giáo trình hệ thống lái

37 1.4K 7
giáo trình hệ thống lái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI NGHỀ:CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ/CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 20 …… ……………… Quy Nhơn, năm 2014 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN : TÀI LIỆU NÀY THUỘC LOẠI SÁCH GIÁO TRÌNH NÊN CÁC NGUỒN THÔNG TIN CÓ THỂ ĐƯỢC PHÉP DÙNG NGUYÊN BẢN HOẶC TRÍCH DÙNG CHO CÁC MỤC ĐÍCH VỀ ĐÀO TẠO VÀ THAM KHẢO MỌI MỤC ĐÍCH KHÁC MANG TÍNH LỆCH LẠC HOẶC SỬ DỤNG VỚI MỤC ĐÍCH KINH DOANH THIẾU LÀNH MẠNH SẼ Bị NGHIÊM CẤM LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo nói chung nghề Công nghệ ôtô Việt Nam nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng đóng góp cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006 theo định số 37/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 04 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh Xã hội việc Ban hành tạm thời Danh mục nghề đào tạo trình độ Trung cấp nghề, trình độ Cao đẳng nghề Thực chương trình đào tạo Cao đẳng Nghề Công nghệ ôtô ban hành theo định số /QĐ-CĐN ngày tháng năm 2011 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Quy Nhơn Việc biên soạn giáo trình Công nghệ ôtô nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy đội ngũ giáo viên học tập học sinh nghề Công nghệ ôtô tạo thống trình đào tạo nghề Công nghệ ôtô đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp thành phần kinh tế vấn đề cấp thiết cần thực Xuất phát từ nhu cầu đào tạo thực tế sản xuất, Trường Cao đẳng nghề Quy Nhơn tiến hành biên soạn giáo trình nghề Công nghệ ôtô gồm: 03 tập giáo trình môn học kỹ thuật sở; 23 tập giáo trình mô-đun chuyên môn nghề Công nghệ ôtô Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành với kiến thức, kỹ nghề bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốt mục tiêu đề môn học, mô-đun Trong trình biên soạn, tác giả tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô, công nhân bậc cao sở sản xuất cố gắng đưa kiến thức kỹ phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệt dễ nhớ, dễ hiểu không mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất Trong trình biên soạn giáo trình, có nhiều cố gắng tác giả, xong tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Đồng thời để giáo trình ngày hoàn thiện, phục vụ tốt công tác giảng dạy học tập, Nhà trường mong nhận góp ý bạn đọc MỤC LỤC Nội dung Tran g LỜI NÓI ĐẦU Bài 1: HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ Bài 2: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG CƠ CẤU LÁI Bài 3: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG TRỢ LỰC LÁI Bài 4: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG DẪN ĐỘNG LÁI Bài 5: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG CẦU DẪN HƯỚNG 13 22 29 MỤC TIÊU MÔ ĐUN Học xong mô đun học viên có khả năng: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống lái ô tô + Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái + Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống lái + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống lái ô tô + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống lái ô tô + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận hệ thống lái quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên mô đun Hệ thống lái ô tô Bảo dưỡng sửa chữa cấu lái Bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái Bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng Cộng: Tổng số 14 11 19 8 60 Thời gian Lý Thực thuyết hành 8 14 15 43 * Kiểm tra* 0 0 Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN - Vật liệu: + Mỡ bôi trơn, dầu bôi trơn dung dịch rửa + Giẻ + Các đệm kín roăng bìa + Các chi tiết hay hư hỏng cần thay - Dụng cụ trang thiết bị: + Mô hình cắt hệ thống lái ô tô + Các hộp tay lái, cấu lái, trợ lực lái xe ô tô dùng tháo lắp học tập + Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô + Dụng cụ đo thiết bị kiểm tra hệ thống lái + Phòng học, xưởng thực hành có đủ bàn tháo lắp + Máy chiếu THỜI GIAN (giờ) Lý thuyết Thực hành Bài 1: HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ Mục tiêu Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống lái - Giải thích cấu tạo, nguyên tắc hoạt động phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống lái yêu cầu kỹ thuật Nội dung 1-Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống lái: 1.1- Nhiệm vụ: Hệ thống lái hệ thống điều khiển hướng chuyển động xe Vì nhiệm vụ hệ thống lái giữ nguyên thay đổi hướng chuyển động xe ô tô sang phải sang trái 1.2- Yêu cầu: - Điều khiển lái phải nhẹ nhàng, lực tác dụng lên vành tây lái phải nhỏ - Bán kính lượn vòng phải nhỏ nhất, thời gian quay vòng phải nhanh nhằm nâng cao tính động xe - Đảm bảo tính ổn định xe chạy đường thẳng - Cấu tạo đơn giản dễ chăm sóc, bảo dưỡng sửa chữa 1.3- Phân loại: - Theo vị trí đặt vành tay lái ( vô lăng): + Bố trí vành tay lái bên trái (áp dụng cho luật đường bên phải) + Bố trí vành tay lái bên phải (áp dụng cho luật đường bên trái) -Theo kết cấu cấu lái: + Cơ cấu lái kiểu bánh răng-thanh + Cơ cấu lái kiểu trục vít-con lăn + Cơ cấu lái kiểu trục vít, ê cu-thanh răng-bánh -Theo kết cấu dẫn động lái: + Loại dẫn động khí + Loại dẫn động thủy lực + Loại dẫn động khí nén 2-Cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống lái dẫn động khí 2.1-Sơ đồ cấu tạo chung: 8 Hình 1-1: Hệ thống lái dẫn động khí 1-vành tay lái 6- Đòn quay 2- Trục tay lái 7- Cam quay 3- Cơ cấu lái 8- Đòn bên 4-Đòn chuyển hướng 9- Đòn ngang 5- Đòn dọc 10-Dầm cầu Hệ thống lái dẫn động khí gồm: vành tay lái1,Trục tay lái 2,Cơ cấu lái 3, Đòn chuyển hướng 4, Đòn dọc 5, Đòn quay 6, Cam quay 7, Đòn bên 8, Đòn ngang 9, Dầm cầu 10 Các đòn bên đòn ngang với dầm cầu tạo thành hình thang gọi hình thang lái 2.2- Nguyên tắc hoạt động: Khi muốn thay đổi hướng chuyển động ô tô, người lái tác dụng lực vào vành tay lái ( sang trái sang phải), qua cấu lái làm quay đòn chuyển hướng Đòn chuyển hướng đảy đòn dọc dịch chuyển làm cho đòn quay đẩy cam quay quay Đồng thời lúc đòn bên đòn ngang (hình thang lái) dịch chuyển tạo quay bánh xe dẫn hướng với góc độ khác theo tỉ lệ định để đảm bảo quay vòng không trượt 3- Bảo dưỡng bên phận hệ thống lái 3.1-Bảo dưỡng hệ thống lái a Bảo dưỡng hàng ngày - Kiểm tra độ rơ tay lái xem có bị kẹt không b Bảo dưỡng cấp I: − Kiểm tra độ bắt chặt cần siết lại êcu bắt đòn quay đứng − Kiểm tra việc chốt êcu khớp cầu cam quay, độ rơ tay lái, độ rơ khớp cầu chuyển hướng Dùng bơm mỡ tra mỡ cho khớp cầu đẫn động lái − Kiểm tra mức dầu hộp cấu lái, cần bổ xung Sau bảo dưỡng kiểm hoạt động hệ thống lái c Bảo dưỡng cấp II: − Làm công việc bảo dưỡng cấp thêm: − Kiểm tra cần siết lại êcu bắt chặt tai kẹp đăng êcu bắt vòng chắn dầu mối ghép then hoa −Kiểm tra, siết chặt vỏ cấu lái với khung xe cột lái với giá đỡ buồng lái − Kiểm tra độ rơ lực cần thiết để làm quay hệ thống lái, độ bắt chặt vành lái trục − Tra mỡ vào khớp cầu, bổ sung dầu thay dầu hộp cấu lái trợ lực lái ( theo lịch) 3.2-Trình tự tháo lắp hệ thống lái khí xe Uoat: TT Bước công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật A-Trình tự tháo Xả dầu hộp tay lái Tháo ê-cu bắt đòn chuyển hướng Tháo đòn chuyển hướng Tháo vành tay lái Tháo hộp tay lái khỏi xe Tháo dòn kéo dọc Tháo cấu hình thang lái Cờ lê dẹt Cờ lê dẹt Búa Tuýp Vam chuyên dùng Tuýp -Đánh dấu vị trí lắp ghép -Đảm bảo an toàn Kìm, Cờ lê dẹt, Búa Kìm, Cờ lê dẹt, Búa B-Trình tự lắp Trình tự lắp ngược lại trình tự tháo Khi lắp phải ý: -Trước lắp, chi tiết phải -Các gioăng đệm làm kín lắp phải đảm bảo -Khi lắp cấu lái, kiểm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp trục vít lăn Bài 2: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG CƠ CẤU LÁI THỜI GIAN (giờ) Lý thuyết Thực hành Mục tiêu Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại cấu lái - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động cấu lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cấu lái yêu cầu kỹ thuật Nội dung 1- Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu lái 1.1 Nhiệm vụ Cơ cấu lái biến đổi chuyển động quay vành tay lái thành chuyển động quay tịnh tiến chi tiết dẫn động lái Cơ cấu lái hoạt động hộp giảm tốc độ để tăng mômen tác động người lái đến bánh xe dẫn hướng Tỷ sổ truyền cấu lái xe từ 16 - 22, xe tải từ 20 - 25 1.2 Yêu cầu Cơ cấu lái phải đảm bảo yêu cầu sau: − Có thể quay hai chiều để đảm bảo chuyển động ổn định − Có hiệu suất cao để lái nhẹ, hiệu suất theo chiều thuận lớn hiệu suất theo chiều ngược để va đập từ mặt đường giữ lại phần lớn cấu lái − Đảm bảo tỷ số truyền hợp lý − Kết cấu đơn giản, giá thành thấp, tuổi thọ cao − Dễ dàng tháo lắp, điều chỉnh 1.3 Phân loại - Cơ cấu lái kiểu bánh răng-thanh - Cơ cấu lái kiểu trục vít-con lăn - Cơ cấu lái kiểu trục vít,ê cu-thanh răng-bánh 2- Cấu tạo nguyên tắc hoạt động cấu lái 2.1- Cấu tạo: Trục vít lắp chặt với trục lái quay trơn hai vòng bi côn (6) Phía có nắp đậy(2) đệm điều chỉnh (3) độ rơ hai vòng bi côn Con lăn (8) có ba ăn khớp với trục vít (5) quay trơn trục hai ổ bi kim Do lực ma sát trượt chuyển thành ma sát lăn hiệu suất cấu lái tương đối cao Trục lăn đặt nạng đồng thời trục khối lăn (trục bị động ) Trục bị động (9) đặt bạc lót đồng (13) lắp vào lỗ vỏ hộp tay trái Độ dịch dọc trục bị động hạn chế đệm điều chỉnh (12), phía có ê-cu chụp (10) vòng hãm (11) Đầu trục bị động hình côn có then hoa để lắp với đòn quay đứng (1) Đòn quay đứng giữ chặt đệm vênh ê-cu hãm Giữa tâm lăn tâm trục vít có độ lệch, trình sử dụng khâu mòn, dùng vít điều chỉnh để đẩy sâu lăn vào tạo nên khả ăn khớp độ rơ nhỏ Hình 2-1: Cơ cấu trục vít – lăn 1-Đòn quay đứng; 8-Con lăn; 2-Nắp dưới; 9-Trục khối lăn; 3-Tấm đệm; 10-Êcu hãm; 4- Vỏ; 11-Vòng chặn; 5- Trục vít; 12-Đệm; 5- Bi côn; 13-Bạc đỡ 7- Khớp đăng; 10 - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái yêu cầu kỹ thuật Nội dung 1-Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn động lái 1.1-Nhiêm vụ: − Truyền động từ cấu lái tới bánh xe dẫn hướng, đồng thời tạo liên kết bánh xe dẫn hướng − Đảm bảo quan hệ quay bánh xe dẫn hướng để không xảy tượng trượt bên tất bánh xe xe quay vòng giúp điều khiển ô tô nhẹ nhàng lốp xe mài mòn 1.2-Yêu cầu: Bộ phận dẫn động lái cần phải đảm bảo cấu tạo cho ô tô quay vòng chuyển động bánh xe dẫn hướng phải đảm bảo: - Không bị trượt trượt ngang đánh lái - Đảm bảo điều khiển ô tô nhẹ nhàng - Lốp bị mòn 2- Cấu tạo nguyên tắc hoạt động dẫn động lái 2.1-Cấu tạo Cấu tạo dẫn động lái gồm phận chính: Hình 4-1: Cơ cấu dẫn động lái Tay chuyển hướng nối với đòn dọc đòn quay hai khớp cầu (khớp rô tuyn) Đòn quay bắt cố định với cam quay Đòn bên bắt cố định cam quay nối với đòn ngang khớp Các đòn bên, đòn ngang, dầm cầu hợp thành hình thang lái Các dẫn động lái (đòn dọc đòn ngang) (hình 3-2) Để giảm trọng lượng tiết kiệm nguyên vật liệu, dẫn động lái làm ống thép rỗng Đầu cuối có lỗ để lắp với khớp cầu Hình dạng kích thước tùy thuộc vào vị trí, kết cấu khoảng không gian cho phép di chuyển Các kéo ngang có cấu điều chỉnh chiều dài, qua điều chỉnh 23 độ chụm hai bánh xe dẫn hướng Cơ cấu điều chỉnh chiều dài kéo ngang thường dùng ống ren, có êcu hãm Hình 4-2: Kết cấu kéo ngang a.Điều chỉnh chiều dài đầu ( hệ thống treo phụ thuộc) b, c Điều chỉnh chiều dài đầu ( hệ thống treo độc lập) Khớp cầu ( khớp Rô tuyn - hình 3-3) Khớp cầu dùng để nối đòn quay kéo Với yêu cầu điểm hở giảm lực va đập lên dẫn động lái vành tay lái Hình 3-3 a cấu tạo khớp cầu đòn kéo dọc (1) Lò xo (8) ép miếng đệm (7), (5) vào chốt hình cầu chốt cầu miếng đệm mòn khe hở không Lò xo (8) ép điều chỉnh nắp ren (4) Phía chốt cầu có trục côn để lắp với đòn quay dùng êcu hãm chặt Phần đầu kéo có vú mỡ để bơm mỡ bôi trơn chốt cầu Trên vai chốt cầu có vòng chắn mỡ Lò xo (8) tác dụng làm triệt tiêu khe hở lắp ghép chốt cầu làm êm nhẹ lực 24 đột ngột truyền từ bánh xe đến đòn quay đứng, bảo vệ cho cấu lái không bị mòn hư hỏng nhanh b) Hình 4-3: Cấu tạo khớp cầu (rô tuyn) a.Khớp cầu kéo dọc b.Khớp cầu kéo ngang Khớp cầu đòn kéo ngang thường dùng khớp cầu tự động điều chỉnh khe hở ( hình 3-3 b) Các khớp sử dụng đĩa đệm (13) (14) chiều đứng tỳ sát lên mặt cầu bán cầu chốt (15) nhờ lực lò xo (12) Chốt cầu bán cầu có vũ mỡ để thường xuyên bơm mỡ bôi trơn Loại khớp cầu dùng cho xe tải, xe dùng địa hình xấu.Ngày xe du lịch thường dùng khớp cầu bôi trơn lần, trình sử dụng không cần phải bảo dưỡng Khớp cầu có bạc kim loại, bạc nhựa hay bạc cao su, bạc nhựa dùng nhiều độ biến dạng nhỏ, chịu ma sát tốt giá thành không cao ( hình 3-4) 25 Hình 4-4 Các loại khớp cầu bôi trơn “ vĩnh cửu “ a.Bạc kim loại; b Bạc nhựa; c Bạc cao su 2.2-Nguyên tắc hoạt động Hình 4-5: Dẫn động lái hệ thống treo phụ thuộc Vành lái; Đòn quay ngang; Trục lái; Trụ đứng; Trục vít; 9, 12 Tay đòn; Bánh vít; 10 Thanh kéo ngang; Đòn quay đứng; 11 Dậm cầu; Thanh kéo dọc; 13 Cam quay Khi quay vành tay lái (1), đòn quay đứng (5) quay mặt phẳng thẳng đứng, tác động cho cần kéo dọc (6) dịch chuyển, thông qua đòn quay ngang (7) làm xoay cam quay (13) bánh xe dẫn hướng bên trái quanh trụ đứng (8) Cơ cấu hình thang lái có tác dụng làm bánh xe dẫn hướng bên phải xoay theo với góc độ phù hợp 3- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động lái 26 TT Hiện tượng Nguyên nhân hư hỏng Phương pháp kiểm tra, sửa chữa -Nắn lại -Trục bánh trước bị cong bên -Trục đứng, bạc bị mòn -Sửa chữa thay bạc -Khớp nối thiếu mỡ -Tra mỡ Đánh tay lái nặng -Rô tuyn mòn -Căn đệm, thay -Giãn cách phận chặt -Điều chỉnh lại Tay lái lắc lư -Độ chụm không -Điều chỉnh lại -Lò xo đòn dọc gãy -Thay 4- Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái 4.1-Bảo dưỡng a.Bảo dưỡng cấp I: - Bơm mỡ vào trục, bạc dẫn hướng khớp nối rô tuyn - Kiểm tra ốc chốt chẻ bắt nối tay đòn b.Bảo dưỡng cấp II: - Bơm mỡ vào khớp nối rô tuyn, bạc, trục dẫn hướng - Kiểm tra điều chỉnh khớp nối rô tuyn - Vặn chặt ốc bắt tay đòn chốt chẻ đầy đủ 4.2-Sửa chữa dẫn động lái TT Hư hỏng chi tiết Phương pháp Dụng cụ Phương pháp Thông số kỹ kiểm tra sửa chữa thuật Tay chuyển hướng -Bị cong, đường -Đo kiểm -Thước cặp -Nắn lại, -Độ cong kính lắp rô tuyn bị 1/50 chỉnh ≤ 2mm, độ mòn mòn ≤1,8mm -Rãnh then hoa mòn -Đo kiểm -Đồng hồ -Hàn đắp, -Độ mòn rộng so gia công lại ≤ 1,5÷2mm Đòn dọc đòn ngang -Kiểm tra -Khối V, -Nắn lại, hàn -Độ cong -Bị cong rạn nứt khối V đồng hồ so ≤ 2mm Răng ê-cu hai đầu -Ren, ta rô -Cho phép ≤ bị trờn lại 03 Mòn chỗ lắp rô tuyn -Đo kiểm -Thước cặp 1/50 Chốt chuyển hướng -Bạc chốt mòn làm -Đo kiểm -Thước cặp -Thay bạc khe hở tăng 1/50 -Bạc chốt bó kẹt -Quan sát, -Tháo dùng làm tay lái nặng kiểm tra giấy giáp đánh sạch, bơm mỡ -Chốt chuyển -Đo kiểm -Thước cặp -Thay Tay lái tự động lệch hướng 27 hướng mòn 4.3-Trình tự tháo lắp TT 1/50 Bước Công Việc A-Trình tự tháo Dụng Cụ Đỗ xe vị trí an toàn Tháo đai ốc bắt trục rô tuyn với đòn chuyển hướng Tháo đòn dọc, đòn ngang Tháo rô tuyn khỏi đòn dọc đòn ngang Yêu Cầu Kỹ Thuật Kìm, Tuýp Búa Cờ-lê Đảm bảo an toàn Đo khoảng cách rô tuyn trước tháo Dụng cụ chuyên dùng Búa, đột Tháo trục rô tuyn Tháo ổ đỡ trục rô tuyn B-Trình tự lắp: Sau bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa trình tự lắp tiến hành ngược với trình tự tháo Chú ý: - Khi lắp trục rô tuyn phải điều chỉnh để trục rô tuyn quay tác dụng lực từ 1-2kg - Khi lắp rô tuyn vào đòn dọc đòn ngang phải đảm bảo khoảng cách rô tuyn phải với trước tháo - Phải điều chỉnh độ chụm sau lắp đòn ngang lên xe 4.4-Điều chỉnh độ chụm bánh xe Hình 3-6: Độ chụm bánh xe * Kiểm tra: + Cho xe đỗ phẳng theo hướng xe chạy thẳng + Đánh dấu đường tâm phía sau hai lốp trước vị trí ngang với tâm bánh xe đo khoảng cách (B) + Cho xe tiến phía trước đoạn cho vị trí đánh dấu tâm lốp nằm phía trước lốp có độ cao ngang tâm bánh xe, đo khoảng cách hai đường tâm đánh dấu (A) + Tính độ chụm bánh xe: δ = B – A So sánh với độ chụm tiêu chuẩn Nếu độ chụm không đảm bảo cần phải điều chỉnh lại * Điều chỉnh: 28 + Nới bulông hãm, xoay kéo ngang để thay đổi chiều dài kéo nhằm điều chỉnh độ chụm Nếu cấu hình thang lái đặt phía sau đường tâm dầm cầu tăng chiều dài kéo ngang làm tăng độ chụm bánh xe ngược lại Trường hợp hình thang lái đặt phía trước tăng chiều dài kéo ngang làm giảm độ chụm bánh xe giảm chiều dài kéo ngang làm tăng độ chụm + Vừa thay đổi chiều dài kéo ngang vừa kiểm tra lại độ chụm đạt yêu cầu hãm chặt êcu hãm kéo Bài 5: SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG CẦU DẪN HƯỚNG THỜI GIAN (giờ) Lý thuyết Thực hành Mục tiêu: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại cầu dẫn hướng - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động cầu dẫn hướng - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng yêu cầu kỹ thuật 29 Nội dung 1-Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cầu dẫn hướng 1.1-Nhiệm vụ: − Cầu dẫn hướng dùng để đỡ toàn trọng lượng treo xe, nhận toàn lực tác động mặt đường khung vỏ xe − Đảm bảo quay vòng cho bánh xe dẫn hướng 1.2-Yêu cầu: − Các bánh xe dẫn hướng có động học chúng dịch chuyển theo chiều thẳng đứng Những góc đặt bánh xe dẫn hướng phải − Trọng lượng không treo phải nhỏ phải có độ cứng cao đủ bền 1.3-Phân loại - Loại dầm cầu dẫn hướng bị động: +Dầm cầu liền: dùng cho xe có hệ thống treo phụ thuộc +Dầm cầu ghép: (các đòn ngang) dùng cho xe có hệ thống treo độc lập -Loại dầm cầu dẫn hướng chủ động: 2.1- Cấu tạo nguyên tắc hoạt động cầu dẫn hướng Hình 5-1 a Hình 5-1.b Kết cấu cầu trước bị động 30 Trụ đứng; Chốt định vị; Khớp cầu; 2,8 Bạc trượt; 3, 12 Căn đệm; vòng bi tỳ dầm cầu; Đòn ngang hình thang lái; Moay bánh xe; 10 Trục cam quay Cầu bị động dẫn hướng (5) dầm có tiết diện chữ I, nối với khung hệ thống treo phụ thuộc dùng nhíp Ỏ hai đầu dầm có hai lỗ trụ, xuyên qua hai lỗ trụ hai trụ đứng (1), trụ đứng cố định chốt hãm (4) Cam quay (10) nối với dầm cầu qua trụ đứng, cam quay trụ đứng thông qua bạc đỡ (2) (8), đệm (3) dùng để điều chỉnh độ rơ dọc cam Phía cam có tay đòn ngang nối với đòn kéo ngang của cấu hình lái (6) thông qua khớp cầu (7) Trên trục cam quay có moay bánh xe quay tự Phía cam quay có đòn (11) với đầu nối hình cầu để nối với hệ thống lái Như dầm ngang, nạng cam quay, trụ đứng ghép với tạo thành mối ghép lề làm cho cam quay, moay bánh xe quay quanh trụ đứng hướng mặt phẳng ngang, qua điều khiển hướng lăn bánh xe Phía nạng cam có lắp vòng bi đỡ chặn dọc trục để cam quay nhẹ nhàng Sự quay bánh xe dẫn hướng điều khiển người lái thông qua hệ thống lái 2.2-Các góc đặt bánh xe dẫn hướng Tính ổn định hệ thống lái phụ thuôc chủ yếu vào vị trí lắp đặt bánh xe dẫn hướng, tức phụ thuộc vào góc lắp đặt đặt trụ đứng trục cam quay cầu trước dẫn hướng Các góc lắp đặt bánh xe dẫn hướng bao gồm: − Góc doãng bánh xe, − Độ chụm bánh xe − Góc nghiêng ngang trụ đứng (chốt chuyển hướng) − Góc nghiêng sau trụ đứng 2.2.1-Góc doãng bánh xe dẫn hướng (γ) Góc doãng bánh xe góc nghiêng bánh xe bên phải hay bên trái so với mặt phẳng vuông góc với mặt đường Nếu đầu bánh xe nghiêng ta có góc doãng dương Nếu đầu bánh xe nghiêng vào ta có góc doãng âm.( hình 4-2.1) Góc doãng bánh xe tính theo độ có giá trị nhỏ 2o Đa số xe bố trí góc doãng dương, với xe du lịch góc doãng dương nằm khoảng +5’ đén +10’, với bánh xe tải có giá trị lớn hơn( góc doãng xe Din-130 o) Bánh xe dẫn hướng lắp đặt góc doãng dương nhằm mục đích sau: 31 Hình 5-2.1: Góc doãng bánh xe dẫn hướng − Giảm cánh tay đòn quay bánh xe dẫn hướng, điều khiển hệ thống lái nhẹ nhàng − Phản lực từ mặt đường tác dụng lên bánh xe tập trung vào vòng bi trong, nhờ giảm bớt tải trọng cho vòng bi đai ốc hãm, đồng thời giảm nhẹ va đập truyền cho cấu lái − Đối với hệ thống treo độc lập bố trí góc doãng ban đầu dương, xe có tải góc doãng gần không, bánh xe lăn thẳng với mặt đường nên mòn Khi góc doãng hai bánh xe bị sai lệch làm nặng tay lái, không ổn định Ở xe cao tốc thường bố trí góc doãng âm Góc doãng bánh xe nhà chế tạo qui định Đa số xe có hệ thống treo độc lập có khả điều chỉnh góc doãng bánh xe Góc doãng dương hay góc doãng âm làm mòn nhanh lốp xe, bánh xe có xu hướng lăn hai phía nên lốp xe bị trượt trình hoạt động, đồng thời tăng tải trọng cho hệ thống treo hệ thống lái 2.2.2-Độ chụm bánh xe dẫn hướng (δ) ( hình 4-2.2) Độ chụm bánh xe dẫn hướng thường tính mm, xác định hiệu: δ = B - A mm Trong A B kích thước đo hai tâm lốp phía trước phía sau vị trí xe chuyển động thẳng Độ chụm âm hai bánh xe đặt chụm phía sau, độ chụm dương hai bánh xe đặt chụm phía trước 32 Hình 5-2.2: Độ chụm bánh xe Độ chụm có ảnh hưởng lớn đến mài mòn lốp ổn định hệ thống lái Để mài mòn lốp xảy nhất, trình hoạt động hai bánh xe cần phải lăn song song với Bởi hai bánh xe dẫn hướng có góc doãng dương, nên hai lốp xe có xu hướng xoay làm nảy sinh tượng trượt ngang lốp xe Đặt hai bánh xe có độ chụm dương để giải quiyết vấn đề này, tâm quay bánh xe dịch chuyển phía trước bánh xe xu hướng lăn thẳng Mặt khác bánh xe dẫn hướng chịu tác động lực cản lăn làm việc Lực cản lăn tạo mômen ép hai bánh xe phía sau Độ chụm dương ban đầu giúp cho hai bánh xe lăn thẳng hoạt động Ơ cầu trước chủ động dẫn hướng, lực kéo chiều chuyển động nên ép hai bánh xe dẫn hướng phía trước, độ chụm có giá trị âm Trên xe độ chụm có giá trị đến mm Trên xe tải độ chụm có giá trị đến mm Độ chụm bánh xe dẫn hướng điều chỉnh cách thay đổi chiều dài kéo ngang cấu hình thang lái Trên số xe hai bánh xe sau đặt góc chụm 2.2.3- Góc nghiêng ngang trụ đứng (θ) ( hình 4-2.3) Góc nghiêng ngang trụ đứng gọi góc nghiêng trong, góc đường tâm trụ đứng với mặt phẳng dọc theo thân xe Trụ đứng có góc nghiêng ngang nhằm tác dụng sau : − Giảm cánh tay đòn bánh xe dẫn hướng nên giảm lực quay vành tay lái, điều khiển xe nhẹ nhàng − Ổn định hướng chuyển động thẳng ôtô, nghĩa sau khỏi khúc quanh, bỏ vành tay lái hai bánh xe dẫn hướng có đặc tính tự động chuyển vị trí chuyển động thẳng Do trụ đứng có góc nghiêng nên xoay bánh xe dẫn hướng, đầu xe bị nhấc lên làm tăng lực quay vô lăng, đồng thời trọng lượng xe tạo tác động quay bánh xe dẫn hướng vị trí chuyển động thẳng Đây mục đích góc nghiêng trụ đứng 33 Trên xe có hệ thống treo độc lập góc nghiêng trụ đứng điều chỉnh đệm điều chỉnh Ở hệ thống treo độc lập hai đòn ngang, tổng góc doãng bánh xe góc nghiêng trụ đứng đại lượng không đổi Bởi điều chỉnh góc doãng góc nghiêng chốt chuyển hướng ngược lại Hình 5-2.3 Góc nghiêng ngang trụ đứng a Đối với hệ thống treo phụ thuộc b Đối với hệ thống treo độc lập hai đòn ngang c Đối với hệ thống treo độc lập kiểu person 2.2.4 Góc nghiêng sau trụ đứng (τ) (hình 4-2.4) Góc nghiêng dọc chốt chuyển hướng góc đường tâm chốt chuyển hướng với mặt phẳng đứng theo chiều ngang thân xe Góc nghiêng dọc dương chốt chuyển hướng nghiêng phía sau, góc nghiêng dọc âm chốt chuyển hướng phía trước a) b) c) Hình 5-2.4 Góc nghiêng trụ đứng τ dương độ lệch dọc nk a Đối với hệ thống treo phụ thuộc b,c Đối với hệ thống treo độc lập Góc nghiêng dọc chốt chuyển hướng xe du lịch thông thường điều 34 chỉnh được, phương pháp điều chỉnh tùy thuộc vào kết cấu hệ thống treo Trên xe thường bố trí góc nghiêng dọc dương nhằm mục đích sau: − Duy trì tính ổn định kiểm soát hướng di chuyển xe cách an toàn − Làm tăng khả quay trở lại vị trí chuyển động thẳng bánh xe dẫn hướng Góc nghiêng dọc dương giúp cho lái xe ổn định, đường tâm kéo dài chốt chuyển hướng nằm phía trước đường tâm tiếp xúc bánh xe với mặt đường Như bánh xe bị kéo ổn định dễ điều khiển bánh xe bị đẩy từ phía sau Tác dụng quay trở hướng chuyển động thẳng bánh xe dẫn hướng góc nghiêng dọc giống góc nghiêng ngang Tác dụng kèm theo tượng tăng lực quay vô lăng, hệ thống lái có trợ lực bố trí góc nghiêng dọc lớn hệ thống lái khí đơn Ở số xe có cầu trước chủ động, góc nghiêng dọc có giá trị âm hay gần không Khi bố trí góc nghiêng dọc âm, xe ổn định quay vòng nên phù hợp cho xe có tốc độ cao 3- Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng chữa cầu dẫn hướng TT Hư hỏng chi tiết Phương pháp kiểm tra Bạc trục chuyển -Đo kiểm hướng mòn côn, ô van Đệm chống mòn -Đo kiểm vòng bi cam quay bị mòn; dầm cầu trước bị cong vênh Ren đầu trục hỏng -Quan sát phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa Dụng cụ -Thước căp 1/50 -Thước căp 1/50 3.1-Bảo dưỡng a.Bảo dưỡng cấp I: - Bơm mỡ vào trục, bạc dẫn hướng - Kích bánh xe kiểm tra độ rơ trục dẫn hướng b.Bảo dưỡng cấp II: - Bơm mỡ vào bạc, trục dẫn hướng - Kiểm tra sửa chữa bạc, trục dẫn hướng 3.2-Trình tự tháo lắp 35 Phương pháp sửa chữa -Thay -Thay -Ren ta rô lại Thông số kỹ thuật TT Bước Công Việc A-Trình tự tháo Dụng Cụ Đỗ xe vị trí an toàn Kích kê dầm cầu Tháo đai ốc bắt trục rô tuyn với đòn chuyển hướng Tháo đòn dọc, đòn ngang Tháo bánh xe moay-ơ theo trình tự riêng Tháo đầu bơm mỡ Tháo chốt định vị trục chuyển hướng Tháo nắp dậy phía trục chuyển hướng Kích, gỗ kê Yêu Cầu Kỹ Thuật Đảm bảo an toàn Kìm, Tuýp Búa Đảm bảo an toàn Đảm bảo an toàn Cờ lê Cờ lê , búa, đột Đảm bảo an toàn Búa, đột Vam chuyên Đảm bảo an toàn dùng Vam chuyên 10 Tháo bạc chốt chuyển hướng dùng B-Trình tự lắp: Sau bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa trình tự lắp tiến hành ngược với trình tự tháo Chú ý: - Khi lắp bạc phải ý vị trí lỗ bạc trùng với vị trí bơm mỡ dầm cầu - Bơm mỡ đầy đủ vào bạc trục chuyển hướng - Đảm bảo hai trục chuyển hướng cam chuyển hướng hoạt động nhẹ nhàng Tháo trục chuyển hướng 36 Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Nghĩ, Hoàng Văn Sinh, Phạm Thị Thu Hà; (2000); Kiểm tra ô tô bảo dưỡng gầm; NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Oanh(1990), Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại: Khung gầm bệ ô tô NXB GDCN.TP.Hồ Chí Minh Giáo trình Hệ thống truyền lực ô tô, NXB Giao thông vận tải năm 2003 Nguyễn Văn Hồi, Nguyễn Doanh Phương, Phạm Văn Khải; (2010); Giáo trình Sửa chữa Gầm ô tô -Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội 37 ... dưỡng hệ thống lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống lái yêu cầu kỹ thuật Nội dung 1-Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống lái: 1.1- Nhiệm vụ: Hệ thống lái hệ thống điều khiển... chung phận hệ thống lái ô tô + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống lái ô tô + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận hệ thống lái quy trình, quy... khả năng: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống lái ô tô + Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái + Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống lái + Phân

Ngày đăng: 29/03/2017, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan