Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** HÀ XUÂN LỊCH MSSV: 1853801011091 TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2018 - 2022 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG TP.HCM - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Mạnh Hùng Khóa luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận hồn toàn khách quan, trung thực Tác giả Hà Xuân Lịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển; nội dung ý nghĩa tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc 1.1.1 Lịch sử hình thành tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước 1.1.2 Nội dung tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước 1.1.3 Ý nghĩa tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước 10 1.2 Phân quyền với tập quyền xã hội chủ nghĩa phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc 14 1.2.1 Phân quyền với tập quyền xã hội chủ nghĩa 14 1.2.2 Phân quyền với phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước 16 1.3 Sự áp dụng tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc mơ hình thể 18 1.3.1 Sự áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thể đại nghị 19 1.3.2 Sự áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thể cộng hòa tổng thống 21 1.3.3 Sự áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thể cộng hịa hỗn hợp 24 1.4 Sự áp dụng tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc Hiến Việt Nam 27 1.4.1 Hiến pháp 1946 27 1.4.2 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 30 1.4.3 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 39 2.1 Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc Hiến pháp năm 2013 39 2.2 Thực trạng áp dụng tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc Việt Nam 44 2.2.1 Thực trạng phân công quyền lực nhà nước 44 2.2.2 Thực trạng phối hợp quyền lực nhà nước 49 2.2.3 Thực trạng kiểm soát quyền lực nhà nước 52 2.3 Giải pháp hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nƣớc 58 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện phân công quyền lực nhà nước 58 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện phối hợp quyền lực nhà nước 61 2.3.3 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt quyền lực nhà nước 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước hình thành từ thời kỳ cổ đại, gắn liền với tên tuổi nhà triết gia vĩ đại Aristotle, Polybe, John Locke Các tư tưởng sau Charlesclouis De Secondat Montesquieu khái quát lên thành học thuyết, thường gọi học thuyết phân chia quyền lực nhà nước hay thuyết phân quyền Tư tưởng gần “mất hút” xã hội phong kiến lại phát triển cực thịnh xã hội tư sản trở thành nguyên tắc cốt lõi, bản, áp dụng phổ biến tổ chức máy nhà nước tư Trong đó, việc tổ chức quyền lực nhà nước nước xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam lại gần phủ nhận hoàn toàn nguyên tắc thời gian dài, thay vào áp dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, từ lập hiến đến nay, tư tưởng phân chia quyền lực chưa ghi nhận Hiến pháp thực tế áp dụng mức độ định, đặc biệt Hiến pháp năm 1946 có áp dụng rõ nét tư tưởng Sau đó, hồn cảnh lịch sử chịu ảnh hưởng tư tập quyền xã hội chủ nghĩa nên vấn đề phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lực khơng đề cập Hiến pháp 1959, đặc biệt Hiến pháp 1980 Đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền nhận thức lại tập quyền xã hội chủ nghĩa thay đổi tư tập quyền xã hội chủ nghĩa tư phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 có bước tiến dài việc hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực, bảo đảm cho máy nhà nước hoạt động có hiệu Điều thể qua việc ghi nhận quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Tuy có tiếp thu hạt nhân hợp lý học thuyết phân quyền tổ chức máy nhà nước Hiến pháp năm 2013 chịu nhiều ảnh hưởng tư tập quyền xã hội chủ nghĩa Điều khiến tổ chức máy nhà nước ta trở nên cồng kềnh, nhiều bất cập nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến chế phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Có thể kể đến chế vận hành mối quan hệ quan quyền lực chưa thực hợp lý, phân công chưa rõ ràng, chồng chéo thẩm quyền nhánh quyền lực, vấn đề kiểm soát quyền lực Quốc hội chưa đề cập Từ đó, làm giảm hiệu lãnh đạo Đảng, suy yếu hiệu lực quản lý quan nhà nước Yêu cầu đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền phải khắc phục điểm yếu nhằm đảm bảo hoạt động Nhà nước đạt hiệu cao Để làm điều cần có nghiên cứu chun sâu tồn diện việc áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước vào tổ chức máy nhà nước Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu giá trị học thuyết phân quyền chuyển hóa vào mơ hình máy nhà nước ta u cầu khách quan mang tính cấp bách Những điều trình bày