ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN

51 909 1
ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn văn lớp 10 THI CHUYÊN

Trường THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh -NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015- 2016 -o0o A NỘI DUNG I.TIẾNG VIỆT Yêu cầu chung * Kiến thức cần đạt: - Hệ thống hóa kiến thức về: Các phương châm hội thoại, Từ vựng, Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu liên kết đoạn văn, Nghĩa tường minh hàm ý * Kĩ cần đạt - Chỉ sữa lỗi hoạt động giao tiếp; xác định loại từ, thành phần câu, phương tiện liên kết đoạn văn, lớp nghĩa * Gồm sau: - Các phương châm hội thoại - Từ vựng (từ đơn, từ phức,từ đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa, trái nghĩa,từ tượng thanh, tượng hình, biện pháp tu từ) - Lời dẫn trục tiếp gián tiếp - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý Các phương châm hội thoại: xảy tình huống: tuân thủ không tuân thủ PCHT Các PCHT Phương châm lượng Đặc điểm Khi giao tiếp, cần nói nội dung; nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu – không thừa VD Ngựa loài thú có bốn chân Bố mẹ giáo viên dạy học Bác có thấy lợn cưới chạy qua không? Gà loại gia cầm nuôi nhà phổ biến nước ta Anh chụp ảnh cho máy ảnh Khi giao tiếp, không nói Quả bí khổng lồ; nói trạng, nói mò; nói dối Phương điều mà không tin Con vịt muối đẻ trứng vịt muối châm hay chứng - Nói dối, nói mò, hứa hươu hứa vượn chất xác thực Khi giao tiếp, cần nói ngắn Nói đầu đũa; nửa úp nửa mở; dây cà Phương châm cách gọn, rành mạch; tránh nói mơ dây muống hồ - Chiếc xe đạp nặng thức - Xe không phép rẽ trái - Nói cà kê, nói tràng giang đại hải Khi giao tiếp, cần nói đề Ông nói gà, bà nói vịt; nói đằng làm Phương nẻo châm quan tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Nhân tiện xin hỏi, xin nói hệ thêm, xin báo cáo Khi giao tiếp, cần tế nhị, tôn Nói hớt, nói leo, nói băm nói bổ, xin lỗi có Phương thể anh không hài lòng, biết anh không châm lịch trọn người khác - Phép tu từ từ vựng “nói giảm vui nói tránh” liên quan đến pc lịch * Những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp - Người nói ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng - Muốn gây ý, để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác VD: - Cậu có biết Bác Hồ sinh năm không? - Có lẽ cuối kỉ 19 => Tuân thủ phương châm chất đích xác cụ thể năm sinh Bác, vi phạm phương châm lượng hỏi năm sinh mà lại trả lời kỉ 19 Thuật ngữ: - Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học công nghệ - Đặc điểm : Thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại Thuật ngữ tính biểu cảm VD: Ẩn dụ gọi vật tượng vật tượng khác có nét tương đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học 3.Các biện pháp tu từ từ vựng: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm – nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ, nói HS tự cho VD BPNT Khái niệm VD Gọi tả vật, cối, đồ vật từ NHÂN ngữ vốn dùng cho người; làm cho giới HÓA loài vật, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác SO SÁNH có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Gọi tên vật, tượng tên vật, ẨN DỤ tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất vật, NÓI QUÁ tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Gọi tên vật, tượng tên vật, HOÁN DỤ tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt NÓI GIẢM Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm NÓI giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu TRÁNH lịch Lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm ĐIỆP NGỮ xúc CHƠI CHỮ Lợi dụng tính đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ: Từ có nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu sở để hính thành nghĩa khác Nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc Bài tập Từ đầu trường hợp sau, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển, từ dùng theo nghĩa vựng, từ dùng theo nghĩa tu từ? sao? - "Đầu súng trăng treo" (1) ( Đầu (2) dùng theo nghĩa gốc - "Ngẩn đầu cầu nước ngọc" (2) Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ - "Trên đầu rác rơm" (3) Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng - "Đầu xanh có tội tình gì" (4) Đầu (1), (3), (4) -> chuyển nghĩa) Đặc điểm công dụng khởi ngữ ? Cho ví dụ TL: - Đặc điểm khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về, - Công dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu - Ví dụ: - Tôi xin chịu - Hăng hái học tập, đức tính tốt học sinh Thế thành phần biệt lập ? Kể tên thành phần biệt lập ? Cho ví dụ - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu 1.Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu VD: - Mời u xơi khoai ! ( Ngô Tất Tố) - Có lẽ văn nghệ kị “tri thức hóa” ( Nguyễn Đình Thi) 2.Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa thẳng hàng (Viễn Phương) + Trời ơi, sinh giặc làm chi Để chồng phải diệt thù (Ca dao) 3.Thành phần gọi - đáp thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ dùng để gọi – đáp VD: + Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long) + Này, phải nuôi lấy lợn…mà ăn mừng ! (Kim Lân) 4.Thành phần phụ thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu; thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu ngoặc chấm VD: + Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn ( Nam Cao) + Lác đác ruộng lúa gái xanh đen, to bản, mũi nhọn lưới lê – gái núi rừng có khác (Trần Đăng) Yêu cầu việc liên kết nội dung liên kết hình thức câu, đoạn văn ? Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Liên kết nội dung: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn (liên kết chủ đề); đoạn văn, câu văn phải xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic) - Liên kết hình thức: câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối - Các phép liên kết câu đoạn văn ? Cho ví dụ ? Phép lặp từ ngữ: cách lặp lại câu đứng sau từ có câu trước VD: Tôi nghĩ đến niềm hi vọng, nhiên hoảng sợ Khi Nhuận Thổ xin lư hương đôi đèn nến, cười thầm, cho lúc không quên sùng bái tượng gỗ (Lỗ Tấn) Phép tương đồng, tương phản liên tưởng - Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ đồng nghĩa VD: … Hàng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân (Sơn Tinh, Thủy Tinh) - Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ trái nghĩa VD: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng (Tú Xương) - Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ ngữ trường liên tưởng VD: Bà lão đăm đăm nhìn Bóng tối trùm lấy hai mắt (Kim Lân) Phép thế: cách sử dụng câu sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Các yếu tố thế: - Dùng từ đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy…, nó, hắn, họ, chúng nó…thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước - Dùng tổ hợp “danh từ + từ” như: này, việc ấy, điều đó,… để thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước Các yếu tố thay từ, cụm từ, câu, đoạn VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn Ấy điểm màu nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay cho câu) Phép nối: Các phương tiện nối: - Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để… VD: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ không ghi lại có mà muốn nói điều mẻ (Nguyễn Đình Thi) - Sử dụng từ chuyển tiếp: quán ngữ như: là, hai là, trước hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, nữa, ngược lại, … VD: Cụ tưởng chẳng hiểu đâu! Vả lại nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! (Nam Cao) - Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, từ”: vậy, thế, ; thì, nên VD: Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì ta phải kéo quan đánh đuổi chúng (Ngô gia văn phái) 8.: Thế nghĩa tường minh hàm ý ? Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ + Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu + Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ VD: a, - Ba con, không nhận ? - Không phải - Đang nằm mà phải giãy lên - Sao biết ?[ ] - Ba không giống hình ba chụp với má (Nguyễn Quang Sáng) b, An: - Chiều mai cậu đá bóng với tớ Bình: - Chiều mai tớ học toán (Hàm ý: Tớ không đá bóng được) An: - Thế à, buồn + Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (người viết) có ý đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe (người đọc) có lực giải đoán hàm ý II PHẦN VĂN: Yêu cầu chung: * Kiến thức cần đạt: - Nhớ tên tác giả, tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn - Sắp xếp tác phẩm theo giai đoạn, thể loại, chủ đề - Nhận diện biện pháp nghệ thuật (đối với thơ), nét đặc sắc chi tiết nghệ thuật (đối với văn xuôi) 1.Văn học trung đại: ST TÊN VB TÁC GIẢ T Chuyện người Nguyễn Dữ gái Nam ( Thế kỷ 16) Xương ( Truyền kỳ mạn lục) NỘI DUNG NGHỆ THUẬT - Khẳng định vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Cảm thương trước số phận bi kịch họ chế độ Phong kiến - Thái độ tác giả - Viết chữ Hán - Khai thác vốn văn học dân gian - Kết hợp yếu tố thực yếu Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi , quân Thanh bị thua trận, bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ( Hoàng Lê thống chí) Truyện Kiều Ngô Gia Văn Phái (Thế kỷ 18) - Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ - Sự thất bại thảm hại quân Thanh bè lũ bán nước Nguyễn Du (Nửa cuối kỷ 18 đầu 19) - Cuộc đời nghiệp - Vai trò, vị trí lịch sử văn học dân tộc - Tóm tắt truyện Kiều - Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện Kiều - Ca ngợi vẻ đẹp chị em Thúy Kiều + Thúy Vân: vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, dự báo đời êm đềm, trôi chảy + Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, dự báo đời lênh đênh, sóng gió Chị em Thúy Nguyễn Kiều Du ( Truyện Kiều) Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Kiều lầu Nguyễn Ngưng Bích Du (Truyện Kiều) (17651820) Lục Vân Tiên Nguyễn cứu Kiều Nguyệt Đình Nga Chiểu Nguyễn Du tố truyền kì - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Hán, cách kể nhanh gọn, khắc họa nhân vật qua hành động - Giới thiệu tác giả - Tác phẩm truyện thơ Nôm lục bát - Tóm tắt nội dung, cốt truyện - Ước lệ, tượng trưng, điển cố điển tích… - Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp người - Giá trị nhân đạo sâu sắc - Bức tranh thiên nhiên - Nghệ thuật tả quang cảnh lễ hội mùa xuân cảnh đặc sắc, sử - Cảnh chị em Thúy Kiều du dụng từ ngữ, hình xuân trở ảnh giàu nhạc điệu - Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều: - Tả cảnh ngụ tình + Đau đớn, xót xa nhớ Kin đặc sắc Trọng->Tấm lòng chung thủy + Day dứt, thương nhớ gia - Ngôn ngữ độc đình-> hiếu thảo với cha mẹ thoại - Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: + Bức tranh thứ phản - Giá trị nhân đạo chiếu tâm trạng, suy nghĩ sâu sắc Kiều + Bức tranh thứ hai: phản chiếu tâm trạng nhân vật với thực phủ phàng - Sơ giản tác giả Nguyễn - Giới thiệu tác giả Đình Chiểu - tác phẩm, truyện - Đạo lí nhân nghĩa thể thơ Nôm (Truyện Lục Vân Tiên) (18221888) qua nhân vật Lục Vân - Miêu tả nhân vật Tiên.và Kiều Nguyệt Nga thông qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, lời nói - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang màu sắc Nam Bộ 2, Văn học đại: (VH kháng chiến chống Pháp, Mỹ, thời kì xây dựng CNXH miền Bắc, hòa bình) St TÁC PHẨM T loại TÁC GIẢ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT t CHÍNH Hình ảnh, ngôn Chính Hữu Sáng tác Ca ngợi tình đồng ngữ bình dị Đồng chí – Thơ tự người chí người Bút pháp tả thực 1948 ( Đầu súng lính lính cụ Hồ kết hợp với lãng trăng treo) kháng kháng chiến chống mạn chiến Pháp Phạm Tiến Ca ngợi người chiến - Lựa chọn chi tiết Thơ sĩ lái xe Trường Sơn độc đáo, hình ảnh Duật Là gương mặt dũng cảm, hiên đậm chất Bài thơ tiểu tự tiêu biểu ngang, tràn đầy niềm thực đội xe không hệ nhà tin chiến thắng - Sử dụng ngôn kính (Vầng trăng thơ trẻ thời thời kì chống giặc ngữ đời sống, quầng kháng chiến Mĩ xâm lược giọng điệu ngang lửa 1969) chống Mĩ cứu tàng, tinh nghịch nước - Sử dụng bút pháp lãng mạn với Bài thơ thể BPNT đối, so Đoàn thuyền Huy Cận Thơ nhà thơ nguồn cảm lãng mạn sánh, nhân hóa, đánh cá 1948 chữ tiếng rong ngợi ca biển lớn phóng đại ( Ngày mai trời phong trào lao, giàu đẹp, ngợi + Khắc họa lại sáng) thơ Mới ca nhiệt tình lao hình ảnh đẹp động giàu đẹp mặt trời ngư dân đất nước đoàn thuyền người lao + Miêu tả hài động hòa thiên nhiên người, ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh , nhạc điệu, gợi liên tưởng - Xây dựng hình Từ kỉ niệm ảnh thơ vừa cụ Bằng Việt nhà thơ tuổi thơ ấm áp thể, gần gũi,liên Bếp lửa – 1963 Thơ ( Hương chữ bếp lửa) trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ánh trăng – 1978 , thành Thơ phố Hồ Chí chữ Minh Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình Bài thơ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng, thủy chung sau trước Ánh trăng hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, bạn gắn bó với người; biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh Làng – Viết đầu kháng Truyện chiến chống ngắn Pháp, in Tạp chí văn nghệ 1948 Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn Đề tài: cảnh ngộ người nông dân sinh hoạt làng quê Lặng lẽ Sa Pa (Là kết chuyến Lào Truyện Cai, rút ngắn tập Giữa xanh 1972) Nguyễn Thành Long bút chuyên viết truỵện ngắn ký Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nông dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Là câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ông họa sĩ Qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng - Thơ tám chữ ,giọng điệu cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm - Kết hợp miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm - Kết cấu kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng - Sáng tạo kết hợp hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa - Tạo tình truyện gay cấn tin :làng Chợ Dầu theo giặc - Miêu tả tâm lí nhân vật Thông qua suy nghĩ, hành động, lời nói ( đối thoại độc thoại) Tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Kết hợp tự sự, trữ tình với nghị luận - Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Tạo tính trữ tình tác phẩm cho Tổ quốc Chiếc lược ngà Truyện (Viết 1966 ngắn chiến trường Nam Bộ) Bến quê Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, nhà văn Nam Bộ Đề tài chủ yếu viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến sau hoà bình Nguyễn Minh Châu - Sinh năm 1930mất năm 1989, quê huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Ông bút xuất sắc văn học đại, tượng bật văn học Việt Nam thời kì đổi mới, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT (2000) - Truyện ông thường mang ý nghĩa triết lí mang Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trãi qua kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tác phẩm chứa đựng nhận thức sâu sắc đời, sống số phận người chứa đầy điều bất thường, điều nghịch lý, ngẫu nhiên, vượt dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người ta(vòng vèo, chùng chình) Những trải nghiệm đời người: bến đậu bình yên nhất, đẹp đẽ nhất, chỗ dựavững đời người gia đình quê hương Qua cảm xúc suy ngẫm nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời giường bệnh truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị, - Tạo tình éo le - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ - Lựa chọn người kể chuyện bạn ông Sáu, chứng kiến toàn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện - Miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật Tạo tình nghịch lí; trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật; miêu tả tâm lí tinh tế; hình ảnh giàu tính biểu tượng; ngôn ngữ giọng điệu giàu chất suy tư đậm tính gầngũi nhân sinh sống quê hương -Tác phẩm chính:Dấu chân người lính, Cỏ lau, Mảnh trăng cuối rừng… 3, Văn nhật dụng ST TÊN VB T Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà ( Trích Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam) Đấu tranh cho giới hòa bình Mackét sinh năm 1928 nhà văn CôLômbia - Trích “ Thanh gươm Đa mô clét” Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em - Trích Hội nghị cấp cao giới trẻ em, họp trụ sở Liên hợp quốc Niu-oóc, ngày 30/9/1990 4, Văn nước ngoài: ST TÊN VB T Cố hương – Lỗ Tấn NỘI DUNG NGHỆ THUẬT - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm lập luận - Lập luận chặt chẽ, - Văn thể suy nghĩ chứng xác thực nghiêm túc, đầy trách nhiệm tác - Sử dụng gnhệ thuật giả hòa bình giới so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục - Văn nêu lên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em - Gồm 17 mục , chia thành phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lí Mối liên kết lôgíc phần làm cho văn có kết cấu chặt chẽ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT - Kết hợp sự, miêu Cố hương nhận thức thực tả,biểu cảm nghị 10 Bài 15: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã, Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.” (Tế Hanh) - Chỉ từ ghép Hán Việt biện pháp tu từ sử dụng hai câu ? - Nghĩa từ ghép Hán Việt ? * Gợi ý: - Những từ ghép Hán Việt hai câu thơ: tuấn mã, trường giang - Nghĩa hai từ ghép Hán Việt: + tuấn mã ngựa tốt (hoặc nói: ngựa khỏe, ngựa chạy nhanh) + trường giang: sông dài ( nói sông rộng chấp nhận) - Sử dụng biện pháp tu từ : so sánh Bài 16: Xác định phép tu từ sử dụng câu thơ sau neu tác dụng phép tu từ ấy? a “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng” (Nguyễn Khoa Điềm) b “Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai.” (Nguyễn Du) c “ Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia.” (Bà huyện Thanh Quan) d “Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim.” (Phạm Tiến Duật) e “Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.” (Nguyễn Khuyến) * Gợi ý: a.Ẩn dụ->Em bé nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng đời mẹ người chiến sĩ yêu nước, gan , dũng cảm miền Nam… b Ẩn dụ ->Tấm lòng thương nhớ Thúy Kiều không nguôi quên(hoặc lòng son Kiều bị vùi dập không gột rửa…) c Chơi chữ-> Tấm lòng nhớ nước thương nhà tác giả… d Hoán dụ -> trái tim người chiến sĩ yêu nước, gan , dũng cảm miền Nam… e Nói giảm nói tránh->Tránh cảm giác đau buồn cảm xúc tác giả… Bài 17: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: "Đôi ta yêu nhau, đợi tới tháng Năm lau nở, Đợi mùa nước đỏ cá Đợi chim tăng ló hót gọi hè Không lấy mùa hạ, ta lấy mùa đông Không lấy thời trẻ ta lấy lúc góa bụa già." a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Thể loại gì? Của dân tộc nào? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận tình yêu nhân vật trữ tình đoạn thơ trên? Bài 18: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Đôi ta yêu nhau, tình Lú- Ủa mặn nồng Lời trao thương không lạc Như bán trâu chọ Như thu lúa muôn Lòng ta thương trăm lớp nghìn trùng Bền vàng, đá Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng Yêu nhau, Yêu trọn kiếp đến già Ta yêu tan đời gió, không rung không chuyển, Người xiểm xuôi, không ngoảnh không nghe a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Thể loại gì? Của dân tộc nào? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận tình yêu nhân vật trữ tình đoạn thơ trên? Bài tập 19 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tạn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương a Bài thơ có nhan đề gì? Của tác giả nào? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng ? c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước? Bài tập 20 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chỗ lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến gốc cây, ta nhắp Nhìn xem phú quí, tựa chiêm bao a Bài thơ có nhan đề gì? Của tác giả nào? Tác giả bàn vấn đề gì? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng ? c Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ quan niệm sống giới trẻ thời đại nay? Bài tập 20 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền thư Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Son phấn có thần chôn hận, Văn chương không mệnh đốt vương.) a Đoạn thơ nói nội dung gì? b Tìm phân tích biện pháp tu từ sử dụng ? c Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận tình yêu thương người? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP, HỌC KÌ II LỚP 10 PHẦN ĐỌC HIỂU, TIẾNG VIỆT - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Biện pháp tu từ: phép điệp, phép đối - Một số tập tham khảo Đề 1.Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi, sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có.” Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi Nêu nội dung đoạn trích? Chỉ yếu tố xác định độc lập chủ quyền dân tộc? Viết đoạn văn ngắntrình bày suy nghĩ em ý thức bảo vệ tổ quốc giai đoạn Đề Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương 1.Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Thể loại tác phẩm? Nêu nội dung tác phẩm? Chỉ biện pháp nghệ thuật hai câu thơ: Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Vẻ đẹp tâm hồn tác giả hai câu thơ: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương Đề Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Mẹ! Mẹ! Có nghĩa Có nghĩa ánh sáng Một bầu trời Một đèn thắp máu tim Một mặt đất Mẹ! Một vầng trăng Có nghĩa mãi Mẹ không sống đủ trăm năm Là cho - - không - đòi lại - bao giờ… Nhưng cho dư dả nụ cười tiếng hát […] (Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh Nguyên) Xác định phong cách ngôn ngữ chủ yếu văn Nêu tên tác dụng 02 biện pháp tu từ văn Từ dòng cuối đoạn thơ “Mẹ! Có nghĩa mãi / Là cho – – không – đòi lại – bao giờ”, anh / chị viết đoạn văn ngắn từ – 10 câu trình bày suy nghĩ tình mẹ Đề Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi” “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời qua đỏ Ngày ngày mặt trời thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân” Đoạn thơ thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ đó? Đề Tính hình tượng tính truyền cảm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể đoạn thơ sau: Non cao ngóng trông Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày Xương mai nắm hao gầy Tóc mây mái đầy tuyết sương Đề Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: a)Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai? b) Khúc sông bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi PHẦN LÀM VĂN Bài 1: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Đề: Tư tưởng nhân nghĩa BNĐC Giải thích nhân nghĩa - Đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa tư tưởng, nữa, phương pháp luận quan trọng Trong toàn tác phẩm Nguyễn Trãi mà lưu giữ chữ “nhân” nhắc đến 59 lần chữ “nghĩa” – 81 lần Tổng cộng hai chữ “nhân”, “nghĩa” ông sử dụng đến 140 lần Qua đó, thấy, quan điểm tảng hệ thống tư tưởng Nguyễn Trãi “nhân nghĩa” Tất nhiên, cần nhấn mạnh tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, kế thừa tư tưởng nhân nghĩa Khổng – Mạnh, có khác biệt lớn so với tư tưởng Khổng – Mạnh – mang ý nghĩa tích cực, mở rộng nâng cao - Nhân nghĩa, quan điểm Nguyễn Trãi, trước hết gắn chặt với tư tưởng dân an dân: “việc nhân nghĩa cốt an dân… trừ bạo” Như vậy, nhân nghĩa yêu nước, thương dân, đánh giặc cứu nước, cứu dân - Nguyễn Trãi coi “an dân” mục đích nhân nghĩa “trừ bạo” đối tượng, phương tiện nhân nghĩa Vì vậy, người nhân nghĩa phải lo trừ “bạo”, tức lo diệt quân cướp nước Người nhân nghĩa phải đấu tranh cho “hợp trời, thuận người”, nên lấy “yếu chống mạnh”, lấy “ít địch nhiều”, lấy “đại nghĩa thắng tàn”, lấy “chí nhân thay cường bạo” Nhân nghĩa cần phải đấu tranh dân tộc Việt Nam tồn phát triển Nhân nghĩa giống phép lạ, làm cho “càn khôn bĩ mà lại thái, trời trăng mờ mà lại trong” Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi , vậy, mang đậm sắc thái tinh thần yêu nước truyền thống người Việt Nam Ở đây, thấy rõ tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi vượt lên tư tưởng nhân nghĩa Khổng – Mạnh có sáng tạo, phát triển điều kiện cụ thể Việt Nam Chứng minh - Với Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa gắn kết biện chứng với tư tưởng thuận dân, an dân yêu cầu cao, hoài bão lớn, mục đích chiến lược cần phải đạt tới An dân chấm dứt, loại trừ hành động tàn ác, bạo ngược dân An dân bảo đảm cho nhân dân có sống yên bình An dân không nhũng nhiễu “phiền hà” dân Việc nhân nghĩa bạo - Có khía cạnh đáng quý tư tưởng dân Nguyễn Trãi, tư tưởng trọng dân, biết ơn dân Chính xuất phát từ suy nghĩ vậy, nên làm quan triều đình, hưởng lộc vua ban, Nguyễn Trãi nghĩ đến nhân dân, người dãi nắng dầm mưa, người lao động cực nhọc Ông viết: “Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày” Trong suốt đời mình, Nguyễn Trãi có sống gần gũi, gắn bó với nhân dân, hoà vào nhân dân Do đó, ông nhận thấy rõ đức tính cao quý nhân dân, hiểu nguyện vọng tha thiết nhân dân, thấy rõ sức mạnh vĩ dân sáng tạo lịch sử - Đặc biệt, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi biểu lòng thương người, khoan dung độ lượng, chí kẻ thù chúng bại trận, đầu hàng Nó thể đức “hiếu sinh”, “khoan dung” dân tộc Việt Nam nói chung, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nói riêng Trong thư gửi Vương Thông, ông viết: “Cầu đường sửa xong, thuyền xe sắm đủ, hai đường thuỷ lục, tuỳ theo ý muốn, đưa quân cõi, yên ổn muôn phần” Đem đại nghĩa … cường bạo - Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi tiến xa bước nữa, ý tưởng xây dựng đất nước thái bình, bên vua thánh hiền, bên không tiếng giận oán sầu Xã tắc … Sạch làu - Tóm lại, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nội dung cốt lõi toàn hệ thống tư tưởng triết học – trị ông Tư tưởng có phạm vi rộng lớn, vượt đường lối trị thông thường, đạt tới mức độ khái quát, trở thành tảng, sở đường lối chuẩn mực quan hệ trị, nguyên tắc việc quản lý, lãnh đạo quốc gia (HS lấy thêm dẫn chứng Hịch tướng sĩ để làm rõ vấn đề) Bài CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Đề: Vẻ đẹp nhân vật Ngô Tử Văn Giới thiệu khái quát Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục Ngô Tử Văn giới thiệu người tính tình cương trực, thẳng thắn, khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà chịu Lời giới thiệu mang giọng ngợi khen, có tác dụng định hướng cho người đọc hành động kiên nhân vật - Hành động Tử Văn xuất phát từ tính cách "vốn ghét gian tà” chàng Sự khắng khái, bộc trực Tử Văn dẫn đến hành động dũng cảm dân trừ hại Sự tức giận Tử Văn tức giận cho riêng mà tức giận cho người dân bị yêu quái quấy nhiễu Vì mà việc làm đốt đền Tử Văn đáng ca ngợi Hành động xuất phát từ ý muốn diệt trừ yêu ma, trừ hại cho dân, từ lòng tự tin vào nghĩa Ngô Tử Văn, chứng tỏ cốt cách khảng khái kẻ sĩ Và hành động châm ngòi nổ cho chiến chàng hồn ma tên tướng giặc bại trận Sự cương trực, khảng khái Ngô Tử Văn bộc lộ rõ qua thái độ chàng với hồn ma tên tướng giặc Thái độ thể khí phách cứng cỏi, niềm tin mạnh mẽ vào nghĩa, đắn hành động Ngô Tử Văn Tuyên chiến với kẻ thù đầy sức mạnh hiểm ác, lúc đầu Tử Văn "đơn thân độc mã", chàng tin vào việc làm sức mạnh nghĩa Hành động "vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên" Tử Văn trước lời đe dọa tướng giặc hành động bất cẩn kẻ liều mà hành động tự tin người nắm nghĩa tay Tính cách kiên định nghĩa Ngô Soạn thể rõ trình chàng bị lôi xuống địa phủ Việc nhận chức đền Tản Viên nói lên thắng lợi chàng đấu tranh với tên thần xảo quyệt Sự thắng lợi khẳng định chàng người tốt, nghĩa, dám đấu tranh để thực công lí Con người nghĩa đứng để thực công lý thắng lợi có ý nghĩa sâu sắc, khẳng định niềm tin nghĩa định thắng gian tà Đánh giá chung - Qua đấu tranh không khoan nhượng, chống lại ác, Ngô Tử Văn bật lên người trực, khảng khái, dũng cảm bảo vệ công lí đến cùng, kẻ sĩ cứng cỏi nước Việt Từ đó, tác giả Nguyễn Dữ khẳng định niềm tin nghĩa định thắng gian tà, thể tinh thần tự tôn dân tộc, bộc lộ tâm đấu tranh triệt để với xấu ác - Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ kết hợp thành công yếu tố ảo thực câu chuyện diễn đầy tính chất li kì xuất giới âm cung với hồn ma, bóng quỷ với việc khác thường: người chết sống lại từ dương gian xuống địa phủ, từ cõi âm lại vế cõi dương - Tóm lại, câu chuyện đề cao nhân vật Ngô Tử Văn – đại diện cho tầng lớp trí thức nước Việt: khảng khái, nhân cách cứng cỏi, cao đẹp, giàu tinh thần dân tộc, chuộng nghĩa, dũng cảm, cương trực, dám đấu tranh chống lai ác trừ hạ cho dân qua bộc lộ niềm tin vào công lí, vào việc thắng tà gian.Truyện thông qua đấu tranh Ngô Tử Văn ngầm phản ánh giới thực người với đầy rẫy việc xấu xa nạn ăn đút,tham quan dung túng che dấu cho ác hoành hành, công lí bị che mắt Truyện gây ấn tượng loạt chi tiết kì ảo, cốt truyện giàu kịch tính, cách xây dựng nhân vật sắc nét, ngôn ngữ kể chuyện trau chuốt, súc tích Bài TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Đề: Tâm trạng nỗi lòng người chinh phụ Giới thiệu chung người chinh phụ Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh quyền quý, nàng tiễn chồng trận với mong muốn người chồng lập công danh nơi yên ngựa trở cảnh vinh hoa Thấm nỗi cô đơn lẻ loi, nàng nhận tuổi xuân qua hạnh phúc lứa đôi ngày xa vời Người chinh phụ rơi vào tâm trạng cô đơn cực Khúc ngâm thể tâm trạng cô đơn người chinh phụ Đoạn trích miêu tả tâm trạng lẻ loi người chinh phụ cảnh chờ chồng Đầu đời Cảnh Hưng, chiến tranh xảy liên miên, hết Lê  Mạc đánh đến Trịnh  Nguyễn kéo dài phân tranh, đất nước chia làm hai nửa ngai vàng mục ruỗng, khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi Nhân dân sống cảnh nồi da nấu thịt, loạn li chinh chiến, cha mẹ xa con, vợ xa chồng Văn học thời kì tập trung phản ánh chất thối nát, mặt tàn bạo chế độ phong kiến nỗi đau khổ người  nạn nhân chế độ xã hội Tâm trạng người chinh phụ - Hình tượng bật Chinh phụ ngâm hình tượng người chinh phụ héo mòn trông ngóng chờ đợi Người chinh phụ lên khúc ngâm với ước vọng công hầu khát khao hạnh phúc lứa đôi Được nuôi dưỡng giáo dục Nho gia, người phụ nữ quý tộc phong kiến mong ước, tự hào hình ảnh người chồng dũng mãnh : Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt Xếp bút nghiên theo việc đao cung Thành liền mong tiễn bệ rồng Thước gươm chẳng dong giặc trời Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao Thế sau ngày mỏi mòn chờ chồng tuyệt vọng, nàng rơi vào tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng cất lời oán trách Qua tâm trạng người thiếu phụ, khúc ngâm tiếng nói oán trách chiến tranh phong kiến giày xéo lên hạnh phúc lứa đôi - Người chinh phụ chìm đắm nỗi cô đơn, điều thể qua chi tiết: * Hành động - Ngoài phòng: Dạo hiên vắng thầm gieo bước -> Cô đơn, buồn bã, mong ngóng tin xa - Trong phòng: + Rủ thác đòi phen - buông rèm, rèm lặp lặp lại-> Bồn chồn đứng ngồi không yên + Gượng đốt hương, Gượng soi gương, Gượng gảy đàn, + Điệp từ “gượng” + ĐTừ : đốt, soi , gảy -> Người thiếu phụ tìm cách giải khuây, gắng gượng để thoát khỏi cô đơn cố lại chìm đắm cô đơn sầu tủi * Ngoại cảnh - Vẻ mặt: Buồn rầu, không nói lên lời - Sự vật: + Hoa đèn - bóng người-> Người bạn thân người chinh phụ chia sẻ nỗi lòng vò võ nàng + Đêm: gà gáy nhức nhối suốt năm canh - khiến đêm thêm tịch mịch lòng cảm thấy không yên + Ngày: bóng hoè phất phơ - sức sống - Nghệ thuật điệp: Dường chẳng biết -> Trách móc đồng thời nhấn mạnh tình cảnh lẻ loi - Nghệ thuật so sánh: Khắc niên, mối sầu miền biển xa -> Sự chờ đợi buồn sầu triền miên vô tận * Lời tự bạch: nỗi lòng tình cảnh chinh phụ - “lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi”-> khẳng định tâm trạng héo hon, sầu muộn cô đơn  Qua tả ngoại hình, hành động, ngoại cảnh tác giả gián tiếp khắc hoạ nội tâm nhân vật Tình cảnh lẻ loi, cô đơn thấm thía người chinh phụ, đồng thời thể niềm khao khát hạnh phúc sum vầy - Nỗi nhớ nhung người chinh phụthể qua chi tiết: - Không gian: non Yên, trời thăm thẳm xa vời -> rộng lớn: Là không gian xa cách chinh phu - chinh phụ, không gian thể nỗi nhớ ngút ngàn (không gian xa nỗi nhớ da diết) - Nỗi nhớ thương da diết khôn nguôi thể qua từ láy có giá trị biểu cảm cao: thăm thẳm, đau đáu, thiết tha từ ngữ mang tính ước lệ: non Yên, nghìn vàng -> Đặt chinh phục vào không gian rộng lớn, có tầm vóc vũ trụ, gợi xa xôi, cách trở không gian thời gian, gợi khát khao muốn bày tỏ nỗi lòng mong có chia sẻ, cảm thông - Cảnh vật: cảnh buồn mưa phun - Cảnh lạnh lẽo với hình ảnh sương gió, mưa, tiếng côn trùng gợi cô đơn buồn nhớ-> Sự thống tâm cảnh ngoại cảnh khắc sâu nỗi nhớ nỗi u buồn, cô đơn, sầu héo người => Đoạn thơ chuyển sang độc thoại nội tâm trực tiếp diễn tả nỗi lòng người chinh phụ Khát khao bày tỏ nỗi lòng hưởng hạnh phúc Đánh giá chung Tác phẩm nói lên tiếng nói nhân đạo, tiếng kêu phản đối chiến tranh phi nghĩa Tác phẩm tiếp nối xuất sắc cảm hứng nhân đạo văn học dân tộc, lần nữa, khao khát hạnh phúc đáng người phụ nữ chế độ phong kiến lại ủng hộ Đề tài thân phận người phụ nữ lại góp thêm tiếng nói đầy sức mạnh nhân văn Bài TRAO DUYÊN Đề: Tâm trạng Thúy Kiều trao duyên ? 1.Giới thiệu Nguyễn Du, Truyện Kiều đoạn trích Tâm trạng Thúy Kiều trao duyên - Lời cầu khẩn Kiều Vân + Cậy: tin tưởng sâu nặng + Chịu: nhận lời cách cảm thông, có hy sinh, không nhận không + Lạy, thưa: tôn trọng, coi Thúy Vân ân nhân => Thúy Kiều khẩn cầu tha thiết, tự hạ đòi hỏi Thúy Vân hy sinh Có thể nói lời tâm Thúy Kiều không dài dòng nói lên đầy đủ việc lí lẽ tình cảm nhằm mục đích chủ yếu dọn đường cho trái tim đến với trái tim - Lí trao duyên:Giữa đường đứt gánh tương tư -> Kiều nhắc lại mối tình dang dở tùy em định liệu Như vậy, lời trao duyên chưa thức có ý ràng buộc - Kiều tâm sự: + Kiều kể cho Vân nghe mối tình Kim Trọng Quá khứ: Ngày quạt ước; Đêm chén thề Hiện tại: Sóng gió/ Gánh nặng bên tình bên hiếu -> Mối tình sâu nặng + Kiều lay động Vân tình cảm chị em máu mủ, ruột thịt:Ngày xuân nước non + Kiều viện đến chết để nói lên tọai nguyện Vân nhận lời trả nghĩa cho Kim Trọng:Chị dù thịt nát thơm lây => Kiều tỉnh táo dùng tiếng nói lí trí, sáng suốt để thuyết phục em Có thể nói, nàng Kiều Nguyễn Du tỏ sắc sảo mặn mà bi kịch đau đớn ccủa đời - Kiều trao kỉ vật + Trao duyên: trao tình yêu -> trừu tượng + Trao kỉ vật : Chiếc vành, Bức tờ mây -> Kỉ niệm tình yêu tha thiết, sâu đậm mặn nồng: Duyên chung-> Bi kịch lòng Kiều đến lại bùng lên mãnh liệt Tình cảm lấn át lí trí Trao kỷ ỵât cho em mà lòng Kiều thổn thức, não nề, nuối tiếc, đau đớn, vò xé Tâm trạng Thúy Kiều sau trao duyên - Kiều tự coi người bạc mệnh: dặn dò em mà thầm với tương lai mịt mù thê thảm - Kiều đối diện với thực cố gắng giải thoát khỏi tâm trạng đau khổ tất trở nên vô vọng Kiều dứt bỏ tình yêu, chối bỏ thực phũ phàng mà số phận nàng phải thể nghiệm - Quá đau đớn, xót xa cho tình mình, lo lắng cho Kim Trọng, tình cảm lâm li đến cực đô, Kiều quên Thúy Vân trước mặt, nàng nói + Hướng thân: Trâm gãy gương tan >< muôn vàn ân -> Câu hỏi tu từ: đổ vỡ, dang dở, mát hàn gắn Kiều + Hướng Kim Trọng: Trăm ngàn gửi lạy tình quân -> Cái lạy vĩnh biệt đầy tức tưởi nghẹn ngào Kiều Đó vái vọng từ biệt tất tốt đẹp mà phần đời lại Kiều có - Thúy Kiều nói mà nói với Kim Trọng: Ôi! Kim Lang từ đây-> Tên Kim Lang đươc gọi hai lần kèm theo thán từ đau đớn (ôi, hỡi) cách ngắt nhịp 3/3 làm cho câu thơ tiếng nấc, tiếng kêu bi thiết người tuyệt vọng * Tình yêu tan vỡ khát vọng tình yêu khẳng định Đó nét đẹp cao quý tâm hồn Kiều, giá trị nhân văn bền vững Truyện Kiều DÀNH CHO LỚP 10 VĂN Đề: Thân phận người phụ nữ qua hai đoạn trích TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ 1.Giới thiệu đoạn trích -Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ : Nỗi cô đơn, lẻ loi nhớ nhung người chinh phụ, Khát vọng hạnh phúc lứa đôi, Sự chờ đợi mỏi mòn vô vọng, Sự ý thức người cá nhân mối quan hệ với cảnh vật, không gian, thời gian, Tác phẩm đề cao hạnh phúc lứa đôi, lên án chiến tranh phi nghĩa - Đoạn trích Nỗi sầu oán người cung nữ : Nỗi oán thương thân nềm bi phẫn người cung nữ bị ruồng bỏ chôn vùi tuổi xuân chốn hắt hiu, lạnh giá; khát vọng hạnh phúc người cung nữ… Điểm chung - Hai tác phẩm tiếng nói bênh vực, đồng cảm với nỗi đau số phận người phụ nữ xinh đẹp bạc mệnh - Cả hai đoạn trích viết khúc ngâm sầu oán da diết, câu thơ thương thân oán mang ý nghĩa tố cáo xã hội gay gắt, đấu tranh quyền sống, quyền hạnh phúc người - Đều khắc họa nỗi đâu khổ và, hi vọng, đợi chờ… người phụ nữ - Bi kịch chung hạnh phúc lứa đôi dang dở, hai khát khao hạnh phúc lứa đôi - Hai tác phẩm mang giá trị nhân đạo nhân văn sâu sắc Điểm riêng - Chinh phụ ngâm tiếng kêu thương mỏi mòn người phụ nữ chờ chồng, nhớ thương chồng chinh chiến nơi phương xa - Cung oán ngâm nỗi niềm bi phẫn người cung nữ bị ruồng bỏ, cô độc, mỏi mòn chốn thâm cung, phải chôn vùi tuổi xuân nơi cung cấm - Cả hai buồn, cô đơn tâm trạng lại khác nhau: Người chinh phụ buồn xa chồng nên có trách móc nhẹ nhàng, người cung nữ đau xót, uất ức bị bỏ rơi nên lời trách móc trở nên đay nghiến có sức tố cáo mạnh mẽ - chinh phụ ngâm tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa, cung oán ngâm tiếng nói lên án chế đọ cung nữ - nạn nhân bi thảm chế đọ phong kiến vô nhân đạo Đánh giá chung - Mỗi người số phận họ rơi vào bi kịch - Ngôn ngữ tà hoa, uyên bác, nhiều điển tích, điển cố - Miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc Đề:“Truyện Kiều khúc ca tình yêu sáng, giấc mơ làm chủ đời, chủ yếu tiếng kêu xé ruột cho thân phận nhân phẩm người bị chà đạp” Hãy làm sáng tỏ nhận định? Giới thiệu Nguyễn Du, Truyện Kiều Truyện Kiều – khúc ca tình yêu sáng - Tình yêu Kim – Kiều chân thành, sáng vượt lễ giáo phong kiến - Thủy chung, bền vững theo thời gian, vượt lên thử thách TK – giấc mơ làm chủ đời, khát vọng xã hội công bằng, nhân đạo - Hình tượng nhân vật Từ Hải đầu đội trời, chân đạp đất, anh hùng có tài năng, có khát vọng tự do, phẩm chất, chí khí ph thường TK – Tiếng khóc xé ruột cho thân phận người bị chà đạp, nỗi đau xót, thương cảm cho số phận Kiều (trọng tâm) - Thúy Kiều cô gái tài sắc vẹn toàn có nhân phẩm đáng trân quý - Cuộc đời Kiều có nhiều đau khổ, truân chuyên, Nguyễn Du tổng kết “đau đớn … Lời chung” - TK khóc cho tình yêu chân thành sáng bị tan vỡ - Khóc cho tình cốt nhục li tan - khóc cho thân phận bị chà đạp, thân xác bị đọa đày Tấm lòng Nguyễn Du -Tố cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống nhân phẩm người - Khẳng định bênh vực quyền sống người - cảm thông với nỗi đau người (HS phải lấy dẫn chứng để làm rõ luận điểm) Đề: Hãy chứng minh Bình Ngô đại cáo vừa tuyên ngôn độc lập lần thứ hai, vừa tuyên ngôn nhân đạo hòa bình? Bình Ngô đại cáo tuyên ngôn độc lập lần thứ hai: - Trong lịch sử dân tộc, thơ Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt xem tuyên ngôn đầu tiên, tiếp đến Bình Ngô đại cáo, lẽ tác phẩm thể nhận thức toàn diện, sâu sắc quyền dân tộc, quốc gia, thể ý thức tự cường tự chủ dân tộc ta: + Toàn diện hai yếu tố lãnh thổ, chủ quyền mà Nam quốc sơn hà nêu, BNĐC đề cập đến yếu tố khác như: văn hiến, phong tục tập quán… “Như nước Đại Việt … Đời có” + Sâu sắc coi văn hiến, lịch sử hạt nhân để xác định độc lập dân tộc Đại Việt, đặt dân tộc ta sánh ngang với phương Bắc BNĐC tuyên ngôn nhân đạo: - Tác phẩm thể tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời: Việc nhân nghĩa … Trừ bạo - Tư tưởng nhân nghĩa trở thành phương châm chiến đấu: Đem đại nghĩa … cường bạo - Tư tưởng nhân đạo tha thiết thể nỗi đau xót trước thảm họa nỗi đau mà nhân dân phải gánh chịu, cáo trạng đanh thép kết tội kẻ thù xâm lược, mở đường hiếu sinh cho hàng chục vạn quân giặc chúng bại trận: + Nướng dân đen… + Vừa nhân họ Hồ … chịu + Kẻ bị ép xuống biển… BNĐC tuyên ngôn hòa bình: - Nêu cao khát vọng hòa bình dân tộc, chủ trương hiếu hòa hai quốc gia: Họ tham sống sợ chết … Nghỉ sức 10 - Bài cáo kết thúc việc mở thời kì đất nước hòa bình, độc lập, thể ước vọng niềm tin vào tương lai : Xã tắc từ … Sạch làu Nghệ thuật - cấu trúc tác phẩm hoàn chỉnh - Kết hợp nhiều bút pháp: luận, miêu tả, tái lịch sử, trữ tình, anh hùng ca - Ngôn ngữ đặc sắc, câu văn biền ngẫu linh hoạt tạo nhịp điệu linh hoạt phù hợp cảm xúc đoạn Đánh giá chung giá trị tác phẩm 11 ... THAM KHO S GIO DC V O TO TNH K NễNG CHNH THC Kè THI TUYN SINH LP 10 THPT Khoỏ thi ngy 22 thỏng nm 2012 MễN THI: NG VN Thi gian: 120 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu 1: (2 im)... Thnh Long S GIO DC V O TO TNH K NễNG CHNH THC K THI TUYN SINH VO LP 10 THPT Khúa ngy 27 thỏng nm 2013 MễN THI: NG VN Thi gian: 120 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu ( im): Ch v gi tờn thnh phn... ng - Gii thiu v tỏc gi - Tỏc phm truyn th Nụm lc bỏt - Túm tt ni dung, ct truyn - c l, tng trng, in c in tớch - Ly thi n nhiờn lm chun mc t v p ca ngi - Giỏ tr nhõn o sõu sc - Bc tranh thi n nhiờn

Ngày đăng: 31/03/2017, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan