1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm ở huyện trảng bàng tỉnh tây ninh

83 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GVHD: Trần Đình Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ PHÁT TRIỂN - Đề Tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HUYỆN TRẢNG BÀNG – TỈNH TÂY NINH GVHD: Trần Đình Vinh SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp: KTLĐ&QLNNL1 – K33 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 MỤC LỤC SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG I LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Các khái niệm lao động, việc làm thất nghiệp 1.1 Các khái niệm lao động 1.1.1 Khái niệm lao động 1.1.2 Nguồn lao động 1.1.3 Lực lượng lao động xã hội 1.1.4 Thị trường lao động 1.1.5 Cung lao động 1.1.6 Cầu lao động 1.1.7 Mối quan hệ cung – cầu lao động 1.2 Các khái niệm việc làm 1.2.1 Khái niệm việc làm 1.2.2 Việc làm đầy đủ 10 1.2.3 Việc làm hợp lý 10 1.2.4 Việc làm tự 10 1.2.5 Việc làm không hiệu 11 1.2.6 Thiếu việc làm 11 1.2.7 Chương trình việc làm 11 1.3 Khái niệm thất nghiệp phân loại loại thất nghiệp 12 SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh 1.3.1 Khái niệm thất nghiệp 12 1.3.2 Các loại thất nghiệp 12 1.3.2.1 Thất nghiệp tạm thời 12 1.3.2.2 Thất nghiệp cấu 12 1.3.2.3 Thất nghiệp chu kỳ 12 1.3.2.4 Thất nghiệp tự nhiên 13 1.3.2.5 Thất nghiệp tự nguyện 13 1.3.2.6 Thất nghiệp không tự nguyện 13 Vai trò lao động, việc làm kinh tế thị trường 14 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm 16 II GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 16 Nội dung giải việc làm 16 1.1 Tạo cầu lao động 16 1.2 Tạo cung lao động 18 1.3 Tạo điều kiện cho cung – cầu lao động gặp 20 Vai trò Nhà nước vấn đề giải việc làm kinh tế thị trường 21 Những nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm 26 III KINH NGHIỆM VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM 28 Kinh nghiệm giải việc làm số quốc gia giới 28 Kinh nghiệm giải việc làm số địa phương Việt Nam 29 SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh IV ĐỊNH HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015 32 Những thành tựu thách thức lĩnh vực giải việc làm 32 1.1 Những thành tựu đạt lĩnh vực giải việc làm 32 1.2 Những thách thức lĩnh vực giải việc làm 34 Định hướng giải việc làm Việt Nam đến năm 2015 34 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRẢNG BÀNG – TỈNH TÂY NINH 37 I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH 37 Vị trí địa lý 37 Dân số - đơn vị hành 37 Điều kiện tự nhiên 39 II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU TỐ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LÀM TẠI HUYỆN TRẢNG BÀNG 39 Về kinh tế 39 1.1 Sản xuất nông nghiệp 39 1.2 Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 40 1.3 Lĩnh vực thương mại – dịch vụ 41 1.4 Lĩnh vực tài – ngân hàng 41 Về văn hóa – xã hội 42 2.1 Hoạt động văn hóa – thông tin – thể thao 42 2.2 Công tác Lao động – Thương binh 42 SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh 2.3 Về công tác giáo dục đào tạo 43 2.4 Về y tế 43 Các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc làm huyện Trảng Bàng 43 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN TRẢNG BÀNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 45 I THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN TRẢNG BÀNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 45 Hiện trạng dân số 45 Hiện trạng lao động 47 2.1 Số người độ tuổi lao động 47 2.2 Trình độ học vấn 48 2.3 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 49 2.4 Về tình trạng lao động 50 2.5 Cơ cấu lao động số người độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên 52 2.6 Lao động thất nghiệp thiếu việc làm 54 Thực trạng kết giải việc làm huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh năm qua 54 II ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN TRẢNG BÀNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 55 Mặt 55 Những hạn chế tồn 55 SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh Nguyên nhân hạn chế tồn 56 CHƢƠNG IV: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM TẠI HUYỆN TRẢNG BÀNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 57 I NHỮNG CĂN CỨ THỰC