Một Số Biện Pháp Sử Dụng Tư Liệu Dạy Học Trong Giờ Đọc – Hiểu Văn Bản Văn Học

42 562 0
Một Số Biện Pháp Sử  Dụng Tư Liệu Dạy Học Trong Giờ Đọc – Hiểu Văn Bản Văn Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Phần I- ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Lí chọn đề tài: Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đạo việc “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục- đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Thực theo định hướng đạo nghị quyết, năm gần đây,việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu quan trọng thực cách đồng cấp học, môn học Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học phải phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học góp phần bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nằm hệ thống môn văn hoá cấp học Trung học phổ thông, môn Ngữ văn đặt yêu cầu cấp thiết việc đổi phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Dạy văn trình hướng dẫn học sinh khám phá, rung động với vẻ đẹp nội dung hình thức tác phẩm Từ đó, trang bị lực sử dụng tiếng mẹ đẻ với kĩ nghe, nói, đọc, viết bồi dưỡng tình người, lẽ sống cho học sinh Để đổi phương pháp dạy học có hiệu tất môn học nói chung môn Ngữ văn nói riêng, học sinh giáo viên lòng với có sẵn sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn giảng dạy Việc tìm tòi, nghiên cứu, sử dụng tư liệu dạy học nói chung Ngữ văn nói riêng điều vô cần thiết Kinh nghiệm ngàn đời mà ông cha ta để lại cho hệ mai sau là: "Trăm nghe không thấy" Đúng vậy, muốn "dạy tốt, học tốt" thiết nghĩ, hoạt động lớp, việc kết hợp sử dụng Tư liệu dạy học yếu tố góp phần tạo nên thành công cho tiết dạy học Những tư liệu dạy học coi kênh thông tin dẫn học sinh đến tri thức mới, giúp cho tư nhận thức học sinh phát triển theo chiều hướng lôgic : từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, đến thực tiễn (nghe thấy - nhìn thấy - làm được) Nếu sử dụng đúng, sử dụng hợp lí tư liệu dạy học dạy với hình ảnh, âm sinh động làm giảm nhẹ công việc người giáo viên , người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo công tác giảng dạy lại làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn Còn người học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức đem lại hứng thú học tập cho học sinh ; tăng tính tích cực, chủ động sáng tạo ; tăng khả tự học; tăng lĩnh tự tin ; chất lượng, hiệu dạy học cao Hiện nay, nguồn tư liệu dạy học, lấy từ thông tin mạng internet, từ tài liệu tham khảo khác Giáo viên tự sưu tầm yêu cầu học sinh sưu tầm tư liệu trình chuẩn bị Như thế, người giáo viên vừa có tư liệu để sử dụng, vừa lôi học sinh vào học từ lúc chuẩn bị nhà Nhưng thực tế, để có tư liệu dạy học đòi hỏi giáo viên học sinh phải có đầu tư chuẩn bị công phu tốn nhiều thời gian, công sức Chính mà Ngữ văn nói chung đọc – hiểu văn văn học nói riêng nhiều trường THPT nhiều giáo viên dạy chay, không khai thác sử dụng tư liệu dạy học Xuất phát từ lí nêu trên, nhóm Ngữ Văn mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp sử dụng tư liệu dạy học đọc – hiểu văn văn học” Tư liệu dạy học thực tiết Đọc văn, tiết Tiếng Việt Tập làm văn chương trình toàn cấp : lớp 10,11,12 Tuy nhiên, đề tài này, nghiên cứu phạm vi hẹp đọc – hiểu văn văn học Khách thể đối tượng nghiên cứu: 2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học đọc – hiểu văn bản, môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông 2.2 Đối tượng nghiên cứu : Học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội Trú Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách báo - Phương pháp điều tra: Ra câu hỏi trắc nghiệm - Phương pháp quan sát: giao nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá Để thực đề tài này, thu thập thông tin, đúc kết kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy Ngữ văn thân nhiều đối tượng học sinh năm học trước thực nghiệm đối chứng năm học 2015 - 2016 Phần II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tư liệu tư liệu dạy học: - Tư liệu thứ vật chất để người sử dụng lĩnh vực hoạt động định ( Ví dụ: Tư liệu dạy học, tư liệu lao động, tư liệu sản xuất…) - Tư liệu dạy học tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu, dạy học giáo viên việc học tập học sinh 1.2 Phân loại tư liệu dạy học: Tư liệu dạy học tồn dạng khác nhau, song thấy loại phổ biến thường dùng dạy học Ngữ văn là: - Tư liệu tồn dạng hình ảnh (kênh hình) - Tư liệu tồn dạng ngôn từ (kênh chữ) - Tư liệu tồn dạng âm ( đọc, ngâm, hát) 1.3 Vai trò tư liệu dạy học dạy học : Muốn "dạy tốt, học tốt" thiết nghĩ hoạt động lớp việc kết hợp sử dụng tư liệu dạy học yếu tố góp phần quan trọng tạo nên thành công cho tiết dạy học, vì: - Làm giảm nhẹ công việc người giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi - Có tư liệu dạy học thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh tình cảm tốt đẹp với môn học - Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác : nghe được, nhìn thấy - làm được, nên đưa tư liệu dạy học vào trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập học sinh từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ cho em 1.4 Một số yêu cầu sử dụng tư liệu dạy học: Khi sử dụng tư liệu dạy học cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Tư liệu dạy học phải có tính xác tính sư phạm Tính xác tính sư phạm thể chỗ : + Phù hợp với nội dung dạy: Bảo đảm cho học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng với yêu cầu chương trình học + Mang tính chất minh họa, khắc sâu kiến thức dạy: Sử dụng với mức độ thích hợp, vừa phải, tránh lạm dụng + Có câu hỏi hướng dẫn học sinh phát khai thác tư liệu cách hợp lý, số trường hợp biến tư liệu thành ngữ liệu + Chú ý đến thời điểm đời, nguồn gốc, xuất xứ tính chuẩn xác tư liệu + Tư liệu không khó xa lạ với đối tượng học sinh - Tư liệu dạy học phải có tính thẩm mỹ : + Tư liệu dạy học dùng để biểu diễn trước học sinh, phải nhìn rõ khoảng cách vừa phải Màu sắc phải sáng sủa, hài hòa giống với màu sắc vật thật (nếu hình ảnh, tranh vẽ) Phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa đường nét hình khối giống công trình nghệ thuật + Phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh; phải làm cho thầy trò thích thú sử dụng, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ “chân, thiện, mỹ” - Tư liệu dạy học phải có tính sáng tạo: Thể lựa chọn tư liệu phù hợp; sử dụng lúc, chỗ, cường độ; phải làm tăng hiệu trình nhận thức học sinh, giúp cho học sinh thu nhận kiến thức đối tượng thực tiễn khách quan Nói chung tính sáng tạo hợp thành tính chất nêu 1.5 Một số công việc chuẩn bị trước sử dụng tư liệu dạy học: 1.5.1 Chuẩn bị giáo viên: Lập sổ kế hoạch sử dụng tư liệu dạy học Để sử dụng tư liệu dạy học có hiệu có tư liệu để sử dụng từ đầu năm học người giáo viên phải xây dựng kế hoạch sử dụng tư liệu dạy học cho khối lớp mà có tham gia giảng dạy - Trước hết, cần xác định dạy sử dụng tư liệu dạy học Sau đó, ta xác định loại tư liệu sử dụng giảng dạy học - Tiếp theo, xác định loại tư liệu có sẵn, loại tư liệu phải tự sưu tầm lên kế hoạch sử dụng kế hoạch làm tư liệu dạy học Ví dụ: KẾ HOẠCH SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Tuần Tiết theo PPCT 4,5 Tên dạy Loại tư liệu Ghi Tuyên ngôn đọc lập - Chân dung tác giả HCM (Hồ Chí Minh) - Phim Bác đọc TNĐL - Những tư liệu hoàn cảnh lịch sử lúc Bác viết tuyên 14, 15 Thông điệp ngôn nhân Các số liệu, hình ảnh ngày giới phòng HIV/AIDS chống AIDS (Cophi - Một số tri thức bệnh an-nan) AIDS: nguyên nhân, đường lây truyền, số biểu bệnh, phương pháp 22, 23 Việt Bắc (Tố Hữu) điều trị - Chân dung tác giả Tố Hữu - Tranh phong cảnh Việt Bắc - Một số hình ảnh, tư liệu 26, 27 kháng chiến chống Pháp Đất nước (Nguyễn - Chân dung tác giả Nguyễn Khoa Điềm) Khoa Điềm - Một số hình ảnh liên quan đến đất nước: núi Vọng Phu, hồn Trống Mái, sông Cửu 12 35, 36 Sóng (Xuân Quỳnh) Long, núi Bà Đen - Chân dung tác giả Xuân Quỳnh - Một số hình ảnh sóng, biển - Câu chuyện đời 13 38, 39 nhà thơ Đàn ghi ta Lor-ca - Chân dung tác giả Thanh (Thanh Thảo) Thảo - Tranh ảnh : đàn ghi ta, khối vuông rubich 14 40, 41 - Ảnh Garxia Lorca Người lái đò sông Đà - Chân dung tác giả Nguyễn (Nguyễn Tuân) Tuân - Tranh ảnh Sồng Đà; số kiến thức địa lí liên quan đến sông Đà - Hình ảnh nhà máy thủy 15 43, 44 điện: Hòa Bình, Sơn La Ai đặt tên cho - Chân dung tác giả dòng sông? - Tranh ảnh sông Hương; (Hoàng Phủ Ngọc số kiến thức địa lí, lịch sử, văn Tường) hóa liên quan đến sông Hương - Video nhã nhạc cung đình Huế - Một nhạc Balat 20 55, 56 - Bản đồ thành phố Huế Vợ chồng A Phủ (Tô - Chân dung tác giả Hoài) - Phong cảnh Tây Bắc - Phim Vợ chồng A Phủ 22 61, 62, Vợ nhặt (Kim Lân) 23 63 64, 65 Rừng Xà (Nguyễn - Tục bắt vợ người Hmông - Chân dung tác giả - Cảnh nạn đói năm 1945 Nu - Chân dung tác giả Trung - Tranh ảnh rừng Xà nu Thành) - Một số hình ảnh, tư liệu kháng chiến chống Mĩ 5.1.2.Chuẩn bị học sinh: Vai trò chủ động học sinh lần giơ tay phát biểu xây dựng tiết học mà khâu chuẩn bị nhà quan trọng Không nên quan niệm cần soạn theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa đủ Sự tìm tòi bước đầu giúp em tự nghiên cứu, phát để đến cảm, hiểu tác phẩm văn chương Việc tự giác sưu tầm tư liệu mặt tránh lối soạn qua loa chiếu lệ, mặt khác tạo điều kiện cho em tiếp cận học với tâm thoải mái, chủ động Học sinh cần tuân thủ chặt chẽ nhiệm vụ sưu tầm tư liệu chuẩn bị cho học hướng dẫn giáo viên Thông thường, tư liệu phục vụ cho học hình ảnh minh họa viết báo chí, sách vở, mạng internet Học sinh độc lập sưu tầm làm việc theo nhóm Trên thực tế, số dạy, học sinh chuẩn bị tốt khâu tiết học có hiệu đáng kể Ví dụ : Bài “Thông điệp nhân ngày giới phòng chống HIV/AIDS” tác giả Cô-phi An- nan (lớp 12), học sinh sưu tầm tư liệu sau đây: - Hình ảnh bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS - Những số báo động tốc độ lây lan bệnh kỷ toàn cầu - Những viết bàn tính cấp thiết việc ngăn chặn, đẩy lùi bệnh đáng sợ - Hình ảnh hoạt động từ thiện cộng đồng chung tay xoa dịu nỗi đau HIV/AIDS Tương tự thế, trước dạy “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” Trần Đình Hượu, giáo viên gợi ý để em sưu tầm hình ảnh tiêu biểu cho sắc văn hóa dân tộc Việt Nam : Lễ hội (chọi gà, đâm trâu, đua thuyền, Hội Lim, Hội Gióng ) ; trang phục (áo dài, áo tứ thân ) ; phong tục (cúng tất niên, đón giao thừa, chúc Tết ) Những hình ảnh không minh họa trực tiếp cho nội dung dạy mà tạo nên sinh động, phong phú tiết học, để lại ấn tượng rõ nét văn hóa dân tộc nhận thức học sinh Thực trạng phương pháp sử dụng tư liệu dạy học đọc – hiểu văn văn học: 2.1 Thuận lợi : - Hiện nay, hệ thống mạng internet ngày phát triển, giáo viên học sinh khai thác, lựa chọn, xử lý tự tạo tư liệu, phương tiện theo mục tiêu học cách thuận tiện - Sống môi trường xã hội mới, học sinh ngày có hội tiếp xúc với lối sống đại, nên em động, sáng tạo, tự tin ham hiểu biết, ưa khám phá, thích tìm tòi - Trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông, có nhiều học sử dụng tư liệu dạy học - Song song với việc đổi phương pháp trang thiết bị dạy học cải thiện với kỹ thuật đại Nguồn thông tin để thu thập tài liệu để làm tư liệu phong phú, đảm bảo điều kiện tối thiểu cho việc sưu tầm tự tạo loại tư liệu dạy học 2.2 Khó khăn : - Tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khuôn giáo viên giảng Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học Người học chưa có hào hứng chưa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết, học sinh cảm thấy khó khăn Học sinh phải học lúc nhiều môn, môn quan trọng - Những năm gần đây, việc học sinh không tha thiết, chí quay lưng lại môn Ngữ văn nhà trường Trung học phổ thông thực trạng đáng báo động Thực tế dạy học cho thấy: việc đổi phương pháp dạy học dừng lại hiệu hô hào chưa thực vào thực tiễn cách sâu sát Đã có giáo viên nỗ lực tìm đường cho tiết dạy đạt hiệu cao Nhưng số nhiều Đa phần họ lòng với có sẵn sách giáo khoa Song thực tế, học sách giáo khoa tổ chức theo trình tự hợp lí Hơn nữa, tất ngữ liệu sách giáo khoa nêu phù hợp với đối tượng học sinh - Tư liệu giảng dạy môn văn phong phú Nhưng thực tế, tư liệu Phòng Thiết bị nhà trường phục vụ cho môn Ngữ văn hạn chế Đây vấn đề khó khăn lớn giáo viên lên lớp mà không muốn dạy chay Do đó, tư liệu mà sử dụng để phục vụ cho tiết dạy lớp chủ yếu tự khai thác phương tiện công nghệ thông tin Vì đòi hỏi đầu tư chuẩn bị công phu tốn nhiều thời gian, công sức - Trình độ, khả sử dụng máy tính số giáo viên nhiều hạn chế, chưa biết khai thác tư liệu dạy học mạng internet 10 Phần III- KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ: 1- Kết luận: Những điều trình bày không xa lạ, mẻ với thầy cô Tuy nhiên từ kết nghiên cứu đề tài thực tế giảng dạy lớp, rút kết luận sau: 28 Bước đầu hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn “Một số biện pháp sử dụng tư liệu dạy học đọc – hiểu văn văn học” nhằm giúp cho tư nhận thức học sinh phát triển theo chiều hướng lôgic : từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, đến thực tiễn (nghe thấy - nhìn thấy làm được) Tiếp theo đó, giáo viên sử dụng hợp lí tư liệu dạy học đọc – hiểu văn văn học làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, đem lại hứng thú học tập cho học sinh Từ đó, người học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức tăng tính tích cực, chủ động sáng tạo ; tăng khả tự học; tăng lĩnh tự tin hoạt động học tập Còn người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo công tác giảng dạy Nhờ mà chất lượng, hiệu dạy học nâng cao Nhóm vận dụng kết hợp linh hoạt phương pháp ( Khai thác thông tin; phương pháp tạo tình văn học; phương pháp trải nghiêm) để tiến dạy thực nghiệm nhiều lớp nhiều đối tượng học sinh tai trường phổ thông dân tộc Nội trú Tỉnh Thông qua dạy có sử dụng tư liệu dạy học, nhận thấy không khí học tập hào hứng, sôi nổi, học sinh hoạt động tích cực Vì khiến cho tiết học diễn nhẹ nhàng hiệu Tóm lại, để nâng cao chất lượng dạy học môn Văn, đặc biệt đọc- hiểu văn văn học, giáo viên học sinh cần phải trọng nhiều đến việc sử dụng tư liệu học Ở đây, nêu kinh nghiệm mà nhóm vận dụng Chắc chắn, để đạt hiệu ý, phải nỗ lực nhiều Nhóm mong đồng nghiệp góp thêm kinh nghiệm để học hỏi, vận dụng vào trình giảng dạy nhằm đạt kết tốt việc nâng cao trình độ học sinh 2- Kiến nghị: - Các thầy cô giáo môn Văn nên khích lệ, tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi, sưu tầm nhiều tư liệu có liên quan để làm phong phú học 29 - Những ngày cuối tuần, nhà trường cần tạo điều kiện nhiều cho học sinh sử dụng máy tính lên mạng internet để giúp em có điều kiện khai thác tư liệu học tập phục vụ cho việc học tập thân - Giáo viên đứng lớp phải nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, cập nhật thông tin phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet để làm phong phú kiến thức dạy Phú Thọ, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Chủ nhiệm đề tài: Đào Thị Thu Hương MỤC LỤC Tên đề tài ………………………………………………… I Phần I: Đặt vấn đề…………………………………………………………… 30 1.Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu ………………………… 2.1 Khách thể nghiên cứu ……………………………………………… .3 2.2 Đối tượng nghiêncứu……………………………………………… 3 Các phương pháp nghiên cứu………………………………………………… II Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……………………………… .4 1.Cơ sở lý luận………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm tư liệu tư liệu dạy học 1.2 Phân loại tư liệu dạy học 1.3 Vai trò tư liệu dạy học 1.4 Một số yêu cầu sử dụng tư liệu dạy học 1.5 Một số công việc chuẩn bị trước sử dụng Tư liệu dạy học .6 1.5.1 Chuẩn bị giáo viên 1.5.2 Chuẩn bị học sinh Thực trạng phương pháp sử dụng tư liệu dạy học đọc – hiểu văn văn học .9 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 10 2.3 Tiến hành khảo sát thực trạng dạy học đọc – hiểu văn văn học 11 2.3.1 Về phía giáo viên 11 2.3.2 Về phía học sinh 12 Một số phương pháp sử dụng tư liệu dạy học đọc – hiểu văn văn học Trung học phổ thông 14 3.1 Phương pháp khai thác thông tin 14 3.1.1 Sử dụng tư liệu chân dung nhà văn 14 3.1.2 Sử dụng tư liệu tranh ảnh minh họa .15 3.2 Phương pháp tạo tình văn học 16 3.2.1 Sử dụng tư liệu phim video 16 31 3.2.2 Sử dụng hát ngâm thơ .18 3.3 Phương pháp trải nghiệm 18 Giáo án dạy thực nghiệm cho phương pháp nêu 20 Hiệu đề tài 27 III Phần III: Kết luận, kiến nghị .30 Kết luận 30 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Lê Bảo, Nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục, năm 2007 32 2- Lê Duy Bắc, Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 10 Nâng cao tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 3- Lê Duy Bắc, Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 12 Nâng cao tập tập 2, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 4- Hoàng Hữu Bội, Tài liệu tham khảo phương pháp Dạy- học văn nhà trường, Đại học sư phạm khoa Ngữ văn Thái Nguyên 5- Trần Đình Sử, sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao tập 1, NXB giáo dục 6- Trần Đình Sử, sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao tập 1, NXB giáo dục 7- Ngoài sử dụng số tư liệu tham khảo hệ thống mạng Internet số sách báo khác PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SỐ (Dành cho giáo viên ) Tên giảng: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Người giảng: Đào Thị Thu Hương Giảng lớp 10C, Trường PTDT Nội Trú Tỉnh 33 STT Nội dung vấn A Khác Theo đồng chí giảng hôm sử dụng tư liệu dạy học có thay đổi so với cách dạy truyền thống không? Theo quan sát Chủ động tích đồng chí, thái độ cực học sinh tham gia vào giảng nào? So sánh cách dạy cũ, Kiến thức sâu, đồng chí đánh giá mức lớp học tốt độ thành công giảng ? Theo đồng chí vận Dễ ứng dụng dụng việc sử dụng tư liệu vào dạy học vào thiết kế giảng dạy dễ hay khó? Việc sử dụng Tư liệu Hiểu sâu vào dạy học giúp học sinh hiểu mức độ ? Kết trả lời B Tương đối khác C Không thay đổi Hứng thú Như ngày thường Kiến thức Bình thường Có thể vận dụng linh hoạt Khó vận dụng Bình thường Không hiểu PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SỐ (Dành cho học sinh ) Tên bài: - Bài 1: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Lớp 10C, 10D) - Bài 2: Ai đặt tên cho dòng sông? ( Lớp 12A, 12B) 34 Người giảng : Đào Thị Thu Hương Giảng lớp 10C, 10D + 12A, 12B Trường PTDT Nội Trú Tỉnh Phú Thọ Nội dung Phương án trả lời Kết khảo sát SL Tỷ lệ Câu 1: Theo em giảng hôm khác hay không A- Khác nhiều B- Tương đối khác khác so với giảng hàng ngày ? C- Không khác Câu 3: Em thấy điều lý thú A.Giáo viên sử dụng phong phú học hôm tư liệu dạy học gì? B Không sử dụng tư liệu dạy học Câu 4: Các tư liệu dạy học C Cách giảng giáo viên A Có kiến thức phong phú, sinh mà cô thực động Từ , hiểu khắc học ngày hôm giúp em sâu văn điều gì? Câu 5: Trước, sau B Liên hệ với thực tế đời sống C Nhận thức thông điệp văn A.Rất thích đọc –hiểu văn B Bình thường văn học, em có thích C Không thích nghe ngâm thơ, xem phim quan sát tranh … để minh họa cho học không? Câu 6: Trước đọc – hiểu A.Rất thích văn văn học, em có thích B Không thích thầy cô giao nhiệm vụ C Bình thường 35 sưu tầm khai thác tư liệu liên quan đến học không? Câu 7: Em thích học đọc- hiểu văn A Rất thích B Tương đối thích hôm hay học bình thường hàng ngày ? C.Bình thường 36 37 38 39 40 SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH ĐỀ TÀI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN  Tên đề tài: SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC TRONG GIỜ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Người thực hiện: Đào Thị Thu Hương Chức vụ: Giáo viên Chuyên môn: ĐHSP Ngữ Văn Tổ: Ngữ văn- Lịch sử - GDCD Năm học: 2015 - 2016 41 42

Ngày đăng: 01/04/2017, 05:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan