CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC

185 503 0
CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC (Tài liệu nghiên cứu Triết học dùng cho học viên Cao học không chuyên) Tác giả: VI THÁI LONG Chuyên đề THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG - VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh qui luật vận động chung tự nhiên, xã hội tư Nó đời từ sớm để lại giá trị to lớn lịch sử phát triển nhân loại Kể từ đời nay, có nhiều thay đổi nội dung chức năng, chức giới quan có vị trí vai trò quan trọng Vì vậy, nghiên cứu triết học không nghiên cứu chức Nhưng giới quan gì? có cấu trúc nào? có loại giới quan? loại giới quan giới quan giới quan khoa học cần phải trang bị cho người hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn? vấn đề làm sáng tỏ chuyên đề I KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN Các đặc điểm giới quan: Khi bàn giới quan, có nhiều quan niệm khác nhau: - Trong “Từ điển bách khoa toàn thư triết học” - Tiếng Nga - Xuất năm 1964 Matxcơva, (T3,Tr.454) xác định: “Thế giới quan hệ thống quan điểm khái quát người giới nói chung, tượng riêng lẻ thân người giới ấy, chinh phục hoạt động số phận nhân loại, toàn quan điểm khoa học, triết học, trị, pháp quyền…” - Trong “Từ điển triết học” Liên Xô M.Rôdentan P.Iuđin chủ biên Nxb Sự thật, Hà Nội 1976, (Tr.906) có viết: “Thế giới quan hệ thống quan điểm, khái niệm quan niệm toàn giới xung quanh Theo nghĩa tổng quát, toàn quan điểm giới, tượng tự nhiên xã hội: quan điểm triết học, xã hội trị, luân lý, mỹ học, khoa học vv… Các quan điểm triết học hợp thành hạt nhân chủ yếu giới quan, hiểu theo nghĩa đen danh từ ấy” - Trong “Từ điển triết học” Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1986 (Tiếng Việt, Tr.539) có viết: “Thế giới quan toàn nguyên tắc, quan điểm niềm tin quy định hướng hoạt động quan hệ người, tập đoàn xã hội giai cấp hay xã hội nói chung thực tế” - Trong Cuốn “Giáo trình triết học Mác - Lênin”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 (Tr 21) xác định: “Toàn quan niệm giới vị trí người giới đó, thân sống người loài người hợp thành giới quan người, cộng đồng người thời đại định.” - Còn “Giáo trình triết học Mác - Lênin” (dùng trường Đại học Cao đẳng) xuất năm 2002, (Tr.12) cho “thế giới quan toàn quan niệm người giới, thân người, sống vị trí người giới đó” - Trong tài liệu “Triết học” tập Bộ Giáo dục Đào tạo (dành cho nghiên cứu sinh cao học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, (Tr.5) viết: “Thế giới quan hệ thống quan niệm người giới, vị trí người giới nhằm giải đáp vấn đề mục đích, sống người” Từ định nghĩa nêu trên, có cách hiểu theo khía cạnh khác nhau, song nói đến giới quan, định nghĩa xác định giới quan “hệ thống quan điểm người giới” Nó bao gồm đặc trưng bản: - Đặc trưng thứ nhất, giới quan toàn quan điểm người Điều có nghĩa xác định giới quan thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần người lĩnh vực đời sống vật chất họ Các quan niệm kết phản ánh thực khách quan vào đầu óc người thân thực khách quan Nó quan niệm cá nhân tất quan niệm, quan điểm người, loài người gộp lại - Đặc trưng thứ hai, giới quan phản ảnh mối quan hệ người với tự nhiên, xã hội Có nghĩa phản ảnh mối quan hệ người với giới Đó tri thức, niềm tin, tình cảm ý chí, lý tưởng người giới thân người vị trí họ giới - Đặc trưng thứ ba, giới quan có tính lịch sử - xã hội đời, vận động phát triển với vận động phát triển loài người Nó phản ánh trình độ lợi ích khác người giai đoạn lịch sử Điều hiển nhiên, trình tồn phát triển mình, người luôn phải thích nghi với giới xung quanh, phải sống hoà hợp có quan hệ mật thiết với giới Song người không thích nghi, quan hệ hoà hợp cách thụ động, chịu chi phối hoàn toàn giới mà luôn tìm cách cải biến giới theo nhu cầu lợi ích sống Muốn người phải hiểu biết tự nhiên, xã hội thân Từ buộc người phải lý giải nhiều vấn đề giới thân Chẳng hạn giới đâu mà có? Bản chất gì? Nó có vai trò đời sống người? Sự biến đổi có tác động đến sinh vật người? Con người sinh từ đâu? Bản chất người gì? Con người có vị trí tự nhiên xã hội? Bản chất xã hội gì? Nó hình thành phát triển tác động qui luật nào? vv… Những câu hỏi người luôn đặt giải mức độ khác tuỳ theo phát triển người phát triển xã hội từ thời mông muội ngày mai sau Con người thường xuyên muốn hiểu biết hoàn toàn đầy đủ, xác vật tượng, trình giới khách quan Song tri thức người loài người tích luỹ lại có giới hạn Quá trình tìm hiểu giải đáp câu hỏi đặt hình thành người quan niệm định giới vị trí, vai trò người giới thực Những quan niệm tạo nên giới quan người Thông qua giới quan mình, người xem xét, nhìn nhận, tìm tòi để hiểu biết chất giới Từ định hướng, đạo, chi phối nhận thức hoạt động thực tiễn người Trên sở ba đặc trưng định nghĩa khái niệm giới quan sau: “Thế giới quan toàn quan niệm có tính lịch sử - xã hội người giới” Quan niệm giới quan nghĩa đồng với triết học Bởi giới quan triết học có điểm giống tìm cách giải thích giới định hướng cho việc cải tạo giới, có khác chỗ, giới quan bao gồm toàn quan niệm người giới Còn triết học hệ thống quan niệm dạng lý luận vấn đề chung giới mà Chính mà giới quan chức triết học, triết học lại hạt nhân lý luận giới quan Cấu trúc giới quan Thế giới quan có cấu trúc phức tạp, bao gồm tri thức, niềm tin, tình cảm, ý chí lý tưởng - Tri thức kết nhận thức, tức kết phản ánh thực khách quan vào đầu óc người Tri thức bao gồm nhiều loại khác nhau: có tri thức tự nhiên, có tri thức xã hội có tri thức tư Lại có tri thức đúng, có tri thức sai - Tình cảm tình yêu cảm hoá người trước hành động, vật Có nhiều loại tình cảm khác tình cảm sáng, tình cảm không sáng; tình cảm chân thành, tình cảm không chân thành - Niềm tin tin tưởng vào quan niệm Bao gồm loại niềm tin khoa học, niềm tin không khoa học; niềm tin bền vững niềm tin không bền vững… - Ý chí lực trí tuệ người tâm đạt ý định đề Nó hình thành sở niềm tin để tạo thành lý tưởng sống người - Lý tưởng lý luận mà người tưởng tượng thành mục đích để hướng tới sống Lý tưởng hình thành không xuất phát từ “mảnh đất” thực, từ đời sống xã hội người lý tưởng phi thực ảo tưởng Ví dụ: “Cõi niết bàn” hay “chủ nghĩa xã hội không tưởng” Còn lý tưởng hình thành xuất phát từ “mảnh đất” thực từ quy luật phát triển sống lý tưởng trở thành thực Ví dụ: “Lý tưởng cộng sản chủ nghĩa” Giữa tri thức, niềm tin, tình cảm, ý chí lý tưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với Trong mối quan hệ tri thức phận quan trọng đóng vai trò định việc hình thành niềm tin, tình cảm, ý chí lý tưởng Bởi có tri thức đắn, khoa học hình thành niềm tin vững chắc, tình cảm sáng, ý chí mãnh liệt lý tưởng cao Ngược lại tri thức mà không đắn hình thành niềm tin không bền vững, tình cảm không sáng, ý chí yếu ớt lý tưởng thấp hèn Những hình thức thể giới quan Thế giới quan thể nhiều hình thức khác Song có ba hình thức bản, phản ánh ba trình độ khác người giới giới quan thần thoại, giới quan tôn giáo giới quan triết học - Thế giới quan thần thoại: hình thức giới quan đặc trưng cho người nguyên thuỷ buổi sơ khai lịch sử loài người Đó phản ánh mang tính chất cảm nhận ban đầu người nguyên thuỷ giới mà yếu tố thực ảo tưởng, thật hoang đường, lý trí tín ngưỡng, tư xúc cảm hoà quyện vào Thế giới quan thần thoại phản ánh giới hình tượng thần thoại Nó tiếp tục tồn giai đoạn sau người dân tộc giới - Thế giới quan tôn giáo: đời trình độ nhận thức người thấp kém, bất lực trước tượng tự nhiên (sấm sét, bão lụt…) Đó phản ánh thực cách hư ảo, “là thuốc phiện nhân dân” Đặc trưng giới quan xây dựng niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên Nó thể khát vọng giải thoát nỗi khổ đau người để vươn tới sống tốt đẹp, vĩnh Tuy nhiên đường để vươn tới sống tốt đẹp ảo tưởng phi thực - Thế giới quan triết học: đời thời kỳ chuyển biến từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ Nó phản ánh giới hình tượng thần thoại hay niềm tin tôn giáo, ảo tưởng mà hệ thống khái niệm, phạm trù lý luận Thế giới quan không nêu quan niệm mà chứng minh quan niệm lý tính Thế giới quan triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới Đây chức triết học - Các loại giới quan triết học: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác mà người ta lựa chọn sở phân chia khác Vì mà giới quan chia thành loại khác - Nếu xuất phát từ mục đích xác định rõ thái độ, lập trường, quan điểm người xã hội đời sống tín ngưỡng họ giới quan chia thành giới quan vô thần giới quan hữu thần Thế giới quan vô thần giới quan phủ nhận tồn thần thánh, chúa… Tức phủ nhận tồn lực lượng siêu nhiên Còn giới quan hữu thần giới quan xác nhận tồn lực lượng siêu tự nhiên (như thần thánh, chúa…) giới Những lực lượng ngự trị tự nhiên, xã hội đời sống ngườ, chi phối đời sống người - Nếu xuất phát từ mục tiêu tìm hiểu đắn chất, mối liên hệ có tính quy luật vận động phát triển vật, tượng, để đạt tới trình độ định có thái độ cư xử khoa học vật, tượng giới quan lại chia làm hai loại giới quan phản khoa học giới quan khoa học Thế giới quan phản khoa học giới quan chứa đựng quan niệm không đắn chất vật, tượng phản ánh sai lệch xuyên tạc chất, quy luật vận động, phát triển vật, tượng Ví dụ: giới quan tôn giáo hay giới quan hữu thần Đâylà loại giới quan phản ánh hư ảo, xuyên tạc giới thực Còn giới khách quan khoa học giới quan đưa quan niệm đắn