Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
MỤC LỤC TT Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Trang 3 ………………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………… 4 Khả áp dụng …………………………………………………………………… PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… I Những vấn đề lý luận chung …………………………………………………………… II Thực trạng vấn đề …………………………………………………………………… Thuận lợi …………………………………………………………………… Khó khăn ………………………………………………………………………… III Mộtsố kiến thức hìnhtọađộkhônggian ……………………………… IV Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề …………………………… Mộtsố cách chọn hệ trục tọađộhìnhhọc phẳng Oxy ………… Các bước giảitoánhìnhkhônggianphươngpháptọađộ 11 Mộtsố cách chọn hệ trục tọađộkhônggian ………………… 11 … Mộtsố tập minh họa …………………………………………………… … … 13 4.1 Hình chóp có đáy tứ giác ………………………………………………… 13 4.2 Hình chóp có đáy tam giác 21 ………………………………………………… 4.3 Hình lăng trụ có đáy tứ giác ……………………………………………… 23 4.4 Hình lăng trụ có đáy tam giác …………………………………………… 27 Mộtsố tập tự luyện …………………………………………………… … 31 … Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm ………………………………………… 32 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………… 33 Bàihọc kinh nghiệm …………………………………………………… …………… … 33 Kết luận …………………………………………………… …………… … …………… … 33 Kiến nghị …………………………………………………… …………… … …………… 33 Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -1- Danh mục chữ viết tắc VTCP: Vectơ phương VTPT: Vectơ pháp tuyến THPT: Trung học phổ thông SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm HK: Học kỳ Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -2- PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hìnhhọckhônggian phần học tương đối khó với học sinh Nó đòi hỏi cao tính hệ thống kiến thức, tính tư trừu tượng, lập luận logic … Nhiều học sinh giải tập hìnhhọckhônggian chưa đạt yêu cầu, tình trạng nhẫm lẫn ngộ nhận sử dụng giả thiết hay lập luận lời giải Bên cạnh đó, công tác giảng dạy, hướng dẫn giáo viên gặp không khó khăn Từ việc hướng dẫn để học sinh phân tích giả thiết, vẽ hình biểu diễn, phân tích mối quan hệ giả thiết kết luận đến việc sử dụng kiến thức học lập luận để giảitoán Khó khăn lớn rèn luyện cho học sinh có tư độc lập để giảitoán kỹ trình bày lời giải đúng, gọn logic Dohọc sinh hứng thú họcgiải tập phần hìnhhọckhônggian Nhiều toánhìnhhọckhônggian tính khoảng cách, tính góc, tính thể tích, bán kính mặt cầu ngoại tiếp, chứng minh quan hệ vuông góc giải theo phươngpháp túy thường phức tạp, tốn nhiều thời gian có nhiều học sinh khônggiải Những toán sử dụng phươngpháptọađộhóa có ưu điểm như: giảitoán theo trình tự bước cụ thể, lời giải rõ ràng lập luận, tỉ lệ học sinh giải tập cao so với phươngpháp túy Chính thế, học sinh có hứng thú nhiều hìnhhọckhônggian Tuy nhiên, phươngpháptọađộhóa tối ưu số dạng toánhìnhhọckhônggian Trong trình giảng dạy, thân nhận thấy sử dụng phươngpháptọađộhóahọc sinh gặp số khó khăn như: chọn hệ trục tọađộhóa đỉnh chưa đúng, sai sót tính toánPhươngphápkhông đề cập nhiều sách giáo khoa, học sinh phổ thông tiếp cận Giúp học sinh lớp 12 có thêm phươngphápgiảitoánhìnhhọckhông gian, chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc gia Cũng khắc phục khó khăn sử dụng phươngpháptọađộ hóa, trình bày số kỹ sử dụng phươngpháptọađộhóagiảisố lớp toánhìnhhọckhônggian Mục đích nghiên cứu Từ lý chọn đề tài, từ thực tiễn giảng dạy môn Toán trường THPT, với kinh nghiệm trình giảng dạy Tôi phân tích, khai thác nội dung liên Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -3- quan để tổng hợp hệ thống hóa thành chuyên đề “Phương pháptọađộhóagiảisốtoánhìnhhọckhông gian” Qua nội dung đề tài mong muốn cung cấp cho học sinh số kỹ sử dụng có hiệu phươngpháptọađộhóa để giảitoánhìnhhọckhônggian Phạm vi nghiên cứu Các toánhìnhhọckhônggian chương trình Học kỳ I lớp 12 THPT giảiphươngpháptọađộhóaMộtsố tập hìnhhọckhônggian đề thi Đại học – Cao đẳng từ năm 2009 đến Khả áp dụng Tài liệu trình bày từ thực trạng vấn đề, giải vấn đề theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, có phân loại dạng cụ thể tập minh họa Đối với học sinh học xong chương trình hình lớp 12 tự nghiên cứu để trang bị cho thân thêm phươngphápgiảitoánhìnhhọckhông gian, chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc gia Tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên môn Toán công tác giảng