1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngu van THCS le vu son THCS nguyet an ngoc lac

17 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 168 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI MỞ ĐẦU Đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường khơng dựa vào chất lượng mũi nhọn mà vào chất lượng đại trà Chất lượng đại trà sở, nên móng chất lượng mũi nhọn Muốn nâng cao chất lượng đại trà việc khơng thể thiếu dạy phủ đạo cho học sinh yếu Ở nước ta, trường học có học sinh giỏi, học sinh yếu Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu mục tiêu hàng đầu, mối quan tâm lớn nghiệp giáo dục Trong thời gian qua Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Đặc biệt thực vận động lớn như: Cuộc vận động " Hai khơng với bốn nội dung", "Mỗi thầy giáo gương tự học sáng tạo", "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", " Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”…Song song với vận động chun đề giáo dục kĩ sống cho học sinh Qua việc thực vận động chun đề làm thay đổi nhiều chất lượng giáo dục Tuy có nhiều tiến chất lượng thật giáo dục bậc Trung học sở (THCS) nhiều yếu u cầu đặt cho phải tìm ngun nhân yếu cách xác, phải nhìn thẳng vào thật cách khách quan Từ đưa giải pháp tích cực sát với thực tế để bước nâng cao chất lượng Vấn đề cần phải có thời gian, cơng sức người tồn xã hội Trung học sở cấp học mang tính chất kế thừa kiến thức bậc tiểu học khởi đầu cho việc hình thành vốn kiến thức cho học sinh, làm tảng vững cho cấp học Trung học phổ thơng, Cao Đẳng, Đại Học Mục tiêu giáo dục THCS giúp cho học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Tiểu Học, có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thơng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Nên đầu cấp THCS người giáo viên dạy mơn cần phải nắm bắt đối tượng học sinh, phân loại học sinh, tìm đối tượng học sinh yếu, để có kế hoạch dạy phụ đạo cho phù hợp Vấn đề dạy học phụ đạo cho học sinh yếu hoạt động bình thường khơng thể thiếu trường THCS Đây nhiệm vụ trọng tâm người thầy, nhà trường để góp phần giúp cho học sinh khơng theo kịp bạn bè nắm bắt kiến thức nhằm lấp lỗ hổng kiến thức thân Trong đơn vị trường học, việc tổ chức lớp học phụ đạo cho học sinh yếu việc làm thường xun khơng phải phong trào thi đua để đối phó với đợt thi kiểm tra Trong năm học 2014-2015 tơi phân cơng giảng dạy hai lớp 6, mơn Ngữ Văn, tơi phải bước nắm bắt phân loại đối tương học sinh, lọc học sinh yếu để có kế hoạch dạy phụ đạo cho em Chính nên khn khổ viết này, tơi xin trình bày số ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học yếu mơn Ngữ Văn lớp tơi phụ trách đưa số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn lớp trường THCS Nguyệt Ấn II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng chung: Qua tìm hiểu q trình dạy học trường trung học sở Nguyệt Ấn tham khảo số trường bạn huyện, tơi biết nội dung Ban giám hiệu nhà trường, tổ chun mơn giáo viên triển khai cụ thể, sâu rộng kế hoạch chun mơn theo tháng, tuần Hầu hết trường, dù mức độ khác nhau, giáo viên thể tinh thần tích cực Song, thực tế, nhận thấy có giáo viên, tâm huyết tích cực lúng túng nội dung phương pháp q trình dạy học nên hiệu thực chưa cao Phần lớn học sinh có ý thức học tập mơn Ngữ Văn, tích cực say mê nghiên cứu để cảm nhận, phân tích tác phẩm văn học niềm say mê u thích mơn học Thế bên cạnh khơng học sinh khơng say mê mơn học dẫn đến chán chường, bỏ bê, nhãng khiến chất lương học mơn Ngữ Văn trường có nhiều yếu Thực trạng dạy học Mơn Ngữ Văn lớp trường THCS Nguyệt ấn a Về phía GV Năm học 2014-2015 nhà trường bố trí, phân cơng hai giáo viên trực tiếp dạy mơn Ngữ Văn Trong tơi phụ trách dạy hai lớp, đồng nghiệp tơi dạy hai lớp lại Q trình giảng dạy chúng tơi kết hợp, trao đổi với tổ mơn Ngữ Văn xây dựng kế hoạch hoạt động giảng dạy phù hợp, hữu hiệu để dạy học sinh Mong muốn chúng tơi giúp em học sinh đầu cấp THCS biết cách học, hiểu cảm thụ văn chương cách tốt nhất; làm cho em khơng ngỡ ngàng với cách học học sinh lớp đầu cấp nữa, mà từ ban đầu phải bắt tay vào học tập thật có chất lượng Thế nhiều yếu tố khách quan chủ quan đem lại nên kế hoạch dự định tơi chưa thực triệt để Thực tế qua khảo sát đầu năm, mơn Ngữ Văn hai lớp ( 6A1, 6A3) tơi phụ trách trường hợp học sinh học yếu Vì mà tơi mong muốn tìm cách khắc phục trình trạng để nâng cao chất lương học sinh phụ trách nói riêng cho tồn khối lớp nói chung b Về phía học sinh: So với tồn trường, mơn Ngữ Văn khối trường THCS Nguyệt Ấn em có phần khả quan Các em có tinh thần say mê học tập Từ việc nắm bắt kiến thức lí thuyết tiết phân mơn học, em biết vận dung để làm tập sách giáo khoa sách nâng cao (đối với lớp 6A1) Bước đầu tạo thuận lợi đáng kể q trình học văn đầu cấp thuận lợi Mặc dù có bước chuyển vậy, yếu tố khác tác động đến học sinh nên q trình học tập em chậm chạp cách tiếp thu bài, dẫn đến hiệu học tập qua tiết dạy chưa cao, lớp 6A3 c Kết cụ thể qua lần khảo sát đầu năm học 2014-2015: Lớp Sĩ số Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A1 32 0% 10 31,3% 15 46,8% 21,9% 0% 6A3 37 0% 5% 20 54% 15 41% 0% Ngun nhân thức trạng trên: a Về nhà trường giáo viên Một ngun nhân phải kể đến nhà trường thiếu sở vật chất Sinh hoạt chun mơn nhóm, tổ chưa có kế hoạch, nội dung cụ thể để trao đổi phương pháp dạy học nên phần ảnh hưởng đến chất lương dạy học mơn nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng Một phần giáo viên chưa quan tâm mức, chưa giúp đỡ kịp thời để em hổng kiến thức dẫn đến việc em ngày tụt hậu so với trình độ chung lớp Hoặc giáo viên lúng túng phương pháp, khó khăn việc xác định nội dung phụ đạo cho em Hoặc giáo viên chưa có kế hoạch cụ thể, nóng vội q trình phụ đạo cho em b Về phía học sinh Cấp THCS cấp mà học sinh phải làm quen với thay đổi mơi trường học tập: bạn bè mới, thầy giáo mới, thầy lại có phương pháp riêng, nhiều mơn học Chính thay đổi nên nhiều học sinh lúng túng q trình tiếp thu kiến thức Nhiều em học lệch theo định hướng gia đình định hướng nghề nghiệp xã hội sau Địa bàn thuộc vùng xã hội đặc biệt khó khăn (Vùng 135 – Có 5/23 làng thuộc thơn đặc biệt khó khăn giai đoạn, 18 làng lại tỷ lệ hộ nghèo cao) học sinh đa số em dân tộc thiểu số (Dân tộc Mường) thuộc diện hộ nghèo, số học sinh nghèo bố mẹ lại làm ăn xa khơng có người quản lý quản lý lỏng lẻo; học sinh chưa có đủ đồ dùng, dụng cụ học tập, học thất thường, có em học tuận đến buổi; số học sinh chưa tự giác học, chưa có động học tập tốt Vốn từ vựng em nên khả diễn đạt chưa tốt; Khả phân tích tổng hợp, so sánh hạn chế, chưa mạnh dạn học tập hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin; số học sinh lười suy nghĩ, trơng chờ thầy cơ, trình độ tư duy, vốn kiến thức lớp hạn chế; Khả ý tập trung vào giảng giáo viên khơng bền B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Giải pháp chung: a Đối với giáo viên giảng dạy Ngữ văn 6: Giáo viên người chủ đạo việc khắc phục học sinh yếu, thành hay bại phần lớn giáo viên Vì giáo viên người quan trọng việc khắc phục học sinh yếu Giáo viên ví người huấn luyện viên trưởng Vì giáo viên cần lưu ý số biện pháp sau: - Qua làm kiểm tra tiết học lớp phát đối tượng yếu - lập thành danh sách kiểm tra lại lần để phân loại em theo nhóm cụ thể Tìm hiểu, phân tích ngun nhân để từ có biện pháp khác phục hợp lý có hiệu Sau báo cáo cho Tổ trưởng Ban giám hiệu nhà trường để có kế hoạch học phụ đạo cho học sinh - Đề xuất với Tổ trưởng, Ban giám hiệu nhà trường cách khắc phụ để tất tập trung giải có hiệu tốt - Chủ động gặp phụ huynh trao đổi việc học tập học sinh, với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục - Tiếp theo giáo viên lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ngồi học khóa trường, nhà (đề xuất với Tổ trưởng, Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh ) - Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn thiết phải có kế hoạch dạy học cho học sinh yếu Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải phù hợp với trình độ học sinh - Phân cơng học sinh khá, giỏi giúp đỡ bạn trường, nhà Tạo nhóm học tập, thi đua nhóm có học sinh yếu - Động viên, tun dương kịp thời học sinh có tiến - Trong buổi sinh hoạt chun mơn hàng tháng (2 tuần /lần) giáo viên mơn Ngữ Văn báo cáo tiến độ tiếp thu học sinh yếu cho Tổ trưởng giáo viên khối, từ giáo viên vướng mắc tập thể giáo viên khối góp ý bổ sung b Đối với cán tổ: - Đấu mối với giáo viên dạy Ngữ Văn 6, lập hợp danh sách học sinh yếu báo cáo Ban giám hiệu nhà trường Tiến hành họp tổ để phân tích ngun nhân, bàn kế hoạch khắc phục học sinh yếu; lập kế hoạch phụ đạo trình lên Ban giám hiệu nhà trường; nắm bắt tiến học sinh c Đối với Nhà trường: - Họp Hội đồng sư phạm giáo dục nhà trường để bàn tìm biện pháp tối ưu để khắc phục học sinh yếu mơn nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng - Duyệt kế hoạch phụ đaọ học sinh yếu m ơn Ngữ Văn; kiểm tra việc giáo viên dạy phụ đạo trường - Có biện pháp hỗ trợ vật chất cho giáo viên học sinh q trình dạy học phụ đạo - Theo dõi báo cáo cho phòng giáo dục tiến độ chất lượng học sinh yếu d Đối với học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập như: sách giáo khoa, sách tài liệu tham khảo, ghi…Học bài, làm bài, chuẩn bị trước đến lớp - Đi học phải chun cần, nghỉ học phải có lý đáng - Trong học tập trung nghe giáo giảng bài, tích cực tham gia trao đổi, bàn luận, phát biểu e Đối với phụ huynh: - Tạo điều kiện học tập tốt cho em thời gian, đồ dùng học tập; thường xun theo dõi, kiểm tra, đơn đốc em học nhà - Thường xun liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên phụ trách mơn học, giáo viên dạy mơn Ngữ Văn để nắm tình hình học tập em mình, từ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn trao đổi với phụ huynh để tìm biện pháp tốt cho em học tập Giải pháp cụ thể a Cơng việc chuẩn bị giáo viên dạy mơn Ngữ Văn * Giáo viên phân loại đối tượng học sinh - Phân loại theo hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm-sinh lí: Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh yếu với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: Sức khoẻ kém, thiếu tự tin, nhút nhát, bố mẹ khơng quan tâm làm ăn xa - Phân loại theo trình độ, khả tiếp thu, nhận thức + Nhóm yếu dùng từ, diễn đạt, diễn cảm + Nhóm yếu kĩ lập luận dựng đoạn + Nhóm yếu phương pháp làm + Nhóm yếu phương pháp phân tích cảm thụ văn chương - Tạo nhóm học tập: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh khá, giỏi kèm cặp nhóm học yếu Đây việc làm quan trọng Tục ngữ có câu “ Học thầy khơng tày học bạn ” Mối quan hệ thành viên nhóm quan hệ bạn bè gần gủi, thân thiết nên em khơng hổ thẹn trao đổi với bạn nhờ bạn giúp đỡ Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể * Giáo viên xây dựng mơi trường học tập thân thiện: Xây dựng mơi trường học tập có nghĩa quan trọng Hiện nay, Bộ giáo dục phát động vận động “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Việc xây dựng mơi trường học tập khơng nhằm thực vận động mà để tạo mơi trường thân thiện, gần gủi để học sinh học tập Muốn vậy, giáo viên cần lưu điểm sau: - Trước tiên người thầy phải nhiệt tình, thật u thương trò người thân gia đình Từ tạo tạo gần gủi, rút ngắn khoảng cách thầy trò, tạo tin tưởng học sinh - Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an tồn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân - Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, khơng đánh mắng dùng lời thiếu tơn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng Nếu giáo viên tạo mật thiết thầy với trò, học sinh với học sinh, thầy trò tạo vui vẻ, thoải mái nhẹ nhàng học tập chắn em học sinh yếu mạnh dạn tự tin nhiều để phát huy khả tự học - Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ giáo viên nên thay chê bai khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hồn thành dù việc nhỏ để khen ngợi em Kịp thời tun dương em có tiến * Giáo dục ý thức học tập cho học sinh: - Trước hết, giáo viên cần cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng mơn Ngữ Văn, đặc biệt theo xu hướng thi cử - Giáo dục tình u mơn học; giáo dục ý thức học tập học sinh tạo cho học sinh hứng thú học tập, từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng mơn học thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức mơn Ngữ Văn - Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hồn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khun nhủ học sinh thái độ học tập, tổ chức trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh ý thức học tập tốt ý thức vươn lên học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập học sinh Do nay, có số phụ huynh ln gò ép việc học em mình, áp đặt q tải dẫn đến chất lượng khơng cao Bản thân giáo viên cần phân tích để bậc phụ huynh thể quan tâm mức Nhận quan tâm gia đình, thầy tạo động lực cho em ý chí phấn đấu vươn lên b Cơng việc chuẩn bị học sinh: Học sinh phải có đủ sách giáo khoa mơn Ngữ Văn để học kiến thức theo hướng dẫn giáo viên Sưu tầm thêm tài liệu có liên qua đến kiến thức mơn học để hỗ trợ việc học mơn Ngữ Văn lớp tốt, tranh ảnh phong cảnh thiên nhiên người liên quan đến kiến thức học Tạo đồn kết đồng thuận tập thể lớp học phụ đạo cần có thái độ hợp tác cao với giáo viên, có ý thức học tập tốt II CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chuẩn bị: a Đối với giáo viên: Đối với giáo viên dạy Ngữ Văn nói chung, giáo viên dạy mơn Ngữ văn