp, nhà văn không phơi bày thực nghiệt ngã, tàn nhẫn, nhiều ngang trái tồn đời sống xã hội tư Mỹ thời kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, gửi gắm niềm tin tưởng vào người Jack London tin dù có rơi vào hoàn cảnh khắc nghiệt nào, người không dễ dàng chấp nhận thua thiệt, không tỏ yếu hèn, có ý thức tranh đấu đến tự do, công bằng, bình đẳng cho thân cho cộng đồng Về phương diện cốt truyện: Ở tác phẩm Jack London, người đọc dễ dàng tìm kiểu cốt truyện với đầy đủ yếu tố truyền thống song không gặp nhiều khó khăn tìm thay đổi, vượt khỏi khuôn khổ kiểu cốt truyện truyền thống Sự phá vỡ cốt truyện tác phẩm Jack London cốt truyện như: cốt truyện gấp khúc, cốt truyện khung đem đến cho người đọc ám ảnh, nỗi niềm suy tư, trăn trở không dứt người đời Nhiều người đọc bị hút vào tình kịch tính nối tiếp truyện, để sau dừng lại kết thúc bất ngờ từ người đọc bừng tỉnh nhận ý nghĩa câu chuyện Đằng sau nhiều chi tiết cốt truyện Jack London triết lí thâm trầm vượt khỏi biên giới câu chữ Điều tạo nên sức vang cho tác phẩm Jack London 110 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Những đặc điểm người kể chuyện, nhân vật cốt truyện “Sóng lớn Kanaka” chứng tỏ kết cấu nghệ thuật “Sóng lớn Kanaka” Jack London chặt chẽ linh hoạt Việc xác định kể, xây dựng nhân vật, tạo dựng hình thức cốt truyện đa dạng ngẫu nhiên mà trình nhà văn tư duy, lựa chọn, xếp Cả ba phương diện có mối quan hệ gắn bó mật thiết với để tác phẩm trở thành chỉnh thể nghệ thuật thống hoàn chỉnh Trong giới hạn cho phép, tìm tòi, phân tích đặc điểm bật kết cấu nghệ thuật “Sóng lớn Kanaka” ba phương diện chủ yếu mà chưa có điều kiện khai thác hết yếu tố khác kết cấu nghệ thuật Với luận văn này, mong đóng góp phần nhỏ kết nghiên cứu góp phần vào việc tìm hiểu kết cấu nghệ thuật tác phẩm Jack London nói riêng việc nghiên cứu Jack London nói chung Việt Nam 111 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Nguyễn Kim nh , Lòng khát khao sống đấu tranh sinh tồn tác phẩm “Tình yêu sống” Jack London, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 08, 2003 [2] Nguyễn Kim nh , Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Jack London, Luận án tiến sĩ, Viện văn học, 2004 [3] Nguyễn Kim nh, Hình ảnh người thổ dân da đỏ (Indian) sáng tác nhà văn Mỹ Jack London, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 6, 2003 [4] Lại Nguyên Ân , “Về việc mở môn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam”, Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 [5] Phạm Thủy Ba (dịch), Ramayana, tập 1, Nxb Văn học – Hà Nội, 1998 [6] Lê Huy Bắc , Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 [7] Lê Huy Bắc, Truyện ngắn: Lý luận tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, 2004 [8] Lê Huy Bắc, Truyện ngắn lý luận tác gia tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, 2005 [9] Lê Huy Bắc, Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 [10] Lê Huy Bắc (Sưu tập giới thiệu) , Phê bình - Lý luận văn học Anh Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 [11] Lê Huy Bắc – (Chủ nhiệm đề tài) , Nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn Giắc Lân đơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B 2005-75-148, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 [12] Lê Huy Bắc , Cốt truyện tự sự, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, 2008 [13] Lê Huy Bắc , Đặc trưng truyện ngắn Anh Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2009 112 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka [14] Lê Huy Bắc , Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 [15] Lê Huy Bắc, Nghệ thuật xây dựng cốt truyện xung đột tác phẩm Jack London, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 7, 2003 [16] Lê Nguyên Cẩn , “Bình giảng: Con chó Buck”, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học nước trường phổ thông sở, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 [17] Lê Đình Cúc , Giắc Lơnđơn đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, Tạp chí Văn học, số 04, 1976 [18] Lê Đình Cúc , Tác gia văn học Mỹ kỷ VIII – XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 [19] Lê Đình Cúc , Lịch sử Văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 [20] Đỗ Đức Dục, Giấc mơ đầu kỷ Giắc Lơnđơn, Tạp chí Văn học, số 02, 1966 [21] Bùi Khánh Dũng, Tính cách người Mỹ qua tác phẩm Jack London, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 5, 2000 [22] Nguyễn Đức Đàn , Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [23] Đặng nh Đào, Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 07, 2008 [24] Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 [25] Nguyễn Trọng Đức, Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Jack London, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 [26] Nguyễn Trọng Đức, Nghệ thuật tự truyện ngắn Jack London, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, 2014 [27] Lê Minh Đức Nguyễn Nghị , Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1994 [28] G.N Pospelov (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 113 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka [29] G.N Pospelov (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985 [30] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997 [31] Đỗ Thị Hằng, Kỹ thuật truyện ngắn O Henry Jack London từ nhìn so sánh, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 [32] Đặng Thị Hạnh, “Vài khía cạnh kỹ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỷ XX”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 [33] Đào Duy Hiệp, Nhân vật người kể chuyện “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 02, 2000 [34] Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 [35] J Chevalier Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hoá giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng, Nguyễn Văn Vĩ dịch), Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, 1997 [36] Phan Thị Miến (dịch), Odyssey, Nxb Văn học – Hà Nội, 1983 [37] Jack London, Sóng lớn Canaca, Nxb Tác phẩm mới, 1986 [38] Jack London, Tiếng gọi nơi hoang dã vài truyện khác (Bùi Việt Hồng dịch), Nxb Thế giới, Công ty Phát hành sách, Hà Nội, 1993 [39] Jack London, Người đẹp vùng băng tuyết (Tiểu thuyết – Đào Xuân Dũng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 [40] Jack London, Tuyển tập truyện ngắn Jack London (Phạm Sông Hồng tuyển chọn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 [41] Cao Kim Lan, Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, 2008 114 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka [42] Cao Kim Lan (2009), Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, 2009 [43] Huy Liên, Văn học Mỹ - Nghệ thuật viết văn kĩ xảo (chuyên luận), Nhà xuất Văn hóa thông tin, 2009 [44] Nguyễn Thị Mai Liên, Nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Ramayana, Luận án tiến sĩ, Hà Nội, 1998 [45] Trần Thị Lệ, Loài vật Tiếng gọi nơi hoang dã Nanh trắng Jack London, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2011 [46] Phương Lựu , “Vấn đề phân loại Góc nhìn trần thuật”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 [47] Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học,Nxb Giáo dục, 1997 [48] M.B Khrapchenko, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 [49] M.B Khrapchenko, Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 [50] Đỗ Hải Phong, “Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, 2007 [51] Nguyễn Thị Hải Phương , “Người kể chuyện – nhân vật mang tính chức tác phẩm tự sự”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư, phạm Hà Nội, 2008 [52] Robert H.Bellah (Chủ biên), Văn hoá tính cách người Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990 [53] Trần Huyền Sâm, “Hình tượng người trần thuật tác phẩm Người tình Marguerrite – Duras”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình 115 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 [54] Bùi Văn Thanh, Thế giới nhân vật vùng Klondike Jack London, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 [55] Phạm Thị Thật, Về cốt truyện truyện ngắn Pháp đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 01,2009 [56] Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 [57] Lộc Phương Thủy, Người kể chuyện tiểu thuyết “Bọn làm bạc giả” A Gide, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, 2010 [58] Nguyễn Thị Thu Thủy, “Về khái niệm truyện kể thứ ba người kể chuyện thứ ba”, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 [59] Nguyễn Thị Tịnh Thy, Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2011 [60] Nguyễn Thị Thu Trang, Tính sử thi truyện ngắn Jack London, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 [61] Phùng Văn Tửu , Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, 2009 [62] Victor Shklovski, “Nghệ thuật dựng truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết”, Nghệ thuật thủ pháp, (Đỗ Lai Thúy biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2001 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH: [63] J McClintock , “Jack London’s Use of Carl Jung’s Psychology of The Unconscious”, Jack London Essay in criticism (Ray Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA, 1978 116 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka [64] Jonathan Auebach, Male call – Becoming Jack London, Duke University Press Duham & London, 1996 [65] King Henrichs, “Jack London: Master Crafisman of The Short Story”, Jack London Esay In Criticism, (Ray Wilson Ownbey), Pergrine Smith – Inc, USA, 1978 [66] Marcus Cunliffe, The Literature of The United States, Penguin Books, 1961 [67] Martin Johnson , Through The South Seas With Jack London, New York: Dodd, Mead, 1913 [68] Sam S Baskett, “Jack London’s Heart of Darkness”, Jack London Essay In Criticism (Ray Wilson Ownbey - Ed), Pergrine Smith - Inc, USA, 1978 C TÀI LIỆU INTERNET [69] Thái Phan Vàng nh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong, http://www.vannghedanang.com [70] nton Pavlovich Chekhov (Phan Hồng Giang dịch), Anh béo anh gầy, http://wwww.vnthuquan.org [71] nton Pavlovich Chekhov (Phan Hồng Giang dịch), Người đàn bà có chó nhỏ, http://wwww.tailieu.vn 117 ... thuật Jack London thể loại truyện ngắn 14 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka 4.2 Giới hạn tác phẩm tài liệu tham khảo Đề tài thực qua việc khảo sát 10 truyện ngắn Jack. .. văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN 1.1 Điểm nhìn Ở chương này, tiến hành khảo sát, phân tích kết cấu nghệ thuật Sóng lớn Kanaka Jack London qua. .. lược “Tôi trước quan tòa Tôi biết rõ pháp luật trật tự” [37, 99] Qua phân tích số truyện ngắn kể theo thứ ba Jack 25 Luận văn: Kết cấu truyện ngắn Jack London qua tập Sóng lớn Kanaka London thấy

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w