1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở việt nam

65 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD : NGUYỄN XUÂN LÂM SVTH : HUỲNH THỊ YẾN NHI LỚP : Kinh tế học PT00-K34 TP Hồ Chí Minh Niên khóa 2008 - 2012 Lớp: Kinh tế học_K34 i SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm LỜI CAM ĐOAN -   Tôi xin cam đoan: Những nội dung nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp thầy Th.S Nguyễn Xuân Lâm Mọi tham khảo dùng nghiên cứu trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình nghiên cứu, thời gian, địa điểm, tác phẩm, tạp chí trang web cách trung thực Mọi chép không hợp lệ, vi phạm qui chế đào tạo, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan Sinh viên Huỳnh Thị Yến Nhi Lớp: Kinh tế học_K34 ii SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm LỜI CẢM ƠN -   Trong suốt trình học tập, thực tập thực nghiên cứu này, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế phát triển, hướng dẫn trực tiếp thầy Nguyễn Xuân Lâm, anh chị quan thực tập Vì vậy, trước hết, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho em suốt thời gian học tập Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Xuân Lâm dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị Ngân hàng Á Châu, Sở Giao Dịch Nguyễn Thị Minh Khai tạo điều kiện thuận lợi để em có hội thực tập, học hỏi trao dồi kinh nghiệm môi trường làm việc thực tế Mặc dù em có nhiều cố gắng hoàn thiện nghiên cứu tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi tất thiếu sót, mong nhận đóng góp quí báu quí thầy cô anh chị đơn vị thực tập Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả! Huỳnh Thị Yến Nhi Lớp: Kinh tế học_K34 iii SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN -   Lớp: Kinh tế học_K34 iv SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP -   Lớp: Kinh tế học_K34 v SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm TÓM TẮT Nghiên cứu đặt trọng tâm vào trình tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam Với mục tiêu đó, nghiên cứu trước hết làm rõ số vấn đề có tính lí luận trình tái cấu Trên sở lí thuyết, nghiên cứu vào phân tích thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam để làm rõ bốn loại rủi ro nội mà hệ thống gặp phải, rủi ro khoản, rủi ro nợ xấu, rủi ro chéo với thị trường tài sản rủi ro đạo đức Tiếp theo, nghiên cứu thảo luận số học kinh nghiệm từ trình tái cấu hệ thống NHTM số quốc gia giới Sau cùng, từ thực trạng học kinh nghiệm, nghiên cứu đề xuất gói giải pháp nhằm tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam, bao gồm: (i) giải pháp cấp độ vĩ mô; (ii) giải pháp phối hợp vĩ mô với vi mô; (iii) giải pháp cấp độ vi mô Lớp: Kinh tế học_K34 vi SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN iv NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP v TÓM TẮT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU i 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, phạm vi ý nghĩa nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Một số vấn đề mặt khái niệm 2.1.1 „Tái cấu‟ hay „tái cấu trúc‟? 2.1.2 Tái cấu hệ thống NHTM 2.2 Một số lí thuyết rủi ro hệ thống NHTM 2.3 Những rủi ro thường gặp hệ thống NHTM 2.3.1 Rủi ro khoản 2.3.2 Rủi ro nợ xấu 10 2.3.3 Rủi ro chéo với thị trường tài sản 10 2.3.4 Rủi ro đạo đức 11 2.4 Bài học từ khủng hoảng kép Thái Lan năm 1997 12 2.5 Tóm tắt chương 13 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 15 3.1 Bối cảnh 15 3.2 Nhận diện rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam 18 3.2.1 Rủi ro khoản 18 3.2.2 Rủi ro nợ xấu 21 3.2.3 Rủi ro chéo với thị trường tài sản 23 3.2.3.1 Rủi ro chéo liên quan đến tín dụng bất động sản 23 3.2.3.2 Rủi ro chéo liên quan đến thị trường chứng khoán 25 3.2.4 Rủi ro đạo đức 26 3.3 Sự cần thiết cấp bách phải tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam 27 3.4 Tái cấu không đơn tiến hành hợp NH nhỏ 29 3.5 Tóm tắt chương 32 CHƢƠNG 4: KINH NGHIỆM TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NHTM Ở MỘT SỐ NƢỚC 33 4.1 Hàn Quốc 33 4.2 Trung Quốc 34 4.3 Nhật Bản 35 4.4 Thụy Điển 36 Lớp: Kinh tế học_K34 vii SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm 4.5 Tóm tắt chương 38 CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NHTM Ở VIỆT NAM 39 5.1 Các giải pháp cấp độ vĩ mô 39 5.1.1 Cơ cấu lại mục tiêu tăng trưởng kinh tế 39 5.1.2 Cơ cấu lại hệ thống pháp luật tài chính, ngân hàng 39 5.1.3 Các nhóm giải pháp cụ thể 40 5.1.3.1 Nhóm giải pháp tổng thể 40 5.1.3.2 Nhóm giải pháp riêng lẻ cho khối NHTM 42 5.2 Các giải pháp phối hợp vĩ mô vi mô 45 5.2.1 Về quản trị 45 5.2.2 Về quản lí 45 5.3 Các giải pháp cấp độ vi mô 46 5.3.1 Cơ cấu lại lực tài 46 5.3.2 Nâng cao