đại học quốc gia Hà nội Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị LÊ THị HOàI Vấn đề lối sống niên Việt Nam Chuyên ngành: Triết học Mà số: 60 22 80 Luận văn thạc sĩ triết học Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS.TS.Ngun Anh Tn Hµ Néi - 2011 Mục lục Mở đầu1 Ch-ơng lối sống niên Việt Nam: vai trò yếu tố tác động 1.1 Kh¸i niƯm lèi sèng………………………………………………… 1.1.1 Mét sè quan niƯm tiªu biĨu vỊ lèi sèng 1.1.2 Một số đặc điểm chất cđa lèi sèng…………………… … 13 1.2 Vai trß cđa lèi sống niên phát triển xà hội. 17 1.2.1 Thanh niên đặc điểm niên 17 1.2.2 Vai trò lối sèng niªn ViƯt nam hiƯn 21 1.2.3 Những yêu cầu lối sống niên 25 1.3 Những yếu tố tác động đến lối sống niên Việt Nam 35 1.3.1 Tác động kinh tÕ thÞ tr-êng 35 1.3.2 Tác động toàn cầu hóa 38 2.3.3 Tác động công nghiệp hóa, đại hóa 41 1.3.4 ảnh h-ởng lối sống tiểu nông t- t-ởng đạo đức phong kiến 43 Ch-ơng Thực trạng số Ph-ơng h-ớng, giải pháp xây dựng lèi sèng niªn ViƯt nam hiƯn 48 2.1 Thực trạng lối sống niên Việt Nam hiƯn .48 2.1.1 Nh÷ng biĨu hiƯn lèi sống niên học tập, lao động 48 2.1.2 VỊ lèi sèng cđa niªn lÜnh vùc chÝnh trÞ - x· héi 53 2.1.3 BiĨu hiƯn cđa lèi sèng niªn lĩnh vực sinh hoạt văn hóa tinh thần 56 2.2 Ph-ơng h-ớng chung 62 2.3 Một số giải pháp xây dùng lèi sèng niªn ViƯt Nam hiƯn nay…65 2.3.1 Tạo dựng môi tr-ờng kinh tế - xà hội lành mạnh 65 2.3.2 Không ngừng nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện cho niên 71 2.3.3 Kết hợp giáo dục gia đình, nhà tr-ờng tố chức xà hội xây đựng lối sống niên 80 KÕt ln………………………………………………………………………… 8 Danh mơc tµi liƯu tham khảo 90 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển kinh tế thị tr-ờng hội nhập quốc tế Việt Nam ®· vµ ®ang diƠn nhiỊu biÕn ®ỉi vỊ mäi mặt đời sống xà hội Mức sống nhân dân đ-ợc cải thiện đà tạo điều kiện để phát triển nhu cầu sáng tạo h-ởng thụ giá trị văn hóa cá nhân cộng đồng Tuy nhiên, tính cạnh tranh khốc liệt th-ơng tr-ờng nh- tác động đa chiều luồng văn hóa tạo xung đột to lớn đời sống tinh thần ng-ời Việt Nam Bên cạnh giá trị đạo đức thuộc lối sống truyền thống dân tộc nh-: Lòng yêu n-ớc nồng nàn, tinh thần dũng cảm, cần cù, sáng tạo, yêu lao động, lối sống giản dị, thân ái, bao dung ng-ời ta đà thấy biểu lối sống thực dụng, vị kỷ cá nhân len lỏi sinh hoạt cộng đồng Trong đó, nhóm xà hội chịu tác động ảnh h-ởng tiêu cực trực tiếp niên Thanh niên ng-ời trẻ tuổi giai đoạn tr-ởng thành, định hình hoàn thiện nhân cách Họ lực l-ợng xà hội động, tháo vát th-ờng tự chủ hoạt động học tập lao động Lòng nhiệt tình tuổi trẻ, dồi tiềm thể lực tri thức niên ngày góp phần không nhỏ vào phát triển xà hội Song, niên lực l-ợng nhạy cảm với biến động môi tr-ờng sống Sự thiếu hụt tri thức, lỗ hổng kĩ sống, khốc liệt cạnh tranh đẩy phận không nhỏ niên vào đ-ờng nghiện ngập ăn chơi trác táng, lối sống phóng túng, đua đòi vô độ hành vi vi phạm pháp luật Thanh niên ng-ời chủ t-ơng lai đất n-ớc, lực l-ợng nắm giữ tiền đồ vận mệnh dân tộc Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ chí Minh dành tình cảm đặc biệt, niềm tin t-ởng to lớn vào vai trò niên Trong di chúc Người dặn: Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết Thực trạng biến đổi lối sống niên trở thành nỗi lo lắng xúc toàn xà hội Các ph-ơng tiện thông tin đại chúng hàng ngày, hàng đà đăng tải nhiều viết, nhiều hình ảnh niên có lối sống sa đọa thiếu lý t-ởng, hoài bÃo, lẽ sống chân Vì vậy, mặt lý luận đòi hỏi cần có nghiên cứu thực tiễn cách tỷ mỉ có hệ thống nhằm phát nguyên nhân tồn định h-ớng giải pháp cụ thể để xây dựng lối sống văn minh, đại cho niên Việt Nam nói riêng ng-ời Việt Nam nói chung Đúng nh- tinh thần Đại đội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đà khẳng định: Chú trọng xây dựng nhân cách ng-ời Việt Nam lý t-ởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xà hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ [16, 126]1 Vấn đề lối sống niên Việt Nam trở thành vấn đề nóng bỏng Thực tiễn đòi hỏi ng-ời làm khoa học cần có nhìn nhận đánh giá cách khách quan, nghiêm túc thực trạng lối sống niên tr-ớc xây dựng chuẩn giá trị lối sống Với lý chọn Vấn đề lối sống niên Việt nam làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề lối sống niên Việt Nam nhận đ-ợc quan tâm nhiều tập thể nhiều nhà khoa học n-ớc với mức độ khác Tiêu biểu kể đến công trình sau đây: Từ trở số thứ ngoặc vuông số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, số thứ hai trang tài liệu Công trình Về phát triển văn hóa xây dựng ng-ời thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa [33] Phạm Minh Hạc Nguyễn Khoa Điềm chủ biên tập thể tác giả thực Trong công trình tập thể xuất phát từ góc tiếp cận văn hóa học, từ việc vạch tiền đề lý luận thực tiễn hoạt động văn hóa xà hội, nhóm tác giả đà khảo sát thực trạng văn hóa, đạo đức, lối sống tầng lớp xà hội, đặc biệt nhóm niên, qua đề xuất số giải pháp để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên sách Giá trị truyền thống tr-ớc thách thức toàn cầu hóa [10] gồm viết đề cập đến vấn đề giữ gìn phát huy giá trị truyền thống điều kiện toàn cầu hóa Cũng bàn vỊ lèi sèng nh-ng ®Ị cËp ®Õn ë gãc ®é lý luận sách Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xà hội [78] Huỳnh Khái Vinh chủ biên đà đề cập vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xà hội, mối quan hệ chúng với phát triển văn hóa ng-ời Ngoài ra, nhóm tác giả phân tích ảnh h-ởng nhân tố kinh tế, trị xà hội đến lối sống việc kế thừa, phát huy nếp sống đạo đức, chuẩn giá trị xà hội; ph-ơng h-ớng, giải pháp xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xà hội Bàn lối sống phạm vi hẹp hơn, Nguyễn Viết Chức chủ biên công trình Xây dựng t- t-ởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc [12] gồm tham luận nhiều nhà nghiên cứu góc độ khác đà đề cập đến tầm quan trọng việc cần thiết việc xây dựng t- t-ởng, đạo đức, lối sống thủ đô Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá ®Êt n-íc vµ héi nhËp qc tÕ D-íi gãc độ khái quát nhất, Thanh Lê với sách Lối sống xà hội chủ nghĩa xu toàn cầu hóa [47] đà phân tích sở kinh tế - chÝnh trÞ x· héi cđa lèi sèng x· héi chđ nghĩa, đồng thời đề việc cần làm để bảo vệ lối sống xà hội chủ nghĩa điều kiện toàn cầu hóa Lê Nh- Hoa ng-ời đà có nhiều công trình nghiên cứu mảng đề tài Những vấn đề nếp sống, lối sống đô thị, lối sống gia đình giai đoạn nội dung cốt lõi Bản sắc văn hóa lối sống đại [37] Trong tác phẩm Văn hóa - đạo đức vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam [14], tác giả Thành Duy đà luận giải tỷ mỉ tác động chế thị tr-ờng đến văn hóa, đạo đức lối sống ng-ời Việt Nam Cịng theo ®i vÊn ®Ị lèi sèng hiƯn ë Việt Nam, Đỗ Huy đà dành nhiều tâm huyết với công trình tiêu biểu nh- Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi kỷ XX [40], Xây dựng môi tr-ờng văn hóa n-ớc ta nhìn từ góc độ xà hội học [38] Trong công trình tác giả đà sâu vào trình bày vấn đề xây dựng lối sống dân tộc đại nhân văn môi tr-ờng văn hóa nói chung môi tr-ờng văn hóa Việt Nam nói riêng Ngoài ra, thời gian gần luận án tiến sĩ nhiều nghiên cứu sinh quan tâm bàn đến lối sống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa Tiêu biểu công trình: Nguyễn Văn Lý với Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang chế thị tr-ờng Việt Nam [51]; Võ Văn thắng với đề tài Kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc việc x©y dùng lèi sèng d©n téc ë n-íc ta hiƯn [68] Nhìn chung công trình trên, nhiều ph-ơng diện góc độ nghiên cứu khác đóng góp phần không nhỏ cho việc tìm hiểu vÊn ®Ị lèi sèng hiƯn x· héi ViƯt Nam Tuy nhiên vấn đề lối sống niên vấn đề th-ờng xuyên biến đổi phức tạp đòi hỏi cần có nghiên cứu thêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích khái niệm, vai trò, yếu tố tác động thực trạng lối sống niên Việt Nam nay, luận văn đề xuất ph-ơng h-ớng số giải pháp nhằm xây dựng lối sống cho niên * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm lối sống, vai trò lối sống niên phát triển xà hội, yếu tố tác động đến lối sống niên Việt Nam - Khảo sát thực trạng lối sống niên Việt Nam - Đề xuất ph-ơng h-ớng số giải pháp xây dựng lối sống văn minh - đại cho niên Việt Nam Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lối sống niên giai đoạn V× sư dơng tiÕp cËn triÕt häc vỊ lèi sống phận dân ctrong xà hội, nên đề tài dừng lại mức độ khái quát chung yêu cầu lối sống mới; thực trạng lối sống niên điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng toàn cầu hóa từ sau năm 2000 đến nay, từ đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm xây dựng lối sống niên Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 C¬ së lý ln C¬ së lý ln cđa luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin mối quan hệ tồn xà hội vµ ý thøc x· héi, T- t-ëng Hå ChÝ Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, lối sống Ngoài luận văn có tham khảo tài liệu nhà khoa học n-ớc đà nghiên cứu lối sống thời gian qua 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; ph-ơng pháp kết hợp lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp, so sánh hệ thống hóa, ph-ơng pháp thống lý luận thực tiễn Đóng góp luận văn - Chỉ mặt tích cực hạn chế lối sống niên Việt Nam điều kiện cách có hệ thống - Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính khả thi việc xây dựng lối sống cho niên điều kiện lịch sử ý nghĩa luận văn Luận văn cã ®Ị cËp ®Õn mét sè vÊn ®Ị lý ln thực tiễn lối sống niên Việt Nam Kết luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho tổ chức trị xà hội, giáo viên, học sinh sinh viên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm: ch-ơng, tiết Ch-ơng 1: Lối sống niên Việt Nam: vai trò yếu tố tác động Ch-ơng 2: Thực trạng số ph-ơng h-ớng, giải pháp xây dựng lối sôngs niên Việt Nam Ch-ơng Lối sống niên Việt Nam: Vai trò yếu tố tác động 1.1 Khái niệm lối sống 1.1.1 Một số quan niƯm tiªu biĨu vỊ lèi sèng Trong hƯ tõ vựng dân tộc Việt Nam tr-ớc năm 1945 ch-a có thuật ngữ lối sống Trong khoảng nửa đầu kỷ XX, khái niệm phong hóa, phong tục sư dơng mét c¸ch phỉ biÕn Kh¸i niƯm phong hãa vừa phản ánh bền vững phong tục, tập quán, vừa rõ mức độ thấm đ-ợm tinh tế giáo dục văn hóa dân tộc muôn mặt đời th-ờng Khái niệm phong tục, tập quán nếp sống đà đ-ợc định hình (định l-ợng định tính) thành thói quen lâu đời ăn sâu bén rễ quan hệ gia đình, làng xà Nếp sống không kế thừa có tính tự phát phong tục tập quán cổ truyền mà bao gồm hoạt động sống ng-ời, thành nếp cảm, nếp nghĩ t-ơng đối ổn định ứng xử với tự nhiên, xà hội với thân Trong đó, lối sống phận ổn định nếp sống bao gồm hoạt động ch-a ổn định ng-ời Có thể nói, thuật ngữ lối sống xuất nh- kết trình cải biến xà hội nói chung xây dựng đời sống văn hóa nói riêng Tuy nhiên, vấn đề lối sống trở thành đối t-ợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xà hội nhân văn khác nội dung khái niệm lối sống hoàn toàn ch-a tìm đ-ợc t- t-ởng thống Vào thập niên 60 - 80 kỷ XX, giới nghiên cứu Liên Xô n-ớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu đà đ-a khoảng 50 định nghĩa khác tiêu biểu lối sống Các định nghĩa khai thác lối sống góc độ khác nhau, nh-ng nhìn chung