dạy Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -4- PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những vấn đề lý luận chung Nhà toánhọc Descares để lại cho nhân loại tác phẩm lừng danh, có “hình học” Ông phát minh cho nhân loại phươngpháp nghiên cứu hìnhhọc tuyệt vời, kết hợp Hìnhhọc Đại số, ngày thường gọi HìnhhọcGiải tích Việc sử dụng phươngpháp phân tích hìnhhọctọađộ giúp người dùng ngôn ngữ công cụ đại số để nghiên cứu giải vấn đề hìnhhọc Đối với môn Toán, giảng dạy phân môn Hìnhhọc nhiệm vụ quan trọng Sử dụng kiến thức phần học để nghiên cứu giảitoán phần khác cho thấy liên hệ phần kiến thức Các mối liên hệ hỗ trợ lẫn phần kiến thức giúp giải vấn đề môn Toán THPT hiệu Giảng dạy hướng dẫn cho học sinh phươngpháptọađộhóa để giảitoánkhônggian quan trọng Giúp em biết vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức tọađộ vectơ, tọađộ điểm, phương trình mặt phẳng, mặt cầu, đường thẳng kiến thức liên quan vào giảitoánHìnhhọcGiảitoánphươngpháptọađộ ta thường thực bước sau: Bước Chọn hệ trục tọađộ gắn với hình vẽ toán Bước Phiên dịch toánhìnhhọc sang “ngôn ngữ” tọađộ Bước Sử dụng “ngôn ngữ” vectơ, tọađộ kiến thức liên quan để giảitoán Bước Phiên dịch toán trở lại ngôn ngữ hìnhhọc ban đầu II Thực trạng vấn đề Thuận lợi Các kiến thức hìnhhọckhônggianhìnhhọcgiải tích khônggianhọc sinh học đầy đủ lớp 11 12 Khó khăn Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -5- Tuyển sinh lớp 10 năm trường THPT Phú Lộc có chất lượng thấp Sức học môn Toánhọc sinh yếu, phân môn Hìnhhọc Việc nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức hìnhhọckhônggian vào giảitoánhìnhhọckhông đơn giảnhọc sinh Cụ thể: kỹ phân tích đề bài, vẽ hình biểu diễn, sử dụng kiến thức học lập luận để giảitoán mối liên hệ tập tập làm yếu Phươngpháptọađộhóagiảitoánhìnhhọckhônggian đề cập sách giáo khoa nên học sinh tiếp cận, thiếu rèn luyện thực hành kinh nghiệm sử dụng Do sử dụng phươngpháphọc sinh gặp nhiều khó khăn như: chọn, gắn hệ trục vào hình vẽ không đạt yêu cầu, tọađộhóa điểm tính toán trình giải nhiều sai sót nên hiệu chưa cao Ví dụ minh họa: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a Hình chiếu vuông góc đỉnh A’ (ABCD) điểm H thuộc cạnh AD cho AD = 3AH, góc hai mặt phẳng (AB’D’) (ABCD) 45 Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ theo a Để tính thể tích khối hộp ta cần tính chiều cao A’H z B' C' M A' D' x C N B A H D y Cách Gọi M hình chiếu A’ B’D’ Gọi N giao điểm AD’ A’H B ' D ' ⊥ A ' M , B ' D ' ⊥ A ' H ⇒ B ' D ' ⊥ ( A ' HM ) Do (ABCD) // (A’B’C’D’) nên ((AB’D’),(ABCD)) = ((AB’D’),(A’B’C’D’)) = ·A ' MN = 450 1 5 = + = ⇒ A' M = a 2 A'M A' B ' A' D ' 4a HN AH 1 = = ⇒ HN = A ' N = a ⇒ A' H = a A' N A' D ' 3 15 15 Nếu xác định trực tiếp góc hai mặt phẳng (AB’D’) (ABCD) gặp nhiều khó khăn Ta có: Cách Đặt A’H = a.x ( x ∈ ¡ , x > ) Chọn hệ trục Axyz hình vẽ cho: Các điểm B, D thuộc tia dương Ax, Ay A’ có cao độ dương 2a 2a Khi A ( 0;0;0 ) , B ( a;0;0 ) , C ( a;2a;0 ) , D ( 0;2a;0 ) , H 0; ;0 ÷, A ' 0; ; ax ÷ Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -6- uuur uuur uuur uuuu r 2a 8a 8a Sử dụng AA' = BB' = CC' = DD' ⇒ B ' a; ; ax ÷, C ' a; ; ax ÷, D ' 0; ; ax ÷ uuuu r r uuuu r uuuuu r 8 uuuuu AB ' = a 1; ; x ÷, B ' D ' = −a ( 1; −2;0 ) ⇒ AB ', B ' D ' = −a x; x; − ÷ 3 r r 8 (AB’D’) có VTPT n = x; x; − ÷, (ABCD) có VTPT k = ( 0;0;1) 3 rr n k r r cos n , k cos45 ⇔ r r = Theo giả thiết ta có: n.k ( ) ⇔ 8/3 x + 64 / ⇔x=a = 64 ⇔ 5x2 = ⇒ A' H = a 15 15 Nhận xét: Sử dụng phươngpháp túy để xác định góc tính chiều cao hình hộp toán khó khăn nhiều học sinh Sử dụng phươngpháptọađộhóa để tính chiều cao hình hộp đơn giản hơn, bước thực theo trình tự định III Mộtsố kiến thức hìnhtọađộkhônggian Tích có hướng hai vectơ: a Định nghĩa:r r Cho hai vectơ u = ( x; y; z ), v = ( x '; y '; z ') , tích có hướng hai vectơ là: r r y z z x x y u, v = y' z' ; z' x' ; x' y' ÷ ÷ b Các ứng dụng: r r r r r - u , v phương ⇔ u , v = r r ur r r ur - u , v, w đồng phẳng ⇔ u , v w = uuur uuur AB, AC uuur uuur - Diện tích hình bình hành: S ABCD = AB, AD uuur uuur uuur - ABCD tứ diện ⇔ AB, AC AD = m ≠ - Thể tích tứ diện: VABCD = m uuu r uuur uuur - Thể tích khối hộp ABCDA’B’C’D’: V = AB, AD AA ' - Diện tích tam giác: S ∆ABC = 2 Mặt phẳng: - Phương trình tổng quát mặt phẳng:r Dạng 1: Ax + By + Cz + D = 0, VTPT n = ( A; B; C ) ( A2 + B + C ≠ 0) r Dạng 