Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GỐM SỨ VIỆT NAM .14 1.1 Gốm sứ - vấn đề tên gọi phân loại 14 1.1.1 Tên gọi .14 1.1.2 Phân loại 21 1.2 Khái quát phát triển gốm sứ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 23 1.2.1 Gốm Việt thời tiền sử sơ sử 24 1.2.2 Gốm Việt thời kỳ triều đại quân chủ phong kiến 32 1.2.3 Gốm Việt giai đoạn từ 1945 đến 45 1.3 Một số kỹ thuật gốm sứ truyền thống Việt Nam 54 1.3.1 Nguyên liệu sản xuất 54 1.3.2 Gia công Phối liệu 57 1.3.3 Men cách pha chế 58 1.3.4 Khuôn thạch cao cách chế tạo ….60 1.3.5 Kỹ thuật Nung đốt .61 1.3.6 Các công đoạn sản xuất gốm truyền thống 66 Chương 2: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA GỐM CHU ĐẬU 74 2.1 Quá trình hình thành phát triển gốm Chu Đậu 74 2.2 Những đặc trưng gốm Chu Đậu 80 2.2.1 Kỹ thuật chế tác 81 2.2.2 Nghệ thuật trang trí 86 2.3 Mối quan hệ gốm Chu Đậu trung tâm gốm khác 90 2.4 Gốm cổ Chu Đậu xuất đường hải thương nước Việt 94 2.5 Một số loại hình sản phẩm đặc biệt đồ gốm Chu Đậu 104 2.6 Chân dung nghệ sĩ gốm Chu Đậu 108 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GỐM CHU ĐẬU TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY - BÀI HỌC VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 114 3.1 Khuynh hướng đa nguyên gốm sứ đại giới .114 3.2.Thực trạng gốm sứ Việt Nam 118 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị mang tính định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh gốm sứ Chu Đậu đại 121 PHẦN KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .130 Phụ lục 1: Các hình vẽ hình ảnh minh họa phần nội dung luận văn Phụ lục 2: Hình ảnh số tác phẩm gốm sứ nghệ thuật Tham luận Hội thảo: “Gốm Đồng Nai vùng phụ cận, từ truyền thống đền đại“ tác giả luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích Gs Giáo sư PGs Phó Giáo sư Ts Tiến sĩ Nxb Nhà xuất tr.CN trước Công Nguyên ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có văn minh lúa nước, thuộc khu vực địa lý Đông Nam Á, người Việt Nam tự hào bề dày truyền thống nghề gốm lâu đời Trong môi trường thuận lợi tầng văn hóa Việt, nghề gốm hình thành phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đồ gốm diện hầu hết lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần người Việt Kho tàng to lớn di sản văn hóa Việt Nam có nhiều công sức đóng góp thợ gốm Việt tài hoa với sáng tạo nghề gốm độc đáo kiểu dáng, sắc men, họa tiết hoa văn mang hồn cốt văn hóa dân tộc riêng, bình dị gần gũi với tâm hồn Việt Việt Nam quốc tế thừa nhận quốc gia thực xuất thành công sản phẩm gốm sớm khu vực Các sản phẩm gốm Việt có chất lượng cao trở thành đồ quý giá nâng niu, trân trọng báu vật sưu tập cá nhân, bảo tàng danh tiếng, chúng theo chân thương đoàn người Việt người nước tỏa khắp giới Theo dòng lịch sử phát triển, đại diện điển hình gốm Việt quy tụ vào ba trung tâm gốm lớn ứng với ba vùng văn hóa, văn minh thời đại kim khí đất nước: vùng văn hóa Đông Sơn, hai vùng văn hóa Sa Huỳnh ba vùng văn hóa Óc Eo Trong vùng văn hóa tiêu biểu ấy, gốm mang nét đẹp đặc sắc điển hình với kỹ thuật nghệ thuật chế tác riêng, có trình tốc độ phát triển khác Đặc biệt phát triển có nhiều thành tựu dòng gốm vùng văn hóa Đông Sơn: Cách khoảng 000 năm, đại diện gốm vùng đồng sông Hồng hình thành, tồn phát triển vùng châu thổ bồi đắp phù sa sông hệ thống sông Hồng sông Thái Bình Từ đại diện này, văn hóa gốm Việt phát triển, lan tỏa trải rộng ảnh hưởng tới vùng miền khác đất nước suốt chiều dài lịch sử Nghề gốm nghề tiêu biểu lĩnh vực thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam Từ thời kỳ tiền sử, sơ sử, phong kiến đến thời kỳ đại, gốm Việt với nhiều chủng loại, nối tiếp xuất Gốm cổ truyền Việt Nam ngày nhắc tới nhiều loại gốm đất nung thời đồ đồng, gốm Hán - Việt, gốm men ngọc, gốm hoa nâu thời Lý - Trần, gốm hoa lam, gốm men rạn chạm đắp nổi, gốm tam thái, ngũ thái thời Lê Sơ - Mạc Các loại hình gốm vật ghi nhận dấu ấn thời đại, trình phát triển dân tộc, mà chúng tài liệu minh chứng sinh động, phản ánh đặc trưng nghệ thuật tạo hình thời kỳ phát triển lịch sử gốm Việt Khi nghiên cứu gốm, vấn đề kỹ thuật mỹ thuật mang tính chất đặc trưng chuyên môn hoạt động nghề, có thêm điều kiện nghiên cứu nhiều vần đề khác mang giá trị biểu phương diện văn minh dân tộc thời kỳ lịch sử kinh tế, xã hội, lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ, phong tục tập quán mối quan hệ nghệ thuật gốm với loại hình nghệ thuật khác như: Điêu khắc; Hội họa; Kiến trúc Vì vậy, coi gốm thứ niên biểu lịch sử Suốt chiều dài dựng nước giữ nước hào hùng bi tráng mình, người Việt phải đối mặt với chiến khốc liệt, phải gồng lên chịu đựng nhiều hy sinh mát, đổ nát hoang tàn Biết cung điện đền đài, vàng bạc châu báu, ngon vật lạ, sản phẩm tinh hoa người thợ thủ công, bị hủy diệt tàn bạo chiến tranh chìm sâu dần vào quên lãng khứ Trong hoàn cảnh lịch sử vậy, tưởng thất truyền, gốm Chu Đậu - dòng gốm cổ quý giá người Việt - rũ bụi thời gian, bất ngờ phát lộ rạng ngời Bắt đầu từ phát tình cờ nhà ngoại giao người Nhật, ông nhìn thấy bình gốm sành trắng hoa lam nghi có nguồn gốc Việt Nam, trưng bày Bảo tàng Nghệ thuật Topkapi Thổ Nhĩ Kỳ bảo hiểm tới triệu USD Tiếp theo, hành trình với nỗ lực không ngừng nhà nghiên cứu nước để tìm kiếm tông tích, dấu vết vùng đất Nam Sách cổ xưa Việt Nam, địa gắn liền với lai lịch bí hiểm bình gốm phát Thổ Nhĩ Kỳ Thành công từ khai quật thực địa, đất liền đáy đại dương làm hiển dòng gốm Việt lừng lẫy thời, xứng đáng niềm tự hào chung tất người Việt, nhắc tới Gốm cổ Chu Đậu trở thành tâm điểm đối tượng tranh giành với số tiền hàng nghìn, hàng triệu USD cho sản phẩm nhiều sàn đấu giá quốc tế minh chứng sống động khẳng định chân giá trị dòng gốm cổ Chu Đậu Không có giá trị to lớn vật chất, gốm cổ Chu Đậu mang nhiều giá trị quý giá tinh thần, qua biểu cách tuyệt vời yếu tố đặc trưng văn hóa, kỹ thuật, mỹ thuật trở thành nguồn cung cấp thông tin có giá trị Việt Nam giai đoạn kỷ XIV - XVI Gốm cổ Chu Đậu tạo nên dấu ấn đậm nét tranh phát triển chung lịch sử nghề gốm Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ tới số trường phái gốm Nhật Bản lịch sử cận đại quốc gia Là nghệ sĩ, nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật mình, gốm mảng đề tài quan trọng mà dành cho nhiều thời gian tâm huyết Các tác phẩm có thành công định cảm hứng khởi phát tảng tiếp thu, học hỏi thành tựu từ di sản gốm Việt nói chung gốm Chu Đậu nói riêng mà tiền nhân để lại Nghiên cứu nghệ thuật gốm Việt cách lựa chọn đối tượng, đề tài nghiên cứu mỹ thuật Việt để nghệ sỹ ngày có thêm lòng tự hào truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ phát huy sáng tạo nghệ thuật đại cá nhân Lựa chọn gốm Chu Đậu làm đề tài nghiên cứu, tác giả muốn dựa mạnh sẵn có người sinh quê hương Chu Đậu, có nhiều ưu quan hệ để nắm bắt nhiều nguồn thông tin dòng gốm Tiếp nữa, thân tác giả người có thời gian dài trực tiếp tham gia sản xuất gốm sứ, sưu tập cổ vật sáng tác tác phẩm nghệ thuật gốm, nên tích luỹ nhiều hiểu biết nghề gốm nói chung gốm Chu Đậu nói riêng Hy vọng điều kể cộng với tình yêu mãnh liệt cá nhân tác giả với nghệ thuật gốm góp phần giúp tác giả luận văn có thành công kỳ vọng Đề tài nghiên cứu gốm cổ Chu Đậu phù hợp với nội hàm chuyên ngành Việt Nam Học, lý để lựa chọn làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam nay, nhiều đầu sách, viết gốm Việt nói chung gốm Chu Đậu nói riêng thực công bố, xuất Tác giả luận văn xin lựa chọn liệt kê trình bày tóm lược, khái quát nội dung số công trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả nước mà hạnh ngộ ý quan tâm nhiều có nhiều điểm tương đồng với hướng nghiên cứu đề tài luận văn sau: 2.1 Nhóm thứ nhất: Các nghiên cứu chung gốm sứ Việt - Sách: Nghề gốm cổ truyền tác giả Bùi Văn Vượng, nội dung khẳng định: Gốm Việt Nam nghề thủ công cổ truyền đặc sắc độc đáo dân tộc Các sản phẩm gốm Việt Nam có hình thức đẹp, chất lượng tốt, người tiêu dùng ưa chuộng Không sản phẩm gốm sứ làm trình độ kỹ thuật cao tiếng giới Trong suốt nhiều kỷ, đồ gốm Việt Nam ảnh hưởng định đến số nước, đặc biệt Nhật Bản Người Nhật ca ngợi đồ gốm Việt Nam, thợ gốm giỏi Nhật Bản thừa nhận rằng, suốt từ cuối kỷ XVI đến cuối kỷ XIX, việc bắt chước kỹ thuật gốmViệt Nam thành công lớn họ Họ coi đồ gốm Việt Nam tiêu chuẩn để xét trình độ khéo léo tài nghệ thợ gốm Nhật Bản.[53] - Bài viết: “Về đồ gốm Chu Đậu” tác giả Bùi Ngọc Tuấn, nội dung khẳng định: Dân tộc Việt Nam có ngành nghệ thuật nhất, phong phú, kéo dài nhiều trăm năm yêu chuộng nhà sưu tập giới Những đồ gốm đặc biệt Việt Nam, đẹp, có Giá trị tuyệt vời nghệ thuật tạo hình cổ truyền Việt Nam, vừa nghệ thuật, vừa giàu kỹ thuật sáng tạo, lại vừa chứa đựng dòng diễn tiến văn hóa nhà Từ đó, tác giả hy vọng ngày gần đa số biết đến nét đẹp đồ Chu Đậu, đồ Lý trắng, Lý nâu để thêm hiểu yêu thêm tâm tình Việt thể qua bàn tay người nghệ sỹ Việt nhiều trăm năm trước Để qua hình tượng nghệ thuật thể đồ gốm ấy, thấy rõ ông cha nhìn đời sống xung quanh nào.[49] - Sách: Nghệ thuật gốm Việt Nam tác giả Trần Khánh Chương, nội dung khẳng định: Gốm Việt có truyền thống từ lâu đời với đa dạng chất liệu, kiểu dáng nghệ thuật trang trí độc đáo Trải qua gần vạn năm phát triển, nghệ thuật gốm Việt Nam có kho tàng vô phong phú với nhiều chủng loại, nhiều phương thức biểu sáng tạo, độc đáo, lạ Nghệ thuật gốm Việt Nam có nhiều ảnh hưởng đến tâm thức người Việt vật phản ánh đặc trưng nghệ thuật tạo hình thời đại Nghệ thuật gốm loại hình tiêu biểu nghệ thuật truyền thống Việt Nam.[2] - Sách: Gốm Việt Nam - từ đất nung đến sứ tác giả Trần Khánh Chương tập hợp viết nghiên cứu Nội dung phản ánh từ khái niệm – thuật ngữ đến khác biệt vật liệu, kỹ thuật chế tác tạo hình nung đốt, nghệ thuật trang trí loại hình gốm sứ Diễn tiến trình phát triển gốm Việt gắn liền với thay đổi hình thức chất lượng, từ phát sinh thay đổi tên gọi gắn liền với chất công thẩm mỹ sản phẩm qua thời kỳ lịch sử Tác giả trình bày quan điểm cá nhân cách phân loại đồ gốm gắn liền với yếu tố nghề gốm vật liệu, kỹ thuật tạo hình, kỹ thuật nung đốt gắn liền với diễn tiến giai đoạn khác trình phát triển qua thời kỳ lịch sử Tác giả giới thiệu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề gốm Việt Nam từ trước tới nay, với nhiều tư liệu, nhận định giúp cho người yêu thích quan tâm tìm hiểu gốm Việt Nam có tài liệu tham khảo quý, phong phú đáng tin cậy.[3] - Bài viết: “2000 năm gốm Việt Nam“ tác giả Nguyễn Đình Chiến Phạm Quốc Quân giới thiệu: Các dòng gốm Việt Nam với loại hình tiêu biểu theo niên đại qua triều đại lịch sử Việt Nam Gốm Việt Nam gắn liền với sống người Việt qua triều đại nhân chứng, phát triển theo dòng lịch sử dân tộc, lúc thịnh, lúc suy Mỹ thuật gốm Việt phát triển rực rỡ, đóng góp văn minh nhân loại, sáng tạo kỹ thuật men nhiều loại độc đáo, có vị trí, phong cách ký ức phát triển nghệ thuật gốm sứ nhân loại với lịch sử gốm 2000 năm.[3] - Bài viết: “Đồ gốm Việt Nam cước văn hóa: Bằng chứng từ nhà Lý nhà Trần” tác giả Ts John S Guy - Phụ tá Quản thủ phòng Ấn Độ, Bảo tàng Victoria and Albert, London trình bày nghiên cứu phân tích: Danh biểu trang trí họa kiểu đồ gồm thời nhà Lý - Trần, lập luận lựa chọn giải thích chủ đề nhận thấy sản phẩm đồ gốm thời kỳ cấu thành phát biểu có ý thức cước văn hóa Việt Nam Lịch sử đồ gốm Việt Nam, nói cách tổng quát, song hành với tiến hóa đồ gốm Trung Hoa từ thời nhà Hán trở đi, mặt hình dáng thể điệu Tuy nhiên, nhà làm đồ gốm Việt Nam đem lại biểu lộ thành tố cước văn hóa mang chất Việt Nam Sự kiện nhận thấy vận dụng độc đáo hình dáng đồ gốm và, đáng kể hơn, phát triển danh biểu trang trí nhằm hội nhập chủ đề phần tử họa tiết truyền thống Trung Hoa.[33] - Bài viết: “Về xuất phát triển bàn xoay gốm cổ“ tác giả Hán Văn Khẩn Nội dung viết, tác giả quan tâm đến xuất phát triển mang tính bước nguặt kỹ thuật tạo hình bàn xoay trung tâm sản xuất gốm cổ Việt Nam mang lại lợi lớn suất tính hoàn thiện sản phẩm, từ mà đáp ứng đơn hàng nội địa hay xuất cần khối lượng lớn nhanh khách hàng.[24] 2.2 Nhóm thứ hai: Các công trình nghiên cứu gốm Chu Đậu - Bài viết: “Công trình nghiên cứu Gốm Chu Đậu 30 năm sau nhìn lại“ P.Gs Ts Tăng Bá Hoành - nguyên Giám đốc Bảo tàng Lịch sử tỉnh Hải Dương Tác giả nêu rõ: Cách 30 năm, nói đến Chu Đậu người ta thường nghĩ đến làng nghề dệt chiếu cói cổ truyền hay trạm bơm điện Nay nói đến Chu Đậu, không người nước mà nhiều học giả nước ngoài, biết trung tâm sản xuất gốm mỹ nghệ tiếng đất nước xưa Từ kết nghiên cứu gốm Chu Đậu mà biết tình hình hàng hải, ngoại thương, thủ công nghiệp Việt Nam kỷ XV- XVI, vấn đề mà sử liệu nước nhà mờ nhạt Đặc biệt vai trò Nữ tài Bùi Thị Hý, nhân vật tiếng lĩnh vực: Trí thức; Mỹ thuật; Hàng hải Ngoại thương Chỉ từ vài vật có minh văn ban đầu, sau 30 năm nghiên cứu hoàn chỉnh vấn đề quan trọng lịch sử dân tộc, có ý nghĩa giá trị lớn nhiều phương diện: Lịch sử; Kinh tế; Văn hoá; Điển hình Nghệ thuật; Kỹ thuật; Ngoại thương; Hàng hải Sự hoàn thiện vấn đề có giá trị rộng lớn lâu dài mà bắt đầu nghiên cứu tưởng đáy biển mò kim, dẫn đến khó tin vài người điều dễ hiểu, vấn đề chứng minh đầy đủ vật minh văn đảo ngược.[21] - Sách: Gốm Chu Đậu P.Gs Ts Tăng Bá Hoành – nguyên Giám đốc Bảo tàng Lịch sử tỉnh Hải Dương Qua tác phẩm, tác giả khẳng định: Các giá trị gốm Chu Đậu, đặc biệt chủ yếu gốm hoa lam, tinh xảo Từ dáng vẻ, nước men đến màu sắc họa tiết trang trí đồ gốm đẹp đến mức hoàn hảo lạ thường Khá nhiều đồ gốm đẹp Chu Đậu nhiều bảo tàng lớn, không Việt Nam, mà nhiều nước sưu tầm, bảo quản giới thiệu rộng rãi Gốm Chu Đậu đạt tới đỉnh cao nghệ thuật kỹ thuật gốm hoa lam, biểu đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Sách dày 160 trang khổ 21cm x 28cm, viết thứ tiếng Việt, Anh Nhật, có khoảng 120 trang hình ảnh họa đồ Nội dung sách giới thiệu chi tiết công phu nghiên cứu sản phẩm chủ yếu công cụ phương pháp sản xuất trung tâm gốm tiếng kỷ XV – XVI qua lần khai quật Hiện vật giới thiệu sách vật hố khai quật từ phế tích lò gốm cổ làng Chu đậu – Mỹ Xá – Hải Dương.[20] - Bài viết: “Đồ gốm sứ tàu đắm vùng biển Việt Nam“ tác giả Gs Ts Nguyễn Đình Chiến, nguyên Viện trưởng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng năm 2005 Tác giả phác họa tổng thể tranh xuất gốm cổ Việt Nam nhờ phát qua việc nghiên cứu cổ vật gốm sứ khai quật từ tàu đắm Cù Lao Chàm, Phú Quốc vùng biển nằm đường hải thương xuất gốm sứ phía nam Việt Nam.[7] - Sách: Làng nghề Thủ công Mỹ nghệ miền Bắc tác giả Trương Minh Hằng Nội dung thể nghiên cứu bao quát làng nghề sản xuất Thủ công Mỹ nghệ miền Bắc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử, có phần viết kỹ chi tiết làng nghề sản xuất gốm cổ Chu Đậu sản phẩm với giá trị đặc sắc tiêu biểu cho nghệ thuật truyền thống Việt Nam.[16] - Bài viềt: “Về đồ gốm Chu Đậu” tác giả Bùi Ngọc Tuấn với nội dung: Chu Đậu Bát Tràng hoạt động gần thời Gốm Chu Đậu đẹp Bát Tràng Gốm Chu Đậu thường xuất cảng, Bát Tràng để dùng nước Sau Chu Đậu tàn lụi Bát Tràng tiếp tục số nghệ gia từ Chu Đậu tới làm gia tăng mức độ sản xuất giá trị Bát Tràng Đồ gốm Chu Đậu vào thời người Nhật gọi đồ Shimamono (đảo vật) hay Namban (An-Nam) ưa chuộng nhà quyền quý, mà người Nhật bắt chước làm theo Bài viết cất bước để mong nhiều người nước sưu tầm, tìm hiểu nghiên cứu sâu rộng đồ gốm Chu Đậu Việt Nam, văn hóa Việt Nam Tác giả hy vọng mãi tự hào văn hóa Việt Nam văn hóa tràn đầy ảnh hưởng Trung Hoa, mà văn hóa nhất, độc đáo giá trị, câu thơ lục bát Việt ca dao, Nguyễn Du…[49] 2.3 Nhóm thứ ba: Các công trình nghiên cứu chuyên sâu kỹ thuật - công nghệ sản xuất gốm sứ - Sách: Công nghệ sản xuất gốm sứ tác giả Nguyễn Văn Dũng - Khoa Hóa Kỹ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội Nội dung sâu giới thiệu về: Các vấn đề vật liệu, kỹ thuật công nghệ sản xuất gốm sứ đại Các khái niệm, thuật ngữ chuyên nghành, cách phân loại gốm sứ lăng kính khoa học- kỹ thuật.[11] - Sách: Công nghệ sản xuất chất màu gốm sứ tác giả Lê Văn Thanh Nguyễn Minh Phương Nội dung sâu giới thiệu về: Các vấn đề công nghệ sản xuất chất màu gốm sứ đại.[50] Trong trình thực đề tài, sở kế thừa công trình nghiên cứu liên quan hữu duyên có được, kết hợp với ghi chép học hỏi từ thực tế kinh nghiệm, nhận thức cá nhân trình làm nghề thân giúp có tảng sở lý luận để triển khai đề tài luận văn cao học Tôi vô biết ơn tác giả nghiên cứu trước cho tham khảo quý báu để tiếp tục phát triển sâu đề tài 10 Khách quan đánh giá, gốm sứ đại Việt Nam có lực cạnh tranh thương mại thị trường thấp, đầu sản phẩm không ổn định, gặp rấr nhiều khó khăn, bất lợi Tuy có tiềm với khả cung cấp số lượng lớn, chi phí lao động thấp nguồn nguyên liệu dồi dào, lực không phát huy nhiều lợi chủ yếu dựa vào sản phẩm gốm sứ dân dụng mỹ nghệ nghèo nàn mẫu mã, có nét độc đáo riêng, giá thành sản xuất lại cao sản xuất với quy mô nhỏ lẻ lò tư nhân, làng nghề, doanh nghiệp có tiềm lực tài yếu, công nghệ lạc hậu, thiếu linh hoạt hoạt động sản xuất, lúng túng định hướng phát triển chiếm lĩnh thị trường với hoạt động trì cầm chừng Mặt khác, sở sản xuất gốm sứ Việt Nam đơn độc hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ yếu phải tự thân vận động, thiếu vắng quan tâm sâu sát hỗ trợ cấp quản lý nhà nước, hội đoàn nghề nghiệp, nhà tài trợ, nhà thiết kế mẫu mã sản phẩm (designer ), văn nghệ sỹ tên tuổi Các doanh nghiệp, nhà đầu tư lĩnh vực gốm sứ chưa mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến công nghệ sản xuất, ứng dụng thành tựu kỹ thuật quản lý đại Với dòng gốm sứ nghệ thuật tham gia hoạt động sáng tác, triển lãm quảng bá tác phẩm gốm Việt Nam đại mang tính phong trào, chưa có nhiều nghệ sỹ thực tâm huyết sống chết với tác phẩm Vì thế, tính sáng tạo tác phẩm gốm sứ nghệ thuật nghệ sỹ Việt Nam chưa cao, chưa tạo tiếng nói có uy tín thị trướng nghệ thuật quốc tế Các tổ chức Hội Mỹ thuật, Hội Văn hóa Nghệ thuật, Công ty Thiết kế, chưa thực có quan tâm đến nghề gốm, đến hoạt động sáng tác chất liệu gốm sứ, nên giúp đỡ cần thiết với lĩnh vực sản xuất kinh doanh gốm sứ Việt đại Gốm sứ đại Việt Nam phương diện khác, chưa kịp thích ứng với xu hướng tiến kỹ nguyên nên trì tính bảo thủ cao nếp tư văn hóa tiểu nông truyền thống, rụt rè chậm chạp tiếp thu mới, không dám mạnh dạn mở rộng kinh doanh, đầu tư kỹ thuật công nghệ, áp dụng phương pháp 121 quản trị đại Còn thiếu thiện chí liên kết nghề nghiệp, xuất cạnh tranh thiếu lành mạnh doanh nghiệp Việt với Nguyên nhân có nhiều có lẽ nguyên nhân quan trọng cần phải nhìn nhận khách quan thiếu công trình nghiên cứu đưa phân tích khoa học mang tính tổng kết, kết hợp đề xuất mang tính định hướng cho chiến lược phát triển với sắc riêng nghề gốm sứ Việt Nam 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị mang tính định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh gốm sứ Chu Đậu đại Năm 2001, nhận thấy vai trò quan trọng việc khôi phục làng nghề gốm cổ Chu Đậu kết hợp với du lịch làng nghề, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đầu tư giai đoạn 24 tỷ đồng xây dựng nhà xưởng, sở vật chất, trang thiết bị với tâm khôi phục lại dòng gốm cổ thất truyền Năm 2003, Công ty gốm sứ Chu Đậu đại xuất contener hàng sang Tây Ban Nha Năm 2004, Công ty gốm sứ Chu Đậu khánh thành nhà trưng bày với 1000m2 để giới thiệu sản phẩm phục chế mẫu mã cổ ( Xem Phụ lục Hình 66 ) Tuy nhiên để phát triển mạnh vững nữa, Công ty gốm sứ Chu Đậu cần động việc tìm kiếm thị trường thị trường nội địa xuất khẩu, nắm bắt nhanh nhạy thị hiếu khách hàng hữu, khách hàng tiềm để tạo dòng sản phẩm độc đáo, đặc thù riêng biệt đáp ứng thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng nội địa xuất Mạnh dạn thay đổi công nghệ sử dụng nguồn lực bên nhằm tiếp thu ứng dụng kiến thức, trình độ kỹ thuật tiên tiến chủ động tìm kiếm liên kết với nhà cung cấp nguyên liệu Khai thác sử dụng nguồn vốn hiệu để đầu tư phát triển mở rộng quy mô sản xuất cách khả thi mang lại hiệu kinh tế cao Luôn quan tâm chăm lo tốt quyền lợi người lao động, yếu tố cốt lõi để trì phát triển đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi Biết trân trọng trì nguồn nhân lực để họ gắn bó có ý tưởng đột phá sáng tạo với tinh thần trách nhiệm cao 122 Duy trì thường xuyên có sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm mới, bảo hộ quyền sở hữu sáng tác, nghiên