quy thành ba khuynh h-ớng: 10 Ngoài vai trò gia đình, nhà tr-ờng tổ chức xà hội khác có tác động giáo dục lớn đến lối sống niên Xà hội nơi diễn mối quan hệ ng-ời với ng-ời, thông qua mối quan hệ mà chất ng-ời đ-ợc hình thành, biến đổi phát triển Xà hội môi tr-ờng rộng lớn mà cá nhân, đoàn thể quan hƯ giao tiÕp víi häc tËp, lao động sinh hoạt Do vậy, xà hội trực tiếp máy nhà n-ớc cần có định h-ớng toàn diện mặt kinh tế, t- t-ởng, đạo đức, pháp luật hệ thống sách, chế độ đÃi ngộ công tác niên Các tổ chức xà hội, đặc biệt Đoàn Thanh niên với t- cách hạt nhân trị cần tích cực tham gia vào việc giáo dục đạo đức, lối sống niên thông qua hoạt động khác nh- tham quan du lịch, sinh hoạt trị, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao Các phong trào Trung -ơng Đoàn tổ chức phát động nh-: Thanh niên tình nguyện, Thanh niên lập nghiệp, Tuổi trẻ xây dựng bảo vệ Tổ quốc mang ý nghĩa giáo dục đạo đức sâu sắc cần đ-ợc trì mở rộng để thu hút nhiều niên nhiệt tình hăng hái tham gia Đây sân chơi để niên thể tài năng, trí tuệ lĩnh tuổi trẻ giai đoạn tr-ởng thành Nh- cần phải xây dựng tổ chức Đoàn Hội thực vững mạnh Sinh thời, chủ tịch Hồ chí Minh đà nhắc nhở: Muốn củng cố phát triển Đoàn phải liên hệ rộng rÃi chặt chẽ với tầng lớp niên Phải quan tâm đến đời sống, công tác học tập niên, phải tránh thành kiến hẹp hòi, cô độc [63, 263] Ngày nay, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh giữ vai trò tổ chức nồng cốt, hạt nhân phong trào niên tuổi trẻ Vì vậy, cần tăng c-ờng củng cố, xây dựng phát triển tổ chức Đoàn, Hội phong trào đoàn vững mạnh t- t-ởng, tổ chức ph-ơng thức hoạt động nhằm đoàn kết, lôi niên, tham gia học tập nâng cao kiến thức văn hóa, khoa học, kỹ thuật Đồng thời, cần đổi nội dung, hình thức hoạt động Đoàn, Hội phong trào Đoàn cách đa dạng, phong phú, 86 linh hoạt thích ứng với điều kiện kinh tế thị tr-ờng hình thành phát triển n-ớc ta Để phát huy vai trò tổ chức Đoàn, Hội cần h-ớng hoạt động đoàn vào việc båi d-ìng niỊm say mª, høng thó häc tËp cđa niên Xây dựng nếp học tập phong trào tự giác học tập niên lúc, nơi Tập hợp tổ chức niên tham gia sinh hoạt khoa học, tiếp cận với thành tựu khoa học - công nghệ để nâng cao hiĨu biÕt, kÝch thÝch niỊm say mª, høng thó häc tập nghiên cứu khoa học niên Trong môi tr-ờng học đ-ờng cần trọng đến việc xây dựng tập thể niên g-ơng mẫu học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống Các Chi đoàn, Liên chi đoàn, Chi hội không nơi sinh hoạt trị mà cần phải trở thành môi tr-ờng tạo lập đ-ợc mối quan hệ tốt đẹp thành viên, nguồn cổ vũ, khích lệ em v-ơn lên sống Hơn nữa, cần tạo d- luận tập thể lành mạnh, đấu tranh không khoan nh-ợng với hành vi vi phạm kỷ luật, với t-ợng tiêu cực niên Tổ chức Đảng, Chính quyền cần có liên hệ chặt chẽ với Đoàn, Hội nhằm tăng c-ờng vai trò lÃnh đạo, tổ chức quản lý để hoạt động niên diễn theo mục đích lý t-ởng cao đẹp Việc tổ chức tốt phong trào hoạt động Đoàn, Hội tạo hội cống hiến tr-ởng thành cho tất đoàn viên, niên Những phong trào lớn nh-: Tuổi trẻ giữ n-ớc, Thanh niên lập nghiệp thu hút đ-ợc đoàn viên miền tổ quốc gặt hái đ-ợc nhiều kết tốt đẹp Trong đó, phong trào Thanh niên tình nguyện đà khơi dậy nguồn nhiệt huyết, thắp sáng lên bao hoài bÃo -ớc mơ niên, h-ớng họ đến với lý t-ởng sống cao đẹp Tập hợp đoàn kết niên vào tổ chức để niên gửi gắm niềm tin, tạo môi tr-ờng để em tr-ởng thành đem sức xuân hiến dâng cho nghiệp xây dựng b¶o vƯ tỉ qc x· héi chđ nghÜa Cịng tõ 87 phong trào, hoạt động Đoàn, Hội mà cần phải phát hiện, bồi d-ỡng, rèn luyện, tôn vinh, tuyên truyền, giới thiệu nhân rộng cá nhân điển hình, tiên tiến xuất sắc lĩnh vực đời sống xà hội Đa dạng hóa hình thức tập hợp niên Giáo dục niên nói