2: Mặt phẳng qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) , có VTPT n = ( A, B, C ) A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -7- - Phương trình mặt phẳng chắn: x y z + + =1 a b c (( α ) qua A(a; 0; 0), B (0; b; 0), C(0; 0; c)) Phương trình đường thẳng: r Đường thẳng qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) , có VTCP u = (a, b, c) x = x0 + at Phương trình tham số: y = y0 + bt z = z + ct Vị trí tương đối hai đường thẳng không gian: r Giả sử đường thẳng d qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) có vectơ phương u = (a; b; c) đường ur thẳng d’ qua M '0 ( x '0 ; y '0 ; z '0 ) có vectơ phương u ' = (a '; b '; c ') r ur uuuuuuur * d, d’ đồng phẳng ⇔ u.u ' M M '0 = r ur uuuuuuur u.u ' M M '0 = a / d ∩ d ' = I ⇔ a : b : c ≠ a : b ' : c ' b / d Pd ' ⇔ a : b : c = a ' : b ' : c ' ≠ ( x − x0 ) : ( y − y0 ) : ( z − z0 ) c / d ≡ d ' ⇔ a : b : c = a ' : b ' : c ' = ( x − x0 ) : ( y − y0 ) : ( z − z0 ) r ur uuuuuuur d/ d, d’ chéo ⇔ u.u ' M M '0 ≠ Các công thức tính khoảng cách: - Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng: Cho ( α ) : Ax + By + Cz + D = 0, M ( x0 ; y0 ; z0 ) d ( M , ( α ) ) = Ax0 + By0 + Cz0 + D A2 + B + C - Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng: r Cho d qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) có vectơ phương u điểm M ( x1; y1; z1 ) uuuuuur r M M 1.u d ( M,d ) = r u - Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau: r Cho hai đường thẳng ∆ qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) có vectơ phương u đường thẳng ur ∆’ qua M '0 ( x '0 ; y '0 ; z '0 ) có vectơ phương u ' r ur uuuuuuuur u.u ' M M '0 d ( ∆, ∆ ' ) = r ur u.u ' Góc : r ur - Góc hai đường thẳng: Cho d có VTCP u = ( a; b; c ) , d’ có VTCP u ' = ( a '; b '; c ') Gọi ϕ góc hai đường thẳng d d’ ta có: r ur u.u ' r ur aa '+ bb '+ cc ' cos ϕ = cos u , u ' = r ur = u u' a + b + c a ' + b '2 + c ' ( ) r - Góc đường thẳng mặt phẳng: Cho (α) có VTPT n = ( A; B; C ) , d có VTCP r u = ( a; b; c ) Gọi ϕ góc đường thẳng mặt phẳng: Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -8- r r sin ϕ = cos n, u = ( ) Aa + Bb + Cc A2 + B + C a + b + c - Góc hai mặt phẳng: ( α ) : AX + By + Cz + D = 0, ( β ) : A ' x + B ' y + C ' z + D ' = cos ϕ = AA '+ BB '+ CC ' A + B + C A '2 + B '2 + C '2 Phương trình mặt cầu: Dạng 1: Có tâm I(a; b; c) bán kính R ( x − a) + ( y − b) + ( z − c ) = R2 2 2 2 2 Dạng 2: x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = ( a + b + c − d > ) Trong tâm I (a; b; c), bán kính R = a + b + c − d IV Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Bản thân tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: Thứ nhất: Dấu nhận biết bước giảitoánhìnhhọckhônggianphươngpháptọađộ Thứ hai: Giới thiệu số cách đặt hệ trục tọađộsốhình đặc biệt Thứ ba: Trình bày số tập hìnhhọckhônggiangiải theo phươngpháptọađộhóaMột vài nhận xét lưu ý thực hành Mộtsố cách chọn hệ trục tọađộhìnhhọc phẳng Oxy Tránh việc chọn hệ trục tọađộhóa điểm không đạt yêu cầu, học sinh cần thực tốt với tọađộhóahình phẳng Oxy Dấu hiệu: Hai đường thẳng vuông góc, chọn hai trục hai đường thẳng gốc tọađộ giao điểm hai đường thẳng y 1.1 Đối với hình vuông D C Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ bốn đỉnh hình vuông Hai cạnh xuất phát từ đỉnh nằm hai trục Ví dụ 1: Cho hình vuông ABCD tâm I cạnh a x Cách Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O trùng đỉnh A A B Hai đỉnh B, D thuộc hai tia Ox, Oy Khi A(0;0), B(a;0), C(a;a), D(0;a) I(a/2;a/2) Cách Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O tâm I hình vuông Hai đỉnh A, B thuộc hai tia Ox, Oy 2 2 ;0 ÷, B 0; a ;0 ÷, D 0; − a Khi I(0;0;0), A a ÷, C −a ÷ Nhận xét: Đối với cách 2, tọađộ đỉnh gây trở ngại trình tính toánso với cách 1.2 Đối với hình chữ nhật Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ bốn đỉnh hình chữ nhật Hai y cạnh xuất phát từ đỉnh nằm hai trục M C Ví dụ Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a , AD = a Gọi D M trung điểm CD CMR: AM ⊥ BD Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc -9x A B Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O trùng đỉnh A Hai đỉnh B, D thuộc hai tia Ox, Oy Khi A(0;0), B(a ;0), C(a ;a), D(0;a) M(a /2;a) uuuu r uuuu r uuur uuur ; a ÷, BD = − a 2; a , AM BD = Vậy AM ⊥ BD Ta có: AM = a 1.3 Đối với hình thang