lực quản trị 46 5.3.3 Nâng cao chất lượng nhân 46 5.3.4 Tăng cường hàm lượng công nghệ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lớp: Kinh tế học_K34 viii SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm DANH MỤC HÌNH VẼ 2.1 Sơ đồ chu chuyển tín dụng NHTM 2.2 Tiến trình xảy khủng hoảng dự đoán Việt Nam 13 DANH MỤC BẢNG 3.1 Xếp hạng phát triển thị trường tài Việt Nam tiêu cấu thành 16 3.2 Tín dụng NH BĐS châu Á, 1996 24 3.3 Tín dụng NH lĩnh vực BĐS Việt Nam, 2010 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3.1 10 quốc gia tăng trưởng ngành NH nhanh 16 3.2 Hệ số CAR số ngân hàng, 2011 17 3.3 Cung tiền tín dụng (% tăng so với cuối năm trước), 2005-2011 18 3.4 Tỉ lệ tín dụng/GDP, 2011 (%) 19 3.5 Tỉ lệ tín dụng/huy động tín dụng/tài sản, 2011 (%) 19 3.6 Tỉ lệ nợ xấu hệ thống NH Việt Nam, 2002-2011 21 3.7 Sự tăng trưởng số giá chứng khoán (%), 03/01/2011 - 08/07/2011 25 3.8 Thị phần huy động vốn NHTM, 2005-2011 31 3.9 Thị phần cho vay NHTM, 2005-2011 31 Lớp: Kinh tế học_K34 ix SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AMC Công ty quản lí tài sản BĐS Bất động sản BHTG Bảo hiểm tiền gửi CAR Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu DN Doanh nghiệp LNH Liên ngân hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTC Tổ chức tài TTCK Thị trường chứng khoán VCBS Công ty chứng khoán Vietcombank Lớp: Kinh tế học_K34 x SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm tiêu dùng tài tốt hơn, công cụ nhanh chóng sẵn sàng cho việc xử lí có trật tự, đồng thời mắt xích giúp cho guồng máy tái cấu hệ thống NH hoạt động nhịp nhàng có hiệu Thành lập Cơ quan tái cấu hệ thống NH Bên cạnh việc hướng dẫn NHTM, tổ chức tài thực theo trình tự, thủ tục cấu lại Thông tư nêu trên, NHNN cần chủ trì thành lập Ủy ban Cơ cấu lại hệ thống NH, để thống phối hợp bên liên quan; tập trung xử lí kịp thời vấn đề phát sinh trình cấu lại; thống hướng dẫn, tiếp nhận xử lí hồ sơ đề án sáp nhập, hợp nhất, mua lại, rút giấy phép, lí tài sản, giám sát, điều chỉnh trình cấu lại Thống ban hành định cấu lại chịu trách nhiệm kết cuối trình cấu lại Tăng cường, đổi công tác tra, hệ thống giám sát Trải qua giai đoạn bị tác động khủng hoảng khu vực giới cho thấy, chuẩn mực, thông lệ tốt giám sát an toàn vĩ mô, giám sát dựa rủi ro bị coi nhẹ hệ thống tài NH Việt Nam Sở dĩ có điều phần giám sát rủi ro chéo hệ thống NH với thị trường tài sản BĐS, chứng khoán lỏng lẻo, thiếu phối hợp, liên thông quan giám sát chuyên ngành Nguyên nhân tình trạng quan giám sát hoạt động cách độc lập theo chuyên ngành hay theo định chế Đặc biệt, chưa có quan giám sát tài vĩ mô có đủ thẩm quyền lực để cảnh báo, ngăn ngừa xử lí hữu hiệu loại rủi ro hệ thống tài Bối cảnh buộc Việt Nam cần chuyển từ giám sát tuân thủ sang giám sát dựa rủi ro với việc áp dụng tiêu an toàn giám sát tài vĩ mô giám sát định chế tài theo thông lệ quốc tế có điều chỉnh phù hợp với tình hình Việt Nam Cụ thể hơn, cần có phối hợp chặt chẽ quan giám sát chuyên ngành NHNN, Ủy ban giám sát tài quốc gia, Ủy ban chứng khoán để giám sát toàn thị trường tài chính, tiến tới hình thành quan giám sát hợp để giám sát hiệu toàn thị trường tài (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm…) Những cán tra giám sát NH cần phải đào tạo trang bị kĩ để thực thi luật định có liên quan Kiên tái cấu DNNN tái cấu đầu tư Việc cấu lại hệ thống NH phải gắn với trình cấu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư công; với trình cấu lại DN nhà nước, trọng tâm tập đoàn tổng công ty Trong đó, việc tái cấu đầu tư công vô quan trọng Chính phủ phải đảm bảo khoản đầu tư công có hiệu thiết thực trước mắt lâu dài, không dàn trải, tránh lãng phí tham nhũng Việc tái cấu DN nhà nước đòi hỏi cấp bách, thúc đẩy nhanh cổ phần hóa, công khai minh bạch thông tin hoạt động DN nhà nước, đảm bảo hoạt động hiệu Tái cấu thị trường chứng khoán bất động sản Để thị trường BĐS vượt qua khó khăn tại, sách tiền tệ cần vận hành chặt chẽ, linh hoạt, quán, có kế hoạch phân bổ nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng đều, có chất lượng, từ nâng cao tính ổn định chất lượng nguồn vốn tín dụng cho kinh tế nói chung lĩnh vực BĐS nói riêng Bên cạnh đó, cần hạ lãi suất huy Lớp: Kinh tế học_K34 41 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm động cho vay thị trường mức hợp lí cách bỏ trần lãi suất huy động, điều chỉnh lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường mở để điều chỉnh lãi suất LNH Ngoài ra, cần bãi bỏ qui định tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (80%), thay vào đó, sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc nhằm giảm chi phí vốn cho tổ chức tín dụng, tăng lực điều phối kiểm soát khoản NHNN Bên cạnh đó, qui định hạn mức tín dụng phi sản xuất (trong có BĐS 1) không nên cào cho tổ chức tín dụng, cần phân định yếu tố phi sản xuất tín dụng BĐS, qui định không làm giảm rủi ro tín dụng BĐS, thực tế, tình trạng đảo nợ chuyển nợ BĐS tổ chức tín dụng xảy làm cho hệ thống tài méo mó, thị trường BĐS bất ổn Ngoài sách trên, phủ cần rà soát, sửa đổi qui định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro cho phù hợp với chuẩn quốc tế tình hình Việt Nam tại; lập lộ trình NH tăng vốn điều lệ rõ ràng, cụ thể, phù hợp với NH Điều quan trọng phải rà soát lại qui định tiêu chuẩn cấp phép hoạt động NH số lượng NHTM chuẩn Việt Nam nhiều Đồng thời cần đưa hướng dẫn qui định mua-bán nợ hạn theo hướng mở 5.1.3.2 Nhóm giải pháp riêng lẻ cho khối NHTM Giải vấn đề khoản Theo nhóm biện pháp này, NHNN đưa chế khoản đặc biệt hay gọi Special Liquidity Scheme dùng giao dịch phi tiền mặt bảo lãnh khoản vay thị trường LNH để tạo tin tưởng NH tổ chức cho vay lẫn Nhưng bảo lãnh “suông” hay bảo lãnh “ngầm” NHNN công khai tính phí bảo lãnh cao nhằm cứu khoản NH gặp khó luồng tiền Biện pháp áp dụng Việt Nam qua trường hợp NH Nam Đô sau BIDV mua lại vào năm 1998 Ngoài ra, để giải khoản, NHNN cho vay có đảm bảo hình thức trái phiếu có bảo đảm Ví dụ Techcombank muốn vay NHNN 1.000 tỉ đồng vay túy mà phải theo trái phiếu có đảm bảo (covered bonds) Tức Techcombank phải tìm khoản vay tốt (có giá trị cao 1.000 ngàn tỉ đồng) gói lại thành trái phiếu NHNN mua trái phiếu có đảm bảo dòng tiền từ khoản vay tốt Techcombank với giá chiết khấu, ví dụ 80% Với hình thức này, NH có vốn hoạt động NHNN có an toàn việc cho vay ngân hàng thương mại Xây dựng tiêu chuẩn tiến hành đánh giá, xếp loại NHTM để tái cấu phân bổ tín dụng hợp lí Trước hết, cần áp dụng tiêu chuẩn kế toán, kiểm toán, an toàn tài chính, báo cáo tài chính,… theo thông lệ quốc tế, tiến tới xây dựng quan độc lập đánh giá tín nhiệm NH có chất lượng, uy tín theo chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, điều cần quan tâm phân nhóm NH phải có tiêu chuẩn phù hợp Theo tiêu Basel số tiêu chí có tính thực tế, xếp NHTM vào loại: Loại hoạt động bình thường; loại hoạt động bình thường cần có chế hỗ trợ (có điều kiện) để hoạt Việc xếp BĐS vào nhóm hàng hóa phi sản xuất vấn đề nhiều tranh cãi Lớp: Kinh tế học_K34 42 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm động trở lại bình thường; loại hoạt động không bình thường để khuyến khích tự nguyện sáp nhập, hợp cưỡng chế sáp nhập, hợp nhất, chí cho đóng cửa Theo đó, nhóm gồm NH hoạt động tương đối an toàn, lành mạnh quan tra giám sát xem xét tiêu chí: chất lượng tài sản nợ, tài sản có qui mô vốn, lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro; chất lượng nhân lực đứng đầu tuân thủ qui định mức tốt tăng trưởng tín dụng mức tối đa 17% Cũng tiêu chí trên, nhóm thứ hai yếu chút tăng trưởng 15% Còn nhóm thứ 3, NHNN không nên cho tăng tín dụng so với năm trước, đồng nghĩa với việc tổ chức phải cấu lại khoản nợ, thu hồi nợ cũ, cho vay khoản nợ có hiệu Như vậy, hoạt động nhóm trì, tài sản cấu lại theo hướng an toàn chất lượng Thực tế nhóm tổ chức tín dụng nước tăng vốn điều lệ, NHNN cho phép họ tăng tín dụng tương đương mức vốn điều lệ NH yếu cần sáp nhập vào hỗ trợ NH “khỏe mạnh” Với giải pháp này, trình tái cấu hệ thống NH, cần loại bỏ sáp nhập NH qui mô nhỏ, lực tài khả quản trị yếu với giám sát chặt chẽ NHNN; yêu cầu NH lớn hoạt động bình thường tham gia vào trình tái cấu khoản đầu tư, chí mua lại khoản nợ NH yếu Trong trường hợp cần thiết bán bớt cổ phiếu cho NH mạnh nước ngân hàng nước Chuyển khoản vay NHNN sang vốn cổ phần cách bơm vốn nhà nước để cứu số NH, sau phải có lộ trình thoái vốn thích hợp Theo kinh nghiệm Thái Lan năm 1998, phủ Thái bắt tất NH phải hạch toán đầy đủ dự phòng cho khoản nợ xấu vào chi phí (xóa nợ hay writeoff) qua giảm vốn chủ sở hữu Khi NH có vốn chủ sở hữu thấp so với trước xóa khoản nợ xấu Sau xóa nợ vốn chủ sở hữu NH thấp có lợi cho phủ Ví dụ trước hạch toán vốn NH cần tái cấu 1.000 tỉ phủ góp thêm vốn 200 tỉ chiếm 20% Tuy nhiên, nợ xấu NH cần xóa nợ 800 tỉ vốn sau điều chỉnh 200 tỉ Khi phủ Thái bơm thêm 200 tỉ vào vốn điều lệ tức sở hữu 50% NH Đây xem biện pháp cứng rắn phủ Thái Lan trước sức ép Ngân hàng Thế giới (WB) Quĩ tiền Tệ Quốc tế (IMF), đơn vị tài trợ cho tái cấu Nhiều NHTM Thái phải tìm biện pháp tự tìm đối tác tăng vốn thay sử dụng vốn Ngân hàng Trung ương Thái Chỉ NH tái cấu vào hoạt động ổn định, nhà nước (tổ giám sát trực tiếp) trao quyền tự điều hành hoạt động NH rút dần vốn hỗ trợ nhà nước Cho phép nhà đầu tư tư nhân, kể nước ngoài, mua lại/bổ sung vốn phần vào NH có vấn đề Đây biện pháp