cứu ứng dụng cải tiến quy trình công nghệ phương thức tổ chức sản xuất, ý công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tăng cường hoạt động marketing, củng cố nâng cao uy tín thương hiệu tạo kênh phân phối hợp lý, xây dựng kiểm soát tốt giá thành sản phẩm Liên kết hợp tác với nhà cung cấp, nhà đầu tư, doanh nghiệp gốm sứ vùng, khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, tập trung vốn đầu tư công nghệ môi trường, xây dựng khu hội chợ triễn lãm du lịch làng nghề Xây dựng chế, sách phù hợp việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đơn vị sản xuất gốm thuộc diện phải di dời để sở sản xuất gốm sứ yên tâm có thêm nguồn vốn đầu tư sản xuất Hình thành Hiệp hội Làng nghề Thủ công Mỹ nghệ để làng nghề sản xuất gốm có dịp trao đổi thông tin thị trường, lao động…Trên sở đó, hiệp hội làng nghề điều tiết, bổ sung lực lượng lao động làng nghề với đặc thù chung tạo sản phẩm với nguyên liệu sẵn có chỗ Tổ chức đối thoại quyền địa phương và nhà sản xuất nhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động kinh doanh họ, tuyên dương, khen thưởng nghệ nhân, doanh nhân, doanh nghiệp có thành tích xuất sắc kinh doanh, có sáng tạo thiết kế mẫu mã truyền dạy nghề Để hỗ trợ doanh nghiệp Công ty gốm sứ Chu Đậu phát triển ổn định bền vững, góp phần vào phát triển chung ngành gốm sứ Hải Dương nói riêng toàn quốc nói chung nhằm đảm bảo tăng trưởng đồng vùng, ổn định đời sống, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, phát huy mạnh tiềm có Tác giả đề xuất số kiến nghị cụ thể có tính chiến lược cho phát triển dài hạn sau: - Kiến nghị với Hiệp hội Viện nghiên cứu gốm sứ Việt Nam : 123 Thứ nhất: Hiệp hội gốm sứ Việt Nam phối hợp đồng với Tổng cục Hải quan Bộ Công Thương để kiểm soát nhằm có biện pháp hạn chế hàng gốm sứ nhập trái phép trốn thuế đường tiểu ngạch qua biên giới vào Việt Nam Thứ hai: Viện nghiên cứu gốm sứ cần phát huy vị đầu ngành, tập hợp đội ngũ chuyên gia ngành, đầu tư nghiên cứu sản xuất nguyên liệu men màu, phương thức sản xuất mới, công nghệ ứng dụng công nghệ đại Viện phải nơi tin cậy thực cho doanh nghiệp sản xuất gốm sứ để hợp tác nghiên cứu ứng dụng vật liệu ngành nhằm tạo sản phẩm cạnh tranh, vừa đậm nét văn hóa truyền thống xen lẫn nét đại riêng cho ngành gốm sứ Việt Nam thị trường giới Thứ ba: Hiệp hội gốm sứ Việt Nam cần xem xét để trình phủ việc quy hoạch nguồn tài nguyên đất làm gốm trình khai thác hạn chế doanh nghiệp sản xuất gốm sứ khai thác bừa bãi, không mục đích sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên đất quý với nguy ngày khan Điều làm ảnh hưởng xấu đến việc trì, phát triển nghề gốm truyền thống địa phương nước tương lai - Kiến nghị với quyền địa phương: Thứ nhất: UBND tỉnh Hải Dương cần đạo ban, ngành chức đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Cụm công nghiệp gốm sứ Chu Đậu theo quy hoạch để doanh nghiệp gốm xây dựng nhà xưởng, vào hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian sớm Thứ hai: Hỗ trợ vay vốn dự án đầu tư di dời vào Cụm công nghiệp gốm sứ Chu Đậu tập trung theo thông tư 113/2006/TT-BTC, hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ ngành nghề nông thôn nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006, quy định: “…Nguồn hỗ trợ từ ngân sách địa phương tối đa 60% tổng mức vốn đầu tư , nguồn huy động đóng góp tổ chức cá nhân hưởng lợi nguồn huy động hợp pháp khác tối thiểu 40% tổng mức vốn đầu tư”, sách ưu đãi thông tư nêu rõ: “… Khi di dời khỏi khu dân cư đến địa điểm quy hoạch, sở ngành nghề nông thôn ưu đãi 124 tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất hỗ trợ kinh phí để di dời theo quy định định số 74/2005/QĐ-TTg ngày 06/04/2005 Thủ tướng phủ”, đồng thời theo quy định điều Thông tư 84/2011/TT-BTC hướng dẫn số sách tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 việc: “Miễn giảm tiền sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất” Nếu thụ hưởng nguồn hỗ trợ này, doanh nghiệp an tâm có điều kiện tập trung vốn đầu tư phát triển để sớm vào hoạt động sản xuất ổn định Thứ ba: Xây dựng chế, sách phù hợp việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đơn vị sản xuất gốm thuộc diện phải di dời để sở sản xuất gốm yên tâm có thêm nguồn vốn đầu tư sản xuất Thứ tư: Hình thành Hiệp hội Làng nghề Thủ công mỹ nghệ Hải Dương để làng nghề có dịp trao đổi thông tin thị trường, lao động…Trên sở đó, hiệp hội làng nghề điều tiết, bổ sung lực lượng lao động làng nghề với đặc thù chung tạo sản phẩm mỹ nghệ nghệ thuật thủ công với nguyên liệu sẵn có chỗ Thứ năm: Tổ chức đối thoại quyền địa phương doanh nghiệp nhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; tuyên dương, khen thưởng nghệ nhân, doanh nhân, doanh nghiệp gốm sứ Hải Dương có thành tích xuất sắc kinh doanh, có sáng tạo thiết kế mẫu mã truyền dạy nghề Thông qua định hướng mục tiêu phát triển cụ thể ngành gốm địa phương dự báo tiêu tăng trưởng ngành gốm sứ Hải Dương, tác giả đề xuất nhóm giải pháp ngắn hạn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 2020 cho doanh nghiệp sản xuất gốm sứ Chu Đậu đại cụ thể sau: a) Nhóm giải pháp tận dụng ưu thế: - Giải pháp thâm nhập thị trường (gồm giải pháp): Củng cố nội lực; Tăng cường hoạt động marketing ; Hỗ trợ di dời vào cụm công nghiệp gốm sứ Chu Đậu 125 - Giải pháp đào tạo, phát triển trì nguồn nhân lực (gồm giải pháp): Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Duy trì nguồn nhân lực - Giải pháp liên kết (gồm giải pháp): Liên kết doanh nghiệp gốm sứ vùng Hải Dương; Liên kết với nhà cung cấp, nhà đầu tư, nghệ nhân nghệ sỹ giỏi; Liên kết hợp tác với doanh nghiệp gốm sứ vùng đồng sông Hồng nước b) Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu: - Giải pháp tài cho đầu tư (gồm giải pháp): Sử dụng nguồn vốn đầu tư; Vốn đầu tư cho công nghệ môi trường; Đầu tư xây dựng mô hình làng nghề Cụm công nghiệp gốm sứ Chu Đậu - Giải pháp củng cố nâng cao uy tín thương hiệu (gồm giải pháp): Phát triển thương hiệu từ nhãn hiệu; Bảo vệ tên miền thương hiệu; Bảo hộ quyền sở hữu sáng tác c) Nhóm giải pháp hỗ trợ (gồm giải pháp): - Hỗ trợ di dời - Khuyến khích đầu tư khai thác nguyên liệu đất - Nâng cao vai trò Hiệp hội gốm sứ Hải Dương 126 Tiều kết chương Trên giới, thập niên 50 - 70 kỷ XX khoảng thời gian mà thợ giỏi, nghệ nhân, nghệ sỹ có tên tuổi hợp tác tạo nên nhiều xu hướng, mang lại nhiều nét cách tân cho đồ gốm sứ đại Kỷ nguyên Atomic tên gọi kỷ nguyên gốm sứ đại giới, bắt đầu hình thành với biểu vật dụng kết hợp hài hòa tính trang trí bình dân với tính nghệ thuật, trì kiểu dáng mang nét thiết kế tiêu biểu có màu sắc đậm nét tươi sáng Thực tế Việt nam, hai xu hướng phát triển mang tinh thần đa nguyên giới nói tồn với nhiều vấn đề hạn chế: vừa thiếu cân bằng, vừa phát triển, khiến mặt chung hoạt động nghề gốm có tụt hậu so với quốc gia khác giới Sản phẩm gốm sứ nước tràn vào chiếm lĩnh thị trường Việt Nam nhiều với giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng, chất lượng chẳng thua hàng Việt loại, tạo cạnh tranh khốc liệt với gốm sứ sản xuất nước Để phát triển mạnh vững chắc, sở sản xuất gốm sứ Chu Đậu đại cần động việc tìm kiếm thị trường thị trường nội địa xuất khẩu, nắm bắt nhanh nhạy thị hiếu khách hàng hữu, khách hàng tiềm để tạo dòng sản phẩm độc đáo, đặc thù riêng biệt đáp ứng thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng nội địa xuất Mạnh dạn thay đổi công nghệ sử dụng nguồn lực bên nhằm tiếp thu ứng dụng kiến thức, trình độ kỹ thuật tiên tiến chủ động tìm kiếm liên kết với nhà cung cấp nguyên liệu Khai thác sử dụng nguồn vốn hiệu để đầu tư phát triển mở rộng quy mô sản xuất cách khả thi mang lại hiệu kinh tế cao Luôn quan tâm chăm lo tốt quyền lợi người lao động, yếu tố cốt lõi để trì phát triển đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi Biết trân trọng trì nguồn nhân lực để họ gắn bó có ý tưởng đột phá sáng tạo với tinh thần trách nhiệm cao Duy trì thường xuyên có sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm mới, bảo hộ quyền sở hữu sáng tác, nghiên cứu ứng dụng cải tiến quy trình công nghệ phương thức tổ chức sản xuất, ý công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tăng cường hoạt động marketing, củng cố nâng cao 127 uy tín thương hiệu tạo kênh phân phối hợp lý, xây dựng kiểm soát tốt giá thành sản phẩm Liên kết hợp tác với nhà cung cấp, nhà đầu tư, doanh nghiệp gốm sứ vùng, khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, tập trung vốn đầu tư công nghệ môi trường, xây dựng khu hội chợ triễn lãm du lịch làng nghề Xây dựng chế, sách phù hợp việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đơn vị sản xuất gốm thuộc diện phải di dời để sở sản xuất gốm yên tâm có thêm nguồn vốn đầu tư sản xuất Hình thành Hiệp hội Làng nghề Thủ công Mỹ nghệ để làng nghề sản xuất gốm có dịp trao đổi thông tin thị trường, lao động…Tổ chức đối thoại quyền địa phương nhà sản xuất nhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động kinh doanh họ, tuyên dương, khen thưởng nghệ nhân, doanh nhân, doanh nghiệp có thành tích xuất sắc kinh doanh, có sáng tạo thiết kế mẫu mã truyền dạy nghề 128 PHẦN KẾT LUẬN Là quốc gia ghi tên vào danh sách nôi nghề gốm sứ giới, Việt Nam tự hào làm chủ nghề gốm sứ gần vạn năm qua Trải qua bao dâu bể thời gian, đồ gốm sứ truyền thống Việt Nam đến mang vẻ duyên dáng riêng biệt, lẫn đặt cạnh đồ gốm sứ Trung Hoa, Nhật Bản hay Châu Âu Cũng nguyên liệu thô sơ truyền thống nhờ tài hoa người thợ tâm hồn dân tộc thấm đẫm sản phẩm nên nguyên liệu tưởng chừng câm lặng có tiếng nói riêng, dù chúng làm dạng đất nung, sành nâu, sành xốp, sành trắng hay đồ sứ Sản phẩm vùng có nét đẹp riêng biệt, dập khuôn, mẫu Chính hoà quyện tuyệt vời đất, nước lửa với tâm hồn người Việt tạo nên nghề mang đầy tính sáng tạo, người dân Việt Nam bạn bè giới trân trọng Không phải vô cớ mà nhiều địa danh sản xuất gốm gắn với làng Việt danh vào ca dao gắn bó với người Việt Nam Sau mỹ thuật đồ gốm rực rỡ thời Lý - Trần, từ cuối kỷ XIV đến đầu kỷ XVII vào thời Lê Sơ – Mạc, gốm Việt phát triển thêm nhiều loại men, loại hoa văn vô độc đáo, đạt tới trình độ cao, kỹ thuật lẫn mỹ thuật với loại đồ gốm mà ngày lừng danh nước, biết đến tên: “Đồ Gốm Chu Đậu” Gốm Chu Đậu đời vào khoảng thời gian đầu kỷ XV, tức vào thời nhà Minh xâm lăng thống trị Việt Nam (1400-1427), phát triển đạt nhiều thành tựu suốt hai kỷ XV-XVI tàn lụi dần vào đầu kỷ XVII Đồ gốm Chu Đậu với thành tựu to lớn rực rỡ với điểm bật khẳng định đặc trưng dòng gốm là: - Biết triệt để áp dụng khai thác có hiệu nhiều giải pháp tiến kỹ thuật công nghệ vào trình sản xuất - Khéo léo khài thác sử dụng đề tài trang trí mang Bản sắc Văn hóa Việt rõ nét, áp dụng thủ pháp trang trí độc đáo khác biệt với dòng truyền thống gốm khác 129 - Nhanh nhạy khả nắm bắt thời để phát triển thị trường, thể tốt lực triển khai sản xuất lớn giao thương quốc tế - Có nhiều nghệ nhân giỏi giàu lực sáng tạo, sáng tác nhiều tác phẩm độc đáo mang tính độc Các loại men tiếng gốm cổ Chu Đậu biết đến nhiều đậm đà sắc dân tộc, thể mang phong cách gốm chất Việt Hoa văn đồ gốm thời Lý nhiều ảnh hưởng Phật giáo, thường tạo cách khắc chìm hay khắc nổi, hoa văn đồ gốm Chu Ðậu sâu phản ảnh đời sống nông thôn Việt Nam vẽ bút lông với nhiều loại chất liệu tạo màu Men trắng chàm men tam thái gốm thời Chu Đậu dòng gốm đẹp nhất, có chất lượng nhất, sản xuất với số lượng cao phục vụ nhu cầu xuất Loại đồ sành trắng vẽ chàm gốm Chu Ðậu có nhiều đẹp tuyệt vời, bứt xa đồ nhà Minh đẹp không đồ sứ men lam nhà Thanh Loại đồ sành trắng men tam thái chí mang vẻ đẹp hấp dẫn nhiều so với dòng đồ gốm thời Nguyên bên Trung Quốc Khởi suốt ngàn năm lịch sử phát triển, đến thời Lê Sơ – Mạc, đồ gốm Việt trở nên hàng ưa chuộng từ nước đến thị trường quốc tế Gốm Chu Đậu xuất nồng nhiệt chào đón từ Nhật Bản, Philíppin, Indonexia, Malaixia, Thái Lan nước Ả Rập xa xôi, ưa chuộng, lưu giữ gia tộc quyền quý Âu châu Chính chứng khảo cổ học viễn xứ Nhật Bản tìm thấy lòng tàu đắm minh chứng rõ ràng đường hải thương biển Đông tầm nhìn đại dương người Việt Chúng góp phần bác bỏ luồng ý kiến cho triều đại quân chủ nước Việt quay lưng lại với biển đề phòng kẻ lạ đến từ biển Những thứ chìm sâu lòng đất kể lại đường hải thương nối liền quốc gia xa xôi, chứng minh biển Đông nước Việt nằm hải trình mở rộng từ Âu sang Á từ nhiều kỷ trước 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh David G Marr and A C Milner (1986), Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, Research School of Pacific Studies, Australian National University Institute of Southeast Asian Studies, Singapore Tài liệu tiếng Việt Thế Anh - Ngọc Mai (2007), “Sự phát triển làng nghề đồng sông Hồng”, Tạp chí Xưa & Nay, số 293 Trần Khánh Chương (1990 ), Nghệ thuật Gốm Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam, từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Trần Khánh Chương (2001 ), Gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Chiến (1999), Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có văn minh Thế kỷ XVXIX, Nxb Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Nguyễn Đình Chiến & Phạm Quốc Quân (2005), 2000 năm gốm Việt Nam, Nxb Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đình Chiến (2005), “Đồ Gốm Sứ tàu đắm vùng biển Việt Nam“, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng Nguyễn Đình Chiến (2001), “Gốm Việt Nam truyền thống riêng biệt”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 210 Nguyễn Viết Cường (2013), ”Gốm hoa lam Việt nam tàu đắm cổ Cù Lao Chàm (Quảng Nam)”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHKHXH&NV, số tháng 10.Trần Anh Dũng, Đặng Kim Ngọc (1985), “Nghiên cứu gốm Việt”, Tạp chí Khảo cổ học, số & 11 Nguyễn Văn Dũng (2005), Công nghệ sản xuất gốm sứ, Nxb Đại học Bách khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Đình (2007), “Phù Lãng có gốm Nhung“, Tạp chí Thế gi i Ảnh, số 61 131 13 Hoàng Xuân Chinh ( 12 / 12 / 2011 ), “Tiến trình gốm sứ Việt Nam“, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/tien-trinh-gom-su-viet-nam-ky-1, 21.3.2016 14 Trương Minh Hằng (2005),”Gốm: Vấn đề tên gọi phân loại“, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 80 15 Trương Minh Hằng (1998), Gốm sành nâu Phù Lãng, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề Thủ công Mỹ nghệ miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Hùng (2005), Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam , Nxb KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đỗ Thị Hảo (2001), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hóa Dân tộc 20 Tăng Bá Hoành (1999), Gốm Chu Đậu, Nxb Hà Nội 21 Tăng Bá Hoành, “Công trình nghiên cứu gốm Chu Đậu 30 năm sau nhìn lại“, http://sovhttdl.haiduong.gov.vn/baotanggom/Pages/chitiettin.aspx?newsId=319da4a64e03-4eb7-946f-afcbfba834dd,17.8.2015 22 Hán Văn Khẩn (2006), Văn hóa Phùng Nguyên, Nxb ĐHQG, Hà Nội 23 Hán Văn Khẩn (2008), Cơ sở Khảo cổ học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 24 Hán Văn Khẩn (1982), “Về xuất phát triển bàn xoay gốm cổ “, Tạp chí Khảo cổ học, số 25 Mai Thế Hiển (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Kiều Thu Hoạch (2005), “Bàn cách phân loại Gốm sứ”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 27 Nguyễn Anh Huy (1994), “Phát ý nghĩa chữ sứ thuật ngữ đồ sứ men lam Huế cách gọi đồ sành sứ nói chung”, Tạp chí Khảo cổ học, số 47 28 Khoa Lịch sử Bảo tàng Nhân học trường ĐHKHXH&NV Hà nội (2007 ), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 132 29 Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát tràng kỷ XIV- XIX, Nxb Thế Giới, Hà Nội 30 Trần Hương Liên (2000) “Đời sống kinh tế văn hóa người dân vùng biển Trà Cổ”, Tạp chí Văn hóa Quảng Ninh, số 43 31 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu Thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 John S Guy, “Đồ gốm Việt Nam cước văn hóa: Bằng chứng từ nhà Lý nhà Trần“, http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacJohnGuyCeramics.htm,20.11.2013 34 Jan-Erik Nilsson (2012), Đồ cổ sứ men ng thái đồ cổ sứ men phấn thái, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Học Tự Minh, “ Gốm Lái Thiêu – Sự giao thoa văn hóa gốm người Hoa trình cộng cư đất Việt ”, http://nguyenhoctuminh.blogspot.com/2015/04/gom-lai-thieu-giao-thoa-van-hoa-gomcua.html,19.5.2016 36 Pariwat Thammapreechakorn Kritsada Pinsri (1996), Nghệ thuật gốm Thái Lan, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Trần Đình Quả (2015), “Nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa”, Tham luận - Hội thảo chuyên đề: Nghệ thuật Gốm Biên Hòa vùng phụ cận, từ truyền thống đến đại, Trường Cao đẳng Trang trí Mỹ thuật Đồng Nai 38 Vương Hồng Sển (1971), Khảo đồ sứ cổ Trung Hoa, tác giả xuất 39 Nguyễn Khắc Sử (2005), Tổng quan Khảo cổ học vùng Đông bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Trần Đức Anh Sơn, “Gốm Chu Đậu di khảo cổ Đông Nam Á Nhật Bản“, https://giaovn.blogspot.com/2016/01/gom-chu-au-phat-hien-o-nhat-banbai.html, 21.6.2016 41 Trần Đức Anh Sơn (23/8/1994), “Hiểu thuật ngữ Sứ nào“, Báo Thừa Thiên – Huế, số 470 133 42 Trần Đình Sơn (2011), Đồ sứ ký kiểu Việt Nam thời Lê Trịnh 1533 – 1788, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 43 Bùi Minh Trí Kerry Long (2001), Gốm hoa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 44 Vũ Từ Trang (2012), Nghề cổ nư c Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 45 Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Đại Phúc (1994), Gốm Cây mai Sài gòn xưa, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 46 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc tác giả (1997), Tư ng Gốm Đồng Nai - Gia Định, Nxb Đồng Nai 47 Mộ Thanh (1998), “Lửa hoàn nguyên”, Tạp chí Khảo cổ học, số & 48 Phạm Huy Thông (1984),"Năm mươi năm tìm hiểu văn hóa Hòa Bình", Tạp chí Khảo cổ học, số & 49 Bùi Ngọc Tuấn, “ Về đồ gốm Chu Đậu “, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=8186&rb=0202, 23.2.2016 50 Lê Văn Thanh Nguyễn Minh Phương (2004), Công nghệ sản xuất chất màu gốm sứ, Nxb Xây dựng, Hà Nội 51 Noritake Tsuda (1990), Sổ tay Nghệ thuật Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 52 Bùi Văn Vượng (2010), Nghề gốm cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà nội 53 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 54 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, NXB Văn hóa 55 Trịnh Quang Vũ , “Gốm Việt Nam 4000 năm“, http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/2011/11/3009.html, 21.3.2016 56 Trần Quốc Vượng (2003), "Những số văn hóa gốm cổ Việt Nam", Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học 57 Waiguo Taoci Yishu Tudian (2004), Từ điển Nghệ thuật Gốm Sứ gi i, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Y (1975), “Nghiên cứu nghệ thuật gốm Việt Nam”, Tập san Trường Mĩ thuật Công nghiệp Hà Nội, số 134 59 Nguyễn Văn Y (2000), Nguyễn Văn Y v i Mỹ thuật ứng dụng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 60 YaHasebe Gakuji (1991), “Tìm hiểu mối quan hệ Nhật – Việt qua đồ gốm sứ”, Ðô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội Các công trình công bố tác giả : Bài Tham luận: “GỐM CHU ĐẬU VIỆT NAM” Hội thảo chuyên đề: “Gốm Đồng Nai vùng phụ cận, từ truyền thống đến đại” Trường cao đẳng Trang trí Mỹ thuật Đồng Nai Hội Mỹ thuật thành phố Hố Chí Minh đồng tổ chức bảo trợ UBND tỉnh Đồng Nai Nhiều tác phẩm nghệ thuật chất liệu gốm sứ tác giả luận văn sáng tác lò gốm địa phương như: Cậy (Hải Dương), Phù Lãng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội), Công ty Sứ Hải Dương, Lái Thiêu (Biên Hòa), Trường CĐ Trang trí Mỹ thuật (Đồng Nai) 135 ... trưng gốm Chu Đậu - Mối quan hệ gốm Chu Đậu trung tâm gốm khác - Gốm cổ Chu Đậu xuất đường hải thương nước Việt - Một số loại hình sản phẩm đặc biệt đồ gốm Chu Đậu - Chân dung nghệ sĩ gốm Chu Đậu. .. hệ gốm Chu Đậu trung tâm gốm khác 90 2.4 Gốm cổ Chu Đậu xuất đường hải thương nước Việt 94 2.5 Một số loại hình sản phẩm đặc biệt đồ gốm Chu Đậu 104 2.6 Chân dung nghệ sĩ gốm Chu Đậu. .. nội dung: Chu Đậu Bát Tràng hoạt động gần thời Gốm Chu Đậu đẹp Bát Tràng Gốm Chu Đậu thường xuất cảng, Bát Tràng để dùng nước Sau Chu Đậu tàn lụi Bát Tràng tiếp tục số nghệ gia từ Chu Đậu tới làm