nói riêng việc chuẩn bị vơ cần thiết Khi nhận chun mơn, giáo viên cần có nhìn tổng thể tồn chương trình Ngồi việc xác định mục đích u cầu, đồ dùng dạy học liên quan đến dạy, giáo viên phải dự kiến dạy phụ đạo cho học sinh yếu gồm nội dung nào, mục nào? - Giành thời gian nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, soạn giáo án dạy học phụ đạo phù hợp với trình độ học sinh, sau trình tổ trưởng duyệt trước tuần - Chuẩn bị tranh ảnh, vận dụng, băng hình đồ dùng trực quan khác để giúp học sinh tiếp thu cách tốt - Cung cấp cho học sinh nắm bắt kiến thức lí thuyết học hướng dẫn học sinh làm tập nhận diện thơng hiểu cách nhuần nhuyễn b Đối với học sinh - Học sinh phải có ách giáo khoa để chuẩn bị theo dõi học q trình giáo viên lên lớp Trước đến lớp phụ đạo cần ơn lại kiến thức học lớp chung - Chuẩn bị phiếu học tập tổ chức nhóm nhỏ để thảo luận học phụ đạo theo hướng dẫn giáo viên Cách thức tổ chức thực hiện: a Ơn tập kiến thức học lớp * Về tác phẩm văn học: Căn theo đặc trưng thể loại tơi giúp cho em học tập nắm vững phần sau: - Thuộc nhớ nội dung, chi tiết đặc sắc tác phẩm Chẳng hạn thuộc cốt truyện, nắm vững chi tiết, kết cấu nhân vật hệ thống kiện, biến cố, giá trị đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Gắn tác phẩm với thời đại lúc tác phẩm đời để am hiểu, xuất xứ hồn cảnh sáng tác chủ đề, giá trị nội dung, đặc sắc hình thức, giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mỹ tác phẩm Ví dụ: Em tìm hiểu nắm vững văn “Bánh chưng,bánh giày”, em tiến hành trả lời câu hỏi gợi mở sau để tìm hiểu: - Hãy trình bày hiểu biết em thể loại truyền thuyết? - Truyện liên quan đến triều đại lịch sử nước ta? - Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật ? - Nhân vật Lang Liêu có hồn cảnh nào? - Tìm chi tiết mang màu sắc cổ tích truyện? - Truyện thể ý nghĩa? - Theo em, Lang Liêu vua chọn người nối ngơi có xứng đáng khơng? Vì ? * Phân mơn Tiếng Việt Căn vào cụ thể, tơi giúp học sinh nắm vững đơn vị kiến thức về: Từ cấu tạo từ, nghĩa từ, nguồn gốc; Các từ loại; lỗi thường gặp sử dụng từ; biện pháp tu từ thường gặp Ví dụ: Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi “ Nước từ cao đổ xuống hò reo, trườn qua kẻ đá chảy thượng nguồn” - Xác lượng số lượng từ sử dụng câu trên? - Liệt kê danh từ, động từ, tính từ (nếu có) câu văn trên? - Câu văn sử dụng phép tu từ nào? * Phân mơn tập làm văn Ở phân mơn này, tơi bắt đầu việc cho học sinh ơn lại kiểu văn phương thức biểu đạt ( Xác định phương thức biểu đạt văn cụ thể), hướng dẫn em tìm hiểu kiểu cụ thể cách nhận diện kiểu văn Sau hướng dẫn học sinh cách làm Khi làm văn, học sinh thường bỏ qua bước như: tìm hiểu đề, tìm, lập dàn bài, đọc sửa chữa Vì vậy, phụ đạo, tơi u cầu em làm theo bước b Thử nghiệm buổi học phụ đạo vào buổi chiều: Năm học 2014 – 2015 khối gồm lớp, tơi Nguyễn Thị Lí tổ Khoa học xã hội tiến hành dạy phụ đạo tuần buổi tiến hành thử nghiệm tháng (Tháng 11 năm 2014) Vì nửa cuối tháng tám tháng 9, 10 tơi giảng dạy, khảo sát, nắm bắt phân loại đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh học yếu tổ chúng tơi tiến hành bốn tuần: * Tuần thứ nhất: Ơn tập văn - Buổi 1: + Ơn lại khái niệm truyền thuyết + Cho học sinh kể lại nội dung truyện truyền thuyết học: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giày; Sơn Tinh, Thủy Tinh… + Các nhân vật, nhân vật chính, nhân vật phụ + Các chi tiết tưởng tượng kì ảo + Các chi tiết liên quan đến thật lịch sử - Buổi 2: + Ơn lại Thể loại truyện cổ tích + Cho học sinh kể lại nội dung truyện cổ tích + Xác định nhân vật, phân loại nhân vật + Các chi tiết tưởng tượng kì ảo + Ý nghĩa truyện * Tuần thứ hai: Ơn tập phân mơn Tiếng Việt: - Buổi 1: + Ơn tập phần lí thuyết từ cấu tạo từ tiếng + Tiến hành ơn luyện làm lại tập dạng nhận diện, thơng hiểu Sách giáo khó sau đưa thêm tập trắc nghiệm khách quan cho HS nhận biết lựa chọn trường hợp theo u cầu - Buổi 2: + Ơn tập phần lí thuyết nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ + Tiến hành ơn luyện làm lại tập nhận diện, thơng hiểu sau tập làm tập vận dung thấp Ví dụ tập giải nghĩa số từ giáo viên cho sẵn, sau đặt câu với từ vừa giải nghĩa * Tuần thứ ba: Ơn tập phân mơn Tập làm văn: - Buổi 1: + Ơn tập giao tiếp văn phương thức biểu đạt học chương trình mơn Ngữ Văn THCS (Hệ thống khái niệm tồn phần lí thuyết) + Tiến hành ơn luyện làm lại tập dạng nhận diện, thơng hiểu như: Tập xác định phương thức biểu đạt văn học văn thuộc thể loại truyền thuyết Sau cho học sinh kể thêm văn mà em biết thuộc sáu kiểu văn học Tiếp theo giáo viên cho học sinh làm tập vận dung thấp như: Tập đặt câu văn tương ứng với sáu kiểu văn học - Buổi 2: + Ơn tập khái niệm bước làm văn tự (Hệ thống khái niệm tồn phần lí thuyết) + Tiến hành ơn luyện làm lại tập dạng nhận diện, thơng hiểu sau tập làm tập vận dụng thấp đến phần vân dụng cao Ví dụ cho học sinh tập kể lại câu chuyện mà học nghe kể lại Tiếp theo giáo viên mạnh dạn cho học sinh kể lại câu chuyện học chương trình lời văn em * Tuần thứ tư: - Buổi 1: Tiến hành làm khảo sát (90 phút), tích hợp ba phân mơn: Đọc - hiểu văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Đề khảo sát: Phần 1: Trắc nghiệm: Trả lời cách khoanh tròn chữ đầu trước câu trả lời Câu 1: Truyền thuyết gì: A Những câu chuyện hoang đường B Câu chuyện có yếu tố hoang đường có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử dân tộc C Lịch sư đát được phản ánh chân thực D Cuộc sống thực kể lại cách nghệ thuật Câu 2: Văn “ Con Rồng cháu tiên ” thuộc kiểu văn sau đây? A Tự B Miêu tả C Thuyết minh D Biểu cảm Câu 3: Trong văn "Con Rồng cháu Tiên" ý nghĩa bật hình tượng " bọc trăm trứng "là gì? A Giải thích đời dân tộc Việt Nam B Ca ngợi hình thành nhà nước Vă Lang C Tình u đát nước lòng tự hào dân tộc D Cả ba ý dúng Câu 4: Trong truyền thuyết "Bánh Chưng, bánh Giầy" nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước? A Chống giặc ngoại xâm B Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên C Lao động sản xuất sáng tạo văn hóa D Giữ gìn ngơi vua Câu 5: Nhận xét sau với thể loại tự nào? "Truyện dân gian kể số kiểu nhân vật định, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo thể ước mơ nhân dan ta cơng xã hội, chiến thắng thiện ác" A Thần thoại B Truyền thuyết C Cổ tích D Truyện cười 10 Câu 6: Trong truyện "Thạch Sanh" chứa đựng nhiều nội dung, phản ánh nhiều mặt sống, lại nội dung phản ánh Đó nội dung gì? A Đấu tranh chinh phục thiên nhiên B Đấu tranh xã hội C Đấu tranh chống xâm lược D Đấu tranh thiện ác Câu 7: Đơn vị ngơn ngữ nhỏ Tiếng Việt gì? A Tiếng B Từ C Ngữ D Câu Câu 8: Chỉ cách hiểu đầy đủ nghĩa từ? A Nghĩa từ vật mà từ biểu thị B Nghĩa từ tính chất mà từ biểu thị C Nghĩ từ hoạt động mà từ biểu thị D Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Phần 2: Tự luận: Câu 1: Xác định số tiếng, số từ câu sau đây? "Hùng Vương thư mười tám có người gái tên Mị Nương." Câu 2: Hãy kể lại truyện truyền thuyết học lời văn em - Buổi 2: Cả nhóm giáo viên dạy Ngữ Văn chấm bài, phân loại tổng kết, đánh giá chất lượng học sinh có kế hoạch phụ đạo C KẾT LUẬN Cơng tác bồi dưỡng học sinh yếu quan trọng, tác động trực tiếp đến q trình nâng cao chất lượng dạy học động lực thúc đẩy phát triển nhà trường Chính cơng tác giúp nắm hoạt động hàng ngày lớp học sinh, đồng thời góp phần chống học sinh bỏ học nhà trường Sau thực sáng kiến tơi nhận thấy I Kết nghiên cứu Sau thời gian nghiên cứu, lập kế hoạch, xây dựng giáo án dạy phụ đạo cho học sinh yếu mơn Ngữ văn, tơi nhóm giáo viên Ngữ Văn trường chấm khảo sát có kết cụ thể sau: Lớp Sĩ Xếp loại số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A1 0% 28,6% 71,4% 0% 0% 6A3 15 0% 7% 12 80% 13% 0% 11 II Bài học kinh nghiệm Phụ đạo cho học sinh yếu cần tiến hành một q trình lâu dài khơng phải vệc ngày một, ngày hai Vì vậy, giáo viên dạy phụ trách cơng tác khơng nóng vội Hơn nữa, giáo viên cần làm việc tâm, phải xem học sinh em mình; phải biết chia sẻ vui buồn, lắng nghe ý kiến em để từ có biện pháp giáo dục phù hợp; ln trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Trong q trình phụ đạo, giáo viên phụ trách phải kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với đồn thể nhà trường, với quyền địa phương, tạo mơi trường giáo dục tốt cho em Phải tạo đồn kết, u thương giúp đỡ học sinh lớp thơng qua phong trào, tạo cho em động ham học Tóm lại, giáo viên giảng dạy mơn Ngữ Văn tạo mật thiết thầy với trò, học sinh với học sinh, thầy trò tạo vui vẻ, thoải mái nhẹ nhàng học tập chắn em học sinh yếu mạnh dạn tự tin nhiều để phát huy khả tự học Cùng với lòng nhiệt thành người thầy cố gắng, nỗ lực thân em tin tưởng vào kết học tập tốt đến với em Và có lẽ rằng, - người thầy niềm tin u, điểm tựa vững lòng em học sinh III Đề nghị Giáo viên dạy mơn Ngữ Văn cố gắng sưu tầm, nghiên cứu tài liệu để có phương pháp dạy học tốt giúp học sinh nâng cao chất liệu đại trà mơn Ngữ văn tồn khối trường THCS Nguyệt Ấn nói chung mơn Ngữ Văn lớp nói riêng Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất trường, lớp học để giáo viên dạy mơn Ngữ Vă đầu cấp THCS dạy học phụ đạo cho học sinh yếu hai buổi tuần, nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập chung tồn trường Trên số kinh nghiệm nhỏ việc giúp đỡ, dạy học cho học sinh yếu mơn Ngữ Văn lớp Trong viết khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung, sửa chữa cho sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN BAN GIÁM HIỆU Thanh Hóa, ngày 12 tháng 04 năm 2015 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết, khơng coppy tác giả khác Tơi xin trách nhiệm lời cam đoan Người viết sáng kiến Lê Vũ Sơn 12 13 +Cơng tác bồi dưỡng học sinh yếu quan trọng, tác động trực tiếp đến q trình nâng cao chất lượng dạy học động lực thúc đẩy phát triển nhà trường Chính cơng tác giúp nắm hoạt động hàng ngày lớp học sinh, đồng thời góp phần chống học sinh bỏ học nhà trường Sau thực sáng kiến tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ, em biết cách lĩnh hội tri thức biết vận dụng kiến thức vào thực tế, nắm tương đối kiến thức tác giả tác phẩm chương trình, biết tích luỹ vốn từ biết cách dùng từ xác với ngữ cảnh đặc biệt tập làm văn em có cách lập luận chặt chẽ, luận điểm luận rõ ràng rành mạch, viết có liên hệ chặt chẻ hơn, biết lồng cảm xúc thân cảm thụ sâu sắc qua văn thực hành +Học sinh không cảm thấy môn ngữ văn khó, dần có hứng thú học tập +Học sinh yếu thật có móng để theo chương trình lớp +Ý thức em việc học nâng cao -Bài học kinh nghiệm: Qua thực tế vận dụng sáng kiến: “Phụ đạo học sinh yếu, mơn Ngữ văn - THCS”, tơi rút số học kinh nghiệm sau: *Thuận lợi: Về phía giáo viên 14 +Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy thân thiết nghĩ, muốn giúp đỡ đối tượng học sinh yếu, giáo viên cần: + Phải nhiệt tình, nổ, phải ln tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm lơi học sinh học tập tích cực + Phải kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với đồn thể nhà trường, với quyền địa phương, tạo mơi trường giáo dục tốt cho em +Phải tạo đồn kết, u thương giúp đỡ học sinh lớp thơng qua phong trào, tạo cho em động ham học Trong việc uốn nắn em, giáo viên phải ln giữ thái độ bình tĩnh, khơng nóng vội, khơng dùng lời lẽ nặng nề với em, hòa hợp với em, xem học sinh em mình, chia sẻ vui buồn, lắng nghe ý kiến em để từ có biện pháp giáo dục phù hợp Về phía học sinh +Học sinh ln thích động viên khen thưởng, giáo viên khơng nên dùng hình phạt, đánh mắng làm cho em sợ sệt, phải tạo cho em có niềm tin để em an tâm học tập Tóm lại, giáo viên tạo mật thiết thầy với trò, học sinh với học sinh, thầy trò tạo vui vẻ, thoải mái nhẹ nhàng học tập chắn em học sinh yếu mạnh dạn tự tin nhiều để phát huy khả tự học Cùng với lòng nhiệt thành người thầy cố gắng, nỗ lực thân em tin tưởng vào kết học tập tốt đến với em *Khó khăn: Tuy nhiên, có số học sinh hòan cảnh gia đình khó khăn, nhà xa trường …nên em nghỉ học nhiều, thể em có phần khơng nắm đuợc hệ thống kiến thức mơn Văn 15 Trong lớp học tỉ lệ học sinh yếu chiếm đơng, đẫn đến tiến trình học tập chậm rãi -Đề xuất, kiến nghị * Đối với nhà trường + Cần có đạo chung cho tồn thể giáo viên trường cơng tác phụ đạo học sinh yếu +Thường xun kiểm tra, đơn đốc giáo viên thực tốt cơng tác này; cơng tác trọng tâm nhà trường việc chống học sinh bỏ học, lưu ban * Đối với giáo viên chủ nhiệm + Cần có phối hợp tốt với giáo viên mơn để giúp đỡ học sinh vượt qua hạn chế + Ln trao đổi với cha mẹ học sinh, đặc biệt học sinh để tác động kịp thời Trên số kinh nghiệm nhỏ việc phụ đạo học sinh yếu Trong viết khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, đóng góp ý kiến Tơi xin chân thành cảm ơn Lạc Hòa, ngày 12 tháng 01 năm 2013 Người viết sáng kiến (Đã ký) Danh Thị Lệ 16 17 ... hiểu: - Hãy trình bày hiểu biết em thể loại truyền thuyết? - Truyện liên quan đến triều đại lịch sử nước ta? - Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật ? - Nhân vật Lang Liêu có hồn cảnh nào? - Tìm... vật ? - Nhân vật Lang Liêu có hồn cảnh nào? - Tìm chi tiết mang màu sắc cổ tích truyện? - Truyện thể ý nghĩa? - Theo em, Lang Liêu vua chọn người nối ngơi có xứng đáng khơng? Vì ? * Phân mơn... góp ý bổ sung b Đối với cán tổ: - Đấu mối với giáo viên dạy Ngữ Văn 6, lập hợp danh sách học sinh yếu báo cáo Ban giám hiệu nhà trường Tiến hành họp tổ để phân tích ngun nhân, bàn kế hoạch khắc

Ngày đăng: 29/03/2017, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w