1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách đầu tư công thu hẹp khoảng cách các vùng

10 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chính sách phân phối lại thu nhập là để khắc phục sự mất cân bằng về thu nhập và mức sống.Chính phủ điều hòa ngân sách nhiều hơn cho những vùng có thu nhập thấp bằng nhiều công cụ khác nhau như chuyển dịch ngân sách, trợ cấp xã hội, trợ cấp thấp nghiệp, trợ cấp khó khăn Tuy nhiên chính sách này có góp phần làm giảm mất cân bằng về thu nhập và mức sống nhưng cũng có tác động tiêu cực ở chỗ không tạo ra động lực phát triển mà lại tạo ra tư tưởng ý lại, trông chờ.

Nội dung

1. Sự mất cân bằng không gian Sự phát triển kinh tế giữa các khu vực luôn luôn có sự khác nhau vì nó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố liên quan đến sự phân bố không gian. Đặc biệt là sự ra đời và phát triển của các sản phẩm mới thì càng bị phụ thuộc rõ ràng hơn . Có những khu vực có điều kiện thuận lợi hơn các khu vực khác. Vì vậy không phải ở đâu cũng có sự phát triển tốt. Có nghĩa là tính đồng đều và phát triển kinh tế là không đạt được. 1.1 Hai loại hình mất cân bằng Mất cân bằng tức là có khoảng cách đối với một chuẩn mực nhất định. So sánh sự phát triển giữa các vùng lãnh thổ khác nhau có rất nhiều chỉ số phản ánh sự mất cân bằng như tỷ lệ vong ở trẻ em, tỷ lệ trẻ em đến trường, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ dân cư được dùng nước sạch, số gường bệnh trong các bệnh viện trên đầu người… Xét về khía cạnh kinh tế có hai loại hình mất cân bằng: Sự chênh lệch về thu nhập và mức sống Mất cân bằng về phân bố dân cư và phân bố các hoạt động kinh tế. Hai loại hình này mất cân bằng này có mối quan hệ mật thiết với nhau và song hành cùng nhau. Loại hình mất cân bằng thứ nhất dễ điều chỉnh hơn. Hai loại hình mất cân bằng này đều phải được xem xét nghiêm túc và đầy đủ khi hoạch định chính sách và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cho các vùng lãnh thổ. 1.2 Lý do của sự mất cân bằng. 1.2.1 Sự phân bố các nguồn lực tự nhiên và nguồn lực nhân tạo Nguồn lực tự nhiên là những thành phần thuộc về tự nhiên, ví dụ như tài nguyên thiên nhiên, khoàng sản, đất đai, nguồn nước…Còn nguồn lực nhân tạo là những thứ con người tạo ra, ví dụ như lao động, nguồn vốn khoa học – kĩ thuật, cơ sở vật chất hạ tầng... Những tài nguyên thiên nhiên như dầu lửa, than đá, đất đai, nguồn nước…là những nhân tố thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Sự phân bố các nguồn tài nguyên này không đồng đều. Ở những khu vực được thiên nhiên ưu đãi thì kinh tế và đời sống của người dân tốt hơn rất nhiều. Tuy nhiên cần nhận thức một vấn đề là nguồn lực tài nguyên sẽ dần cạn kiệt và không tạo được. Sự phân bố nguồn lực nhân tạo có vai trò quan trọng hơn trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế vùng. Hà Nội – diện tích 3328,9 km2 , dân số 7.500.000 người (năm 2015), đồng bằng, có sông Hồng bồi đắp đất đai màu mỡ, có 4 mùa quanh năm, CSVC hạ tầng hiện đại, dân trí cao, dân tộc Kinh. Hà Nội có vị trí địa lý chính trị quan trọng, là đầu não chính trị hành chính Quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế; là đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường sông đồng bằng, thấp dần từ tỏa đi các vùng khác trong cả nước và đi quốc tế.. Tài nguyên chủ yếu là: Tài nguyên nước mặt, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật Lào Cai Diện tích: 6.383,9 km² Dân số: 626.2 nghìn người (2010) Dân tộc: 25 dân tộc sinh sống: Việt (Kinh), H’Mmông, Tày, Dao, Thái... , là tỉnh vùng núi phía Bắc, không khí lạnh, núi, CSVC khó khăn, Rừng: 278.907 ha, chiếm 43,87% tổng diện tích tự nhiên, trong đó có 229.296,6 ha rừng tự nhiên và 49.604 ha rừng trồng, rất phong phú cả về số lượng loài và tính điển hình của thực vật. Khoáng sản: Lào Cai đã phát hiện được 150 mỏ và điểm mỏ với trên 30 loại khoáng sản, trong đó có một số mỏ chất lượng thuộc loại quy mô lớn nhất nước và khu vực như: mỏ apatit , mỏ sắt, mỏ, mỏ Molipden =>Thuận lợi cho ngành khai khoáng và khai thác gỗ

Chính sách đầu tư công thu hẹp khoảng cách vùng Sự cân không gian Sự phát triển kinh tế khu vực luôn có khác phụ thuộc vào nhiều nhân tố liên quan đến phân bố không gian Đặc biệt đời phát triển sản phẩm bị phụ thuộc rõ ràng Có khu vực có điều kiện thuận lợi khu vực khác Vì đâu có phát triển tốt Có nghĩa tính đồng phát triển kinh tế không đạt 1.1 Hai loại hình cân Mất cân tức có khoảng cách chuẩn mực định So sánh phát triển vùng lãnh thổ khác có nhiều số phản ánh cân tỷ lệ vong trẻ em, tỷ lệ trẻ em đến trường, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ dân cư dùng nước sạch, số gường bệnh bệnh viện đầu người… Xét khía cạnh kinh tế có hai loại hình cân bằng: - Sự chênh lệch thu nhập mức sống Mất cân phân bố dân cư phân bố hoạt động kinh tế Hai loại hình cân có mối quan hệ mật thiết với song hành Loại hình cân thứ dễ điều chỉnh Hai loại hình cân phải xem xét nghiêm túc đầy đủ hoạch định sách quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cho vùng lãnh thổ 1.2 Lý cân 1.2.1 Sự phân bố nguồn lực tự nhiên nguồn lực nhân tạo Nguồn lực tự nhiên thành phần thuộc tự nhiên, ví dụ tài nguyên thiên nhiên, khoàng sản, đất đai, nguồn nước…Còn nguồn lực nhân tạo thứ người tạo ra, ví dụ lao động, nguồn vốn khoa học – kĩ thuật, sở vật chất hạ tầng Những tài nguyên thiên nhiên dầu lửa, than đá, đất đai, nguồn nước…là nhân tố thuận lợi cho phát triển kinh tế Sự phân bố nguồn tài nguyên không đồng Ở khu vực thiên nhiên ưu đãi kinh tế đời sống người dân tốt nhiều Tuy nhiên cần nhận thức vấn đề nguồn lực tài nguyên dần cạn kiệt không tạo Sự phân bố nguồn lực nhân tạo có vai trò quan trọng việc hoạch định sách phát triển kinh tế vùng Hà Nội – diện tích 3328,9 km2 , dân số 7.500.000 người (năm 2015), đồng bằng, có sông Hồng bồi đắp đất đai màu mỡ, có mùa quanh năm, CSVC hạ tầng đại, dân trí cao, dân tộc Kinh Hà Nội có vị trí địa lý - trị quan trọng, đầu não trị - hành Quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế; đầu mối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông đồng bằng, thấp dần từ tỏa vùng khác nước quốc tế Tài nguyên chủ yếu là: Tài nguyên nước mặt, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật Lào Cai - Diện tích: 6.383,9 km² Dân số: 626.2 nghìn người (2010) Dân tộc: 25 dân tộc sinh sống: Việt (Kinh), H’Mmông, Tày, Dao, Thái , tỉnh vùng núi phía Bắc, không khí lạnh, núi, CSVC khó khăn, Rừng: 278.907 ha, chiếm 43,87% tổng diện tích tự nhiên, có 229.296,6 rừng tự nhiên 49.604 rừng trồng, phong phú số lượng loài tính điển hình thực vật Khoáng sản: Lào Cai phát 150 mỏ điểm mỏ với 30 loại khoáng sản, có số mỏ chất lượng thuộc loại quy mô lớn nước khu vực như: mỏ apatit , mỏ sắt, mỏ, mỏ Molipden =>Thuận lợi cho ngành khai khoáng khai thác gỗ 1.2.2 Những khó khăn việc điều chỉnh lao động Sự phát triển kinh tế tách rời nhân tố lao động Có thể nói lao động yếu tố quan trọng trình hoạt động kinh tế Muốn có phát triển đồng vùng lãnh thổ phải có phân bố đồng lực lượng lao động Trong kinh tế thị trường thị trường lao động điều tiết theo chế thị trường Thị trường lao động trở nên cân có thay đổi cấu kinh tế vùng Hình 5.1 cho thấy thị trường lao động trạng thái cân Giá lao động vùng A vùng B Chú ý: SA1, SB1 tương ứng đường cung thị trường lao động vùng A vùng B thị trường lao động trạng thái cân quốc gia DA1, DA2 tương ứng đường cầu thị trường lao động vùng A vùng B thị trường lao động trạng thái cân quốc gia Mức lương Mức lương Vùng B Vùng A SA DA Lương lao động Hình 5.1: Thị trường lao động trạng thái cân SB DB Lương lao động Giả sử vùng A có mở rộng kinh tế, phát triển thêm số ngành sản xuất làm cho nhu cầu lao động tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải đẩy giá thị trường lao động tăng lên Trong trường hợp ngược lại vùng B có thu hẹp sản xuất số ngành kinh tế làm cho nhu cầu lao động giảm xuống, đường cầu dịch chuyển vào kéo giá thị trường lao động giảm xuống Với giả thiết cung lao động vùng không đổi, tình xảy tạo cân thị trường lao động hai vùng Mức lương Mức lương SB SA DA DB DA DB Lương lao động Lương lao động Ghi chú: DA2, DB2 tương ứng đường cầu thị trường lao động vùng A vùng B có thay đổi phát triển kinh tết vùng không giống Hình 5.2: Thị trường lao động vùng thay đổi cấu cầu Giải pháp lấy lại cân thị trường lao động vùng đơn giản Theo lý thuyết “Bàn tay vô hình” Kinh tế học thị trường lao động tự điều chỉnh để tìm điểm cân Hình 5.3 cho thấy có di chuyển lực lượng lao động từ vùng B sang vùng A Mức lương Mức lương Lương lao S động A SB SB Lương lao động Ghi chú: SA3, SB3 tương ứng đường cung thị trường lao động vùng A vùng B thị trường lao động trạng thái cân Hình 5.3: Điểm cân thị trường lao động Xét mặt lý thuyết, để lấy lại cân lao động, thu nhập phát triển kinh tế vùng điều chỉnh lực lượng lao động cách di dân nghiên cứu Nhưng thực tết vấn đề di dân lại không đơn giản Có nhiều rào cản việc di chuyển lực lượng lao động từ vùng sang vùng khác - Yếu tố khoảng cách Yếu tố tâm lý Yếu tố quan hệ Các yếu tố khác Xu hướng di dân có đặc điểm phụ thuộc vào lứa tuổi Mối quan hệ nà trình bày hình 5.4 Vấn đề di dân có hai đặc điểm quan trọng: - Những người tuổi 20-35 dễ chấp nhận di dân Những người có học vấn cao dễ chấp nhận di cư Mặc dù việc di cư di chuyển lao động giúp cho việc lấy lại cân phát triển thực lại dễ gây cân khác Vì lực lượng di cư chủ yếu lứa tuổi lao động sung sức, khỏe mạnh, lại có học vấn trình độ cao nên nói di cư làm lực lượng lao động nòng cốt địa phương sang