1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ cấu tổ chức CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH GIA LAI

7 3,5K 70

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 158,07 KB

Nội dung

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Đại HĐCĐ: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ Công ty. ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ quyết định. y. Hội đồng Quản trị gồm (07) bảy thành viên. Mỗi thành viên Hội đồng Quản trị có nhiệm kỳ tối đa là 5 năm và có thể được bầu lại tại cuộc họp của đại HĐCĐ tiếp theo. Hội đồng Quản trị do Đại Hội đồng Cổ đông của Hoàng Anh Gia Lai bầu. Hội đồng Quản trị hiện tại gồm bảy (07) người, trong đó có một Chủ tịch Hội đồng Quản trị và sáu thành viên. Hội đồng Quản trị có các trách nhiệm chính như sau: + Xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lược được Đại hội đồng cổ đông thông qua và quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm; + Quyết định cơ cấu tổ chức của Công Ty, bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý của Công Ty theo đề nghị của Tổng Giám đốc; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc hay cán bộ quản lý hoặc người đại diện của Công Ty; + Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức và quyết định mức lương của các cán bộ quản lý của Công Ty. Ban quản soát : Ban Kiểm soát do ĐHĐCĐ của Công ty bầu. Hiện tại, Ban Kiểm soát gồm (03) ba thành viên, nhiệm kỳ của Ban Kiểm soát không quá 5 năm. Thành viên Ban Kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Trách nhiệm chính của Ban Kiểm soát là kiểm tra tính hợp lý, tính hợp pháp của các hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Hoàng Anh Gia Lai. Các Chi nhánh: Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Công ty, có nhiệm vụ thực hiện một phần chức năng và phù hợp với ngành, nghề kinh doanh của Công ty. Cơ cấu bộ máy quản lý của chi nhánh gồm Giám đốc chi nhánh, các Phó giám đốc chi nhánh, trưởng các phòng, ban, bộ phận. Văn phòng đại diện: Văn phòng đại diện là đơn vị tham mưu của Công ty, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của Công ty và bảo vệ các lợi ích đó. Hội sở chính: + Phòng Kế toán – Tài chính: Chỉ đạo, tổ chức và hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận kế toán ở văn phòng và các đơn vị trực thuộc Công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện theo chế độ hiện hành. + Phòng Tổ chức hành chính: Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu công ty, công tác lễ tân, hành chính phục vụ. Ngoài ra, tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc các vấn đề về tổ chức bộ máy và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty. Tuyển dụng nhân sự, phát triển nguồn lực cho Công ty. + Phòng Kế hoạch Đầu tư Xây dựng kế hoạch hành động toàn công ty. Chỉ đạo và tổ chức hướng dẫn, kiểm tra tình hình hoạch định và sử dụng kế hoạch ở các đơn vị, phòng ban từ khâu xác định nhóm hoạch định, xây dựng kế hoạch quyết định, các kế hoạch chi tiết, sử dụng, kiểm soát việc sử dụng kế hoạch. Lập dự án đầu tư, thực hiện các thủ tục đầu tư, quản lý hồ sơ dự án đầu tư. + Phòng xây dựng cơ bản Thiết kế các công trình xây dựng có qui mô vừa và nhỏ, lập hồ sơ dự toán các công trình, giám sát thi công, nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công, quyết toán công trình. 1. Nhận xét, ưu điểm, nhược điểm 1.1 Nhận xét Cơ cấu tổ chức có tính chuyên môn hóa cao Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm .Tập đoàn bao gồm nhiều loại hình kinh doanh: xây dựng, sản xuất, dịch vụ, bất động sản, thủy điện….. Tổ chức theo số cấp quản lí của tập đoàn theo cơ cấu nằm ngang với 5 cấp quản lí là tương đối hợp lí. Cơ cấu tổ chức theo các tính chất: + Tính linh hoạt : Tìm ra được ngành nghề có thế mạnh nhất để tập trung phát triển ( cà phê, cao su ) ; Tận dụng được các nguồn vốn đầu tư ở trong trong nước và nước ngoài từ Bất động sản hay xuất khẩu các sản phẩm như lâm nghiệp, nông nghiệp để xoay vòng vốn một cách linh hoạt. + Độ tin cậy cao: Nhiệm vụ được phân rõ ràng, cụ thể cho từng phòng ban  Mọi bộ phận đuề hiểu rõ nhiệm vụ và làm đúng chức năng của mình, có khả năng tạo trách nhiệm cao ; Vị trí của từng bộ phận cấu thành CCTC được phân rõ ràng nhưng vẫn có sự liên hệ, gắn chặt với nhau, tạo ra mối liên kết gắn bó cho tổ chức . + Tính kinh tế : Trong 2 năm trở lại đây, HAGL đã triệt để trong khâu cơ cấu tổ chức và thu gọn bộ máy, đưa các ngành hoạt động không hiệu quả ra khỏi cấu trúc của tập đoàn > cơ cấu tổ chức gọn nhẹ > làm giảm đáng kể áp lực cho phân phói nguồn vốn > tập đoàn có cơ hội tập trung vào các ngành chủ lực. + Tính hợp lý: Số lượng các cấp được xây dựng một cách vừa đủ, phù hợp với các chức năng quản trị và các công đoạn trong chu kì kinh doanh. Mỗi phòng ban được thự hiện những nhiệm vụ chuyên sâu khác nhau, tránh sự chồng chéo, trùng lặp trong khâu quản lý + Tính hiệu quả: Có một bộ máy quản lý cũng như công nhân viên hung hậu để đáp ứng được khối lượng công việc lớn