chất quy luật vận động, phát triển giới, chẳng hạn giới quan vật biện chứng Bởi vì, giới quan đưa quan niệm đắn chất giới, quy luật vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư Những quan niệm phù hợp với tự nhiên, với xã hội với người Nó có tác dụng định hướng đắn cho hoạt động người việc nhận thức cải tạo giới - Khi xuất phát từ chủ định phân kỳ lịch sử phát triển xã hội loài người, để tìm hiểu quy luật vận động thông qua quan hệ kinh tế xã hội, (vì quan hệ định quan hệ xã hội khác), người ta dựa vào hình thái kinh tế – xã hội để phân chia giới quan thành năm loại khác giới quan chiếm hữu nô lệ, giới quan phong kiến, giới quan tư giới quan cộng sản chủ nghĩa Đây loại giới quan đặc trưng cho xã hội lịch sử - Nếu xuất phát từ việc tìm hiểu cách giải khác vấn đề triết học để tìm quy luật vận động phát triển triết học người ta lại chia giới quan thành giới quan vật giới quan tâm Đây hai loại giới quan đặc trưng có quan hệ đối lập triết học Chúng ta nghiên cứu chúng phần sau - Nếu xuất phát từ việc nghiên cứu lợi ích tập đoàn người khác xã hội người ta lựa chọn tính giai cấp để phân chia giới quan thành giới quan thống trị giới quan bị trị Thế giới quan thống trị giới quan giai cấp giữ địa vị chi phối toàn giai cấp khác xã hội Ví dụ: giới quan phong kiến giới quan thống trị xã hội phong kiến Thế giới quan tư sản giới quan thống trị xã hội tư Còn giới quan bị trị giới quan giai cấp chịu chi phối giai cấp thống trị xã hội Ví dụ: giới quan nô lệ giới quan bị trị xã hội chiếm hữu nô lệ Bởi giai cấp tồn nô dịch giai cấp chủ nô Trong điều kiện tồn hai giai cấp xã hội giai cấp tư sản giai cấp vô sản Vì mà tồn hai loại giới quan đối lập giới quan tư sản giới quan vô sản Thế giới quan mà sở, tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin gọi giới quan Macxit hay giới quan cộng sản chủ nghĩa, giới quan vật biện chứng Đó giới quan khoa học, cách mạng triệt để lịch sử đưa quan niệm đắn quy luật chung tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn thực tiễn kiểm nghiệm tính chân lý vốn có Chú ý: Khi phân chia loại giới quan đó, không nên hiểu cách máy móc, áp đặt cách rập khuôn, miễn cưỡng mà cần phải vào tiêu chí cụ thể để phân chia loại giới quan Ví dụ: Không thể quy giới quan tư sản giới quan tâm Khi xem xét vấn đề chủ nghĩa tư đừng vội quy tư sản tâm cả, mà phải nhìn nhận kỹ càng, khách quan Bởi giới quan tư sản có vật - vật đến thực dụng để tồn cạnh tranh Nó thay đổi để phù hợp + Thế giới quan thần thoại, giới quan tôn giáo giới quan triết học có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với + Thế giới quan luôn gắn liền với phương pháp luận có tác động vào vật Triết học vật biện chứng không giải thích giới mà cải tạo giới II SỰ ĐỐI LẬP GIỮA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ THẾ GIỚI QUAN DUY TÂM TRIẾT HỌC Vấn đề triết học Như nói trên, hình thành tồn hai loại giới quan khác nhau, đối lập giới quan vật giới quan tâm, dựa vào việc giải vấn đề triết học Vậy vấn đề triết học gi? Tại lại vấn đề triết học vấn đề triết học có cấu trúc nào? Thế giới đại thể chia theo hai lĩnh vực khác nhau, có quan hệ với lĩnh vực vật chất (tự nhiên, tồn tại) lĩnh vực ý thức (tinh thần, tư duy) Mối quan hệ hai lĩnh vực xác định vấn đề triết học Nói cách khác, vấn đề triết học vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức (hay tự nhiên tinh thần, tồn tư duy) Điều Ph Ăngghen xác định tác phẩm “Lútvích phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức” rằng, “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” Tại lại vấn đề triết học? Sở dĩ mối quan hệ vật chất ý thức coi vấn đề triết học vì: Đây vấn đề mà trào lưu triết học phải giải Nó sợi đỏ xuyên suốt toàn nội dung triết học Việc giải vấn đề theo kiểu định giải tất vấn đề khác theo kiểu Hơn việc giải vấn đề định tiêu chuẩn để phân biệt trào lưu triết học lịch sử vật hay tâm Cấu trúc vấn đề triết học: Vấn đề triết học bao gồm mặt: - Thứ nhất, vật chất ý thức có trước, có sau, định nào? - Thứ hai, người nhận thức giới hay không? Các cách giải vấn đề triết học: Khi giải mặt thứ nhất: vật chất ý thức có trước, có sau, định tuỳ theo việc lựa chọn cách giải mà triết học phân thành giới quan tâm giới quan vật - Thế giới quan tâm trào lưu lớn lịch sử triết học Thế giới quan khẳng định mối quan hệ vật chất ý thức ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Thế giới quan tâm lại chia hai loại giới quan tâm chủ quan giới quan tâm khách quan + Thế giới quan tâm chủ quan cho cảm giác, ý thức người có trước, định tồn phát triển vật, tượng Họ coi vật, tượng phức hợp cảm giác Những màu sắc, mùi vị đặc tính khác khác vật chẳng qua cảm giác người; “cái tôi” cảm nghĩ mà Quan niệm tâm khỏi dẫn đến gọi chủ nghĩa ngã Đại diện cho giới quan tâm khách quan Béccơli Đêcáctơ nghiên cứu người cách cụ thể điều kiện đời sống sinh hoạt thực “Cá nhân mang tính thể xác sở thực sự, xuất phát điểm thực cho “con người” chúng ta” Mác - Ăngghen viết: “Những tiền đề xuất phát tiền đề tuỳ tiện, giáo điều; tiền đề thực mà người ta bỏ qua trí tưởng tượng Đó cá nhân thực, hoạt động họ điều kiện sinh hoạt vật chất họ” Mác - Ăngghen nêu rõ: “có thể phân biệt người với súc vật, ý thức, tôn giáo, nói chung Bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người sản xuất tư liệu sinh hoạt - bước tiến tổ chức thể người quy định” Để so sánh rõ hơn, Mác phân tích: “Cố nhiên, vật sản xuất Nó xây dựng tổ, chỗ nó, ong, hải ly, kiến…Nhưng vật sản xuất mà thân nó trực tiếp cần đến; sản xuất cách phiến diện, người sản xuất cách toàn diện; vật sản xuất bị chi phối nhu cầu thể xác trực tiếp, người sản xuất không bị nhu cầu thể xác ràng buộc” ( ) “Súc vật tái sản xuất thân nó, người tái sản xuất toàn giới tự nhiên” Sản xuất người sản xuất mang tính xã hội, thể hoạt động giao tiếp xã hội, người có lao động có ngôn ngữ, hành động mang tính sáng tạo Nếu “con vật xây dựng theo kích thước nhu cầu loài nó, người sản xuất theo kích thước loài đâu biết vận dụng chất cố hữu vào đối tượng; người xây dựng theo quy luật đẹp” Con người khác vật ba mặt: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với thân; ba mặt quan hệ mang tính xã hội, đó, quan hệ với xã hội quan hệ chất nhất, chi phối mặt quan hệ lại Tính xã hội người phát triển biện chứng từ thấp đến cao, từ hoạt động đến hoạt động ý thức Bên cạnh sinh học, người có xã hội, xã hội bao trùm bước sinh học, “là đòn bẩy quan trọng để người phát triển từ loài khỉ” Ngày nay, mặt xã hội ngày thâm nhập vào mặt sinh học, mục đích, nội dung, phương pháp thực hiện; hay nói cách khác, người ngày mang tính xã hội b Con người vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử - Vai trò chủ thể người thể Con người sáng tạo lịch sử, tạo xã hội, người có xã hội Khi giải thích vận động lịch sử nhân loại, ông nhấn mạnh rằng, lịch sử người, người làm “Lịch sử xã hội người lịch sử phát triển cá nhân người”; “chính người làm thay đổi hoàn cảnh mình” “xã hội, cho dù có hình thức - gì? Là sản phẩm tác động qua lại người” Con người sản xuất cải vật chất,đáp ứng nhu cầu ngày tăng, đảm bảo cho tồn phát triển xã hội “Hành vi lịch sử hay phương diện hoạt động xã hội người sản xuất tư liệu để thoả mãn nhu cầu” họ “sản xuất thân đời sống vật chất” Con người tạo giá trị tinh thần cho xã hội: thành tựu văn hoá lớn, công trình kiến trúc, vĩ đại coi kỳ quan giới… Con người tạo quan hệ xã hội, quy định, chuẩn mực, giá trị xã hội, giữ xã hội ổn định tương đối Con người động lực cách mạng xã hội, thay phương thức sản xuất phương thức sản xuất khác cao hơn, phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất có - Con người sản phẩm lịch sử, thể hiện, Con người mang dấu ấn dân tộc, giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, tôn giáo, gia đình, môi trường giáo dục… - Tuy nhiên, tính chủ thể tính sản phẩm người không tách rời nhau, mà thống cá thể, chúng hoà quyện vào nhau, tác động lẫn nhau, làm tiền đề cho c “Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Trước hết, Mác không phủ nhận mặt tự nhiên người, phủ nhận yếu tố sinh học chất người Cái sinh học tồn không tách rời xã hội, phải đặt xã hội Bản chất người “chỉ hiểu “loài” tính phổ biến nội tại, gắn bó cách tự nhiên đông đảo cá nhân lại với nhau, nên người thời đại khác nhau, dân tộc, giai cấp, tầng lớp khác nhau, nên người tự nhiên tồn tác động qua lại xã hội.” Thứ hai, không nên hiểu mặt sinh học cách tuý sinh học, người thực nhu cầu sinh học mang tính xã hội, tạo thành văn hoá cộng đồng ngừơi tạo nên văn minh nhân loại Thứ ba, nói tới người nói người trạng thái tự nhiên tuý mà người hoạt động thực tiễn Thông qua hoạt động thực tiễn, người cải tạo tự nhiên cải tạo thân Thứ tư, không xem xét mặt xã hội người cách giản đơn, thô thiển, quy định quan hệ giai cấp, quan hệ trị; quan hệ đó, người nhiều mối quan hệ khác ràng buộc, chi phối, quan hệ mang tính độc lập tương đối Các quan hệ cấu thành chất người liên hệ “tổng hoà” chúng, mà đó, chung toàn nhân loại thống với đặc thù giai cấp, dân tộc riêng cá nhân người Quan điểm triết học Mác - Lênin giải phóng người * Vị trí vấn đề giải phóng người triết học Mác - Lênin: Đây vấn đề quan tâm hàng đầu mục tiêu cách mạng vô sản, phù hợp với nguyện vọng nhân dân lao động loài người tiến toàn giới Mác khẳng định: “Tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân người sống” “Xã hội giải phóng cho được, không giải phóng cho cá nhân riêng biệt” *Nội dung quan điểm giải phóng người triết học Mác-Lênin (phân biệt với tôn giáo cách mạng tư sản phương Tây) - Khái niệm “tha hoá”: Thuật ngữ nhiều nhà triết học cổ Điển Đức sử dụng, với nghĩa chuyển hoá sang dạng tồn khác chất, giai đoạn tất yếu trình phát triển Phoiơbắc dùng khái niệm giải thích nguồn gốc chất tôn giáo ông hoà tan chất tôn giáo vào chất người, nên cuối cùng, ông đưa giải pháp giải phóng người cách thay tôn giáo hữu thần thứ tôn giáo tình yêu Theo nghĩa rộng nhất, tha hoá trình xã hội mà kết hoạt động người biến thành lực lượng độc lập thống trị lại người thù địch với người Mác tìm nguyên nhân dẫn đến tha hoá người từ “lao động bị tha hoá”, biểu hiện: + Sản phẩm lao động người trở thành đối lập, chi phối người + Lao động không mang chất sáng tạo mà trở thành lao động cưỡng bức, người không khẳng định mà lại phủ định +Trong sản xuất tư chủ nghĩa, sức lao động không thuộc người lao động mà thuộc người khác (nhà tư thuê lao động) Lao động bị tha hoá tồn phát triển chế độ sử hữu tư nhân, mà chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa hình thức cao Chính vậy, đường giải phóng người khắc phục tha hoá lao động, xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa Đó mục tiêu giải phóng người - Quan điểm triết học Mác - Lênin phương thức lực lượng thực việc giải phóng người + Xuất phát từ quan điểm vật người, coi chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội, xem xét người mối quan hệ với tự nhiên xã hội, triết học Mác xây dựng học thuyết xã hội tốt đẹp tương lai, xã hội tạo điều kiện đầy đủ cho nghiệp giải phóng người, xã hội cộng sản chủ nghĩa Đây chế độ văn minh, công bằng, không tượng người bóc lột người, người bình đẳng, có quyền hưởng tự do, sống ấm no, hạnh phúc, không tượng người bị tha hoá mà sống theo chất mình, có khả sử dụng cách toàn diện lực phát triển toàn diện Mác viết: “Bất kỳ giải phóng bao hàm chỗ trả giới người, quan hệ người với chất người” Và ông gọi “giải phóng trị” Giải phóng trị giải phóng người khỏi khép kín đẳng cấp, địa vị, vị trí người xã hội, thừa nhận chất phổ biến người, thừa nhận tính loài người trái với tất khác biệt thực, xuyên suốt tồn thực người Bằng giải phóng trị ấy, khác biệt thực, bất bình đẳng người (về sở hữu tư liệu sản xuất, tôn giáo, dân tộc, học vấn…), bất bình đẳng mà trước biến thành cấu trì trệ phải biến đổi ngày cải thiện Từ quan niệm “giải phóng trị”, Mác đến kết luận: thời đại nguyên tắc phát triển người bắt đầu nhờ giải phóng người Chỉ cách giải phóng người khắc phục tính phân đôi, tính độc lập nhà nước trị xã hội công dân, công dân trừu tượng nhà nước với thành viên thực xã hội công dân, người với tư cách thực thể loài với người với tư cách cá nhân ích kỷ Sự giải phóng người đường, phương thức thực đắn chất loài người Nhờ giải phóng ấy, người nhận thức tổ chức hoạt động với tư cách hoạt động xã hội không tách hoạt động khỏi đời sống thực dạng hoạt động độc lập + Nguyên nhân sâu xa phát triển toàn đời sống xã hội phát triển lực lượng sản xuất, phát triển cao lực lượng sản xuất “tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” để khắc phục tha hoá người Nếu bất chấp tiền đề rơi vào chủ nghĩa cộng sản bình quân giảm thiểu nhu cầu, dẫn đến thiếu thốn phổ biến, đó, người không tránh khỏi sa vào ti tiện trước (liên hệ thực tiễn xây dựng CNXH năm trước đổi mới) + Mối quan hệ việc xoá bỏ chế độ tư hữu với việc khắc phục tha hoá mối quan hệ hữu cơ, vì, chế độ tư hữu làm cho lao động bị tha hoá đến độ tạo tiền đề cho việc tước bỏ tha hoá Cơ sở “tha hoá” người chế độ tư hữu tư liệu sản xuất gắn trực tiếp với chế độ tư bản, thế, xoá bỏ chế độ sở hữu tư bản, thứ sở hữu vận động đối lập hai cực tư lao động, tiền đề cho việc xoá bỏ “tha hoá”của người để dẫn đến giải phóng toàn xã hội “Sự giải phóng xã hội khỏi sở hữu tư nhân, khỏi nô dịch, trở thành hình thức trị giải phóng công nhân, vấn đề không giải phong họ, giải phóng họ bao hàm giải phóng toàn thể loài người” Như vậy, từ đầu, quan niệm Mác, Ăngghen, lực lượng xã hội có sứ mệnh thực nghiệp giải phóng người không khác giai cấp vô sản Giai cấp “không thể tự giải phóng không tự giải phóng khỏi tất lĩnh vực khác xã hội” Họ phải tiến hành cách mạng xoá bỏ chế độ tư xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa cộng sản không xoá bỏ tư hữu nói chung xoá bỏ tư hữu tư sản, khôi phục sở hữu cá nhân đông đảo người lao động bị sử hữu tư tư nhân phủ định Chế độ công hữu XHCN phải hiểu thống biện chứng sở hữu xã hội với sở hữu cá nhân, lợi ích xã hội thống với lợi ích cá nhân + Muốn CNXH xoá bỏ tha hoá lao động, xã hội phải điều tiết toàn sản xuất, cá nhân không bị lệ thuộc vào thứ lao động khiến họ tự thực sự, khiến họ trở nên “phiến diện, méo mó bị hạn chế”, đó, lao động biến thành hoạt động tự giác, thành nhu cầu sống người Trong xã hội tương lai này, lần người tổ chức đời sống cách tự giác, “đó bước nhảy người từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do”, “con người, cuối làm chủ tồn xã hội mình, làm chủ tự nhiên, làm chủ thân mình, trở thành người tự do” Các ông nêu tiền đề vật chất cho nghiệp giải phóng người cách khoa học: “Người ta lần giành tự chừng việc lý tưởng người mà lực lượng sản xuất hành định cho phép” Đây việc làm giản đơn, chốc lát mà trình dài lâu, vô phức tạp, đầy thăng trầm, đòi hỏi thực cách mạng với quy mô phạm vi toàn giới Cuộc cách mạng đề nhiệm vụ xây dựng chế độ xã hội phaỉ giải đồng triệt để vấn đề phức tạp: vấn đề đảm bảo việc làm thu nhập cho người lao động, vấn đề công xã hội, vấn đề quyền lực giới quan chức không trở thành đặc quyền đối lập với quần chúng nhân dân…Đây nghiệp toàn xã hội Những kiến giải khoa học Mác, Ăngghen chất người giải phóng người, dù cách 150 năm, đến nguyên giá trị III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG DO ĐẢNG TA LÃNH ĐẠO Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người a Cơ sở lý luận: tư tưởng nhân đạo, bác văn hoá phương Đông phương Tây kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản - Tư tưởng nhân đạo, bác văn hoá phương Đông phương Tây Trên đường bôn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh chứng kiến tội ác nước thực dân đế quốc dân tộc thuộc địa người lao động Người kết luận: đâu chủ nghĩa thực dân tàn ác nhau, đâu nhân dân dân tộc thuộc địa đau khổ Trên gian có hai giống người: Giống người bóc lột giống người bị bóc lột Tình yêu thương người nơi Hồ Chí Minh mở rộng phạm vi toàn giới không bó hẹp Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng nhân đạo từ cổ chí kim, Hồ Chí Minh thấy nét chung tôn giáo lớn: Thiên chúa giáo có lòng bác khoan dung, Phật giáo có tinh thần từ bi, cứu khổ cứu nạn, Nho giáo răn dạy tư dưỡng đạo đức cá nhân Hồ Chí Minh tự nhận “Tôi mong muốn làm người học trò nhỏ vị ấy” Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc quan điểm nhân văn hệ tư tưởng tư sản, với mục tiêu: tự do, bình đẳng, bác ái, công xã hội, vấn đề nhân quyền…Nhưng đằng sau khái niệm ấy, Hồ Chí Minh nhận giả dối, lừa bịp bọn thực dân, sau giành quyền, giai cấp tư sản thường phản bội lại tư tưởng tốt đẹp Chủ nghĩa nhân đạo Cộng sản Chủ nghĩa nhân đạo Cộng sản đỉnh cao chủ nghĩa nhân văn lịch sử loài người, mang tính triệt để toàn diện: nêu rõ nguồn gốc đau khổ người, đường giải phóng người tới cùng, hướng đến tương lai tươi sáng cho người, để người phát huy hết khả đóng góp cho xã hội Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng chủ nghĩa nhân đạo Cộng sản, kết hợp với truyền thống nhân dân tộc, nâng tư tưởng nhân văn Người lên tầm cao mới, mở giai đoạn truyền thống nhân văn Việt Nam b Cơ sở thực tiễn: Truyền thống nhân dân tộc Việt Nam: tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân”; truyền thống uống nước nhớ nguồn, thuỷ chung nhất, tôn kính ông bà tổ tiên, vị anh hùng xả thân vị dân tộc; yêu hoà bình, chuộng hoà hiếu với nước láng giềng; gia đình Hồ Chí Minh có truyền thống đạo đức, giáo dục theo tư tưởng nhân đạo Nho giáo Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người a Khái niệm người tư tưởng Hồ Chí Minh Xuất phát từ tư tưởng Mác - Ăngghen, “trong tính thực nó, người tổng hoà mối quan hệ xã hội”, Hồ Chí Minh nhắc đến quyền tối thượng người dòng “Tuyên ngôn độc lập” nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ngày 2/9/1945: “Tất người sinh có quyền bỉnh đẳng Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Bên cạnh nét chất tự người với tư cách cá nhân, người luôn tồn xã hội định, có mối quan hệ định, nên người xem xét người mối quan hệ xã hội phức tạp, đa dạng, gắn bó với điều kiện lịch sử định, người giai cấp, tầng lớp, dân tộc… “Chữ người, nghiã hẹp gia đình, anh em, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước, rộng loài người” Hồ Chí Minh nhìn nhận người theo quan điểm biện chứng, thống mặt đối lập Người viết: “Trong xã hội có thiện có ác Theo nghĩa rộng giới nước có thiện có ác.Theo nghĩa hẹp thân tư tưởng người có thiện có ác”, tư tưởng thiện ác nhuốm màu Phật giáo Người nâng lên tầm mới: “Trong đầu óc người có đấu tranh “thiện” “ác”, nói theo cách mới, đấu tranh tư tưởng cộng sản tư tưởng cá nhân” b Về thái độ người Hồ Chí Minh thương yêu, quý trọng (nhất người già trẻ em),tin tưởng vào khả người, nâng niu tài năng, nghiêm khắc với