TIỄN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỂ DỰ BÁO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 57 Tình hình kinh tế - xã hội 57 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 57 2.1 Về kinh tế 57 2.2 Về văn hóa – xã hội 58 II DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HUYỆN TRẢNG BÀNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 58 Dự báo dân số 58 Dự báo nguồn nhân lực thời kỳ 2011 - 2015 59 2.1 Nguồn lao động 59 2.2 Cơ cấu chất lượng nguồn lao động 60 Về kết giải việc làm 62 III PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN TRẢNG BÀNG ĐẾN NĂM 2015 62 Đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước 62 1.1 Đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước 62 1.2 Quan điểm giải việc làm 63 Mục tiêu phương hướng giải việc làm huyện Trảng Bàng giai đoạn 2011 – 2015 64 2.1 Mục tiêu 64 SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh 2.2 Phương hướng giải việc làm huyện Trảng Bàng 64 Các giải pháp hoạt động giải việc làm 66 3.1 Tạo mở việc làm để thu hút lao động vào làm việc thông qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội 66 3.2 Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã, tiểu thủ công nghiệp, trọng phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống, trang trại 67 3.3 Giải việc làm thông qua xuất lao động 67 3.4 Khuyến khích người lao động tự tạo việc làm 67 3.5 Phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm cho người lao động 68 3.5.1 Tại khu vực kinh tế vùng quy hoạch đô thị hóa theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 68 3.5.2 Tại khu vực nông thôn 68 3.6 Giải pháp trực tiếp 69 3.6.1 Tổ chức hệ thống thông tin lao động – nghề nghiệp dịch vụ việc làm 69 3.6.2 Tổ chức đào tạo nghề cho người lao động tập trung lực lượng niên70 3.6.3 Tập trung mở rộng đưa lao động làm việc nước 70 3.6.4 Tổ chức lập, quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ giải việc làm 71 3.7 Các giải pháp hỗ trợ 71 IV KIẾN NGHỊ 71 Đối với huyện Trảng Bàng 72 Đối với Trung ương 73 KẾT LUẬN 74 SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài: Nguồn nhân lực hai nhân tố trình sản xuất cải vật chất xã hội, nguồn nhân lực quan tâm phát triển mức nguồn tài nguyên vô giá, song nguồn nhân lực không sử dụng tốt, việc làm không giải quyết, nạn thất nghiệp gia tăng, trở thành gánh nặng, sức ép kinh tế, nảy sinh tiêu cực xã hội, chí gây chấn động đất nước Chính mà nhà kinh tế tư sản điển John Maynard Keynes, đưa "lý thuyết việc làm" coi việc làm vấn đề trung tâm xã hội tư sản đại Ngày nay, việc làm giải việc làm vấn đề kinh tế - xã hội có tính toàn cầu, mối quan tâm nhiều quốc gia giới Ngày nay, quan niệm phát triển hiểu đầy đủ là: Tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội; phải xoá đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho người có công ăn việc làm, ấm no sống đời hạnh phúc” Tư tưởng Người sợi đỏ xuyên suốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta giải việc làm cho người lao động Ở nước ta nay, nông thôn chiếm 73,37% dân số 75,6% lực lượng lao động (32,5 triệu 43 triệu lao động nước), tỷ lệ người nghèo 1,6% đa số người nghèo nước sống nông thôn Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi nông thôn chiếm 19,3%, thất nghiệp thành thị 5,1% Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhận định: "Tỷ trọng nông nghiệp cao Lao động thiếu việc làm việc làm nhiều Tỷ lệ qua đào tạo thấp” SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh Thất nghiệp, thiếu việc làm diễn biến phức tạp, cản trở trình vận động phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, vấn đề việc làm giải việc làm ngày quan trọng trình phục hồi phát triển kinh tế Vì vậy, tạo việc làm cho người lao động vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho ngành, địa phương gia đình Tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, mặt, nhằm phát huy tiềm lao động, nguồn lực to lớn nước ta cho phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác, hướng để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả, sở để cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để góp phần vào việc phát triển chung nước, huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh đạt thành tựu to lớn tăng trưởng kinh tế, bên cạnh vấn đề việc làm giải việc làm đạt kết đáng kể Tuy nhiên giống nhiều địa phương khác nước, huyện Trảng Bàng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, mâu thuẫn chất lượng lao động đào tạo thấp so với yêu cầu ngày cao doanh nghiệp người lao động…vẫn vấn đề xúc nay, đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu Từ đó, đặt yêu cầu cần có nghiên cứu cách bản, có hệ thống vấn đề giải việc làm cho người lao động huyện Trảng Bàng nhằm đảm bảo kinh tế huyện Trảng Bàng tăng trưởng cao đóng góp vào phát triển tỉnh Tây Ninh nói riêng đất nước nói chung điều kiện Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới Để góp phần nghiên cứu, giải vấn đề nóng bỏng, cấp bách, mang tính chiến lược nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài địa bàn huyện Trảng Bàng, nên em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp giải việc làm huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”, để nghiên cứu đồng thời làm chuyên đề tốt SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang GVHD: Trần Đình Vinh nghiệp cử nhân kinh tế, chuyên ngành kinh tế lao động quản lý nguồn nhân lực, góp phần vào việc giải vấn đề cấp thiết khách quan, có ý nghĩa lớn kinh tế - trị - xã hội Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích đặc điểm thực trạng việc làm huyện Trảng Bàng, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải có hiệu việc làm cho người lao động, tăng thêm thu nhập, ổn định, nâng cao chất lượng sống, nhằm góp phần xây dựng phát triển quê hương Trảng Bàng ngày giàu đẹp, để nước thực mục tiêu: “Dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, xã hội văn minh” Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá làm rõ thêm số vấn đề việc làm, giải việc làm kinh tế thị trường Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho người lao động địa bàn huyện Trảng Bàng Xác định quan điểm đề xuất giải pháp giải việc làm cho người lao động huyện Trảng Bàng Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tình hình lao động việc làm giải việc làm địa bàn huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, không xem xét phạm vi nước Tuy nhiên, quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật nhà nước có liên quan đến vấn đề lao động việc làm giải việc làm vận dụng vào chuyên đề Phƣơng pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp thường dùng để nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu kinh tế nói riêng, chuyên đề trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát thống kê, hệ SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 10 GVHD: Trần Đình Vinh Khu công nghiệp ngày đầu tư mở rộng, giảm tình trạng nông nhàn Hỗ trợ trì ngành nghề, làng nghề truyền thống  Lĩnh vực Dịch vụ: Phấn đấu đạt giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 25 – 30% so với năm trước, đến năm 2015 dự kiến có 26.740 lao động làm việc lĩnh vực này, chiếm tỷ lệ 33,8% so với lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên Về kết giải việc làm: Dự kiến đến năm 2015 giải việc làm cho khoảng 3.000 lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 3%, số lao động qua đào tạo khoảng 70% III Phƣơng hƣớng giải pháp giải việc làm Huyện Trảng Bàng đến năm 2015 Đƣờng lối, chủ trƣơng, quan điểm Đảng Nhà nƣớc: 1.1 Đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc: Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt Nam; giải việc làm cho người lao động phát triển thị trường lao động tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, Đảng ta đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định rõ: "Phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế, tạo SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 69 GVHD: Trần Đình Vinh gắn kết cung - cầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo tìm việc làm" Chính phủ lập chương trình quốc gia việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội di dân phát triển vùng kinh tế gắn với chương trình giải việc làm; lập quỹ quốc gia việc làm từ ngân sách Nhà nước nguồn khác, phát triển hệ thống dịch vụ việc làm 1.2 Quan điểm: Lao động, việc làm vấn đề trị - xã hội quan trọng nhạy cảm với sống Vì vậy, phải tính đến nhân tố lao động – việc làm xây dựng phát triển