địa phương khác lại tạo cân Đây đặc điểm quan trọng cần ý hoạch định sách phát triển vùng Xu hướng di dân Lợi ích chiết Tuổi Hình 5.4 : Xu hướng di dân theo lứa tuổi 1.2.3 Vấn đề vốn đầu tư Sự cân khu vực đô thị với khu vực nông thôn chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố vốn đầu tư Muốn phát triển kinh tế cho vùng lãnh thổ không thu hút huy động vốn Các trung tâm tài thường đặt khu vực đô thị Với khoảng cách xa chi phí cho việc sử dụng vốn lớn tính an toàn cho vốn Đây rào cản cho việc huy động cung cấp vốn đầu tư cho phát triển vùng xa 1.2.4 Thành tựu đổi Những phát minh mới, kỹ thuật mới, công nghệ động lực quan trọng phát triển Nhưng thành tựu lại không xuất đưa vào khai thác đồng vùng lãnh thổ mà thường xuất trước điểm trung tâm lan truyền vùng xung quanh theo dạng thẩm thấu Do làm cân cho phát triển 1.2.5 Quan hệ cân với gian đoạn phát triển kinh tế xã hội Người ta thấy mức độ cân nước khác phụ thuộc rõ nét vào giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Ở nước phát triển mức độ cân chưa lớn Những nước phát triển mức độ cân cao Còn nước công nghiệp mức độ cân giảm đạt đến xu hướng đồng Mối quan hệ mức độ cân giai đoạn phát triển kinh tế xã hội trình bày hình 5.6 Tình hình diễn biến nước khác nhau, tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, bối cảnh lịch sử, đặc biệt can thiệp nhà nước Việt Nam nước phát triển, chênh lệch cao Do nước phát triển nên thường đón đầu công nghệ khoa học – kĩ thuật nước tiên tiến thường áp dụng số tỉnh thành lớn ko thể áp dụng hầu hết cho tỉnh thành lại Tiếp cận kinh tế đại với kinh tế truyền thống Mất cân xã Chuyển tiếp Giảm nhanh Tăng nhanh Không gian truyền thông Tăng từ từ Giảm từ từ Không gian Không gian Mất cân không gian Các nước Các nước Hình 5.6 : Tiến trình phát triển trạng thái cân với giai đoạn phát triển kinh tế 1.3 Đánh giá mức độ cân Sử dụng bảng biểu biểu đồ  Những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tạo khoảng cách lớn vùng, điển hình Hà Nội Lào Cai có chênh lệch khoảng cách lớn  Chình phủ nhà nước cần có sách đầu tư công hợp lí dựa điều kiện vùng góp phần thu hẹp khoảng cách vùng Chính sách phát triển địa phương vùng 2.1 Chính sách phát triển kinh tế vùng Chính sách phát triển kinh tế vùng tập hợp sách quốc gia nhằm phân bố cân hoạt động kinh tế việc làm vùng để đảm bảo phát triển kinh tế đồng đều, khắc phục tình trạng cân không gian Cần phải nhận thức sách vĩ mô nhà nước có tác dụng lâu dài bền vững 2.1.1 Tạo cực phát triển Lý thuyết tạo cực phát triển dựa sở lý luận phát triển kéo theo, tức dấu hiệu đầu tàu hoạt động kinh tế thúc đẩy phát triển kéo theo hoạt động kinh tế khác Người ta chọn hoạt động kinh tế có vai trò chủ đạo phân bố vị trí đối tượng với khu vực phát triển cao ưu tiên tạo hội cho phát triển Ví dụ việc phát triển ngành luyện thép kéo theo ngành khác khai thác mỏ than sản xuất cấu kiện thép, sản xuất thép xây dựng….Nhờ có sách ưu đãi mà vùng kinh tế chủ đạo phát triển nhanh chóng ngòi nổ cho ngành kinh tế khác vùng Sự phát triển vùng làm cân lại mặt trình độ phát triển quốc gia 2.1.2 Cân mạng lưới đô thị Chính sách cân mạng lưới đô thị dùng biện pháp bao gồm biện