thói hư tật xấu song mực độ lượng bao dung (với người trót lầm đường lạc lối, với người mắc khuyết điểm…), mong muốn tranh đấu cho hoà bình, chống chiến tranh để người có sống hạnh phúc Người giải thích chữ “Nhân” sau: “Nhân nghĩa nhân dân.Trong bầu trời quý nhân dân Trong giới, mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” Tin sức mạnh người, Hồ Chí Minh nhận định: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước c Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động Hồ Chí Minh khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng: làm cách mạng để giải phóng người cách toàn diện, trị (con người quyền tự do, có quyền công dân), kinh tế (có sống ngày no ấm, sung túc), văn hóa (được học hành, vui chơi giải trí, hưởng thụ giá trị văn hoá…); Điều trăn trở lớn suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có ăn áo mặc, học hành…” Như vậy, Hồ Chí Minh không mong giải phóng người khỏi ách nô lệ mà hướng tới mục tiêu giải phóng người khỏi nghèo nàn, lạc hậu Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nhắc tới nhiều lần, Người không nói đến điều cao xa mà thường chủ yếu nhấn mạnh đến việc chăm lo đời sống người “Nói cách tóm tắt mặt, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có công ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc” Song, cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử Người không ngừng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, động lực cho cách mạng, nguyên nhân thắng lợi Tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh quán triệt rõ, nối tiếp truyền thống “dân vi bản” lịch sử Việt Nam, tư tưởng đạo chiến lược xuyên suốt trình cách mạng nước ta từ trước tới nay, Người đúc kết lại thành luận điểm tiếng: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại thành công” Sự nghiệp giải phóng người thực chất giải phóng nhân dân lao động, giải phóng dân tộc d Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện Đối với Hồ Chí Minh, nghiệp cách mạng xã hội đồng nghĩa với cách mạng người, nên sau tìm chân lý cách mạng Người đặt tất tâm huyết vào việc xây dựng người Muốn người trở thành động lực cách mạng, cần bồi dưỡng tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện: phát huy mặt tốt đẹp, tích cực thực công xã hội, taọ môi trường dân chủ để người phát triển hết mặt lực tiềm ẩn Người nêu tiêu chuẩn cho lớp người thuộc lứa tuổi, nghề nghiệp: nhi đồng, thiếu niên, niên, phụ nữ, giáo viên, học sinh, công an nhân dân, quân đội nhân dân… Hồ Chí Minh thường gắn khái niệm người, nhiệm vụ phát triển người toàn diện với nhiệm vụ xây dựng người xã hội chủ nghĩa “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Đó người có đức lẫn tài, phải vừa hồng vừa chuyên theo định hướng lý tưởng chủ nghĩa xã hội Trong quan niệm Người, người phát triển toàn diện khái niệm thành bất biến mà biến đổi theo giai đoạn cụ thể cách mạng Quan điểm có ý nghĩa giai đoạn có nhiều biến động IV VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Con người Việt Nam lịch sử - Điều kiện lịch sử hình thành người Việt Nam: Việt Nam có truyền thống dựng nước giữ nước lâu đời, luyện trưởng thành qua nhiều chiến tranh khốc liệt Cần thấy đặc điểm bật nước ta nước nông nghiệp, sớm trải qua văn minh lúa nước, lại chậm bước vào văm minh công nghiệp, nên nay, đại thể, chưa thoát khỏi nước nông nghiệp, lạc hậu, 70% dân số nông dân tuý Đặc điểm ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng người mới, phát triển người toàn diện Một điều kiện gắn liền với vấn đề nêu đời sống vật chất người dân thấp cải thiện nhiều Ăngghen nói: “Cái thật đơn giản mà bị tầng lớp tư tưởng phủ kín ngày là: người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc đã, làm trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo…,vì vậy, việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại, tạo thành sở người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật chí quan niệm tôn giáo người định phải xuất phát từ sở mà giải thích ngược lại, từ trước đến người ta làm” - Mặt tích cực mặt hạn chế người Việt Nam: Con người Việt Nam có đức tính tốt chăm chỉ, cần cù, tiết kiệm, động, có truyền thống tốt đẹp…; bảo thủ, trình độ thấp, thói quen sản xuất nhỏ, tiểu nông manh mún…Với xã hội nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng chủ yếu không dễ thích nghi với lối sống công nghiệp với quan niện đạo đức xã hội công nghiệp, với quan niệm đạo đức xã hội công nghiệp với chuẩn giá trị xã hội theo tiêu chí công nghiệp hoá, đại hoá, tàn dư lối sống tiểu nông, chậm chạp cách sống cách nghĩ ngự trị tâm lý đa số người dân Con người Việt Nam giai đoạn - Cách mạng Việt Nam giai đoạn vấn