Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
825,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ MINH LAN HÁT RU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA ĐỒNG BÀO TÀY, THÁI, MƯỜNG Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số : 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN MẠNH TIẾN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Bùi Thị Minh Lan LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Trần Mạnh Tiến – người Thày tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Việt Nam Học, phòng Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa học Xin cảm ơn bạn bè, người thân luôn giúp đỡ động viên em thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Minh Lan MỤC LỤC HÀ NỘI - 2014 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Khái quát hát ru đời sống văn hóa dân gian 1.1 Khái quát văn hóa dân gian Khi bàn vấn đề văn hóa dân gian, nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh nêu ý kiến: “Văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc hay gọi văn hóa gốc, văn hóa mẹ… Có người có văn hóa, có dân tộc có văn hóa Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động tự biểu mình, tự phản ánh sống mình” [33:466] Như văn hóa phạm trù ý thức xã hội gắn với tồn người, người có ý thức văn hóa đó, đồng thời văn hóa dân gian cội nguồn dân tộc Văn hóa dân gian đa dạng phong phú bao gồm: văn học dân gian (cổ tích, thần thoại, ca dao, tục ngữ), nghệ thuật dân gian (kiến trúc, hội họa, âm nhạc dân gian), tri thức dân gian (tri thức tự nhiên, người, y học dân gian, ứng xử xã hội, lao động sản xuất), tín ngưỡng, phong tục lễ hội dân gian Tất tạo nên đời sống dân gian muôn màu muôn vẻ bao gồm giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần sinh hoạt cộng đồng nhân dân lao động Trong giá trị tiêu biểu văn hóa dân gian phải kể đến văn học dân gian Từ bao đời nay, dân tộc giới sản sinh sáng tác dựa ngôn ngữ quần chúng nhân dân lưu truyền từ đời sang đời khác, vùng sang vùng khác hình thức truyền miệng Các nhà nghiên cứu cho lời ca tiếng hát nhân dân lao động làm nghệ thuật dân gian Khi bàn văn học dân gian, người ta thường đề cập đến khía cạnh chất liệu ngôn từ, hình thức diễn xướng, hình tượng nghệ thuật, đối tượng thưởng thức,v.v Do vậy, văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ nhu cầu sinh hoạt khác đời sống cộng đồng có hát ru 1.2 Khái niệm hát ru Cơ sở xã hội hình thành hát ru 10 2.1 Cơ sở lao động sản xuất .10 2.2 Cơ sở ngôn ngữ 14 2.3 Đặc điểm xã hội tộc người .15 Môi trường diễn xướng hát ru Tày, Thái, Mường .20 3.1 Hát ru gia đình 20 3.2 Lao động sản xuất 23 3.3 Sinh hoạt văn hóa cộng đồng 25 Ngày nay, điều kiện sống thay đổi, thành tựu khoa học công nghệ thông tin nâng cao chất lượng sống Nhu cầu hưởng thụ tinh thần người thay đổi, loại hình âm nhạc đáp ứng đầy đủ cho tầng lớp xã hội Thực trạng dẫn đến thái độ thờ với giá trị tinh thần mà hát ru mang lại Thế hệ trẻ ngày có quan niệm nuôi theo khoa học, chí “thai giáo” nhạc không lời, thấy mặt trái mối liên hệ trực tiếp tình mẫu tử dẫn tới mối quan hệ người với người ngày xa cách, nhiều sinh hoạt hồn nhiên Do hát ru ngày trở nên mờ nhạt văn hóa đại, nơi đô thị lan rộng đến miền quê Cuộc sống đại, gấp gáp lấy hết thời gian người mẹ Lâu ngày không bồi đắp nên “bản năng” hát ru người mẹ mờ nhạt, xa lạ dần với hình ảnh thân quen: cánh đồng, nương đồi, dòng sông, vầng trăng, vật quen thuộc tình cảm yêu thương dành cho trẻ qua lời ru muôn thuở Có người quan niệm, ngày không cần thiết phải hát ru theo thói quen dân gian, mà cần tạo thói quen ăn ngủ Như vậy, trí thông minh trẻ thơ phát huy phần cảm xúc thiếu hụt Nếu người lớn lên sống khô khan không cảm xúc chẳng khác sinh vật tự nhiên? Ngoài chưa kể đến việc lạm dụng hát ru, hay hát ru bị “sân khấu hóa”, nhằm thay hát ru tự nhiên phương tiện kĩ thuật Điều không sát với nhu cầu sinh hoạt thường nhật việc sinh dưỡng trẻ thơ Gần đây, hát ru tổ chức văn hóa nước quan tâm đến công tác bảo tồn phát huy sắc dân tộc Tại Hà Nội, “Ngày hội Gia đình Việt Nam” tổ chức ngày 28 tháng hàng năm với góp mặt nhiều gia đình điệu hát ru Thành phố Hồ Chí Minh nơi tổ chức thành công Liên hoan Hát ru, nhận quan tâm, ủng hộ nhiều tổ chức cá nhân Mục đích, nội dung giao lưu nhằm gợi nhớ lại âm hưởng trữ tình giá trị văn hóa truyền thống chứa đựng lời hát ru 26 Tiểu kết chương 1: 27 BỨC TRANH HIỆN THỰC MUÔN MÀU TRONG HÁT RU .28 CỦA ĐỒNG BÀO TÀY, THÁI, MƯỜNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC .28 Nguồn cảm hứng hát ru đồng bào Tày, Thái, Mường 28 Đặc điểm chung nội dung hát ru Tày, Thái, Mường đời sống văn hóa dân gian 29 2.1 Tình mẫu tử thiêng liêng lời ru đồng bào Tày, Thái, Mường .29 2.3 Hát ru phản ánh chân dung sống lao động đồng bào Tày, Thái, Mường 35 2.3.1 Bức tranh hoạt động gieo trồng 35 2.3.2 Bức tranh hoạt động chăn nuôi, săn bắt hái lượm .38 2.3.3 Nghề thủ công truyền thống 40 2.4 Hình ảnh đời sống xã hội lời ru đồng bào Tày, Thái, Mường 42 Những màu sắc riêng hát ru Tày, Thái, Mường .49 3.1 Màu sắc riêng hát ru đồng bàoTày 49 Thế giới đồng dao giới tự nhiên, gần gũi tạo vật quen thuộc với sinh hoạt ngày đồng bào gắm, chim, cá, trâu, gà v.v Lời hát đồng dao thể mối giao hòa người với tự nhiên diễn liên tục thuận chiều Lấy lời hát đồng dao để hát ru vừa thể vốn liếng dân ca phong phú người hát, thể tình cảm người với quê hương truyền thống dân tộc 51 3.2 Màu sắc riêng hát ru đồng bào Thái .51 3.3 Màu sắc riêng hát ru đồng bào Mường 54 Ý nghĩa hát ru 60 4.1 Hát ru mạch nguồn nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ 60 4.2 Hát ru sợi dây kết nối tâm hồn hệ .62 4.3 Hát ru góp phần hình thành ngôn ngữ, tri thức sơ khai sống 64 CHƯƠNG 71 NGHỆ THUẬT HÁT RU TRONG SINH HOẠT 71 VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA ĐỒNG BÀO TÀY, THÁI, MƯỜNG 71 Hát ru phương thức biểu lộ cảm xúc thơ ca trữ tình 71 Các sắc màu ngôn ngữ hát ru Tày, Thái, Mường 73 Âm điệu lời ru Tày, Thái, Mường 80 Tiểu kết chương .82 KẾT LUẬN 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hát ru loại hình nghệ thuật dân gian tồn lâu đời lịch sử văn hóa dân tộc Hơn nửa kỉ qua có nhiều công trình sưu tầm văn học dân gian đề cập tới hát ru phần lớn vùng đồng gắn với văn hóa dân gian đồng bào Kinh Riêng mảng hát ru đồng bào dân tộc thiểu số chưa nhà nghiên cứu khảo sát có hệ thống Qua việc tìm hiểu sinh hoạt văn hóa dân gian tỉnh miền núi phía Bắc, thấy hát ru có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, cần phải nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị tinh thần Hát ru vẻ đẹp văn hóa, đậm chất trữ tình phương tiện hữu hiệu để diễn tả tâm hồn, tình cảm người qua nhiều hệ cộng đồng dân tộc Hát ru nếp sống trở thành nhu cầu thường nhật đồng bào dân tộc thiểu số tạo nên sắc văn hóa khu vực Theo số liệu Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNFPA (2011), Các dân tộc Việt Nam – Phân tích tiêu từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 Tổng cục Thống kê Việt Nam: Người Kinh tộc người có số dân đông: 73.594.427 người chiếm 85,7274% số dân nước, tiếp sau ba tộc người Tày, Thái, Mường với số dân đông, cụ thể sau: Cộng đồng Tày có 1.626.392 người = 1,8945% dân số nước, người Thái có 1.550.423 người = 1,806%, người Mường có 1.2868.963 người = 1,4782% tổng số dân cư [102:7] Miền núi phía Bắc khu vực tập trung nhiều tộc người thiểu số sinh sống với nhiều giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu văn hóa dân tộc Tày, Thái, Mường Hát ru đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc như: người Tày, người Thái, người Mường, … phong phú chưa nghiên cứu thành công trình khoa học có quy mô hát ru vùng đồng Bắc Nam Những hát ru điệu đồng bào Việt Bắc Tây Bắc chưa khái quát hệ thống hoàn chỉnh văn hóa dân gian Do phần rào cản ngôn ngữ quan niệm chưa đầy đủ loại hình nghệ thuật hoạt động nghiên cứu hát ru dân tộc thiểu số mờ nhạt, tất dừng lại số công trình sưu tầm lẻ tẻ dịch tiếng phổ thông Cho nên vấn đề bỏ trống, việc sâu vào nghiên cứu hát ru miền núi mang lại nhiều ý nghĩa chiều sâu văn hóa Việt Nam Hát ru cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm giàu sắc dân tộc Hát ru loại hình nghệ thuật đặc sắc phản ánh truyền thống văn hóa dân tộc gắn liền với đời sống sinh hoạt cộng đồng từ ngàn đời xưa Việc nghiên cứu hát ru quảng bá tinh hoa văn hóa đa dạng Việt Nam đến bạn bè quốc tế đồng thời giúp cho em học sinh hiểu sâu sắc truyền thống văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hát ru loại hình nghệ thuật dân gian số nhà nghiên cứu quan tâm đến từ trước cách mạng tháng 8/1945 đến Ta điểm qua công trình tiêu biểu sau: Công trình Những câu hát xanh (1937) Lâm Tuyền Khách (Lan Khai) in Tạp chí Tao Đàn (Số 8/1939) sưu tầm, phiên âm phiên dịch, giới thiệu ca dân gian đồng bào Tày có hát ru đồng dao Đó công trình Việt Nam sớm ý đến thơ ca dân gian đồng bào dân tộc thiểu số Trong có đoạn