1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ MĐ 12

78 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Dưỡng Kỹ Thuật Gầm Ô Tô
Tác giả Trần Nhật Tuyên
Trường học Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Quy Nhơn
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ơ TƠ NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày tháng năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Bình Định, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Như thấy ngành công nghiệp ô tô giới nước đà phát triển cao, nhiều công nghệ tiên tiến ứng dụng ngành chế tạo ô tô, mục tiêu nhà sản xuất hướng tới tính tiện nghi, an tồn, làm việc hiệu quả, tin cậy ô tô Chính việc cập nhật thường xun kết cấu hệ thống ô tô ô tô điều quan trọng sở đào tạo dạy nghề sửa chữa ô tơ tơ Vì việc biên soạn giáo trình mơđun bảo dưỡng Gầm tơ cho phù hợp với thực tế nạy cần thiết Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh, công nhân lành nghề bậc 3/7, học sinh trung học chuyên nghiệp, học ngành sửa chữa ô tô Cuốn sách nhằm mục tiêu cung cấp cho người học kiến thức hệ thống gầm ô tô kỹ thuật bảo dưỡng gầm ô tơ Mặc dù tơi có nhiều cố gắng việc biên soạn giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp bạn đọc đề bổ sung cho giáo trình hoàn chỉnh …………., ngày……tháng……năm 2017 Người biên soạn Trần Nhật Tuyên MỤC LỤC Lời giới thiệu Bài 1: Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật gầm ôtô Bài 2: Bảo dưỡng ly hợp Bài 3: Bảo dưỡng hộp số Bài 4: Bảo dưỡng trục đăng Bài 5: Bảo dưỡng cầu chủ động Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống phanh Bài 7: Bảo dưỡng hệ thống lái Bài 7: Bảo dưỡng hệ thống treo Tài liệu tham khảo TRANG 10 16 27 31 39 57 68 78 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng kỹ thuật gầm ô tô Mã môđun: MĐ12 Thời gian thực môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 21giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 67giờ; Kiểm tra: 02giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: mơ đun bố trí giảng dạy sau mơn học: MH07, MH09 - Tính chất: Là mơ đun chun ngành II Mục tiêu môđun: - Nhận dạng kết cấu hoạt động hệ thống gầm ô tô - Kiểm tra, phát hư hỏng đột xuấtcủa phần gầm ô tơ - Chăm sóc, bảo dưỡng hệ thống, cấu phần gầm ô tô để đảm bảo chúng làm việc an tồn khơng bị hư hỏng - Điều chỉnh sai lệch, hư hỏng phần gầm ô tô - Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật - Có tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác III Nội dung mơn học: BÀI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM ÔTÔ Mã bài: MĐ 12-01 Giới thiệu: Trong trình sử dụng, chi tiết phận phần gầm ô tô bị hao mịn, hư hỏng Do đó, nhà sản xuất quy định thời hạn kiểm tra định kỳ, thực điều chỉnh hay thay chi tiết cụm chi tiết cần thiết, đảm bảo gia tăng tuổi thọ xe chi tiết hoạt động tin cậy Mục tiêu bài: - Trình bày nội dung cơng tác bảo dưỡng thường xun, định kỳ an toàn bảo dưỡng kỹ thuật gầm ôtô - Nhận dạng hệ thống gầm ôtô, sử dụng dụng cụ kiểm tra; bảo dưỡng kỹ thuật gầm ơtơ thơng dụng quy trình yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ơtơ, rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung bài: 1.1 Tác dụng gầm ô tô Gầm ô tô gồm phận cấu dùng để nhận truyền động lực từ động tới bánh ô tô chủ động giúp cho ô tô chuyển động tiến lùi, thay đổi hướng chuyển động, giúp cho ô tô ô tô chuyển động an tồn 1.2 Nhận dạng hệ thống gầm ơtơ 1.2.1 Hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực ô tơ có nhiệm vụ truyền lực phân phối mơmen quay công suất từ động đến bánh ô tô chủ động, làm thay đổi mômen chiều quay bánh ô tô theo yêu cầu Kết cấu, bố trí chung hệ thống truyền lực phụ thuộc vào kết cấu, bố trí chung tơ (động đặt phía trước phía sau) số cầu chủ động tơ Như vậy, tơ có hệ thống truyền lực cầu chủ động, hệ thống truyền lực hai cầu chủ động hệ thống lực ba cầu chủ động với động đặt phía trước phía sau tơ - Sơ đồ hệ thống truyền lực với động đặt trước, cầu sau chủ động: Sơ đồ truyền lực Động ->Ly hợp-> hộp số-> đăng-> cầu chủ động->bán trục-> bánh ô tô chủ động Đối với động hai cầu chủ động, ba cầu chủ động có thêm hộp phân phối, cài thêm cầu chủ động mơ men truyền cho cầu để tăng lực kéo cho tơ Hình 1.1 Hệ thống truyền lực - Sơ đồ hệ thống truyền lực với động đặt trước cầu trước chủ động: Sơ đồ truyền lực Động ->Ly hợp-> hộp số-> cụm vi sai->bán trục trước -> bánh ô tô chủ động trước Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống truyền lực với động đặt trước cầu trước chủ động - Sơ đồ hệ thống truyền lực với động đặt sau, cầu sau chủ động: Sơ đồ truyền lực là: Động ->Ly hợp-> hộp số-> cụm vi sai -> bán trục cầu sau-> bánh ô tô chủ động sau 1.2.2 Hệ thống điều khiển Hệ thống giúp cho ô tô thay đổi hướng chuyển động theo u cầu, dừng đỗ tơ trường hợp cần thiết Gồm 1.2.2.1 Hệ thống lái: Nâng xe lên quan sát hệ thống lái Hình 1.3 Hệ thống lái dẫn động khí 1- Vành tay lái 6- Đòn quay 2- Trục tay lái 7- Cam quay 3- Cơ cấu lái 8- Đòn bên 4- Đòn chuyển hướng 9- Đòn ngang 5- Đòn dọc 10-Dầm cầu 1.2.2.1 Hệ thống phanh: Nâng xe lên quan sát hệ thống lái Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh dầu 1.Bàn đạp phanh; Xy lanh con; Guốc phanh trước; Xy lanh chính; Guốc phanh sau; lò xo; Ống dẫn dầu; Chốt lệch tâm; Trống phanh 1.2.3 Hệ thống chuyển động 1.2.3.1 Cơng dụng - Đỡ tồn trọng lượng tổng thành ô tô ô tô - Nhận lực kéo từ bánh ô tô chủ động lực phanh Hệ thống chuyển động gồm phần sau 1.2.3.2 Khung gầm ô tô: Nâng xe lên quan sát khung gầm tơ Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo khung xe a) Khung xe tải b) Khung xe 1.2.3.3 Hệ thống treo: Nâng xe lên quan sát hệ thống treo tơ Hình 1.6 Sơ đồ cấu tạo nhíp 1.3 Các nội dung công tác bảo dưỡng thường xuyên, định kỳ an tồn bảo dưỡng kỹ thuật gầm ơtơ: Chân côn Phanh chân phanh tay Má phanh đĩa phanh Càng phanh trống phanh Dầu phanh dầu côn Các đường ống dẫn dầu phanh Dầu trợ lực lái Vô lăng lái, dẫn động lái, hộp cấu lái Góc đặt bánh xe 10 Địn treo trước, rơtuyn lái, chốt treo nhíp, chốt quang nhíp 11 Tra mỡ trục cacđang 12 Cao su chắn bụi bán trục 13 Dầu hộp số thường, hộp số tự động, hộp số phụ 14 Dầu vi sai 15 Mỡ vòng bi bánh xe 16 Hệ thống treo trước sau 17 Các bu long, đai ốc gầm, thân xe 18 Lốp xe áp suất lốp 1.4 Bài tập thực hành Bài tập 1: Nhận dạng hệ thống gầm xe Toyota Vios Bài tập 2: Nhận dạng hệ thống gầm xe Hyundai Accent BÀI BẢO DƯỠNG LY HỢP Mã bài: MĐ 12-02 Giới thiệu: Các hư hỏng thường gặp ly hợp ma sát phát qua tượng làm việc khơng bình thường ly hợp bị trượt, rung, ồn chế dộ đóng, khơng nhả hồn tồn đạp bàn đạp để ngắt, vào khớp không êm gây giật ồn Các hư hỏng làm giảm hiệu suất truyền lực mà gây hư hỏng cho hộp số nên cần phải khắc phục kịp thời Nhằm nâng cao thời gian phục vụ chất lượng phục vụ ly hợp, ta thường xuyên định kỳ kiểm tra, chăm sóc, bão dưỡng ly hợp: Ly hợp dùng ơtơ bảo dưỡng theo ba cấp kỳ sau: - Bảo dưỡng hàng ngày: tiến hành hàng ngày - Bảo dưỡng cấp I: tiến hành sau 1600 – 2000 km - Bảo dưỡng cấp II: tiến hành sau 5000 – 6000 km Mục tiêu: - Biết cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát - Chăm sóc hệ thống, cấu ly hợp để đảm bảo chúng làm việc an tồn khơng bị hư hỏng - Kiểm tra, phát hư hỏng đột xuất ly hợp - Điều chỉnh sai lệch, hư hỏng ly hợp Nội dung bài: 2.1 Nhiệm vụ - Nối êm dịu mối nối khí trục khuỷu động với trục sơ cấp hộp số ô tô bắt đầu lăn bánh sau sang số - Duy trì mối nối suốt q trình tơ chạy bình thường - Tạm thời tách mối nối sang số - Nhờ ly hợp nguời lái giảm tốc độ tơ chí cho tô dừng hẳn động hoạt động 2.2 Phân loại ly hợp Ly hợp dùng ô tô phân thành ba loại là: - Ly hợp ma sát - Ly hợp thuỷ lực - Ly hợp điện từ - Ly hợp ma sát lại chia thành: Ly hợp kiểu côn ly hợp kiểu đĩa Ly hợp kiểu đĩa lại chia thành ly hợp đĩa ly hợp nhiều đĩa 2.3 Cấu tạo ly hợp 2.3.1 Hệ thống điều khiển cắt ly hợp tự động Các ly hợp dùng hệ thống điều khiển tự động thực việc ngắt đóng ly hợp cách tự động theo đặc điểm vận hành ô tô mà không cần thao tác người lái ly hợp nên khơng có bàn đạp ly hợp 10 Hình 7.8 Bộ trợ lực thuỷ lực Bơm dầu kiểu bánh động dân động dùng để cung cấp dầu cao áp, dựa vào mô men cản phương hướng quay tay lái, van điều khiển định áp suất đường thông dầu đưa tới xi lanh lực 15 cấu chấp hành trợ lực cho tay lái * Nguyên lý làm việc: Nếu cho tay lái quay vịng, có mô men cản lớn hệ thống chuyển hướng nên êcu 12 đứng n bất động, cịn trục vít 11 gắn với van trượt khắc phục phản lực lò xo hồi vị 10 lực áp suất dầu tạo phía van để chuỷên dịch theo hướng trục, qua làm thay đổi đường dầu đến xi lanh lực Dầu cao áp từ van điều khiển tới bên xi lanh lực tạo lực đẩy pittông thông qua tay đòn 14 thực chuyển hướng bánh xe cầu trước Vành tay lái dừng lại sau quay góc độ định trục vít 11 không quay nữa, tác dụng chênh áp dầu lò xo hồi vị, êcu 12 kéo trục vít van trượt trở lại vị trí trung gian Xi lanh lực ngừng tác dụng trợ lực bánh trước không chuyển hướng thêm Khi người lái thả vành tay lái tác dụng mô men phản lự từ bánh xe dẫn hướng chuyển tới kéo trục tay địn, êcu trục vít làm tay lái quay lại vị trí ban đầu Khi trợ lực khơng cịn hiệu cố bất thường gây van hồi dầu tác dụng hiệu áp hai đường dầu vào tự mở nối thông hai đường dầu giảm cản cho tay lái Giữa van trình chuyển hướng bánh trước chứa đầy dầu có áp suất tỷ lệ thuận với lực cản chuyển hướng Khi quay vòng phải chuyển dịch van khắc phục phản lực lò xo hồi vị 10 áp suất dầu tạo ra, lực truyền tới tay người lái, người lái cảm nhận thay đổi lực cản quay vịng Lị xo hồi vị 10 có độ ép định lắp, phải đảm bảo cho van trượt nằm vị trí trung gian xe lăn bánh đường thẳng Mặt khác sau chuyển hướng xong tay lái tự động quay trở lại vị trí ban đầu Van tràn giữ không cho áp suất dầu vượt giá trị cực đại 64 Van an toàn hạn chế lưu lượng dầu vào hệ thống Khi tốc độ động cao lưu lượng dầu tăng nhiều số dầu dư van trở lại miệng hút bơm Một số xe tải lớn bơm dầu động dẫn động bị hỏng, dùng bơm dầu phụ hộp số truyền lực cầu chủ động đưa dầu vào hệ thống trợ lực tay lái 7.9 Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái (Xe Toyota Corolla, Toyota Vios) 7.9.1 Các hư hỏng làm tính dẫn hướng: Trong q trình sử dụng, có số hư hỏng như: kẹt cứng ổ bi đỡ, làm kẹt cứng cấu lái, gãy vỡ trục vít, lăn, tuột khớp cầu dẫn động truyền động lái, cấu đóng mở van trợ lực bị kẹt… làm cho hệ thống lái khơng hoạt động được, hồn toàn khả dẫn hướng 7.9.2 Các hư hỏng làm xấu tính dẫn hướng: * Do cặp chi tiết tiếp xúc truyền động cấu lái lái: khớp cầu dẫn động bị mịn, trục vít- lăn mịn… dẫn đến tăng hành trình tự vôlăng, lái ô tô bị giật, rung, va đập làm xấu tính dẫn hướng ô tô (tăng thời gian quay vòng, trả lại tay lái…) * Do khớp cầu dẫn động bị mòn, đòn dẫn động cong gây sai lệch góc quay bánh tơ dẫn hướng, gây trượt bánh tơ quay vịng, dẫn động lái làm việc khơng xác * Ở tơ có trợ lực lái, dây đai dẫn động bị chùng, dầu thiếu, phốt làm kín hỏng, lị xo van điều chỉnh áp suất bị đàn tính… làm cho phận trợ lực lái làm việc hiệu 7.9.3 Kiểm tra hành trình tự vơlăng lái: Hành trình tự vơlăng biểu thị khe hở tổng cộng toàn HTL * Gá lắp dụng cụ kiểm tra: - Gá vành rẻ quạt lên ống bọc trục cấu lái (trục trụ lái) phần cố định - Kẹp kim lên vành tay lái (hoặc nan hoa) phần chuyển động - Đỗ ô tô nơi phẳng bánh ô tô vị trí thẳng - Quay nhẹ vành tay lái hết mức bên phải để khử hết độ rơ, xoay bảng chia độ để kim vị trí số “0” Sau quay vành tay lái nhẹ hết mức trái để khử hết độ rơ tự do, góc kim vành chia độ hành trình tự vành tay lái HTTD tay lái với tơ cịn tốt khoảng (10 - 15)0, với ô tô cũ < 250, giá trị đo không với giá trị trên, phải tiến hành kiểm tra điều chỉnh phận hệ thống lái 7.9.4 Kiểm tra độ rơ tự ứng với lực kG (10N): - Gá kim lên ống bọc trục tay lái - Gá vành chia độ lực kế lên vành tay lái (vơlăng) - Lực kế có hai lị xo có độ cứng khác để đảm bảo độ xác đo khoảng từ (0,2 - 0,3)kG đến (2 - 10)kG {(2 - 3)N đến (20 - 100)N} - Để tơ vị trí thẳng mặt phẳng, dùng lực 1kG (10N) kéo vơlăng phía phải để kim vị trí số “0” 65 - Kéo vơlăng phía trái với lực 1kG (qua vị trí trung gian), trị số đọc bảng chia độ độ rơ tự vơlăng ứng với lực 1kG với: * Ơ tơ con: khơng lớn (10 - 12)0 * Ơ tơ tải: khơng lớn (10 - 15)0 Nếu góc quay lớn cấu lái rơ, nhỏ kẹt thiếu dầu… 7.9.5 Kiểm tra lực cản ma sát cấu lái: - Gá lắp thiết bị kiểm tra, kích cầu trước lên, để tơ vị trí thẳng - Cầm lực kế kéo cho vơlăng quay phía phải (hoặc trái) đến bánh tô dịch chuyển (hết độ rơ), giá trị lực kế thời điểm lực ma sát cấu lái Tổn thất ma sát HTL thông số đặc trưng cho tình trạng kỹ thuật HTL Giá trị cho phép nằm giới hạn (4 - 6)kG cho loại HTL không trợ lực Nếu điều chỉnh lại độ rơ ăn khớp cấu lái - Loại cấu lái trợ lực, kiểm tra lực tác dụng lên vành tay lái tháo đòn kéo dọc ba trường hợp sau: + Quay vành tay lái hai vịng giá trị lực kế khơng vượt giới hạn: (0,55 - 1,35)kG + Quay vành tay lái khỏi vị trí trung gian, giá trị lực kế (1 - 1,5)kG, chưa điều chỉnh ăn khớp trục vít- cung + Điều chỉnh lại khe hở ăn khớp trục vít- cung quay vành tay lái khỏi vị trí trung gian giá trị lực đo trường hợp lớn trường hợp khoảng (0,8 - 1,25)kG, tổng lực không lớn 2,8kG Khi kiểm tra máy phải nổ để trợ lực lái hoạt động 7.9.6 Kiểm tra, bảo dưỡng phận: Sau kiểm tra chung tình trạng kỹ thuật HTL, tiêu kỹ thuật không nằm giới hạn cho phép, phải tiến hành kiểm tra, điều chỉnh phận 7.9.6.1 Kiểm tra, điều chỉnh khớp nối dẫn động đòn kéo (khớp cầu): - Kết cấu khớp cầu đa dạng, có loại kết cấu tự động điều chỉnh khe hở q trình làm việc, có loại phải điều chỉnh độ rơ trình sử dụng Khi kiểm tra thấy độ rơ giới hạn cho phép, phải điều chỉnh Nguyên tắc chung điều chỉnh phải triệt tiêu khe hở chốt cầu với gối đỡ chốt cầu - Kiểm tra độ rơ cần có hai người * Một người ngồi cabin quay vôlăng bánh ô tô dẫn hướng quay vịng (về hai phía) * Một người ngồi quan sát dịch chuyển đòn kéo chủ động, khớp cầu, đến địn bị động tơm chuyển động linh hoạt, tức địn hay chuyển động trễ, linh hoạt có độ rơ gây - Điều chỉnh: tuỳ theo kết cấu cụ thể, mà có cách tiến hành thao tác điều chỉnh khác + Tháo chốt hãm, vặn nắp điều chỉnh êcu vào cho chặt hẳn + Nới (1/6 - 1/8) vòng, cho chốt hãm lắp trùng với rãnh êcu đòn dẫn động Lắp chốt chẻ lại 66 7.9.6.2 Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ dọc trục trục vít: - Độ rơ ổ bi trục vít kiểm tra theo dịch chuyển dọc trục vành tay lái so với trụ lái, người ta phát nhờ cảm giác đánh hết tay lái lắc nhẹ vành tay lái lúc BXDH kích lên khỏi mặt đất Khi cần kiểm tra xác khe hở ổ bi dọc trục tháo trục - lăn khỏi trục vít, dùng tay nhấc vành vôlăng lên ấn xuống theo chiều dọc trục, thấy rơ, phải điều chỉnh - Điều chỉnh độ rơ dọc trục trục vít: + Tháo bulơng bắt mặt bích, bỏ bớt đệm điều chỉnh, lắp lại cũ Sau điều chỉnh ổ bi chặt, phải kiểm tra lại độ chặt lực kế + Dùng lực kế móc vào vôlăng kéo với lực (0,2 - 0,5)kG với ô tô con; (0,3 0,9)kG với ô tô tải mà vôlăng quay nhẹ nhàng 7.9.6.3 Điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền động cấu lái: - Có nhiều loại cấu lái khác sử dụng ôtô, tuỳ thuộc vào kết cấu cụ thể mà có cách điều chỉnh khác nhau, nguyên tắc chung: + Dịch chuyển dọc trục đòn quay đứng điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền động cấu lái - Tháo êcu hãm, lấy đệm hãm ra, dùng clê điều chỉnh êcu điều chỉnh, vặn vào giảm khe hở ăn khớp ngược lại 7.10 Bài tập thực hành Bài tập 1: Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự vôlăng lái xe Toyota Corolla, Vios Bài tập 2: Kiểm tra, điều chỉnh khớp nối dẫn động đòn kéo xe Toyota Corolla, Vios Bài tập 3: Điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền động cấu lái xe Zil130, Hyundai Accent Bài tập 4: Kiểm tra lực cản ma sát cấu lái xe Zil130, Hyundai Accent Ghi nhớ: Cần ý nội dung trọng tâm: - Kiểm tra quan sát kỹ chi tiết bị nứt chờn hỏng ren - Sử dụng dụng cụ loại vặn chặt đủ lực quy định - Thay chi tết hư hỏng 67 BÀI BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO Mã bài: MĐ 12-08 Giới thiệu: Hệ thống di chuyển (hệ thống treo khung vỏ xe) ôtô cụm chi tiết gầm xe, dùng để nối đàn hồi truyền lực khung vỏ xe với cầu xe lắp (treo) phận, cấu ôtô đảm bảo mối liên hệ hình học xác khung vỏ xe bánh xe Hệ thống di chuyển bao gồm: Cơ cấu treo, khung xe vỏ xe Sửa chữa bảo dỡng hệ thống di chuyển công việc có tính thờng xun quan trọng nghề sửa chữa ôtô, nhằm nâng cao tuổi thọ ôtô đáp ứng cảm giác êm, an toàn ngời lái xe hành khách xe Do cơng việc sửa chữa hệ thống di chuyển không cần kiến thức học ứng dụng kỹ sửa chữa khí, mà cịn địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề ngời thợ sửa chữa ôtô Mục tiêu: - Biết cấu tạo hoạt động hệ thống treo - Kiểm tra, phát hư hỏng đột xuấtcủa hệ thống treo - Chăm sóc hệ thống, cấu hệ thống treo để đảm bảo chúng làm việc an tồn khơng bị hư hỏng - Điều chỉnhsai lệch, hư hỏnghệ thống treo Nội dung bài: 8.1 Công dụng Cơ cấu treo dùng để thực mối nối đàn hồi với khung vỏ với cầu xe nhằm giảm bớt tải trọng động dập tắt dao động bánh xe tiếp nhận lăn bánh Cơ cấu treo xe gồm hai phận sau: Các phần tử đàn hồi:nhận truyền lên khung ( vỏ) lực thẳng đứng đường tác dụng lên lốp xe làm giảm tải trọng động xe chạy đường khơng phẳng, giữ tính êm dịu xe Bộ phận giảm chấn: dùng để dập tắt dao động thẳng đứng khung vỏ sinh ảnh hưởng mặt đường không phẳng 8.2 Phân loại a) Theo sơ đồ bố trí phận dẫn hướng , cấu treo chia làm hai loại: +Loại treo phụ thuộc với cầu liền ( loại đơn giản thăng ); Hình 8.1 Hệ thống treo phụ thuộc +Loại treo độc lập với cầu cắt (loại bánh xe chuyển dịch mặt phẳng dọc, mặt phẳng ngang, hai mặt phẳng, loại nén ) 68 Hình 8.2 Hệ thống treo độc lập b)Theo phần tử đàn hồi, chia loại + Bằng kim loại ( nhíp lá, lị xoắn, xoắn ); + Loại khí ( bầu cao su sợi, bầu màng, loại ống ) + Loại thuỷ lực, thuỷ khí + Loại cao su ( nén, xoắn ) c) Theo phương pháp dập tắt dao động chia thành + Loại giảm chấn thuỷ lực (một chiều hai chiều ) + Loại giảm chấn ma sát (ma sát phận đàn hồi phận dẫn hướng) Cơ cấu treo phụ thuộc dùng cầu liền với phân tử đàn hồi nhíp, lị xo sử dụng rộng rãi nay, chủ yếu giới thiệu loại 8.3 Cấu tạo cấu treo Cơ cấu treo dùng nhíp có hai loại: loại nửa êlíp loại đảo lật, hai đặt dọc xe Phần loại nhíp nửa elíp bắt chặt với cầu xe khớp nối Nếu dùng nhíp đảo lật đầu nhíp nối với cầu xe nhờ chốt, phần nhíp treo lên khớp quay cịn đầu khác lắp quang nhíp để nối với phần khơng treo Hình 8.3 Cấu tạo nhíp a Nhíp: xe con, tai nhíp uốn nhíp cịn nhíp làm ngắn để giảm độ cứng nhíp Đối với xe lớn hơn, tai nhíp gia cường thêm cách uốn nhíp thứ khoảng 1/3 vòng uốn vòng hai nhíp khe hở để chúng biến dạng tự do, lúc nhíp khơng chịu uốn mà truyền lực kéo Đầu nhíp có dạng vng góc hình thang hình trái xoan Hai dạng sau có tuổi thọ cao cồng nghệ chế tạo phức tạp 69 Trên xe tải có chênh lệch lớn trọng tải tác dụng lên nhíp lúc có hàng khơng có hàng nên thường có thêm nhíp phụ nhíp phụ đặt phía phía nhíp Trước lắp thành bộ, mặt nhíp đuợc bơi mỡ phấn chì để giảm ma sát ưu điểm nhíp cấu tạo đơn giản, dễ bảo dưỡng nhược điểm khối lượng lớn b Loại đòn treo kép Loại treo sử dụng cầu sau xe Động đặt trước, cầu trước chủ động loại hệ thống treo thăng giằng Hình 8.4 Treo độc lập loại lò xo trụ * Bộ chống; Hình 8.5 Treo loại Macpherson Lị xo trụ lắp chống giảm chấn lắp chống Do giảm chấn có tác dụng nối hệ thống treo, nên bên cạnh khả hấp thụ va đập mặt đường dao động, phải đủ khoẻ để chịu phần tải trọng thẳng đứng tác dụng lên Một đầu lắp vào bệ trước qua giá đỡ trên, bao gồm cao su giảm chấn vịng bi Nó quay tự quanh trục Đầu chống bắt chặt vào đòn dẫn động cam lái bu lơng 70 c Bộ giảm chấn (giảm xóc) dầu Giữa phận treo cầu, ngồi nhíp cịn có phận giảm chấn nhằm dập tắt dao động nhíp tạo Bộ giảm chấn dầu dùng nhiều Để tăng hiệu giảm chấn, đường tâm giảm chấn phải đặt trùng với phương dao động + Cấu tạo: Bộ giảm chấn kiểu ống lồng tác dụng kép giới thiệu sau Hình 8.6 Cấu tạo giảm chấn Trong xi lanh 14 chứa đầy dầu có pittơng 17 cần pittơng 18 Bên pittơng có van hút van 5, phần đầu pittơng có lỗ calíp 15, bên van thoát bên van hút che kín Đáy xi lanh có van hút van thoát 10 + Nguyên tắc hoạt động : Khi xe dao động theo phương hướng thẳng đứng nhíp xe có hai hành trình nén duỗi Trong hành trình nén cán 18 xuống, áp suất dầu không gian xi lanh bên pittông tăng lên đẩy mở van làm dầu qua lỗ calíp van lên khơng gian phía pittơng Nếu áp suất dầu tăng nhanh đẩy mở van xả 10 mở đường cho dầu khơng gian xi lanh 14 16, lúc van hút đóng Tiếp theo hành trình duỗi nhíp, cán 18 kéo lên làm giảm áp suất bên tăng áp suất bên pitơng nên đóng van cắt đường thơng qua lỗ calíp 6, đồng thời mở van hút đưa dầu từ phía pittơng vào xi lanh Cùng lúc van hút mở đường thông dầu từ không gian hai xi lanh qua lỗ 13 vào đường không gian phía pittơng Tốc độ chuyển động chi tiết giảm chấn lớn sức cản giảm chấn tạo lớn Đặc điểm giảm chấn dầu kiểu ống lồng tác dụng kép kể lực cản hành trình duỗi lớn nhiều lần so với hành trình nén (ép) 8.4 Bánh xe 8.4.1 Công dụng phân loại Các xe ô tô ngày dùng vành bánh xe dạng đĩa lắp bánh Nhờ lực bám lốp xe với mặt đường nên chuyển động quay bánh xe chủ động chuyển thành chuyển động tịnh tiến xe 71 Dựa vào công dụng người ta chia bánh xe làm ba loại: bánh chủ động, bánh dẫn hướng, bánh hỗn hợp (vừa chủ động vừa dẫn hướng) Bánh xe chủ động lắp vào đầu bán trục cầu sau chủ động Bánh xe dẫn hướng lắp moayơ nằm tren trục cam quay đặt hai đầu cầu trước bị động dẫn hướng.Các bánh xe hỗn hợp dùng xe có hai ba cầu chủ động dẫn hướng 8.4.2 Cấu tạo Bánh xe gồm có : vành 1, vịng có hai vịng hãm Vòng dập liền vòng mở miệng, vịng mở miệng dùng để nắp khố vịng vành xe Trên đĩa có lỗ bulơng kht mặt côn để lắp bánh xe vào gujông moayơ đầu êcu lắp có dạng mặt để lắp hai phần côn ăn khớp với đảm bảo đồng tâm moayơ bánh xe Hình 8.7 Cấu tạo vành bánh xe Bánh xe lắp vào moayơ bánh trước năm sáu gujông lắp vào đầu bán trục cầu sau từ tám đến mười gujông êcu Bánh đơn lắp vào moayơ mặt bích bán trục chủ động loại bulơng êcu thông thường Bánh xe kép cầu sau chủ động xe tải cần bắt chặt loại gujông đặc biệt trước tiên bắt chặt bánh xe lên gujơng mặt bích nửa trục sau vặn chặt êcu mũ có ren lẫn bên ngồi, sau êcu lắp bánh ngồi vặn chặt êcu thông thường Trên số xe, êcu gujông bên trái bên phải dùng hai loại ren hướng trái ngược làm cho êcu không bị tháo lỏng tăng giảm tốc độ đột ngột (như phanh đột ngột), êcu có ren trái đánh dấu mặt sườn êcu Khi lắp bánh xe dẫn hướng cần ý kiểm tra điều chỉnh phương vị chốt trục cam quay giới thiệu phần cấu lái 8.4.3 Săm lốp xe a Công dụng: Săm lốp xe vành bánh xe dùng để làm êm cú xóc để hấp thụ cú va đập bánh xe vấp phải vượt qua trở ngại đường giúp xe chạy êm đồng thời bảo vệ cho phận truyền động xe khỏi chịu tải trọng động Trên xe thường dùng ba loại sau: săm lốp làm rời, săm lốp liền săm lốp làm liền với vành xe Hiện sử dụng nhiều loại săm lốp làm rời b Cấu tạo: loại săm lốp làm rời có: Săm xe lốp xe Khơng khí bơm vào săm nên săm bọc chứa khí nén cịn lốp giữ cho săn nằm chặt vành xe bảo 72 vệ cho săm không bị rách thủng, ngồi lốp cịn làm cho bánh xe bám chặt mặt đường - Săm ống cao su đàn hồi hình vành khun kín, có van để bơm khí - Van xe loại nút mở cho không chiều Cấu tạo van gồm thân van kim loại cao su kim loại, đầu kéo với lắp van lo so 6, ngồi cịn có lắp mũ van Thân van ống đồng thẳng hoặt cong dùng đệm 10 êcu để kẹp chặt vào săm Bên thân van qua mối ghép ren người ta vặn chặt đầu kéo vịng bao kín cao su Kim luồn qua đầu kéo kim có lắp van phía tráng cao su lò xo ép chặt lên đế van Khi bơm xe dùng mũi vặn nới đầu kéo vịng bao kín qua làm yếu bớt lực lò xo đẩy lên nắp van Bơm song phải vặn mũ có đệm cao su bịt kín để tránh bụi vào van - Lốp xe gồm thành phần sau: Hình 8.8 Cấu tạo lốp xe phần cốt mép lốp 5, Tanh 6, lớp đệm 2, lớp bảo vệ phần sườn lốp Phần cốt phần lốp gồm vài lớp vải bố tẩm cao su vài lớp cao su mỏng ép xen kẽ với Phần cốt có liên kết chắn với mép lốp để giữ chặt lốp vành bánh xe Trong mép lốp làm sợi thép xung quanh sợi vải tẩm cao su Vành giữ cho sườn lốp khỏi bị dỗng ngăn khơng cho lốp trượt khỏi vành Lớp bảo vệ lớp cao su dầy chống mịn tốt, mặt ngồi tạo hoa văn để làm tăng lực bám lốp với mặt đường Từ lớp bảo vệ đến sườn lốp chiều dài lớp cao su giảm dần Lớp đệm làm lớp cao su xốp xen kẽ dùng để liến kết lớp bảo vệ với phần cốt bảo vệ phần cốt khỏi bị va đập trục tiếp từ lớp bảo vệ truyền tới 8.5 Những hư hỏng biến xấu tình trạng kỹ thuật hệ thống treo - Trong trình làm việc, hệ thống treo chịu lực va đập, xung kích, dầm dọc, ngang khung thường bị võng uốn, vênh xoắn, nứt mỏi, mối ghép bị lỏng, hỏng mối hàn… - Các dầm cầu trước sau thường bị cong, xoắn tải, ổ đỡ bị mòn, chốt chuyển hướng, cam quay mòn ảnh hưởng đến tính dẫn hướng tơ - Hệ thống treo giảm khả đàn hồi, giảm chấn thuỷ lực chảy dầu, tác dụng, nhíp bị nứt, gãy, giảm độ cứng, cao su hạn chế độ võng động bị dập, hỏng nên dễ bị va đập dầm cầu vào khung tơ - Khe hở nhíp lớn, ắc nhíp bạc bị mịn, gãy bulơng trung tâm trượt vấu định vị, bulơng quang nhíp bị lỏng… ơtơ chuyển động có tiếng ồn, tiếng kêu ken két lớn Khi chốt chuyển hướng bị mòn, ổ bi mayơ bánh ô tô bị rơ, dầm 73 cầu bị cong… làm cho góc đặt bánh xe bị thay đổi, gây tay lái nặng lệch lái - Khi lốp mịn khơng làm giảm độ bám khơng cân làm lốp mịn nhanh Tất biến xấu kỹ thuật làm cho ô tơ chuyển động khơng ổn định, giảm tính dẫn hướng, ô tô dao động nhiều, giảm quãng đường chạy theo đà ô tô, tăng tiêu hao nhiên liệu 8.6 Kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng hệ thống treo: 8.6.1 Khung tơ Khung tơ bị rạn nứt, cong xoắn, đứt đinh tán, bị xô lệch, bị rỉ… kiểm tra dùng mắt quan sát tháo tổng thành khỏi khung, dùng dây rọi để kiểm tra cong, xoắn, thấy hư hỏng tiến hành bảo dưỡng sửa chữa lại 8.6.2 Dầm cầu Cơng việc kiểm tra, chẩn đốn bảo dưỡng dầm cầu bao gồm: - Kiểm tra vỏ cầu, kiểm tra điều chỉnh ổ bi mayơ bánh ô tô - Kiểm tra, điều chỉnh khe hở chốt chuyển hướng - Kiểm tra, điều chỉnh góc đặt bánh ô tô dẫn hướng a Kiểm tra vỏ cầu Quan sát để kiểm tra rạn nứt, tháo dầm cầu khỏi tơ dùng dây rọi, thước đo góc chuyên dùng để kiểm tra cong, xoắn dùng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra nắn cong, xoắn- thiết bị có ba kích thuỷ lực theo phương thẳng đứng hai bên xoay theo phương ngang, hệ thống đồng hồ để kiểm tra, nắn cong theo phương thẳng đứng nắn xoắn Có hai kích thuỷ lực theo phương nằm ngang để nắn cong theo mặt phẳng ngang dầm cầu b Kiểm tra, điều chỉnh ổ bi mayơ bánh ô tô Các ổ bi mayơ bánh ô tô phải đảm bảo cho bánh ô tô quay tự khe hở dọc trục lớn, kiểm tra đồng hồ so hay theo kinh nghiệm: - Để ô tô vị trí thẳng, kích cầu lên, bánh ô tô chủ động phải tháo trục láp - Dùng tay lắc bánh tơ theo phía mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng quay bánh ô tô Nếu cảm thấy có độ rơ, phải tiến hành điều chỉnh Tuỳ theo kết cấu cụ thể mà có êcu vặn chặt, êcu hãm, vịng hãm, êcu điều chỉnh… có khác nhau, nên trình tự tháo, lắp trước sau điều chỉnh có khác Nguyên tắc điều chỉnh độ rơ: tháo êcu vặn chặt, vòng đệm hãm vặn chặt hết mức êcu điều chỉnh vào (để giảm hết độ rơ), sau nới êcu điều chỉnh từ (1/6 - 1/8)vòng, lắp vòng đệm hãm, êcu hãm, điều chỉnh đúng, dùng tay quay mạnh bánh tơ bánh tơ quay trơn từ (8 - 10)vịng c Kiểm tra khe hở chốt chuyển hướng Trong trình làm việc chốt chuyển hướng thường bị mịn nên có khe hở chốt bạc chốt theo chiều hướng kính, mặt cam quay mặt dầm cầu mòn tạo 74 khe hở hướng trục, làm cho bánh ô tô dẫn hướng bị lắc, va đập, không ổn định chuyển động, lái khó, lốp mịn khơng * Kiểm tra khe hở hướng kính: - Để bánh tơ vị trí thẳng, kích cầu để bánh tô không tiếp đất - Gá đồng hồ so vào dầm cầu, điều chỉnh để đầu đo tỳ vào mâm phanh, xoay mặt đồng hồ để kim vị trí số “0” - Hạ kích để bánh tơ đứng mặt đất, trị số đồng hồ khe hở hướng kính u, u  0,75mm, khe hở lớn hơn, phải thay bạc chốt chuyển hướng * Kiểm tra khe hở hướng trục: Kích cầu lên, dùng đo khe hở phía dầm cầu với mặt cam quay, khe hở phải  1,5mm, lớn hơn, tháo cam quay khỏi dầm cầu thêm đệm mặt đầu dày để giảm khe hở hướng trục d Kiểm tra, điều chỉnh góc đặt bánh ô tô dẫn hướng - Trong trình sử dụng, góc đặt trụ đứng (chốt chuyển hướng) bánh ô tô dẫn hướng thường bị thay đổi, bảo dưỡng cần phải kiểm tra điều chỉnh lại - Đối với hệ thống treo độc lập, cầu dẫn hướng kiểm tra điều chỉnh góc lệch bánh tơ chốt chuyển hướng, yêu cầu độ xác cao điều chỉnh, sai khác khoảng (0015’ - 0020’) so với tiêu chuẩn độ mịn lốp tăng lên nhanh - Trước kiểm tra điều chỉnh cần kiểm tra điều chỉnh áp suất lốp, trạng thái kỹ thuật hệ thống treo hệ thống lái * Kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe: - Độ chụm kiểm tra thiết bị độ trượt ngang bánh xe thông qua trị số lực trượt ngang để đánh giá độ chụm - Khi kiểm tra, trị số bảng điện tử thường  5mm, lớn phải điều chỉnh lại độ chụm, dùng dụng cụ đơn giản thước đo độ chụm thay đổi chiều dài - Tiến hành đo: để tơ vị trí thẳng, phẳng, đặt thước đo độ chụm tỳ vào chỗ phình to lốp nằm mặt phẳng ngang qua tâm bánh tơ, điều chỉnh dây xích chạm đất, đánh dấu phấn vào vị trí hai chốt tỳ lốp, quan sát kim thước khắc vạch (khoảng cách B), đẩy tơ tiến lên phía trước (giữ vôlăng để ô tô chuyển động thẳng) cho dấu phấn chuyển phía sau đầu dây xích chạm đất, đo khoảng cách hai điểm đánh dấu (khoảng cách A) Hiệu số: x = (A B) mm, đo nhiều lần lấy giá trị trung bình để đánh giá x, với tơ x = (1,5 3,5)mm, ô tô tải x = (1,5 - 5)mm, máy kéo x = (1,5 - 12)mm - Nếu độ chụm không đúng, phải tiến hành điều chỉnh lại cách nới ốc hãm đầu đòn kéo ngang, dùng clê ống thay đổi chiều dài đòn kéo ngang (vặn vào độ chụm tăng ngược lại), điều chỉnh xong siết chặt lại ốc hãm * Dùng dụng cụ đồng hồ bọt nước hộp đo góc để kiểm tra góc đặt bánh xe chốt chuyển hướng 8.6.3 Bảo dưỡng cấu treo 75 - Trong q trình làm việc, nhíp (hoặc lị xo) bị giảm tính đàn hồi, làm độ võng lớn bình thường dễ làm lốp cọ vào thân tơ nên mịn nhanh, nhíp bị nứt, gãy, dẫn tới lệch cầu tơ khó điều khiển tơ Các chốt nhíp bạc chốt nhíp bị mịn làm tơ dao động phát sinh tiếng kêu - Bộ giảm xóc gãy, hỏng, mòn vòng chắn dầu, khớp nối, van, lò xo… làm rị rỉ dầu nên tính giảm chấn yếu nhiều - Khi bảo dưỡng cần ý: + Quan sát rạn nứt nhíp, vặn chặt mối ghép: quang nhíp, đầu cố định, di động nhíp… + Bơi trơn cho chốt nhíp, nhíp + Đo độ võng tĩnh nhíp so sánh với tiêu chuẩn, không đảm bảo phải thay + Kiểm tra độ mịn chốt nhíp, bạc chốt nhíp + Đối với giảm chấn kiểm tra rị rỉ dầu (giảm chấn ống rỉ dầu nhiều phải thay mới, giảm chấn đòn bổ sung dầu), siết chặt mối ghép 8.6.4 Bảo dưỡng lốp ô tô bánh ô tô - Trong trình sử dụng lốp bị mịn mịn khơng đều, gây nên cân với tơ có tốc độ cao, làm cho BXDH dao động mạnh, khó lái, dễ gây tai nạn, lốp mòn làm giảm khả bám bánh tơ mặt đường Mịn khơng áp suất lốp khơng quy định, lốp bị tải, góc đặt bánh xe không tiêu chuẩn, phần phân bố tải trọng xếp hàng kết cấu mặt đường Vì trình sử dụng phải theo quy định sau: * Thường xuyên xét lốp, cạy bỏ vật bám mặt lốp, khe lốp kép * Kiểm tra áp suất lốp săm bơm áp suất quy định cho bánh trước, sau đảm bảo khơng khí nén khơ, sạch, bơm đầy xả nửa, bơm tới áp suất quy định với ô tô sai lệch với áp suất tiêu chuẩn không 0,1kG/cm2 (0,01MPa) ô tô tải không 0,2kG/cm2 (0,02MPa) * Lốp thay phải chủng loại nhà chế tạo quy định: cỡ lốp, kiểu loại gân hoa, số lớp vải, tải trọng áp suất quy định so với lốp cũ Nên thay lốp đôi trước, sau, thay đơn nên chọn có độ mịn tương tự * Khi ô tô hoạt động không để lốp q tải, có hàng tơ cần để qua đêm phải kích tơ lên để giảm tải cho lốp * Để đảm bảo cho lốp mòn tăng tuổi thọ lốp khoảng (5000 9000) km, cần phải thay đổi vị trí lốp 8.7 Bài tập thực hành Bài tập 1: Kiểm tra, điều chỉnh góc đặt bánh tơ dẫn hướng xe Toyota Corolla, Vios Bài tập 2: Kiểm tra rạn nứt, gãy lò xo, vặn chặt mối ghép, giảm chấn bị rò rỉ dầu xe Toyota Corolla, Vios Bài tập 3: Kiểm tra áp suất lốp săm bơm áp suất quy định xe Zil130, Hyundai Accent Ghi nhớ: Cần ý nội dung trọng tâm: 76 - Kiểm tra quan sát kỹ chi tiết bị nứt chờn hỏng ren - Sử dụng dụng cụ loại vặn chặt đủ lực quy định - Thay chi tết hư hỏng 77 Tài liệu cần tham khảo Giáo trình cơng nghệ tơ (phần Truyền lực, phanh) -NXB KH&KT-2017 Kỹ thuật sửa chữa hệ thống lái, hệ thống treo, khung gầm ô tô- NXB KH&KT2015 78 ... Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật gầm ? ?tô Bài 2: Bảo dưỡng ly hợp Bài 3: Bảo dưỡng hộp số Bài 4: Bảo dưỡng trục đăng Bài 5: Bảo dưỡng cầu chủ động Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống phanh Bài 7: Bảo dưỡng hệ... Tác dụng gầm ô tô Gầm ô tô gồm phận cấu dùng để nhận truyền động lực từ động tới bánh ô tô chủ động giúp cho ô tô chuyển động tiến lùi, thay đổi hướng chuyển động, giúp cho ô tô ô tô chuyển động... phần gầm ô tô - Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật - Có tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác III Nội dung môn học: BÀI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM ÔTÔ Mã bài: MĐ

Ngày đăng: 28/08/2021, 18:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống truyền lực với động cơ đặt trước cầu trước chủ động - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống truyền lực với động cơ đặt trước cầu trước chủ động (Trang 7)
Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo khung xe a) Khung xe tải             b) Khung xe con  - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo khung xe a) Khung xe tải b) Khung xe con (Trang 8)
Hình 2.1. Biến mô thuỷ lực - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 2.1. Biến mô thuỷ lực (Trang 11)
Hình 2.2. Điều chỉnh chiều cao chân côn - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 2.2. Điều chỉnh chiều cao chân côn (Trang 13)
Hình 3.1. Một số dạng truyền động bánh răng - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 3.1. Một số dạng truyền động bánh răng (Trang 17)
Hình 3.2. Hộp số 5 cấp số dọc - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 3.2. Hộp số 5 cấp số dọc (Trang 18)
Hình 3.3. Hộp số 5 cấp số ngang - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 3.3. Hộp số 5 cấp số ngang (Trang 20)
Hình 3.4. Cấu tạo bộ đồng tốc - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 3.4. Cấu tạo bộ đồng tốc (Trang 21)
Hình 3.5. Trục càng gạt và càng gạt - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 3.5. Trục càng gạt và càng gạt (Trang 22)
Hình 3.12. Xiết chặt nút đổ dầu - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 3.12. Xiết chặt nút đổ dầu (Trang 26)
Hình 4.2. cấu tạo trục cácđăng - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 4.2. cấu tạo trục cácđăng (Trang 28)
Hình 4.4. Cấu tạo khớp cácđăng đồng tốc - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 4.4. Cấu tạo khớp cácđăng đồng tốc (Trang 29)
Hình 5.4. Nguyên lý làm việc bộ vi sai - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 5.4. Nguyên lý làm việc bộ vi sai (Trang 33)
Hình 5.5. Bộ vi sai ma sát - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 5.5. Bộ vi sai ma sát (Trang 34)
Hình 5.6. Nguyên lý khóa vi sai - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 5.6. Nguyên lý khóa vi sai (Trang 35)
Hình 5.9. Xiết nút Xả dầu vi sai - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 5.9. Xiết nút Xả dầu vi sai (Trang 36)
Hình 5.10. Xiết nút đổ dầu vi sai - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 5.10. Xiết nút đổ dầu vi sai (Trang 37)
6.7. Bộ trợ lực phanh chân không - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
6.7. Bộ trợ lực phanh chân không (Trang 42)
Hình 6.7. Máy nén khí - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 6.7. Máy nén khí (Trang 44)
Hình 6.9. Bộ điều chỉnh áp suất - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 6.9. Bộ điều chỉnh áp suất (Trang 45)
Hình 6.12. Cần phanh tay - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 6.12. Cần phanh tay (Trang 48)
Hình 6.15. Hệ thống phanh ABS - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 6.15. Hệ thống phanh ABS (Trang 49)
Hình 6.16. Sơ đồ làm việc phanh ABS - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 6.16. Sơ đồ làm việc phanh ABS (Trang 49)
Hình 6.18. Chiều cao chân phanh - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 6.18. Chiều cao chân phanh (Trang 51)
Hình 6.21. Chỉnh hành trình tự do - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 6.21. Chỉnh hành trình tự do (Trang 52)
Hình 7.3. Phương vị của chốt và trục của cam quay - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 7.3. Phương vị của chốt và trục của cam quay (Trang 59)
Hình 7.4. Cơ cấu lái - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 7.4. Cơ cấu lái (Trang 60)
Hình 7.5. Hộp tay lái - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 7.5. Hộp tay lái (Trang 61)
Hình 7.8. Bộ trợ lực thuỷ lực - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 7.8. Bộ trợ lực thuỷ lực (Trang 64)
Hình 8.4. Treo độc lập loại lò xo trụ - GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT GẦM Ô TÔ  MĐ 12
Hình 8.4. Treo độc lập loại lò xo trụ (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w