1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH MÔĐUN HỆ THỐNG TREO Ô TÔ

31 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN  SỮA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG DI CHUYỂN ThS TRẦN NHẬT TUYÊN Lưu hành nội - Năm 2014 Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên LỜI NÓI ĐẦU Để giúp cho việc giảng dạy học tập cán giảng dạy sinh viên tốt hơn, giáo trình mơ đun “Hệ thống di chuyển” biên soạn Cuốn giáo trình mô đun biên soạn dựa theo chương trình khung giảng dạy ngành cơng nghệ tơ lao động_thương binh xã hội ban hành Mô đun “Hệ thống di chuyển” mô đun chủ yếu đưa vào giảng dạy ngành khí tơ Mơ đun đưa vào giảng dạy cho sinh viên ngành khí tơ vào khoảng năm học cuối sinh viên hoàn thành mô học, mô đun chuyên ngành: Kỹ thuật chung ô tô, cấu trục khuỷu- truyền, hệ thống nhiên liệu xăng, hệ thống nhiên liệu diesel, …Và học song song với mô đun: Hệ thống bôi trơn & làm mát, hệ thống đánh lửa, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống truyền động,… Mô đun nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cấu tạo, nguyên lý làm việc loại hệ thống treo ô tô, trang bị cho học sinh kiến thức thực hành tháo, lắp, nguyên nhân hư hỏng, kiểm tra hư hỏng sửa chữa chi tiết, phận, cụm tổng thành hệ thống treo xe tơ Đồng thời, mơ đun cịn giúp học sinh hiểu biết thêm cấu trúc khung, vỏ xe ô tô cách kiểm tra sửa chữa hư hỏng khung vỏ Đặc điểm tình hình xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu nay, không đủ sinh viên tốt nghiệp trường biết hiểu kỹ nghề - mà sinh viên cần phải thành thạo thực hành đến mức phải làm điều Vì lý đó, tài liệu bao gồm phần lý thuyết thực hành, điều giúp cho người học dễ nắm bắt lý thuyết, đồng thời thực tốt kỹ tay nghề Trong trình biên soạn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy (cơ), bạn sinh viên bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Khoa Cơng Nghệ tô Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên Chương MÔ TẢ VỀ HỆ THỐNG TREO Mô tả hệ thống treo Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Hệ thống treo nối thân xe với bánh xe, thực chức sau:  Khi xe chuyển động, với lốp hấp thụ cản lại rung động, dao động va đập tác dụng lên xe mặt đường phẳng, dể bảo vệ hành khách, hành lý cải thiện tính ổn định chuyển động  Truyền lực kéo lực phanh sinh ma sát mặt đường bánh xe, đến gầm thân xe  Đỡ thân xe cầu đảm bảo mối liên hệ hình học xác thân bánh xe Nó bao gồm cụm sau:  Các lò xo, làm êm dịu va đập từ mặt đường  Giảm chấn đẻ cải thiện tính êm dịu chuyển động cách hạn chế dao động tự lò xo  Thanh ổn định (thanh lắc hay chống lắc) ngăn cản lắc ngang xe  Các nối để giữ cụm vị trí điều chỉnh Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển Sự dao động tính êm dịu chuyển động 2.1 Khối lượng treo khối lượng không treo GV: Trần Nhật Tuyên Thân xe đỡ lò xo Khối lượng thân xe…, đở lò xo gọi khối lượng treo Mặt khác, bánh xe, cầu chi tiết khác ô tơ đở lị xo gọi khối lượng không treo Thông thường khối lượng treo lớn tính êm dịu chuyển động tốt hơn, vì, khối lượng treo lớn nên xu hướng xe bị xóc giảm Ngược lại, khối lượng khơng treo lớn xe dể bị xóc 2.2 Sự dao động khối lượng treo Sự dao động xóc chi tiết treo xe – đặc biệt thân xe có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu chuyển động Sự dao động xóc phân loại sau: 2.2.1 Sự lắc dọc Sự lắc dọc dao động lên – xuống phần trước hay sau xe quanh trọng tâm Nó xảy đặc biệt xe qua vệt lõm hay chỗ lồi đường hay chạy đường xóc đầy ổ gà Sự lắc dọc dể xảy với lò xo mềm (dể bị nén) so với lò xo cứng 2.2.2 Sự lắc ngang Khi quay vòng haykhi lái xe qua chỗ đường lồi, lị xo phía xe bị giãn cịn phía đối diện bị nén co lại kết thân xe bị lắc theo phương ngang 2.2.3 Sự nhún Sự nhún chuyển động lên xuống toàn thân xe Sự nhún xuất xe chạy tốc độ cao hay chạy mặt đường Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên gợn sóng Nó dể xảy lò xo mềm 2.2.4 Sự xoay đứng Sự xoay đứng di chuyển đường tâm dọc xe sang phải sang trái quanh trọng tâm xe Trên đường, mà xe xảy lắc dọc xoay đứng xuất 2.3 Sự dao động khối lượng không treo 2.3.1.Sự dịch đứng Sự dịch đứng nhún lên xuống bánh xe, thường xảy đường gợn sóng xe chạy với tốc độ trung bình hay cao 2.3.2 Sự xoay dọc Sự xoay dọc dao động lên xuống ngược hướng bánh xe bên phải bên trái, làm cho bánh xe nảy lên khỏi mặt đường Hiện tượng dể xảy với xe hệ thống treo phụ thuộc 2.3.3 Sự uốn Sự uốn tượng nhíp có xu hướng uốn quanh thân cầu xe mo men xoắn chủ động Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên Chương BÀI HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC Nhiệm vụ - phân loại – đặc điểm a Nhiệm vụ Hệ thống treo có công dụng sau đây:  Đỡ thân xe cầu đảm bảo mối liên hệ hình học xác thân bánh xe  Mang đỡ trọng lượng xe  Thu hút triệt tiêu chấn động mặt đường tạo ra, có tính làm đệm giúp hành khách hàng hóa khơng bị xóc  Truyền lực kéo lực phanh sinh ma sát mặt đường bánh xe đến gầm thân xe b Phân loại Gồm kiểu chủ yếu sau:  Hệ thống treo dùng nhíp  Hệ thống treo dùng lò xo xoắn  Hệ thống treo kiểu Macpherson-Strut c Đặc điểm Hệ thống treo phụ thuộc có đặc điểm sau:  Số lượng chi tiết ít, cấu tạo đơn giản Vì bảo dưỡng đễ dàng  Đủ độ bền cho tải nặng  Khi quay vòng, thân xe nghiêng  Chỉ chút thay đổi góc đặt bánh xe bánh xe dịc chuyển lên xuống Vì độ mịn lốp  Vì khối lượng khơng treo lớn, nên tính êm dịu Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn  Sự chuyển động bánh xe bên trái bên phải có ảnh hưởng lẫn nhau, rung động va dao động dễ xãy Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên Cấu tạo hoạt động cấu treo phụ thuộc 2.1 Hệ thống treo dùng nhíp - Kiểu nhíp song song Kiểu treo sử dụng hệ thống treo trước xe tải, xe buýt…, cho treo sau xe thương mại 2.1.1 Đặc điểm  Vì thân nhíp đóng vai trị định vị cầu xe, không cần dùng liên kết riêng biệt Vì vậy, cấu tạo hệ thống treo đơn giãn cứng vững  Vì định vị cầu xe thực hiên nhíp, nên khó sữ dung với nhíp mềm Vì vậy, kiểu hệ thống treo mặt tính êm dịu chuyển động khơng tốt  Tính êm dịu chuyển động phụ thuộc vào nội ma sát nhíp (*) Mơ men tăng tốc hay mơ men phanh có xu hướng gây uốn rung động, uốn làm cho xe bị chúi mũi hay bị xệ phía sau xuống (*) Nội ma sát nhíp 2.1.2 Cấu tạo hoạt động  Cấu tạo: Gồm nhíp gồm chồng nhiều nhíp, có nhíp dài nhất, cịn lại ngắn dần Hai đầu nhíp uốn trịn thành mắt nhíp Mắt nhíp trước gắn vào giá treo trước nhờ bulon ống lót cao su Ống lót cao su có hai cơng dụng:  Thu hút chấn động khơng cho nhíp chạm vào khung xe  Cho phép mắt nhíp xoay đu đưa lúc nhíp duỗi thẳng hay uốn cong  