viết: “Nếu câu thơ nhân loại lời cầu nguyện gửi trước đấng Thần Minh câu hát nhân loại có lẽ lời hát ru con, ru em miệng tươi xinh người mẹ, người chị bồng bế em” [29:54] Công trình Thơ ca dân gian Việt Nam Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị (1969), Nxb Giáo dục, Hà Nội có đề cập tới thể loại hát ru dân ca Việt Nam tập trung vào dân ca dân tộc Kinh, hát ru dân tộc thiểu số chưa quan tâm mức Công trình Thi ca bình dân Việt Nam (4 tập) Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1969 – 1971), Nxb Sống mới, Sài Gòn có nói tới hát ru dân ca đồng Bắc Bộ Nam Bộ, thiếu dân ca dân tộc thiểu số tỉnh phía Nam Tây Nguyên Công trình Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1971), Nxb Khoa học Xã hội nhắc tới thể loại dân ca hát ru, vùng đồng với trung du, lại loại hình thơ ca dân gian có hát ru đồng bào dân tộc thiểu số bỏ trống Công trình Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Quang Nhơn (1983) có đề cập tới dân ca đồng bào dân tộc thiểu số sơ lược Thể loại hát ru chưa người nghiên cứu quan tâm đầy đủ Công trình Mẹ hát ru Nguyễn Hữu Thọ (1987), Nxb Phụ nữ, Hà Nội có giới thiệu lời ru truyền thống đồng bào Kinh, thiếu mảng hát ru đồng bào miền núi Vào năm cuối kỉ XX trở đi, phần thơ ca dân gian có hát ru nhiều tác giả đề cập tới nhiều công trình nghiên cứu như: Hoàng Tiến Tựu với công trình Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục (1992); Phạm Thu Yến với viết Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục (1998); Lê Gia với Tâm hồn mẹ Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh (1993); Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật với Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin (2001); Đặng Nghiêm Vạn với Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng (2002); Lư Nhất Vũ, Lê Giang với Hát ru Việt Nam, Nxb Trẻ (2005); Lệ Vân với công trình Hát ru ba miền, Nxb Phụ nữ (2006)… Các viết công trình đề cập tới tính chất đa dạng phong phú thể loại hát ru vùng đồng Bắc – Trung – Nam, công trình chưa tiến hành giới thiệu diện mạo loại hình hát ru cộng đồng dân tộc thiểu số Những năm gần có số tác giả mở rộng thêm việc tìm hiểu diện mạo hát ru dân tộc thiểu số, chưa thành công trình chuyên biệt như: Hát ru dân tộc: Khái quát hát ru (CD), H Văn hóa (2005); Hát ru dân tộc (Đĩa tiếng), H Văn hóa dân tộc (2007); Hát ru Việt sử thi ngàn năm Thăng Long – Hà Nội Phạm Thiên Thư, Nxb Thanh niên (2010)… Hát ru lựa chọn thu băng đĩa nhờ kĩ thuật công nghệ để phổ biến rộng đến bạn đọc khắp nơi Tóm lại: Các công trình kết trình sưu tầm nghiên cứu tác giả chủ yếu tập trung vào mảng sáng tác dân gian người Kinh Mảng hát ru dân tộc thiểu số thưa vắng Hát ru chưa xem loại hình nghệ thuật độc đáo chưa phát huy hết giá trị vốn có Hiện nhiều hát ru sưu tầm ghi vào đĩa CD, công việc phổ biến thuận lợi Song nhu cầu tập hợp nghiên cứu hát ru theo khu vực hay cộng đồng sắc tộc cách đầy đủ chưa quan chức thực đầy đủ, chưa thấy