1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 88,5 KB
File đính kèm tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước.rar (17 KB)

Nội dung

ĐỀ BÀI KIỂM TRA So sánh, đánh giá điểm giống và khác nhau trong nội dung tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước của John Locke và Montesquieus? Trong tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay đã tham.

So sánh, đánh giá điểm giống khác nội dung tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước John Locke Montesquieus? Trong tổ chức máy nhà nước Việt Nam tham khảo, áp dụng từ quan điểm, học thuyết hai nhà tư tưởng này? Bài làm *So sánh, đánh giá điểm giống khác nội dung tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước John Locke Montesquieus - Giống : + Cả John Locke Montesquieus quan niệm cần thiết phải phân chia quyền lực nhà nước hay nói cách khác quyền lực nhà nước cấu thành phận khác + Cả John Locke Montesquieus cho loại quyền lực nói khơng thể tập trung vào tay cá nhân hay quan mà phải cá nhân, quan khác nắm giữ + Giữa cá nhân, quan q trình thực quyền lực, chúng kiểm sốt, kiềm chế lẫn nhau, để khơng cho quan lạm dụng quyền lực, hay nói cách khác cá nhân, quan dù độc lập chức quyền song có ràng buộc định việc kiềm chế, kiểm sốt lẫn - Khác nhau: Tiêu chí so sánh Tư tưởng John Locke Tư tưởng Montesquieus Tác phẩm thể “ Khảo luận thứ hai “ Tinh thần pháp luật” Lý phải phân quyền” Theo ơng nhằm bảo tồn -“kinh nghiệm hàng kỷ cho chia quyền lực tự cho người nhà nước Hai thứ quyền lực lập pháp lực, người có thấy rằng, nắm giữ quyền hành pháp phải luôn thiên hướng lạm dụng chia tách với người theo hướng ấy, chủ thể khác lúc chưa đạt tới giới nắm giữ Bởi quyền lực hạn” có sức quyến rũ lớn người lại dễ bị cám dỗ quyền lực nên có xu hướng cố nắm giữ Nếu người có quyền lập pháp lẫn quyền hành pháp họ miễn cho thân họ khỏi phục tùng đạo luật mà họ làm ra, đồng thời làm cho việc xây dựng luật lẫn việc thực thuận lợi cho lợi ích riêng họ Bằng cách dẫn đến khác biệt lợi ích họ với người khác xã hội ngược lại với lợi ích xã hội phủ Các loại quyền Trong nước Cộng hịa Để chống lại tình trạng lực Nhà nước có ba loại quyền lực lập phải có phân chia quyền lực pháp, hành pháp liên nhà nước Montesquieu cho minh, liên kết quyền lực nhà nước gồm ba loại quyền là: lập pháp, Nội dung hành pháp tư pháp +Quyền lập pháp quyền + Ông coi quyền lập pháp quyền làm đạo luật cho tất quyền làm luật, sửa đổi hay phận cho hủy bỏ luật, giám sát việc thi thành viên xã hội, quy hành luật định cho họ quy tắc +Quyền hành pháp quyền hành vi trao quyền trừng định thực thi phạt vi phạm pháp điều phù hợp với quốc tế công luật pháp + Các đạo luật làm +Còn quyền tư pháp quyền lại cần phải thực thi hành luật dân sự, trừng liên tục, phải thường trị tội phạm, phân xử tranh xuyên diện nên cần chấp phải có quyền lực khác tồn thường xuyên để phụ trách việc thực đạo luật làm cịn hiệu lực, quyền lực hành pháp + Ngồi ra, nhà nước cịn có quyền lực khác, quyền gọi tự nhiên Nội dung quyền lực gồm quyền lực chiến tranh hịa bình, liên kết liên minh tất giao dịch với tất người cộng đồng bên ngồi nhà nước Nó gọi quyền lực liên minh, liên Chủ thể nắm giữ kết + Quyền lập pháp phải + Quyền lập pháp trao cho quyền thuộc nghị viện; nghị nghị viện, quan làm viện phải hợp định kỳ để việc độc lập với dân chúng thông qua đạo luật, không giải công việc can thiệp cụ thể mà làm luật xem vào việc thực xét việc thực luật chúng + Quyền hành pháp phải + Quyền hành pháp trao cho thuộc nhà vua Nhà vua phủ Đó quan hành lãnh đạo việc thi hành pháp động luật, bổ nhiệm quan bàn cãi, thực việc trưởng, chánh án thu thuế hàng năm quan quan chức khác Hoạt động lập pháp quy định, quan nhà vua phụ thuộc vào hành pháp phải xây dựng qn pháp luật vua khơng có đội để thực thi quyền đặc quyền định đối với nghị viện để nhằm + Quyền tư pháp trao cho tịa khơng cho phép nhà vua án nhằm phụ trách hình thâu tóm tồn quyền lực giải tranh chấp tay xâm phạm nhân dân quyền tự nhiên công dân +Nhà vua thực quyền liên minh, tức giải vấn đề chiến tranh, hoà bình đối Vị trí mối quan hệ loại quyền lực NN ngoại Theo ông, quyền lực lập Ba quyền lập pháp, hành pháp, pháp mà có quyền tư pháp có mối quan hệ với đạo cách thức sử dụng nhau, hạn chế lẫn nhau, ngang quyền lực nhà nước để với thuộc bảo tồn cộng đồng quan khác để tránh thành viên nên lạm quyền điều tất trường hợp, kiện đảm bảo tự trị quyền tồn lập nhà nước pháp quyền lực tối cao, hai quyền lực phải phụ thuộc vào quyền lực lập pháp Đánh giá: - Nếu John Locke, nhà triết học người Anh, người có cơng khởi thảo học thuyết phân quyền nhà khai sáng người Pháp Montesquieus lại người có cơng phát triển cách tồn diện học thuyết phân quyền - Cả John Locke Montesquieus có quan điểm riêng phân chia quyền lực nhà nước Bên cạnh nét tương đồng tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước hai ơng lại có quan niệm khác nguyên lí chế hoạt động việc phân quyền + Với John Locke, ông cho “chỉ có quyền lực tối cao, quan lập pháp, mà tất quyền lực lại là, phải là, phục thuộc vào nó.” Theo đó, thấy Locke đồng quyền lực nhà nước với quyền lập pháp + Với Montesquieus, ơng lại xem xét khía cạnh hồn tồn học thuyết Ơng người tuyên bố việc phân quyền phải luật tối thượng máy nhà nước có đảm bảo quyền tự trị cơng dân Ơng xa Locke đưa thành tố quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhưng khác lý thuyết Locke Montesquieus chỗ hai ơng có quan niệm hồn tồn khác vai trị quan lập pháp Nếu Locke nhấn mạnh vai trò tối cao quan lập pháp, coi bảo đảm cho việc thống quyền lực nói chung Montesquieus lại nhìn thấy vai trị tiêu cực loại quyền lực, dù quyền thuộc + Có thể nói, Montesquieus người hồn thiện lý thuyết phân quyền mà Locke khởi thảo, thể chỗ, ông đưa quan điểm tiến tư pháp Ông phê phán chế độ chuyên chế, mà quyền xét xử gây nên nỗi sợ hãi với người Ơng cho khắc phục hạn chế chế độ dân chủ, cách khơng nên có quan tư pháp thường xun, cố định mà để thời gian định, xây dựng tịa án quan “vơ định hình” -Tư tưởng Montesquieus mang tính bảo thủ phong kiến, đòi hỏi đặc quyền cho tầng lớp quý tộc móng cho tư tưởng phân chia quyền lực sau này, có ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm sau tổ chức nhà nước thực tiễn tổ chức nhà nước tư * Trong tổ chức máy nhà nước Việt Nam tham khảo, áp dụng quan điểm, học thuyết hai nhà tư tưởng Trước hết phải khẳng định, tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam không tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, nơi việc phân chia quyền lực kèm theo đối trọng quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp Bản chất nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta phân công gắn liền với phối hợp kiểm soát quyền lực không nhằm tạo nên đối trọng mà chủ yếu điều kiện để thực tốt phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước thống Tuy nhiên quy định Hiến pháp thể tư tưởng phân quyền đảm bảo phù hợp với chế độ trị, kinh tế, xã hội truyền thống nước ta Tổ chức hoạt động máy nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013 thể tư tưởng rõ ràng đậm nét so với tổ chức hoạt động máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 chỗ đề cập đến ba quyền (theo Hiến pháp năm 1992), phân định rõ ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (theo Hiến pháp 2013), cụ thể: Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 bổ sung nội dung kiểm soát quyền lực nhà nước vào nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Như vậy, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp mà chưa quy định việc kiểm soát lẫn ba loại quan Tuy nhiên, mơ hình tổ chức máy nhà nước thiết kế sở nguyên tắc mức độ định hàm chứa yếu tố kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc quy định chức năng, thẩm quyền mối quan hệ quyền lực Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quyền địa phương Trong đó, Hiến pháp 2013 bổ sung nội dung quan trọng là: kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nguyên tắc sở hiến định để xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Có thể nói rằng, việc bổ sung nội dung kiểm soát quyền lực nhà nước vào nguyên tắc bước hoàn thiện quan trọng, tạo sở để khắc phục yếu việc kiểm soát lẫn quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước nhân dân ủy quyền Với hoàn thiện này, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước ta xác định bốn nội dung quan trọng: thống quyền lực, phân công quyền lực, phối hợp quyền lực, kiểm soát quyền lực Thứ hai, Hiến pháp năm 2013 định danh cụ thể quan thực tương ứng quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, vị trí vai trò Quốc hội Hiến pháp 2013 quy định phù hợp Quốc hội nhà nước pháp quyền, khắc phục bước yếu tố Quốc hội có tồn quyền mơ hình nhà nước tập quyền xã hội chủ nghĩa Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động nhà nước" thay quy định Hiến pháp năm1992: "Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp" (lập hiến lập pháp đồng quyền – Điều 83) Như vậy, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 làm rõ chức Quốc hội - quan thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, đồng thời củng cố mối quan hệ Quốc hội với quan nhà nước khác, đặc biệt quan thực quyền hành pháp tư pháp Về vị trí, vai trị Chính phủ, Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội" Điều có nghĩa là: Hiến pháp năm 2013 xác lập rõ vị trí Chính phủ quan thực quyền hành pháp tổ chức máy thực quyền lực nhà nước Trong đó, Hiến pháp 1992 không xác định rõ quan thực quyền hành pháp Mặt khác, vị trí Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp xếp lên trước Vai trò Chính phủ việc thực quyền hành pháp cụ thể hóa qua nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản 2, 3, Điều 96 Hiến pháp năm 2013 Đồng thời, lần Hiến pháp năm 2013 hiến định quyền lập quy độc lập Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng - thành viên Chính phủ việc định sách theo thẩm quyền (Khoản Điều 96) ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật (Điều 100) quyền lập quy phận thiếu quyền hành pháp Hiến pháp năm 2013 có bổ sung quan trọng nhằm bảo đảm vị thế, tính độc lập hoạt động tư pháp tiến thêm bước việc tạo yếu tố chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước; thể nhận thức vai trò nhiệm vụ tòa án viện kiểm sát, phù hợp với yêu cầu xây dựng hoàn thiện tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền công dân bảo vệ bảo đảm tốt việc thực quyền tư pháp Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp”; vậy, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định vị trí tịa án nhân dân quan thực quyền tư pháp đồng thời sửa đổi, bổ sung số quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động tòa án nhân dân bảo đảm phù hợp với yêu cầu thực tiễn cải cách tư pháp; quy định có tính ngun tắc mơ hình tổ chức tịa án theo thẩm quyền cấp xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Như vậy, việc Hiến pháp năm 2013 lần xác định rõ Chính phủ thực quyền hành pháp với quy định Quốc hội thực quyền lập pháp Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp bước tiến quan trọng việc tạo sở hiến định nhằm cụ thể hóa chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt thực quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền, góp phần khắc phục bất cập lớn Hiến pháp năm 1992 Đây điều kiện tiên để nhân dân có sở để kiểm sốt đánh giá hiệu lực, hiệu quan nhà nước việc thực quyền lực nhân dân giao phó thơng qua Hiến pháp Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 phân định rõ ràng nhiệm vụ quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp năm 2013 xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp điều chỉnh lại số nhiệm vụ, quyền hạn quan theo hướng xác định rõ ràng minh bạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, bảo đảm phân cơng, phối hợp kiểm sốt việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có hiệu lực, hiệu Trên sở đó, phân cơng thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quyền địa phương rõ ràng, minh bạch, phù hợp với chức quan để quan phối hợp nhịp nhàng, hiệu Bằng việc Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Hiến pháp xác định rõ vai trò, trách nhiệm mối quan hệ Quốc hội Chính phủ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bổ sung số quyền liên quan đến định mục tiêu, tiêu, sách nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, để đảm bảo phù hợp với u cầu đổi mơ hình tòa án nhân dân, làm rõ vai trò Quốc hội mối quan hệ với quan tư pháp nâng cao vị thẩm phán tòa án nhân dân tối cao theo tinh thần cải cách tư pháp, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (Khoản Điều 70) Trong hoạt động lập pháp, Hiến pháp 2013 bỏ quy định việc Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tạo điều kiện cho Chính phủ chủ thể khác chủ động, linh hoạt việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh đáp ứng nhu cầu thực hiện.v.v Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 bước đầu thiết lập chế kiểm soát quyền lực việc thực quyền hành pháp Việc kiểm soát từ phía Quốc hội (lập pháp) Chính phủ việc thực quyền hành pháp thể phương diện khác kiểm soát phạm vi hoạt động Chính phủ (Hiến pháp 2013 phân định rõ thẩm quyền định sách Quốc hội Chính phủ, xác định ranh giới quyền lập pháp quyền lập quy); kiểm soát nội dung hoạt động, việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ (Quốc hội có thẩm quyền thơng qua khơng thơng qua sách, dự án luật Chính phủ ban hành, bãi bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái Hiến pháp, pháp luật v.v ); kiểm soát tổ chức thực thi quyền hành pháp (Quốc hội quy định tổ chức hoạt động phủ quyền địa phương, định cấu số lượng thành viên Chính phủ); kiểm sốt cá nhân thực thi quyền hành pháp (Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ, phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ ) Hiến pháp 2013 khơng có quy định trực tiếp chế kiểm sốt tịa án tư pháp hoạt động thực quyền hành pháp Bằng việc quy định tổ chức thẩm quyền xét xử tịa án thấy chế luật định kiểm sốt tư pháp thơng qua xét xử tịa án hành định hành chính, hành vi hành quan hành cá nhân có thẩm quyền quan đó… Hiện nay, giới khơng có khn mẫu cố định ngun tắc tam quyền phân lập để áp dụng cho nhà nước Việc thiết kế cấu trúc quyền lực nhà nước phải xem xét đến yếu tố tác động truyền thống trị, mơi trường lịch sử, văn hóa, trình độ phát triển…Mặc dù máy nhà nước Việt Nam không tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập mà theo nguyên tắc tập quyền, nhiên chừng mực áp dụng, vận dụng linh hoạt tư tưởng phân quyền, nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước thành ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ở nước ta, việc kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước nhân dân chủ trương quan trọng Đảng, nguyên tắc pháp luật không ngừng bổ sung cho phù hợp với giai đoạn cách mạng thể rõ Hiến pháp năm 2013 Bản chất nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước nước ta phân công gắn liền với phối hợp kiểm sốt quyền lực Ngun tắc phân cơng, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước thể tất chương Hiến pháp hình thành chế kiểm sốt quyền lực, quyền nhân dân với tư cách chủ nhân tất quyền lực nhà nước đề cao mở rộng hình thức dân chủ; sở để hình thành chế nhân dân giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước nguyên tắc nhà nước pháp quyền để quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi hiệu lực, hiệu quả, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp pháp luật, tránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực; phòng, chống tham nhũng, lãng phí; đồng thời để nhân dân có sở hiến định giám sát quyền lực nhà nước Sự thiếu rõ ràng, rành mạch phân công nhiệm vụ, quyền hạn quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp làm ảnh hưởng đến việc tổ chức, hiệu hoạt động quan máy nhà nước thực tế Chính vậy, so với Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 thể đậm nét tư tưởng phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước ... loại quyền Trong nước Cộng hòa Để chống lại tình trạng lực Nhà nước có ba loại quyền lực lập phải có phân chia quyền lực pháp, hành pháp liên nhà nước Montesquieu cho minh, liên kết quyền lực nhà. .. quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước nhân dân ủy quyền Với hoàn thiện này, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước ta xác định bốn nội dung quan trọng: thống quyền lực, phân công quyền lực, ... tam quyền phân lập mà theo nguyên tắc tập quyền, nhiên chừng mực áp dụng, vận dụng linh hoạt tư tưởng phân quyền, nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước thành ba quyền lập pháp, hành pháp tư

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w