mà Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng thành công Một số NH tăng hạn mức cho nhà đầu tư nước (room) lên mức cao, ví dụ 75% từ mức 30% Việt Nam, để nhà đầu tư vào kiểm soát, chi phối vực dậy khoảng thời gian 10 năm Cổ đông nước phải cam kết sau thời hạn 10 năm phải giảm tỉ lệ sở hữu họ xuống mức theo luật định thông qua việc bán lại cho cổ đông nước phát hành cho cổ đông nước để giảm tỉ lệ sở hữu nước Lớp: Kinh tế học_K34 43 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm Theo chúng tôi, biện pháp mà NHNN tính để nhằm thu hút nhà đầu tư nước khoảng thời gian khó khăn định nhóm NH Một số ý kiến cho nên cho nước chi phối NH Việt Nam để tăng tính hấp dẫn cổ phiếu ngành NH Việt nam Tuy nhiên, điều làm gia tăng rủi ro bị nước chi phối ngành huyết mạch Nếu bị nước chi phối hậu vô lớn số ngành khác thức ăn chăn nuôi, số mặt hàng nông sản vốn bị phía Trung Quốc chi phối Ngoài ra, phủ sử dụng giải pháp “vốn đối ứng” (matching fund scheme) để tăng qui mô vốn tự có cho NH Chính phủ tiến hành rà soát xác định nhóm NH “xấu” cần phải tái cấu lúc phủ khuyến khích nhà đầu tư từ bên Đây hình thức đồng tài trợ hay đầu tư Ví dụ nhà đầu tư bỏ 1.000 tỉ vào tăng vốn cho NH gặp khó khăn phủ cam kết góp vốn thêm 1.000 ngàn tỉ để vực dậy NH Vốn thường dùng từ quĩ đặc biệt phủ lập để tái cấu ngành Áp dụng qui định phân loại nợ mới, xử lí dứt điểm nợ xấu tiếp tục tăng vốn tối thiểu Cần xác định lại tranh nợ xấu NHTM Việt Nam Trong đó, cần xác định rõ chất lượng tài sản, giá trị nợ xấu, nợ chuẩn NHTM tính toán mức dự phòng rủi ro tín dụng Từ đó, đánh giá mức độ đảm bảo vốn tự có, làm giải nợ xấu lí tài sản không nằm hoạt động cốt lõi NH Sau xác định khoản nợ xấu, vấn đề xử lí nợ Xử lí nợ xấu thực qua công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng, đồng thời phải thiết lập chế để phục hồi tối đa khoản nợ xấu Phần nợ xấu sau phân loại chuyển giao xử lí cho: Một phận độc lập NH, chuyên trách việc phục hồi tài sản; Một quan chuyên trách phủ công ty quản lí tài sản (ACM) chuyên tiếp nhận, quản lí lí tài sản xấu Việt Nam có Tổng công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng, nguồn lực công ty để mua nợ từ trái phiếu, ngân sách nhiều nguồn khác; Quĩ VAH (Vietnam Alternative Holdings) với qui mô dự kiến 100 triệu USD Công ty quản lí quĩ Vietinbank (Vietinbank Capital) Saigon Asset Management Corporation (SAM) liên kết thành lập Tư nhân tham gia lĩnh vực Việc phát triển thị trường mua bán nợ phải thực nhanh chóng tái cấu hệ thống NHTM Xây dựng, triển khai giám sát thực lộ trình tái cấu hệ thống NHTM Tái cấu hệ thống ngân hàng hoạt động nhạy cảm, phải để NH hoạt động bền vững, góp phần ổn định, hỗ trợ việc phát triển kinh tế thời gian tới vấn đề khó khăn Do đó, NHNN cần có kế hoạch, lộ trình thực cụ thể, đồng thời cần có biện pháp giám sát thực mục tiêu cách chặt chẽ tái cấu ngân hàng toán khó vừa phải đảm bảo hệ thống NH lành mạnh phải đảm bảo đủ dịch vụ đáp ứng cho người dân Quá trình xếp lại hệ thống NH bắt buộc phải có bàn tay nhà nước không nên phó mặc cho NH, câu chuyện liên quan đến sức khỏe hệ thống NHNN cần tạo khuôn khổ pháp lí đầy đủ cho lộ trình tạo điều kiện thuận lợi để trình diễn suôn sẻ, hướng dẫn giám sát chặt chẽ việc tái cấu Và NHTM cần NHNN hỗ trợ để vượt qua khó khăn tái cấu Lớp: Kinh tế học_K34 44 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm Song song đó, cần yêu cầu NHTM tái cấu (tài chính, tổ chức, hoạt động…) đổi quản trị DN NH (xem Phụ lục 4) Cơ cấu lại hệ thống NH thành công gắn kết với việc cấu lại NHTM Mặt khác, đề án tái cấu NHTM, phải xây dựng phương án tài cho chi phí tái cấu Đây điều quan trọng cần lưu ý đề án tái cấu hệ thống 5.2 Các giải pháp phối hợp vĩ mô vi mô 5.2.1 Về quản trị Đảm bảo NHTM cổ phần hoạt động theo nguyên tắc công ty cổ phần Các NHTM Việt Nam hoạt động theo mô hình đa sở hữu chưa lâu, đủ khẳng định lợi nó, mà hình thức đơn sở hữu khó có - tính động kinh doanh, tính hiệu hoạt động, gắn kết trách nhiệm người lao động với hoạt động NH Vì thế, mặt tiếp tục cấp đủ vốn tự có tối thiểu thực cổ phần hóa NHTM nhà nước lại, giảm tỉ lệ vốn nhà nước NHTM nhà nước cổ phần hóa Mặt khác, mặt sách cần cân nhắc, nâng tỉ lệ tham gia cổ đông chiến lược NH để đóng góp cổ đông vào NH có hiệu Chế độ công bố thông tin, báo cáo tài Củng cố cấu thể chế, thi hành chuẩn mực kiểm toán kế toán quốc tế, tiêu phân loại tài sản, thắt chặt công tác giám sát tuân thủ luật lệ, đào tạo cán tra, giám sát phủ nhân lực kiểm toán Minh bạch hóa thông tin công khai thông tin hoạt động NH, để không quan quản lý biết mà toàn thể người dân biết tham gia quản lý hoạt động NH Việc đánh giá, xếp hạng tổ chức chuyên nghiệp có uy tín công khai, việc đánh giá xếp hạng có tác động tích cực buộc NH phải đẩy mạnh hoạt động NH theo chuẩn mực để giữ uy tín, đảm bảo an toàn, hiệu 5.2.2 Về quản lí Kinh nghiệm nước sau khủng hoảng tài (2007-2009), nhiều quốc gia áp dụng tiêu chuẩn Basel làm tiêu chuẩn mang tính bắt buộc cho hoạt động NH Hệ thống tiêu chuẩn Basel III đảm bảo cho cân đối tài sản có nghĩa vụ trả nợ NH, đảm bảo khoản rút vốn ạt Tuy nhiên, quốc gia áp dụng thành công mĩ mãn, việc thành công phụ thuộc vào tình hình thực tế phát triển NH nước Ở nước áp dụng thành công, trọng đến tiều chí bản: Tỉ lệ an toàn vốn (thường 8% theo qui định Basel), tỉ lệ đúc rút từ kinh nghiệm quản trị NH từ nhiều năm, đảm bảo cho NH hoạt động bình thường Đảm bảo tính khoản, nghĩa phải đảm bả khoản dự phòng đảm bảo cho khoản phải toán Tăng cường quản trị giám sát hoạt động NH từ NH toàn hệ thống, đảm bảo hoạt động NH tầm kiểm soát quan quản lí Lớp: Kinh tế học_K34 45 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp 5.3 Các giải pháp cấp độ vi mô 5.3.1 Cơ cấu lại lực tài GVHD: Nguyễn Xuân Lâm Tái cấu tài việc thay đổi đáng kể công tác quản lí tài công ty nhằm mục đích giảm chi phí, tăng doanh thu, giảm rủi ro từ tỉ lệ nợ/vốn chủ sở hữu thay đổi vấn đề sở hữu/kiểm soát công ty Tái cấu tài nhiều hình thức tổ chức lại máy kế toán – tài chính, phân bổ lại nguồn vốn sử dụng vốn, thay đổi sách cung, giảm giá chiết khấu, thay đổi cách quản lí vốn lưu động, tái cấu lại tỉ lệ nợ/vốn chủ sở hữu, tái cấu nhóm cổ đông hữu gia tăng cổ đông chiến lược… Nhưng giải pháp cần thiết lúc cấu lại bảng cân đối tài sản: tăng vốn tự có xử lí nợ xấu 5.3.2 Nâng cao lực quản trị Do có cân đối trình huy động sử dụng vốn, tính không ổn định nguồn vốn nhàn rỗi ngày tăng, nên tình trạng dùng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn với tỉ lệ lớn, vay mượn mức thị trường liên NH dễ dẫn đến rủi ro kì hạn rủi ro khoản Khắc phục tình trạng này, NH cần có giải pháp đồng đủ mạnh để cấu trúc lại tài sản nợ-tài sản có Các NHTM cần rà soát lại chất lượng tín dụng việc đánh giá chất lượng tín dụng không quan tâm đến dư nợ cho vay khách hàng, mà phải quan tâm đến dư nợ đầu tư tài chính, uỷ thác đầu tư thông qua hoạt động quĩ đầu tư để xác định chuẩn xác chất lượng tài sản có NH Xây dựng chiến lựợc quản lí rủi ro, phải xác định rõ mức độ chấp nhận rủi ro nói chung (hay gọi vị rủi ro) mức sinh lời kì vọng chấp nhận tương ứng Trên sở chiến lược rủi ro cần tạo khuôn khổ kiểm soát, điều chỉnh cấu chất lượng hoạt động kinh doanh Trong trình tái cấu, việc sửa đổi qui định để nâng cao tỉ lệ an toàn phải coi trọng Việc chọn mô hình hoạt động, qui mô hoạt động cấu trúc lại khoản mục đầu tư cho NH có ý nghĩa quan trọng, ưu tiên tăng tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực rủi ro; giảm tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực rủi ro cao BĐS, chứng khoán; mở rộng dịch vụ 5.3.3 Nâng cao chất lƣợng nhân Động lực để phát triển hiệu bền vững NH nguồn nhân lực NH Hiện nay, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao số vị trí diễn hầu hết NH Vì vậy, vấn đề cấu lại nguồn nhân lực đôi với tuyển dụng mới, đào tạo đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ, đào tạo kĩ quản lí, điều hành NH cách thường xuyên, với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, người lao động cần thiết tiến trình tái cấu hệ thống 5.3.4 Tăng cƣờng hàm lƣợng công nghệ Công nghệ NH yếu tố định khả cạnh tranh ngân NH Công nghệ không giúp NH phát triển sản phẩm/dịch vụ đại, gia tăng tiện ích cho khách hàng, mà giúp nâng cao hiệu quản trị NH Trước phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ NH, đầu tư cho công nghệ thông tin NH vài ba năm trở nên lạc hậu Khi công nghệ cản trở phát triển, cần tái cấu, thay thế, đầu tư với Lớp: Kinh tế học_K34 46 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm phương án cụ thể cho lĩnh vực hoạt động quan trọng Nhưng để tái cấu tảng công nghệ NH, đòi hỏi phải có vốn, khó khăn số NH Việt Nam Vì thế, thông qua chế vay lại từ nguồn ODA phủ, giúp NHTM có vốn để đổi công nghệ NH Cùng với chuẩn hóa qui trình quản lí nghiệp vụ theo hướng tự động hóa, tăng tính tiện ích sử dụng dịch vụ NH **************** Tóm lại, sau tiến hành phân tích thực trạng hệ thống NHTM Việt Nam, nghiên cứu nhận thấy có bốn loại rủi ro chủ yếu đe dọa đlến phát triển bền vững hệ thống, rủi ro khoản, rủi ro nợ xấu, rủi ro chéo với thị trường tài sản rủi ro đạo đức Trong đó, rủi ro khoản rủi ro nợ xấu có biểu rõ ràng tâm điểm ý nhà sách Nghiêm trọng không có khả làm sụp đổ hệ thống NHTM rủi ro chéo khu vực NH với thị trường tài sản Bên cạnh đó, không ý đến nhiều rủi ro đạo đức lại loại rủi ro tiềm tàng nguồn gốc loại rủi ro khác Tuy có mức độ nguy hiểm khác nhau, bốn loại rủi ro có khả làm suy yếu hệ thống NHTM không sớm ngăn chặn giải kịp thời Do thực trạng tồn nhiều rủi ro nghiêm trọng trên, vấn đề tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam đặt Trên sở đó, việc tham khảo kinh nghiệm tái cấu NH số nước để hoàn thiện đường cải cách điều bỏ sót Từ trình đổi hệ thống NH quốc gia, nghiên cứu rút số học yếu sau: Thứ nhất, muốn tiến hành tái cấu cần có tâm trị ủng hộ toàn dân Thứ hai, phải nghiêm khắc nhìn nhận yếu kém, tìm cách khắc phục tái cấu hệ thống NH cách tổng thể Thứ ba, cần ý đến yếu tố định mức độ thành công tái cấu nhanh nhạy kịp thời Thứ tư, nhớ biện pháp tái cấu phải tiến hành tổng thể linh hoạt Như vậy, từ thực trạng nước kết hợp với học kinh nghiệm nước ngoài, nghiên cứu đưa ba nhóm giải pháp để tiến hàng công tái cấu Đó giải pháp cấp độ vĩ mô, giải pháp phối hợp vĩ mô vi mô, sau giải pháp cấp độ vi mô Tùy nhóm giải pháp, nghiên cứu muốn cung cấp cho nhà sách, nhà quản trị nhà nghiên cứu biện pháp tái cấu ngân hàng cách bền vững hợp lí Ngày nay, giới, tầm quan trọng hệ thống NH mờ nhạt dần phát triển TTCK thị trường tài khác, đào sâu nghiên cứu, nhận thấy rằng, với thực trạng kinh tế nước ta tầm quan trọng hệ thống NH không suy giảm Ví huyết mạch, hệ thống NH lành mạnh nuôi sống thể kinh tế khỏe mạnh; hệ thống NH nghẽn mạch, kinh tế rơi vào trạng thái suy thoái, khủng hoảng điều tránh khỏi Với tầm quan trọng thế, việc tái cấu hệ thống NHTM nước ta trở nên cấp thiết Mặc dù hiểu rằng, tái cấu đồng nghĩa với việc chấp nhận đánh đổi trả giá, với thực trạng nay, việc tái cấu bị chần chừ, không tiến hành nhanh chóng giá phải trả lớn nhiều Lớp: Kinh tế học_K34 47 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc ngoài: Beim, D.O., C.W.Calomiris (2001), Emerging Financial Markets, MC Graw Hill, Irwin BMI (2011), Vietnam Commercial Banking Report Q4-2011, Business Monitor International Dziobek, C., C Pazarbasglu (1997), Lessions from systematic bank restructuring: a survey on 24 countries, IMF Working Paper, WP/97/161, Washington D.C Fitch, T.P (1997), Dictionary of Baking Term, Barron‟s Pub Goyal, S (2011), Banking Sector Restructuring: Lessons from Global Experience, International workshop: Restructuring – International experiences and policy implications, 21/12/2011 Koch, T.W., S.S MacDonald (2005), Bank Management Truy cập tại: http://www.amazon.com/Bank-Management-Timothy-W Koch/dp/0324289278#reader_0324289278, tham khảo ngày 26/02/2012 Lindgren, C.J., et al (1999), Financial sector crisis and restructuring lessons from Asia Truy cập tại: http://www.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=gDIrZsia8e8C&oi=fnd&pg=PP9&dq=lin dgren+financial+sector+crisis+and+restructuring+lessons+from+asia,+20%25+credit+total &ots=ypo2A9OoJt&sig=z8pGhxlfwvHwI4MHlQ5rnnSta4&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false, tham khảo ngày 30/12/2011 Machiraju, M.R (2008), Modern commercial banking, New age international publishers Truy cập tại: http://templates4share.blogspot.com/2011/02/modern-commercial-bankingby-h-r.html, tham khảo ngày 22/12/2011 Moulton, H.G (1918), Commercial Banking and Capital Formation III, Journal of Political Economy XXVI, p.713 Stiglitz, J.E., A Weiss (1992), Special Issue on Financial Markets, Oxford Economic Papers, Vol 44, No.4, Institutions and Policy, p.694-724 WEF (2011), Global Competitiveness Report 2010-2011 Tài liệu nƣớc: Bùi Thị Hồng Thu (2011), Tái cấu trúc ngân hàng Truy cập tại: http://pgbankresearch.wordpress.com/2011/12/01/tai-c%E1%BA%A5u-truc-ngan-hang/, tham khảo ngày 12/12/2011 Công ty chứng khoán Vietcombank (2011), Báo cáo ngành ngân hàng năm 2011 Lê Thị Mận Hoàng Thị Lan Phương, Rủi ro rín dụng quản lí rủi ro tín dụng NHTM TP.HCM Truy cập tại: http://www.ueh.edu.vn/tcptkt/ptkt2006/thang0506/lethiman.htm, tham khảo ngày 02/02/2012 Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm Lê Trung Thành (2002), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng Harry Hoan Tran Thuân Nguyễn (2011), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào? StoxPlus Corporation Hoàng Ngọc Hải (2011), Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 24, trang 13-15 Ngân hàng Phát triển châu Á (2011), Sự tăng trưởng số giá chứng khoán (%), 03/01/2011-08/07/2011 Truy cập tại: http://gafin.vn/20111206103251696p0c33/adb-dubao-tang-truong-kinh-te-viet-nam-2012-o-63.htm, tham khảo ngày 08/12/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng 2011 Ngô Thắng Lợi (2011), Tái cấu trúc cấu đầu tư phù hợp với mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2020 Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 