ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1 Phân tích nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập p.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC I PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Phân tích nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp CQNN việc thực quyền lập pháp hành pháp (Điều HP 2013)? Trả lời: Cơ sở lý luận BMNN phong kiến tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế -> toàn quyền lực NN tập trung vào nhà vua BMNN Tư sản tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, “tam quyền phân lập” -> quyền lực chia làm nhánh: Nghị viện – lập pháp, Chính phủ - hành pháp, Tòa án – tư pháp, độc lập với kiến chế đối trọng, kiểm soát lẫn NN XHCN có chất, mục đích, cở sở kinh tế - xã hội khác kiển NN PK, Tư sản, kiểu NN nửa NN nên BMNN tổ chức theo nguyên tắc tập quyền XHCN -> quyền lực NN tập trung vào tay nhân dân nhân dân ủy thác cho quan QH, HĐND thực quyền lực nhà nước Cơ sở Hiến định Điều HP 2013 Nội dung nguyên tắc Quyền lực nhà nước thống -> quyền lực NN thuộc vào giai cấp hay liên minh giai cấp định Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân, nơng dân, đội ngũ trí thức > quyền lợi giai cấp có thống phù hợp -> nên quyền lực nhà nước thống Quyển lực thông -> quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhân dân sử dụng thơng qua quan đại diện, lập (bầu cử) QH, HĐND Phân công CQNN việc thực quyền LP,HP,TP -> phân công thực quyền lực nhà nước giao cho nhóm quan nhà nước thực quyền lực định có tính chun mơn Vì phải phân cơng thực quyền lực nhà nước? Vì tất quyền lực nhà nước tập rung tay người hay quan -> ôm đồm, không hiệu quả, lạm quyền Mỗi nhánh quyền lực cần có quan “bản tính” khác đảm nhận Phân cơng nào? -> Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực chức năng: Lập hiến, lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đaất nước Giám sát tối cao Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, chủ yếu thực quyền hành pháp Tòa án nhân dân quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực quyền xét xử Viện kiểm sát nhân dân phân công thực hành quyền công tố kiểm sát cá hoạt động tư pháp Phối hợp hỗ trợ lẫn để thực quyền lực nhà nước, thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước Vì phải phối hợp thực quyền lực nhà nước? Nhận thức chất học thuyết phân quyền, vận dụng đắn hợp lí mơ hình tổ chức BMNN tảng văn hóa, truyền thống trị, nhà nước ta thừa nhận phân công phối hợp quyền lực nhà nước phân lập, kiềm chế, đối trọng Sự phối hợp quan nhà nước việc thực hiện, giải vấn đề đảm bảo dễ dàng việc thực nhiệm vụ quan nhà nước nhiệm vụ chung máy nhà nước Phối hợp nào? Trong lĩnh vực lập pháp; Trong lĩnh vực định vấn đề quan trọng đất nước; Thành lập, bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh BMNN; Phối hợp chế giám sát văn pháp luật; Chính phủ với TAND VKSND; Liên hệ thực tiễn Một số quan không thực tốt chức phân công Sự phân công không rõ ràng, quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước không chặt chẽ thường dẫn đến tượng không quy kết trách nhiệm cho quan, khó khăn việc phối hợp cơng việc quan Ngồi ra, có nguy số quan chạy để phân công việc ngon Trong thực tế nhiều phối hợp chưa thật tốt Nhiều quan nhà nước biết thực xong phần việc mà khơng có phối hợp theo dõi xem phần công việc liên quan đến việc thực đến đâu thực nào, có thống phù hợp với phân công việc đả quan thực Câu 2: Phân tích ngun tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động BMNN Cộng Hòa XHCN Việt Nam? Trả lời: Cơ sở lý luận Tổ chức hoạt động BMNN nói chung mang tính TTDC nhằm thực quyền lực nhà nước Bất xã hội kiểu NN việc quản lý xã hội thực quyền lực phải có tập trung quyền lực Tùy vào kiểu nhà nước mà tập trung quyền lực khác Ví dụ: kiển NN chủ nơ, phong kiến TBCN tập trung mang tính quan liêu, thể quyền lợi số người (giai cấp thống trị) Còn tổ chức hoạt động BMNN XHCN nói chung, BNN XHCN Việt Nam nói riêng thực sở nguyên tắc TTDC (NN dân – dân dân), bảo quyền lợi ích đa số người Cơ sở hiến định Quy định điều HP 2013“ … NN tổ chức hoạt động theo Hiến pháp Pháp luật, thực nguyên tắc TTDC” Nội dunh nguyên tắc Thuật ngữ tập trung – dân chủ kết cấu danh từ “tập trung” tính từ “dân chủ” từ ngữ tiếng Việt mà nói tính từ “dân chủ” ln bổ nghĩa cho danh từ “tập trung” Về nội dung, ý nghĩa khơng phải hai vế, hai mặt vấn đề mà tập trung sở dân chủ Lấy tập trung làm tảng – đạo thống từ trung ương xuống đại phương; cấp với cấp dưới; thủ trưởng với nhân viên Đồng thời, phải phát huy tính dân chủ - chủ động, sáng tạo, khả độc lập định đại phương, cấp dưới… thực nhiệm vụ, quyền hạn, phát huy quyền làm chủ nhân dân Sự kết hợp TT DC không giống CQNN khác nhau, phụ thuộc vào tính chất, trình độ quản lý, điều kiện cụ thể tổ chức hoạt động CQNN Quốc hội, HĐND cấp Chính phủ, UBND cấp TDND VKSND Liên hệ thực tiễn Quá dân chủ đến mức tùy tiện Ví dụ: nhiều địa phương lợi ích cục ban hành nhiều văn quy định khuyến khích, ưu đĩa đầu tự địa phương trái qui định quyền trung ương Tập trung quan liêu (q mức) Ví dụ: Khơng quy định quan nhà nước trung ương không phù hợp diều kiện hoàn cảnh đặc thù đại phương -> khó thực địa phương sở Câu 3: Phân tích nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo ĐCSVN tổ chức hoạt động BMNN Cộng hòa XHCN Việt Nam? Trả lời: Cơ sở lý luận Thực tế xã hội Việt Nam chứng minh Sự lãnh đạo Đảng xuất phát từ lịch sử Trước nhiều đảng phái Việt quốc, Việt cách Đảng cộng sản tham gia Quốc hội khóa I Thực tế ĐCS khẳng định tính ưu việt mình, Đảng có khả lãnh đạo mang đế thắng lợi hịa bình ch Việt Nam Thông qua hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức làm việc CQNN, nhân dân đánh giá chất NN -> Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động BMNN Cơ sở Hiến định HP 1946 chưa ghi nhận lãnh đạo Đảng HP 1959 ghi nhận lời nói đầu HP 1980 qui định điều HP1992 qui định điều Tuy nhiên, việc quy định đầy đủ ý cần thiết, ngắn gọn, chặt chẽ, mực Hp 2013 quy định – ĐCSVN – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động ” Nội dung nguyên tắc Đảng đề đường lối, sách để đổi mới, kiện toàn, hoàn thiện BMNN để CQNN có thẩm quyền cụ thể hóa thành quy định HP pháp luật Đảng lãnh đạo nhà nước cơng tác cán bộ: tìm kiếm quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, giới thiệu cán Đảng viên có đủ lực, phẩm chất vào cương vị chủ chốt Bộ máy nhà nước để nhân dân quan nhà nước có thẩm quyền bầu, bổ nhiệm Đảng kiểm tra, quán triệt thực đường lối, chủ trương, sách Đảng tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước thông qua tổ chức Đảng quan nhà nước Phương pháp lãnh đạo Đảng: Giáo dục, tuyên truyền vận động, thuyết phục Bằng hành động gương mẫu Đảng viên Phương hướng đổi tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động BMNN: Chỉnh đốn Đảng Đổi tổ chức phương hướng lãnh đạo Liên hệ thực tiễn Đảng làm thay, can thiệp sâu vào tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Còn nhập nhằng vai trò lãnh đạo Đảng vai trò đạo Đảng Nhà nước Nhiều Đảng viên tha hóa, biến chất đội ngũ người có chức, có quyền BMNN Câu 4: Phân tích ngun tắc pháp chế XHCN tổ chức hoạt động BMNN? Trả lời: Cơ sở lý luận Lênin đưa định nghĩa:” Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị- xã hội, tất quan nhà nước , tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, nhân viên nhà nước công dân phải tôn trọng thực Hiến pháp, pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Mọi hoạt động xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích tập thể, cơng dân bị xử lí theo pháp luật” + Trong xã hội phong kiến quản lí nhà nước phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhà vua dễ dẫn đến tùy tiện + Trong xã hội dân chủ quản lý nhà nước phải tuân theo pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật sở minh bạch, công khai chống lại tùy tiện + Đồng thời đặc trưng quan nhà nước tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp pháp luật nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩ phải quán triệt tổ chức hoạt động quan nhà nước Cơ sở Hiến định : Điều điều 12 HP 2013 Nội dung nguyên tắc Pháp luật phải quy định rõ ràng, cụ thể, minh bạch toàn việc thành lập , chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu hình thức hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước Cán bộ, công chức nhà nước, quan nhà nước phải nghiêm chỉnh tuân thủ theo pháp luật Tăng cướng công tác kiểm tra, giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật Vi phạm pháp luật quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước tùy tiện lạm quyền, tham nhũng xẩy nhiều Liên hệ thực tiễn Những năm quan quan nhà nước,cán bộ, công nhà nước có vi phạm pháp luật ngày nhiều Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước tùy tiện lạm quyền , tham nhũng xẩy nhiều Câu 5: Phân tích ngun tắc bảo đảm bình đẳng dân tộc tổ chưc hoạt động BMNN? Trả lời: Cơ sở lý luận Lịch sử đấu tranh dân tộc ta thể sách đồn kết toàn dân Hiện nhiểu lực thù địch với âm mưu “ diễn biến hịa bình” dùng sách dân tộc đả kích nước ta, chia rẽ dân tộc Mục đích làm suy yếu nội lực bên tạo nên cục diện “ tự diễn biến” Điều Hiến pháp 2013 khẳng định tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Việt Nam quốc gia đa dân tộc Cơ sở Hiến định: Đ.5 Hiến pháp 2013 Nội dung nguyên tắc: Nhà nước đảm bảo dân tộc có quyền bình đẳng( đảm bảo khả hội tương đương) việc xây dựng tham gia quản lý nhà nước, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc thiểu số có tỉ lệ đại biểu quan dân cử Có hình thức, tổ chức quan nhà nước đảm bảo lợi ích tham gia định sách dân tộc Hội đồng dân tộc, Uỷ ban dân tộc, Ban dân tộc Có sách bồi dưỡng đào tọa nguồn cán bộ, công chức dân tộc thiểu số Nhà nước có sách giúp đỡ dân tộc thiểu số chậm phát triển trì bước ổn định cuộ sống theo hướng phồn vinh Các dân tộc thiểu số có quyền dùng tiếng nói , chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tơt đẹp dân tộc Liên hệ thực tiễn Thực tế máy nhà nước đạt tỷ lệ định người dân tộc thiểu số giữ chức vụ định, đặc biệt quan đại diện quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Ngồi ra, nhà nước cịn có nhiều sách ưu tiên, giúp đỡ người dân tộc thiểu số Tuy nhiên vấn đề dân tộc tồn nhiều vấn đề Chẳng hạn việc xẩy vào ngày 10 tháng 01 năm 2004 Ở Tây Nguyên điển hình Câu 6: Phân tích ngun tắc bầu cử phổ thông? Trả lời: Cơ sở lý luận Nguyên tắc nhằm bảo đảm để bầu cử trở thành sinh hoạt trị rộng lớn, tọa điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền bầu cử Phổ thơng hiểu đại trà, rộng rãi, phổ biến Bầu cử theo nguyên tắc phổ thông có nghĩa bầu cử tổ chức cho tất công dân tham gia, không hạn chế đối tượng công dân , người đạt mức độ hoàn chỉnh mặt nhận thức Cơ sở Hiến định Điều Hiến pháp 2013 Điều Luật BCĐBQH, Điều LBCĐBHĐND Yêu cầu nguyên tắc điều kiện đảm bảo Yêu cầu nguyên tắc - Mọi công dân VN đến tuổi trao quyền bầu cử, trừ trường hợp pháp luật quy định - Theo quy định pháp luật VN quyền dành cho cá nhân mang quốc tịch VN mà khơng có phân biệt cơng dân có quốc tịch Việt Nam theo nguyên tắc xác định quốc tịch tự nhiên có quốc tịch VN nhập quốc tịch theo ĐƯQT…, miễn thời điểm bầu cử, người có quyền bầu cử người có quốc tịch VN tuân theo quy định PL * Tuổi có quyền bầu cử Đủ 18 tuổi trở lên Tại sao? Vì: độ tuổi xem tiêu chí quan trọng đánh giá thể lực, khả nhận thức công dân việc lựa chọn đại biểu đại diện Độ tuổi phụ thuộc vào phát triển sinh học, tâm lý, giới tính người, trình độ dân trí cơng dân quốc gia; chí điều kiện kinh tế, trị ổn định Việc giao động độ tuổi bầu cử ảnh hưởng đến bầu khơng khí trị nước, ảnh hưởng đến việc tỉ lệ dân có quyền tham gia bầu cử nhiều hay Ví dụ: Ấn Độ, việc giảm độ tuổi bầu cử năm 1989 từ 21 xuống 18 làm tăng số lượng cử tri thêm 50 triệu người Tuổi có quyền ứng cử +Độ tuổi ứng cử thường cao +Phụ thuộc vào việc cá nhân đạt đến trình độ văn hóa nào, khả lãnh đạo lực giải quốc vấn đề quan trọng đại diện nhân dân đảm trách chức vụ BMNN Những chủ thể không tham gia bầu cử - bỏ phiếu bầu, không quyền ứng cử Những trường hợp không tham gia bầu cử - bỏ phiếu bầu ( Điều 23 LBCQH, Điều 25 LBCHĐND ) là: Những người bị tước quyền bầu cử theo án, định tịa án có hiệu lực pháp luật; Những người phải chấp hành hình phạt tù ; Những người bị tạm giam theo định Tòa án theo định phê chuẩn Viện Kiểm Sát; Quy định khơng phù hợp tạm giam chi bị tước quyền công dân ( tự lại) không bị tước quyền bầu cử Ngồi ra, điều khơng hợp lý với việc người chấp hành phạt khơng phải tù có quyền bầu cử Những người bị nang lực hành vi dân * Những điều kiện đảm bảo Việc niêm yết, việc thông báo danh sách cử tri phường tiện thơng tin đại chúng; Cơng dân có quyền kiểm tra, khiếu nại danh sách cử tri Ngày bầu cử chủ nhật Đơn vị nầu cử chia nhiều khu vực bỏ phiếu Liên hệ thực tiễn (1) Số lượng cử tri tham gia bầu cử chiếm tỉ lệ cao đơi lúc khơng thực chất có tượng bầu cử thay, bỏ phiếu dùm người khác (2)Nhiều cử tri điều kiện công việc, việc làm nên cư trú nhiều nơi không quản lý tốt vấn đề nhân cử tri không báo cáo với quyền nên dẫn đến đồng thời có phiếu bầu cử nhiều nơi, khơng có phiếu bầu Câu 7: Phân tích ngun tắc bầu cử bình đẳng? Trả lời: Cơ sở lý luận Nguyên tắc bầu cử bình đẳng nguyên tắc quan trọng bình quyền công dân Pháp luật tạo khả cho cơng dân tham gia vào q trình bầu cử, bầu cử khơng thể nhóm người Bình đẳng nguyên tắc nhằm bảo đảm để công dân tạo điều kiện để tham gia bầu cử có hội ngang ứng cử vận động bầu cử Cơ sở Hiến định Điều HP 2013 Yêu cầu nguyên tắc, điều kiện đảm bảo: Yêu cầu nguyên tắc Các cử tri tham gia vào việc bầu cử có quyền nghĩa vụ nganh nhau; Các ứng cử viên bình đẳng với việc vận động tranh cử Các kết bầu cử phụ thuộc vào số phiếu mà cử tri bỏ cho ứng cử viên – sở xác định kết bầu cử Mỗi cử tri phát phiếu bầu Giá trị phiếu – sức mạnh phiếu – nhau, không phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, hồn cảnh gia đình, sắc tộc, tơn giáo…; Những điều kiện đảm bảo Địa vị xã hội, tài sản… cử tri khơng ảnh hưởng đến giá trị phiếu bầu Mỗi cử tri ghi tên lần danh sách cử tri, bỏ phiếu (đối với cấp); lập danh sách ứng cử viên đơn vị bầu cử bầu; Tính đại diện đại biểu ngang nhau; nơi có đơng cửa tri bầu số đại biểu đông Liên hệ thực tiễn Vẫn có tượng cử tri có từ 2-3 thẻ bầu cử Điều cho thấy việc tổ chức cấp thẻ bầu cử khơng chu đáo cẩn trọng Có cử tri có tên hai danh sách cử tri: nơi có HKTT nơi đăng kí tạm trú Điều xuất phát từ việc kiểm tra, rà sốt quyền khơng chặt chẽ Mặt khác cử tri thay đổi nơi cư trú mà không thông báo với quyền đại phương Câu 8: Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp? Trả lời: Cơ sở lý luận Bầu cử trực tiếp hiểu cử tri tự trực tiếp bầu quan đại diện quyền lực nhà nước mà không thông qua người nào, quan trung gian Trái với nguyên tắc bầu cử trực tiếp nguyên tắc bầu cử gián tiếp Theo nguyên tắc này, cử tri không trực tiếp bầu người đại diện cho mà bầu thành viên Tuyển cử đồn, sau Tuyển cử đoàn bầu quan đại diện hay chức danh nhà nước Bầu cử trực tiếp, nhân dân có hội thể ý chí, nguyện vọng cùa lựa chọn người đại diện cho thực quyền lực nhà nước Cùng với nguyên tắc khác, nguyên tắc điều kiện cần thiết bảo đảm tính khách quan bầu cử Cơ sở Hiến định: Đ.7 HP 2013 Yêu cầu điều kiện đảm bảo nguyên tắc Yêu cầu Cử tri tín nhiệm người bỏ phiếu cho người làm đại biểu Quốc hội hay đại biểu Hội đồng nhân Dân mà thông qua người khác, cấp khác (những đại cử tri quan khác gọi cấp trung gian) Điều kiện đảm bảo Ngày bầu cử quy định ngày chủ nhật để cử tri có điều kiện trực tiếp tham gia bỏ phiếu; Nơi bỏ phiếu phải ấn định công bố để nhân dân biết; trước ngày bỏ phiếu, nhân dân thường xuyên thông báo địa điểm bỏ phiếu Cử tri phải tự bầu, khơng nhờ người khác bầu thay hay bầu cách gửi thư Mỗi cử tri nhận phiếu bầu tổ bầu cử phát có đóng dấu tổ bầu cử Cử tri phải tự nhận phiếu, khơng nhờ người khác nhận thay Cử tri không đồng ý ứng cử viên trực tiếp gạch tên ứng cử viên phiếu bầu cử Cử tri khơng biết đọc biết viết không tự gạch tên ứng cử viên nhờ người khác viết hộ cử tri phải trực tiếp bỏ phiếu bầu vào thùng phiếu Nếu tàn tật khơng bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu chứng kiến cùa mình.Cho nên trực tiếp hiểu trực tiếp thể ý chí, quan điểm, trực tiếp lựa chọn ứng cử viên dựa tiêu chuẩn theo đánh giá nhân Cử tri đau ốm, già yếu, tàn tật không đến nơi bỏ phiếu tổ bầu cử có trách niệm mang thùng phiếu phụ phiếu bầu đến nơi cử tri để cử tri thực quyền bầu cử Liên hệ thực tiễn Nhiều cử tri chưa ý thức tầm quan trọng việc bỏ phiếu lựa chọn đại biểu chưa nhận thức đắn quyền công dân nên khơng tự giác bầu cử Nhiều nơi tổ bầu cử không thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật nên cho cử tri bầu thay người thân Câu 9: Phân tích nguyên tắc bỏ phiếu kín? Trả lời: Cơ sở lý luận - Căn vào nghị QH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP Quyền bổ nhiệm gián tiếp - Căn vào nghị UBTVQH, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố tình trạng khẩn cấp Trong trường hợp UBTVQH khơng họp được, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương Quyền định theo UBTVQH - Đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thơng qua Nếu pháp lệnh UBTVQH biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình QH định kỳ họp gần Quyền định theo UBTVQH - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó chánh án, Thẩm phán TANDTC, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC Quyền bầu trực tiếp - Quyết định phong hàm cấp sĩ quan cấp cao lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp đại sứ, định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng NN danh hiệu vinh dự NN Quyền bổ nhiệm trực tiếp - Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với nhân danh NN CHXHCNVN với người đứng đầu NN khác, trình QH phê chuẩn điều ước quốc tế trực tiếp ký, phê chuẩn hay gia nhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình QH định thay mặt NN CHXHCNVN cơng tác đối ngoại - Quyết định cho nhập quốc tịch VN, cho quốc tịch Việt nam tước quốc tịch Việt nam thay mặt NN CHXHCNVN công tác đối nội - Quyết định đặc xá - Chủ tịch nước đề nghị danh sách thành viên Hội đồng quốc phịng an ninh trình QH phê chuẩn - Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp UBTVQH Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp CP - Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn Câu 33: Phân tích mối quan hệ Chủ tịch nước QH theo quy định pháp luật hành? Trả lời: Quốc hội Chủ tịch nước: - QH bầu Chủ tịch nước số đại biểu QH theo giới thiệu UBTVQH (tính phái sinh gắn bó) - Chủ tịch nước phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH Về mặt lý luận, thể xã hội chủ nghĩa, chức đứng đầu nhà nước thuộc Cơ quan quyền lực NN cao (QH) Vì vậy, Hội đồng NN trước nằm QH chủ tịch tập thể Nay HP1992 tách Chủ tịch nước thành thiết chế riêng song nghiêng QH, gắn bó chặt chẽ với QH Câu 34: Quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ? Trả lời: Chủ tịch nước có mối quan hệ mật thiết với CP chế NNTS Trong chế nước ta, mối quan hệ khơng hồn tồn giống nước tư song có nét tương tự - Chủ tịch nước đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng CP - QH => nghị => Chủ tịch nước vào để bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP - Trong thời gian QH không họp theo đề nghị Thủ tướng, định tạm đình cơng tác Phó thủ tướng, trưởng, thủ trưởng quan ngang CP, Thủ tướng CP phải báo cáo trước Chủ tịch nước Việc xác định mối quan hệ thể tăng cường vai trò Chủ tịch nước máy hành pháp bảo đảm phối hợp gắn bó QH, Chủ tịch nước CP Câu 35: Quan hệ Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao? Trả lời: Mối quan hệ Chủ tịch nước với TANDTC – VKSNDTC mối quan hệ quan trọng Trước đây, mối quan hệ chưa quy định rõ Đến nay, HP hành quy định rõ mối quan hệ bảo đảm cho Chủ tịch nước liên kết, phối hợp với tất quan chế NN - Chủ tịch nước đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TANDTC, VTVKSNDTC, - Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, thẩm phán TANDTC, Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán tịa án qn T.W, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phần làm thêm Cơ cấu tổ chức QH Quốc hội (cơ quan lập pháp) Chính phủ (cơ quan hành pháp) Hệ thống TAND (cơ quan tư pháp) UBTVQH quan thường trực QH - Chủ tịch QH - Các Phó chủ tịch QH - Các Ủy viên Thành viên UBTVQH không đồng thời thành viên Chính phủ Làm việc theo chế độ chuyên trách Hội đồng dân tộc Ủy ban QH làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số - Các Bộ quan ngang Bộ Thành lập hay bãi bỏ quan theo đề nghị Thủ tướng CP - Thành phần Chính phủ : Thủ tướng CP Các Phó Thủ tướng Các Bộ trưởng Thủ trưởng CQ ngang => QH định số phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng TANDTC TAND TỈNH/TP TAND CẤP HUYỆN Ngồi ra, có Tịa án qn sự, Tịa án khác luật định Trong trường hợp đặc biệt, QH định thành lập Tịa án đặc biệt VKSNDTC VKSQSỰ VKSND TỈNH, TP VKSND HUYỆN, TX Câu 36: Vị trí, tính chất, chức Chính phủ theo quy định pháp luật hành? Trả lời: Theo điều 94 HP 2013 “ Chính quan hành NN cao nhất, nước CHXHCN Việt nam, quan chấp hành QH” CP quan chấp hành QH a) QH hình thành CP - QH bầu TT CP theo đề nghị CTN - QH phê chuẩn đề nghị thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó TT, BT - QH qđ thành lập Bộ cq ngang b) CP có NV tổ chức, triển khai việc thực VB QH - CP ban hành VB tổ chức thực theo thực tế c) CP chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH CP quan hành cao nước CHXH CN Việt Nam - CP thống quản lý NN tất lĩnh vực đời sống XH: trị, VH, quốc phịng, an ninh, đối ngoại (quản lý hành chính) - Trong hệ thống quản lý hành NN từ TW đến địa phương, CP quan đứng đầu hệ thống Câu 37: Cơ cấu tổ chức trật tự hình thành Chính phủ theo quy định pháp luật hành? Trả lời: Các thành viên CP a) Thủ tướng (Điều 114-HP) Thủ tướng: QH bầu số đ/b QH theo bổ nhiệm CTN NV, quyền hạn: Trong lĩnh vực tổ chức NN: - Lãnh đạo công tác CP, thành viên CP quan CP - Triệu tập chủ toạ phiên họp phủ - Trình QH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức phó TT, BT thủ trưởng cq ngang Bộ - Trình QH việc thành lập Bộ quan ngang Bộ - Phê chuẩn kết bầu thành viên UBND cấp tỉnh - Quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức CT, phú CT UBND cấp tỉnh - Phê chuẩn kết miễn nhiệm bãi nhiệm thành viên khác UBND cấp tỉnh - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương Trong lĩnh vực pháp chế - Đình việc thi hành bãi bỏ VB trái pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, định, thị trái pháp luật UBND chủ tịch UBND cấp tỉnh - Đình việc thi hành NQ trái pháp luật HĐND cấp tỉnh, đồng thời trình UBTV QH bãi bỏ (nguyên tắc tập trung dân chủ cấp cấp dưới: quan quản lý cấp trên) b) Phó thủ tướng Là người giúp việc TT theo phân công TT c) BT, thủ trưởng cq ngang Bộ - Là người đứng đầu lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang số công tác khác CP thuộc ngành lĩnh vực nước Các quan CP a) Bộ, quan ngang - Thống quản lý hành NN thuộc ngành lĩnh vực phạm vi nước, quản lý dịch vụ công ngành lĩnh vực đại diện chủ sở hữu phần vốn NN doanh nghiệp có vốn đầu tư NN Câu 38: Phân tích nội dung phiên họp phủ theo quy định pháp luật hành? Trả lời: - CP họp thường kỳ tháng lần, ngồi CP họp bất thường (1/3 tổng số thành viên CP yêu cầu theo QĐ TT triệu tập phiên họp bất thường) Tại phiên họp này, CP bàn bạc tập thể, định theo đa số vấn đề thuộc NV, quyền hạn - Những VĐ sau phải thiết thực phiên họp + Chương trình hoạt động CP + CT xây dựng Luật, pháp luật nhiệm kỳ hàng năm + Các dự án Luật, dự án PLệnh để trình QH, UB TVQ + Chuẩn bị KH phát triển KT-XH, dự toán ngân sách NN, dự kiến phân bổ từ ngân sách TW cho ngân sách địa phương phê chuẩn tổng toán ngân sách NN để trình QH + Các dự án sách dân tộc, CS tơn giáo để trình QH + QĐ sách biện pháp cụ thể để phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh, tài tiền tệ + Các đề án tổ chức hành NN + Thành lập mới, nhập chia điều chỉnh địa giới hành tỉnh, địa phương (trình QH), cấp tỉnh (CP định) + Chuẩn bị b/cáo để b/cáo trước QH, UB TVQH, CTN Hình thức biểu NQ, Nđịnh CP: Họp định theo đa số Trong trường hợp biểu ngang (50:50) thực theo QĐ thủ tướng Câu 39: Phân tích hình thức hoạt động Chính phủ thơng qua hoạt động Thủ tướng phủ theo quy định pháp luật hành? Trả lời: Trong lĩnh vực tổ chức NN - Lãnh đạo công tác CP, thành viên CP quan CP - Triệu tập chủ toạ phiên họp phủ - Trình QH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức phó TT, BT thủ trưởng cq ngang Bộ - Trình QH việc thành lập Bộ cq ngang Bộ - Phê chuẩn kết bầu thành viên UBND cấp tỉnh - Quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức CT, phó CT UBND cấp tỉnh - Phê chuẩn kết miễn nhiệm bãi nhiệm thành viên khác UBND cấp tỉnh - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương Trong lĩnh vực pháp chế - Đình việc thi hành bãi bỏ VB trái pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, định, thị trái pháp luật UBND chủ tịch UBND cấp tỉnh - Đình việc thi hành NQ trái pháp luật HĐND cấp tỉnh, đồng thời trình UBTV QH bãi bỏ (nguyên tắc tập trung dân chủ cấp cấp dưới: quan quản lý cấp trên) - Thực chế độ báo cáo trước nhân dân qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề mà phủ phải giải Câu 40: Kỳ họp hội đồng nhân dân? Trả lời: Kỳ họp HĐND hoạt động chủ yếu quan trọng HĐND: - Thể trí tuệ tập thể CQ quyền lực địa phương - Phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ - Quyết định vấn đề quan trọng địa phương: Phát triển KT-XH, ngân sách ĐP, Hoạt động TAND, VKSND , bầu UBND - Hội đồng ND họp thường lệ năm kỳ Ngoài họp bất thường theo đề nghị Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND 1/3 đại biểu HĐND yêu cầu - Kỳ họp HĐND tiến hành có 2/3 số đại biểu HĐND tham gia - HĐND họp công khai Khi cần thiết HĐND định họp kín theo đề nghị chủ toạ họp CT UBND cấp - Ngày họp, nơi họp chương trình kỳ họp phải thông báo cho ND biết phương tiện thông tin đại chúng chậm ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Kỳ họp thứ HĐND: - Liên quan đến việc kiện toàn tổ chức máy NN địa phương - Bầu ban thẩm tra tư cách ĐB HĐND (Tiến hành thẩm tra lại bầu cử tư cách đại biểu HĐND) Ra nghị chấp thuận đại biểu HĐND - Bầu thường trực HĐND, ban HĐND, UBND cấp - TT HĐND khoá trước triệu tập chủ toạ bầu Trong TH Chủ tịch PCT HĐND khuyết thường trực HĐND cấp trực tiếp định triệu tập viên - Kỳ họp HĐND phải định vấn đề thuộc thẩm quyền (7 lĩnh vực) - Những vấn đề sau phải định kỳ họp: + Xét báo cáo công tác UBND- TSND-VKSND cấp + Quyết định kế hoạch phát triển KT-XH, ngân sách ĐP, phê chuẩn toán ngân sách ĐP +Bầu quan NN ĐP +Quyết định tổ chức hành NN, trình cấp có thẩm quyền định Câu 41: Hoạt động thường trực HĐND? Trả lời: - Triệu tập chủ toạ kỳ họp HĐND, phối hợp với UBND việc chuẩn bị kỳ họp HĐND - Đôn đốc, kiểm tra UBND cấp quan NN khác ĐP thực nghị HĐND - Giám sát việc thi hành pháp luật địa phương - Điều hoà, phối hợp hoạt động Ban Hội đồng nhân dân; xem xét kết giám sát Ban Hội đồng nhân dân cần thiết báo cáo Hội đồng nhân dân kỳ họp gần nhất; giữ mối liên hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân; tổng hợp chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân - Tiếp dân, đơn đốc, kiểm tra xem xét tình hình giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo nhân dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng nhân dân để báo cáo kỳ họp Hội đồng nhân dân - Phê chuẩn kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp - Trình Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu theo đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân - Phối hợp với Uỷ ban nhân dân định việc đưa Hội đồng nhân dân đưa cử tri bói nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân theo đề nghị Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp - Báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân cấp lên Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân cấp lên Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ - Giữ mối liên hệ phối hợp công tác với Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; năm hai lần thông báo cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp hoạt động Hội đồng nhân dân Câu 42: Hoạt động ban thuộc HĐND? Trả lời: - Tham gia chuẩn bị kỳ họp Hội đồng nhân dân - Thẩm tra báo cáo, đề án Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân phân công - Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động Uỷ ban nhân dân quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, hoạt động Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp - Giúp Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp - Trong thi hành nhiệm vụ, Ban Hội đồng nhân dân có quyền yêu cầu Uỷ ban nhân dân, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội địa phương cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết liên quan đến hoạt động giám sát Các quan, tổ chức có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu Ban Hội đồng nhân dân - Báo cáo kết hoạt động giám sát với Thường trực Hội đồng nhân dân cần thiết Câu 43: Hoạt động đại biểu HĐND? Trả lời: Là người thay mặt ND ĐP tham gia vào quan quyền lực ĐP để định vần đề quan trọng cảu ĐP theo quy định pháp luật - Giữa kỳ họp: + ĐB HĐND tiếp xúc cử tri + Báo cáo công tác trước cử tri năm lần - Tiếp dân: + Khi có kiến nghị, khiếu nại tố cáo ND, ĐB HĐND yêu cầu CQ có thẩm quyền đơn đốc giải + Khi nhận yêu cầu kiến nghị cử tri phải trả lời - Tại kỳ họp: + Có quyền nghĩa vụ tham gia kỳ họp để định nội dung kỳ họp + Chất vấn chủ tịch HĐND, Chủ tịch thành viện khác UBND, chánh án TAND, Viện trưởng VKSNDvà thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND cấp Câu 44: Phân tích vị trí, tính chất, chức UBND theo quy định pháp luật hành? Trả lời: Theo điều luật Tổ chức HĐND-UBND: “Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở” UBND quan chấp hành HĐND: - UBND HĐND cấp bầu - UBND quan chịu trách nhiệm chủ yếu việc triển khai tổ chức thực nghị HĐND, thực chủ trương HĐND vào thực tế sống - UBND chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước HĐND cấp trước quan hành NN cấp UBND quan Hành NN địa phương: - Quản lý hành NN hoạt động chủ yếu, quan trọng coi chức UBND - Hoạt động quản lý UBND mang tính tồn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, văn hố – xã hội, an ninh, quốc phòng đối tượng - Hoạt động quản lý UBND mang tính thống - Hoạt động quản lý UBND giới hạn phạm vi địa phương, vùng lãnh thổ định Câu 45: Phân tích hình thức hoạt động UBND thông qua phiên họp UBND? Trả lời: Các phiên họp UBND 1tháng/lần hình thức hoạt động chủ yếu, quan trọng UBND Thông qua phiên họp, UBND thực phần lớn nhiệm vụ quyền hạn thuộc thẩm quyền luật định; Thể phương thức tập trung dân chủ biểu theo đa số UBND họp vấn đề sau: - Chương trình làm việc - Kế hoạch phát triển KT-XH - Dự toán ngân sách-Phê chuẩn toán ngân sách quỹ dự trữ địa phương để báo cáo HĐND định - Kế hoạch xây dựng cơng trình trọng điểm để trình HĐND - Kế hoạch huy động nhân lực tài để giải cơng việc cấp thiết địa phương trình HĐND - Các biện pháp cụ thể để thực nghị HĐND phát triển KT-XH - Đề án tổ chức hành NN trình cấp có thẩm quyền định - Các báo cáo công tác để báo cáo trước HĐND Câu 46: Phân tích hình thức hoạt động UBND thông qua hoạt động Chủ tịch UBND? Trả lời: Lãnh đạo công tác Uỷ ban nhân dân, thành viên Uỷ ban nhân dân, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân: - Đôn đốc, kiểm tra công tác quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp việc thực Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân định, thị Uỷ ban nhân dân cấp - Quyết định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp mỡnh, trừ vấn đề quy định Điều 124 Luật - Áp dụng biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý điều hành máy hành hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa đấu tranh chống biểu quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí biểu tiêu cực khác cán bộ, công chức máy quyền địa phương - Tổ chức việc tiếp dân, xét giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo nhân dân theo quy định pháp luật Triệu tập chủ tọa phiên họp Uỷ ban nhân dân Phê chuẩn kết bầu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp; điều động, đình cơng tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước theo phân cấp quản lý Đình việc thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp văn trái pháp luật Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp Đình việc thi hành nghị trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp đề nghị Hội đồng nhân dân cấp bãi bỏ Chỉ đạo áp dụng biện pháp để giải cơng việc đột xuất, khẩn cấp phịng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự báo cáo Uỷ ban nhân dân phiên họp gần Ra định, thị để thực nhiệm vụ, quyền hạn Câu 83: Phân tích hình thức hoạt động UBND thơng qua hoạt động thành viên khác thuộc UBND, thủ trưởng quan chun mơn thuộc UBND? - Phó chủ tịch UBND: Là người giúp việc cho CT UBND, CT phân công phụ trách thực công việc định mảng cơng việc định như: Kinh tế, Tài chính, Thương mại, Văn hoá giáo dục, Y tế, TDTT, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, Khoa học kỹ thuật, tài nguyên môi trường ; Chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ quyền hạn trước CT UBND Thơng qua hoạt động PCT giúp CT UBND nắm toàn hoạt động UBND - Uỷ viên UBND: Được CT UBND phân công phụ trách quản lý ngành, lĩnh vực chuyên môn định như: Công an, quân sự, tổ chức, tra, kế hoạch, tài chính, văn phịng UB Chịu trách nhiệm cá nhân ngành, lĩnh vực phân công - Thủ trưởng quan chuyên môn: Các quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền Uỷ ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ trung ương đến sở Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biờn chế công tác Uỷ ban nhân dân cấp, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan chuyên môn cấp Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban nhân dân, quan chuyên môn cấp báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cựng cấp yêu cầu Câu 47: Phân tích mối quan hệ HĐND UBND cấp theo quy định pháp luật hành? Trả lời: HĐND quan quyền lực NN ĐP, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ ND Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp HĐND UBND tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực nhiệm vụ quyền hạn theo Hiến pháp, Luật văn CQNN cấp Hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân bảo đảm hiệu kỳ họp Hội đồng nhân dân, hiệu hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân Hiệu hoạt động Uỷ ban nhân dân bảo đảm hiệu hoạt động tập thể Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, thành viên khác Uỷ ban nhân dân quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Khi định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn mình, HĐND nghị giám sát việc thực nghị Trong phạm vi, quyền hạn pháp luật quy định, UBND định, thị tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành văn Trong hoạt động mình, HĐND UBND phối hợp chặt chẽ với Mặt trận TQVN tổ chức thành viên mặt trận, tổ chức XH khác chăm lo bảo vệ lợi ích ND, vận động ND tham gia vào việc quản lý NN thực nghĩa vụ NN II PHẦN CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH Câu 1: Theo quy định Pháp luật hành, ứng cử viên bầu cử ĐBQH có quyền tổ chức vận động tranh cử Trả lời: Đúng Vì theo quy định PL hành ứng cử viên có quyền vận động tranh cử, vận động tranh cử thực thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với cử tri thông qua phương tiện thông tin đại chúng theo nguyên tắc, công khai, dân chủ bình đẳng hoạt động phải kết thúc trước bắt đầu bỏ phiếu 24 Việc vận động tranh cử tạo điều kiện cho ứng cử viên tiếp xúc với cử tri để báo cáo với cử tri dự kiến chương trình hành động bầu việc vận động tranh cử phải theo luật định, ứng viên bình đẳng nhau, khơng giới thiệu người tự ứng cử, người tổ chức giới thiệu,… Câu 2: Theo quy định Pháp luật hành thành viên CP bao gồm TTCP, phó TTCP, Bộ trưởng thủ trưởng quan thuộc CP Trả lời: Sai Vì Theo quy định k1 điều 95 Hiến pháp 2013 thành viên CP bao gồm TTCP, phó TTCP, Bộ trưởng thủ trưởng quan Câu 3: Theo quy định PL hành CP chịu trách nhiệm trước Qh, UBTVQH CTN Trả lời: Sai Vì theo quy định điều 94 HP 2013 CP chịu trách nhiệm trước QH mà thơi, cịn UBTVQH CTN CP báo cáo cơng tác chịu trách nhiệm trước UBTVQH, CTN Câu 4: Theo quy định PL hành TTCP có quyền đình thi hành bãi bỏ văn trái PL HĐND cấp Tỉnh Trả lời: Sai Vì theo quy định k4 điều 98 HP 2013 k8 điều 20 Luật tổ chức Cp TTCP có quyền đình thi hành văn trái PL HĐND cấp tỉnh mà thơi, cịn bãi bỏ CP phải đề nghị UBTVQH bãi bỏ khơng tự bãi bỏ Câu 5: Theo quy định PL hành QH bầu CP Trả lời: Sai theo quy định PL hành QH thành lập CP khơng phải bầu CP Câu 6: Theo quy định pháp luật hành có Chính Phủ có quyền trình dự án luật trước Quốc Hội Trả lời: Sai Vì theo quy định điều 84 Hp 2013 chủ thể như: Chủ tịch nước, UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban QH, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, kiểm tốn nhà nước……… c9ó quyền trình dự án luật trước QH Câu 7: Theo quy định pháp luật hành, CTN có quyền tham dự phiên họp CP xét thấy cần thiết Trả lời: Sai Vì theo quy định điều 90 HP 2013 chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp CP, có nghĩa lúc CP họp CTN có quyền tham dự khơng phải xét thấy cần thiết tham dự, quyền CTN Câu 8: Theo quy định Pl hành CTN phải cơng bố tất pháp lệnh UBTVQH chậm 10 ngày kể từ ngày Pháp lệnh thông qua Trả lời: Sai Vì theo quy định khoản điều 88 HP 2013 CTN khơng tán thành với Pháp lệnh CTN có quyền đề nghị UBTVQH xem xét thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thông qua Câu 9: Theo quy định pháp luật hành tất thành viên CP phải Đại biểu QH Trả lời: Sai Vì theo quy định PL hành Thủ tướng Chính Phủ bắt buộc Đại biểu quốc hội, cịn thành viên khác Phó Thủ tướng Chính Phủ …… Thì khơng bắt buộc Đại biểu quốc hội Câu 10: Theo quy định pháp luật hành CTN có quyền miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC theo đề nghị CATANDTC Trả lời: Sai Vì theo k3 điều 88 HP 2013 CTN có quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Thẩm phán TANDTC vào nghị QH Câu 11: Theo quy định pháp luật hành VKS có hai chức năng, thực hành quyền công tố kiểm sát chung Trả lời: Sai Vì theo quy định PL hành VKS có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát chung Câu 12: Theo HP 2013 TAND VKSND có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Trả lời: Sai Vì theo quy định k3 điều 102 HP 2013 TAND có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý….cịn VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người,… Theo k3 điều 107 HP 2013 Câu 13: Các HP Việt Nam quy định độ tuổi ứng cử viên cho chức vụ CTN bắt buộc phải ĐBQH Trả lời: Sai Vì khơng phải Hiến pháp Việt Nam quy định Cụ thể hiến pháp 1946 quy định độ tuổi CTN 35 tuổi trở lên (điều 62 HP 1946) không bắt buộc ĐBQH cần công dân Việt Nam, hiến pháp năm 1992 bắt buộc ĐBQH không quy định độ tuổi (Điều 102 HP 92), HP 2013 quy định CTN bắt buộc ĐBQH không quy định độ tuổi (điều 87 HP 2013) Vì khơng phải hiến pháp Việt Nam quy định độ tuổi ứng cử viên cho chức vụ CTN bắt buộc ứng cử viên phải Đại biểu quốc hội Câu 14: Các hiến pháp Việt Nam quy định việc thành lập hệ thống Viện Kiểm Sát nhân dân Trả lời: Sai Vì Việt Nam có HP (HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013), nhiên HP quy định việc thành lập hệ thống Viện Kiểm Sát nhân dân Vì HP năm 1946 không quy định việc thành lập hệ thống Viện Kiểm Sát nhân dân HP 1946 quy định quan tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa gồm có: Tịa án tối cao, Các tịa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị tòa án sơ thẩm, khơng có Viện Kiểm Sát nhân dân (điều 63 HP 1946) ... cấu hình thức hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước Cán bộ, công chức nhà nước, quan nhà nước phải nghiêm chỉnh tuân thủ theo pháp luật Tăng cướng công tác kiểm tra, giám sát việc... quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước tùy tiện lạm quyền, tham nhũng xẩy nhiều Liên hệ thực tiễn Những năm quan quan nhà nước, cán bộ, công nhà nước có vi phạm pháp luật ngày nhiều Cơ quan nhà. .. luật Nhà nước, quy định vấn đề quan trọng quyền lực Nhà nước cách tổ chức quyền lực Nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa – xã hội, cấu tổ chức Bộ máy nhà nước, quan hệ Nhà nước