1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng ông hoàng bảy từ văn bản đến đời sống sinh hoạt, thực hành văn hóa, tín ngưỡng đương đại(nghiên cứu dưới lí thuyết nhân học ứng dụng)

114 569 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường - người tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Tơi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn yêu thương, dạy cho từ điều nhỏ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bác Minh - phó ban quản lí di tích đền Bảo Hà đồng đạo quan, thủ nhang đồng đền cung cấp thông tin lạ, bổ ích để tơi viết Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - người tin tưởng, ủng hộ suốt thời gian vừa qua Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa dân gian di sản vơ quý báu dân tộc mà hệ trước bao đời xây đắp gìn giữ Ngày việc nghiên cứu văn hóa dân gian khơng phải để trưng bày, cất giữ tủ kính hay viện bảo tàng nhằm bảo tồn giá trị xưa cũ mà ứng dụng để giải vấn đề Hiện nay, có nhiều hướng nghiên cứu, tiếp cận văn hóa, tín ngưỡng nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nhân học ngành nghiên cứu nhiều người quan tâm Bởi lẽ ngành khoa học nghiên cứu rộng vấn đề đời sống người Nhiều nước giới tìm hiểu nhân học khía cạnh khác Tại Việt Nam, hướng nghiên cứu chưa thực phổ biến Vì việc khai thác vấn đề ánh sáng nhân học điều mẻ đầy hứa hẹn Nằm hướng nghiên cứu chung nhân học, nhân học ứng dụng gắn liền lí thuyết với thực tiễn để giải vấn đề mà sống đặt Đặc biệt tượng văn hóa, nhân học ứng dụng nghiên cứu ngành từ đưa giải pháp, sách để cải thiện tình trạng chiến lược phát triển tương lai Khi tìm hiểu văn học, văn hóa dân gian, nhận thấy nước Việt ta không dân tộc anh dũng, quật cường chiến tranh chống ngoại xâm mà đất nước có bề dày truyền thống với tín ngưỡng, phong tục Một nét đặc sắc văn hóa dân tộc ta tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng liên quan chặt chẽ với đất nước vốn xuất thân từ nông nghiệp lúa nước truyền thống-nơi người trọng tính Nữ (Mẹ) Trên điện thờ đền, chùa, phủ ta thường thấy hình ảnh Mẫu - đấng tối cao cai quản miền khơng gian Ngồi vị Thánh Mẫu, Chầu, Cơ Cậu cịn có Ơng Hồng – người anh hùng, đấng tối cao điện thần Đạo Mẫu Họ ngự đền linh thiêng sống tâm khảm, lòng tin người dân Điều cho ta thấy sức mạnh văn hóa, tâm linh đạo Mẫu người dân Việt Trong hàng Ơng Hồng, quan Hồng Bảy người hay giáng đồng Ơng có nhiệm vụ kén lính bắt đồng Giá hầu Hồng Bảy ln nhang đệ tử trơng mong, chờ đợi họ muốn xin Ông lộc để buôn bán thuận lợi Khi đến đền Bảo Hà – nơi thờ quan Hoàng Bảy, ta thấy hết tầm quan trọng vị Thánh suy nghĩ nhân dân Người dân nô nức đến lễ xin phước lộc Ngài Đền thờ Ngài nhận quan tâm lớn từ quyền địa phương nhân dân sở Khơng có vai trị quan trọng điện thần Đạo Mẫu, quan Hồng Bảy cịn làm nên mốc son lịch sử chống xâm lược Tuy nhiên, theo tìm hiểu, nhận thấy việc nghiên cứu ông Hồng Bảy cịn khoảng trống lớn Các cơng trình nghiên cứu tập chung vào hàng Thánh Mẫu, nghiên cứu quan Hồng Bảy nói riêng hàng Ơng Hồng nói chung cịn miền đất hứa với người say mê tìm tòi, nghiên cứu Qua tiếp xúc với đồng đạo quan, nhang đệ tử thấy hiểu biết Ơng Hồng Bảy vị Thánh Tam Phủ, Tứ Phủ nhân dân hạn chế Có nhiều nguời biết đến tên mà khơng rõ lai lịch, hành trạng, chiến công Thánh Vì dẫn đến cách hiểu lệch lạc loại hình văn hóa tín ngưỡng Vì việc đưa nghiên cứu xác, cụ thể nhân vật nghiên