kinh tế xã hội Giải lao động, việc làm cho nhân dân lao động mục tiêu xã hội hàng đầu tỉnh – huyện, cần dựa vào nội lực huyện chính, đồng thời có kết hợp việc tranh thủ tốt nguồn lực huyện Bảo đảm cho người có khả lao động, có nhu cầu làm việc có hội có việc làm, đặc biệt niên, lao động nữ, lao động người tàn tật, trách nhiệm người, ngành, cấp quyền tỉnh – huyện  Về nội lực: phải dựa vào mạnh huyện như: nguồn lao động, đất đai, điều kiện địa lý, truyền thống sản xuất,… để định hướng cấu kinh tế hợp lý, có khả thực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ngày cao huyện  Về ngoại lực: phải tận dụng điều kiện, thời tranh thủ vốn kinh nghiệm, trình độ khoa học công nghệ đầu tư bên nước để tăng khả huy động nguồn lực cho trình phát triển Giải việc làm phải sở gắn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện, đôi với trình độ phát triển dân trí nói chung nâng cao chất lượng lao động trình độ chuyên môn nghiệp vụ SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 70 GVHD: Trần Đình Vinh Ưu tiên đầu tư ngành nghề tạo nhiều chỗ làm từ nguồn vốn để thu hút lao động bước vào tuổi lao động tăng hàng năm nhằm giảm số lao động thất nghiệp Đồng thời quan tâm tạo đủ việc làm cho số lao động thiếu việc làm (Chủ yếu tình trạng lao động nông nhàn) Giải việc làm trách nhiệm chung toàn xã hội Đây không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm đoàn thể, tổ chức xã hội cá nhân người lao động Nhà nước tạo điều kiện cần thiết thông qua chế sách nhằm tạo môi trường thuận lợi khuyến khích đơn vị tổ chức kinh tế người lao động thành phần tự giải việc làm tạo thêm việc làm Phải gắn giải đồng vấn đề phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, lao động việc làm, thu nhập địa bàn huyện Trảng Bàng Coi cấu kinh tế khâu trung tâm để phát triển kinh tế giải lao động, thu nhập, việc làm, nâng cao trình độ chất lượng lao động Mục tiêu phƣơng hƣớng giải việc làm huyện Trảng Bàng giai đoạn 2011 – 2015: 2.1 Mục tiêu:  Mục tiêu chung: Chương trình mục tiêu giải việc làm thời kỳ 2011 – 2015 nhằm tạo việc làm bảo đảm việc làm cho người lao động có nhu cầu làm việc Thực biện pháp để giúp người chưa có việc làm nhanh chóng có việc làm, người thiếu việc làm việc làm hiệu thấp có việc làm đầy đủ việc làm có hiệu cao hơn, tiến tới mục tiêu việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu tự lựa chọn việc làm; thông qua giải hợp lý mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giải việc làm cho người lao động, góp phần giảm dần tỷ lệ hộ nghèo, thực công tiến xã hội SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 71 GVHD: Trần Đình Vinh Tăng tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo dài hạn, sở đào tạo ngắn hạn tập huấn tay nghề cho người lao động Thực tốt sách hỗ trợ đào tạo nghề, phấn đấu đến năm 2015 có 70% số lao động qua đào tạo Đảm bảo việc làm cho khoảng 72.712 người, tạo tạo thêm việc làm khoảng 3.000 – 4.000 lao động Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 3% vào năm 2015  Mục tiêu cụ thể: Tạo việc làm cho 3.000 – 4.000 lao động thông qua chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, đó:  Tạo việc làm từ khu công nghiệp 3.400 lao động, theo dự án vay vốn tạo việc làm từ quỹ quốc gia việc làm 500 lao động  Tạo việc làm nước 80 – 100 lao động  Nâng cao lực trung tâm giới thiệu việc làm thuộc huyện quản lý hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động từ trung tâm giới thiệu việc làm  Tích cực thực hoạt động đào tạo nghề, phấn đấu đến năm 2015 có 70% số lao động qua đào tạo 2.2 Phƣơng hƣớng giải việc làm Huyện Trảng Bàng: Tăng cường nguồn nhân lực tập trung cho phát triển kinh tế, tạo mở chỗ làm việc tạo thêm việc làm cho người lao động Tăng cường nguồn lực cho công tác đào tạo nghề nhằm đảm bảo việc đào tạo nghề gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao tỷ trọng lao động qua đào tạo nghề xác lập cân đối tỷ trọng đào tạo lĩnh vực Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo nghề nhằm trang bị kỹ cần thiết cho người lao động Tập trung ưu tiên phát triển nghề đáp ứng yêu cầu địa phương nghề dễ tìm việc làm cho người lao động, tiếp tục giải pháp hỗ trợ vốn cho người nghèo SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 72 GVHD: Trần Đình Vinh Đẩy mạnh hoạt động dạy nghề gắn với hoạt động cung ứng giới thiệu việc làm, đưa lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất xuất lao động Triển khai chương trình phổ cập giáo dục trung học sở, trung học phổ thông, tạo điều kiện cho người lao động học nghề tạo việc làm Các giải pháp hoạt động giải việc làm: 3.1 Tạo mở việc làm để thu hút lao động vào làm việc thông qua chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội: Từ khu cụm công nghiệp phát triển vùng kinh tế, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp vào ngành kinh tế có tiềm Triển khai thực Đề án nhà cho người lao động khu công nghiệp, thực đề án nhà cho người nghèo theo Quyết định số 167/2008/QĐ – TTg ngày 12/12/2008 Thủ Tướng Chính phủ Khẩn trương thực Quyết định số 67/2009/QĐ – TTg ngày 24/04/2009 Thủ Tướng Chính phủ sách phát triển nhà cho người có thu nhập thấp khu vực đô thị góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo hàng loạt chỗ việc làm cho người lao động Phát triển nông – lâm nghiệp – thủy sản toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi với suất, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường xuất Thực sách ưu đãi thuế, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh để thu hút thêm nhiều lao động vùng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất công nghiệp hóa đô thị hóa; nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, nâng cao chất lượng lao động lực cạnh tranh kinh tế Triển khai thực sách hỗ trợ người lao động việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế theo Quyết định số 30/2009/ QĐ – TTg ngày 23/02/2009 Thủ Tướng Chính phủ nhằm sớm ổn định trì phát triển kinh tế - xã hội SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 73 GVHD: Trần Đình Vinh 3.2 Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, trọng phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống, trang trại: Khuyến khích sở sản xuất kinh doanh vừa nhỏ đầu tư vào vùng nông thôn khu, cụm công nghiệp để thu hút thêm nhiều lao động nông thôn, lao động lớn tuổi vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất công nghiệp hóa đô thị hóa Đẩy mạnh công tác dạy nghề cho người nghèo, lao động nông thôn, lao động lớn tuổi vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thu hút người lao động vào làm việc doanh nghiệp vừa nhỏ Cải tiến thủ tục hành chính, có sách ưu đãi vốn, thuế, tăng cường nguồn vốn cho sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm để thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo việc làm cho lao động vùng nông thôn 3.3 Giải việc làm thông qua xuất lao động: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương Đảng Nhà nước, sách hỗ trợ ưu đãi vốn tín dụng Tỉnh công tác xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng giúp cho nhân dân người lao động tích cực tham gia Mở rộng nắm thông tin thị trường xuất lao động, quyền nghĩa vụ người xuất lao động Phối hợp chặt chẽ với Trường, trung tâm giới thiệu việc làm, đơn vị có chức để hỗ trợ đào tạo nghề, thông tin thị trường lao động, tư vấn dạy nghề, việc làm, giáo dục định hướng đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước 3.4 Khuyến khích ngƣời lao động tự tạo việc làm: Tạo việc làm chỗ cho người lao động thông qua đẩy mạnh chương trình khuyến nông – khuyến công, dịch vụ - thương mại, vốn vay hỗ trợ việc làm… để thu hút SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 74 GVHD: Trần Đình Vinh lượng lớn lao động lứa tuổi, lao động lớn tuổi có việc làm tăng thu nhập phù hợp với lực sức khỏe Nhà nước, Đoàn thể cộng đồng có trách nhiệm hướng dẫn cách làm ăn, hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi Tùy theo địa phương, đa dạng hình thức tạo việc làm chỗ phù hợp với vùng nông thôn, đô thị vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo xu hướng phát triển kinh tế, ổn định an sinh xã hội 3.5 Phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm cho ngƣời lao động: 3.5.1 Tại khu vực kinh tế vùng quy hoạch đô thị hóa theo định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020: Gắn giải việc làm với chương trình phát triển doanh nghiệp Khu công nghiệp, trọng chế đầu tư, khuyến khích tạo vốn, chỗ làm việc Phát triển kinh tế phi qui, doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực sản xuất – kinh doanh để thu hút lao động Phát triển hoạt động dịch vụ sản xuất – kinh doanh lao động hình thức gia công sản xuất hàng hóa theo mô hình kinh tế cá thể, kinh tế gia đình 3.5.2 Tại khu vực nông thôn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cấu lao động nông thôn theo hướng giảm dần số hộ nông, đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa việc làm, đa dạng hóa thu nhập Phát triển việc làm phi nông nghiệp, ngành tiểu thủ công nghiệp, xí nghiệp nông thôn, xây dựng sách thu hút chuyển dịch, bố trí lại sở sản xuất kinh doanh – thương mại – dịch vụ từ nông thôn thành thị kết hợp chuyển dịch lao động, bố trí dân cư Phát triển làng nghề truyền thống, hình thành ngành nghề theo mô hình kinh tế trang trại, phát triển kinh tế hộ, phát triển hình thức kinh tế hợp tác nông thôn SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 75 GVHD: Trần Đình Vinh Tăng cường công tác khuyến nông tạo nguồn vốn cho nông dân Đầu tư phát triển trường lớp vừa dạy văn hóa vừa dạy nghề cho lao động nông nghiệp 3.6 Giải pháp trực tiếp: 3.6.1 Tổ chức hệ thống thông tin lao động – nghề nghiệp dịch vụ việc làm: Tăng cường mối quan hệ Trung tâm giáo dục thường xuyên trường dạy nghề khu vực Nam Tây Ninh với doanh nghiệp địa bàn huyện khu vực, nắm dự báo nhu cầu tuyển dụng lao động với hệ thống thông tin chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc công việc tương đối chuẩn xác Tổ chức cung ứng lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất lao động Phát triển trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ khu vực kinh tế phi quy với mục đích giúp kỹ thuật, thông tin thị trường, vốn, tổ chức đào tạo chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh tế gia đình kiến thức quản trị kinh doanh, pháp luật lao động Thông tin nhu cầu việc làm: Những lĩnh vực ngành nghề địa bàn có khả thu hút lao động Thông tin chất lượng lao động phù hợp với yêu cầu thị trường lao động thông tin tay nghề, khả hành nghề Định hướng cho Trung tâm giáo dục thường xuyên, trường dạy nghề khu vực Nam Tây Ninh sở dạy nghề tư nhân có kế hoạch phát triển nhiệm vụ đào tạo nghề gắn với giải việc làm theo hướng chính: tổ chức trường trung tâm sở dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu xã hội gắn với bố trí việc làm, để phối hợp với doanh nghiệp đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động để tổ chức đào tạo tập trung kèm cặp nghề doanh nghiệp theo hợp đồng đào tạo gắn với cung ứng lao động cho doanh nghiệp theo kế hoạch nhu cầu lao động SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 76 GVHD: Trần Đình Vinh Đầu tư phát triển sở dạy nghề tư nhân tạo việc làm cho người tàn tật, cho đối tượng xã hội Xây dựng chương trình việc làm bảo trợ việc làm cho lao động chưa thành niên có nhu cầu việc làm, lập phương án tổ chức hoạt động bảo trợ dạy nghề tạo việc làm cho thiếu niên gia đình có hoàn cảnh khó khăn Tổ chức dịch vụ cho người cao tuổi sức lao động có nhu cầu việc làm người thiếu việc làm cần làm việc thêm, lao động có nhu cầu làm việc bán thời gian, đặc biệt trọng lực lượng lao động nữ 3.6.2 Tổ chức đào tạo nghề cho ngƣời lao động tập trung lực lƣợng niên: Quy hoạch lại hệ thống trường, sở dạy nghề tư nhân địa bàn huyện, đa dạng hóa hình thức đào tạo dạy nghề Cũng cố hoạt động đào tạo nghề sở dạy nghề tư nhân Khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng đào tạo với sở đào tạo Vận động doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề khuyến khích đào tạo bên cạnh công ty, xí nghiệp, sở sản xuất gắn với việc làm Tạo điều kiện phát triển sở dạy nghề đoàn thể xã hội, sở dạy nghề tư nhân, dân lập Đào tạo nghề kết hợp với chương trình giáo dục định hướng để đáp ứng cho nhu cầu xuất lao động sang tỉnh 3.6.3 Tập trung mở rộng đƣa lao động làm việc nƣớc ngoài: Xây dựng chế linh hoạt để mở rộng xuất lao động theo định hướng Nhà nước, chủ yếu thực quản lý giám sát thúc đẩy thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân tham gia lao động đầu tư lao động cho thị trường sức lao động quốc tế Quan hệ tìm kiếm thị trường lao động nước ngoài, cung cấp thông tin thị trường xuất lao động cho doanh nghiệp hoạt động xuất lao động SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 77 GVHD: Trần Đình Vinh 3.6.4 Tổ chức lập, quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ giải việc làm: Tiếp tục phát triển quỹ cho vay với lãi suất ưu đãi giải việc làm huyện Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, quỹ xóa đói giảm nghèo, Quỹ hội phụ nữ huyện Hình thành số chương trình vốn để tạo việc làm cho đối tượng lao động đặc thù Chương trình vốn trợ giúp phụ nữ làm kinh tế gia đình, phát triển chương trình giáo dục, chữa bệnh, dạy nghề tạo việc làm cho phụ nữ thuộc đối tượng tệ nạn xã hội 3.7 Các giải pháp hỗ trợ: Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí Đẩy mạnh đào tạo nghề, công tác khuyến công, khuyến nông – lâm – ngư Huy động cho vay vốn Tập trung xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thiết yếu Tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận dịch vụ xã hội IV Kiến nghị: Đối với huyện Trảng Bàng: Tuyên truyền vận động tổ chức đoàn thể xã hội, thành viên xã hội, sở ban ngành nhận thức hiểu thật đầy đủ chương trình giải việc làm – xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước từ tỉnh, huyện đến sở Xây dựng tăng cường lực hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm đào tạo nghề đảm bảo trung tâm đến vùng sâu, vùng xa Phát triển mạng lưới thông tin việc làm thông qua phát triển kênh thông tin, internet, phương tiện truyền thông đến tận vùng nông thôn Cần củng cố phát triển loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện, kêu gọi nhà đầu tư để xây dựng doanh nghiệp, Khu công nghiệp địa bàn, có sách ưu tiên thu hút lao động địa phương Bên cạnh phải tạo điều SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 78 GVHD: Trần Đình Vinh kiện khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, trọng phát triển kinh tế trang trại mở mang làng nghề truyền thống địa bàn, nhằm giải việc làm cho lao động nhàn rỗi nông thôn Tổ chức thực tư vấn việc làm cho người lao động thông qua hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm Thông qua trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm nhằm đưa thông tin tốt kịp thời cho người lao động nông thôn tránh tượng thiếu thông tin thị trường lao động Thực tốt công tác quản lý Nhà nước xuất lao động theo Nghị định số 81/NĐ – CP Chính phủ Đây hoạt động kinh tế xã hội góp phần giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ, đồng thời góp phần vào ổn định tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội Tại Khu công nghiệp, Khu chế xuất cần xây dựng khu nhà tập thể cho người lao động tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động an tâm làm việc Thực tốt sách hỗ trợ vay vốn giải việc làm, đảm bảo cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế Triển khai đề án quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề, tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học nghề cho Trung tâm dạy nghề ( Trường nghề Nam Tây Ninh), Trung tâm giới thiệu việc làm để đáp ứng yêu cầu đề huyện Hàng năm cần phải tạo mở lớp đào tạo nghề, dạy nghề cho người lao động, đặc biệt lao động nông thôn, để nâng cao tay nghề đáp ứng nhu cầu lao động Mỗi xã, thị trấn cần bố trí cán chuyên trách làm công tác lao động – việc làm để theo dõi thống kê biến động dân số, tăng giảm chỗ làm việc, số người thất nghiệp… Có vậy, công tác lập kế hoạch giải việc làm hàng năm huyện xác Mặt khác phải có chế độ đãi ngộ cán này, cán biên chế Nhà nước để họ yên tâm công tác lâu dài SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 79 GVHD: Trần Đình Vinh Đối với Trung ƣơng: Cần hoàn thiện quy định pháp luật lao động, việc làm theo hướng có lợi cho người lao động người sử dụng lao động, có người lao động có việc làm ổn định Triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giai đoạn 2011 – 2015, đó: tăng cường hiệu cho vay vốn giải việc làm Tăng nguồn vốn cho vay xuất để người lao động nghèo có hội tham gia xuất lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống giải việc làm Tăng nguồn vốn quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm hàng năm để hỗ trợ cho lao động thiếu việc làm vay vốn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ổn định sống cho người lao động SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 80 GVHD: Trần Đình Vinh KẾT LUẬN Giải việc làm cho người lao động vấn đề nan giải thiết nay, thách thức Đảng Nhà nước Giải việc làm cho người lao động giải vấn đề xã hội, đồng thời đầu tư cho phát triển tương lai Việc tìm kiếm việc làm tạo chổ làm việc trách nhiệm chung Nhà nước toàn xã hội phải lo thân người thất nghiệp nhân tố định Qua đó, ta thấy công tác thực chương trình dân số - lao động – việc làm đời sống nhân dân huyện Trảng Bàng có diễn biến tích cực thể trước hết công tác kế hoạch hóa gia đình góp phần giảm tỷ lệ tăng tự nhiên dân số đáng kể từ 1,47% 1,16% năm 2006 đến năm 2010 1,1% Công tác giải việc làm ngày phát triển, tốc độ phát triển bình quân hàng năm 2,84%, nông thôn lực lượng tham gia lao động đáng kể so với thành thị, chất lượng lực lượng lao động cải thiện đáng kể, trình độ văn hóa trình độ chuyên môn kỹ thuật ngày cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo nông thôn ngày tăng, số người có việc làm, có việc làm đầy đủ có xu hướng tăng dần, tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp cao Mặt khác, nhận thức hành động giải việc làm cho người lao động có chuyển biến tích cực, người lao động có việc làm kết tổng hợp nhiều hoạt động ngành, cấp thuộc lĩnh vực đời sống xã hội thân người lao động chăm lo Do vậy, giải việc làm tốt giảm thất nghiệp, tác động tốt kinh tế - xã hội huyện nhà Giải pháp tốt kết hợp sách đến cung – cầu lao động nhằm làm tốt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn, mở rộng thị trường tiêu thụ nước, có sách thu hút vốn đầu tư nước SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 81 GVHD: Trần Đình Vinh Trảng Bàng với kinh tế nông nghiệp chủ yếu, kinh tế chậm phát triển nên giải việc làm vấn đề hàng đầu mà Đảng Nhà nước quan tâm để phát triển kinh tế xã hội lao động nguồn lực hàng đầu để phát triển Các giải pháp nêu tổ chức thực tốt giải số lao động thất nghiệp, thiếu việc làm địa phương, góp phần thực mục tiêu huyện đề Nhìn chung tạo việc làm cho người lao động vấn đề lâu dài trước mắt cần phải có biện pháp, sách cụ thể thực nhanh chóng kịp thời mà cá nhân tổ chức thực được, mà cần phối hợp toàn thể tổ chức kinh tế, xã hội đóng góp, thực đồng tạo thêm việc làm, thực mục tiêu chung toàn xã hội Tóm lại: Vấn đề lao động, việc làm giải việc làm vấn đề cấp bách xã hội, sở tổng hợp, phân tích đặc điểm kinh tế văn hoá, trị, xã hội, kết cấu nguồn lao động viết sâu phân tích thực trạng lao động việc làm tạo việc làm cho nguồn lao động địa bàn huyện Trảng Bàng nói riêng nước nói chung năm tới Trên sở phân tích thực trạng công tác tạo việc làm cho người lao động, viết mong muốn nêu cách nhìn nhận đánh giá công tác tạo việc làm năm gần đây, sở đưa số giải pháp cho vấn đề khuyến nghị nhằm đưa địa phương ngày phát triển tiến SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 82 GVHD: Trần Đình Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Số liệu tổng điều tra dân số nhà 01/04/2009 Tỉnh Tây Ninh Báo cáo Ủy Ban nhân dân huyện Trảng Bàng kinh tế - xã hội Báo cáo Phòng Lao động – Thương Binh Xã hội huyện Trảng Bàng Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ huyện Trảng Bàng lần thứ X nhiệm kỳ 2010 – 2015 Tạp chí Lao động Xã hội http://www.tapchicongsan.org.vn http://www.molisa.gov.vn, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội http://www.hoinongdan.org.vn Các đề tài năm trước SVTH: Bùi Văn Phúc Lớp KTLĐ – QLNNL1 – K33 Trang 83 ... hưởng đến việc làm huyện Trảng Bàng 43 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN TRẢNG BÀNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 45 I THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ... làm giải việc làm kinh tế thị trường Chương II: Giới thiệu tổng quan huyện Trảng Bàng – Tây Ninh Chương III: Thực trạng lao động, việc làm giải việc làm huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh năm qua... hội trước mắt lâu dài địa bàn huyện Trảng Bàng, nên em chọn đề tài: Thực trạng giải pháp giải việc làm huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh , để nghiên cứu đồng thời làm chuyên đề tốt SVTH: Bùi Văn

Ngày đăng: 26/03/2017, 14:54

Xem thêm: Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm ở huyện trảng bàng tỉnh tây ninh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w