vẻ đẹp muôn màu qua loại hình nghệ thuật dân gian có từ lâu đời cộng đồng dân tộc làm nên sắc Việt Nam giàu chất trữ tình lòng nhân Hi vọng đề tài “Hát ru đời sống văn hóa dân gian đồng bào Tày, Thái, Mường miền núi phía Bắc” góp thêm cách nhìn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số văn hóa Việt Nam đa dạng thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hát ru có dân tộc có tính qui mô, song khuôn khổ luận văn Cao học, chủ trương tập trung vào tác phẩm hát ru dân gian tiêu biểu dân tộc thiểu số Tày, Thái, Mường miền núi phía Bắc xuất mà có điều kiện quan tâm nhiều Qua tác phẩm này, khai thác nội dung hình thức diễn xướng để làm bật giá trị hát ru sinh hoạt đồng bào miền núi Ngoài tiến hành điền dã sưu tầm số hát ru điệu loại hình nghệ thuật để hoàn thiện công trình nghiên cứu Trong trình khảo sát cần thiết so sánh, liên hệ với hát ru đồng bào Kinh đồng Bắc Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá nội dung, hình thức phương thức diễn xướng hát ru dân gian đời sống đồng bào dân tộc Tày, Thái, Mường vùng núi phía Bắc Công trình cố gắng giá trị độc đáo mang sắc dân tộc qua lời ru môi trường hát ru đồng bào dân tộc thiểu số, giúp bạn đọc hiểu thêm vẻ đẹp muôn màu văn hóa Việt Nam có hát ru – loại hình nghệ thuật có sức sống bền bỉ lịch sử dân tộc Khạc nhổ phải nơi Chải chải - bảo bảo (Nguồn sưu tầm: Nguyễn Thị Huế, Đặng Duy Thắng (2014), Hát ru nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ - nét đặc trưng văn hóa người Thái Sốp Cộp Sơn La, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ văn hóa vùng Tây Bắc”, ngày 12 – 13/4/2014, Nxb Đại Học Sư Phạm Hà Nội Trang 159) Bài 24 Vi vi - bó bó Hók têm hua nhá chạn chạn Khẩu nhá dó ma É kin pa khắm xa pay sỏn É kin lẻ mọn púk món Dịch nghĩa: Chải chải - bảo bảo Tóc bạc đầu lười Đến đừng đùa chó Muốn ăn cá súc Muốn ăn nhộng tằm trồng dâu (Nguồn sưu tầm: Nguyễn Thị Huế, Đặng Duy Thắng (2014), Hát ru nghi lễ đầu đời cho trẻ nhỏ - nét đặc trưng văn hóa người Thái Sốp Cộp Sơn La, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Ngôn ngữ văn hóa vùng Tây Bắc”, ngày 12 – 13/4/2014, Nxb Đại Học Sư Phạm Hà Nội Trang 160) HÁT RU MƯỜNG Bài Ụ ụ ám Đèn lòm bu bờm Ăn cơm quên gọi thím Thím lòng, trốn Trốn đến mường Bái nại Lộn lại em ba nong lúa, Được chó săn, Được chăn trâu cái, Được gái mường, Được chường dệt gấm Bò ăn no nằm ỳ, Bước chân ngoan ngoan, Chân anh cun chân sang, Chân anh lang chân cả, Trái vả chín bến đông Gặp khú, rồng Đi lấy chồng bến Trắng Bố mắng, bố vừa dạy Mẹ mắng, mẹ vừa răn! Da ới, da ờ! Bò ăn no bò lạc, Lạc tới nhà lang, Đực bò vàng đánh trống, Đực bò mộng đánh chiêng, Người Mường Riềng trộm lúa, Người Mường Vé trộm trâu, Dắt gò Côi-mu rải rác, Dắt hạt Côi-mu lơ thơ; Dây tờ mờ leo bờ ruộng Cửa voóng anh, voóng trèo, Mèo anh mèo trắng, Vóc anh vóc gấm; Anh có đầm thả ốc, Anh có ná bắn chim, Bắn chim diều hâu hót Mượn cô gái Thờm làm biêng Bẻ măng riềng cho bạn làm xống, Bẻ măng riềng