vuông Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ hai đỉnh góc vuông Hai cạnh xuất phát từ đỉnh nằm hai trục Ví dụ Cho hình thang ABCD (vuông A D), AD = DC = a, AB = 2a y CMR AC ⊥ BC C Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O trùng đỉnh A Hai D đỉnh B, D thuộc hai tia Ox, Oy Khi A(0;0), B x A B(2a;0),uC(a;a), D(0;a) uur uuur uuur uuur Ta có: AC = ( a; a ) , BC = ( −a; a ) , AC.BC = Vậy AC ⊥ BC 1.4 Đối với hình thoi y B Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O tâm hình thoi Hai đỉnh liên tiếp thuộc hai trục Ox, Oy C A x Ví dụ 4: Cho hình thoi ABCD tâm I cạnh a, góc A O 60 Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O trùng tâm I D hình thoi Hai đỉnh A, B thuộc hai tia Ox, Oy a a ;0 ÷, B 0; ÷, C −a ;0 ÷, D 0; − ÷ Khi I(0;0;0), A a 2 2 1.5 Đối với tam giác vuông Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O đỉnh góc vuông Hai cạnh góc vuông năm hai trục Ox, Oy ( ) 1.6 Đối với tam giác cân Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O trung điểm cạnh đáy Cạnh đáy nằm y trục, đỉnh cân thuộc trục lại Ví dụ 5: Cho tam giác ABC cạnh a, tâm I B Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O trung điểm cạnh BC A Hai đỉnh A, B thuộc tia Ox, Oy x O a a a ;0 ÷, B 0; ÷, C 0; − ÷, I ; a Khi A a ÷ 2 2 C 2 Ví dụ 6: cho tam giác ABC có AB = 2a, AC = a C µA = 1200 Chọn hệ trục Oxy cho: Gốc tọađộ O trùng điểm A Đỉnh B thuộc tia Ox Đỉnh C có tung độ dương Khi a 3 A(0;0), B(2a;0) C − ; a ÷ Ví dụ 7: Cho hình vuông ABCD Gọi M trung điểm BC, N điểm cạnh CD cho CN = ND Gọi H Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc y B A y D N C H A x M B - 10 x x = t Phương trình DM: y = a − 2t , phương trình CN: z = x = a + 2t ' y = a + t ' , z = a t = a + 2t ' t = t − 2t ' = a ⇔ Tọađộ H nghiệm hệ: a − 2t = a + t ' ⇔ t + t ' = a 0 z = t ' = a 3a a 3a H ; ;0 ÷ ⇒ S ; ; a ÷ 5 5 ur Đường thẳng DM qua D(0;a;0), có VTCP u1 = ( 1; −2;0 ) uu r uuu r a SC = 4;2; −5 Đường thẳng SC qua C(a;a;0), có VTCP u2 = 4;2; −5 ur uu r uuur u1 , u2 DC ur uu r uuur 57 u1 , u2 = 10 3;5 3;10 , DC = ( a;0;0 ) d ( DM , SC ) = ur u =a u r 19 u1 , u2 Nhận xét: Sử dụng tọađộhóa ta chứng tỏ DM ⊥ CN dễ dàng Bài tập tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau: - Phươngpháp túy thường dựng thêm số điểm, đường thẳng (cần thiết) lập luận khẳng định khoảng cách hai đường thẳng độ dài đoạn thẳng Cuối tính độ dài đoạn thẳng - Phươngpháptọađộ cần xác định điểm VTCP hai đường thẳng áp dụng công thức tính khoảng cách hai đường thẳng chéo ( ( ) ( ) ) 4.2 Hình chóp có đáy tam giác Bài Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông cân đỉnh A Hình chiếu vuông góc S lên (ABC) trung điểm H AC Đường thẳng SB tạo với mặt phẳng (ABC) góc 450 AB = a Tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách từ điểm A đến (SBC) theo a S z Giải · = 450 ( SB, ( ABC ) ) = ( SB, BH ) = SBH Xét tam giác ABH có: BH = AH + BA2 ⇒ BH = a Tam giác SBH vuông cân H nên: SH = BH = a 5 H A M C y K B x VS ABC = SH S ABC = a 12 Do H trung điểm AC nên d ( A, ( SBC ) ) = 2d ( H , ( SBC ) ) Gọi K chân đường vuông góc kẻ từ H lên BC Ta có BC ⊥ HK BC ⊥ SH nên BC ⊥ (SHK) Suy (SBC) ⊥ (SHK) Gọi M hình chiếu H lên SK Suy HM ⊥ (SBC) Hay d ( H , ( SBC ) ) = HM Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 21 - HC 1 44 55 =a = + = ⇒ HM = a 2 HM HS HK 5a 22 55 Vậy d ( A, ( SBC ) ) = a 11 Ta có: HK = Sử dụng tọađộhóa để tính khoảng cách Chọn hệ trục Axyz hình vẽ cho: Các điểm B, C thuộc tia dương Ax, Ay S có cao độ dương 5 a a A(0;0;0), B(a;0;0), C(0;a;0), H 0; ;0 ÷, S 0; ; a ÷ uuur uuu r a uuur uuu r a2 BC = a ( −1;1;0 ) , BS = −2;1; ⇒ BC , BS = 5; 5;1 2 r n (SBC) qua B(a;0;0) có VTPT = 5; 5;1 ( ) ( ( ) ) 5x + y + z − a = Phương trình (SBC): a 55 11 + +1 Nhận xét: Đối với tập tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng, sử dụng phươngpháp túy học sinh gặp khó khăn phần dựng thêm hình lập luận tính khoảng cách Còn sử dụng phươngpháptọađộhóa cần xác định tọađộ điểm, phương trình mặt phẳng áp dụng công thức tính khoảng cách Vậy d ( A, ( SBC ) ) = =a Bài Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông A, AC = a, BC = 2a Mặt phẳng (SAC) tạo với z S mặt đáy (ABC) góc 600 Hình chiếu H S (ABC) trung điểm cạnh BC Tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách hai đường thẳng HA SB theo a A Giải H Đặt SH = a.x ( x ∈ ¡ , x > ) Chọn hệ trục Axyz hình B x vẽ cho: Các điểm B, C thuộc tia dương Ax, Ay S có cao độ dương a a ; ;0 ÷, S a ; ; ax ÷ Khi đó: A(0;0;0), B(a ;0;0), C(0;a;0), H a 2 2 uuur uuu r a AC = a ( 0;1;0 ) , AS = uuur uuu r ( C y ) a2 x;0; − r r (SAC) có VTPT n = x;0; − (ABC) có VTPT k = ( 0;0;1) ( ) 3;1; x ⇒ AC , AS = ( ) r r Theo giả thiết ta có: cos n, k = cos60 ⇔ ( ) a Vậy VS ABC = SH S ABC * Tính khoảng cách AH SB Suy SH = x2 + 3 = a Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc = ⇔ x + = 12 ⇔ x = 2 - 22 - uuur a AH = uuu r a uuu r 3;1;0 , BS = − 3;1;3 , AB = a 3;0;0 uu r u Đường thẳng SB qua B(a ;0;0), có VTCP = − 3;1;3 ur ur uu r Đường thẳng AH qua A(0;0;0), có VTCP u1 = 3;1;0 , u1 , u2 = 3; −3 3;2 ur uu r uuu r u1 , u2 AB a3 3 d ( AB, SC ) = = =a ur uu r 4 u1 , u2 ( ) ( ) ( ( ) ( ) ) ( ) 4.3 Hình lăng trụ có đáy tứ giác · Bài Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy hình thoi cạnh a BAD = 600 Hai mặt chéo (ACC’A’) (BB’D’D) vuông góc với mặt đáy Gọi M, N, O trung điểm CD, B’C’ AC, biết B’O vuông góc với BD’ Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ khoảng cách hai đường thẳng MN, AD’ theo a z Giải C' D' Gọi O, O’ tâm ABCD; A’B’C’D’ O' (ACC’A’) (BB’D’D) ⊥ (ABCD) theo A' B' N giao tuyến OO’ nên OO’ ⊥ (ABCD) · Hình thoi ABCD cạnh a BAD = 600 nên ABD, BCD Do B’O ⊥ BD’ nên M D BB’O đồng dạng với DBD’ C BB ' BO 2 = ⇒ B ' B = BD.BO = a O x A y BD DO' B ⇒ BB ' = a 2 VABCD A ' B ' C ' D ' = BB '.S ABCD = a a 3= a 2 Chọn hệ trục Oxyz hình vẽ cho: A, B O’ thuộc tia dương Ox, Oy, 3 a a ;0;0 ÷, B 0; ;0 ÷, C −a ;0;0 ÷, D 0; − ;0 ÷, Oz Khi đó: A a 2 a 2 2 a 2 a B ' 0; ; a ;0; a ÷, C ' − a ÷, D ' 0; − ; a ÷ M −a ; − ;0 ÷, 4 2 2 r a uuuu r a a uuuu N −a ; ;a 3;1; − ÷ MN = 0;1; , DA ' = 4 2 ur a Đường thẳng MN qua M −a ; − ;0 ÷ có VTCP u1 = 0;1; 4 uu r ;0;0 ÷ có VTCP u2 = 3;1; − Đường thẳng AD’ qua A a ( ) ( ) ( ( ) ) ur uu r uuur 3 a u1 , u2 = 2, − 6, , MA = a , ,0 ÷ 4 ( ) Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 23 - ur uu r uuur u1 , u2 MA 102 =a Vậy d ( AB, SC ) = ur uu r 68 u1 , u2 Nhận xét: Sử dụng phối hợp hai phươngpháp giúp học sinh giải tốt tập Bài 10 Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy hình chữ nhật có AB = a , BC = a Hình chiếu A’ (ABCD) H thuộc cạnh AC cho AC = 3AH, A’B = a.5/ a Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ b Tính khoảng cách hai đường thẳng z D' C' BD’ DM với M trung điểm A’H A' c Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ B' diện ACB’D’ Giải y Đặt A’H = a.x ( x ∈ ¡ , x > ) Chọn hệ trục Axyz D C hình vẽ cho: H x B A Các điểm B, D thuộc tia dương Ax, Ay A’ có cao độ dương uuur uuur a ; ;0 ÷, A’ A(0;0;0), B(a ;0;0), C(a ;a;0), D(0;a;0) AH = AC ⇒ H a 3 r a uuuu a a ; ; ax A ' B = a ; − ; −ax ÷ ÷, 3 a2 25 a Ta có: A’B = a ⇔ a + Suy + a2 x2 = a2 ⇔ x2 = ⇔ x = 3 9 3 A' H = a Vậy VABCD A ' B ' C ' D ' = A ' H S ABCD = 2a uuuu r uuur r uuuu ;a ;a b Sử dụng DD' = AA ' ⇒ D ' a ÷ BD ' = a − 3;2; 3 ur Đường thẳng BD’ qua B(a ;0;0), có VTCP u1 = − 3;2; ( ( a uuuur a ; ;a Do M trung điểm A’H nên M a ÷ DM = 3 ) ) ( 3; −2; ) uu r u2 = 3; −2; VTCP ur uu r uuur u1 , u2 BD ur uu r uuur 21 u1 , u2 = 3;6;0 , BD = −a 3; a;0 d ( BD ', DM ) = ur u =a u r u1 , u2 uuur uuur a 3 ; ;a c Sử dụng BB ' = AA ' ⇒ B ' a ÷ 3 Gọi (S) mặt cầu ngoại tiếp ACB’D’ phương trình có dạng: Đường thẳng ( DM ) ( qua D(0;a;0), có ( ) ) Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 24 - 2mx + 2ny + pz − q = x + y + z ( m + n + p − q > ) (S) qua A nên q = (S) qua C nên 3a.m + 2a.n = 4a ⇔ 3m + n = 2a 61 61 a.m + a.n + a p = a ⇔ 3m + 2n + p = a 3 3 31 31 (S) qua D’ nên a.m + a.n + a p = a ⇔ 3m + 8n + p = a 3 (S) qua B’ nên Ta có hệ: 11 m= a 3m + n = 2a 18 3m + n = 2a 61 a ⇔ n = 8 3m + 2n + p = a ⇔ 3 3m − 3n = 5a 31 3 31 p = a− m− n m + n + p = a p= a Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp ACB’D’: R = m + n + p − q = 141 a Nhận xét: Sử dụng phươngpháptọađộhóa để tính chiều cao hình lăng trụ, sau sử dụng công thức tính thể tích hìnhkhônggian giúp giảitoán tốt · Bài 11 Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có ABCD hình thoi cạnh a, BAD = 600 Hình chiếu A’ (ABCD) trung điểm H đoạn AD, A’C = 2a a Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ b Tính gần (độ, phút, giây) góc hai mp (ABB’A’) (ADD’A’) c Tính khoảng cách hai đường thẳng A’B C’H d Tính khoảng cách từ điểm B đến (B’CD’) e Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’BC’D Giải · = Ta có : HC = DH + DC − HD.DC cos HDC a HA '2 = A ' C − HC = a ⇒ A ' H = a 3 3 a Vậy VABCD A ' B ' C ' D ' = A ' H S ABCD = a a.a = a 2 Chọn hệ trục Oxyz hình vẽ cho: Các điểm A, B thuộc tia dương Ox, Oy A’ có cao độ dương D' C' z A' B' D H Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT PhúxLộc A C O B y - 25 - 3 a a a a;0;0 ÷, B 0; ;0 ÷, C − a;0;0 ÷, D 0; − ;0 ÷, H a; − ;0 ÷, O(0;0;0), A a 3a A ' a; − ; ÷ uuu r a uuur a 3;1; −6 b AB = − 3;1;0 , AA ' = uuu r uuur a2 a2 ⇒ AB, AA ' = −6; −6 3; −2 = − 3;3;1 ur n (AA’B’B) có VTPT = 3;3;1 ( ) ( ( uuu r a DA = ( ) ) ) ( ) uuur a uuu r uuur a2 a2 3;1;0 , AA ' = 3;1; −6 ⇒ AB, AA ' = −6;6 3;0 = −1; 3;0 uu r (AA’B’B) có VTPT n2 = −1; 3;0 Gọi ϕ góc hai mp (ABB’A’) (ADD’A’) Ta có: ur uu r 39 cosϕ = cos n1 , n2 = ⇒ ϕ ≈ 61017 '22'' 13 ur uuur a a 3; −3;6 Đường thẳng BA’ qua B 0; ;0 ÷, có VTCP u1 = 3; −3;6 c BA ' = uuur a a;0;0 ÷, có VTCP CH = 3; −1;0 Đường thẳng CH qua C − uu r ur uu r uuu r a u1 , u2 = 6;18 3;8 , CB = a u2 = 3; −1;0 ; ;0 ÷ 2 ur uu r uuu r u1 , u2 CB d ( BA ', CH ) = =a ur uu r u1 , u2 uuur uuur a 3a uuuur uuur 3a 3a a; ; ÷, DD ' = AA' ⇒ D ' − a; − ; ÷ d Ta có: BB ' = AA' ⇒ B ' − uuuuu r uuur a uuuuu r uuur a2 D ' B ' = a ( 0;1;0 ) , CB ' = 3;1;6 ⇒ D ' B ', CB ' = 6;0; − 4 uu r (B’CD’) có VTPT n3 = 3;0; −1 Phương trình (B’CD’): x − z + 3a = ( ) ( ( ( ( ) ( ) ) ) ( ( ) ( ( ) ) ) ) ( ( ( ) ) ) ( ) 3a 13 = a 13 13 e Gọi (S) mặt cầu ngoại tiếp A’BC’D phương trình có dạng: d ( B; ( B ' CD ') ) = 2mx + 2ny + pz − q = x + y + z ( m + n + p − q > ) a2 a2 (S) qua B nên na − q = ( 1) (S) qua D nên −na − q = ( ) 4 a Từ (1) (2)suy q = − ⇒ n = Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 26 - a a.m − n + 3ap − q = a ⇔ m + p = a ( 3) 2 2 3 a 3 15 (S) qua C’ nên − a.m − n + 3ap − q = 4a ⇔ m − p = − a ( 4) 2 Ta có hệ (3) (4) ta được: m = − a, p = a 77 Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp A’BC’D: R = m + n + p − q = a (S) qua A’ nên Nhận xét: Đối với đáy hình thoi có nhiều học sinh nhầm lẫn chọn hệ trục tọađộ ví dụ như: chọn gốc tọađộ trùng đỉnh hình thoi, hai cạnh hình thoi qua đỉnh thuộc hai trục Ox, Oy Tính góc hai mp: phươngpháp túy thường dựng thêm hình để xác định góc tính góc đó, phươngpháptọađộ cần xác định tọađộ VTPT hai mp áp dụng công thức tính góc hai mp Bài 12 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD hình chữ nhật, AB = 3a, AD = 2a Hình chiếu vuông góc A’ (ABCD) điểm H thuộc cạnh AB cho AH = 2HB, góc hai mp (A’B’CD) (ABCD) 60 Tính thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’ diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’.ACD theo a Giải Dựng HK CD Ta có A’H CD nên A’K CD Suy ( ( A ' B 'CD ) , ( ABCD ) ) = ( A ' K , HK ) = ·A ' KH = 600 A ' H = HK tan 600 = 3a D' z C' B' A' D y K A H B C x VABCD A ' B 'C ' D ' = A ' H S ABCD = 12 3a Chọn hệ trục Oxyz hình vẽ cho: Gốc O trùng A Các điểm B, D thuộc tia dương Ox, Oy A’ có cao độ dương A(0;0;0), B(3a;0;0), C(3a;2a;0), D(0;2a;0), H(2a;0;0) A’(2a;0; 3a ) Gọi (S) mặt cầu ngoại tiếp A’ACD phương trình có dạng: 2mx + 2ny + pz − q = x + y + z ( m + n + p − q > ) (S) qua A nên q = (S) qua D nên 4na = 4a ⇒ n = a (S) qua C nên 6ma + 4na = 13a ⇒ m = a Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 27 - (S) qua A’ nên 4ma + pa = 16a ⇒ p = (S) có bán kính R = m + n + p − q = a a Vậy Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’ACD là: S = 4π R = 64 πa 4.4 Hình lăng trụ có đáy tam giác Bài 13 Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC tam giác cân đỉnh C; đường thẳng BC’ tạo với mặt phẳng (ABB’A’) góc 600 AB = AA’ = a Gọi M, N, P trung điểm BB’, CC’, BC Q điểm cạnh AB cho BQ = a / Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a chứng minh rằng: (MAC) ⊥ (NPQ) Giải C ' I ⊥ A ' B ' ⇒ C ' I ⊥ ( ABA ' B ') C ' I ⊥ AA ' · ' BI Suy C · ' BI = 600 suy góc BC’ mp(ABB’A’) góc C · ' BI = a 15 C ' I = BI tan C a 15 VABC A ' B 'C ' = AA '.S A ' B ' C ' = AA ' CI A ' B ' = NP / / BC ' ⇒ ( NPQ) / /(C ' BI ) (1) PQ / / C ' I Cách Gọi I trung điểm A’B’ · ' VABM =VBB ' I (c − g − c) suy ·AMB = BIB · ' BI = 900 ⇒ AM ⊥ BI suy ·AMB + B Mặt khác theo chứng minh C’I ⊥ AM nên AM ⊥ (C ' BI ) Suy (AMC) ⊥ (C ' BI ) (2) Từ (1) (2) suy (MAC) ⊥ (NPQ) Cách 2: Chọn hệ trục Oxyz hình vẽ cho: Gốc tọađộ O trung điểm AB A, C, thuộc tia Ox, Oy A’ có cao độ dương Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 28 - Đặt OC = ax ( x ∈ ¡ , x > 0) a a Khi A ;0;0 ÷, B − ;0;0 ÷, C ( 0; ax;0 ) , 2 C ' ( 0; ax; a ) uuuu r r 1 1 BC ' = a ; x;1÷ BC’ có VTCP u = ; x;1÷ (ABB’A’) mp Oxz nên có VTPT 2 2 r j = ( 0;1;0 ) r r x 15 cos u, j = sin 600 = ⇔ = ⇔x= Ta có: 2 x2 + ( ) 15 VABCA ' B ' C ' = AA'.SABC = AA' AB.CO = a 15 a a 15 a a a; ÷, P − ; a;0 ÷ Ta có M − ;0; ÷, N 0; 2 4 2 uuur a uuur a uuur uuur a2 MA = ( 2;0; −1) , AC = −1; 15;0 ⇒ MA, AC = 15; −1; 15 2 uuur a r a 15 uuu r uuur a 15 1 uuu QN = ; 15;1÷, QP = ( 0;1;0 ) ⇒ QP, QN = 1;0; − ÷ 22 2 ur uu r 1 (ACM) có VTPT n1 = 15; −1;2 15 (NPQ) có VTPT n2 = 1;0; − ÷ 2 ur uu r Ta có : n1.n2 = Vậy (MAC) ⊥ (NPQ) ( ( ) ( ) ) Nhận xét: Chứng minh quan hệ vuông góc phươngpháp túy có nhiều cách phải dùng linh hoạt kiến thức sử dụng phươngpháptọađộhóa cách giải cụ thể như: hai mp vuông góc ⇔ tích vô hướng hai VTPT 0, hai đường thẳng vuông góc ⇔ tích vô hướng hai VTCP 0, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ⇔ VTCP đường thẳng VTPT mp phươngBài 14 Đại học khối B năm 2010 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có AB = a, góc hai mặt phẳng (A’BC) (ABC) 600 Gọi G trọng tâm tam giác A’BC Tính thể tích khối lăng trụ cho bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC theo a z Giải Chọn hệ trục Axyz hình vẽ cho: A' C' + A gốc tọađộ + C, A’ thuộc tia Ax, Ay B' + B có hoành độ dương Đặt AA’ = ax ( x ∈ ¡ , x > ) G Khi tọađộ đỉnh là: A(0; 0; 0) , C(0; a; 0), y A Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc C x B - 29 - a a a a; ;0 ÷, G a; ; ÷ 2 2 Ta sử dụng g/t góc (A’BC) (ABC) 600 để tính x uur a uuuu r uur uuuu r a2 CB = − 3;1;0 , A ' C ( 0; a; ax ) = a ( 0;1; x ) , CB, A ' C = x; 3x; A’(0; 0; ax), B ( ) ( ) r r n Mặt phẳng (A’BC) có VTPT = x; x; , (ABC) có VTPT k = ( 0;0;1) ( ) r r cos n , k = cos600 = ⇔ = ⇔ x = ⇔ x = ( x > Theo gt ta có: 4 x2 + ( ) 0) Do chiều cao AA’ = 3 3 a VABCA ' B ' C ' = AA'.SABC = a Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC theo a ( ) 2 2 2 Gọi ( S ) : x + y + z − 2mx − 2ny − pz + q = m + n + p − q > mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC Ta cần xác định m, n, p, q tính bán kính R theo công thức: R = m + n + p − q (S) qua A nên: q = (S) qua B nên: (S) qua C nên: 2an = a ⇔ n = 3am + an = a ⇔ 3m + n = a a 7 am + an + ap = a ⇔ m+n+ p= a 12 12 q = m= a a n = a n = ⇔ Ta có hệ: m + n = a a p = − 12 m+n+ p= a 12 q = 7a Vậy R = m + n + p − q = 12 (S) qua G nên: Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 30 - Mộtsố tập tự luyện: Bài Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang cân, đáy lớp AD = 2a, AB = BC = a, SB = 2a Hình chiếu vuông góc S (ABCD) trùng với trung điểm O đoạn AD Trên cạnh SC, SD lấy hai điểm M, N cho SM = 2MC, SN = ND Mặt phẳng (α) qua MN, song song với BC; (α) cắt SA, SB P, Q a Tính thể tích khối chóp SMNPQ theo a b Tính khoảng cách hai đường thẳng AQ CN theo a c Tính khoảng cách từ điểm A đến (SCD) theo a d Tính gần (độ, phút, giây) góc hai mặt phẳng (α) (SAB) Bài Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB = a, AC = 2a, AA’ = a · BAC = 1200 Gọi K trung điểm cạnh CC’ a Tính thể tích khối chóp A.A’BK b Xác định tâm tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’B’BK c Gọi I trung điểm BB’, tính khoảng cách từ điểm I đến (A’BK) d Tính gần (độ, phút, giây) góc đường thẳng CI (A’C’I) Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 31 - Bài Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có ABC tam giác vuông cân A, AB = a Hình chiếu A’ (ABC) trọng tâm G tam giác ABC Gọi M trung điểm AA’ Biết góc hai đường thẳng B’M BC 600 a Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a b Tính khoảng cách hai đường thẳng B’M BC c Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’M d Tính góc hai mp (B’CM) (ABCD) Bài Cho hình chóp S.ABCD có SC vuông góc với (ABCD), đáy ABCD hình thoi có cạnh a góc ·ABC = 1200 Biết góc (SAB) (ABCD) 450 a Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD b Tính khoảng cách SA BD c Tính khoảng cách từ A đến (SBD) Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Bản thân áp dụng đề tài lớp 12A2 năm học 2013-2014 trường THPT Phú Lộc Lớp 12A2 Thầy Nguyễn Quang Thân giảng dạy môn Toán Kết HKI học sinh yếu phần hìnhhọckhông gian, nhiều em hứng thú không làm tốt tập Sau học xong chương III Phươngpháptọađộkhông gian, có 1/3 sốhọc sinh có tiếp cận với phươngpháptọađộgiảitoánhìnhhọckhông gian, em gặp nhiều khó khăn thực hành nên sử dụng phươngpháp Tôi Thầy Thân tìm hiểu nguyên nhân, trao đổi phươngpháp giảng dạy kỹ thực hành cho học sinh dễ tiếp thu, thực hành tốt tránh sai sót Sau thời gian áp dụng, 100% học sinh lớp 12A2 nắm vững phươngpháp sử dụng phươngpháp để giảisố lớp toánhìnhhọckhônggian Nhiều em sử dụng phối hợp phươngpháp túy phươngpháptọađộ để giải tốt toánhìnhhọckhônggian Thực hai kiểm tra khảo sát học sinh lớp 12A2 trước sau áp dụng phươngpháptọađộhóa với mức đề tương đương với kết sau: (gồm 41 hs) Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 32 - Trước áp dụng pp Sau áp dụng pp 9,76 17,07 18 43,9 12 29,27 12 29,27 20 48,78 17,07 4,88 Kết khảo sát chứng minh học sinh tiến hơn, học sinh có học lực trung bình trở lên sử dụng tốt phươngpháp để giảisố lớp toánhìnhhọckhônggian PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bàihọc kinh nghiệm Trong trình tiến hành áp dụng SKKN trọng nội dung sau : - Hướng dẫn, phân tích để học sinh nắm bắt dấu hiệu, đặc điểm hình để chọn gắn hệ trục đúng, hiệu - Hướng dẫn số kỹ biến đổi thực hành để học sinh thực đơn giản xác - Luyện tập số lương tập định nắm vững cách giản dạng tập - Sử dụng phối hợp phươngpháp túy phươngpháptọađộ để giải tốt toánhìnhhọckhônggian - Hướng dẫn cụ thể học sinh gặp vướng mắc Kết học sinh lĩnh hội tốt phươngpháp sử dụng tốt giải tập hìnhhọckhônggian Kết luận Phươngpháptọađộhóagiải tập hìnhhọckhônggian có quy trình thực hành cụ thể theo bước nên học sinh dễ tiếp thu thực Lượng kiến thức sử dụng phươngphápkhông nhiều Áp dụng tốt dạng tập Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 33 - tính khoảng cách, tính góc, chứng minh quan hệ song song, quan hệ vuông góc, tình bán kính mặt cầu ngoại tiếp, tính thể tích, tỉ số thể tích Để đạt chất lượng hiệu cao dạy Hìnhhọckhông gian, cần phối hợp giảng dạy sử dụng phươngpháptọađộhóagiải tập hìnhhọckhônggian để học sinh có thêm cách giảitoán phần Phươngpháp giúp em ôn tập kiến thức số dạng tập chương III Hình lớp 12 Nó cong cụ tốt để hỗ trợ em kỳ thi quan trọng, đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia Tuy nhiên không nên tuyết đối hóaphươngpháp này, có phát huy hiệu số lớp toánhìnhhọckhông gian, mà ta nên sử dụng phối hợp phươngphápgiảitoánhìnhhọckhônggian Kiến nghị Đối với giáo viên dạy lớp 12: Khi giảng dạy chương III Hìnhhọc ôn tập cuối năm nên lồng ghép giảng dạy rèn kỹ thực hành phươngpháptọađộhóagiải tập hìnhhọckhônggian cho học sinh Đối với học sinh lớp 12: Cần phát huy tốt ý thức tự học, chủ động tìm tòi học hỏi phươngpháp khác để giải tập môn Toán, có phươngpháptọađộhóagiải tập hìnhhọckhônggian Trong trình biên soạn không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp quý thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp em học sinh để tài liệu hoàn thiện áp dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn./ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT:………………………………… ……………………………………………… Phú Lộc, ngày 12 tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Hồ Ngọc Thạch ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… TỔ TRƯỞNG Trần Minh Cường Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 34 - NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK CỦA ĐƠN VỊ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK NGÀNH GD&ĐT NHẬN XÉT:………………………………… NHẬN XÉT:………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ĐIỂM:………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… XẾP LOẠI: …………………………… CHỦ TỊCH HĐ KH-SK CỦA ĐƠN VỊ CHỦ TỊCH HĐ KH-SK NGÀNH GD&ĐT Giáo viên: Hồ Ngọc Thạch, Trường THPT Phú Lộc - 35 - ... thống hóa thành chuyên đề Phương pháp tọa độ hóa giải số toán hình học không gian Qua nội dung đề tài mong muốn cung cấp cho học sinh số kỹ sử dụng có hiệu phương pháp tọa độ hóa để giải toán hình. .. học sinh có hứng thú nhiều hình học không gian Tuy nhiên, phương pháp tọa độ hóa tối ưu số dạng toán hình học không gian Trong trình giảng dạy, thân nhận thấy sử dụng phương pháp tọa độ hóa học. .. giải toán hình học không gian Phạm vi nghiên cứu Các toán hình học không gian chương trình Học kỳ I lớp 12 THPT giải phương pháp tọa độ hóa Một số tập hình học không gian đề thi Đại học – Cao đẳng