sở lý khách quan để tác giả lựa chọn đề tài “Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc lịch sử lập hiến Việt Nam” Trên sở phân tích lý luận thực tiễn áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước vào tổ chức máy nhà nước Việt Nam, tác giả đưa giải pháp Luận văn với hy vọng góp phần nhỏ cơng tác hồn thiện pháp luật nước nhà Đây kết trình làm việc, nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả Tuy nhiên, q trình thực đề tài hẳn cịn sai sót, mong q Thầy Cơ góp ý nhắc nhở Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tình hình nghiên cứu Đề tài “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam” có hai luận văn Luận văn Cử nhân Luật nghiên cứu, Luận văn “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Phượng năm 2009 tác giả Nguyễn Thanh Quyên năm 2014 Đây hai cơng trình nghiên cứu chun sâu đề tài Tuy nhiên, Luận văn tác giả Nguyễn Thị Hồng Phượng thực từ năm 2009 nên vấn đề thể tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 2013 chưa đề cập Còn Luận văn tác giả Nguyễn Thanh Quyên thực vào năm 2014, tám năm trôi qua, bối cảnh nước nhà có nhiều thay đổi, biến động lớn, nên số nội dung khơng cịn phù hợp với thực tiễn tổ chức máy nhà nước Ngồi ra, có số Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ có liên quan, nghiên cứu khoa học, viết tạp chí có đề cập đến vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận nội dung ý nghĩa thực tiễn tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước tổ chức, hoạt động máy nhà nước số quốc gia điển hình Việt Nam Qua việc tìm hiểu thể tư tưởng phân chia quyền lực qua Hiến pháp Việt Nam thời kỳ, tác giả đánh giá tiến yếu cần loại bỏ Qua đó, đề xuất số giải pháp liên quan đến nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát” quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm làm cho tổ chức hoạt động máy nhà nước đạt hiệu cao, chống lại lạm dụng quyền lực nhà nước Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ: Làm rõ lịch sử hình thành phát triển tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Nội dung, giá trị việc áp dụng tư tưởng mơ hình thể đương đại; phân tích, đánh giá chế thực quyền lực nhà nước có hay không vận dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam mức độ áp dụng Cuối đề xuất số giải pháp tổ chức máy nhà nước có khai thác yếu tố tích cực nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước đề tài nghiên cứu rộng, phức tạp Tuy nhiên, phạm vi Luận văn, tác giả tập trung việc phân tích, đánh giá, làm rõ nội dung tư tưởng mô hình thể tiêu biểu giới Đồng thời, phân tích áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước qua hiến pháp Việt Nam đưa số đề xuất mang tính định hướng, tham khảo tổ chức máy nhà nước Đối tượng nghiên cứu Luận văn: lý thuyết thực tiễn áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gồm vấn đề sau: sở lý luận tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước; thực trạng áp dụng quy định pháp luật ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực tổ chức máy nhà nước Việt Nam; giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực Luận văn dừng lại thể tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước phạm vi quan nhà nước trung ương Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ điểm lý luận thực tiễn áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực vào việc tổ chức máy nhà nước Đồng thời, đưa số phương thức hạn chế quyền lực nhà nước, chống chuyên chế, độc tài đề xuất số ý kiến tổ chức máy nhà nước tương lai Kết Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo luật Phƣơng pháp nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụng hầu hết phương pháp nghiên cứu chung ngành khoa học pháp lý từ phân tích, tổng hợp đến chứng minh so sánh, dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Kết cấu Luận văn Luận văn gồm: Lời nói đầu hai chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Chƣơng 2: Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp hành, thực trạng kiến nghị Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.1 Lịch sử hình thành phát triển; nội dung ý nghĩa tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc 1.1.1 Lịch sử hình thành tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước” tổng thể quan điểm học giả, nhà nghiên cứu cách thức phân chia quyền lực nhà nước thành loại quyền lực khác nhau, chế vận hành loại quyền lực mối quan hệ theo hướng ngăn cản, kiềm chế đối trọng lẫn loại quyền lực trình thực quyền lực nhà nước1 Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước hay gọi thuyết phân quyền có lịch sử hình thành từ sớm Mầm mống tư tưởng manh nha xuất từ nhà nước phương Tây cổ đại, mà điển hình nhà nước Hy Lạp cộng hòa La Mã Xuất phát từ mong muốn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhà tư tưởng Ephialtes (Thế kỷ V TCN) Pericles (495 - 429 TCN) thực cải cách tiến để xây dựng máy quyền theo mơ hình dân chủ Và người đặt móng sơ khai cho xuất tư tưởng phân chia quyền lực Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại Hy Lạp cổ đại Khoảng kỷ thứ IV TCN, Aristotle (384 322 TCN) sở nghiên cứu Hiến pháp 158 nhà nước đơn liên bang viết tác phẩm “Chính trị học” “Hiến pháp Athens” Qua tác phẩm này, ông đặt tảng cho đời học thuyết phân quyền dù mức độ sơ khai Ông phân biệt lĩnh vực hoạt động nhà nước thành ba phận hoàn toàn riêng biệt với gồm: quyền thảo luận hay nghị, áp dụng luật hay hành pháp phán xử theo luật Ba chức phân cho quan khác đảm nhiệm Ngoài ra, ông trình bày cách thức hình thành, chức năng, thẩm quyền, thành viên cấu phận Đặc biệt, ơng cho khơng có loại hình thể phù hợp với tất thời đại quốc gia2 Như vậy, nói Aristotle người trình bày tư tưởng phân quyền Sau Aristotle cịn có Polybe (210 - 120 TCN) bổ sung thêm vào tư tưởng tính độc lập tương đối phận quyền lực nhà nước3 Tuy nhiên, Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 16 Sau này, Rousseau tác phẩm tiếng “Khế ước xã hội” nhiều lần đề cập đến luận điểm “Nhưng mục tiêu chung nói thể chế tốt đẹp Tự Bình đẳng tùy theo hoàn cảnh nước mà đổi khác tình quốc gia Mỗi dân tộc tự chọn lấy thể chế thích hợp riêng mình” Xem thêm Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 102 hạn chế thời đại, tư tưởng Aristote Polybe dừng lại mức sơ khai chưa sâu lý giải phải phân thành loại quyền phân tích quan hệ nhánh quyền lực Là tư tưởng tiến vào thời kì phong kiến, tư tưởng phân chia quyền lực khơng nhắc đến nhiều thể qn chủ tuyệt đối hưng thịnh hầu hết quốc gia Thống trị xã hội lúc tư tưởng tập trung quyền lực với quyền lực tối cao thuộc nhà vua, nguyên dẫn đến hành vi độc tài, lạm dụng quyền lực nhà nước Chỉ đến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất hiện, thể quân chủ chuyên chế ngày suy yếu bị giai cấp tư sản lật đổ Giai cấp tư sản thiết lập quyền với mục tiêu tự do, dân chủ tư tưởng có hội xuất trở lại Về sau, kế thừa tư tưởng phân quyền sơ khai thời cổ đại, nhà tư tưởng châu Âu phát triển thành học thuyết phân chia quyền lực Tây Âu vào kỷ 17 - 18, mà đại diện tiêu biểu John Locke (1632 - 1704), Montesquieu (1689 - 1755) Jean - Jacques Rousseau (1712 - 1778) Từ đến nay, phân chia quyền lực nhà nước trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động hầu hết nhà nước tư Đầu tiên, phải nhắc đến nhà triết học người Anh John Locke (1632 - 1704), ông người khởi thảo hệ thống lý luận hoàn chỉnh học thuyết phân quyền thể tác phẩm “Hai chuyên luận quyền” Trong tác phẩm này, ơng trình bày nguồn gốc, mục đích nhà nước, loại quyền lực nhà nước, phạm vi giới hạn quyền, vị trí mối quan hệ quyền4 Locke khẳng định quyền lực mà quan nhà nước có có ủy quyền từ phía Nhân dân nên quyền lực phải bị giới hạn Ông chia quyền lực nhà nước thành ba loại quyền: thứ quyền lập pháp - loại quyền tối cao không vô hạn, quyền người Nhân dân ủy quyền đảm nhiệm (Nghị viện); thứ hai quyền hành pháp, quyền bị giới hạn phạm vi lợi ích chung nhằm ngăn chặn hình thành quyền chun chế, điều mà nhà nước phong kiến thực để tạo nên áp bức, bất công cho dân chúng; thứ ba quyền liên minh, tức quyền định vấn đề an ninh, hịa bình, đối ngoại Theo ông, quyền hành pháp quyền liên minh thuộc nhà vua (Chính phủ liên bang) Cũng tác phẩm này, ơng trình bày cách đầy đủ cách thức hoạt động hai quan lập pháp, hành pháp Xem thêm Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 45 63 Thứ năm, hạn chế đến mức tối đa phối hợp từ quan bên ngồi việc xét xử Đảm bảo ngun tắc “Tịa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật” tuân thủ tuyệt đối Để làm điều Hiến pháp nên quy định cơng việc liên quan đến hoạt động phân xử thuộc Tòa án, hạn chế đến mức tối đa phối hợp “khơng cần thiết” từ phía quan nhà nước khác 2.3.3 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát quyền lực nhà nƣớc Thứ nhất, thu hẹp phạm vi giám sát Quốc hội Quốc hội nên tập trung giám hoạt động tuân theo Hiến pháp luật Quốc hội ban hành Việc giám sát tối cao với toàn hoạt động máy nhà nước làm khối lượng công việc Quốc hội “đã nhiều nhiều hơn”, dẫn đến chất lượng công việc khác không cao Việc thu hẹp giúp cho Quốc hội tập trung vào nhiệm vụ làm luật Tiếp theo tăng cường kiểm sốt quyền hành pháp từ phía Quốc hội Đòi hỏi phải đổi chế kiểm tra, giám sát theo hướng: nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động Quốc hội đại biểu Quốc hội Bằng cách quy định Quốc hội có nhiều đại biểu chuyên trách năm họp nhiều kỳ Điều làm gia tăng hiệu hoạt động giám sát quản lý nhà nước nói chung, giám sát quyền lực hành pháp nói riêng Quốc hội Bởi thực tiễn cho thấy, từ trước đến nay, Quốc hội hoạt động chủ yếu theo hình thức kỳ họp nên hoạt động giám sát hoạt động quản lý nhà nước Quốc hội thực chủ yếu kỳ họp Đồng thời, phải để đại biểu Quốc hội khách quan việc chất vấn, kiểm sốt hoạt động Chính phủ Muốn thực điều phải có tách bạch lập pháp, hành pháp tư pháp mà trước hết, Hiến pháp cần quy định khơng cho phép có chung đụng nhân viên quan Thành viên Chính phủ khơng đại biểu Quốc hội, trừ Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch nước để đảm bảo tính chấp hành Thứ hai, cần hồn thiện quy trình giám sát Quốc hội, bảo đảm cho hoạt động giám sát tiến hành cách minh bạch theo trình tự, chế khép kín Xây dựng sở pháp lý rõ ràng để kịp thời phát xử lý nghiêm minh cá nhân có hành vi vi hiến, vi phạm pháp luật, hành vi sai phạm tổ chức quản lý, điều hành quan hành nhà nước Về hiệu hoạt động giám sát Quốc hội thể qua hoạt động sau: Một là, hồn thiện cơng tác xét báo cáo: pháp luật nên quy định thời hạn gửi báo cáo sớm thời hạn gửi dự luật, pháp lệnh tức chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội để đảm bảo đại biểu Quốc hội có 64 đủ thời gian nghiên cứu báo cáo Chính phủ Pháp luật cần quy định bổ sung chế tài trường hợp không gửi báo cáo thời hạn77 Hai là, vấn đề chất vấn: đầu tiên, để vị đại biểu yên tâm làm nhiệm vụ nên bổ sung thêm quyền miễn trừ trách nhiệm cho đại biểu Quốc hội phát biểu hay biểu vấn đề Nghị trường Tuy nhiên, để tránh tình trạng đại biểu Quốc hội lạm dụng quyền cần phải quy định điều kiện quyền miễn trừ như: thời điểm bắt đầu kết thúc áp dụng quyền miễn trừ, nguyên tắc phát biểu đại biểu Quốc hội khơng mang tính trích cá nhân, để vu khống thích thành viên Chính phủ Tiếp theo phải truy xét đến vấn đề chất vấn, đưa giải pháp cụ thể để giải quyết; quy định rõ trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ trả lời chất vấn chưa đạt yêu cầu, chưa khiến đại biểu Quốc hội thỏa mãn với tâm tư, nguyện vọng cử tri phải tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Ba là, hồn thiện chế lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm: thời điểm lấy phiếu tín nhiệm nên quy định thời điểm lấy phiếu tín nhiệm hai lần nhiệm kỳ thay lần Quy định góp phần giúp kiểm tra đánh giá kết việc lấy phiếu tín nhiệm để ghi nhận kết nỗ lực thay đổi, khắc phục hạn chế sau bị bất tín nhiệm lần thứ Đối với việc lấy phiếu tín nhiệm, nên sửa đổi quy định Điều 18 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015: “người lấy phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá tín nhiệm thấp xin từ chức” thành “người lấy phiếu tín nhiệm có nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá tín nhiệm thấp phải xin từ chức” bổ sung quy định trường hợp người khơng xin từ chức quan có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định Còn việc bỏ phiếu tín nhiệm, cần nghiên cứu hồn thiện quy định rõ ràng, cụ thể trường hợp người khơng Quốc hội tín nhiệm bị miễn nhiệm, bị bãi nhiệm cách chức Đồng thời, cần sửa đổi quy định Điều 19 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015: “người bỏ phiếu tín nhiệm có q nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá khơng tín nhiệm xin từ chức…” thành “người bỏ phiếu tín nhiệm có nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá khơng tín nhiệm bị đình chức vụ” Thứ ba, hạn chế tối đa kiểm soát lập pháp hành pháp vào quan tư pháp Đảm bảo độc lập, vơ tư, khách quan Tịa án hoạt động xét xử Để làm điều việc cần làm việc sau: 77 Nguyễn Mạnh Hùng, Trƣơng Thị Minh Thùy (2018), “Kiểm soát quan lập pháp quan hành pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10, tr 27 65 Một là, tổ chức lại mơ hình Tịa án theo ngun tắc cấp xét xử gồm: Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao xóa bỏ mối quan hệ Tịa án cấp trên, Tịa cấp mà mối quan hệ Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm tối cao để đảm bảo định Tịa cấp khơng bị ảnh hưởng, chi phối quan điểm Tòa cấp phán Tiếp đến thay đổi sách lập phân bổ ngân sách cho hoạt động Tòa án Thực cách trao quyền quyền dự toán ngân sách hàng năm cho Tòa, vào nhu cầu tiêu chí xác định theo cấp Tịa địa phương Đề xuất tạo cho Tòa án quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân sách cho hoạt động mình, làm giảm bớt phụ thuộc Tòa án vào cấp Đảng ủy quyền địa phương vấn đề ngân sách Hai là, mặt nhân Tòa án: quy trình tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán phải thật cơng khai, minh bạch, mang tính cạnh tranh cao Cần bỏ quy định Thẩm phán bổ nhiệm thông qua Hội đồng tuyển chọn mà phải thông qua kỳ thi sát hạch chun mơn, trình độ Quy định giúp lựa chọn cá nhân xuất sắc vào vị trí Thẩm phán, tạo nhận thức việc trở thành thẩm phán việc khó khăn tăng niềm tin Nhân dân vào hệ thống tư pháp Đồng thời, kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán dài năm năm suốt đời để tránh tình trạng thẩm phán chịu sức ép tâm lý suốt nhiệm kỳ, không thực yên tâm làm nhiệm vụ Ngoài ra, để Thẩm phán thật độc lập chuyên tâm xét xử họ phải chăm lo, đảm bảo tốt điều kiện vật chất điều kiện khác hỗ trợ cho công tác xét xử, không bị ảnh hưởng dư luận xã hội lực tư nhân Thứ tƣ, cần có chế cụ thể để Tịa án kiểm sốt ngược lại Quốc hội Chính phủ theo hai hướng sau đây: Một là, để kiểm sốt lập pháp cần hồn thiện chế bảo hiến Bảo vệ Hiến pháp bảo vệ chủ quyền nhân dân, tảng pháp lý Nhà nước Do đó, bảo vệ Hiến pháp hoạt động đặc biệt quan trọng, phải tiến hành chủ thể đặc biệt - quan bảo vệ Hiến pháp Nên thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập có chức phán xét để hủy bỏ đạo luật vi hiến, tránh trường hợp Quốc hội lạm quyền, ban hành đạo luật khơng có lợi cho Nhân dân Hệ thống Tịa án khơng thể độc lập hồn tồn với hai nhánh quyền lập pháp hành pháp nên việc giao cho cấp Tòa án thẩm quyền khơng đảm bảo tính khách quan Do đó, Tịa án Hiến pháp thành lập phải có vị trí pháp lý đặc biệt, nằm ngồi chi phối nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp, hoạt động thiết chế độc lập Nếu luật Quốc hội hay 66 quan, cá nhân có biểu vi hiến, Tịa án Hiến pháp nhân danh Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước để phán không nhân danh quan máy nhà nước Tuy nhiên, chưa có điều kiện thành lập Tịa án Hiến pháp cần nhanh chóng xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật theo hướng: phân định thẩm quyền giám sát Quốc hội Ủy ban Quốc hội, xác định phạm vi đối tượng cụ thể chịu giám sát tính hợp hiến; bổ sung quy định giám sát tính hợp hiến văn Quốc hội ban hành Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hai là, củng cố vị thế, nâng cao sức mạnh Tịa Hành tư pháp Tịa án Hành có nhiệm vụ xét xử khiếu kiện hành liên quan đến định hành chính, hành vi hành quan nhà nước, người có chức vụ quan Việc trao cho Tịa Hành quyền xem xét tính hợp pháp văn hành cơng cụ hữu hiệu để tư pháp kiểm sốt nhánh hành pháp, tránh tình trạng quan nhà nước, người có chức vụ quan nhà nước hấp tối, vội vàng hay lạm quyền để định trái pháp luật, gây bất lợi cho Nhân dân Đồng thời, thay kiến nghị, thơng báo cho người định để sửa đổi, hủy bỏ định nên trao ln cho Tịa Hành quyền trực tiếp hủy bỏ định hành trái luật hay định phương thức xử cụ thể cho quan hành định Thứ năm, việc kiểm soát quan nhà nước phải trách nhiệm chung hệ thống trị tầng lớp Nhân dân Kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề then chốt, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tổ chức, vận hành hoạt động máy nói chung, quyền lực hành pháp nói riêng78 Để thực hóa điều kiểm sốt quan lập pháp, hành pháp từ phía thiết chế quản lý nhà nước khơng đủ, mà cịn địi hỏi tham gia toàn thể Nhân dân, tổ chức, Mặt trận Tổ quốc cấp, tổ chức trị - xã hội Phát huy vai trò Nhân dân - chủ thể thực quyền lực nhà nước, đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền cho Nhân dân qua phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình…) KẾT LUẬN CHƢƠNG Với kết cấu chương 2, tác giả đề cập chi tiết phân tích nội dung tư tưởng phân chia quyền lực qua quy định Hiến pháp năm 2013 - Hiến pháp hành Việt Nam Đồng thời, tác giả trình bày thực 78 Bùi Huy Tùng (2018), Kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.162 67 trạng áp dụng tư tưởng tổ chức hoạt động máy nhà nước nước ta Qua đó, thấy việc áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực nước ta nay, bước đầu có số thành tựu Hiến pháp thừa nhận nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng cho thấy, tổ chức máy nhà nước trung ương tồn nhiều bất cập, nhiều điểm chưa thực phù hợp với tinh thần phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực nhà nước Hiến pháp, dẫn đến hiệu áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước không cao Để giải bất cập này, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam: Một là, giải pháp hồn thiện phân cơng quyền lực nhà nước: cần quán triệt quan điểm quyền lực nhà nước phải thống Nhân dân Nhân dân phân cơng cho Quốc hội thực quyền lập pháp, Chính phủ thực quyền hành pháp Tịa án thực quyền tư pháp thơng qua Hiến pháp; phân định rõ ràng quyền hạn lập pháp Quốc hội; hoàn thiện chế ủy quyền lập pháp; xác định lại vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Hiến pháp 2013; trao toàn quyền thực quyền tư pháp cho Tòa án theo tinh thần Điều 102 Hiến pháp 2013 Hai là, giải pháp hoàn thiện phối hợp quyền lực nhà nước: phân công rõ ràng, khoa học hợp lý lập pháp, hành pháp tư pháp; thành lập quan chuyên trách đảm nhận việc soạn thảo văn bản; đẩy mạnh tính chất phối hợp thường xuyên, liên tục lập pháp hành pháp cơng tác hoạch định sách, xây dựng luật, pháp lệnh; thực nghiêm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020); hạn chế đến mức tối đa phối hợp từ quan bên việc xét xử Ba là, giải pháp hoàn thiện kiểm soát quyền lực nhà nước: thu hẹp phạm vi giám sát Quốc hội; hồn thiện quy trình giám sát Quốc hội, bảo đảm cho hoạt động tiến hành cách minh bạch theo trình tự, chế khép kín: cơng tác xét báo cáo, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, hoạt động chất vấn; hạn chế tối đa kiểm soát lập pháp hành pháp vào quan tư pháp xây dựng chế cụ thể để Tịa án kiểm sốt ngược lại Quốc hội Chính phủ; huy động sức mạnh tồn hệ thống trị tồn dân việc kiểm sốt quan nhà nước 68 KẾT LUẬN Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước tư tưởng phức tạp, đa diện có nhiều quan điểm khác Song bản, tư tưởng phân chia quyền chia quyền lực nhà nước tư tưởng dân chủ tiến bộ, chiếm vị trí quan trọng việc tổ chức máy nhà nước đại Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hình thành phát triển, giá trị tư tưởng không phai mờ chứng minh, kiểm nghiệm qua thực tiễn tổ chức hoạt động máy nhà nước khắp quốc gia giới Ở nhà nước tư sản, phân quyền xem nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, dù nhà nước tổ chức theo mơ hình thể đại nghị, cộng hòa tổng thống hay cộng hòa hỗn hợp Trong bản Hiến pháp Việt Nam, khơng thức ghi nhận tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, mức độ khác tư tưởng áp dụng Đặc biệt, Hiến pháp hành có tiếp thu rõ nét hạt nhân hợp lý tư tưởng này, thừa nhận kiểm soát quyền lực lẫn quan nhà nước bên cạnh vấn đề phân công phối hợp Điều 2: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đây xem bước tiến nhận thức Đảng Nhà nước ta việc tiếp thu thành tựu nhân loại kinh nghiệm lập hiến Việt Nam Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, nguyên tắc đạo tổ chức hoạt động máy nhà nước nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa Nên Việt Nam nay, vấn đề tiếp thu tư tưởng phân chia quyền lực mức nào, mà cần xác định tập quyền xã hội chủ nghĩa với tư quyền lực nhà nước trường hợp phải thuộc Nhân dân Để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, phải giới hạn quyền lực nhà nước Hiến pháp pháp luật, thông qua chế phân công rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Từ phân công, dẫn đến phối hợp nhịp nhàng quan nhà nước với thực chức Nhà nước Phân công phối hợp để tiến đến mục đích cuối kiểm sốt quyền lực quan máy nhà nước, đảm bảo cho hoạt động Nhà nước đạt hiệu cao quyền lực nhà nước phải bị giới hạn Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước, Tác giả làm rõ số vấn đề lý luận tư tưởng như: lịch sử hình thành phát triển; nội dung ý nghĩa, áp dụng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước 69 số hình thức thể Hiến pháp Việt Nam Đồng thời, nêu lên thực trạng sau gần mười năm thực nguyên tắc Hiến pháp 2013: Việt Nam đạt số thành tựu lớn chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp ngày rõ có chuyển biến tích cực; máy nhà nước bước đầu xếp lại theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; quyền người, quyền công dân ngày tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm Bên cạnh đó, việc thực chế phân công, phối hợp kiểm sốt quyền lực Hiến pháp 2013 cịn tồn đọng số bất cập Tác giả đưa số giải pháp chương hai với hy vọng góp phần làm hồn thiện chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực Việt Nam tương lai Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước vấn đề quan trọng q trình thực dân chủ hóa, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Từ việc nghiên cứu đề tài “Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc lịch sử lập hiến Việt Nam” đề xuất ý kiến đóng góp, tác giả hy vọng góp phần tạo sở để nhận nhận thức đắn vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước nước ta nay, giúp thiết kế chế định hoàn thiện chế định hành Hiến pháp năm 2013 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục Văn kiện Đảng Văn pháp luật * Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội * Văn pháp luật Hiến pháp Cộng hòa Pháp 1958 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1787 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 10 11 12 13 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 15 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) B Tài liệu tham khảo * Tài liệu tham khảo tiếng Việt Giáo trình sách chuyên khảo: Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (2013), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Bùi Xuân Đức (chủ biên) (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cao Anh Đô (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội Đặng Minh Tuấn - Vũ Cơng Giao - Đồn Đức Lương - Lê Thị Nga (2019), Các chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giới Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 10 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước Quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Kiều Đình Thụ (2014), Chế định Chính phủ Hiến pháp 2013, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Cảnh Bình (2009), Hiến pháp Mỹ làm nào, NXB Tri thức, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2002), Thử bàn lại học thuyết phân chia quyền lực, Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2008), Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Đà Nẵng 15 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm sốt quyền lực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2006), Tổ chức máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2012), “Quốc hội kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền”, Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, NXB Dân trí, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Công Giao (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đoan (2009), “Quyền lực nhà nước thống vấn đề phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam”, Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đoan (2018), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Quyền, Nguyễn Tất Viễn (2018), Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Tư pháp 24 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Tư Pháp, Hà Nội 25 Tơ Văn Hịa, Nguyễn Hải Ninh (2017), Ủy quyền lập pháp vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 26 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 27 Trần Ngọc Đường (2012), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Với việc sửa đổi Hiến pháp 1992, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 28 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2014), Chế định Quốc Hội Hiến pháp 2013, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 29 Trần Ngọc Đường (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trương Thị Hồng Hà (chủ biên) (2015), Hoạt động giám sát quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 32 Văn phòng Quốc hội (2017), Hiến pháp năm 1946 giá trị lịch sử, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 33 Vũ Thị Mỹ Hằng (2020), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 34 Vũ Văn Nhiêm (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Hồng Đức, Hà Nội Bài báo tạp chí Bùi Xuân Đức (2012), “Cơ chế kiểm soát hoạt động tư pháp – vấn đề đặt phương hướng đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 18 Bùi Xuân Đức (2019), “Quyền hành pháp theo Hiến pháp năm 2013: vấn đề cần tiếp tục hồn thiện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 16 Đào Ngọc Báu (2017), “Nhân tố tác động đến chế kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 21 Đào Trí Úc (2006), “Tài phán hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 Đào Trí Úc (2010), “Cơ chế phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền lực theo Hiến pháp năm 1992 nước ta”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số Đào Trí Úc (2014), “Quyền tư pháp chế quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 2013”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số Đinh Văn Minh (2022), “Kiểm soát việc thực quyền hành pháp điều kiện xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 17 Đỗ Minh Khôi (2006), “Các cách thức chế ngự quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số Hoàng Minh Hiếu (2011), “Bổ sung quy định quyền miễn trừ trách nhiệm đại biểu Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 13 10 Lê Thị Thu Thảo (2018), “Khái niệm cần thiết kiểm soát tư pháp quyền hành pháp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 11 Lương Minh Tuấn, “Pháp luật uỷ quyền lập pháp Việt Nam thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 12 Ngô Đức Tuấn (2000), “Mối quan hệ hoạt động lập pháp (Quốc hội) hành pháp (Chính phủ) nước ta”, Đặc sản Khoa học pháp lý, số 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Mối quan hệ lập pháp hành pháp lịch sử lập hiến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 14 Nguyễn Mạnh Hùng (2013), “Tư tưởng phân chia quyền lực Hiến pháp 1946”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 15 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Nhân tố pháp quyền Hiến pháp 1946 giá trị cần kế thừa”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 16 Nguyễn Mạnh Hùng, Võ Hồng Tú (2016), “Điểm Hiến pháp 2013 phân công quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 Nguyễn Mạnh Hùng, Trương Thị Minh Thùy (2018), “Kiểm soát quan lập pháp quan hành pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 18 Nguyễn Ngọc Tốn (2014), “Quyền hành pháp Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 17 19 Nguyễn Thị Huyền (2020), “Hoạt động kiểm soát quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 313 20 Phạm Hồng Phong (2018), “Kiểm sốt quyền tư pháp Tịa án Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 24 21 Phan Khuyên (2021), “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 15 22 Phan Trung Lý, “Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Hoàn thiện pháp luật phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực”, Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 5/2022 23 Tống Đức Thảo (2019), “Kiểm soát quyền tư pháp nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Lý luận trị, số 24 Trần Ngọc Đường (2007), “Bàn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan tài phán hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 25 Trần Ngọc Đường (2017), “Tiếp tục xây dựng hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 26 Trần Ngọc Đường (2018), “Ủy quyền lập pháp chế phân công, phối hợp, kiểm soát việc thực quyền lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 27 Trần Ngọc Đường (2018), Ủy quyền lập pháp chế phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 28 Trần Ngọc Đường (2019), “Nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát quan lập pháp quan hành pháp qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 29 Trần Ngọc Đường (2021), “Hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 18 30 Trần Quốc Việt (2016), “Chất vấn - hình thức kiểm sốt hiệu Quốc hội hoạt động Chính phủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 241 31 Trần Văn Đơ “Vị trí, chức Tịa án nhân dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí pháp luật, số 32 Trương Đắc Linh (2007), “Cơ chế giám sát hiến pháp theo Hiến pháp Việt Nam vấn đề xây dựng tài phán hiến pháp nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 33 Viết Sâm (2020), “Vai trò quan hệ phối hợp quyền hành pháp quyền tư pháp kiểm sốt quyền lực nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 308 34 Vũ Anh Tuấn (2012), “Bàn thêm môi quan hệ phân công phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 35 Vũ Thư (2016), “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 36 Vũ Thu Hằng (2015), “Giám sát giám sát tối cao Dự thảo Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 37 Vũ Văn Nhiêm, Trương Thị Minh Thùy (2018), “Kiểm soát luật pháp hành pháp Hiến pháp năm 1946 kinh nghiệm tham khảo giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số Báo cáo, Luận văn Bùi Huy Tùng (2018), “Kiểm soát quyền lực hành pháp Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2018), “Mối quan hệ lập pháp hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hà (2010), “Quyền hành pháp tổ chức quyền hành pháp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Phượng (2009), “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam”, Luận văn Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Huyền (2020), “Mối quan hệ quyền tư pháp quyền hành pháp thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay” - Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Thị Khoa (2015), “Yếu tố phân quyền lịch sử lập hiến Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Quyên (2014), “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước lịch sử lập hiến Việt Nam”, Luận văn Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hồng Phong (2021), “Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan thực quyền hành pháp quyền tư pháp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Phương Thảo (2016), “Quyền tư pháp theo Hiến pháp 2013”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trương Thị Minh Thùy (2018), “Kiểm soát lập pháp hành Pháp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh * Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc Jean Jacques Rousseau (1996), Bàn Khế ước xã hội, dịch Hoàng Thanh Đạm, NXB TP Hồ Chí Minh Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, dịch Hoàng Thanh Đạm, NXB Giáo dục Will Durant (2006), Nguồn gốc văn minh, dịch Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa thơng tin C Tài liệu từ Internet http://bocongan.gov.vn http://hvctcand.edu.vn http://lapphap.vn http://lyluanchinhtri.vn https://baochinhphu.vn https://bnews.vn https://dangcongsan.vn https://luatvietnam.vn 10 https://moj.gov.vn https://nhandan.vn 11 12 13 https://noichinh.vn https://quochoi.vn https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn 14 15 16 https://tapchitoaan.vn https://thuvienphapluat.vn https://truongchinhtri.kontum.gov.vn 17 18 https://vksndtc.gov.vn https://vpcp.chinhphu.vn 19 20 https://www.qdnd.vn https://www.quanlynhanuoc.vn