1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân giống chuối tiêu hồng bằng kĩ thuật in vitro

44 387 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== LÊ THỊ THẢO LINH NHÂN GIỐNG CHUỐI TIÊU HỒNG BẰNG THUẬT IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học Thực vật Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH TS LA VIỆT HỒNG người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo khoa Sinh – thuật nông nghiệp, bạn nhóm đề tài Sinh lí học Thực vật, giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Người thực Lê Thị Thảo Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nhân giống chuối Tiêu Hồng thuật in vitro” kết nghiên cứu Do thực hiện, nghiên cứu kết riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng với kết tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Người thực Lê Thị Thảo Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NAA: Napthalene acelic acid BAP: 6-Benzyl amino purin MS: Murashige Skoog Nxb: Nhà xuất MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chuối Tiêu Hồng 1.1.1 Vị trí phân loại thực vật 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Giá trị sử dụng 1.2 Vai trò chuối kinh tế 1.3 Tình hình sản xuất chuối Việt Nam giới 1.3.1 Tình hình sản xuất chuối Việt Nam 1.3.2 Tình hình sản xuất chuối giới 1.4 Các nghiên cứu nhân giống chuối Tiêu Hồng 1.4.1 Nghiên cứu nước 1.4.2 Nghiên cứu giới 10 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Vật liệu 12 2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 12 2.2.1 Dụng cụ 12 2.2.2 Thiết bị 12 2.3 Môi trường nuôi cấy 12 2.4 Điều kiện nuôi cấy in vitro 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Sơ đồ thí nghiệm 13 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.2.1 Tạo vật liệu khởi đầu 13 2.5.2.2 Tái sinh nhân nhanh chồi 14 2.5.2.3 Tạo hoàn chỉnh 16 2.5.2.4 Rèn luyện chuối Tiêu Hồng in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên 16 2.5.3 Phương pháp phân tích thống kê liệu thực nghiệm 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Tạo vật liệu khởi đầu in vitro 18 3.2 Tái sinh nhân nhanh chồi 19 3.2.1 Ảnh hưởng BAP nước dừa đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 20 3.2.2 Ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 23 3.2.3 Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 25 3.3 Ra rễ chuối in vitro hoàn chỉnh 28 3.4 Rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Công thức môi trường chứa BAP nước dừa trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 14 Bảng 2.2 Công thức môi trường chứa BAP trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 15 Bảng 2.3 Công thức môi trường chứa BAP kết hợp NAA trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 15 Bảng 2.4 Công thức môi trường chứa NAA trình rễ chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 16 Bảng 2.5 Giá thể rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên 16 Bảng 3.1 Ảnh hưởng BAP nước dừa đến tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 21 Bảng 3.2 Ảnh hưởng BAP đến tái sinh nhân nhanh 23 chồi chuối Tiêu Hồng invitro 23 Bảng 3.3 Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 26 Bảng 3.4 Ảnh hưởng NAA đến trình rễ 28 chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 28 Bảng 3.5 Ảnh hưởng giá thể đến rèn luyện thích nghi điều kiện tự nhiên 30 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 13 Hình 3.1: Đỉnh sinh trưởng chuối Tiêu Hồng trình tạo vật liệu khởi đầu 19 Hình 3.2 Ảnh hưởng BAP nước dừa đến tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 22 Hình 3.3: Ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 24 Hình 3.4 Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 27 Hình 3.5: Cây chuối Tiêu Hồng in vitro sau tuần nuôi cấy môi trường rễ 29 Hình 3.6: Rèn luyện chuối Tiêu Hồng môi trường tự nhiên với giá thể khác 30 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chuối loại ăn trái đặc trưng vùng nhiệt đới mang lại giá trị kinh tế cao Ở Việt Nam, chuối xem mặt hàng xuất khẩu chủ lực thị trường giới Chuối loại trái mang đến cho người nhiều giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu Theo nghiên cứu, chuối chứa nhiều chất bột, chất đạm, chất xơ, sinh tố khoáng chất đặc biệt vitamin B6, vitamin C kali Theo Viện Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Malaysia (MARDI), chuối loại trái hội tụ đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người Do đó, chuối đặc biệt thích hợp để bổ sung khẩu phần dinh dưỡng cho trẻ em người già Đối với vận động viên người làm việc nặng nhọc, chuối nguồn bổ sung lượng hoàn hảo đường glucose chuối hấp thụ nhanh vào máu bổ sung tức lượng đường bị hao hụt giúp vận động viên phục hồi sau vận động mệt mỏi Về giá trị dược liệu, chuối xanh chữa bệnh loét dày, tá tràng, chuối chín chữa bệnh táo bón, ngăn ngừa bệnh sỏi mật ung thư ruột già Ngoài ra, thân chuối dùng làm thức ăn cho gia súc; hoa chuối, chuối cũng sử dụng để chế biến ăn dân tộc… Trong đó, giống chuối Tiêu Hồng thuộc loài Musa paradisiaca L [2], giống ăn đặc sản nước ta, có giá trị kinh tế cao, có chất lượng thơm ngon, mẫu mã đẹp nên khắp nơi nước ngày có nhiều người thích trồng giống chuối Mặc dù trồng có giá trị thương mại quan trọng khó khăn sản xuất sẵn có an toàn giống Chuối thường nhân giống vô tính từ chồi bên Nhưng phương pháp truyền thống công việc gian khổ, bị chi phối thời gian hiệu suất không cao Chỉ có – 10 chồi thu từ phương pháp thông thường năm Hơn sản phẩm chuối bị ảnh hưởng nghiêm trọng bệnh khác Kết giảm suất lợi nhuận thấp Để khắc phục vấn đề này, sản xuất giống sử dụng thuật nhân giống in vitro cách hiệu cho việc sản xuất giống chuối [13] Việc nhân giống kỹ thuật nuôi cấy mô in vitro tạo hàng loạt ổn định mặt di truyền, cung cấp thời điểm, đồng phẩm chất, kích thước, bệnh với số lượng lớn Do định nghiên cứu: “Nhân giống chuối Tiêu Hồng thuật in vitro” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhân giống chuối Tiêu Hồng kỹ thuật in vitro góp phần phục vụ công tác trì cung cấp nguồn giống trồng có phẩm chất tốt Nội dung nghiên cứu - Tạo vật liệu khởi đầu - Tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro - Ra rễ - tạo in vitro hoàn chỉnh - Rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên Phạm vi nghiên cứu Phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật, khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu nhân giống in vitro chuối Tiêu Hồng - Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp nguồn giống trồng bệnh, phẩm chất tốt với số lượng lớn khoảng thời gian ngắn Hình 3.2 Ảnh hưởng BAP nước dừa đến tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro Môi trường nuôi cấy MS có bổ sung 0,7mg/l BAP 10% nước dừa cho khả tái sinh chồi chuối Tiêu Hồng hệ số nhân nhanh chồi thấp (1,3) môi trường đối chứng không bổ sung chất kích thích sinh trưởng nước dừa phát sinh chồi Ở môi trường nuôi cấy có bổ sung 1,0mg/l BAP hệ số nhân chồi cao (4,.8 lần) Khi tăng nồng độ BAP lên 1,5mg/l hệ số nhân chồi có dấu hiệu giảm Chất lượng chồi tăng nồng độ BAP bổ sung vào môi trường nuôi cấycũng tăng.Môi trường bổ sung 1,0mg/l 1,5mg/l kết hợp 10% nước dừa cho chất lượng chồi tốt 22 (thân cao, chồi phát triển cân đối, có màu xanh đậm) Do vậy, thí nghiệm này, thấy tái sinh nhân nhanh môi trường có bổ sung BAP với nồng độ 1mg/l 10% nước dừa tốt 3.2.2 Ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro Từ thí nghiệm 1, tiếp tục khảo sát nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng môi trường có bổ sung BAP với nồng độ khác Để nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP đến hệ số nhân chồi, cấy chuyển các chồi kích thước tương đối (1.5cm) vào môi trường MS có bổ sung BAP với nồng độ thay đổi 0,0 ; 0,7; 1,0; 1,5; 2,0 (mg/l) Sau tuần theo dõi, kết trình bày bảng 3.2 hình 3.3 Bảng 3.2 Ảnh hưởng BAP đến tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng invitro Hệ số nhân nhanh Chất lượng chồi Công thức Nồng độ BAP (mg/l) CT1 (ĐC) - 1,0 ± 0,01a + CT2 0,7 1,3 ± 0,06a ++ CT3 1,0 4,8 ± 0,49c +++ CT4 1,5 2,3 ± 0,36b +++ CT5 2,0 1,3 ± 0,25a ++ (lần) LSD0,05 0,54 Ghi chú: Các chữ a, b, c,… cột thể sai khác với mức ý nghĩa α=0,05 (+): Thân thấp, mập, màu xanh nhạt, chồi phát triển bình thường (++): Thân cao, mập, màu xanh nhạt, chồi phát triển bình thường (+++): Thân cao, gầy, màu xanh đậm, chồi phát triển bình thường 23 Hình 3.3: Ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro A Chồi phát sinh sau 30 ngày nuôi cấy với CT2 B Chồi phát sinh sau 30 ngày nuôi cấy với CT3 C Chồi phát sinh sau 30 ngày nuôi cấy với CT4 D Chồi phát sinh sau 30 ngày nuôi cấy với CT5 Ở tất công thức thấy có phát sinh chồi công thức lại có kết khác Môi trường đối chứng môi trường có bổ sung 0,7mg/l BAP hệ số nhân chồi không cao Môi trường MS có bổ sung 1,0mg/l BAP có phát sinh chồi với hệ số nhân chồi nhiều (đạt 3,3 24 lần) Khi tăng nồng độ BAP lên 1,5mg/l, 2,0mg/l BAP hệ số nhân chồi có dấu hiệu giảm dần Chất lượng chồi môi trường bổ sung 1,0mg/l 1,5mg/l BAP có đặc điểm thân cao, gầy, có màu xanh đậm chồi phát triển bình thường tốt so với môi trường khác Như vậy, môi trường MS có bổ sung 1,0mg/l BAP cho hệ số nhân chồi cao chất lượng chồi tốt thí nghiệm 3.2.3 Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro Trong giai đoạn nhân nhanh, vai trò chất kích thích sinh trưởng quan trọng, đặc biệt tỷ lệ hai nhóm chất kích thích sinh trưởng auxin cytokinin Sự kết hợp hai nhóm chất nồng độ thích hợp có tác dụng tốt việc nhân nhanh chồi tăng chất lượng chồi [3, 4] Tiếp tục sử dụng BAP nồng độ 1mg/1 kết hợp với NAA nồng độ khác thu kết trình bày bảng 3.3 hình 3.4 25 Bảng 3.3 Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro Nồng độ BAP Nồng độ NAA Hệ số nhân Chất lượng (mg/l) (mg/l) (lần) chồi CT1 (ĐC) - - 1,0 ± 0,01a + CT2 1,0 0,1 2,9 ± 0,3c ++ CT3 1,0 0,3 4,1 ± 0,62d ++ CT4 1,0 0,5 2,2 ± 0,21b +++ Công thức LSD0,05 0,68 Ghi chú: Các chữ a, b, c,… cột thể sai khác với mức ý nghĩa α=0,05 (+): Thân thấp, mập, nhỏ (++): Thân cao, mập, nhỏ (+++): Thân thấp, mập, to 26 Hình 3.4 Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro A – Chồi chuối Tiêu Hồng in vitro cấy môi trường CT1 B – Chồi chuối Tiêu Hồng in vitro cấy môi trường CT2 C - Chồi chuối Tiêu Hồng in vitro cấy môi trường CT3 Ở môi trường kết hợp BAP NAA thí nghiệm có phát sinh chồi hệ số nhân khác Môi trường có kết hợp 1,0mg/l BAP 0,3mg/l NAA có hệ số nhân chồi cao (4,1 lần) Khi tăng 27 nồng độ NAA từ 0–0,3mg/l thấy hệ số nhân chồi tăng dần, có dấu hiệu giảm tăng đến nồng độ 0,5mg/l Chất lượng chồi môi trường chưa thể tốt kích thước chồi độ rộng So môi trường chứa 1,0mg/l BAP (thí nghiệm 3), môi trường 1,0mg/l BAP kết hợp 10% nước dừa (thí nghiệm 1) môi trường 1,0mg/l BAP kết hợp 0,3mg/l NAA (thí nghiệm 3) môi trường bổ sung BAP 1,0mg/l môi trường 1,0mg/l BAP kết hợp 10% nước dừa có hệ số nhân cao nhất, chất lượng chồi tốt nhất, thích hợp với giai đoạn tái sinh nhân nhanh 3.3 Ra rễ chuối in vitro hoàn chỉnh Trong trình nuôi cấy chồi chuối Tiêu Hồng giai đoạn trước, nhận thấy có cảm ứng hình thành rễ chồi không nhiều Khi bổ sung NAA với nồng độ khác thu kết bảng 3.4 hình 3.5 Bảng 3.4 Ảnh hưởng NAA đến trình rễ chồi chuối Tiêu Hồng in vitro Công Nồng độ NAA Số rễ trung Chiều dài rễ Số trung thức (mg/l) bình (cm) bình 0,0 4,0 ± 0,58a 3,0 ± 1,00a 3,0 ± 0,58a CT2 0,3 8,0 ± 1,15a 7,0 ± 2,00b 5,0 ± 0,58b CT3 0,5 6,0 ± 1,00b 5,0 ± 0,58ab 5,0 ± 1,00b 1,89 2,67 1,49 CT1(Đ C) LSD0,05 Ghi chú: Các chữ a, b, c,… cột thể sai khác với mức ý nghĩa α=0,05 28 Hình 3.5: Cây chuối Tiêu Hồng in vitro sau tuần nuôi cấy môi trường rễ A- Cây nuôi cấy môi trường rễ R1 B- Cây nuôi cấy môi trường rễ R2 C- Cây nuôi cấy môi trường rễ R3 Ở môi trường đối chứng CT1, số rễ cảm ứng tạo thành ít, ngắn sinh trưởng kém Đối với môi trường MS có bổ sung 0,3mg/l 0,5 mg/l NAA có nhiều rễ, rễ phát triển dài sinh trưởng tốt Ở môi trường có bổ sung 0,3mg/l NAA cho kết cao độ dài rễ, số rễ trung bình, số trung bình, in vitro sinh trưởng tốt, khỏe mạnh Do môi trường thích hợp cho trình rễ tạo in vitro hoàn chỉnh chuối Tiêu Hồng 3.4 Rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên Sau nuôi cấy môi trường rễ, lấy khỏi bình, đem rửa vòi nước cho hết agar bám rễ rồi đem trồng giá thể thu kết bảng 3.5 hình 3.6 29 Bảng 3.5 Ảnh hưởng giá thể đến rèn luyện thích nghi điều kiện tự nhiên Thành phần Cát vàng Đất phù sa, bột xơ dừa, phân hữu (1:1:1) Đất phù sa, cát vàng, phân hữu (1:1:1) Giá Tỷ lệ sống Chiều cao thể (%) (cm) GT1 100,0 7,5a GT2 100,0 6,0a GT3 83,0 5,8a LSD0,05 2,03 Ghi chú: Các chữ a, b, c,… cột thể sai khác với mức ý nghĩa α=0,05 Hình 3.6: Rèn luyện chuối Tiêu Hồng môi trường tự nhiên với giá thể khác A- Cây rèn luyện giá thể GT1 sau tuần B- Cây rèn luyện giá thể GT2 sau tuần C- Cây rèn luyện giá thể GT3 sau tuần 30 Kết cho thấy, tỉ lệ sống cao giá thể cát vàng đất + bột xơ dừa + phân hữu Tuy nhiên, giá thể cát vàng cho kết có sinh trưởng mạnh Ở gi thể đất + cát + phân hữu có tỉ lệ sống kém khả thoát nước thoáng khí chưa đáp ứng QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CHUỐI TIÊU HỒNG TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU IN VITRO Bóc bẹ khử trùng cồn 900 TÁI SINH VÀ NHÂN NHANH CHỒI MS + 30g/l saccharose + 7g/l agar + 1mg/l BAP 1mg/l BAP + 10% nước dừa TẠO CÂY HOÀN CHỈNH MS + 30g/l saccharose + 7g/l agar + 0,3mg/l NAA RÈN LUYỆN CÂY THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Giá thể cát vàng 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào kết thu từ thí nghiệm rút số kết luận sau: - Tạo vật liệu khởi đầu chuối Tiêu Hồng cách bóc bẹ khử trùng cồn 900 cho tỉ lệ mẫu sống bệnh 75% - Môi trường MS có bổ sung 1,0mg/l BAP 1,0mg/l kết hợp 10% nước dừa môi trường thích hợp nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro với hệ số nhân 4,8 lần, chất lượng chồi tốt - Môi trường MS có bổ sung 0,3mg/l NAA môi trường thích hợp rễ để tạo hoàn chỉnh - Giá thể rèn luyện cát vàng cho tỉ lệ sống 100% sinh trưởng mạnh Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu để tìm môi trường nhân nhanh chồi tối ưu - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện môi trường nhân giống chuối Tiêu Hồng đạt hiệu cao 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt [1] Hoàng Bằng An , Nguyễn Văn Nghiêm , Hoàng Việt Anh , Lê Như Thịnh , Nguyễn Hoàng Yến, “Đánh giá bước đầu trạng đề xuất số giải pháp kinh tế thị trường phát triển sản xuất chuối Tiêu Hồng xuất Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Rau [2] Đặng Minh Quân, Giáo trình phân loại học thực vật, Khoa Sư Phạm, Trường Đại Học Cần Thơ, 2007,p: 143 – 157 [3] Trần Thị Lệ (chủ biên), Trương Thị Bích Phương, Giáo trình Công nghệ sinh học thực vật, Nxb Nông nghiệp, 2008 [4] Nguyễn Hoàng Lộc, Giáo trình Nhập môn công nghệ sinh học, Nxb Đại học Huế, 2007 [5] Nguyễn Thị Lương, “Quy trình nhân giống chuối Tiêu Hồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”, Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Lào Cai [6] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [7] Phạm Kim Thu Đặng Thị Vân, Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống chuối phương pháp nuôi cấy in vitro, Kết nghiên cứu khoa học Rau 1990 – 1994, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1995 [8] Vũ Ngọc Phượng, Hoàng Thị Phòng, Thái Xuân Du, Trịnh Mạnh Dũng, “Nhân giống invitro chuối (Cavendish SP.) quy mô công nghiệp”, Báo cáo khoa học – Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc năm 2009 [9] Đỗ Năng Vịnh cộng (1996), Báo cáo nghiệm thu đề tài KC – 08 – 13 Chương trình công nghệ sinh học KC 08 giai đoạn 1991 – 1995, khu vực miền núi phía Bắc, Viện Di truyền Nông nghiệp, Hà Nội 33 * Tài liệu tiếng Anh [10] Dayarani M, Dr.Dhanarajan.M.S and Dr.Uma.S, In-Vitro Response of Ornamental Banana (Musa Spp.), “International Journal of Chemical”, Environmental & Biological Sciences (IJCEBS) Volume 1, Issue (2013) ISSN 2320-4079; EISSN 2320–4087 [11] N.K.Goswami & Dr.P.J.Handique, “In Vitro Sterilization Protocol for Micropropagation of Musa (AAA group) ‘Amritsagar’ Musa (AAB group),‘Malbhog’ and Musa (AAB group) ‘Chenichampa’ Banana”, Indian Journal of Applied Research, 2013 [12] Sazedur Rahman, Nirupam Biswas, Md Mehedi Hassan, Md Golam Ahmed, ANK Mamun, Md Rafiqul Islam, Md Moniruzzaman, Md Enamul Haque, « Micro propagation of banana (Musa sp.) cv Agnishwar by In vitroshoot tip culture”, International Research Journal of Biotechnology (ISSN: 2141-5153) Vol 4(4) pp 83-88, April, 2013 * Tài liệu từ internet [13]http://faunaandfloraofvietnam.blogspot.com/2014/06/musaceae-hochuoi.html [14] http://khoemoivui.com/cong-dung-va-gia-tri-dinh-duong-cua-qua-chuoi/ [15] http://khcnhungyen.gov.vn/rss/index.php?pageid=9103&topicid=138 [16]http://2lua.vn/article/kinh-nghiem-trong-chuoi-cho-nang-suat-cao2724.html [17]http://vneconomy.vn/giao-thuong/chuoi-se-la-mat-hang-xuat-khau-chuluc-20100303091120929.htm [18] http://text.123doc.org/document/1220918-de-tai-ung-dung-nuoi-cay-motrong-nhan-giong-hoa-dong-tien-potx.htm [19]http://123doc.org/document/2295086-nghien-cuu-nhan-nhanh-invitrocay-chuoi-tieu-hong.htm?page=7 34 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình làm đề tài nghiên Hình a Chồi phát sinh sau tuần nuôi cấy 35 Hình b Thao tác box cấy vô trùng Phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật, khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 ... sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 23 3.2.3 Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 25 3.3 Ra rễ chuối in vitro. .. tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 24 Hình 3.4 Ảnh hưởng BAP kết hợp NAA đến trình tái sinh nhân nhanh chồi chuối Tiêu Hồng in vitro 27 Hình 3.5: Cây chuối. .. Nhân giống chuối Tiêu Hồng kĩ thuật in vitro Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhân giống chuối Tiêu Hồng kỹ thuật in vitro góp phần phục vụ công tác trì cung cấp nguồn giống trồng có phẩm

Ngày đăng: 29/03/2017, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w