cho bạn làm áo, Em ngủ đêm này, đêm nay, ngày mai dậy Da hới! Em bắc thang cho anh lên cửa vóng Bây em bất nhân chóng quên, Không nhớ buổi xưa nào, ngày nào, Em đem thân, liều cho anh ôm ấp, Bây em cất viếng chín em anh! Da ới, da rua! Đũa em để rau Đẹp lòng lấy ăn cá, Đẹp lấy ăn cơm Không làm chi chuyện bán nón, Nón bán chợ Hàng Khoai Anh em ta bỏ bở củ khoai non dính bét Anh tránh biệt cửa nhà em lâu, Bây lềnh kềnh đem nón đến cửa nhà em Hỡi anh! (Nguồn sưu tầm: Đặng Nghiêm Vạn (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Trang 262, 293, 264) Bài Ru ru rảy Đáy ngày ủn hởi Ủn đáy lại Mạng có lọo vài rừng Lể bôông bừng đóo Lể bôông phóo xeng xeng Lể bôông chềnh thẩm thẩm Lể đảm khuông thai vàng Lể ang rạo ngoịt Lể khót chuổi lang Lể ang rạo chợ Dịch nghĩa: Ru ru ráy Ngủ ngày em Em ngủ lại Mẹ cỏ lúa rừng Lấy hoa bừng đỏ đỏ Lấy hoa vỏ xanh xanh Lấy hoa chềng thẫm thẫm Lấy đám hoa tai vàng Lấy ang rượu Lấy khót chuối lang Lấy ang rượu chợ (Nguồn sưu tầm: Bùi Thiện (2010), Tục ngữ, câu đố trò chơi trẻ em Mường, NxbVăn Hóa Dân Tộc Trang 397, 398) Bài Y y áy Đảy ủn hởi Đảy ủn hà Đáy bao cùn ác Đáy bao cảy cạc bè Chuông bái clêng bè xổông Chuông bái clêng bè ảo Dong chơi cụ dôộng môộng Đức đạo Mường Nel Clêng Dịch nghĩa: Y y áy Ngủ em Ngủ em Ngủ vào dây thang ác (dây buộc để trèo lên chơi) Ngủ vào bậc thang bè Dệt cửi bè làm xống Dệt cửi bè làm áo Đưa chơi cậu nhỡi mộng Đức đạo Mường Nen Trên (Nguồn sưu tầm: Bùi Thiện (2010), Tục ngữ, câu đố trò chơi trẻ em Mường, NxbVăn Hóa Dân Tộc Trang 398, 399) Bài Y y y Đảy ủn hởi Đảy no hà Mạng cẩy lkẹng đồl bải Mạng hải cloong khoang Mạng phang bừa lẹ phừa dố mạ Dịch nghĩa: Y y y Ngủ em Ngủ em Mẹ ta cấy cạnh đồi bái Mẹ ta gặt hái khoang Mẹ mang bừa lại vừa nhổ mạ (Nguồn sưu tầm: Bùi Thiện (2010), Tục ngữ, câu đố trò chơi trẻ em Mường, NxbVăn Hóa Dân Tộc Trang 399) Bài Y y ỏm Đỏm lỏm clải bu bờm Ăn cơm chẳng hốc ỷ Ỷ chạy đểng Mường Bưa Bải Đi đểng Mường Bải Nại Clớ lại bề qua ỷ ôi Clớ lại bề qua ỷ hà Qua choo đòng clu cải Choo ủn mại cloong mường Choo mộit chường đếch cẩm Choo cá khậm thoi vàng Choo cá hàng khậu pẳn Dịch nghĩa: Y y óm Đỏ ngòm bu bờm Ăn cơm không gọi thím Thím chạy đến mường Bưa Bãi Đi đến Mường Bái Nại Trở lại với ta thím Trở lại với ta thím Ta cho đòng trâu Cho cô gái mường Cho giường dệt gấm Cho đám thoi vàng Cho hàng hạt pẳn (Nguồn sưu tầm: Bùi Thiện (2010), Tục ngữ, câu đố trò chơi trẻ em Mường, NxbVăn Hóa Dân Tộc Trang 399, 400) Bài U u ảy Ủn đáy ngày Ủn đáy ngày lại Mạng rừng Lể clải bôông bừng choo ủn bổl Lể clải clội choo ủn ăn Lể clằm ngặn choo ủn cleo cóc Lể hột ngọc đớ ủn cleo chân thay Đảy ngày cho ẻng quý mạng yêu Chở điều chi bổô phẳng Thiểng phẳng ủn chở lể vè Mạng cách chè choo ủn bảin Bảin đở ủn mua clằm Mạng đúc thằm đở ủn ăn Bổô đoọc moong cho ủn ăn thịt Mua vịt cho ủn nhọn clởng Nhọn clởng mải oó chà Chắc khà qua nhọn choo hới ủn Dịch nghĩa: U u áy Em ngủ ngày Em ngủ ngày lại Mẹ rừng Lấy trái bừng cho em chơi Lấy nhội cho em ăn Lấy vòng ngắn cho em đeo cổ Lấy hạt ngọc để em đeo chân tay Ngủ ngày cho bố quý mẹ yêu Chớ làm điều cho bố mắng Lời mắng em lấy làm vè Mẹ hái chè cho em bán Bán để em mua vòng Mẹ nuôi tằm cho em ăn nhộng Bố săn muông cho em ăn thịt Nuôi vịt cho em ăn trứng Nhặt trứng không Người già qua nhặt giúp em (Nguồn sưu tầm: Bùi Thiện (2010), Tục ngữ, câu đố trò chơi trẻ em Mường, Nxb Văn Hóa Dân Tộc Trang 401, 402) Bài Ru ru rù Ru ru rảy Đảy ủn hởi Bắt clu đền boó Bắt lọo đền khẳng Bắc man phăng bương ủn đèo Clăng iểng ẩu ẩu yên yên Khơng rêng mọit oó rạch Đếch rọit nhều choo ủn hởi no Choo ủn ba đôổ cảo Chở bổl đao cháy mẩu Bổô ủn cóo Mạng nhà nổô phăng Mon mâu mâu chỏng chỏng Cảy nì cảy hổ lổn Dịch nghĩa: Ru ru ru Ru ru ráy Ngủ em Bắt trâu đền vó Bắt lúa đền Bắc thang măng bương em trèo vóng Ngóng nghe ấm ấm êm êm Sàng nên không Đứt ruột cho em nhiều em Cho em ba đấu gạo Chớ chơi dao chảy máu Bố em làm cỏ Mẹ nhà nấu măng Cất nhanh nhanh chóng chóng Thứ thứ đổ lẫn (Nguồn sưu tầm: Bùi Thiện (2010), Tục ngữ, câu đố trò chơi trẻ em Mường, NxbVăn Hóa Dân Tộc Trang 402, 403) Bài Da ới da rít Clải mít cloong cha Clải cà vàng cloong ổông Đỉ đáy dôộng côồng qua ỉ ôi Đồ cơm xôi lảo lảo Đồ cơm xôi lảo luột Luột nằn củi nằn ca Bô ông thốit va lèng choo ủn bổl Bổl oó bổl ủn buống Buống lêng khụ lới mợi Buống lêng chơi lổm đổm Đồm quan thiền clải nảo Bổ bao chợ ản clằm Bổ bao chợ ản clèng Ản xeng lẹ ản clèng Ản phiểng ủn đồ ăn Ản khăn ủn đét clôốc Ản mốc ủn thẳm Chết đẳm cảy Cò Le Cò Le máy ỏng rạo Ỏng rạo chở lôô Vềl bắc bìn clôông đô clẹ Cách đắc muồng thâu mẹ Chô bổ đé ăn Con nò khằn ăn lởi bổ Con nò khằn ăn lởi mệ Mệ lởi nhuộm bang Mạng lởi chuông đếch Ỷ cách lả đô Bổ tha khôông đẻng Vạ lởi clu Đáy lô lô ủn hà Dịch nghĩa: À rit Trái mít chín cha (vườn) Quả cà chín ống Đi ngủ chơi ta thím Đồ cơm xôi nứa nứa Đồ cơm xôi nứa luộc Luộc cám lợn tẩm gà Bông tốt hoa lành em chơi Chơi không chơi em thả Thả lên núi Lới Mợi Thả lên chơi Lốm Đốm Đùm quan tiền trái náo Bố vào chợ vòng Bố vào chợ hạt Được xanh lại viếng Được viếng em đồ ăn Được khăn em quấn đầu Được gáo em tắm Chìm đắm Cò Le Cò Le mải uống rượu Uống rượu lâu Về rắc cải trồng dâu riêng rẽ Hái rau muồng rau mẹ Cho bố đẻ ăn Con chăm làm ăn rỗi ông Con chăm làm ăn rỗi bà Bà nhàn rỗi nhuộm vang Mạng (mẹ) nhàn rỗi dệt vải Thím hái dâu Bố sông sâu đánh cá Vạ (cô) nhàn rỗi chăn trâu Ngủ em (Nguồn sưu tầm: Bùi Thiện (2010), Tục ngữ, câu đố trò chơi trẻ em Mường, NxbVăn Hóa Dân Tộc Trang 406, 407) Bài Mười tay Bồng bồng nín Dưới sông cá lội trời chim bay Ước mẹ có mười tay Tay bắt cá, tay bắt chim Một tay chuốt luồn kim Một tay làm ruộng, tay tìm hái rau Một tay ôm ấp đau Một tay vo gạo, tay cầu cúng ma Một tay khung cửi guồng xa Một tay bếp nước, cửa nhà nắng mưa Một tay củi, muối dưa Tay để lại bẩm thưa, đỡ đòn Bồng bồng ngủ cho say Dưới sông cá lội chim bay trời (Nguồn sưu tầm: Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Trang 379) Bài 