173, tháng 11/2011, trang 92-100 Nguyễn Hồng Sơn (2011), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghệm quốc tế số hàm ý tư cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” Phạm Quang Trung (2011), Tái cấu trúc thị trường tài Việt Nam: thách thức giải pháp, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 173, tháng 11/2011, trang 101-105 Phan Minh Ngọc (2011), Phác đồ trị „bệnh‟ cho hệ thống ngân hàng Truy cập tại: http://vef.vn/2011-10-24-phac-do-tri-benh-cho-he-thong-ngan-hang-, tham khảo ngày 02/12/2011 The Banker Database (2011), 10 quốc gia tăng trưởng ngành NH nhanh nhất, Báo cáo ngành ngân hàng, Công ty chứng khoán Vietcombank Tô Trung Thành (2011), Nhận dạng lí giải rủi ro hệ thống ngân hàng năm 2011 khuyến nghị sách, Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế-Xã hội, Số 71, tháng 11/2011, trang 17-23 Trần Văn Hùng Lê Văn Thịnh (2008), Rủi ro khoản NHTM Việt Nam giải pháp khắc phục Truy cập tại: http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thitruong-360/Tai-chinh-360/Rui_ro_thanh_khoan_NHTM_VN_va_giai_phap_khac_phuc/, tham khảo ngày 26/02/2012 Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Vũ Thành Tự Anh, Sở hữu chéo làm khổ tái cấu ngân hàng Truy cập tại: http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tai-chinh/2035/so-huu-cheo-lam-khotai-co-cau-ngan-hang, tham khảo ngày 11/01/2012 Wharton (1996), Tín dụng ngân hàng bất động sản châu Á, Báo cáo ngành Bất động sản năm 2011 Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm Cùng số trang web khác: http://www.baomoi.com/ http://involio.com/news/industry/finance/ http://vef.vn/ http://vietstock.vn http://www.sbv.gov.vn/ http://www.vnnic.vn/ www.eiu.com www.saga.vn www.thebankerdatabase.com Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm PHỤ LỤC Phụ lục Ngoài cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng tương tự qui định trước đây, Quyết định 493 cho phép tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo phương pháp định tính NHNN chấp thuận văn Phương Pháp định lượng: Điều 6, Quyết định 493 phân loại nợ thành nhóm, bao gồm: • Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn): bao gồm nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đủ gốc lãi hạn khoản nợ phát sinh tương lai khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận toán; • Nhóm (Nợ cần ý): bao gồm nợ hạn 90 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ; • Nhóm (Nợ tiêu chuẩn): bao gồm nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày; • Nhóm (Nợ nghi ngờ): bao gồm nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; • Nhóm (Nợ có khả vốn): bao gồm nợ hạn 360 ngày, nợ cấu lại thời hạn trả nợ 180 ngày nợ khoanh chờ phủ xử lý Cần lưu ý cho dù có tiêu chí thời gian hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ trên, tổ chức tín dụng có quyền chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro đánh giá khả trả nợ khách hàng suy giảm Phương pháp định tính: Điều Lần phương pháp định tính Quyết định 493 cho phép áp dụng tổ chức tín dụng đủ điều kiện Theo phương pháp này, nợ phân thành năm nhóm tương ứng năm nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, không thiết vào số ngày hạn chưa toán nợ, mà hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng NHNN chấp thuận Các nhóm nợ gồm: • Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn): bao gồm nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; • Nhóm (Nợ cần ý): bao gồm nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ; • Nhóm (Nợ tiêu chuẩn): bao gồm nợ đánh giá khả thu hồi gốc lãi đến hạn; • Nhóm (Nợ nghi ngờ): bao gồm nợ đánh giá có khả tổn thất cao; Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm • Nhóm (Nợ có khả vốn): bao gồm nợ đánh giá không khả thu hồi, vốn Phụ lục Một số số liệu toàn ngành, 2011 TCTD (30/06/2011) Đơn vị: Tỉ đồng Số liệu báo cáo TCTD 30/06/2011 Vốn CSH Tổng tài sản CAR Tỉ lệ nợ xấu Toàn ngành 378,630 4,493,556 11.6% 3.11% Nhóm NHTM NN 107,820 1,727,810 8.68% 3.58% % toàn ngành 28.48% 38.45% Nhóm NHTM CP 174,616 2,074,314 13.50% 2.12% % toàn ngành 46.12% 46.16% Nhóm NHLD 12,199 51,702 33.55% 3.53% Nhóm NH 100% vốn NHg 17,716 120,630 21.70% 0.86% Nhóm CN NHNNg 47,135 342,731 Nhóm Cty TC 21,316 156,619 15.98% 2.03% Nhóm CTTC -2,174 19,242 -10.92% 45.38% 1.36% Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia (2011) Phụ lục Các điều khoản cải tổ chaebol Hàn Quốc tiến hành song song với trình cải tổ hệ thống NH Thứ nhất, minh bạch hóa quản lí cách công bố báo cáo tài chính, thông tin tài thông tin kinh doanh, điều hành chaebol Thứ hai, không cho phép công ty mẹ bảo lãnh nợ cho công ty thuộc tập đoàn Thứ ba, xác lập khống chế tỉ lệ tài nhằm đảm bảo an toàn tài cho tập đoàn Trong tỉ lệ nợ vay vốn sở hữu không 200% Thứ tư, tập trung vào ngành nghề chuyên môn nhằm gia tăng tính cạnh tranh mức độ toàn cầu Thứ năm, qui trách nhiệm cá nhân lãnh đạo gia đình chaebol việc điều hành lãnh đạo tập đoàn Hủy bỏ hội đồng tổng giám đốc, công ty mẹ quan điều hành hoạt động ngành Gia tăng quyền hạn cho cổ đông thiểu số Đánh thuế lên giá trị quà tặng nhằm công khai tránh hối lộ Thứ sáu, cấm chaebol sở hữu công ty tài phi NH Thứ bảy, khống chế đầu tư lòng vòng vào công ty thành viên cấm số giao dịch công ty thành viên với Cuối cùng, nghiêm cấm lễ lộc, quà cáp, hình thức tác động không hợp lệ người thừa kế chaebol Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm Phụ lục Các thể chế tái cấu hệ thống ngân hàng số quốc gia: NPL management Bank Recapitalization Mediation of Debt Workout Indonesia IBRA (Indonesia Bank Restructuring Authority) IBRA Jakarta Initiative Task Force Korea KAMCO (Korea Asset Management Corporation) Korea Deposit Insurance Corporation Corporate Restructuring Coordination Committee Malaysia Danaharta Danamodal CDRC (Corporate Debt Restructuring Committee) Thailand TMAC Financial Institutions Development Fund CDRAC (Corporate Debt Restructuring Advisory Committee) Một số hình thức tái cấu tổ chức tài yếu số nước: Đóng cửa Nhà nƣớc mua Sáp nhập Indonesia 64 ngân hàng (18%) 12 NHTM (20%) số NHNN sáp nhập thành NH (54%) Korea NHTM, 17 ngân hàng bán buôn (merchant banks) 100 tổ chức tài phi NH (15%) NHTM (25%) NH NH bán buôn (merchant banks) để thành lập NHTM (15%) Malaysia Không NHTM, NH bán buôn (merchant banks) công ty tài đặt kiểm soát NHTW (12%) thương vụ sáp nhập công ty tài NHTM (2%) Thailand 57 công ty tài (11%), NHTM (2%) NHTM (13-15%), 12 Công ty tài (2,2%) NHTM 13 công ty tài sáp nhập thành NH (20%) Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm Vấn đề xử lí nợ không hiệu số quốc gia: Indonesia Korea Malaysia Thailand Công ty quản lí tài sản theo mô hình tập trung mua tài sản với mức giá hỗ trợ Có Tài sản mua ban đầu với giá cao mức giá cân thị trường (có thể truy đòi) Từ tháng 02/1998, giao dịch mua thực hướng tới giá thị trường Tài sản định giá công ty kiểm toán độc lập Không áp dụng Loại tài sản chuyển giao Tái sản Không có chiến chất lượng lược cụ thể Khoản cho vay lớn triệu ringgit phần lớn khoản vay đảm bảo BĐS cổ phiếu Không áp dụng Những thay đổi quản trị quản lí ngân hàng số quốc gia: Những thay đổi quản trị quản lí ngân hàng Quốc gia Quản trị NH Quản lí NH Thành viên HĐQT độc lập bên Những thay đổi ban lãnh đạo cấp cao NH nước Chính sách đãi ngộ dựa kết công việc Thuê chuyên gia nước NH nước Indonesia Ít/hiếm Thay đổi quản lí NHNN Ít/hiếm Hạn chê Hàn Quốc 2/3 số lượng thành viên HĐQT Có thay đổi 11 NH lớn Đang bắt đầu áp dụng Thường xuyên/tương đối phổ biến Malaysia Đã áp dụng Có thay đổi 01 số 33 NH Hạn chế Ít/hiếm Thailand Đã áp dụng Có thay đổi số 11 NH Hạn chế Thường xuyên/tương đối phổ biến (Nguyễn Hồng Sơn, 2011) Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm Phụ lục Cây định việc xử lí ngân hàng có vấn đề NHTM có đủ khoản tuân thủ qui định không? Bước Lại áp dụng chế giám sát bình thường Bước Có Không Các phương thức xử lí không thức: - Chấp thuận có điều kiện - Công văn cảnh báo + hướng dẫn xừ lí, giám sát Các phương thức không thức có tác dụng phục hồi NH không? Lại áp dụng chế giám sát bình thường Bước Có Không Các phương thức xử lí thức: - Ngừng giao dịch - Phạt - Sa thải nhân Các phương thức thức có tác dụng phục hồi NH không? Có Lại áp dụng chế giám sát bình thường Không Khả trả nợ: NH có đủ ổn định để phục hồi sau tiếp quản hay không? Có Bước Không Can thiệp định quan tiếp quản Việc tiếp quản có phục hồi NH không? Bước Có Không Can thiệp định quan tiếp nhận xử lí Chỉ trả tiền gửi bảo hiểm thông qua chế BHTG Cơ quan tiếp nhận tiến hành lí NH Bước Nguồn: Bộ công cụ Xử lí ngân hàng WB Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi ... tái cấu hệ thống ngân hàng tái cấu ngân hàng mang đến nhiều tranh luận Một nhóm ý kiến cho rằng, hai cụm từ hoàn toàn khác mặt ý nghĩa, sử dụng cụm từ tái cấu ngân hàng thay tái cấu hệ. .. tái cấu trúc‟ hay Lớp: Kinh tế học_K34 SVTH: Huỳnh Thị Yến Nhi Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam: thực trạng giải pháp GVHD: Nguyễn Xuân Lâm tái cấu ngân hàng; nên sử dụng cụm từ tái cấu hệ thống. .. cấp bách phải tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam 27 3.4 Tái cấu không đơn tiến hành hợp NH nhỏ 29 3.5 Tóm tắt chương 32 CHƢƠNG 4: KINH NGHIỆM TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NHTM Ở MỘT SỐ NƢỚC

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w