cứu vị Thánh điện thần Đạo Mẫu điều cần thiết Từ tài liệu tìm được, chúng tơi nhận thấy có nhiều kể truyền thuyết Ơng Hồng Bảy Khơng vậy, Ngài diện rõ tâm thức dân gian thơng qua việc có nhiều văn chầu viết Ngài Qua đó, vị Thánh cai quản đất Bảo Hà lại lần tiến đến gần với đời sống thực Như thế, hình ảnh vị Thánh đất Bảo Hà trở trở lại sáng tác mang nhiều nét mẻ so với hình dung, tưởng tượng Vì vậy, việc tìm hiểu hình tượng vị Thánh văn đời sống sinh hoạt thực hành văn hóa tín ngưỡng điều thú vị Ngày nay, cơng trình nghiên cứu hình tượng quan Hồng Bảy có ý nghĩa thực tiễn lớn nhận quan tâm đặc biệt nhà chức trách Sở Văn hóa Hà Nội phối hợp với quan khác tổ chức Liên hoan văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu thu hút tham gia hàng trăm đồng ý hàng nghìn người Tuy nhiên việc tổ chức buổi liên hoan văn hóa nghiêng nhiều vào việc thực hành diễn xướng chưa trọng đến việc lí giải, phân tích cội nguồn ý nghĩa hành động sinh hoạt tín ngưỡng dân gian Trong thời gian này, quan chức hồn thiện hồ sơ để trình UNESCO cơng nhận Tín ngưỡng Thờ Mẫu di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Vì việc cung cấp thêm tư liệu, phân tích cụ thể phương diện khác tín ngưỡng điều vơ cần thiết Ngồi ra, việc nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Mẹ cịn giúp ta vén lên lớp bí ẩn bao lên di sản hàng trăm năm Việc làm đưa Đạo Mẹ đến gần với đời sống để người đại hiểu có thái độ trân trọng loại hình văn hóa tín ngưỡng Ngày nhiều người cho việc thờ vị Thánh Mẫu tổ chức buổi hầu đồng mê tín dị đoan Chính hiểu biết mập mờ tín ngưỡng dẫn đến cách hiểu sai lệch Đã đến lúc phải gột rửa hết bụi bặm mà thời gian, định kiến khoác lên di sản để trả cho Tín ngưỡng thờ Mẫu giá trị vốn có kéo nét đẹp văn hóa lại với đời sống thực, khơng để Tín ngưỡng thờ Mẫu thoát li hay chơi vơi, chống chếnh Việc làm cho Tín ngưỡng thờ Mẹ Sống Ứng dụng sống đại điều vô cần thiết Ta làm hiểu chất hiểu sâu tín ngưỡng vị Thánh tín ngưỡng Vì tất lí kể trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Hình tượng Ơng Hồng Bảy từ văn đến đời sống sinh hoạt, thực hành văn hóa, tín ngưỡng đương đại (Nghiên cứu lí thuyết Nhân học ứng dụng)” Chúng mong đề tài mang đến nhìn hình tượng quan Hoàng Bảy truyền thuyết, văn chầu nghi lễ, lễ hội Xa hơn, chúng tơi cịn mong đề tài cung cấp thêm thơng tin lí luận thực tiễn để Tín ngưỡng thờ Mẫu UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại thời gian tới Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu Đạo Mẫu nói chung Ơng Hồng Bảy nói riêng mức độ rộng hẹp khác nhau: từ chuyên luận, báo đến luận án, luận văn nghiên cứu sinh học viên cao học.Trước hết việc nghiên cứu Đạo Mẫu Vũ Ngọc Khánh với “Đạo Thánh Việt Nam”[15] (2006) cung cấp cho độc giả tri thức vị Thánh Mẫu Tác giả giải thích việc tơn sùng bốn bà Mẹ cai quản miền không gian khác Ngoài ra, đấng tối cao quyền cai phủ, tác giả sưu tầm truyền thuyết vị Thánh Khai thác tín ngưỡng thờ Mẫu với nét khái lược Thích Minh Nghiêm trình bày “Nghi lễ thờ Mẫu văn hóa tập tục” [20] (2010) Trong tài liệu này, tác giả nêu đặc trưng nguồn gốc chất Tín ngưỡng thờ Mẫu, nghi lễ trình đồng thờ cúng sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng Thêm vào đó, tác giả nói vị thần thờ cúng lễ hội gắn với Tín ngưỡng “Lên đồng, hành trình thần linh thân phận”[32] đời năm 2010 sách nói nhiều khía cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu: từ việc giới thiệu vị Thánh Tam phủ, Tứ phủ tới việc nói đến người có số Trong tài liệu này, nghi lễ lên đồng Ngô Đức Thịnh giới thiệu cách cụ thể kết hợp so sánh với loại hình tương tự: Then người Tày, Mỡi người Mường… Một cơng trình liên quan đến thờ Mẫu in năm 2012 “36 giá đồng”[42] Ở tài liệu này, tác giả trình bày hệ thống thần linh Tam phủ, Tứ phủ, không gian thờ tự, nghi lễ lên đồng… Ngồi ra, sách cịn chia nguồn gốc lịch sử Đạo Mẫu thành ba giai đoạn Giai đoạn tiền sử tín ngưỡng người Việt thờ nữ thần thiên nhiên bà Nữ Oa vá trời, Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện… Giai đoạn hai lúc thần linh kết hợp lại khái niệm Thánh Mẫu hay Mẹ Mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng Giai đoạn cuối khái niệm Thánh Mẫu mở rộng bao hàm nữ anh hùng dân gian-những người có thật lên lịch sử với vai trò người cai quản cõi “Đạo Mẫu Việt Nam”[33]-một sách viết sâu Đạo Mẫu xuất năm 2012 Cơng trình tổng hợp bổ sung sách viết Đạo Mẫu mà Ngô Đức Thịnh xuất trước Ở đây, tác giả đưa nhìn cụ thể Đạo thờ Mẹ từ ghi chép, san định đến nghiên cứu Ngồi ra, ơng cịn tìm hiểu mảng nghệ thuật tạo hình Tín ngưỡng thờ Mẹ đặc điểm tín ngưỡng xã hội đương đại Nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh góp phần làm phong phú cho kho tư liệu Đạo Mẫu qua “Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian”[34] xuất năm 2012 Ở đây, tác giả đưa hệ thống điện thờ Mẹ giải thích nguồn gốc Tam phủ, Tứ phủ Ngồi ra, ơng nói đến lễ hội nghi lễ liên quan Năm 2012, Ngô Đức Thịnh tiếp tục mắt độc giả “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam”[35] Ở đây, nhà nghiên cứu đặt thờ Mẫu số loại hình tín ngưỡng dân gian Tác giả đưa ba dạng thức thờ Mẫu người Việt ứng với ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Trong “Văn hóa thờ Nữ thần-Mẫu Việt Nam Châu Á Bản sắc giá trị” [37] xuất năm 2013, Ngô Đức Thịnh sưu tầm viết Tín ngưỡng thờ Mẫu nhà nghiên cứu nước Ở tài liệu này, tác giả trình bày việc thờ Nữ thần, Mẫu thần Việt Nam số nước Châu Á khác như: Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc… Việc thờ Mẫu Việt Nam viết giải khía cạnh so sánh với tục thờ Mẫu Trung Quốc giải số mã tín ngưỡng thờ Mẫu văn hóa Việt Gần đây, NXB Dân trí in “Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ” [36] (năm 2013) tác giả Ngô Đức Thịnh Tư liệu cung cấp cho nhìn mẻ Đạo Mẫu xã hội Việt Nam với khuynh hướng biến đổi Qua đó, tác giả phần lí giải thay đổi, nét loại hình văn hóa tín ngưỡng truyền thống Tác giả Nguyễn Thị Hiền nhìn nhận lên đồng thờ Mẫu đối sánh việc thực hành nghi lễ California Việt Nam viết: Lên đồng xuyên quốc gia: thay đổi thực hành nghi lễ Đạo Mẫu California vùng Kinh Bắc [10] Ở tài liệu này, nhà nghiên cứu trình bày mối liên hệ đồng thầy miền Bắc Việt Nam với kiều bào nước ngồi Họ tìm người hịa giải tâm linh để xua khác biệt chế độ trị xưa, kinh tế, văn hóa… Nhà nghiên cứu Vũ Thị Tú Anh Đạo Mẫu, nghi thức lên đồng trao quyền lực cho người phụ nữ [1] nhắc đến quyền lực mềm có vai trò điều tiết xã hội Người phụ nữ bước vào giới vị Thánh-một không gian tâm linh khác với giới họ sống Phương pháp quyền lực mềm sức mạnh trao truyền, khích lệ người phụ nữ vẻ đẹp bên ngồi họ làm họ ý thức thân Trên tạp chí nước ngồi, nhà nghiên cứu giới thiệu với bạn bè quốc tế biết đến tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam qua viết Worshipping the Mother Goddess: the Đạo Mẫu movement in Northern VietNam [2] Trong viết này, tác giả đặt tín ngưỡng thờ Mẫu hệ thống tín ngưỡng nước ta giới thiệu nét khái quát vị Thánh Tam phủ, Tứ phủ Câu chuyện bà chúa Liễu Hạnh tác giả trình bày Thêm vào đó, người viết nói đến số nơi thờ Mẫu chính…Tài liệu góp phần đưa tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam đến gần với bạn bè quốc tế Nằm hệ thống tài liệu nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu, số cơng trình có nói đến Ơng Hoàng Bảy với nét khái lược Cuốn “36 giá đồng” [42] xuất năm 2012 đưa hình ảnh giá hầu quan Hoàng Bảy lời thích đặc điểm trang phục, hành động vị Thánh Qua đó, bạn đọc nhìn nhận cách trực quan Ngài dễ dàng nhận Ngài qua giá hầu Năm 2012, Ngô Đức Thịnh xuất “Đạo Mẫu Việt Nam”[33] Cùng với cơng trình trước đó, nhà nghiên cứu cho ta thấy diện mạo chung tín ngưỡng thờ Mẫu với thứ bậc khác Ơng Hồng Bảy xuất hàng Ơng Hồng Tác giả sách sưu tầm văn chầu vị Thánh Có lẽ “Truyền thuyết – lịch sử đền Bảo Hà số đền thờ Lào Cai” [5] Phạm Văn Chiến xuất năm 2015 sách viết sâu quan Hoàng Bảy Ngay trang đầu, tác giả đưa hình ảnh ngơi đền Bảo Hà linh thiêng với dòng giới thiệu di tích Cuốn sách đưa nhiều kể truyền thuyết, chầu văn Thần vệ quốc Hồng Bảy đơi nét lễ hội đền Bảo Hà Như tên “Quan Hoàng Bảy” xuất thống qua số tài liệu chưa có nghiên cứu tìm hiểu sâu vị Thánh Điều vừa động lực, vừa đặt trách nhiệm cho tiến hành nghiên cứu Trong giới hạn khóa luận, chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu tất vấn đề tín ngưỡng mà tập trung sâu vào hình tượng quan Hồng Bảy từ văn đến đời sống thực hành văn hóa tín ngưỡng người Việt Thơng qua đó, người đọc thấy sức sống hình tượng sống dân dải đất thiêng 3.1 Mục đích nghiên cứu phạm vi tư liệu Mục đích nghiên cứu Chọn triển khai đề tài “Hình tượng Ơng Hoàng Bảy từ văn đến đời sống sinh hoạt, thực hành văn hóa, tín ngưỡng đương đại (Nghiên cứu lí thuyết Nhân học ứng dụng)” chúng tơi mong muốn đạt mục đích sau: - Tìm hiểu hình tượng Ơng Hồng Bảy truyền thuyết văn chầu Thấy nét đặc sắc hình tượng Thần vệ quốc Hoàng Bảy diễn - xướng (lễ hội nghi thức hầu đồng) Chỉ ý nghĩa hình tượng đời sống sinh hoạt thực - hành văn hóa tín ngưỡng nhân dân Chỉ ứng dụng tín ngưỡng sống đương đại đặc biệt vấn đề 3.2 khai thác tài nguyên văn hóa Phạm vi tư liệu Đề tài “Hình tượng Ơng Hồng Bảy từ văn đến đời sống sinh hoạt, thực hành văn hóa, tín ngưỡng đương đại (Nghiên cứu lí thuyết Nhân học ứng dụng)” tìm hiểu hình tượng Trấn An hiển liệt Thần vệ quốc Hoàng Bảy qua số truyền thuyết dân gian, văn chầu diễn xướng dân gian vị Thánh Phạm vi tư liệu truyền thuyết Hoàng Bảy người viết khai thác sách vở, thư tịch lời kể dân gian chuyến điền dã Về văn chầu, tiến hành khảo sát tư liệu qua “Đạo Thánh Tam Phủ, Tứ Phủ” tác giả Bùi Hùng Thắng Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài mình, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Chúng tiến hành khảo sát truyền thuyết, văn chầu Ơng Hồng Bảy Trên sở tư liệu vừa khảo sát được, tiến hành thống kê phân loại để tìm hiểu sâu có nhìn tổng qt vấn đề - Phương pháp phân tích: chúng tơi trọng sử dụng phương pháp để làm sáng tỏ vấn đề Dựa nguồn tài liệu thu thập được, chúng tơi phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật Qua đó, người viết nhận thấy nét tương đồng sáng tạo dân gian qua thể loại - Phương pháp so sánh: đối chiếu giống khác hình tượng Ơng Hồng Bảy từ truyền thuyết đến văn chầu đặt Ngài đối sánh với số Ơng Hồng khác - Phương pháp điền dã: đến đền Bảo Hà số đền khác khu vực Lào Cai, Yên Bái Qua đó, thu thập nhiều thông tin chân thực sinh động vấn đề nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Đôi nét mảnh đất địa đầu Lào Cai giới thuyết khái niệm, tình hình khảo sát, thống kê, phân loại Chương 2: Hình tượng Ơng Hồng Bảy truyền thuyết chầu văn Chương 3: Hình tượng Ơng Hồng Bảy diễn xướng vấn đề quản lí tài nguyên văn hóa nơi thờ tự NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ MẢNH ĐẤT ĐỊA ĐẦU LÀO CAI VÀ GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM, TÌNH HÌNH KHẢO SÁT, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI 1.1 Lào Cai – mảnh đất địa đầu Tổ quốc 1.1.1 Vị trí địa lý, tự nhiên Lào Cai tỉnh vùng cao nằm biên giới phía Bắc Việt Nam, cách thủ 300km đường Mảnh đất vùng giáp ranh Đơng bắc Tây bắc Phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Tây giáp Sơn La, Lai Châu, phía Nam giáp Yên Bái phía Bắc giáp Vân Nam (Trung Quốc) với 203 km đường biên giới Với diện tích 6.383,9 km2, dân số khoảng 626.2 nghìn người (2010) phân bố tám huyện thành phố, Lào Cai vùng đất có vị trí địa lý quan trọng liên quan đến trị, quốc phịng, kinh tế… Trước đây, sông Hồng chạy qua Lào Cai tuyến giao thông huyết mạch nối liền vùng Vân Nam (Trung Quốc) với vùng trung du đồng Bắc Bộ Như thế, sơng Hồng khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, trị mà cịn cầu nối hai văn hóa: “Sơng Hồng đường chun chở văn hóa Đơng Sơn qua trạm trung chuyển Lào Cai lên Vân Nam cửa ngõ giao lưu với văn hóa du mục” [23; 10] Con sơng Hồng góp phần quan trọng việc hình thành sắc thái văn hóa Lào Cai Bên cạnh vị trí cửa ngõ, điều kiện tự nhiên góp phần làm nên nét riêng văn hóa Lào Cai Lào Cai có dãy Hồng Liên Sơn đồ sộ, có đỉnh Phanxipang cao 3143m, lại có thung lũng, cánh đồng lớn Địa hình có núi lớn, sơng dài nơi hội tụ linh khí Khí hậu Lào Cai đa dạng 10 Vị trí đền Bảo Hà tọa lạc (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) Giới thiệu di tích (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) 100 Sơ đồ đền Bảo Hà (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) Cung công đồng đền Bảo Hà (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) 101 Ban thờ Hoàng Bảy (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) Lễ vật dâng Ông Hoàng Bảy (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) 102 Người lễ đầu năm (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) Ngựa Ngài (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) 103 Ngựa Ngài (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) Đồ lễ chuẩn bị hóa vàng (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) 104 Hoàng Bảy nhập để chuẩn bệnh (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) 105 Để tiền lễ (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) 106 Quán bán hàng mã xung quanh đền (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) Cung văn đàn hát (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) 107 Hầu giá Hoàng Bảy (Nguồn Internet) Lễ hội đền Bảo Hà (Nguồn Internet) 108 Lễ rước kiệu (Nguồn: Tác giả chụp ngày 11-2-2016) Hội chọi trâu (Nguồn Internet) 109 Số lượng người đến xem chọi trâu (Nguồn Internet) 110

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w