Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
151 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài Xuất phát từ thực tế giảng dạy từ nhận thức học sinh rèn luyện tư tưởng tượng cho học sinh dạy học nói chung dạy học văn nói riêng cần thiết Bởi lẽ, nội dung đổi phương pháp dạy học văn khơng xem trọng tài tồn diện giáo viên mà phải coi trọng hoạt động học tập học sinh Nhằm tạo hài hòa hoạt động dạy học để tác động mạnh mẽ vào trình lĩnh hội tri thức học sinh Vậy muốn thực dạy học tác phẫm văn chương sinh động, hấp dẫn giáo viên phải có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh tìm, lĩnh hội dầy đủ hay, đẹp tác phẩm Đồng thời tiếng nói nghệ thuật văn chương ln mở rộng hay thu hẹp hồn tồn phụ thuộc vào khả tư tưởng tượng người học, việc rèn luyện tư tưởng tượng cho học sinh cần thiết Thực tế giảng dạy văn học đối mặt với tác phẩm văn thơ nghe tai thấy tâm trí Giảng văn khơng tự nói đến với học sinh mà phải tìm cung cách tác động vào tư văn học, tư tưởng tượng nhân tố để học sinh có khả nhạy bén, động nhận sáng tạo hình tượng tác phẩm văn học Có thể nói qn trí tưởng tượng bỏ đói tư văn học Như vậy, vấn đề rèn luyện tư tưởng tượng cho học sinh dạy học văn THCS cần thiết việc đổi phương pháp dạy học văn nói chung góp phần nâng cao chất lượng dạy văn nói riêng Văn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người , mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Môn ngữ văn nhà trường môn học vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học Nó chìa khóa để học sinh tiến vào lĩnh vực khoa học, hoạt động xã hội Nó có tác dụng sâu sắc lâu bền đến đời sống tâm hồn, trí tuệ học sinh Có thể nói mơn ngữ văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh, ngồi cịn thể rõ mối quan hệ với mơn học khác học tốt mơn ngữ văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại Đối tượng học sinh THCS hồn nhiên trắng giáo viên tồn xã hội phải có trách nhiệm gieo trồng hạt giống tốt để thu hoạch hoa thơm trái tri thức đạo đức Với mơn ngữ văn hạt giống tốt kiến thức văn học không riêng ý nghĩa sâu sắc từ học mà học sinh cần phải có kỹ tốt để làm văn cách thành thạo Trên thực tế đa số học sinh khơng thích học văn giáo viên dạy mơn ngữ văn ngồi việc cung cấp nội dung học theo hướng dẫn sách giáo khoa, sách giáo viên chuẩn kiến thức kỹ phải quan tâm đến vấn đề rèn luyện tư tưởng tượng cho học sinh Mục đích nghiên cứu Khi đặt vấn đề: Làm để nâng cao chất lượng dạy học văn bậc THCS ? muốn đồng nghiệp chia kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi bàn luận để tìm biện pháp thiết thực, khả thi nhất, giải triệt để tình trạng học sinh ý đến môn học tự nhiên môn học xã hội, bộc lộ tình cảm, cảm xúc cách hạn chế Mục đích cuối tơi giáo viên văn đào tạo cho đất nước hệ học sinh, không thành thục kĩ mà cịn giàu có cảm xúc, có tâm hồn sáng, nhân ái, biết vươn tới Chân – Thiện – Mĩ Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên dạy khối THCS ( chủ yếu GV dạy môn Văn ) - Học sinh trường THCS Nguyệt Ấn lớp mà trực tiếp giảng dạy HS số lớp mà dự đồng nghiệp Phương pháp nghiên cứu: Để viết kinh nghiệm thân sử dụng phương pháp sau : - Nghiên cứu tài liệu : + SGK ;Sách tham khảo + Giáo án giáo viên + Kế hoạch giảng dạy giáo viên - Vận dụng thực hành giảng dạy + Quan sát cách dạy đồng nghiệp + Quan sát tất hoạt động lớp giáo viên học sinh - So sánh, tổng kết - Kết hợp với hội đồng sư phạm nhà trường cùng nghiên cứu vận dụng kiến thức hợp lý khuôn khổ chương trình học II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Tư tưởng tượng, thành phần tư tưởng tượng a) Tư tưởng tượng Tư tưởng tượng dạng tư độc lập, tạo ý tưởng độc đáo có hiệu giải vấn đề cao Ý tưởng thề chỗ phát vấn đề mới, tìm hướng mới, tạo kết Tính độc đáo ý tưởng thể giải pháp lạ, hiếm, không quen thuộc Theo GS.TSKH Nguyễn Cảnh Tồn có nói “Người có óc sáng tạo người có kinh nghiệm phát vấn đề giải vấn đề đặt ra” Tùy theo mức độ tư duy, người ta chia thành ba loại hình: Tư tích cực, tư độc lập, Tư tưởng tượng, mức độ tư trước tiền đề tạo nên mức độ tư sau Có thể biểu thị mối quan hệ ba loại hình tư sau: Ba vòng tròn đồng tâm tư V.A Krutexcki Tư tưởng tượng ttươtưtượng Tư độc lập Tư tích cực Như hiểu Tư tưởng tượng kết hợp cao tư độc lập tư tích cực, tạo độc đáo có hiệu giải vấn đề cao b) Các thành phần tư tưởng tượng Nhiều nhà nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học đưa cấu trúc khác Tư tưởng tượng Tuy nhiên theo tác giả Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân tư tưởng tượng có thành phần sau + Tính mềm dẻo: Đó lực thay đổi dễ dàng, nhanh chóng trật tự hệ thống tri thức, chuyển từ góc độ quan niệm sang góc độ quan niệm khác, định nghĩa lại vật tượng, xây dựng phương pháp tư mới, tạo vật mối quan hệ chuyển đổi quan hệ nhận chất vật điều phán đốn Tính mềm dẻo tư cịn làm thay đổi cách dễ dàng thái độ cố hữu hoạt động trí tuệ người + Tính nhuần nhuyễn Đó lực tạo cách nhanh chóng tổ hợp yếu tố riêng lẻ tình hồn cảnh, đưa giả thuyết ý tưởng Là khả tìm nhiều giải pháp nhiều góc độ tình khác Tính nhuần nhuyễn đặc trưng khả tạo số lượng định ý tưởng Số ý tưởng nhiều có nhiều khả xuất ý tưởng độc đáo Trong trường hợp nói số lượng làm nảy sinh chất lượng + Tính độc đáo Là lực độc lập tư trình xác định mục đích giải pháp, biểu giải pháp lạ, hiếm, tính hợp lí, tính tối ưu giải pháp Ba yếu tố nói ba yếu tố Tư tưởng tượng, thành phần cốt lõi Tư tưởng tượng Tuy nhiên Tư tưởng tượng cịn có yếu tố khác như: + Tính hồn thiện Là khả lập kế hoạch, phối hợp ý nghĩ hành động, phát triển ý tưởng, kiểm tra chứng minh ý tưởng + Tính nhạy cảm vấn đề Là lực nhanh chóng phát vấn đề, mâu thuẫn, sai lầm, thiếu logic, chưa tối ưu, từ đưa đề xuất hướng giải quyết, tạo Ngồi Tư tưởng tượng cịn có yếu tố quan trọng khác như: Tính xác, lực định giá trị, lực định nghĩa lại, khả phán đốn Các yếu tố nói khơng tách rời mà trái lại chúng có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho Khả dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác (tính mềm dẻo) tạo điều kiện cho việc tìm nhiều giải pháp nhiều góc độ tình khác (tính nhuần nhuyễn) nhờ đề xuất nhiều phương án khác mà tìm phương án lạ, đặc sắc (tính độc đáo) Các yếu tố lại có mối quan hệ khăng khít với yếu tố khác như: Tính xác, tính hồn thiện, tính nhạy cảm vấn đề Tất yếu tố đặc trưng nói góp phần tạo nên Tư tưởng tượng, đỉnh cao hoạt động trí tuệ người Tưởng tưởng hoạt động đặc biệt kích thích học sinh tìm tịi, khám phá, thơng qua việc huy động tri thức có với mong muốn tiếp thu tri thức mới, qua giúp HS rèn luyện Tư tưởng tượng , dạng có tác dụng định thành phần Tư tưởng tượng Để thực tốt biện pháp trên, giáo viên cần thường xuyên trau dồi kiến thức, sở kiến thức đại có liên quan đầu tư phương pháp dạy học tốt 1.2 Định hướng phát triển tư tưởng tượng Phát triển tư tưởng tượng cho HS trình lâu dài thực tồn q trình dạy học Để làm điều đòi hỏi người GV cần ý rèn luyện Tư tưởng tượng cho HS theo thành phần như: tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo, tính hồn thiện, tính nhạy cảm, tính xác sở trang bị kiến thức cho học sình rèn luyện hoạt động trí tuệ Việc trang bị kiến thức cho HS đại trà, đặc biệt bồi dưỡng tư nói chung, Tư tưởng tượng nói riêng cho HS trình liên tục, trải qua nhiều giai đoạn với mức độ khác Điều quan trọng việc phát triển Tư tưởng tượng giải phóng hoạt động tư HS để em có cách nghĩ, cách nhìn, cách giải vấn đề khơng gị bó, khơng nhàm chán Việc dự đốn, mị mẫm kết khơng tập cho HS phong cách nghiên cứu khoa học, tập cho em thao tác tư tiền logic cần thiết, mà biện pháp quan trọng nhằm nâng cao tính tích cực HS học Khi ta đưa dự đốn, học sinh hào hứng có trách nhiệm q trình tìm tịi lới giải, chứng minh cho kết dự đốn Như Nguyễn Cảnh Tồn nói: “Đừng nghĩ “mị mẫm” có “sáng tạo” nhiều nhà khoa học lớn phải dùng đến Khơng dạy mị mẫm người thơng minh nhiều phải bó tay khơng nghĩ đến khơng biết mị mẫm” Rèn luyện cho học sinh biết nhìn tình đặt biết đặt văn nhiều góc độ khác để có hướng giải vấn đề nhiều khía cạnh, HS biết giải vấn đề nhiều phương pháp khác từ tìm cách giải tối ưu Người thầy có vai trị định hướng giúp HS thực điều nhằm tập luyện tính nhuần nhuyễn tư Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thực tế, hoạt động tư tưởng tượng học sinh xuất phát từ hiểu biết thân em tác phẩm văn học Mặc dù, tư tưởng tượng em thể phong phú Có học sinh biết bám sát văn để lấy làm xuất phát điểm kiểm chứng cho liên tưởng, tưởng tượng; việc tái chi tiết tiêu biểu điển hình thường tình có vấn đề hay hồn cảnh có vấn đề Thế viết có cách diễn đạt hình ảnh phong phú linh hoạt thể sức tư tưởng tượng sâu sắc thường tập trung số học sinh lớp chọn Chẳng hạn, học Truyện Kiều có học sinh thể ý kiến sâu sắc: Với đồng cảm, Nguyễn Du khơi dậy lịng người đọc nỗi xót xa, niềm thương cảm người tài sắc bị xã hội vùi dập Tiếng nói thương cảm nấc lên lời nghẹn ngào để độc giả nhìn thấy gương mặt đẹp đọc Kiều lầu Ngưng Bích Ngược lại, có tư tưởng tượng nơng cạn sai lệch đáng lo ngại Đó viết phân tích ngơn ngữ hời hợt, hiểu tác phẩm cách chung chung chí có tượng khơng hiểu hình tượng Biểu rõ học sinh thường kể lại tác phẩm, đa số có xu hướng mơ lời nhà văn diễn xuôi câu thơ, làm cho tác phẩm văn học trở nên đơn nghĩa khn hẹp phạm vi phản ánh Chẳng hạn, có học sinh hiểu Nhớ Rừng Thế Lữ rằng: Một hổ hăng tợn lại chúa tể sơn lâm mà phải gặm căm hờn lồng sắt chờ chết trước trăm nghìn đơi mắt du khách Thật đáng thương thay cho lồi vật hoang dã Bên cạnh đó, có học sinh đồng nhân vật văn học với tác giả: Mở đầu thơ Bánh trôi nước ta thấy cô Hồ Xuân Hương trẻ trung, đầy sức sống, với vẻ đẹp nói nghiêng nước nghiêng thành với nước da trắng thân hình tròn trịa, số phận lại lênh đênh, bất hạnh… Có thể nói, nguyên nhân sâu xa tượng kể học sinh chưa thực tập trung ý vào học, vốn hiểu biết văn học nghèo nàn chưa nắm vững nguyên tắc phân tích tác phẩm, khả tri giác giải mã ngơn ngữ hạn chế, khơng có khả diễn đạt ý tưởng thành ngôn ngữ tường minh, khả hoạt động trí nhớ liên kết hình ảnh hiệu quả, khơng có khả hình dung hình thành biểu tượng nghệ thuật Hơn nữa, hoạt động tư tưởng tượng nghệ thuật chưa thực quan tâm mức Có thể giáo viên có điều kiện quan tâm đến diễn biến hoạt động tiếp nhận học sinh, phân phối thời gian cho học chưa hợp lý Nhiều giáo viên, lên lớp giảng văn thường đứng trước mâu thuẫn khó giải quyết, mâu thuẫn thời gian thực với khối lượng công việc, khiến cho đầu tư thích đáng cho việc tổ chức hoạt động tư tưởng tượng hệ thống việc làm tích cực học sinh không đảm bảo, chưa thực ý đến phương tiện có khả kích thích hứng thú nhận thức sáng tạo học sinh Vì vậy, để khắc phục tình trạng nói trên, việc hình thành ý thức trau dồi ngơn ngữ, tích lũy vốn biểu tượng kỹ tư tưởng tượng với kỹ phân tích văn học khác cho học sinh yêu cầu thiết thực q trình dạy học phân tích văn chương Sau bảng số liệu thống kê điểm trung bình mơn văn học hai lớp 9A 9A trường THCS Nguyệt Ấn kì I năm học 2015 - 2016 Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp SS S.lượng % S.lượng % S.lượng % S.lượng % S.lượng % 9A 39 2,6 15,4 13 33,5 17 43,4 5,1 9A 42 2,4 11,9 15 35,7 17 40,5 9,5 Một số giải pháp phát triển tư tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS: a Xác lập tâm tiếp nhận văn chương cho học sinh lời dẫn: Có nhiều cách tạo tâm (sự tập trung ý thức) học sinh để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Với đặc thù môn, việc thể lời dẫn giáo viên dạy học tác phẩm văn chương có ý nghĩa không nhỏ Lời dẫn giáo viên vào có ý nghĩa tạo tâm đặc trưng cho học sinh định hướng nhận thức Đó việc thiết lập dòng liên tưởng cảm xúc mở dự cảm khái quát cho hình dung, tưởng tượng nghệ thuật học sinh Lời vào giáo viên phải mở tình hay khơng khí lạ, kích thích hưng phấn gây ý đặc biệt cho học sinh Về nội dung, lời vào cần ngắn gọn, xúc tích, nêu vấn đề cách ấn tượng, xác định rõ ràng đối tượng cho học Về hình thức, tuỳ yêu cầu, đặc điểm học tác phẩm văn chương linh hoạt thực lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Trong đó, lời dẫn trực tiếp lời dẫn có tính chất định tính, định danh vấn đề Ví dụ: “Giá trị tiêu biểu nội dung Truyện Kiều cảm hứng nhân văn Nguyễn Du việc thể tiếng nói ca ngợi giá trị phẩm chất đẹp đẽ, đồng tình với khát vọng giải phóng đồng cảm với số phận bi kịch người; tiếng nói lên án lực tàn bạo Để tìm hiểu cụ thể nội dung tiêu biểu - đồng cảm với nỗi đau khổ người, tìm hiểu đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích.” Cịn lời dẫn gián tiếp loại lời dẫn có tính chất phản đề nêu vấn đề để tăng cường ý học sinh vào đối tượng Ví dụ: “Có ý kiến cho rằng, phương tiện mà đại thi hào dân tộc Nguyễn Du thể Truyện Kiều nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Để tìm hiểu điều này, phân tích đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích.” Nói đến tâm học văn nói đến tình sư phạm đặc thù mà giáo viên thiết kế để khơi dậy học sinh hứng thú tiềm tàng động học tập tích cực; khơi dậy khát khao giao cảm với giới nghệ thuật; khơi dậy nhu cầu giao tiếp đối thoại với nhà văn cách tự nhiên, nhu cầu tự bộc lộ thân lực sáng tạo trình tiếp nhận Tình khơng dùng để mở đầu học mà cần trì cách thích hợp xun suốt tồn q trình tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá tác phẩm văn chương b Khơi gợi tư tưởng tượng tích cực học sinh dạy học tác phẩm văn chương: Để tạo nên qn hình tượng, tạo nên tồn vẹn tranh nghệ thuật, tạo nên thống sáng tỏ tư tưởng thẩm mỹ - học sinh vừa thực thao tác chiếm lĩnh theo trật tự tuyến tính đảm bảo cấu trúc dạy học, vừa thực thủ pháp tiếp nhận đặc thù xuyên thấm thao tác Tư tưởng tượng tích cực hoc sinh phát huy bước chiếm lĩnh tác phẩm thể vai trò, ý nghĩa tương hợp nhằm tạo cộng hưởng, từ thao tác tiếp cận đến phân tích, đánh giá tồn giá trị tác phẩm Do tính đặc thù giảng văn, đọc hoạt động thiếu Đọc văn bắt đầu biểu tiếp nhận, mang đậm dấu ấn cá nhân người đọc cảm nhận tác phẩm thơng qua hoạt động ngân rung thẩm thấu âm Đọc văn không việc phát âm thơng thường mà q trình “thức tỉnh cảm xúc”, trình tri giác nhuần thấm tín hiệu để giải mã ngơn ngữ nghệ thuật Để khơi gợi tư tưởng tượng tích cực học sinh, yêu cầu học sinh đọc theo mức độ: - Đọc lướt để tạo ấn tượng chung vấn đề xã hội, thẩm mỹ sống tác phẩm - Đọc tập trung vào “điểm sáng thẩm mỹ” để tạo nên sức biểu bật tranh nghệ thuật - Đọc nhấn mạnh âm hưởng chủ đạo giọng điệu nhà văn nhằm tạo nên thống tư tưởng thẩm mỹ phong cách nghệ thuật tác giả - Đọc diễn cảm (hoặc nhập vai, đọc theo vai) để tô đậm giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm… Các mức độ đọc thể hai giai đoạn đọc chuẩn bị (ở nhà) đọc lớp Yêu cầu trước hết việc đọc chuẩn bị tập trung ý để xác định lớp nghĩa cơng cụ (nghĩa văn bản), tạo tiền đề để xác định lớp nghĩa văn cảnh (nghĩa chức năng, nghĩa văn học) ngôn ngữ Trong giai đoạn này, cần giải từ khó, điển tích, điển cố, từ cổ từ phổ biến Trên sở việc đọc chuẩn bị, giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh đọc với tái kiến thức mà học sinh tiếp nhận đọc chuẩn bị Xác định giọng điệu nhà văn dựa dấu hiệu hình thức ngun tắc tổ chức hình tượng tác phẩm, vào thể loại, phong cách tác giả… để tìm đặc điểm tiết tấu âm thanh, nhịp điệu ngôn ngữ Trong học, đọc không xuất với ý nghĩa khởi đầu mà thao tác đọc cịn tham gia suốt q trình phân tích, so sánh, khái quát luyện tập Vì thế, tư tưởng tượng giai đoạn đọc chuẩn bị vừa có ý nghĩa khởi đầu vừa xác định tâm cho rung động thẩm mỹ ban đầu; tư tưởng tượng giai đoạn đọc để phân tích có vai trò kiểm chứng, minh họa; tư tưởng tượng đọc để so sánh, khái quát có ý nghĩa tái toàn vẹn tranh nghệ thuật tác phẩm Cùng với trình đọc học sinh, giáo viên có hình thức gợi mở khác Chẳng hạn, hình thức gợi mở lời dẫn-lời chuyển tiếp (đã nêu mục 1) Ví dụ: Với văn Lặng Lẽ SaPa Nguyễn Thành Long, phải đọc theo yêu cầu thể bật tính cách nhân vật truyện: Bác lái xe già tính khí sơi nỗi; ơng họa sĩ trầm lặng sâu lắng; gái hồn nhiên kín đáo; đặc biệt anh niên yêu nghề, bộc trực vô tư Sau tổ chức đọc, xác định nhân vật chính, giáo viên chuyển tiếp lời dẫn: Như truyện ngắn khơng có đối lập tuyến nhân vật, song lại thấy rõ ranh giới mối quan hệ nhân vật nhân vật khác Đó gợi ý, để khai thác giá trị truyện Nếu tìm hiểu truyện theo gợi ý trên, theo em phân tích theo ý chính, ý nào? Phân tích tác phẩm thao tác tiếp nhận mang tính chất lý tính, bước minh giải cụ thể yếu tố cảm tính yếu tố khái quát thao tác tiếp cận Việc lựa chọn vấn đề cách thức phân tích phù hợp có ý nghĩa định hướng cho thao tác tiếp nhận Chọn “trúng” vấn đề cách thức phân tích phù hợp sở khách quan cho việc xác định phương hướng tư tưởng tượng nghệ thuật học sinh Thao tác cắt nghĩa giảng văn làm sáng tỏ vấn đề tiếp cận phân tích Cắt nghĩa thường gắn liền với lời giảng bình Lời giảng bình giáo viên vừa đảm bảo yêu cầu định hướng tiếp nhận, vừa định hình kiến thức thơng qua khả kết nối khuynh hướng liên tưởng tích cực gạt bỏ liên tưởng tản mạn, liên tưởng không chất; đồng thời tập trung mở rộng tưởng tượng sáng tạo, giúp học sinh khai thác sâu sắc phương tiện chất tác phẩm văn chương Ví dụ: Trong trình phân tích mối quan hệ lão Hạc với chó (Lão Hạc-Nam Cao), giáo viên định hướng lời giảng bình: “Từ trai ký giấy xin làm đồn điền cao su, lão Hạc hy vọng ngày trở cưới vợ cho con; theo lão, lão giết thịt chó Nhưng trước tình cảnh khốn khó, lão phải bán “cậu Vàng” Việc đồng nghĩa với việc lão Hạc tiêu diệt hy vọng cuối lặng lẽ chuẩn bị cho chết bế tắc Tuy nhiên nguyên nhân sâu xa, lão bán “cậu Vàng” lý khác, theo em lý gì?” Đánh giá thao tác khái quát tác phẩm văn chương Có thể đánh giá nhận định nêu vấn đề tranh luận, so sánh mở rộng vấn đề, hướng tới nhu cầu tự nhận thức học sinh, nhằm hình thành kỹ “phân biệt”, kỹ “định hình” khắc sâu kiến thức c Xây dựng câu hỏi phát triển tư tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương: Câu hỏi phát triển tư tưởng tượng nhằm mục đích gợi mở, vận dụng trí nhớ, lựa chọn huy động tối đa kinh nghiệm cá nhân, hướng học sinh vào thực tâm lý tác phẩm bằnh câu trả lời kiến thức, xác lập mối quan hệ tác phẩm với nội dung học Yêu cầu loại câu hỏi đặt học sinh trước nhu cầu tái hình tượng tác phẩm làm cho kiến giải cắt nghĩa nghệ thuật Tư tưởng tượng thể qua việc trả lời câu hỏi, trả lời câu hỏi sợi dây nối kết chân trời kiến thức, hình tượng tác phẩm tiếp nhận cách trọn vẹn Hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương gồm nhiều dạng, câu hỏi phát triển tư tưởng tượng là: liên tưởng thực xác định tác phẩm quan hệ với thực đời sống xã hội; liên tưởng mối quan hệ nhân vật hồn cảnh, khơng gian thời gian nghệ thuật, nhân vật với với hồn cảnh điển hình; liên tưởng hình ảnh, hình tượng, biểu tượng tác phẩm với tác phẩm khác; tưởng tượng khả phát triển hình tượng nghệ thuật; tưởng tượng tâm trạng tác giả lựa chọn chi tiết hay số hình ảnh tiêu biểu tác phẩm; … Ví dụ: hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm Lão Hạc Nam Cao sau: + Em xác định vai kể quan hệ người kể với nhân vật truyện? + Đọc câu chuyện, thấy tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật lão Hạc mối quan hệ nào? + Trong mối quan hệ đó, đâu mối quan hệ có vai trị mở đầu câu chuyện? + Tại lão Hạc lại phân vân, đắn đo trước việc bán chó? + Đọc tác phẩm, em thấy lão Hạc quý chó nào? + Theo em, lão Hạc lại quý chó vậy? + Yêu quý “cậu Vàng” vậy, lão phải bán nó? Tâm trạng lão bán nào? + Hãy tưởng tượng lại cảnh tượng theo em lão Hạc lại xúc động vậy? (Câu hỏi liên tưởng mối quan hệ nhân vật hoàn cảnh) + Về nguyên nhân sâu xa, lão bán “cậu Vàng” lý gì? + Hình dung theo lời kể, em có nhận xét người trai lão Hạc? + Theo em, tình cảm lão Hạc người trai nào? + Đọc tác phẩm, em thấy chết lão Hạc miêu tả sao? + Theo em, lão Hạc lại chọn chết vậy? + Tuy vậy, cách sống lão Hạc tác phẩm cịn có ý nghĩ khác? Theo em, họ lại nghĩ vậy? (Câu hỏi tưởng tượng khả phát triển hình tượng nghệ thuật trung tâm) + Qua cách nghĩ ơng giáo lão Hạc, em có nhận xét ơng giáo? (Câu hỏi liên tưởng mối quan hệ nhân vật với nhau) + Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện Lão Hạc Nam Cao? (Câu hỏi tư tưởng tượng điểm nhìn nghệ thuật tác giả với hiệu nghệ thuật tác phẩm) + Theo em, chủ đề tác phẩm gì? (Câu hỏi liên tưởng thực xác định tác phẩm quan hệ với thực đời sống xã hội) Nhằm phát huy ưu điểm câu hỏi tư tưởng tượng, cần kết hợp thực chuỗi công việc từ đọc đến dẫn dắt vấn đề, gợi mở, yêu cầu học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…, đặt biệt không tách rời hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm d Đa dạng hình thức luyện tập sáng tạo học sinh: 10 Luyện tập thao tác sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá, biện pháp để giáo viên thu nhận tín hiệu phản hồi từ kết lĩnh hội học sinh; đồng thời qua khắc sâu kiến thức học sinh theo định hướng giáo dục Có nhiều hình thức biện pháp thực thao tác luyện tập như: đọc diễn cảm, đọc phân vai; tái tình then chốt tác phẩm tồn tác phẩm; hình dung dự đoán kết thúc tác phẩm; đặt lại tên tác phẩm; xây dựng lời thoại hay lời tâm với nhân vật; tập so sánh, khái quát… Ví dụ 1: Hãy thử tưởng tượng tâm trạng tráng sĩ làng Gióng sau đánh tan giặc Ân ngựa bay lên trời Ví dụ 2: Em viết thư chia sẻ tâm với nhà văn cách xây dựng truyện Cơ bé bán diêm Ví dụ 3: Hãy kể gương thiếu niên hy sinh dũng cảm mà em nghe, đọc? (Sau đọc Lượm Tố Hữu) Ví dụ 4: Em hình dung tâm trạng cụ Bơmen vẽ trường xuân đêm mưa gió.(Chiếc cuối Ơ.Henri) Ví dụ 5: “Giả sử ngày trai lão Hạc trở đứng trước nấm mồ lão, em thử hình dung dự đốn người trai nghĩ nói với bố?” Ví dụ 6: Giả sử gặp nhân vật Trương Sinh tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ) chàng vừa lập đàn gọi vợ, em nói điều gì? Ví dụ 7: Từ ba câu thơ cuối thơ Đồng chí (Chính Hữu), em miêu tả lại cảnh tượng Ví dụ 8: Hãy tưởng tượng, em gặp tiểu đội xe khơng kính (Trong “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật) tuyến đường Trường Sơn kể lại gặp gỡ Ví dụ 9: Theo em, tác giả lại đặt tên tác phẩm Lặng Lẽ SaPa ? Nếu đặt lại tên cho truyện, em đặt nào? Ví dụ 10: Nếu gặp bác Ba – bạn anh Sáu (“Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng), em hỏi thêm điều gì? Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Như biết, với vị trí quan trọng mạnh riêng chương trình, mơn Ngữ Văn trước hết giúp người học tiếp xúc với vẽ đẹp kỳ diệu phong phú tiếng mẹ đẻ, tiếp xúc với vốn văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại kết tinh tác phẩm văn học, để bồi dưỡng tâm hồn, góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh Trong đó, giảng văn (phân tích tác phẩm văn chương) luôn hàm chứa thách thức nghề nghiệp đòi hỏi nhiều lực sáng tạo đặc thù giáo viên học sinh Mà việc đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn, từ thực tiễn bình diện lý luận: hướng đi, chế, cách thức tiến hành… vấn đề nhiều xúc; việc rèn luyện Tư tưởng tượngtrong trình dạy học tác phẩm văn chương nhằm góp phần lý giải biểu đặc trưng tâm lý sáng tạo trình cảm thụ tiếp nhận văn chương Phát triển tư 11 tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS đồng thời góp phần xác lập mối quan hệ đặc thù tác phẩm - nhà văn với bạn đọc học sinh trình chuyển hoá từ chủ thể tiếp nhận sang chủ thể văn học Nói tới q trình tiếp nhận tác phẩm văn chương nói tới hoạt động tổ chức, hướng dẫn nhận thức giáo viên hoạt động học sinh nhằm chiếm lĩnh đối tượng thẩm mỹ tác phẩm văn học, đồng thời nói tới chất phương thức sáng tạo đặc thù qui định trước hết tính chất nhà trường mơn học Chính tính chất nảy sinh chế tiếp nhận văn học đặc biệt, bao gồm mối liên hệ tác động tích cực thành tố: Giáo viên - Tác phẩm Học sinh, tư tưởng tượng nghệ thuật học sinh có vai trị cầu nối khát vọng, sở thích với tầm đón đợi tác phẩm văn học ý đồ sáng tạo nhà văn Và nói tới vấn đề phát triển tư tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS khơng thể khơng nói tới đối tượng: mục đích - phương thức - chế giới hạn tư tưởng tượng sở nghiên cứu mối quan hệ hoạt động khác học sinh trình chiếm lĩnh giá trị tác phẩm như: đọc, kể, tóm tắt, phân tích, so sánh, khái qt… Chính vậy, từ thực số giải pháp phát triển tư tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương lớp khối qua nhiều năm, kết mang lại khả quan Thực tế cho thấy rằng, sau thời gian rèn luyện số lượng học sinh có tư tưởng tượng nơng cạn, sai lệch tác phẩm văn chương giảm nhiều Số lượng học sinh có tư tưởng tượng tích cực tăng lên đáng kể Cụ thể là, với kiểm tra 15 phút từ đầu năm - năm học 2015-2016 (bằng loại câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng) số học sinh hiểu tác phẩm cách chung chung, chí có em khơng hiểu hình tượng, có em hiểu tác phẩm cách đơn điệu chiếm 28% số HS hai lớp 9A, 9A; số HS có khả tư tưởng tượng sâu sắc chiếm khoảng 6% Nhưng sau học kỳ rèn luyện, với kiểu kiểm tra mà kết đáng trân trọng, số 28% giảm cịn 19%, ngược lại số 6% lại tăng lên 11%.Và tiếp tục rèn luyện đến cuối năm kết đáng trân trọng hơn, đặc biệt thể qua kết nghị luận văn học học kì II năm học 2015-2016 tỉ lệ HS có lối tư sâu sắc tăng lên, cụ thể là: Giỏi Khá TB Yếu Kém S.lượng % S.lượng % S.lượng % S.lượng % S.lượng % 39 7,7 10 25,6 17 43,7 20,4 2,6 42 4,8 19,0 20 47,7 21,4 7,1 Lớp SS 9A 9A 12 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHI: Kết luận Tóm lại, thực Phát triển tư tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương cấp THCS giúp phần nhận thức kiểm sốt điều khiển q trình tiếp nhận văn học học sinh thông qua tư tưởng tượng nghệ thuật Đồng thời góp phần khắc phục bất cập phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo lối truyền thụ chiều, khẳng định xu hướng tất yếu đổi phương pháp dạy văn theo quan điểm: “Dạy học hướng vào hoạt động sáng tạo học sinh, giúp học sinh hình thành lực tự thông hiểu vận dụng kiến thức” Và thiết nghĩ, chất lượng hiệu văn xác định không kết luận hay ấn tượng sâu sắc đọng lại học sinh mà điều quan trọng đường đến kết luận thông qua đặc trưng phương thức tư tiếp nhận sáng tạo, khả tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn học học sinh Như vậy, thao tác tiếp nhận trước, sau học nhằm kích thích phát huy lực tư tưởng tượng nghệ thuật học sinh xác định vừa điều kiện, vừa giải pháp tích cực để nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn chương Tư tưởng tượng tích cực dạy học tác phẩm văn chương xác định liên tưởng, tưởng tương nghệ thuật có tính định hướng thẩm mỹ, khơng chấp nhận suy diễn chủ quan, vơ lý ngồi văn Đó nét riêng biệt tư tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương so với loại tư tưởng tượng khác đời sống Tuy nhiên cần có phối hợp chặt chẽ hiệu biện pháp nhằm tạo hiệu ứng cộng hưởng tích cực thực điều quan trọng Tôi tin rằng, giáo viên quan tâm đến vấn đề rèn luyện kỹ tư tưởng tượng dạy học tác phẩm văn chương chất lượng nâng lên Kiến nghị a Đối với phụ huynh - Quan tâm đến việc học hành em mình, đầu tư nhiều thời gian cho học tập, không nên em phụ giúp nhiều cơng việc gia đình - Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách, chia sẻ tư vấn, định hướng, bồi dưỡng tâm hồn cho để em có nhiều thuận lợi việc bộc lộ phát triển cảm xúc, tình cảm sống nói chung việc làm văn biểu cảm nói riêng - Phối hợp chặt chẽ, thường xun với giáo viên mơn văn để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tình hình học tập em 13 b Đối với phịng giáo dục - Tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên mơn văn năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn văn - Có kế hoạch tham mưu với cấp có chế độ đãi ngộ hợp lí giáo viên giảng dạy phụ đạo thêm cho học sinh yếu môn văn - Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ trực quan, đặc biệt đầu tư công nghệ thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy văn c Đối với địa phương - Quản lí chặt chẽ điểm kinh doanh internet điểm dịch vụ không lành mạnh, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh - Quan tâm sát sao, hiệu đến chất lượng giáo dục địa phương, đầu tư sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy học Do thời gian có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong quý đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến để đề tài ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2016 Tơi xin cam kết đề tài thân tự nghiên cứu, không coppy người khác lấy từ nguồn Internet Tác giả Nguyễn Thị Lý 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên ngữ văn Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004–2007 ) mơn ngữ văn – – NXB Giáo dục Phương pháp dạy học ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực – Đồn Thị Kim Nhung - NXB Đại học quốc gia TPHCM Dạy học tập làm văn trung học sở - Nguyễn Trí – NXB Giáo dục 15 ... tâm hồn sáng, nhân ái, biết vươn tới Chân – Thi? ??n – Mĩ Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên dạy khối THCS ( chủ yếu GV dạy môn Văn ) - Học sinh trường THCS Nguyệt Ấn lớp mà trực tiếp giảng dạy HS số... giả Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tơn Thân tư tưởng tượng có thành phần sau + Tính mềm dẻo: Đó lực thay đổi dễ dàng, nhanh chóng trật tự hệ thống tri thức, chuyển từ góc độ quan niệm sang... tưởng tượng là: liên tưởng thực xác định tác phẩm quan hệ với thực đời sống xã hội; liên tưởng mối quan hệ nhân vật hồn cảnh, khơng gian thời gian nghệ thuật, nhân vật với với hồn cảnh điển hình;