pháp hành chính, luật pháp kinh tế để phân phối lại phát triển cho vùng, chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi tạo động lực phát triển cho vùng chậm phát triển 2.1.3 Một số công cụ + Tạo động phát triển trợ cấp trợ giá phủ Các hỗ trợ phủ chủ yếu nhằm - Hỗ trợ khuyến khích tạo thêm việc làm Khuyến khích đầu tư thu hút vốn đầu tư phát triển Trợ giá cho lượng, giao thông vận tải Ngày 25 tháng 09 năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 44/2015/QĐ-UBNDquy định sách đặc thù khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2015-2020; áp dụng Nhà đầu tư nhận ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp thành lập đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam; hợp tác xã, hộ nông dân có dự án sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao ưu đãi hỗ trợ từ nguồn ngân sách địa phương; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực sách ưu đãi hỗ trợ theo quy định Quy định Doanh nghiệp ưu đãi miễn, giảm hỗ trợ tiền thuê đất, thuê mặt nước, tiền sử dụng đất theo đáp ứng điều kiện theo quy định Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Ví dụ Hỗ trợ đầu tư sở chăn nuôi gia cầm: Dự án bảo tồn phát triển nguồn gien giống vịt Sín Chéng giống vịt Nghĩa Đô doanh nghiệp có quy mô nuôi thường xuyên 3.000 vịt giống sinh sản trở lên hỗ trợ 01 (một) tỷ đồng/dự án để xây dựng sở hạ tầng xử lý chất thải, điện, nước, chuồng trại mua thiết bị 9 Hỗ trợ trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn gắn với nhà máy chế biến lâm sản: Doanh nghiệp có dự án trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn ngân sách tỉnh hỗ trợ lần thêm 01 (một) triệu đồng/ha mức hỗ trợ nhà nước quy định thời điểm thực dự án, để mua phân bón trồng rừng thâm canh + Phát triển sở hạ tầng Chính phủ cần tập trung ngân sách đầu tư phát triển hạ tầng, áp dụng sách khuyến khích đầu tư đa dạng vào phát triển sở hạ tầng đường cao tốc mới, mạng lưới điện mới, hệ thống thông tin liên lạc truyền thông, hệ thống cấp thoát nước… • Giao thông vận tải: Lào Cai số tỉnh miền núi có mạng lưới giao thông vận tải đa dạng, bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường sông, đặc biệt tuyến đường cao tốc Hà Nội Lào Cai  Dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai dài 264 km,được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc đại Việt Nam với tốc độ chạy xe tối thiểu từ 80 km – 100 km/h Với tổng mức đầu tư lên tới 1,24 tỷ USD, Dự án coi "một gói kích cầu lớn" đầu tư vào lĩnh vực đường cho vùng Lào Cai tỉnh thuộc lưu vực sông Hồng Tuyến đường cao tốc từ Lào Cai Hà Nội có ý nghĩa quan trọng không tầm quốc gia mà đường thúc đẩy phát triển kinh tế nước tiểu vùng sông Mê Kông là: Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam  Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai dài 296 km, đoạn qua địa phận Lào Cai dài 62 km nối với đường sắt Trung Quốc, lực vận tải khoảng triệu tấn/năm hàng ngàn lượt khách/ngày đêm + Phân bố hoạt động hành công cộng Trước văn phòng làm việc quan quyền, quan hành chính….thường đặt đô thị lớn, trung tâm vùng Những hoạt động thường kéo theo phát triển hoạt động dịch vụ khác Nay cần phân bố lại vị trí văn phòng để đảm bảo phát triển cân đối + Công cụ thuế Thuế công cụ quan trọng có tác dụng lớn việc điều chỉnh phát triển kinh tế Chính quyền thường áp dụng biện pháp giảm thuế để khuyến khích đầu tư đẩy mạnh hoạt động kinh tế vùng chậm phát triển đẩy nhanh phát triển cực phát triển - Chương trình 135 Chính phủ phát triển kinh tế, xã hội xã, thôn, đặc biệt khó khăn vùng DT&MN Lào Cai có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm tới 65,6%, điểm sáng vùng Tây Bắc triển khai thực tốt CSDT Kinh nghiệm thực tế thông qua Chương trình 135 sử dụng hiệu vốn đầu tư vào việc tạo sinh kế cho đồng bào vượt khó phát triển vươn lên, hỗ trợ vốn, đất đai, tư liệu, vật tư, công cụ phương pháp cho đồng bào phát triển sản xuất Điều không góp phần tạo nguồn cung phục vụ cho tiêu dùng chỗ, tạo việc làm mà tham gia vào thị trường hàng hóa, nâng cao nhận thức xóa bỏ tập quán canh tác lạc hậu cho đồng bào, cải thiện thu nhập + Công cụ hành luật pháp Nhìn chung công cụ áp dụng để tạo động lực điều kiện thuận lợi cho phát triển cực đối trọng phân bố lại hoạt động kinh tế vùng để cân mạng lưới đô thị Các công cụ thường có hiệu dài hạn • Quyết định số 1636/QĐ-TTg thủ tướng phủ điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo mục tiêu tổng quát đến năm 2020, xây dựng Lào Cai trở thành trung tâm kinh tế vùng nước công nghiệp khai thác chế biến sâu loại khoáng sản, xuất nhập hàng hóa tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, dịch vụ cửa khẩu, du lịch, bước đầu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Là địa bàn quan trọng hợp tác quốc tế với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); Duy trì phát huy nét đẹp văn hóa đa sắc tộc; Bền vững môi trường tự nhiên; Chính trị ổn định, an ninh, trật tự an toàn xã hội chủ quyền quốc gia bảo đảm Phấn đấu đến năm 2020, Lào Cai trở thành tỉnh phát triển vùng Lào Cai đến năm 2030, Lào Cai trở thành tỉnh phát triển nước 2.2 Phân phối lại thu nhập Chính sách phân phối lại thu nhập để khắc phục cân thu nhập mức sống.Chính phủ điều hòa ngân sách nhiều cho vùng có thu nhập thấp nhiều công cụ khác chuyển dịch ngân sách, trợ cấp xã hội, trợ cấp thấp nghiệp, trợ cấp khó khăn Tuy nhiên sách có góp phần làm giảm cân thu nhập mức sống có tác động tiêu cực chỗ không tạo động lực phát triển mà lại tạo tư tưởng ý lại, trông chờ Để khắc phục nhược điểm sách phân phối lại thu nhập phủ nên tập trung giúp đỡ người dân vùng có thu nhập thấp cho họ tự làm thu nhập nâng cao mức thu nhập họ Qua nghiên cứu thực tế thấy có nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến việc tăng thu nhập: - Giáo dục đào tạo Tiến nhận thức thay đổi công nghệ Vì điều cần thiết tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề để nâng cao kiến thức cho người dân, đào tạo nghề cho người dân, phổ biến cho người dân công nghệ để họ làm việc với suất cao 2.3 Chính sách phát triển địa phương Chính sách phát triển địa phương thể hai vấn đề: - Chính quyền trung ương tác động bảo trợ cho quyền cấp địa phương chuyển giao quyền chủ động cho cấp địa phương ? Các địa phương chủ động đề sách để khai thác mạnh địa phương ? Ngày người ta thay thể chế áp đặt xuống thể chế chủ động từ lên Chính quyền địa phương trao nhiều quyền hạn hơn, chủ động trog việc phát triển địa phương Chính quyền trung ương hỗ trợ địa phương đào tạo sở hạ tầng quan trọng Các biện pháp cụ thể để giúp địa phương tự phát triển như: - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ cộng đồng địa phương tạo tổ hợp nhằm cạnh tranh tốt Khuyến khích địa phương thúc đẩy phát triển nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ cạnh tranh dễ dàng hơn, dễ tiếp cận vay vốn Tạo điều kiện cho địa phương phát huy sức mạnh mạnh chỗ ( du lịch, lâm nghiệp, xuất khẩu) Giảm chi phí thông tin Giảm chi phí sử dụng vốn Giảm thuế Thúc đẩy xuất hàng xuất Phát triển sở hạ tầng địa phương Chính sách thúc đẩy phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương quan trọng Chính doanh nghiệp nơi tạo việc làm giải nạn thấp nghiệp tốt Kinh nghiệp giới cho thấy nhiều nước áp dụng thành công sách Một ví dự điển hình phát triển miền Nam I-ta-li-a, miền Bắc I-ta-li-a có công nghiệp phát triển mạnh, phía Nam phát triển nhiều Italia sử dụng sách phát triển cân đối lại giã miền Bắc miền Nam cách đầu tư cho sở hạ tầng miền Nam khuyến khích phát triển nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Đã có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập để sản xuất mặt hàng may mắc, xe máy, mát xay cà phê…….Các doanh nghiệp liên kết với để lợi dụng tính kinh tế nhờ tập trung Khu vực niềm Nam phát triển nhanh chóng gọi “The third Italy” • Đầu tư sử dụng vốn: sử dụng hiệu vốn đầu tư vào việc tạo sinh kế cho đồng bào vượt khó phát triển vươn lên, hỗ trợ vốn, đất đai, tư liệu, vật tư, công cụ phương pháp cho đồng bào phát triển sản xuất Điều không góp phần tạo nguồn cung phục vụ cho tiêu dùng chỗ, tạo việc làm mà tham gia vào thị trường hàng hóa, nâng cao nhận thức xóa bỏ tập quán canh tác lạc hậu cho đồng bào, cải thiện thu nhập • Thu hút vốn đầu tư: KCN, CCN địa bàn tỉnh Lào Cai thu hút 129 dự án đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt 19.400 tỷ đồng; tỷ lệ lấp đầy KCN Đông Phố Mới đạt 81%, Tằng Loỏng 76% Bắc Duyên Hải đạt 97% • Tăng trưởng kinh tế: tăng trưởng GDP năm 2014 Lào Cai cao năm 2012 43,45% • Năng lực cạnh tranh: Lào Cai tỉnh liên tục đứng vị trí tốp đầu số lực cạnh tranh cấp tỉnh bảng xếp hạng năm gần Trong bảng xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011, tỉnh Lào Cai xếp vị trí thứ 1/63 tỉnh thành • Các lĩnh vực dịch vụ giáo dục đào tạo, y tế, an sinh xã hội,… cải thiện đáng kể ... tạo khoảng cách lớn vùng, điển hình Hà Nội Lào Cai có chênh lệch khoảng cách lớn  Chình phủ nhà nước cần có sách đầu tư công hợp lí dựa điều kiện vùng góp phần thu hẹp khoảng cách vùng Chính sách. .. phối lại thu nhập Chính sách phân phối lại thu nhập để khắc phục cân thu nhập mức sống .Chính phủ điều hòa ngân sách nhiều cho vùng có thu nhập thấp nhiều công cụ khác chuyển dịch ngân sách, trợ... đối + Công cụ thu Thu công cụ quan trọng có tác dụng lớn việc điều chỉnh phát triển kinh tế Chính quyền thường áp dụng biện pháp giảm thu để khuyến khích đầu tư đẩy mạnh hoạt động kinh tế vùng

Ngày đăng: 31/03/2017, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w