MỞ ĐẦU Bệnh nhiễm dengue là một vấn đề y tế công cộng quan trọng ở hầu hết các nước Châu Á nhiệt đới và Châu Mỹ La Tinh [92]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), bệnh này là một trong 10 nguyên nhân nhập viện và tử vong hàng đầu ở các quốc gia vùng châu Á nhiệt đới [20]. Do ý nghĩa quan trọng của bệnh ảnh hưởng sức khỏe công cộng, TCYTTG cũng đã có hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh từ năm 1997. Hướng dẫn này dựa vào các biểu hiện thoát huyết tương trên lâm sàng chia ra làm 2 thể bệnh: nhiễm dengue không có thoát huyết tương (sốt dengue) và nhiễm dengue có thoát huyết tương (sốt xuất huyết dengue) . Đến cuối năm 2009, dựa trên kết quả của một nghiên cứu lâm sàng tiền cứu đa trung tâm, TCYTTG đã công bố hướng dẫn chẩn đoán và điều trị mới, với cách phân độ nặng mới: nhiễm dengue có hoặc không có dấu hiệu cảnh báo nặng và nhiễm dengue nặng [92]. Trong quá khứ, bệnh nhiễm dengue thường xảy ra ở trẻ em nhưng khoảng 10 năm gần đây, số trường hợp mắc bệnh ở người lớn có khuynh hướng gia tăng tại nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á cũng như ở Việt Nam. Theo khảo sát của Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, năm 2012 ở các tỉnh thành khu vực Phía Nam Việt Nam số ca nhiễm dengue người lớn chiếm khoảng 42% tổng số trường hợp mắc bệnh [5]. Khuynh hướng gia tăng lứa tuổi mắc bệnh và sự thay đổi về dự hậu của người bệnh nhiễm dengue đã tạo ra những thách thức mới về điều trị và đòi hỏi phải có những nghiên cứu chuyên sâu để tìm hiểu cơ chế bệnh sinh của sự khác biệt nói trên ở hai nhóm đối tượng người lớn và trẻ em. Những công trình nghiên cứu về bệnh nhiễm dengue lâu nay được thực hiện phần lớn trên trẻ em, cho thấy người bệnh có thể tử vong do biến chứng thoát huyết tương hoặc xuất huyết nặng. Thoát huyết tương nặng (sốc dengue) làm tăng tỷ lệ tử vong gấp 50 lần so với nhiễm dengue không sốc [37]. Xuất huyết nặng cũng là một trong những biến chứng nặng của bệnh [92]. Đa số các nghiên cứu khi đánh giá tình trạng thoát huyết tương đã dựa trên hiện tượng cô đặc máu và biểu hiện tích tụ dịch ở các khoang tự nhiên [77],[101]. Giảm albumin máu cũng được ghi nhận ở giai đoạn cấp và liên quan với độ nặng của thoát huyết tương [87], [95]. Ngoài ra, các khảo sát về sự biến đổi của những loại protein khác nhau như albumin, transferrin, fibrinogen và sự liên quan của chúng với tình trạng thoát huyết tương, rối loạn đông máu cũng được thực hiện [94],[96]. Mặc dù đa số tác giả nhận xét giảm albumin máu có liên quan với tình trạng thoát huyết tương trong bệnh nhiễm dengue nhưng chưa có nghiên cứu nào khảo sát đầy đủ trị số và mức độ biến đổi albumin máu qua các giai đoạn bệnh, cũng như những yếu tố góp phần giảm nồng độ albumin huyết thanh và mối liên quan của tình trạng giảm albumin máu với các biến chứng nặng. Đặc biệt, những vấn đề này chưa được khảo sát có hệ thống trên đối tượng bệnh nhân người lớn. Dựa trên tầm quan trọng và tính cấp thiết của các vấn đề nêu trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm thực hiện các mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả sự biến đổi albumin máu qua các giai đoạn bệnh. 2. Khảo sát mối liên quan của sự biến đổi albumin máu với các biểu hiện tăng tính thấm thành mạch và độ nặng của thoát huyết tương trên lâm sàng. 3. Khảo sát mối liên quan của sự biến đổi albumin máu với các biểu hiện rối loạn đông máu và độ nặng của xuất huyết trên lâm sàng. 4. Xác định giá trị điểm cắt albumin máu trong cảnh báo các biến chứng sốc dengue và xuất huyết nặng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HẢO NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI ALBUMIN MÁU VỚI TÌNH TRẠNG TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH, RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU TRONG BỆNH NHIỄM DENGUE NGƯỜI LỚN Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu chống độc Mã số: 62720122 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRẦN CHÍNH Năm 2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đại cƣơng bệnh nhiễm dengue 1.2.Cơ chế bệnh sinh 13 1.3.Tổng quan nghiên cứu liên quan đề tài 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1.Đối tƣợng nghiên cứu: 33 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ 50 3.1.Đặc điểm dân số 51 3.2 Mô tả giá trị albumin máu qua giai đoạn bệnh 54 3.3 Mối liên quan biến đổi albumin máu với tình trạng tăng tính thấm thành mạch 58 3.4 Mối liên quan biến đổi albumin máu với tình trạng xuất huyết 63 3.5 Phân tích đa biến: yếu tố ảnh hƣởng tới nồng độ albumin máu 66 3.6 Mối liên quan biến đổi albumin máu với rối loạn đông máu 67 3.7 Ý nghĩa tình trạng giảm albumin máu cảnh báo biến chứng sốc dengue xuất huyết nặng 71 3.8 Điểm cắt giá trị albumin máu giai đoạn nặng cảnh báo biến chứng nặng78 CHƢƠNG BÀN LUẬN 81 4.1 Bàn luận đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu 82 4.2 Bàn luận biến đổi trị số albumin máu qua giai đoạn bệnh 83 4.3 Bàn luận mối liên quan giảm albumin máu tình trạng tăng tính thấm thành mạch 88 4.4 Bàn luận mối liên quan giảm albumin máu tình trạng xuất huyết…94 4.5 Bàn luận mối liên quan giảm albumin máu giảm số lƣợng tiểu cầu.97 4.6 Bàn luận mối liên quan giảm albumin máu với biểu rối loạn đông máu huyết tƣơng 99 4.7 Ý nghĩa tiên lƣợng giảm albuminmáu lâm sàng 101 4.8 Hạn chế luận án 105 4.9 Ƣu điểm giá trị luận án 105 KẾT LUẬN 107 KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT ADP Adenosine diphosphate ALT Alanine aminotransferase APACHE II AST Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II - Thang điểm đánh giá tình trạng sinh lý sức khỏe mãn tính II Activated partial thromboplastin time - Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa Aspartate aminotransferase AT Antithrombin time - Thời gian antithrombin BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BMI Body Mass Index - Chỉ số khối lƣợng thể BVBNĐ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới BYT Bộ Y tế APTT CCHSTCCĐ Cấp cứu hồi sức tích cực chống độc DENV Virus dengue DTHC Dung tích hồng cầu ĐMNMLT Đông máu nội mạch lan tỏa ĐTĐ Điện tâm đồ Enzyme-linked immunosorbent assay - Phản ứng miễn dịch hấp phụ liên kết enzym FDP Fibrin/fibrinogen degradation product- Sản phẩm thoái giáng fibrin/fibrinogen FFP Fresh frozen plasma - Huyết tƣơng tƣơi đông lạnh GAC-ELISA IgG antibody-capture enzyme-linked immunosorbent assay- Phản ELISA ứng miễn dịch hấp phụ liên kết enzyme bắt giữ IgG GAG Glycosaminoglycan GCS Glasgow coma score- Thang điểm đánh giá hôn mê Glasgow HCL Hồng cầu lắng HI Haemagglutination inhibition test -Xét nghiệm ức chế ngƣng tập hồng cầu HS IL IQR KTC 95% MACELISA MW Heparan sulfate Interleukine Interquartile range – Khoảng tứ phân vị Khoảng tin cậy 95% IgM antibody-capture enzyme-linked immunosorbent assay -Phản ứng miễn dịch hấp phụ liên kết enzyme bắt giữ IgM Phép kiểm Mann -Whitney N1-3 Ngày thứ – ngày thứ N4-6 Ngày thứ – ngày thứ N7-10 Ngày thứ – ngày thứ 10 NS protein OR OUCRU PAP PCR PT Nonstructural protein - Protein không cấu trúc Odds ratio -Tỷ số chênh Oxford University Clinical Research Unit - Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford Plasminogen activator inhibitor-1- Chất ức chế hoạt hóa plasminogen Plasmin - Antiplasmin complexes- Phức hợp plasmin-antiplasmin Polymerase chain reaction - Phản ứng chuỗi polymerase Prothrombin time - Thời gian prothrombin SXH-D Sốt xuất huyết dengue TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TFPI Tissue factor pathway inhibitor - Chất ức chế yếu tố mô TLPT Trọng lƣợng phân tử TNF- Tissue necrotic factor- - Yếu tố hoại tử mô- tPA Tissue plasminogen activator - Yếu tố hoạt hóa plasminogen mô TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thrombin time - Thời gian thrombin PAI-1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại bệnh nhiễm dengue 11 Bảng 1.2: Biểu rối loạn đông máu nghiên cứu gần 22 Bảng 3.1 Sơ lƣợc tiến trình thực nghiên cứu 50 Bảng 3.2: Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu 51 Bảng 3.3: Tần suất tỷ lệ biến chứng 53 Bảng 3.4: Giá trị hệ số biến đổi albumin máu qua giai đoạn 54 Bảng 3.5: Giá trị albumin máu qua giai đoạn - phân theo giới tính 55 Bảng 3.6: Giá trị albumin máu qua giai đoạn - phân theo lứa tuổi 56 Bảng3.7: Giá trị albumin máu qua giai đoạn - phân theo tình trạng dinh dƣỡng 57 Bảng 3.8: Giá trị albumin máu qua giai đoạn - phân theo đặc điểm truyền dịch tuyến trƣớc 58 Bảng 3.9: Giá trị albumin máu nhóm phân loại theo biểu cô đặc máu 59 Bảng 3.10: Giá trị albumin máu nhóm phân loại theo biểu tích tụ dịch khoang tự nhiên 59 Bảng 3.11: Giá trị albumin máu phân theo độ nặng thoát huyết tƣơng 61 Bảng3.12: Hệ số biến đổi albumin máu phân theo độ nặng thoát huyết tƣơng 61 Bảng 3.13: Giá trị albumin máu nhóm sốc dengue giai đoạn nặng- phân tầng theo đặc điểm dân số 62 Bảng 3.14: Giá trị albumin máu nhómphân theo độ nặng xuất huyết 64 Bảng 3.15: Hệ số biến đổi albumin máu nhóm phân theo độ nặng xuất huyết 64 Bảng 3.16: Giá trị albumin máu nhóm xuất huyết nặng giai đoạn nặngphân tầng theo đặc điểm dân số 65 Bảng 3.17: Phân tích hồi quy đa biến 66 Bảng 3.18:Giá trị albumin máu nhóm bệnh nhân phân theo mức độ giảmtiểu cầu .68 Bảng 3.19: Hệ số biến đổi albumin máu nhóm bệnh nhân phân theo mức độ giảm tiểu cầu 68 Bảng 3.20: Giá trị albumin máu nhóm bệnh nhân phân theo biểu rối loạn đông máu huyết tƣơng 70 Bảng 3.21: Hệ số biến đổi albumin máu nhóm bệnh nhân phân theo biểu rối loạn đông máu huyết tƣơng .70 Bảng 3.22: Mối tƣơng quan biến đổi albumin máu với yếu tố DTHC, số lƣợng tiểu cầu, xét nghiệm đông máu huyết tƣơng 77 Bảng 3.23: Điểm cắt giá trị albumin máu giai đoạn nặng cảnh báo biến chứng nặng 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Số ca nhiễm dengue số quốc gia báo cáo hàng năm Biểu đồ 1.2: Phân bố theo lứa tuổi mắc bệnh nhiễm dengue tỉnh phía Nam Biểu đồ 3.1: Phân bố ca bệnh theo lứa tuổi 52 Biểu đồ 3.2: Khảo sát biến đổi albumin máu theo độ nặng thoát huyết tƣơng 60 Biểu đồ 3.3: Khảo sát biến đổi albumin máu theo độ nặng xuất huyết 63 Biểu đồ 3.4: Khảo sát biến đổi albumin máu theo mức độ giảm tiểu cầu 67 Biểu đồ 3.5: Khảo sát biến đổi albumin máu theo mức độ rối loạn đông máu huyết tƣơng 69 Biểu đồ 3.6.A: Diễn biến albumin máu liên quan sốc dengue 71 Biểu đồ 3.6.B: Diễn biến DTHC liên quan sốc dengue 71 Biểu đồ 3.6.C: Diễn biến số lƣợng tiểu cầu liên quan sốc dengue 72 Biểu đồ 3.6.D: Diễn biến fibrinogen máu liên quan sốc dengue 72 Biểu đồ 3.6.E: Diễn biến Prothrombin time liên quan sốc dengue 73 Biểu đồ 3.6.F: Diễn biến APTT liên quan sốc dengue 73 Biểu đồ 3.7.A: Diễn biến albumin máu liên quan xuất huyết nặng 74 Biểu đồ 3.7.B: Diễn biến DTHC liên quan xuất huyết nặng 74 Biểu đồ 3.7.C: Diễn biến số lƣợng tiểu cầu liên quan xuất huyết nặng 75 Biểu đồ 3.7.D: Diễn biến fibrinogen máu liên quan xuất huyết nặng 75 Biểu đồ 3.7.E: Diễn biến Prothrombin time liên quan xuất huyết nặng 76 Biểu đồ 3.7.F: Diễn biến APTT liên quan xuất huyết nặng 76 Biểu đồ 3.8A: Điểm cắt giá trị albumin máu liên quan biến chứng sốc - Đƣờng cong ROC 78 Biểu đồ 3.8B: Điểm cắt giá trị albumin máu liên quan biến chứng xuất huyết nặng - Đƣờng cong ROC 79 Biểu đồ 3.8C: Điểm cắt giá trị albumin máu liên quan biến chứng vừa sốc xuất huyết nặng - Đƣờng cong ROC 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Những quốc gia có nguy lan truyền bệnh nhiễm dengue Hình 1.2 Cấu trúc genome virus dengue Hình 1.3 Diễn biến bệnh nhiễm dengue Hình 1.4 Mô hình chế tăng tính thấm thành mạch virus dengue 16 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế tăng tính thấm thành mạch bệnh nhiễm dengue 15 Sơ đồ 1.2 Dƣợc động học albumin sinh lý bình thƣờng 26 Sơ đồ1.3 Dƣợc động học albumin tình trạng bệnh nặng 27 Sơ đồ1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng albumin máu bệnh nặng 28 Sơ đồ 2.1.Mô hình nghiên cứu 47 DANH MỤC PHƯƠNG TRÌNH Phƣơng trình 3.1: liên quan albumin máu với độ nặng thoát huyết tƣơng, độ nặng xuất huyết yếu tố dân số 66 81 Taweechaisupapong S Sriurairatana S, Angsubhakorn S, et al., (1996), " In vivo and in vitro studies on the morphological change in the monkey epidermal Langerhans cells following exposure to dengue (16681) virus." Southeast Asian J Trop Med Public Health 27 pp 664-672 82 Thein T L., Leo Y S., Lee V J., Sun Y., Lye D C (2011), "Validation of probability equation and decision tree in predicting subsequent dengue hemorrhagic fever in adult dengue inpatients in Singapore" Am J Trop Med Hyg, 85 (5), pp 942-5 83 Thulkar S., Sharma S., Srivastava D N., Sharma S K., Berry M., et al (2000), "Sonographic findings in grade III dengue hemorrhagic fever in adults" J Clin Ultrasound, 28 (1), pp 34-7 84 Tiwari L K., Singhi S., Jayashree M., Baranwal A K., Bansal A (2014), "Hypoalbuminemia in critically sick children" Indian J Crit Care Med, 18 (9), pp 565-9 85 Trung D T., Wills B (2010), "Systemic vascular leakage associated with dengue infections - the clinical perspective" Curr Top Microbiol Immunol, 338, pp 57-66 86 Van Gorp E C., Setiati T E., Mairuhu A T., Suharti C., Cate Ht Ht, et al (2002), "Impaired fibrinolysis in the pathogenesis of dengue hemorrhagic fever" J Med Virol, 67 (4), pp 549-54 87 Vasanwala F F., Thein T L., Leo Y S., Gan V C., Hao Y., et al (2014), "Predictive value of proteinuria in adult dengue severity" PLoS Negl Trop Dis, (2), pp e2712 88 Vaughn D.W., Green S., Kalayanarooj S., al et (2000), "Dengue viremia titer, antibody response pattern, and virus serotype correlate with disease severity " J Infect Dis 181, pp 2-9 89 Vehaskari V M., Chang C T., Stevens J K., Robson A M (1984), "The effects of polycations on vascular permeability in the rat A proposed role for charge sites" J Clin Invest, 73 (4), pp 1053-61 90 Villar-Centeno L A., Diaz-Quijano F A., Martinez-Vega R A (2008), "Biochemical alterations as markers of dengue hemorrhagic fever" Am J Trop Med Hyg, 78 (3), pp 370-4 91 Vorndam V and Kuno G (1997), "Laboratory diagnosis of dengue virus infections" Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever CAB International, pp 313 - 29 92 WHO (2009), Dengue: Guidelines for Diagnosis, Treatment, Prevention and Control: New Edition, Geneva 93 WHO (1997), "Dengue Haemorrhagic Fever: Diagnosis, Treatment, Prevention and Control World Health Organization, Geneva" 94 Wills B., Tran V N., Nguyen T H., Truong T T., Tran T N., et al (2009), "Hemostatic changes in Vietnamese children with mild dengue correlate with the severity of vascular leakage rather than bleeding" Am J Trop Med Hyg, 81 (4), pp 638-44 95 Wills B A., Oragui E E., Dung N M., Loan H T., Chau N V., et al (2004), "Size and charge characteristics of the protein leak in dengue shock syndrome" J Infect Dis, 190 (4), pp 810-8 96 Wills B A., Oragui E E., Stephens A C., Daramola O A., Dung N M., et al (2002), "Coagulation abnormalities in dengue hemorrhagic Fever: serial investigations in 167 Vietnamese children with Dengue shock syndrome" Clin Infect Dis, 35 (3), pp 277-85 97 Wu K L., Changchien C S., Kuo C H., Chiu K W., Lu S N., et al (2004), "Early abdominal sonographic findings in patients with dengue fever" J Clin Ultrasound, 32 (8), pp 386-8 98 Wu SJ Grouard-Vogel G, Sun W, et al., (2000), "Human skin Langerhans cells are targets of dengue virus infection." Nat Med 6, pp 816-820 99 Yap F H., Joynt G M., Buckley T A., Wong E L (2002), "Association of serum albumin concentration and mortality risk in critically ill patients" Anaesth Intensive Care, 30 (2), pp 202-7 100 Sam S S., Omar S F., Teoh B T., Abd-Jamil J., AbuBakar S (2013), "Review of Dengue hemorrhagic fever fatal cases seen among adults: a retrospective study" PLoS Negl Trop Dis, (5), pp e2194 101 Setiawan M W., Samsi T K., Wulur H., Sugianto D., Pool T N (1998), "Dengue haemorrhagic fever: ultrasound as an aid to predict the severity of the disease" Pediatr Radiol, 28 (1), pp 1-4 102 Trung D T., Thao le T T., Dung N M., Ngoc T V., Hien T T., et al (2012), "Clinical features of dengue in a large Vietnamese cohort: intrinsically lower platelet counts and greater risk for bleeding in adults than children" PLoS Negl Trop Dis, (6), pp e1679 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Số TT Số nhập viện Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới tính 31294 NGUYỄN VĂN H 17 nam 31612 BÙI XUÂN TH 24 nam 31615 NGUYỄN HOÀNG B 15 nam 31687 ĐÀO QUỐC C 16 nam 31894 NGUYỄN NGỌC T 16 nam 31913 TRẦN VĂN M 26 nam 32046 LÊ TRẦN HOÀI N 15 nam 32329 TRẦN GIA B 18 nam 32755 NGUYỄN THỊ MAI T 20 Nữ 10 32129 TRẦN THANH H 20 nam 11 33025 LÊ THỊ THANH T 16 Nữ 12 33375 NGUYỄN BÙI DIỄM T 21 Nữ 13 33475 TRẦN GIA TH 17 nam 14 33349 LÊ THỊ THU H 27 Nữ 15 34141 LÊ MINH M 17 nam 16 33876 LÊ LỘC D 18 nam 17 34673 LÊ THỊ NGỌC L 25 Nữ 18 34950 NGUYỄN THANH P 17 nam 19 35251 NGÔ TẤN D 22 nam 20 35341 LÊ THÚY L 25 Nữ 21 35345 NGUYỄN THỊ THANH T 23 Nữ 22 35398 CAO THÙY D 16 Nữ 23 35417 NGUYỄN VĂN T 35 nam 24 35718 LÊ THỊ HỒNG NH 34 Nữ 25 35864 CHUNG HẢI T 19 nam 26 35863 DƯƠNG THỊ KIM T 19 Nữ 27 35776 NGUYỄN NGỌC H 26 Nữ 28 36212 NGUYỄN THỊ THU H 41 Nữ 29 36474 NGUYỄN THỊ D 34 Nữ 30 3625 LÂM DUY D 24 nam 31 36654 HOÀNG MẠNH H 21 nam 32 36850 NGUYỄN THỊ THU T 22 Nữ 33 36875 TRƯƠNG QUỐC Đ 15 nam 34 37049 LÊ THANH T 16 nam 35 37242 LÊ NGUYỄN HIẾU T 15 nam 36 37330 NGUYỄN HỮU V 16 nam 37 37338 ĐẶNG THỊ THU H 29 Nữ 38 37628 PHAN HỮU T 23 nam 39 37683 NGUYỄN VĂN K 19 nam 40 37977 LÊ THỊ THANH T 27 Nữ 41 38015 TRẦN NGỌC L 29 Nam 42 38655 ĐỖ ĐỨC LIÊN C 18 Nữ 43 38742 LÊ THỊ G 16 Nữ 44 38910 NGUYỄN HUỲNH THỊ MY N 18 Nữ 45 38928 NGÔ THỊ H 15 Nữ 46 39064 NGUYỄN THỊ MY H 34 Nữ 47 39244 NGUYỄN THỊ THANH P 17 Nữ 48 39246 VÕ THỊ N 18 Nữ 49 39642 PHẠM THỊ N 15 Nữ 50 40028 LÊ NGUYỄN NGÔC P 21 Nữ 51 40292 NGUYỄN THỊ H 26 Nữ 52 41402 LÝ THAI P 20 nam 53 41547 NGUYỄN ĐỨC T 48 nam 54 41848 LÊ THỊ T 25 Nữ 55 41959 NGUYỄN TẤN D 21 nam 56 152 NGUYỄN THỊ M 21 Nữ 57 235 LÊ THỊ C 15 Nữ 58 1150 NGUYỄN ĐẶNG HONG P 15 nam 59 19813 TRẦN NGỌC V 21 Nữ 60 1491 ĐÀO THU H 16 Nữ 61 1547 NGÔ YẾN P 26 Nữ 62 1606 NGUYỄN NGỌC QUYNH T 17 Nữ 63 1794 VÕ THỊ MỸ C 17 Nữ 64 2283 THÁI VĂN C 23 Nữ 65 2313 LÊ THỊ YẾN N 23 Nữ 66 2513 LÂM MAI THỊ LÊ H 28 Nữ 67 2704 NGUYỄN THỊ KIM M 22 Nữ 68 3780 BÙI THỊ TUYẾT M 16 Nữ 69 4013 NGUYỄN TIẾN T 23 nam 70 4668 THACH H 25 nam 71 4753 NGUYỄN TẤN HOÀNG K 15 nam 72 4835 NGUYỄN VĂN C 16 nam 73 6817 NGUYỄNTHỊ NGỌC H 21 Nữ 74 7166 HOÀNG ĐINH T 27 nam 75 7256 VÕ VĂN H 20 nam 76 7781 PHẠM THỊ T 30 Nữ 77 7834 LÝ QUỐC M 21 nam 78 8124 NGUYỄN QUANG M 24 nam 79 8398 CHÂU THUẬN Đ 15 nam 80 8591 TRẦN QUỐC V 16 nam 81 8883 TRẦN THANH T 32 nam 82 8889 TRANG KIM Đ 19 Nữ 83 19546 NGUYỄN THÚY L 19 Nữ 84 9624 HOÀNG THỊ L 20 Nữ 85 10045 HOÀNG VĂN Đ 19 nam 86 10926 LÊ THỊ CẨM H 20 Nữ 87 11127 PHẠM HƯNG C 32 nam 88 11278 VÕ THỊ M 30 Nữ 89 11355 NGUYỄN THANH T 32 nam 90 11319 NGUYỄN HOÀNG N 29 nam 91 11467 ĐINH THỊ THU T 20 Nữ 92 11692 NGUYỄN CHI H 17 Nam 93 11850 TIÊU ĐINH GIA V 22 Nữ 94 11979 BÙI THỊ T 19 Nữ 95 12069 SƠN PHUOC Đ 17 nam 96 11873 TRẦN QUỐC Đ 20 nam 97 13487 CAO VĂN C 27 nam 98 12917 HỒ TRUNG S 46 nam 99 13592 NGUYỄN VĂN L 18 nam 100 13596 NGUYỄN NGỌC T 23 Nữ 101 13872 TRẦN THANH CAO N 17 nam 102 14085 TRẦN QUỐC H 15 nam 103 14490 NGÔ THỊ TUYẾT N 18 Nữ 104 20215 LY THỊ KIM P 17 Nữ 105 14675 TỪ THỊ T 18 Nữ 106 14761 HỒ VĂN N 16 nam 107 14780 PHẠM NGỌC P 16 nam 108 14452 ĐINH ĐỨC T 27 nam 109 14883 ĐÀO THỊ L 35 Nữ 110 14904 LỮ HUỲNH PHƯƠNG H 15 Nữ 111 15063 LÊ THỊ CẨM H 28 Nữ 112 15064 NGUYỄN THỊ Đ 18 Nữ 113 20889 NGUYỄN THỊ HỒNG H 15 Nữ 114 15065 LƯƠNG QUỐC T 24 nam 115 15415 TRẦN PHÚC V 17 nam 116 15475 LÊ VĂN T 32 nam 117 15500 NGUYỄN MINH T 17 nam 118 15495 LÊ THỊ XUÂN M 17 Nữ 119 15610 ĐINH THỊ L 16 Nữ 120 15642 LÊ THỊ BICH NG 18 Nữ 121 15905 MAI ĐINH P 47 nam 122 20218 PHAN THỊ THU T 23 Nữ 123 15113 ĐINHTHỊ THANH D 22 Nữ 124 20611 TRẦN VĂN H 24 Nam 125 19466 NGUYỄN NGỌC LAN C 18 Nữ 126 16144 PHÙNG NGỌC H 18 nam 127 16183 HUỲNH THỊ LÊ C 30 Nữ 128 16389 TRẦN THỊ MỸ N 22 Nữ 129 20501 LÊ THỊ KIỀU N 20 Nữ 130 16643 PHẠM NGÔC THANH N 23 Nữ 131 16667 HỒNG VINH N 22 nam 132 19719 TRẦN TRƯƠNG K 25 Nam 133 16936 ĐẶNG ANH T 17 nam 134 16974 TRƯƠNG THỊ BICH T 29 Nữ 135 16994 TRẦN THỊ KIỀU T 31 Nữ 136 19466 NGUYỄN NGỌC LAN C 18 Nữ 137 17237 HUỲNH QUỐC V 18 nam 138 17415 BÙI THỊ THANH N 16 Nữ 139 17457 HỒ THỊ HỒNG P 18 Nữ 140 17760 DƯƠNG MINH L 24 nam 141 19455 TRẦN CẨM H 20 Nữ 142 17831 PHẠM TẤN D 18 nam 143 17837 ĐỖ TRÍ C 17 nam 144 17941 HUỲNH TUYẾT N 18 Nữ 145 17802 LÊ TIẾN Q 30 nam 146 17961 PHẠM THỊ TH 19 Nữ 147 18046 VÕ THỊ THU Y 24 Nữ 148 18072 MAI THANH T 24 nam 149 18163 LÊ THỊ T 15 Nữ 150 18900 PHẠM THỊ N 32 Nữ 151 18731 PHẠM MINH Đ 19 nam 152 19063 TRẦN P 22 nam 153 19326 LÂM VĂN N 23 nam 154 19129 TRẦN KIM P 20 Nữ TP.HCM ngày tháng năm Xác nhận BVBNĐ MẪU BẢN THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu biến đổi protein, albumin máu tình trạng tăng tính thấm thành mạch, rối loạn đông máu bệnh nhân sốt dengue/ sốt xuất huyết dengue người lớn Chủ nhiệm đề tài: Tên Bác sĩ – Học viên nghiên cứu sinh Mục đích nghiên cứu: Khảo sát biến đổi albumin máu qua giai đoạn bệnh xác định biểu có liên quan đến biến chứng nặng bệnh SXH-D người lớn Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng 10 năm 2009 đến tháng 10 năm 2011 Cách thức tiến hành: Trong 24 đầu sau vào nghiên cứu ngày suốt thời gian nằm viện, quý vị thu thập thông tin chi tiết liên quan tới bệnh Một mẫu ml máu tĩnh mạch lấy ngày để đánh giá diễn biến bệnh thực xét nghiệm chẩn đoán bệnh Quý vị điều trị người bệnh khác Lợi ích bất lợi: Do nghiên cứu không can thiệp nên quý vị nguy việc lấy thêm ml máu lúc nhập viện tái khám Quý vị không hưởng lợi từ nghiên cứu kết nghiên cứu giúp ích cho việc chẩn đoán điều trị bệnh nhân khác mắc bệnh Bảo đảm bí mật thông tin: Tất thông tin cá nhân quý vị tham gia nghiên cứu bảo mật tuyệt đối Nếu có thắc mắc, hỏi trực tiếp: BS Nguyễn Văn Hảo theo số điện thoại 0913857025 Tính cách tự nguyện tham gia: Sự tham gia quý vị nghiên cứu tự nguyện Quý vị có quyền từ chối ngưng tham gia nghiên cứu lúc Trường hợp từ chối không tham gia nghiên cứu ngừng tham gia nghiên cứu chừng, bảo đảm quý vị điều trị chăm sóc bình thường người bệnh khác Phần xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu: Tôi đọc, giải thích hiểu rõ thông tin liên quan đến nghiên cứu trả lời đầy đủ câu hỏi Tôi xác nhận tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Ký tên: Họ tên: Ngày tháng năm Phần xác nhận nghiên cứu viên chính: Tôi trình bày đầy đủ tất thông tin xác liên quan đến nghiên cứu dành thời gian để người mời tham gia nghiên cứu nói đặt câu hỏi trả lời thắc mắc nêu Tôi xác nhận người hoàn toàn tự nguyện ký tên tham gia, ép buộc Ký tên: Họ tên: Ngày tháng năm PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU NHIỄM DENGUE NGƯỜI LỚN I PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên BN:………………………………………Số hồ sơ:………………………………… Tuổi:…………………………Giới (Nam / Nữ) Nghề nghiệp:……………………… Địa chỉ: Quận/Huyện……………………………Tỉnh……………………………………… Ngày NV:……………………………………Khoa:……………………………………… Ngày chuyển CCHSTCCĐNL:…………………………………………………………… Lý chuyển:………………………………………………………………………………… II ĐIỀU TRỊ TUYẾN TRƯỚC: BV tuyến trước:………………………………….Thời gian điều trị:………………………… Chẩn đoán chuyển viện:………………………………………………………………… XN có: BC…………….Hct……TC…………SGOT/SGPT/GGT……………………… Creatinin…………………PT/INR/TCK/Fibrinogen……………………………… Điều trị: Paracetamol: C / K Lượng thuốc tối đa/ngày: …………………………………………… Truyền dịch: C / K Tổng lượng dịch/giờ: ……………………… ml/…………………giờ (DDĐG…………………ml, CPT…………………ml, Máu……………………………… ) Khác: ………………………………………………………………………………………… Tiền căn: Tiền bệnh lý: C / K Chi tiết:……………………………………………………… Thuốc thường dùng: C / K Chi tiết:……………………………………………………… Uống bia rượu: C / K Lượng/ngày x ? năm:……………………………………………… III QUÁ TRÌNH BỆNH: Cân nặng:………Kg Chiều cao:……m BMI:………… Kg/m2 Ngày Tri giác (GCS) Sốt Hô hấp Mạch HA Độ ấm chi, CRT Khám tim Khám phổi Khám bụng Bầm vết chích Tử ban điểm Mảng x.huyết Khối máu tụ Mũi Xuất huyết Nướu Ói máu Tiêu phân đen Tiểu máu XHÂĐ Nơi khác…… Dịch Điện giải truyền Cao phân tử HC lắng Chế phẩm máu HTTĐL KTL Tiểu cầu Dopamin Vận Dobutamin mạch Noradrenalin Adrenalin Oxy mũi Hô Thở máy hấp Chọc tháo DMP Chọc tháo DMB Lợi tiểu Lọc máu Kháng sinh Chống hôn mê gan Kháng sinh Khác IV CẬN LÂM SÀNG: Ngày (Ngày bệnh) Bạch cầu Neutrophil / Lymphocyte Hct Tiểu cầu BUN / Creatinin Bilirubin TP / TT AST / ALT / GGT TQ / PT / INR TCK Fibrinogen Albumin máu TPTNT (HC / Protein) XQ phổi: Viêm phổi: C / K TDMP: T / P / Hai bên / K Phù phổi: C / K Bóng tim lớn: C / K Siêu âm bụng: TDMB: I / V/ N / K TDMP (P) : I / V/ N / K TDMP (T) : I / V/ N / K Tràn dịch màng tim: C / K Dày vách túi mật: C / K Dịch khe Morison: C / K Gan lớn: C / K V XUẤT VIỆN: Chẩn đoán sau cùng: Kết cục điều trị: Sống Tử vong Biến chứng: Ngày xuất viện: Ngày bệnh: Ngày chuyển viện: Ngày bệnh: Lý chuyển viện: Bệnh viện chuyển đến: VI TÁI KHÁM: Ngày tái khám: Tình trạng sức khỏe lúc khám ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Giá trị xét nghiệm : Albumin máu :………………DTHC :………………… Số lượng tiểu cầu :…………………… Fibrinogen máu :………… APTT :……………………PT :………………………………… Phác đồ điều trị sốc dengue Bộ Y tế người lớn ≥15 tuổi (2009) SỐC RL 15ml/kg/giờ NaCl 0,9% (Giờ thứ 1) KHÔNG CẢI THIỆN CẢI THIỆN Cao phân tử (lần 1) 10 ml/kg/giờ RL 10 ml/kg/1giờ (giờ thứ 2) KHÔNG CẢI THIỆN CẢI THIỆN RL 6ml/kg/ (1) (giờ thứ3 & 4) Cao phân tử (lần 2) 10 ml/kg/giờ Đo CVP Đo Hct lượng nước tiểu CẢI THIỆN RL 3ml/kg /giờ (2) (từ thứ – 12) CẢI THIỆN RL 1,5ml/kg/giờ (3) (Từ 13 - 24) NGƯNG TRUYỀN Khi HA, mạch, Hct bình thường, tiểu nhiều CVP CAO CVP THẤP VẬN MẠCH Duy trì RL tuỳ tốc độ trước CPT lần RL (1), (2) hay (3) Hct thấp, M ↑, chi lạnh, HA kẹt → truyền máu ** Hct cao → M↑, chi lạnh, HA kẹt → truyền hết CPT lần → đánh giá lại -> bù RL theo CVP ***, Hct dấu hiệu sinh tồn → chuyển trì Chú thích: RL: Dung dịch Ringer lactate HA: huyết áp M: mạch Hct: hematocrit CPT: cao phân tử CVP: áp lực tĩnh mạch trung tâm * Hai lần dùng cao phân tử điều trị tái sốc liền cách giai đoạn truyền RL (1) (2) (3) ** Truyền máu Hct ≥ 35%, M tăng, HA kẹt thấp, chi mát, có chưa biểu xuất huyết ạt lâm sang *** CVP thấp trị số đo < cmH2O ... Khảo sát mối liên quan biến đổi albumin máu với biểu tăng tính thấm thành mạch độ nặng huyết tương lâm sàng Khảo sát mối liên quan biến đổi albumin máu với biểu rối loạn đơng máu độ nặng xuất huyết... virus dengue Hình 1.3 Diễn biến bệnh nhiễm dengue Hình 1.4 Mơ hình chế tăng tính thấm thành mạch virus dengue 16 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế tăng tính thấm thành mạch bệnh nhiễm. .. liên quan biến đổi albumin máu với rối loạn đơng máu 67 3.7 Ý nghĩa tình trạng giảm albumin máu cảnh báo biến chứng sốc dengue xuất huyết nặng 71 3.8 Điểm cắt giá trị albumin máu giai