đề đặt người: Cách mạng Việt Nam nay, bối cảnh chung giới bước vào kỷ XXI, phải đối mặt với nhiều vấn đề mới, vấn đề đấu tranh giai cấp tình hình giới diễn biến phức tạp; vấn đề hội nhập quốc tế giữ gìn sắc dân tộc; vấn đề bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, chống khủng bố; vấn đề phát triển khoa học công nghệ…đòi hỏi việc xây dựng người phải có nhiệm vụ phù hợp - Xây dựng người XHCN đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng nay: vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định cần xây dựng người phát triển toàn diện đức tài, nắm tay tri thức mới, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ, động phát huy nội lực, có lập trường tư tưởng vững vàng không xa rời lý tưởng XHCN Báo cáo trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII trình Đại hội Đảng lần thứ IX đặc biệt nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thông qua giải pháp cụ thể như: thực công phân phối, thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng, hợp pháp…Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung Ương khoá VIII, Đảng ta rõ: “Nguồn lực người quý báu nhất” Với mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức, bối cảnh nhiều hội khó khăn, thử thách nay, vấn đề phát huy nguồn lực người, phát huy nội lực cá nhân toàn dân tộc Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo: “Triết học”3 tập (dùng cho nghiên cứu sinh cao học không thuộc ngành triết học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2001 Thành Duy: “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện”Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII “, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập: 4,5,6,8,10 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: “Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: “Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh”, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Bùi Bá Linh: “Quan niệm Mác-Ănghen người nghiệp giải phóng người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 C.Mác Ph.Ănghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993- 1996, tập: 1,2,3,19,20,21,27,34,42 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) “Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 10 Vũ Minh Tâm (chủ biên): “Tư tưởng triết học người”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 Đề tài Xêmina Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện nhìn từ góc độ triết học? Sự phát triển quan niệm người lịch sử triết học MỤC LỤC Chuyên đề 1: Thế giới quan vật biện chứng - vai trò nhận thức thực tiễn Chuyên đề 2: Phép biện chứng vật - phương pháp luận nhận thức khoa học thực tiễn Chuyên đề 3: Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn chủ nghĩa Mác - Lênin Chuyên đề 4: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đường Đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chuyên đề 5: Vấn đề giai cấp, dân tộc, nhân loại thời đại ngày vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chuyên đề 6: Lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chuyên đề 7: Quan điểm triết học Mác - lênin người vấn đề xây dựng người Việt Nam -// CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC (Tài liệu nghiên cứu Triết học dùng cho học viên Cao học không chuyên) Tác giả: VI THÁI LONG

Ngày đăng: 01/04/2017, 09:57

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ TRIẾT HỌC

    • Chuyên đề 1. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG - VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN

      • I. KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN

      • III. BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG:

      • V. BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC, CHỐNG NHỦ NGHĨA CHỦ QUAN

      • Chuyên đề 3. NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN.

        • I. KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN

        • II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

        • II. NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

        • II. QUAN HỆ GIAI CẤP VỚI DÂN TỘC VÀ NHÂN LOẠI TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

        • Chuyên đề 6. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

          • I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC

          • II. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

          • Chuyên đề 7. QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

            • I. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRƯỚC MÁC VỀ CON NGƯỜI

            • IV. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan