Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng 1: làm quen với tin học và máy tính điện tử. T1. Thông tin và tin học I. Mục tiêu bài giảng : + Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. + Biết các dạng cơ bản của thông tin. + Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con ngời và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử + Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời + Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học + Rèn t duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học. II. Ph ơ ng tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. III. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đa nhận xét, gợi mở, diễn giảng và các phơng pháp khác. IV. Tin trỡnh gi dy : 1) n nh t chc lp : Lp 6A : . Lp 6C : Lp 6B : . Lp 6D : 2) Kim tra bi c : - Kim tra dựng hc sinh 3) Ni dung bi mi : Trong cuc sng hng ngy ca chỳng ta cú rt nhiu mi quan h: quan h gia ngi vi ngi, gia ngi vi vt. hiu bit nhau ta phi trao i vi nhau bng ngụn ng, ch vit ú l thụng tin. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 - GV : Các hiu bit v mt con ngi hay mt i tng c th gi l gì ? - V d : D báo thi tit đêm qua l tri s ma nhng cho n sáng nay tri vn chng ma vy d báo có th đúng hoc sai 1. Thông tin là gì ? - Hàng ngày chúng ta tiếp nhận đợc rất nhiều nguồn thông tin: + Tin tức thời sự trong nớc và thế giới thông qua báo chí, phát thanh truyền hình. GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 1 Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 - GV : Ghi bng + Hớng dẫn trên các biển báo chỉ đờng. + Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn giao thông -> Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con ngời. * Hoạt động 2 - GV: Theo em, thông tin có quan trong với cuộc sống của con ngời không ? - GV: Trong hoạt động thông tin, quá trình nào là quan trọng nhất ? Vì sao? - Thông tin là căn cứ để đa ra mọi quyết định. 2. Hoạt động thông tin của con ngời. - Thông tin có vai trò rất quan trọng với cuộc sống của con ngời. - Chúng ta tiếp nhận, lu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. -> Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. - Hoạt động t/tin diễn ra nh 1 nhu cầu thờng xuyên và tất yếu của con ngời. - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời để đa ra những quyết định cần thiết. 4) Cng c : - Nhn mnh ni dung quan trng trong bi. - HS nhc li nhng ni dung quan trng ú. 5) H ng dn v nh : - Hc k cỏc vn va hc trong bi ny GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 2 Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: T2. Thông tin và tin học (tt) I. Mục tiêu bài giảng : + Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. + Biết các dạng cơ bản của thông tin. + Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con ngời và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử + Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời + Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học + Rèn t duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học. II. Ph ơ ng tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. III. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đa nhận xét, gợi mở, diễn giảng và các phơng pháp khác. IV. Tin trỡnh gi dy : 1) n nh t chc lp : Lp 6A : . Lp 6C : Lp 6B : . Lp 6D : 2) Kim tra bi c : - HS 1: Thông tin là gì ?Nêu các ví dụ về thông tin ? + Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con ngời. VD: Tin tức trên báo chí, đài phát thanh; các biển báo chỉ đờng, đèn tín hiệu g/thông. - HS 2: Vai trò của hoạt động thông tin với con ngời ? Em hãy cho biết trong hoạt động thông tin thì quá trình nào là quan trọng nhất ? + Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. + Hoạt động th/tin diễn ra nh 1 nhu cầu thờng xuyên và tất yếu của con ngời. + Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời để đa ra những quyết định cần thiết. GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 3 Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 3) Ni dung bi mi : Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh * Họat động 1 - GV: D báo thi tit êm qua l sáng nay tri s ma -> chúng ta i hc phi mang theo m, ô, áo ma. - GV: Em hãy mô tả quá trình nấu cơm - GV : Ghi bng - VD: Thực hiện phép tính: 3 x 5 = 15 + Thông tin vào: 3 x 5 + Thông tin ra: 15 2. Hoạt động thông tin của con ngời. (tiếp) - Quá trình xử lí thông tin đóng vai trò rất quan trọng. - Mô hình quá trình xử lý thông tin: + Thông tin vào: thông tin trớc xử lí. + Thông tin ra: th/ tin nhận đợc sau xử lí. * Hoạt động 2 - GV: Con ngời tiếp nhận thông tin nhờ những đâu ? Em hãy nêu các ví dụ. - HS: Nhờ tai, mắt: xem TV, đọc báo, nghe đài - GV: Em có thể nhìn đợc những vật rất nhỏ nh vi trùng, các vì sao trên bầu trời không ? - Với sự phát triển của tin học và sự ra đời của máy tính đã hỗ trợ cho con ngời rất nhiều lĩnh vực trong đời sống. 3. Hoạt động thông tin và tin học. - Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành nhờ các giác quan và bộ não để con ngời tiếp nhận, xử lí và lu trữ thông tin thu nhận đợc. - Tuy nhiên các khả năng của con ngời đều có hạn chính vì vậy con ngời đã sáng tạo ra các công cụ và phơng tiện để phục vụ nhu cầu hàng ngày: kính thiên văn, kính hiển vi, . - MTĐT đợc làm ra ban đầu là để hỗ trợ cho công việc tính toán của con ngời. - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử. 4) Cng c : - Nhn mnh ni dung quan trng trong bi v c phn ghi nh SGK 5) H ng dn v nh : - Hc k cỏc vn va hc trong bi ny. - Về nhà đọc bài đọc thêm: Sự phong phú của thông tin (SGK - 6) GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 4 Thông tin vào Thông tin ra Xử lí Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 Tun Ngy son: Ngy ging: T3. thông tin và biểu diễn thông tin I. M c tiêu b i gi ng : + Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản. + Biết khái niệm biểu diễn thôngtin và cách biểu diễn thông tin bằng các dãy bít. + Rèn t duy sáng tạo, tính cẩn thận cho họcc sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. II. Ph ơ ng tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. III. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đa nhận xét, gợi mở, diễn giảng và các phơng pháp khác. IV. Tin trỡnh gi dy : 1) n nh t chc lp : Lp 6A : . Lp 6C : Lp 6B : . Lp 6D : 2) Kim tra bi c : - HS1: Cho biết mô hình quá trình xử lí thông tin ? Mô hình quá trình xử lý thông tin: + Thông tin vào: thông tin trớc xử lí. + Thông tin ra: thông tin nhận đợc sau xử lí. - HS2: Nhiệm vụ của tin học và máy tính điện tử là gì ? + Máy tính điện tử đợc làm ra ban đầu là để hỗ trợ cho công việc tính toán của con ngời. + Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử. 3) Nội dung bài mới : - Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, ngày nay con ngời đợc tiếp xúc với rất nhiều dạng thông tin, mỗi dạng thông tin đều đợc biểu diễn dới nhiều hình thức khác nhau -> chúng ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 5 Thông tin vào Thông tin ra Xử lí Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 * Hoạt động 1 - GV: Chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ những bộ phận nào trên cơ thể ? - HS: nhờ thính giác (tai), thị giác (mắt) . - Hàng ngày chúng ta đọc sách báo, xem TV, nghe đài đó có phải là tiếp nhận thông tin không ? - Em hãy thử tìm xem có dạng thông nào khác không ? 1. Các dạng thông tin cơ bản. - Thông tin quanh ta rất đa dạng và phong phú và đợc chia thành nhiều loại. - T/tin trong tin học gồm có 3 dạng chính. a, Dạng văn bản: Là những gì đợc ghi lại bằng các con số, chữ viết . trong sách vở, báo chí. b, Dạng hình ảnh: Là các hình vẽ, tranh ảnh trong sách báo, phim ảnh . c, Dạng âm thanh: Là các tiếng động trong đời sống hàng ngày. * Ngoài ra, thông tin còn ở những dạng khác: Thông tin khoa học (thuộc các lĩnh vực về khoa học), thông tin thẩm mĩ (thuộc lĩnh vực nghệ thuật), thông tin đại chúng về kinh tế, văn hoá, xã hội . * Hoạt động 2 - GV: Ngoài 3 dạng âm thanh, văn bản, hình ảnh, thông tin còn có thể đợc biểu diễn dới dạng khác không ? Cho ví dụ. 2. Biểu diễn thông tin. - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. - Thông tin có thể đợc biểu diễn dới nhiều hình thức khác nhau. -VD: Những ngời bị khiếm thính dùng các cử chỉ, nét mặt, cử động của bàn tay để thể hiện những gì muốn nói. 4) Cng c : - Nhn mnh ni dung quan trng trong bi. - HS nhc li nhng ni dung quan trng ú. 5) H ng dn v nh : - Hc k cỏc vn va hc trong bi ny. Tuần T4. thông tin và biểu diễn thông tin (tt) GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 6 Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mc t iêu bi ging : + Học sinh nắm đợc quá trình biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử, vai trò của biểu diễn thông tin. + HS biết đợc đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính. + Rốn t duy sỏng to, tớnh cn thn cho hc sinh, t ú giỳp cho hc sinh yờu thớch mụn hc. II. Ph ơ ng tiện thực hiện : + GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. III. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Đặt vấn đề để HS trao đổi nhận và đa nhận xét, gợi mở, diễn giảng và các phơng pháp khác. IV. Tin trỡnh gi dy : 1) n nh t chc lp : Lp 6A : . Lp 6C : Lp 6B : . Lp 6D : 2) Kim tra bi c : - HS1: Em hãy nêu các dạng thông tin cơ bản ? + Thông tin quanh ta rất đa dạng và phong phú và đợc chia thành nhiều loại. + Thông tin trong tin học gồm có 3 dạng chính. Dạng văn bản: Là những gì đợc ghi lại bằng các con số, chữ viết . trong sách vở, báo chí. Dạng hình ảnh: Là các hình vẽ, tranh ảnh trong sách báo, phim ảnh . Dạng âm thanh: Là các tiếng động trong đời sống hàng ngày. 3) Ni dung bi mi : Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 + VD: Bạn Hằng mô tả lại cho bạn Nga đ- ờng đến nhà Hằng vì Nga cha biết nhà Hằng -> Nga có thể dễ dàng tìm đợc đến nhà Hằng. - GV: Thông tin đợc biểu diễn dới những 1. Vai trò của biểu diễn thông tin. - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 7 Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 dạng nào ? - GV: Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con ngời không ? Vì sao? - Biểu diễn thông tin dới dạng phù hợp cho phép lu giữ và chuyển giao thông tin. + VD: Các hiện vật trong bảo tàng Hồ Chí Minh giúp em hiểu đợc phần nào về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ. - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. * Hoạt động 2 - GV: Việc biểu diễn thông tin có tuỳ thuộc vào đối tợng sử dụng thông tin đó không ? - VD: Đối với những ngời khiếm thị ta không thể dùng hình ảnh, chữ viết bình th- ờng để cho họ biết các thông tin -> Chữ nổi. - GV: Đơn vị đo cân nặng là kg, tấn . Đơn vị đo chiều cao là m, cm . Đơn vị đo chiều dài là m, km . - Đóng: 1; Mở: 0 - Các thông tin đợc lu giữ trong máy tính đợc gọi là gì ? - Máy tính đóng vai trò là công cụ trợ giúp con ngời trong hoạt động thông tin. Để đảm bảo hoạt động, máy tính cần phải có những yếu tố nào ? 2. Biểu diễn thông tin trong máy tính. - Thông tin đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nên việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ thuộc theo mục đích và đối tợng dùng tin có vai trò rất quan trọng. - Thông tin trong máy tính cần đợc biểu diễn d- ới dạng phù hợp. - Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân). - Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2 trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, các mạch điện. - Tất cả các thông tin trong máy tính đều phải đợc biến đổi thành các dãy Bit. - TT đợc lu giữ trong m/t đợc gọi là d/ l. - Máy tính cần phải có những bộ phận đảm bảo thực hiện 2 quá trình: + Biểu đổi TT đa vào m/t thành dãy Bit. + Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng dãy bit thành các dạng quen thuộc: âm thanh, văn bản, hình ảnh. 4) Cng c : - Nhn mnh ni dung quan trng trong bi. - HS c phn ghi nh SGK 5) H ng dn v nh : - Hc k cỏc vn va hc trong bi ny. - Xem trớc nội dung bài: Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính. Tuần Ng y soạn: T5. Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 8 Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 Ng y giảng: I. Mục tiêu b i giảng : + HS nắm đợc những khả năng làm việc của máy tính: Tính toán nhanh, chính xác, làm việc cao. + Giúp cho HS tìm hiểu xem máy tính có thể đợc dùng vào những công việc gì, sức mạnh của máy tính có đợc là nhờ đâu. + Rèn tính duy sáng tạo, tính cần thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. II. Ph ơng tiện thực hiện + GV: Giáo án, t i liệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. III. Cách thức tiến h nh : + Lấy HS l m trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng v các ph ơng pháp khác. IV. Tiến trình giờ dạy : 1) ổ n định tổ choc lớp : Lớp 6A : . Lớp 6C : Lớp 6B : . Lớp 6D : 2) Kiểm tra b i cũ : - HS1: Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin ? + Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. + Biểu diễn thông tin dới dạng phù hợp cho phép lu giữ và chuyển giao thông tin. + Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. - HS2: Thông tin đợc biểu diễn trong máy tính dới dạng nào ? + Thông tin trong máy tính cần đợc biểu diễn dới dạng phù hợp. + Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân). + Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2 trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, các mạch điện + Tất cả các thông tin trong máy tính đều phảI đợc biến đổi thành các dãy Bit. + Thông tin đợc lu giữ trong máy tính đợc gọi là dữ liệu. 3) Nội dung b i mới : GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 9 Trờng THCS Thanh Vân Giáo án Tin học 6 Hoạt động của giáo viên v học sinh Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 - GV: Có thể thực hiện đợc phép tính lớn 1 cách đơn giản và dễ dàng không ? - GV: Máy tính có thể thực hiện đợc hàng tỉ phép tính trong thời gian rất ngắn và đem lại kết quả chính xác nhất. - GV: Máy tính nhờ có các thiết bị nhớ đợc gắn ở bên trong làm cho máy tính trở thành một kho lu trữ khổng lồ. - GV: Máy tính có thể làm việc không nghỉ trong một thời gian dài. - Máy tính có khả năng làm việc cao, không nghỉ, một điều mà con ngời cha thể làm đợc. 1. Một số khả năng của máy tính. - Khả năng tính toán nhanh và có độ chính xác cao nhất: - Khả năng lu trữ lớn: - Khả năng làm việc không mệt mỏi: - Máy tính ngày nay có hình thức nhỏ, gọn, giá thành rẻ đợc sử dụng rất phổ biến và trở thành ngời bạn thân quen của nhiều ngời. * Hoạt động 2 - GV: Trong cuộc sống ngày nay, với khả năng rất lớn của máy tính, em hãy cho biết chúng ta đã dùng máy tính vào những công việc gì ? - GV: Với khả năng tính toán nhanh và rất chính xác. - GV: Máy tính đợc dùng để lập lịch làm việc, soạn thảo, in ấn, trình bày văn bản nh các công văn, lá th, bài báo - GV: Trong các nhà máy, máy tính đóng vai trò là ngời quản lí thông tin, quản lý nhân sự, quản lý các nhân viên trong cơ quan. - GV: Em có thể dùng máy tính để làm những gì ? + Trong các nhà máy lớn nh TOYOTA, HONDA cũng sử dụng máy tính để láp ráp các bộ phận, thiết kế cac mẫu sản phẩm mới. + Ta có thể tìm hiểu các thông tin trên thế giới thông qua Internet 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? - Thực hiện các tính toán: Máy tính có thể thực hiện đợc những phép tính rất lớn - Tự động hoá các công việc văn phòng: Soạn thảo, in ấn - Hỗ trợ công tác quản lí: Các thông tin liên quan đến con ngời, các kết quả trong học tập sẽ đợc tập hợp và lu giữ lại trong m/tính - Công cụ học tập và giải trí: Ta có thể dùng máy tính để học toán, ngoại ngữhoặc dùng để th giãn (nghe nhạc, chơi trò chơi). - Điều khiển tự động và Robot: Máy tính có thể đợc dùng để điều khiển tự động các dây truyền sản xuất, láp ráp ô tô, xe máy, điều khiển các vệ tinh, các tàu vũ trụ hay trở thành những Robot phục vụ cho con ngời. - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: Nhờ có mạng máy tính ta có thể liên lạc với tất cả bạn bè, tra cứu các thông tin bổ ích trên Internet hay mua bán, giao dịch thông qua mạng máy tính. * Hoạt động 3 - Máy tính là công cụ rất tuyệt vời, tuy 3. Máy tính và điều cha thể. GV: Hoàng Thị Minh Nguyệt Trang 10 [...]... liệu ra (OUTPUT) - Nh vậy, bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng đều trải qua 3 bớc nh trên Do vậy, máy tính phải đảm bảo đợc quá trình của mô hình 3 bớc * Hoạt động 2 - GV: Máy tính điện tử có mặt ở rất nhiều nơi với nhiều chủng loại: máy tính để bàn (Desktop), máy tính xách tay (Laptop), máy tính nhỏ nh lòng bàn tay (PalmTop) hay các máy tính trạm dùng để vận hành máy móc 2 Cấu trúc chung của máy... lu giữ thông tin trong máy tính cần có thêm bộ phận nào ? - Để giải bài toán: Tìm x: 3x - 6 = 21 ta cần phảI thực hiện những bớc nào? 3x = 21 + 6 => 3x = 27 => x = 27/3 => x = 9 - Máy tính ngày nay rất đa dạng và phong phú - Tuy nhiên tất cả đều đợc xây dựng trên cơ sở một cấu trúc chung do nhà toán học Von Neumann đa ra Bộ xử lí trung tâm Thiết bị vào/ ra Bộ nhớ - Các khối chức năng trên hoạt... nhấn phím N để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện hết 10 thao Beginner: Bắt đầu tác luyện tập tơng ứng Not Bad: Tạm đợc - Nháy chuột vào nút Try Again để thực hiện Good: Khá tốt lại Expert: rất tốt - Chọn Quit để thoát khỏi phần mềm 4) Cng c : - Nhắc lại các nội dung chính đã học - HS thu dọn ghế và máy tính 5) Hng dn v nh : - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột máy tính GV: Hoàng Thị Minh... trong mục WPM - Chọn ngời dẫn đờng bằng cách nháy chuột vào các nhân vật minh họa - Lựa chọn các mức luyện tập từ đơn giản đến khó nhất - Các mức WPM: + Từ 5 + Từ 10 - 20: khá - 10:cha + Từ 30 trở lên: rất tốt tốt - Gõ phím theo các hớng dẫn trên màn hình - Trên màn hình sau khi kết thúc sẽ hiện lên kết quả, có thể chọn Next để sang bài tiếp theo hoặc nháy Menu để quay về màn hình chính - Trên màn hình . những vật rất nhỏ nh vi trùng, các vì sao trên bầu trời không ? - Với sự phát triển của tin học và sự ra đời của máy tính đã hỗ trợ cho con ngời rất nhiều. rẻ đợc sử dụng rất phổ biến và trở thành ngời bạn thân quen của nhiều ngời. * Hoạt động 2 - GV: Trong cuộc sống ngày nay, với khả năng rất lớn của máy