Trang 1

CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH GIA LAI

Tên giao dịch đối ngoại HAGL Joint Stock Company

Logo của công ty

Địa chỉ 15 Trường Chinh, Phường Phù Đổng, TP Pleiku, Tỉnh Gia Lai

- Giai đoạn : 1990 – 1993

+ Khởi nghiệp là Doanh nghiệp tư nhân: Sản xuất đồ gỗ

+ 1990: Một phân xưởng nhỏ sản xuất đồ

+ 1993: Xây dựng nhà máy chế biến gỗ đầu tiên; Thành lập Xí nghiệp tư nhân

Hoàng Anh Gia Lai

- Giai đoạn đại chúng hóa: 2002 – 2012

+ Công ty đại chúng: Bất động sản là nghành chủ lực trong khi chiến lược đa

dạng hóa được triển khai

+ 2002: Đầu tư vào CLB Bóng đá Hoàng Anh Gia Lai nhằm quảng bá thương

hiệu Hoàng Anh Gia Lai trong và ngoài nước

Trang 2

+ 2006-2007:

• Chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần

• Dragon Capital và Jaccar trở thành cổ đông chiến luợc của Công ty

+ 2008-2010:

• Niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM

• Huy động vốn cổ phần từ TTCK để tài trợ cho chương trình đa dạng hóa sang nghành trồng trọt, thủy điện và khoáng sản nhằm tạo sự phát triển bền vững + 2011 - 2012:

• Huy động vốn từ thị trường chứng khoán quốc tế thông qua phát hành GDR niêm yết trên Sàn Luân Đôn

• Phát hành Trái phiếu Quốc tế 90 triệu USD thông qua Credit Suisse

• Phát hành trái phiếu chuyển đổi cho Temasek

- Gia đoạn phát triển bền vững: từ 2013

+ Tập trung phát triển hai ngành chính: nông nghiệp và bất động sản

• Nông nghiệp: bao gồm cao su, mía đường, cọ dầu, chăn nuôi bò

Cao su: Tổng diện tích cây trồng hiện tại là 38.428 ha

Cọ dầu: Tổng diện tích đã trồng được là 28.626 ha

Mía đường: Tổng diện tích đã trồng là 6.000 ha

Chăn nuôi bò: đến cuối năm 2015, HAGL đã nhập 130.000 con bò về nuôi tại các trang trại ở Việt Nam, Lào và Campuchia

• Bất động sản: Tách các công ty con sở hữu những dự án căn hộ tại việt Nam ra khỏi Tập đoàn, chỉ giữ lại một số dự án trực thuộc Công ty CP xây dựng và Phát triển Nhà hoàng Anh và dự án Khu phức hợp Hoàng Anh Gia Lai Myanmar Center đóng vai trò chủ lực

Trang 3

=> Hiện nay, HAGL là một tập đoàn kinh doanh đa lĩnh vực với 52 công ti con chia ra về các lĩnh vực Cao su, khoáng sản, Bất động sản, Gỗ , Đá, khách sạn, xây dựng, và thể thao.

1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

- Đại HĐCĐ: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ Công ty ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công

ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công

ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ quyết định y Hội đồng Quản trị gồm (07) bảy thành viên Mỗi thành viên Hội đồng Quản trị có nhiệm kỳ tối đa là 5

Trang 4

năm và có thể được bầu lại tại cuộc họp của đại HĐCĐ tiếp theo Hội đồng Quản trị do Đại Hội đồng Cổ đông của Hoàng Anh Gia Lai bầu Hội đồng Quản trị hiện tại gồm bảy (07) người, trong đó có một Chủ tịch Hội đồng Quản trị và sáu thành viên Hội đồng Quản trị có các trách nhiệm chính như sau:

+ Xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lược được Đại hội đồng cổ đông thông qua và quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm;

+ Quyết định cơ cấu tổ chức của Công Ty, bổ nhiệm và bãi nhiệm các cán bộ quản lý của Công Ty theo đề nghị của Tổng Giám đốc;

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Giám đốc hay cán bộ quản lý hoặc người đại diện của Công Ty;

+ Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức và quyết định mức lương của các cán bộ quản lý của Công Ty

- Ban quản soát :

Ban Kiểm soát do ĐHĐCĐ của Công ty bầu Hiện tại, Ban Kiểm soát gồm (03)

ba thành viên, nhiệm kỳ của Ban Kiểm soát không quá 5 năm Thành viên Ban Kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Trách nhiệm chính của Ban Kiểm soát là kiểm tra tính hợp lý, tính hợp pháp của các hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Hoàng Anh Gia Lai

- Các Chi nhánh: Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của Công ty, có nhiệm vụ thực hiện một phần chức năng và phù hợp với ngành, nghề kinh doanh của Công ty

Cơ cấu bộ máy quản lý của chi nhánh gồm Giám đốc chi nhánh, các Phó giám đốc chi nhánh, trưởng các phòng, ban, bộ phận

- Văn phòng đại diện: Văn phòng đại diện là đơn vị tham mưu của Công ty, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của Công ty và bảo vệ các lợi ích

đó

- Hội sở chính:

Trang 5

+ Phòng Kế toán – Tài chính: Chỉ đạo, tổ chức và hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận kế toán ở văn phòng và các đơn vị trực thuộc Công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện theo chế độ hiện hành

+ Phòng Tổ chức hành chính: Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu công ty, công tác lễ tân, hành chính phục vụ Ngoài ra, tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc các vấn đề về tổ chức bộ máy và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty Tuyển dụng nhân sự, phát triển nguồn lực cho Công ty

+ Phòng Kế hoạch - Đầu tư Xây dựng kế hoạch hành động toàn công ty Chỉ đạo

và tổ chức hướng dẫn, kiểm tra tình hình hoạch định và sử dụng kế hoạch ở các đơn vị, phòng ban từ khâu xác định nhóm hoạch định, xây dựng kế hoạch quyết định, các kế hoạch chi tiết, sử dụng, kiểm soát việc sử dụng kế hoạch Lập dự

án đầu tư, thực hiện các thủ tục đầu tư, quản lý hồ sơ dự án đầu tư

+ Phòng xây dựng cơ bản Thiết kế các công trình xây dựng có qui mô vừa và nhỏ, lập hồ sơ dự toán các công trình, giám sát thi công, nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công, quyết toán công trình

1 Nhận xét, ưu điểm, nhược điểm

1.1 Nhận xét

- Cơ cấu tổ chức có tính chuyên môn hóa cao

- Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm Tập đoàn bao gồm nhiều loại hình kinh doanh: xây dựng, sản xuất, dịch vụ, bất động sản, thủy điện…

- Tổ chức theo số cấp quản lí của tập đoàn theo cơ cấu nằm ngang với 5 cấp quản lí là tương đối hợp lí

- Cơ cấu tổ chức theo các tính chất:

+ Tính linh hoạt : Tìm ra được ngành nghề có thế mạnh nhất để tập trung phát triển ( cà phê, cao su ) ; Tận dụng được các nguồn vốn đầu tư ở trong trong nước

Trang 6

và nước ngoài từ Bất động sản hay xuất khẩu các sản phẩm như lâm nghiệp, nông nghiệp để xoay vòng vốn một cách linh hoạt

+ Độ tin cậy cao: Nhiệm vụ được phân rõ ràng, cụ thể cho từng phòng ban

 Mọi bộ phận đuề hiểu rõ nhiệm vụ và làm đúng chức năng của mình, có khả năng tạo trách nhiệm cao ; Vị trí của từng bộ phận cấu thành CCTC được phân

rõ ràng nhưng vẫn có sự liên hệ, gắn chặt với nhau, tạo ra mối liên kết gắn bó cho tổ chức

+ Tính kinh tế : Trong 2 năm trở lại đây, HAGL đã triệt để trong khâu cơ cấu

tổ chức và thu gọn bộ máy, đưa các ngành hoạt động không hiệu quả ra khỏi cấu trúc của tập đoàn -> cơ cấu tổ chức gọn nhẹ -> làm giảm đáng kể áp lực cho phân phói nguồn vốn -> tập đoàn có cơ hội tập trung vào các ngành chủ lực

+ Tính hợp lý: Số lượng các cấp được xây dựng một cách vừa đủ, phù hợp với các chức năng quản trị và các công đoạn trong chu kì kinh doanh Mỗi phòng ban được thự hiện những nhiệm vụ chuyên sâu khác nhau, tránh sự chồng chéo, trùng lặp trong khâu quản lý

+ Tính hiệu quả: Có một bộ máy quản lý cũng như công nhân viên hung hậu để đáp ứng được khối lượng công việc lớn

1 Ưu điểm, nhược điểm

Trang 7

- mô hình tổ chức khá đơn giản, rõ ràng

- Cơ cấu theo sát quá trình quản lý gắn cùng với các mục tiêu chiến lược

- Bộ máy tổ chức chặt chẽ giữa các cấp lãnh đạo và phòng ban

-Cơ cấu này thực hiện chuyên môn hoá, tập trung năng lực cho các lĩnh

vực chuyên sâu:

 Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiệm vụ có tính lặp đi lặp lại hàng

ngày

 Phát huy đầy đủ hơn những ưu thế của chuyên môn hóa nghành

nghề

 Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu

 Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên

 Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất

- mô hình tổ chức có thêm ban kiểm soát, có thể kiểm soát và nắm rõ

được quy trình quản lí của quản lí cấp cao.

- mô hình theo sản phẩm nên chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp

và sản phẩm.

-Nhiều chỉ huy làm cho bộ máy cồng kềnh, cách bức, dễ quan liêu

-Thiếu sự phối hợp giữa các phòng, ban chức năng

- Phân tán trách nhiệm các nhà lãnh đạo có thể nhường việc của mình cho người khác

- Làm yếu tính năng động của cá nhân

- Hạn chế việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chung

2 Giải pháp

- Nên phân chia rõ công việc cụ thể của ban giám đốc để tránh việc tránh trách nhiệm cũng như những thiếu sót trong giải quyết công việc

- Nên có một phòng thực hiện việc kết nối, xây dựng phương pháp tập trung các dịch vụ có thể hỗ trợ nhau trong việc kinh doanh

- Những phòng công việc có nét tương đồng có thể gộp chung để đỡ một phần chi phí cũng như nguồn lực

Ngày đăng: 31/03/2017, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w