chung xây dựng lối sống cao đẹp cho niên nói riêng đạt đ-ơc kết cao đ-ợc tiến hành tổ chức có mục tiêu, kế hoạch, biện pháp cụ thể Do vậy, tổ chức trị xà hội nh-: Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp niên, Hội Học sinh, sinh viên cần phải có hình thức tổ chức sinh hoạt khác đa dạng hơn, phong phú nh-: - Tổ chức chiến dịch: Mùa hè xanh, Về nguồn, Bác sỹ làng - Tổ chức hoạt động lao động xà hội chủ nghĩa: Trồng rừng, khai hoang, xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện - Tập hợp niên tham gia khắc phục hậu thiên tai, làm nhà đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc gia đình th-ơng binh liệt sü, mĐ ViƯt Nam anh hïng - VËn ®éng niên tham gia hoạt động xà hội nh-: lập trật tự an toàn giao thông, tuyên truyền chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng, pháp luật nhà n-ớc, vận động phòng tránh HIV, vận động kế hoạch hóa gia đình - Tổ chức câu lạc bộ, buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần, tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho niên Việc xây dựng, tổ chức Đoàn, Hội phong trào đoàn niên tạo môi tr-ờng thấm đẫm tính văn hóa, nhân văn nhằm giúp niên tăng c-ờng sức đề kháng tr-ớc tác động tiêu cực từ kinh tế thị tr-ờng toàn cầu hóa Cũng từ môi tr-ờng lớp trẻ hình thành lực thẩm định giá trị văn hóa tiên tiến mà nhân loại tạo để làm phong phú đại hóa văn hóa ViƯt Nam Nh- vËy, cã thĨ nãi, x©y dùng lèi sống niên Việt Nam vấn đề vô khó khăn, phức tạp mà cần có quan tâm đồng thuận 88 xà hội Việc khuyến nghị giải pháp cụ thể nhằm góp phần giảm thiểu tối đa biểu lối sống thiếu văn hóa, nhằm ổn định xà hội, góp phần tạo nên hệ niên thời đại hội tụ đầy đủ lực, phẩm chất đạo đức, lối sống cao đẹp phù hợp chuẩn giá trị xà hội để thúc đẩy trình xây dựng chủ nghĩa xà hội giành đ-ợc thắng lợi Cuối thấy, có vị trí, khác việc hình thành lối sống niên, song cộng đồng phát huy huy cao vai trò chúng đứng mối quan hệ thống gắn bó, liên hệ chặt chẽ với Khẳng định điều này, nhiều viết mình, Hồ Chí Minh nhắc nhở nhà trường phải mật thiết liên hệ với gia đình học trò Bởi vì, giáo dục nhà tr-ờng phần, cần có giáo dục xà hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà tr-ờng đ-ợc tốt Giáo dục nhà tr-ờng dù tốt đến nh-ng thiếu giáo dục gia đình xà hội kết không hoàn toàn [63, 394] Sự phối hợp nhà tr-ờng, gia đình tổ chức đoàn thể xà hội không trách nhiệm mà đ-ờng để thực dân chủ hóa nghiệp giáo dục niên Do tổ chức thực nhà tr-ờng cần ý đảm bảo bình đẳng, thống trách nhiệm quyền lợi gia đình tổ chức xà hội việc kết hợp giáo dục niên Để h-ớng dẫn, tham m-u cho gia đình tổ chức đoàn thể xà hội tham gia vào việc giáo dục niên, nhà tr-ờng phải th-ờng xuyên thông báo kịp thời kết học tập, rèn luyện học sinh đến gia đình để từ có biện pháp tác động phù hợp Cần có hình thức khen th-ởng, động viên tổ chức làm tốt phê bình tổ chức làm ch-a tốt để nhắc nhë khuyÕn khÝch mäi ng-êi, mäi tæ chøc x· héi tham gia tích cực vào công tác giáo dục niên Để tạo đ-ợc phối kết hợp thống nhà tr-ờng, gia đình tổ chức xà hội việc giáo dục niên cần quan tâm đến số vấn đề sau: 89 Thứ nhất, cần làm cho lÃnh đạo nhà tr-ờng giáo viên nhận thức cần thiết phải tổ chức hoạt động phối hợp sở thống mục đích, nhiệm vụ Xây dựng mối quan hệ trách nhiệm nhà tr-ờng, gia đình tổ chức xà hội tạo hiểu biết, hỗ trợ, kiểm tra, đôn đốc việc học tập rèn luyện em Vì vậy, nhà tr-ờng cần chủ động thu hút thành viên khác tham gia giáo dục niên cách vận động, thuyết phục dựa vào chủ tr-ơng xà hội hóa giáo dục Thứ hai, gia đình, nhà tr-ờng tổ chức xà hội cần tạo môi tr-ờng văn hóa - xà hội lành mạnh, nêu cao tinh thần trách nhiệm việc xây dựng lối sống đẹp niên Một gia đình êm ấm, bình đẳng, tôn trọng chăm sóc lẫn sở tốt để hình thành nhân cách ng-ời Nhà tr-ờng cần phải giữ gìn nếp, kỷ luật nh- tạo lập đ-ợc mối quan hệ tốt đẹp thầy trò, tảng để hình thành lối sống đẹp tuổi trẻ học đ-ờng Xà hội, với tác động đặc thù tổ chức hoạt động sở tôn trọng hiến pháp pháp luật môi tr-ờng thuận lợi hình thành lối sống niên 90 Kết luận Vấn đề lối sống niên Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng hội nhập quốc tế thu hút đ-ợc quan tâm ý toàn xà hội Tiếp b-ớc truyền thống cha anh, hệ trẻ ngày hành động thể lớp ng-ời kế tục xứng đáng nghiệp mà hệ tr-ớc để lại Tuy nhiên, biến đổi lớn lao dân tộc thời đại ngày, tác động vào lối sống niên, đặt họ tr-ớc lựa chọn đa chiều phức tạp Với vai trò lực l-ợng nắm giữ tiền đồ t-ơng lai dân tộc niên Việt Nam cần phải rèn luyện, tu d-ỡng mặt, đặc biệt hình thành cho lối sống có văn hóa với đặc tr-ng dân tộc - đại nhân văn Đó lối sống đ-ợc xây dựng tảng lòng yêu n-ớc, phấn đấu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội; tình yêu với lao động, nhiệt tình, hăng say lao động cách sáng tạo Đó lối sống thủy chung, tình nghĩa, giản dị tiết kiệm, có ý thức tôn trọng thực theo hiến pháp pháp luật Thực trạng tranh xà hội lối sống niên vô sống động, đa dạng phức tạp với gam màu tối sáng đan xen Chúng ta dễ dàng nhận thấy, hành vi, thói quen biểu lối sống đẹp niên lĩnh vực lao động, học tập, trị - xà hội sinh hoạt văn hóa, tinh thần Song không khỏi giật phận giới trẻ sẵn sàng chà đạp lên giá trị truyền thống dân tộc để sa đà vào lối sống bệnh hoạn, phi nhân tính Những t-ợng suy thoái đạo đức, lối sống không ngừng gia tăng ch-a có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn giới trẻ Tất biểu mặt kết tác động điều kiện kinh tế - xà hội, mặt khác chịu chi phối đặc điểm riêng có niên Tr-ớc vấn đề lối sống niên Việt Nam cần có thái độ khách quan việc xem xét, đánh giá Lạc quan cách thái 91 mặt tích cực hay thổi phồng, c-ờng điệu mặt tiêu cực, hạn chế lối sống niên thái độ đắn nhận thức Song vấn đề không dừng lại nhận thức mà cần phải có động thái định từ cá nhân tổ chức xà hội để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cùc lèi sèng cđa niªn ViƯt Nam hiƯn Lèi sèng cđa niªn ViƯt Nam hiƯn cần đ-ợc xây dựng môi tr-ờng kinh tế - xà hội lành mạnh Phát triển kinh tế thị tr-ờng đòi hỏi khách quan song cần phát huy -u đồng thời kiên đấu tranh để chống lại ảnh h-ởng tiêu cực đời sống tinh thần xà hội Bên cạnh việc nâng cao tính tích cực hiệu tổ chức đoàn thể - xà hội công tác niên cần quan tâm đến việc xây dựng gia đình bình đẳng, ấm no hạnh phúc Bởi từ gia đình mà ng-ời đ-ợc nuôi d-ỡng, chăm sóc, định hình tr-ởng thành mặt nhân cách Song tác động từ bên xà hội lối sống niên hoàn toàn có ý nghĩa niên có tinh thần tự giác, tích cực rèn luyện tu d-ỡng Đặc biệt việc trau dåi kiÕn thøc khoa häc, x· héi ®Ĩ cã khả thẩm định, đánh giá cách đắn yêu cầu lối sống hoạt động thân để sống trở nên có ý nghĩa Đúng nhC.Mác đà nói: Sống hoạt động sống, hoạt động thực có tính người cá nhân thành viên tích cực xà hội, biết đau khổ, cảm giác, suy nghĩ hành động nh- người [52, 233] Hoàn thành luận văn lối sống niên Việt Nam nay, cho rằng, đà cố gắng thực đ-ợc mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đ-ợc đặt từ đầu Bên cạnh ý thức rằng, luận văn nhiều khiếm khuyết hạn chế thời gian lực ng-ời viết, mong nhận đ-ợc bảo thẳng thắn thầy cô giáo để rút kinh nghiệm làm tốt công trình sau 92 Danh mục tài liệu tham khảo Ngọc Anh (2000), Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta nay, Tạp chí triết học, số 1, tr 17 Ban T- t-ởng văn hóa trung -ơng (2004) Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ m-ời, Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban T- t-ởng văn hóa trung -ơng (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín, Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ văn hóa (1985), Bàn lèi sèng vµ nÕp sèng x· héi chđ nghÜa, Nxb Văn hóa Trần Văn Bính (2001), Bản sắc văn hóa dân tộc xu toàn cầu hóa, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số 8), tr 40 Trần C-ờng (2000), Thách thức toàn cầu hóa n-ớc phát triển, Tạp chí Nghiªn cøu Quèc tÕ, sè 35, tr 15 Phong Ch©u, Ngun Träng Thơ (1983), VỊ lèi sèng míi cđa chóng ta, Nxb Sù thËt Ngun Träng Chn (2002), Mét sè vÊn ®Ị TriÕt häc – Con ng-êi – X· héi, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi Ngun Träng Chn (2004), Héi nhËp qc tÕ C¬ héi thách thức giá trị truyền thống điều kiện toàn cầu hóa nay, Tạp chí Triết häc sè 8, tr 10 NguyÔn Träng ChuÈn, NguyÔn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống tr-ớc thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 93 11 Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (chủ biên) (2002), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), Xây dựng t- t-ởng đạo đức, lối sống đời sống văn hóa Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 13 Tr-ơng Minh Dục (2010), T- t-ởng Hồ Chí Minh văn hóa lối sống, Tạp chí Khoa học trị, số 4, tr 9-12 14 Thành Duy (2004), Văn hóa - Đạo đức: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 15 Đoàn Nam Đàn (2008), T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dơc niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ t-, Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần VIII, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Các Nghị Trung -ơng Đảng 1996 -1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành trung -ơng Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 D-ơng Tự Đam (1996), Thanh niên sinh viên - Nhu cầu nguyện vọng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 D-ơng Tự Đam (2007), Bản lĩnh niên sinh viên ngày nay, Nxb Thanh niên 26 D-ơng Tự Đam (2007), Những ph-ơng pháp tiếp cận Thanh niên ngày nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1994) , Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Điều tra tình hình việc làm lập nghiệp niên, (1995) Viện nghiên cứu niên 30 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế Quốc tế, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 31 Lê Quý Đức - Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa, đạo đức n-ớc ta Vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa Thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý ng-ời Việt Nam vào Công nghiệp hóa, đại hóa Những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng ng-ời thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 34 Phạm Minh Hạc (1995), Con ng-ời vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xà hội, Đề tài KX - 04- 07 35 Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Nh- Hoa (1993), Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 Lê Nh- Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 38 Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi tr-ờng văn hóa n-ớc ta nhìn từ góc độ xà hội học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 39 Đỗ Huy (2003), Thẩm định chức văn hóa bình diện triết học Mácxít, Tạp chí triết học, số 40 Đỗ Huy (2002), Nhận diện văn hóa Việt Nam biến đổi cđa nã thÕ kû XX, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Huyên (2003), Lối sống ng-ời Việt Nam d-ới tác động toàn cầu hóa, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 12, tr 29-34 42 Ngun Thị Thanh Huyền (2007), Toàn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức, lối sống ng-ời Việt Nam hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 2, tr 63 43 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa việt nam, x· héi vµ ng-êi, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 44 Vũ Khiêu (1975), Lao động, nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên 45 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), ảnh h-ởng Đạo đức Phong kiến cán quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Thanh Lê (2000), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 96 47 Thanh Lê (chủ biên) (2002), Lèi sèng x· héi chđ nghÜa vµ xu thÕ toµn cầu hóa, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 48 Thanh Lê (2003), Giáo dục thời đại phát triển văn hóa, Nxb Thanh niên 49 Lênin (1981), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà nội 50 Lối sống x· héi chđ nghÜa (1982), Nxb Sù thËt, Hµ Néi 51 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chun sang nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng ë ViƯt Nam hiƯn Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn trị Quốc gia, Hà Nội 52 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, t 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 C Mác Ph Ăngghen (1978), Về niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Mẫn (1995), Những đặc tr-ng xu phát triển nhân cách ng-ời Việt Nam Đề tài KX- 07- 04 58 Hồ chí Minh (2002), Toàn tập, t 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 59 Hå ChÝ Minh (2002), Toµn tËp, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Hå ChÝ Minh (2002), Toµn tËp, t 2, Nxb ChÝnh trị Quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 62 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 63 Hồ Chí Minh, (1996), Toàn tập, t 8, Nxb Chính trị Qc gia, Hµ Néi 64 đy ban Qc gia vỊ Thanh niên Việt Nam (2002), Kết điều tra tình hình niên, Hà Nội 65 Đào Duy Quát (chủ biên) (2004), Về giáo dục đạo đức cách mạng cán đảng viên Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Vũ Minh Tâm (2004), Con ng-ời sắc dân tộc Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 8, tr 29 67 Hồ Bá Thâm (chủ biên) (2006), Xây dựng lĩnh niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Võ Văn thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam nay, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 69 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 70 Văn tùng (1999), Tìm hiểu T- t-ởng Hồ Chí Minh xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn , Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Mạc Văn Trang (1994), Lối sèng niªn – sinh viªn, ViƯn nghiªn cøu chiÕn l-ợc giáo dục niên 72 Nguyễn Văn Trung D-ơng Tự Đam (1995), Luận khoa học sách Thanh niên Đề tài KX- 04- 09 73 Trung tâm nghiªn cøu d- luËn x· héi - Ban T- t-ëng Văn hóa Trung -ơng (2003), Kết điều tra tình hình t- t-ởng niên, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1996), Chính sách niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Phạm Hång Tung (2007), Nghiªn cøu vỊ lèi sèng Mét sè vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học, chuyên đề khoa học xà hội nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 98 76 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1995), Tìm hiểu định h-ớng giá trị niên Việt Nam, Ch-ơng trình KX 07, Nxb Thanh niên, Hà nội 77 Văn hóa xà hội chủ nghĩa (1993) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xà hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 79 Huỳnh Khái Vinh (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đ-ơng đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Huỳnh Khái Vinh - Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Trần Quốc V-ợng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 99 100