Mắt sau nhíp gắn vào giá treo di động khung xe Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên Hình sau giới thiệu hệ thống treo phụ thuộc:  Hoạt động:  Khi bánh xe leo lên mơ đất hay sụp ổ gà, nhíp co, duỗi, thay đổi chiều dài, giá treo di động đáp ứng thay đổi  Khi nhíp bị uốn, độ võng làm cho cọ vào nhau, ma sát sinh cọ xát nhanh chóng dập tắt dao động nhíp Ma sát gọi nội ma sát nhíp, ưu điểm lớn nhíp Tuy nhiên Ma sát làm giảm tính êm dịu chuyển động, ngăn cản việc nhíp bị uốn dễ dàng  Vì nhíp dùng chủ yếu xe thương mại Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên THAM KHẢO: NHÍP - Nhíp làm từ thép cong, gọi nhíp, xếp lại với theo thứ tự từ ngắn đến dài Cụm kẹp chặt lại với bulon định tâm hay đinh tán Để giữ nhíp khơng trược khỏi vị trí người ta dùng kẹp kẹp vài điểm cụm nhíp - Lá nhíp dài gọi nhíp chính, đầu uốn cong tạo thành mắt nhíp - Nhìn chung, nhíp dài mềm Nhíp nhiều chịu tải trọng lớn hơn, mặt khác nhíp trở nên cứng hơn, tính êm dịu chuyển động Quang treo nhíp Mắt lắp nhíp Các nhíp ghép vào Kẹp nhíp Độ võng camber - Độ cong nhíp gọi “độ võng” Lá nhíp ngắn có độ võng lớn hơn, độ cong tổng nhíp gọi “camber” NHÍP PHỤ Nhíp phụ sử dụng xe tải nhiều xe khác mà có thay đổi lớn tải trọng Nhíp phụ gắn phía nhíp Khi tải nhẹ, nhíp làm việc, tải vượt giá trị xác định, nhíp nhíp phụ tham gia làm việc Nhíp phụ Nhíp Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển 2.2 Hệ thống treo dùng lò xo xoắn 2.2.1 Kiểu đòn dẫn với ngang-kiểu đòn kéo với ngang Kiểu hệ thống treo dùng cho hệ thống treo trước sau xe Land Cruiser serri 80 a Đặc điểm Trong kiểu này, định vị cầu, thực nhíp kiểu nhíp song song trình bày trước thay địn dẫn hay đòn kéo điều khiển ngang Kiểu ưu việt dùng nhíp điểm sau:  Vì dùng lị xo có độ cứng nhỏ nên tính êm dịu chuyển động tốt  Vì độ cứng địn kéo cao nên “sự uốn” khó xảy b Cấu tạo hoạt động Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn GV: Trần Nhật Tuyên 2.2.2 Kiểu Kiểu sử dụng hệ thống treo sau Nó tạo tính êm dịu chuyển động tốt so với tất loại hệ thống treo phụ thuộc khác a Đặc điểm  Vì định vị cầu xe thực nhờ liên kết nên lị xo mềm sử dụng, tạo tính êm dịu chuyển động tốt  Do bố trí hình học nối, nên ngăn chúi mũi xe phanh xệ phần sau tăng tốc Sàn xe phía vi sai hạ thấp xuống, cho phép tạo them không gian chở khách b Cấu tạo hoạt động 10 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tun THAM KHẢO: LỊ XO Lị xo làm từ dây thép lò xo đặc biệt, quấn thành hình ống Khi đặt tải lên lị xo, dây lò xo bị xoắn lò xo bị nén Lúc lượng ngoại lực dự trữ, va đập giảm bớt Đặc điểm:  Mức độ hấp thụ lượng đơn vị khối lượng lớn so sánh với nhíp  Lị xo mềm sử dụng  Do khơng có nội ma sát nhíp, nên lị xo khơng tự kiểm soát dao động thân, nên cần phải sử dụng giảm chấn với lò xo  Do khơng có cản lực ngang, nên cần liên kết để đỡ cầu xe ( đòn treo, ngang ) Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn 17 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên THỰC HÀNH Quy trình tháo, lắp – kiểm tra – sửa chữa cấu treo độc lập- hệ thống treo trước xe Peugeot 505 Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn 18 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên BÀI HỆ THỐNG TREO KHÍ I HỆ THỐNG TREO BẰNG KHÍ NÉN VÀ KHÍ NÉN THỦY LỰC (Air and Hydropneumatic suspension) Treo xe khí nén Ngày hệ thống treo xe khí nén dùng nhiều cho tơ tải ô tô buýt Trong hệ thống treo xe khí nén (air– suspension), bốn lị xo thép thay bốn túi cao su (rubber cylinders) gọi lị xo khí nén (air springs) Các túi cao su nạp chặc khí nén để mang đở tồn boojswcs nặng xe Mọi va chạm, xóc bánh xe mặt đường khí nén thu hút dập tắt Hệ thống treo xe khí nén thủy lực Nhiều hệ thống treo xe khác sử sụng khí nén, gas chất lỏng, kết hợp gas với chất lỏng Một kiểu thiết kế biết nhiều hệ thống treo xe Hydragas Mỗi bánh xe trang bị nột túi gas chất lỏng gọi lò xo Hydragas Mỗi lò xo Hydragas có túi khí kín chứa khí Nitrogen áp suất cao Phía túi phịng chứa chất lỏng Khi bánh xe leo mô đất, chất lỏng nén chặc khí Nitrogen, động tác giống lị xo Khoa cơng nghệ tơ – Trường CĐN Quy nhơn bị ép lại Hai lò xo Hydragas trước vào sau bên xe nối liên lạc với Nhờ vậy, bánh xe trước bên trái leo mô đất, phần chất lỏng lò xo Hydragas bánh xe dẩy xuyên qua ống dẫn nạp vào hydragas phía sau bên trái Đọng tác sang bớt chất lỏng làm nâng cao bánh xe sau bên trái Nhờ va xóc phân phối bánh xe trước bánh xe sau bên trái, xe giảm xóc cân tốt Cùng nguyên lý kết cấu trên, ta tìm hiểu hệ thống treo xe khí nén – thủy lực thiết kế cho ô tô du lịch Citroen kiểu DS 19,21 Trên hệ thống treo xe ô tô này, bánh xe độc lập gá đở vào khung xe nhờ tay địn có gắn piston nén Piston nén di chuyển xilanh lò xo ga chất lỏng Bộ có hai phần biệt lập nhau, phần bình dầu chứa khí nén Azot áp suất khoảng 65kg/cm2, phần la 19 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển xilanh piston nén chứa đầy chất lỏng Bộ lò xo gắn cứng vào khung xe Các tay đòn, di chuyển lên xuống tác động thăng bằng, thăng điều khiển van phân phối cho nạp thêm hay lấy bớt chất lỏng đến lò xo gas –chất lỏng Hình sau cho thấy trường hợp chở nặng, xe bị sệ xuống thấp, cân mở van phân phối cho bơm thủy lực nạp thêm chất lỏng vào lò xo gas – chất lỏng Nhờ phía xe nâng cao lên Khi chiều cao cân xe đạt dến mức quy định, van phân phối đóng, khóa chặc khơng cho chất lỏng nạp vào thêm Với kiểu thiết kế này, tơ di chuyển êm va xóc khí nén thu hút Chiều cao cân xe luôn bảo đảm nhờ việc tăng giảm chất lỏng lò xo gas – chất lỏng II HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỆN TỬ EMS Mô tả Với hệ giảm chấn mềm hệ thống treo tạo nhiều rung động đàn hồi làm việc, ngược lại với hệ cứng làm cho xe bị xóc mạnh Sự dung hồ hai đặc điểm ý tưởng để nhà thiết kế đưa hệ thống treo khí nén – điện tử Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn GV: Trần Nhật Tuyên Khi ôtô chuyển động đường không phẳng, xe thường chịu tải trọng dao động bề mặt đường mấp mô sinh Những dao động ảnh hưởng xấu tới tuổi thọ xe đặc biệt gây cảm giác không thoải mái người ngồi xe Các kết nghiên cứu ảnh hưởng dao động ôtô thể người tới kết luận người phải chịu đựng lâu môi trường dao động ôtô mắc bệnh thần kinh não Vì tính êm dịu chuyển động tiêu quan trọng xe Tính phụ thuộc vào nhiều yếu tố hệ thống treo đóng vai trị định Hệ thống treo xe ngày thường sử dụng hai kiểu chính: hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo độc lập Hai hệ thống treo khác cấu tạo mục đích làm giảm rung xóc xe vận hành đường khơng phẳng, tạo điều kiện cho bánh xe dao động theo phương thẳng đứng, tránh dao động lắc ngang hay lắc dọc đồng thời đảm bảo truyền lực mômen ổn định Với hệ giảm chấn mềm hệ thống treo tạo nhiều rung động 20 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển đàn hồi làm việc, ngược lại với hệ cứng làm cho xe bị xóc mạnh Sự dung hồ hai đặc điểm ý tưởng để nhà thiết kế đưa hệ thống treo khí nén – điện tử Hệ thống treo khí nén – điện tử Hệ thống treo sử dụng nhíp lá, lị xo xoắn… đời từ sớm chưa thể đáp ứng đòi hỏi cao độ êm dịu xe con, hệ thống treo khí nén khơng phải phát minh mới, xuất từ năm 1950 với hệ thống treo Mc Pherson Ở hệ thống treo khí nén người ta sử dụng gối cao su chứa khí nén thay dùng lị xo xoắn, nhíp hay xoắn Nhưng thời kỳ ngành công nghệ vật liệu chưa đáp ứng độ bền yêu cầu kĩ thuật cho chi tiết hệ thống treo khí nén nên người ta phải dùng lị xo xoắn, nhíp lá, xoắn làm cấu giảm chấn Ngày nhà thiết kế ôtô ứng dụng nhiều thành tựu công nghệ vật liệu, kỹ thuật – điện tử đời hệ thống treo có tính kỹ thuật tiên tiến, hệ thống treo khí nén – điện tử EAS dùng cho dòng xe cao cấp Audi, BMW, Lexus… Với hệ thống treo người lái lựa chọn , điều chỉnh độ đàn hồi cho thích hợp với chế độ vận hành xe đường thông qua công tắc điều khiển lựa chọn chế độ Comfort hay Sport Chế độ “Comfort”: tạo êm dịu tối đa cho người ngồi xe chế độ “Sport” tăng độ ổn định an toàn xe chạy tốc độ cao Hoạt động hệ thống treo khí nén – điện tử Sơ đồ bố trí hệ thống treo khí nén – điện tử: Khoa cơng nghệ tơ – Trường CĐN Quy nhơn GV: Trần Nhật Tuyên Sơ đồ bố trí hệ thống treo khí nén điện tử Các chi tiết hệ thống treo: 1: Giảm xóc khí nén tự động điều chỉnh độ giảm chấn; 2: cảm biến gia tốc xe; 3: ECU (hộp điều khiển điện tử hệ thống treo); 4: Cảm biến độ cao xe; 5: Cụm van phân phối cảm biến áp suất khí nén; 6: Máy nén khí; 7: bình chứa khí nén; 8: dường dẫn khí Hệ thống treo khí nén – điện tử hoạt động dựa ngun lý khơng khí có tính đàn hồi bị nén Với ưu điểm hiệu giảm chấn khí nén, hấp thụ rung động nhỏ tạo tính êm dịu chuyển động tốt so với lò xo kim loại, dễ dàng điều khiển độ cao sàn xe độ cứng lò xo giảm chấn Khi hoạt động máy nén cung cấp khí tới xi lanh khí theo đường dẫn riêng, độ cao xe tăng lên tương ứng xi lanh tuỳ theo lượng khí cấp vào Ngược lại độ cao xe giảm xuống khơng khí xi lanh giải phóng ngồi thơng qua van Ở xi lanh khí nén có van điều khiển hoạt động theo hai chế độ bật – tắt (on – off) để nạp xả khí theo lệnh ECU Với điều khiển ECU, độ cứng, độ đàn hồi giảm chấn bánh xe tự động thay đổi theo độ nhấp nhô mặt 21 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển đường hồn tồn khống chế chiều cao ổn định xe Tổ hợp chế độ của “giảm chấn, độ cứng lò xo, chiều cao xe” tạo êm dịu tối ưu xe hoạt động Ví dụ: Bạn chọn chế độ “Comfort” ECU điều khiển lực giảm chấn “mềm”, độ cứng lò xo “mềm” chiều cao xe “trung bình” Nhưng chế độ “Sport” cần cải thiện tính ổn định xe chạy vận tốc cao, quay vịng ngoặt… lực giảm chấn “trung bình”, độ cứng lị xo “cứng”, chiều cao xe “thấp” Các phận hệ thống treo EMS bao gồm: GV: Trần Nhật Tuyên trái, phía sau bên phải trái) Khí nén hệ thống cung cấp máy nén khí Máy nén khí: Van điều chỉnh chiều cao: Giảm xóc khí nén Trong xi lanh, có giảm chấn để thay đổi lực giảm chấn theo chế độ (mềm, trung bình, cứng), buồng khí buồng khí phụ để thay đổi độ cứng lị xo theo chế độ (mềm, cứng) Cũng có màng để thay đổi độ cao xe theo chế độ (bình thường, cao) chế độ (thấp, bình thường, cao) Lượng khí vào buồng xi lanh khí thơng qua van điều khiển độ cao Van có nhiệm vụ cấp xả khí nén vào khỏi buồng xi lanh khí nén (phía trước bên phải Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Cảm biến độ cao xe: Cảm biến điều khiển độ cao trước gắn vào thân xe đầu điều khiển nối với giá đỡ giảm chấn Với hệ thống treo sau, cảm biến gắn vào thân xe đầu điều khiển nối với đòn treo Những cảm biến liên tục theo dõi khoảng cách thân xe đòn treo để phát độ 22 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên cao gầm xe định thay đổi lượng khí xi lanh khí Cảm biến góc xoay vơ lăng: Cảm biến tốc độ: Cảm biến gắn cơng tơ mét, ghi nhận gửi tín hiệu tốc độ xe đến ECU hệ thống treo ECU hệ thống treo: Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ tất cảm biến để điều khiển lực giảm chấn độ cứng lò xo, độ cao xe theo điều kiện hoạt động xe thông qua chấp hành điều khiển hệ thống Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo đặt đỉnh xi lanh khí Nó đồng thời dẫn động van quay giảm chấn van khí xi lanh khí nén để thay đổi lực giảm chấn độ cứng hệ thống treo Bộ chấp hành điều khiển điện tử phản ứng xác với thay đổi liên tục điều kiện hoạt động xe Cảm biến giảm tốc: Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn 23 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển ECU chấp hành: Chức chẩn đoán: GV: Trần Nhật Tuyên hệ thống treo thích hợp hiệu hành trình Ví dụ phanh, độ nhún bánh trước cứng bánh sau, tăng tốc ngược lại Hệ thống treo khí nén – điện tử tự động thích nghi với tải trọng xe, thay đổi độ cao gầm xe cho phù hợp với điều kiện hành trình Ví dụ: Độ cao bình thường tự động xác lập vận tốc xe đạt 80 km/h Nếu cảm biến tốc độ ghi nhận kim đồng hồ tốc độ vượt qua mức 140 km/h hệ thống tự động hạ gầm xe xuống 15mm so với tiêu chuẩn Một lợi hệ thống treo lị xo xoắn thay túi khí cao su nên giảm bớt phần trọng lượng xe Bớt khối lượng cho phép lốp xe chịu tải tốt điều kiện mặt đường khơng phẳng mà ảnh hưởng đến độ cân xe, cảm giác lái nhẹ nhàng dễ chịu Với hệ thống treo khí nén điện tử, chỗ mấp mơ hay ổ gà mặt đường không ảnh hưởng nhiều đến người ngồi xe Tuy vậy, loại hệ thống treo nào, tác dụng giảm xóc lốp quan trọng Kiểu dáng lốp áp xuất lốp ln có vai trị hỗ trợ tác dụng giảm xóc loại hệ thống treo nào: phụ thuộc hay độc lập Ưu điểm hệ thống treo khí nén – điện tử “Thơng minh” “linh hoạt” nói hệ thống treo khí nén – điện tử Khả điều chỉnh độ cứng xi lanh khí cho phép đáp ứng với độ nghiêng khung xe tốc độ xe vào cua, góc cua góc quay vô lăng người lái Như vậy, xe chạy, độ cứng ống giảm xóc tự động thay đổi cho chế hoạt động Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn 24 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên BÀI BỘ GIẢM CHẤN mô tả Khi xe chịu va đập từ mặt đường, lò xo giãn nén dể hấp thụ va đập Tuy nhiên, lị xo có đăc điểm dao động liên tục, dao động tắt hẳn sau thời gian dài, nên tính êm dịu chuyển động trừ co phương pháp để dập tắt dao động Đó nhiệm vụ giảm chấn, giảm chấn khơng hấp thụ dao động q mức lị xo để cải thiện tinhd êm dịu chuyển động, mà giúp bánh xe bám đường tốt cải thiện tính ổn định lái Nguyên lý hoạt động Trong ô tô, người ta dùng giảm chấn ống, giảm chấn ống dùng loại dung dịch đặt Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn biệt gọi dầu giảm chấn, môi chất công tác Ở kiểu giảm chấn này, lực cản sinh cản dịng dầu bị nensqua lỗ nhỏ di chuyển piston Lỗ nhỏ Van Lực cản Lực cản lớn dao động thân xe bị dập tắt nhanh hơn, va đạp từ tác dụng dập tatwscungx trở nên lớn cường độ lực cản lớn Lực cản thay đổi theo tốc độ piston Có vaifkieeur giảm chấn khác nhau, phụ thuộc vào: 25 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển  Kiểu lực cản tỉ lệ với tốc độ piston  Kiểu dặc tính lực cản hai chế độ theo tốc độ piston  Kiểu lực cản thay đổi theo chế độ lái Các kiểu giảm chấn Giảm chấn phân loại theo cấu tạo hoạt động chúng sau: •Phân loại theo hoạt động  Kiểu “tác dụng chiều”  Kiểu “tác dụng hai chiều” • Phân loại theo cấu tạo  Kiểu ống đơn  Kiểu ống kép • Phân loại theo mơi chất cơng tác  Loại thủy lực  Loại điền khí Trong loại giảm chấn kiểu đơn hay kiểu kép loại có tác dụng chiều sữ dụng xe Gần đây, loại giảm chấn kiểu điền khí đưa vào sữ dụng Cấu tạo hoạt động Có nhều loại giảm chấn sữ dụng ô tô, mô tả cấu tạo hoạt động thực tế vài ví dụ đại diện 5.1 Kiểu ống đơn Một kiểu đại diện giảm chấn ống đơn la kiểu Ducarbon Kiểu dược nạp khí nito với áp suất cao (2,0 – 2,9MPa; 20 – 30kgf/cm ) Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn GV: Trần Nhật Tuyên a Cấu tạo Bên xilanh, buồng kí buồng dầu cách “piston tự do”, gọi tự di chuyển lên, xuống Đặc điểm giảm chấn kiểu Ducarbon • Tỏa nhiệt tốt ống đơn tiếp xúc trực tiếp với khơng khí •Một đầu ống nạp khí áp suất cao ngăn cách hồn tồn với dầu piston tự Nó đảm bảo khơng xảy tạo bọt sục khí q trình làm việc, tạo sức cản ổn định • Tiếng ồn làm việc giảm nhiều b Hoạt động  Khi nén (nhún xuống) Trong kỳ nén, cần piston xuống, làm áp suất dầu buồng cao buồng Vì dầu uồng bị đẩy lên buồng qua van Piston Lúc lực cản sinh cản dịng chảy van Khí áp gây áp suất cao dầu buồng dưới, đẩy lên buồng 26 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển cách nhanh chóng êm dịu kỳ nén Điều đảm bảo lực cản ổn định  Khi tra (bật lên)  Trong trình trả cần piston di chuyển lên trên,làm cho áp suất dầu buồng cao buồng Vì dầu buồng bị đẩy xuống buồng qua van piston, cản sinh van đóng vai trị lực cản  Do cần chuyển động lên phía phần cần khỏi xilanh, nên thể tích dầu bị chiếm chỗ giảm xuống Để bù lại, piston tự đẩy lên phía (bởi khí áp cao phía nó) đoạn tương đương với thể tích bị thiếu hụt Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn GV: Trần Nhật Tuyên Lưu ý: Do giảm chấn kiểu Ducardon loại giảm chấn kiểu đơn, nên ống giảm chấn không phép biến dạng làm hư hại chuyển động tự piston piston tự Thêm vào đó, bảo vệ trang bị để ngăn cản biến dạng đá bay, gắn bảo vệ cho hướng phía xe lắp giảm chấn 5.2 Kiểu ống kép a Cấu tạo  Bên vỏ giảm chấn (ống ngồi) có xilanh (ống áp suất), bên xilanh có piston chuyển động lên xuống Ở đế cần piston có lắp van piston để tạo lực cản trả (khi nảy lên) Ở đáy xilanh có van đế để sinh lực cản nén (khi nhún xuống)  Trong xilanh điền dầu giảm chấn đổ đến 2/3 buồng chứa dầu phần cịn lại điền khí với áp suất bên ngồi Buồng chứa dầu đóng vai trị bình chứa dầu ra, vào xilanh 27 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển b Hoạt động  Khi nén (nhún xuống) 1) Tốc độ chuyển động cần piston cao Khi piston chuyển động xuống dưới, áp suất buồng A piston trở nên cao Dầu đẩy mở van không hồi vị van piston, thực tế khơng có sức cản dịng chảy vào buồng B (khơng sinh lực cản) lúc lượng dầu tích thể tích dầu bị chiếm cần piston vào xilanh, bị đẩy qua van van đế để vào buồng chứa dầu Lúc lực cản sinh cản dòng chảy 2) Tốc độ chuyển động cần piston thấp Nếu tốc độ cần piston chậm, van không hồi vị van piston van van đế đóng áp suất buồng A thấp Tuy nhiên, có lỗ van piston van đế, dầu buồng A chảy qua chúng vào buồng B buồng chứa dầu, để sinh lực cản nhẹ Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn GV: Trần Nhật Tuyên  Khi trả (nẩy lên) 1) Tốc độ chuyển động cần piston cao Khi cần piston chuyển động lên phía trên, áp suất buồng B phía piston trở lên cao dầu buồng B mở van van piston chảy vào buồng A Lúc này, cản dịng dầu đóng vai trị lực cản Do cần chuyển động lên phía trên, phần khỏi xilanh, nên thể tích dầu bị chime chỗ giảm xuống Để bù lại, dầu từ buồng chứa dầu chảy qua van không hồi vị van đế vào buồng Avowis cản thực tế không 2) Tốc độ chuyển động cần piston thấp Khi cần piston chuyển động với tốc độ thấp, van van piston van không hồi vị van đế đóng áp suất buồng B phía piston thấp Do đó, dầu buồng B chảy lỗ tiết lưu van piston để vào buồng A Dầu buồng chứa dầu chảy qua lỗ van đế vào buồng A, nên sinh lực cản nhẹ 28 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên BÀI KHUNG XE VÀ VỎ XE Khung xe: Nhằm mục đích xây dựng cấu trúc hật bền vững cho thân xe bao gồm vấu với giá đỡ an toàn để bắt chặt hệ thống treo xe hệ thống giảm xóc Nhiều kiểu khung tô thiết kế choir a đời Tuy nhiên, phổ biến hai kiểu khung sau đây: - Kiểu khung thép thiết kế rời khỏi thân Thân xe bắt chặt nhiều điểm vào khung xe - Kiểu khung – thân liền khối, khung thân kết cấu hàn dính vào thành khối Khung xe ô tô tải Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn 29 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên Khung xe ô tô con: Vỏ ô tô khách: Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn 30 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại – tập 4- Khung gầm bệ ô tô, Nguyễn Oanh, nhà xuất tổng hợp Đồng Nai, năm 2002 Bộ tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota- kỹ thuật viên chẩn đoán hệ thống treo hệ thống lái Giáo trình điện tử hệ thống phanh-treo-lái, Nguyễn Ngọc Bích, Khoa khí động lựcTrường đại học SPKT Thành phố HCM Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn 31 ... khối Khung xe ô tô tải Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn 29 Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên Khung xe ô tô con: Vỏ ô tô khách: Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN... Quy nhơn Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển GV: Trần Nhật Tuyên Chương MÔ TẢ VỀ HỆ THỐNG TREO Mô tả hệ thống treo Khoa công nghệ ô tô – Trường CĐN Quy nhơn Hệ thống treo nối thân xe với bánh... mô học, mô đun chuyên ngành: Kỹ thuật chung ô tô, cấu trục khuỷu- truyền, hệ thống nhiên liệu xăng, hệ thống nhiên liệu diesel, …Và học song song với mô đun: Hệ thống bôi trơn & làm mát, hệ thống

Ngày đăng: 02/09/2021, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w