10 Lời ru đất Mường Đong đưa loọ nương voõng chờ Sương đêm đọng long lanh lời thương Mẹ ngồi trước võng nghe gà gáy sáng Ru năm tháng mỏi mòn, Cầu nắng làm suối khát Cầu gió làm ngã Trời sáng đừngkhóc Làm đứt lời ru mẹ Giọt mồ hôi rơi Giợt nước mắt rơi Bao nỗi nhọc nhằn đọng thành câu hát Mênh mang lời ru Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động Đập bôống bôông bôông Đập bôông bưới bưới Tlải bưới goang goang Goang chầm chọi chọi Lời mẹ hát ru Lời mường ru Cả đất trời, rừng núi đong đưa lời gọi con, (Nguồn sưu tầm: Bài hát “Lời ru đất Mường”, trình bày: nghệ nhân Hà Thị Huệ, http://mp3.zing.vn) Bài 11 Khúc hát ru người Mường Bi Ú ủ la hay Hãy ngủ con, ngủ Ngủ cho cha quý mẹ yêu Ngủ ngoan cho dì chiều cô thương Ú ủ la hay Lắng nghe lời mẹ ru Núi sông ruộng đồng trời mây Cuộc đời bao la yêu thương đón chào Dựng xây quê hương mường tươi đẹp Cho tiếng ca tiếng cồng ngân xa Ú ủ la hay Nhớ lời mẹ ru Hỡi ngủ (Nguồn sưu tầm: Bài hát “Khúc hát ru người Mường Bi”, trình bày: nghệ nhân Đinh Thị Thảo, http://mp3.zing.vn) Bài 12 Tháng năm, tháng sáu Nước cáu chảy đục bờ nà Đàn ông nhà Một đàn bà Vừa bừa trưa lại vừa gặt hái Chính mà mùa màng thất bát Lúa chẳng mà lút Lúa chẳng hột mà mọc mầm Còn hột chim cu lại ăn (Nguồn sưu tầm: Phan Đăng Nhật (1981),Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Văn Hóa Dân Tộc Trang 140) Bài 13 Chưa đến đòi Chưa đòi bắt Bắt niễng lẫn xanh Cái lành nấu Cái thủng xấu Đổi cho thợ hàng đồng (Nguồn sưu tầm: Phan Đăng Nhật (1981),Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Văn Hóa Dân Tộc Trang 140) Bài 14 Ru ún Ủn yêu ơi, ủn Yên tâm nằm ngủ em ngủ ngoan Em thương ngủ ngon Ngủ cho lâu ủn yêu Để bố em yên tâm Ngoài biên giới tay súng Giữ yên giấc ngủ cho em Bản mường em lưng sườn núi Có suối nhỏ uốn lượn quanh In bóng nhà quê hương em Ngủ cho lâu ủn yêu Để bố em yên tâm Ngoài biên giới tay súng Giữ yên giấc ngủ cho em Bản mường em có dòng suối mát Hoa trăng soi ven suối Để mai ngày tuổi thơ khôn lớn Theo cha anh dựng xây mường Từ Đông Bắc quê Kim Bôi Đến Thanh Nông vang hòa lời ca Mùa mùa thơm hương lúa Tiếng ru lành em ngủ cho ngon Bố em yên lòng giữ yên biên giới (Nguồn sưu tầm: Ru ún, trình bày: nghệ nhân Đinh Kiều Dung, http://mp3.zing.vn) ... bào Tày, Thái, Mường miền núi phía Bắc Chương 3: Nghệ thuật hát ru đời sống dân gian đồng bào Tày, Thái, Mường miền núi phía Bắc NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ HÁT RU VÀ HÁT RU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN... TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA ĐỒNG BÀO TÀY, THÁI, MƯỜNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Khái quát hát ru đời sống văn hóa dân gian 1.1 Khái quát văn hóa dân gian Khi bàn vấn đề văn hóa dân gian, nhà nghiên... kiến: Văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc hay gọi văn hóa gốc, văn hóa mẹ… Có người có văn hóa, có dân tộc có văn hóa Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa