CHXHCNVN? Trả lời:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn bộ máy NHÀ nước (Trang 44 - 56)

Trả lời:

a) Vị trí của Chủ tịch nước :

- Chủ tịch nước là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội, đối ngoại.

b) Chức năng của Chủ tịch nước : 15 chức năng - Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh

- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức vụ Chủ tịch HĐQP và an ninh.

- Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng CP, Chánh án TANDTC, VTVKSNDTC Quyền bầu gián tiếp.

- Căn cứ vào nghị quyết của QH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP Quyền bổ nhiệm gián tiếp.

- Căn cứ vào nghị quyết của UBTVQH, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, cơng bố tình trạng khẩn cấp. Trong trường hợp UBTVQH không họp được, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương Quyền quyết định theo UBTVQH.

- Đề nghị UBTVQH xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua. Nếu pháp lệnh đó vẫn được UBTVQH biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn khơng nhất trí thì Chủ tịch nước trình QH quyết định tại kỳ họp gần nhất Quyền quyết định theo UBTVQH.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó chánh án, Thẩm phán TANDTC, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC Quyền bầu trực tiếp.

- Quyết định phong hàm cấp sĩ quan cấp cao trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp đại sứ, quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng NN và danh hiệu vinh dự NN Quyền bổ nhiệm trực tiếp.

- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với nhân danh NN CHXHCNVN với người đứng đầu NN khác, trình QH phê chuẩn điều ước quốc tế đã trực tiếp ký, phê chuẩn hay gia nhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình QH quyết định thay mặt NN CHXHCNVN trong công tác đối ngoại.

- Quyết định cho nhập quốc tịch VN, cho thôi quốc tịch Việt nam hoặc tước quốc tịch Việt nam thay mặt NN CHXHCNVN trong công tác đối nội.

- Quyết định đặc xá.

- Chủ tịch nước đề nghị danh sách thành viên Hội đồng quốc phịng và an ninh trình QH phê chuẩn.

- Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của UBTVQH. Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của CP.

- Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Câu 33: Phân tích mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và QH theo quy định

của pháp luật hiện hành? Trả lời:

Quốc hội <=> Chủ tịch nước:

- QH bầu Chủ tịch nước trong số đại biểu QH theo sự giới thiệu của UBTVQH (tính phái sinh và gắn bó).

Về mặt lý luận, trong chính thể xã hội chủ nghĩa, các chức năng đứng đầu nhà nước cũng thuộc về chính Cơ quan quyền lực NN cao nhất (QH). Vì vậy, Hội đồng NN trước đây nằm trong QH là chủ tịch tập thể. Nay HP1992 đã tách Chủ tịch nước thành thiết chế riêng song vẫn nghiêng về QH, gắn bó chặt chẽ với QH.

Câu 34: Quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ?

Trả lời:

Chủ tịch nước có mối quan hệ mật thiết với CP trong cơ chế NNTS. Trong cơ chế nước ta, mối quan hệ đó tuy khơng hồn tồn giống các nước tư bản song cũng có những nét tương tự.

- Chủ tịch nước đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng CP

- QH => nghị quyết => Chủ tịch nước căn cứ vào đó để bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với các Phó thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác trong CP.

- Trong thời gian QH không họp theo đề nghị của Thủ tướng, quyết định tạm đình chỉ cơng tác của Phó thủ tướng, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ. CP, Thủ tướng CP phải báo cáo trước Chủ tịch nước Việc xác định mối quan hệ này thể hiện sự tăng cường vai trò của Chủ tịch nước đối với bộ máy hành pháp và bảo đảm sự phối hợp gắn bó giữa QH, Chủ tịch nước và CP.

Câu 35: Quan hệ Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm

sát nhân dân tối cao? Trả lời:

Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với TANDTC – VKSNDTC là mối quan hệ quan trọng. Trước đây, mối quan hệ này chưa được quy định rõ. Đến nay, trong HP hiện hành quy định rõ mối quan hệ này bảo đảm cho Chủ tịch nước liên kết, phối hợp với tất cả các cơ quan trong cơ chế NN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chủ tịch nước đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TANDTC, VTVKSNDTC,

- Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, thẩm phán TANDTC, Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán tịa án qn sự T.W, Phó Viện trưởng và Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Phần làm thêm Cơ cấu tổ chức của QH.

Quốc hội (cơ quan lập pháp) Chính phủ (cơ quan hành pháp) Hệ thống TAND (cơ quan tư pháp)

1. UBTVQH là cơ quan thường trực của QH. - Chủ tịch QH

- Các Ủy viên

Thành viên UBTVQH khơng đồng thời là thành viên Chính phủ. Làm việc theo chế độ chuyên trách

2. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của QH làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.

- Các Bộ và các cơ quan ngang Bộ. Thành lập hay bãi bỏ cơ quan này theo đề nghị của Thủ tướng CP.

- Thành phần Chính phủ : Thủ tướng CP

Các Phó Thủ tướng

Các Bộ trưởng và Thủ trưởng CQ ngang bộ

=> QH quyết định các số phó thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng TANDTC

TAND TỈNH/TP. TAND CẤP HUYỆN

Ngồi ra, có Tịa án qn sự, Tịa án khác do luật định. Trong trường hợp đặc biệt, QH có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt.

VKSNDTC VKSQSỰ

VKSND TỈNH, TP

VKSND HUYỆN, TX

Câu 36: Vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ theo quy định của

pháp luật hiện hành? Trả lời:

Theo điều 94 HP 2013 “ Chính cơ quan hành chính NN cao nhất, của nước CHXHCN Việt nam, là cơ quan chấp hành QH”.

1. CP là cơ quan chấp hành của QH a) QH hình thành ra CP.

- QH bầu ra TT CP theo đề nghị của CTN.

- QH phê chuẩn đề nghị của thủ tướng về bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các phó TT, BT.

- QH qđ thành lập các Bộ và cq ngang bộ.

b) CP có NV tổ chức, triển khai việc thực hiện các VB của QH. - CP sẽ ban hành VB và tổ chức thực hiện theo thực tế.

c) CP chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH.

- CP thống nhất quản lý NN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH: chính trị, VH, quốc phịng, an ninh, đối ngoại (quản lý hành chính).

- Trong hệ thống quản lý hành chính NN từ TW đến địa phương, CP là cơ quan đứng đầu trong hệ thống đó.

Câu 37: Cơ cấu tổ chức và trật tự hình thành Chính phủ theo quy định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của pháp luật hiện hành? Trả lời:

1. Các thành viên của CP. a) Thủ tướng (Điều 114-HP).

Thủ tướng: do QH bầu ra trong số đ/b QH theo bổ nhiệm của CTN. NV, quyền hạn:

Trong lĩnh vực tổ chức NN:

- Lãnh đạo công tác của CP, các thành viên của CP và các cơ quan của CP. - Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của chính phủ.

- Trình QH phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức đối với phó TT, BT và thủ trưởng cq ngang Bộ.

- Trình QH việc thành lập các Bộ và cơ quan ngang Bộ. - Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của UBND cấp tỉnh.

- Quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức CT, phú CT UBND cấp tỉnh.

- Phê chuẩn kết quả miễn nhiệm và bãi nhiệm đối với các thành viên khác của UBND cấp tỉnh.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương. Trong lĩnh vực pháp chế.

- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ VB trái pháp luật của Bộ, cơ quan ngang Bộ, quyết định, chỉ thị trái pháp luật của UBND hoặc chủ tịch UBND cấp tỉnh.

- Đình chỉ việc thi hành NQ trái pháp luật của HĐND cấp tỉnh, đồng thời trình UBTV QH bãi bỏ (nguyên tắc tập trung dân chủ của cấp trên đối với cấp dưới: cơ quan quản lý cấp trên).

b) Phó thủ tướng.

Là người giúp việc của TT theo sự phân công của TT. c) BT, thủ trưởng cq ngang Bộ.

- Là người đứng đầu và lãnh đạo công tác của Bộ, cơ quan ngang bộ và 1 số công tác khác của CP thuộc ngành và lĩnh vực trong cả nước.

2. Các cơ quan của CP. a) Bộ, cơ quan ngang bộ.

- Thống nhất quản lý hành chính NN thuộc ngành và lĩnh vực trong phạm vi cả nước, quản lý các dịch vụ công của ngành và lĩnh vực và là đại diện chủ sở hữu phần vốn của NN trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của NN.

Câu 38: Phân tích nội dung phiên họp chính phủ theo quy định của pháp

luật hiện hành? Trả lời:

- CP họp thường kỳ ít nhất mỗi tháng 1 lần, ngồi ra CP có thể họp bất thường (1/3 tổng số thành viên CP yêu cầu hoặc theo QĐ của mình TT triệu tập phiên họp bất thường). Tại các phiên họp này, CP bàn bạc tập thể, quyết định theo đa số những vấn đề thuộc NV, quyền hạn của mình.

- Những VĐ sau đây phải nhất thiết thực hiện tại các phiên họp. + Chương trình hoạt động của CP.

+ CT xây dựng Luật, pháp luật cả nhiệm kỳ hoặc hàng năm. + Các dự án Luật, dự án PLệnh để trình QH, UB TVQ.

+ Chuẩn bị KH phát triển KT-XH, dự toán ngân sách NN, dự kiến phân bổ từ ngân sách TW cho ngân sách địa phương và phê chuẩn tổng quyết tốn ngân sách NN để trình QH.

+ Các dự án về chính sách dân tộc, CS tơn giáo để trình QH.

+ QĐ những chính sách và biện pháp cụ thể để phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh, tài chính tiền tệ.

+ Các đề án về tổ chức hành chính NN.

+ Thành lập mới, nhập chia hoặc điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, địa phương (trình QH), dưới cấp tỉnh (CP quyết định).

+ Chuẩn bị các b/cáo để b/cáo trước QH, UB TVQH, CTN.

Hình thức biểu quyết đối với NQ, Nđịnh của CP: Họp và quyết định theo đa số. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau (50:50) thì thực hiện theo QĐ của thủ tướng.

Câu 39: Phân tích hình thức hoạt động của Chính phủ thơng qua hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động của Thủ tướng chính phủ theo quy định của pháp luật hiện hành? Trả lời:

1. Trong lĩnh vực tổ chức NN.

- Lãnh đạo công tác của CP, các thành viên của CP và các cơ quan của CP. - Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của chính phủ.

- Trình QH phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức đối với phó TT, BT và thủ trưởng cq ngang Bộ.

- Trình QH việc thành lập các Bộ và cq ngang Bộ.

- Quyền điều động, miễn nhiệm, cách chức CT, phó CT UBND cấp tỉnh.

- Phê chuẩn kết quả miễn nhiệm và bãi nhiệm đối với các thành viên khác của UBND cấp tỉnh.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương. 2. Trong lĩnh vực pháp chế.

- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ VB trái pháp luật của Bộ, cơ quan ngang Bộ, quyết định, chỉ thị trái pháp luật của UBND hoặc chủ tịch UBND cấp tỉnh.

- Đình chỉ việc thi hành NQ trái pháp luật của HĐND cấp tỉnh, đồng thời trình UBTV QH bãi bỏ (nguyên tắc tập trung dân chủ của cấp trên đối với cấp dưới: cơ quan quản lý cấp trên).

- Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phương tiện thơng tin đại chúng về những vấn đề mà chính phủ phải giải quyết.

Câu 40: Kỳ họp của hội đồng nhân dân?

Trả lời:

1. Kỳ họp HĐND là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của HĐND: - Thể hiện trí tuệ tập thể của CQ quyền lực địa phương.

- Phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ.

- Quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương: Phát triển KT-XH, ngân sách ĐP, Hoạt động của TAND, VKSND..., bầu ra UBND.

- Hội đồng ND họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ. Ngoài ra họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND hoặc 1/3 đại biểu HĐND yêu cầu.

- Kỳ họp HĐND được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số đại biểu HĐND tham gia. - HĐND họp công khai. Khi cần thiết HĐND quyết định họp kín theo đề nghị của chủ toạ cuộc họp hoặc CT UBND cùng cấp.

- Ngày họp, nơi họp và chương trình của kỳ họp phải được thơng báo cho ND biết trên các phương tiện thông tin đại chúng chậm nhất là 5 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp.

2. Kỳ họp thứ nhất của HĐND:

- Liên quan đến việc kiện toàn tổ chức bộ máy NN ở địa phương.

- Bầu ra ban thẩm tra tư cách ĐB HĐND (Tiến hành thẩm tra lại bầu cử và tư cách đại biểu HĐND). Ra nghị quyết chấp thuận đại biểu HĐND.

- Bầu ra thường trực HĐND, các ban của HĐND, UBND cùng cấp.

- TT HĐND khoá trước triệu tập và chủ toạ cho đến khi được bầu mới. Trong TH Chủ tịch hoặc PCT HĐND khuyết thì thường trực HĐND cấp trên trực tiếp chỉ định triệu tập viên.

- Kỳ họp HĐND phải quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền (7 lĩnh vực). - Những vấn đề sau phải quyết định tại kỳ họp:

+ Xét báo cáo công tác của UBND- TSND-VKSND cùng cấp.

+ Quyết định những kế hoạch phát triển KT-XH, ngân sách ĐP, phê chuẩn quyết toán ngân sách ĐP.

+Bầu ra các cơ quan NN ở ĐP.

+Quyết định tổ chức hành chính NN, trình cấp có thẩm quyền quyết định. Câu 41: Hoạt động của thường trực HĐND?

Trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Triệu tập và chủ toạ các kỳ họp của HĐND, phối hợp với UBND trong việc chuẩn bị kỳ họp của HĐND.

- Đôn đốc, kiểm tra UBND cùng cấp và các cơ quan NN khác ở ĐP thực hiện các nghị quyết của HĐND.

- Giám sát việc thi hành pháp luật tại địa phương.

- Điều hoà, phối hợp hoạt động của các Ban của Hội đồng nhân dân; xem xét kết quả giám sát của các Ban của Hội đồng nhân dân khi cần thiết và báo cáo Hội đồng nhân dân tại kỳ họp gần nhất; giữ mối liên hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân; tổng hợp chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân. - Tiếp dân, đơn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của nhân dân để báo cáo tại kỳ họp của Hội đồng nhân dân.

- Phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp.

- Trình Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu theo đề nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân.

- Phối hợp với Uỷ ban nhân dân quyết định việc đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc đưa ra cử tri bói nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân theo đề nghị của Ban thường

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn bộ máy NHÀ nước (Trang 44 - 56)