Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,72 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Bình Định, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Như thấy ngành công nghiệp ô tô giới nước đà phát triển cao, nhiều công nghệ tiên tiến ứng dụng ngành chế tạo ô tô, mục tiêu nhà sản xuất hướng tới tính tiện nghi, an tồn, làm việc hiệu quả, tin cậy tơ Chính việc cập nhật thường xuyên kết cấu hệ thống ô tô điều quan trọng sở đào tạo dạy nghề sửa chữa tơ Vì việc biên soạn giáo trình mơđun bảo dưỡng kỹ thuật động ô tô cho phù hợp với thực tế nạy cần thiết Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh, công nhân lành nghề bậc 3/7, học sinh trung cấp nghề, sinh viên cao đẳng học ngành sửa chữa ô tô Cuốn sách nhằm mục tiêu cung cấp cho người học kiến thức hệ thống động tơ quy trình bảo dưỡng động Mặc dù tơi có nhiều cố gắng việc biên soạn giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp bạn đọc đề bổ sung cho giáo trình hoàn chỉnh …………., ngày……tháng……năm……… Người biên soạn Trần Nhật Tuyên MỤC LỤC MỤC TRANG Lời giới thiệu Tr5 Bài 1: Bảo dưỡng động Tr6 Bài 2: Bảo dưỡng cấu phân phối khí Tr18 Bài 3: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Tr32 Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống làm mát Tr43 Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng Tr51 Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel Tr66 Bài 7: Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel Tr72 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng kỹ thuật động ô tô Mã môđun: MĐ10 Thời gian thực môn học: 90 (Lý thuyết: 27; Thực hành: 61; Kiểm tra: 02) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: mơ đun bố trí giảng dạy sau mơn học Vẽ kỹ thuật An tồn lao động - Tính chất: Giúp cho người học biết kiến thức bảo dưỡng kỹ thuật ô tô II Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Kiểm tra phát hư hỏng phần động ô tô - Kỹ năng: + Bảo dưỡng hệ thống, cấu phần động ô tô để đảm bảo thực công việc an tồn khơng bị hư hỏng máy móc thiết bị - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm III Nội dung mô đun: BÀI BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ Mã bài: MĐ10-1 Giới thiệu: Mô đun Bảo dưỡng động đốt mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành bảo dưỡng động cơ; nội dung mơ đun trình bày cấu hệ thống động đốt trong, cách thực chuẩn bị vị trí làm việc, dụng cụ, vật tư để bảo dưỡng, quy trình cách tiến hành bảo dưỡng cấu hệ thống động đốt trong, cách phòng ngừa hư hỏng cách bảo quản động Đồng thời mô đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mô đun này, học viên có kiến thức kỹ bước công việc bảo dưỡng động đốt có kỹ thực xử lý số hư hỏng thông thường động đốt để đảm bảo kỹ thuật cho động hoạt động Mục tiêu: - Giới thiệu cấu, hệ thống động - Bảo dưỡng cấu hệ thống, để đảm bảo chúng làm việc an tồn khơng bị hư hỏng - Kiểm tra, phát hư hỏng đột xuất động - Điều chỉnh, làm bên động Nội dung chính: 1.1 Cấu tạo chung động Động gồm phận sau: - Thân máy: khung xương để lắp xi lanh cấu hệ thống phục vụ động - Nắp xi lanh: chi tiết đậy kín xi lanh để lắp xupáp, ống nạp, ống thải chi tiết khác - Cơ cấu trục khuỷu truyền: gồm nhóm chi tiết trục khuỷu, truyền pít tông chi tiết lắp ghép cấu Đây cấu động Trên pít tơng có lắp xéc măng để bao kín khe hở pít tơng thành xi lanh Hình 1.1 Kết cấu động xi lanh - Cơ cấu phân phối khí: gồm xupáp, trục 1- Trục cam; 2- Xupáp; 3- Pít tơng; 4- Thanh truyền; cam chi tiết trung gian để điều 5- Trục khuỷu khiển xupáp đóng mở Ngồi động cịn có hệ thống phục vụ để đảm bảo động làm việc bình thường khơng thể hình vẽ gồm: - Hệ thống cung cấp nhiêu liệu: thực cung cấp nhiên liệu hòa trộn nhiên liệu với khơng khí tỉ lệ thích hợp cho động làm việc - Hệ thống đánh lửa: bật tia lửa điện thời điểm để đốt nhiên liệu động xăng - Hệ thống làm mát: thực tản nhiệt cho chi tiết trì trạng thái nhiệt ổn định cho động mức không nóng q khơng nguội q để động làm việc bình thường - Hệ thống bơi trơn: đảm bảo cung cấp dầu bôi trơn cho chi tiết ma sát để giảm mài mòn - Hệ thống khởi động để khởi động động cần vận hành Nắp chụp Bu gi Ống dẫn dầu bôi trơn Trục giàn cần bẩy Đĩa xích cam Trục cam Xích cam Xupáp Gioăng bao kín đầu trục cam Nắp xi lanh Nắp truyền đầu trục Thân máy Gioăng bao kín đuôi trục khuỷu Trục dẫn động chia điện Xéc măng Pu li Pít tơng Trục khuỷu Thanh truyền Bạc lót ổ trục Bạc đầu to truyền Bơm dầu Các te Hình 1.2 Các chi tiết động 1.2 Thân máy nắp xi lanh Thân máy nắp xi lanh (nắp máy) chi tiết cố định khung xương để lắp cấu hệ thống khác động Thân máy nắp xi lanh thường đúc gang hợp kim nhơm, q trình làm việc chịu tác dụng áp lực lớn môi chất xi lanh lực quán tính va đập mạnh chi tiết chuyển động Nắp xi lanh bị đốt nóng tiếp xúc với khí cháy xi lanh dịng khí thải có nhiệt độ cao Trong thân máy có khoang nước làm mát xi lanh, phần có gối đỡ trục khuỷu tạo thành hộp trục khuỷu với bao kín te dầu Trên thân máy cịn có đường dầu bơi trơn bề mặt để lắp phận khác Xi lanh đúc liền thân máy làm riêng dạng ống lót Gu giông bu lông nắp máy Nắp xi lanh (b) (a) (c) (d) Đệm nắp máy (e) Thân máy Hình 1.3 Một số dạng kết cấu xi lanh (a)- Xi lanh liền thân máy; (b) (c) - Lót xi lanh khơ; (d) (e)- Lót xi lanh ướt Hình 1.4 Thân máy nắp xi lanh lắp vào thân máy Mặt làm việc xi lanh mặt lỗ trụ gia cơng mài nhẵn bóng Ống lót xi lanh có hai loại: ống lót xi lanh khơ ống lót xi lanh ướt Ống lót xi lanh khơ ép vào tiếp xúc với lỗ lắp xi lanh dọc suốt chiều dài ống lót Ống lót xi lanh ướt làm dày tiếp xúc với lỗ lắp xi lanh phần đầu cuối, phần ống lót tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát.Nắp xi lanh đậy kín đầu xi lanh, với pít tơng xi lanh tạo thành buồng cháy Bên có khoang nước làm mát thơng với khoang nước thân máy Trên nắp máy có lắp chi tiết cấu phân phối khí, hệ thống nhiên liệu cụm ống nạp, ống thải Nắp xi lanh lắp với thân máy bu lơng gu giơng có đệm nắp máy làm kín Đệm nắp máy có nhiệm vụ bao kín mặt lắp ghép thân máy nắp xi lanh phải chịu nhiệt độ cao trình làm việc Về kết cấu, đệm nắp máy có nhiều dạng phần amiăng, cịn bề mặt tiếp xúc với khí cháy, đường nước đường dầu bọc kim loại mềm tạo thành vòng kim loại xung quanh lỗ Đôi bề mặt tiếp xúc với mặt thân máy mặt nắp xi lanh bọc kim loại mềm 1.3 Cơ cấu trục khuỷu truyền Hình 1.5 Cơ cấu trục khuỷu truyền 1- Trục khuỷu; 2- Thanh truyền; 32 Chốt pít tơng; 4- Xéc măng; 5- Pít tơng; 6- Bu lơng truyền; 7Bạc lót đầu to truyền Cơ cấu trục khuỷu truyền có nhiệm vụ chung tiếp nhận áp lực khí thể xi lanh biến lực thành mô men làm quay máy công tác Cơ cấu gồm chi tiết sau: - Nhóm pít tơng: pít tơng, chốt pít tơng, xéc măng; - Nhóm truyền: truyền, bu lơng truyền, bạc lót; - Trục khuỷu bánh đà 1.3.1 Nhóm pít tơng Đỉnh a) Pít tơng Pít tông chuyển động tịnh tiến Rãnh lắp xéc Đầu lên xuống xi lanh, có nhiệm vụ măng với xi lanh nắp xi lanh tạo thành buồng cháy, đồng thời truyền Lỗ lắp chốt pít lực khí thể cho truyền tông nhận lực từ truyền để thực Thân thay đổi khí nén khí Pít tơng làm việc điều kiện tốc độ lớn, chịu ma sát mài mịn với Hình 1.6 Pít tơng thành xi lanh, bị đốt nóng tiếp xúc với khí cháy nhiệt độ cao chịu áp lực khí thể lực qn tính Do pít tơng phải nhẹ, giãn nở nhiệt có độ bền học độ chịu mịn cao Pít tơng động thường đúc gang hợp kim nhôm Về cấu tạo, pít tơng có hình dạng trên, gồm có đỉnh, đầu thân - Đỉnh pít tơng động xăng thường có dạng đỉnh khoét lõm để tránh chạm vào tán xupáp Đỉnh pít tơng động diesel có dạng lõm khác tuỳ thuộc kết cấu buồng cháy động - Đầu pít tơng có đường kính nhỏ thân pít tơng có rãnh lắp xéc măng khí xéc măng dầu để bao kín buồng cháy Động tơ thường có 2-3 xéc măng khí 1-2 xéc măng dầu, động diesel thường có nhiều xéc măng động xăng Trên rãnh xéc măng dầu có lỗ khoan thông qua thành để dầu bôi trơn thành xi lanh te Phía rãnh xéc măng khí thứ có rãnh nhỏ để tránh q nóng có xéc măng khí - Thân pít tơng có nhiệm vụ dẫn hướng cho pít tông chịu lực ngang chuyển động xi lanh Trên thân có lỗ ngang để lắp chốt pít tơng với đầu nhỏ truyền Vị trí tâm chốt đơi làm lệch tâm pít tơng phía ngược chiều quay động để giảm va đập làm cho hai bên thân pít tơng mịn Để tránh pít tơng bị bó kẹt xi lanh biến dạng giãn nở nhiệt, thân pít a A A tơng thường làm thành dạng ô van trục (c) (b) b