1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Huyền thoại lập quốc ở Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc và Nhật Bản

14 640 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 330,55 KB

Nội dung

VNH3.TB4.514 HUYỀN THOẠI LẬP QUỐC Ở VIỆT NAM, TRUNG HOA, HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN ThS Hà Đan Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Huyền thoại khái niệm thuộc phạm trù văn hoá, đời từ buổi "khai sinh" loài người đến tồn Một cách tự nhiên, huyền thoại tạo thành dòng chảy xuyên suốt bất tận, từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây Có nhiều cách hiểu khác huyền thoại Từ cách tiếp cận mình, quan niệm: huyền thoại câu chuyện kỳ lạ, hoang đường nhằm giải thích tượng có tính chất bí ẩn, sâu xa thuộc tự nhiên, xã hội người Trên sở đó, với viết Huyền thoại lập quốc Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản, tập trung nghiên cứu câu chuyện thần thoại, truyền thuyết trình dựng nước bốn quốc gia theo tâm thức dân gian (truyện kể) Căn vào truyện kể (cũng huyền thoại) này, bước bóc tách sương huyền ảo phủ lên thực lịch sử bốn dân tộc “cái thuở ban đầu” dựng xây đất nước, xem quốc gia có dấu ấn độc đáo; đồng thời, tìm điểm tương đồng, gặp gỡ bốn quốc gia - vốn coi nước "đồng chủng đồng văn" 1.1 Trước hết, để có ý niệm chung huyền thoại lập quốc Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc Nhật Bản, cần tiếp cận hệ thống truyện kể dân gian nước - trước hết truyện kể dân gian Việt Nam Nói tới huyền thoại lập quốc Việt Nam, không nhắc đến truyện Con Rồng cháu Tiên (hay Lạc Long Quân Âu Cơ), tích cổ hấp dẫn người Việt Truyện kể rằng: Lạc Long Quân vốn tên Sùng Lãm, trai Kinh Dương Vương Long Nữ (thủ lĩnh vùng đất Lĩnh Nam) Chàng người thần, khoẻ mạnh, tuấn tú, đặc biệt "có tài lại nước cạn" Với sức mạnh phi thường thần Rồng - thần Nước lòng thương yêu nhân dân, Lạc Long Quân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - loài yêu quái hiểm ác lại tự mình, thần dạy dân biết cách trồng lúa, ăn ở, đem lại cho họ sống yên ả, bình Âu Cơ - gái yêu Đế Lai phương Bắc cô gái "nhan sắc tuyệt trần", "một nàng tiên xinh đẹp chốn trần gian" Cha nàng thấy Lĩnh Nam phong cảnh tươi đẹp, có nhiều chim muông, nhiều gỗ quý đem quân từ phương Bắc tràn xuống định chiếm lĩnh phương Nam Ông có ngờ đâu người gái yêu "thấy Long Quân uy nghi, tuấn tú" đem lòng say mê, xin theo Lạc Long Quân đưa Âu Cơ cung núi cao Tình yêu mãnh liệt lớn lao gắn kết, hòa hợp họ lại Cả hai chung sống tháng ngày hạnh phúc với tổ ấm thân thương kỳ diệu mình: "Lạc Long Quân với Âu Cơ lâu Âu Cơ có mang sinh bọc Sau bảy ngày, bọc nở trăm trứng Mỗi trứng nở người trai Trăm người trai lớn lên, tất thông minh, khoẻ mạnh tuyệt vời" - Một kỳ duyên đem đến sinh nở Từ bọc trăm trứng ấy, từ mái nhà cha Rồng - mẹ Tiên, trăm người chia trị nơi, năm mươi miền biển, năm mươi miền núi, "nếu gặp nguy hiểm báo cho biết, cứu giúp lẫn nhau” Trăm người trở thành tổ tiên người Bách Việt Người trưởng lại đất Phong Châu, tôn vua nước Văn Lang lấy hiệu Hùng Vương Đó "Lang Liêu có hiếu có tài nghĩ cách làm bánh chưng, bánh dày mà đến ngày không người Việt mà không yêu thích" Đó nàng Tiên Dung vua Hùng Vương trái tim rung động dành cho chàng trai đánh cá họ Chử tình yêu nồng nàn Công chúa Mị Nương "lá ngọc cành vàng" song lệnh vua cha theo chàng trai núi Tản Đó Mai An Tiêm, thoái lời vua cha đảo hoang sinh lập nghiệp, trồng nên thứ dưa đỏ đẹp, ngon miệng đến muôn đời Rõ ràng, với nội dung nói trên, nhận thấy có nhiều kiện tác giả dân gian gửi gắm câu chuyện giàu hình ảnh, biểu tượng Nhưng sao, nhiều kiện ấy, lên vấn đề cốt lõi Ở góc độ này, trí với nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh ông cho toàn thời kỳ Hùng Vương, bật hai kiện chính: chống lũ lụt chống ngoại xâm Sự kiện thứ chuyển thành hình tượng Sơn Tinh diệt Thuỷ Tinh tác giả dân gian sáng tạo truyền thuyết tên Sự kiện thứ hai chuyển thành hình tượng ông Gióng diệt giặc Ân truyện Thánh Gióng Cùng cần lưu ý rằng, hoàn chỉnh, người viết bổ sung thêm truyền thuyết An Dương Vương xây thành theo giáo sư Lê Chí Quế, "âm vang cuối tình ca dựng nước, mở đầu bi kịch nước nhà tan"2 Từ mô hình lập quốc mà vừa phác thảo trên, rút kết luận xác định địa bàn cư trú người Việt, đất mẹ quê cha, dòng dõi cội nguồn Về dòng dõi cội nguồn: Người Việt tự hào Rồng, cháu Tiên, mẹ Âu Cơ xưa bố Rồng Lạc Về địa bàn cư trú: Người Việt xưa coi sông nước núi non không gian sống (qua chi tiết Âu Cơ đưa 50 lên núi, Long Quân mang 50 xuống biển) Về mảnh đất mẹ cha: phải đối mặt với nhiều nạn lớn - tiêu biểu lũ lụt kẻ thù ngoại xâm Xin xem: Nguyễn Đổng Chi Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 1956 Lê Chí Quế Văn hóa dân gian - Khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 52 Bởi có câu chuyện kia, có truyền thuyết giải thích nguồn gốc dân tộc, việc phải đánh giặc, phải chống lũ lụt mà giúp người hôm hiểu người ngày hôm qua - dầu cho họ "đứa trẻ thơ nhân loại", từ chất lại sáng lên “vẻ đẹp tuyệt vời": Vẻ đẹp tình cảm yêu nước thương nòi; ý thức dân tộc độc lập nước nhà; tinh thần đoàn kết, ý chí tự cương vươn lên sống Tất in dấu đậm nét trang huyền thoại lấp lánh sắc màu Huyền thoại lập quốc Việt Nam dù nhiều điều hư ảo qua để hiểu biết thời hoài thai mặt đất dựng nước ông cha Sang giới huyền thoại Trung Hoa, người ta nhận thấy nhiều điều thú vị 1.2 Huyền thoại lập quốc Trung Hoa nhiều nguyên nhân nên không mang tính hệ thống Các học giả Trung Hoa thường cho giai đoạn khởi nguyên lịch sử họ gắn với thời Tam Hoàng Ngũ Đế Vấn đề nhiều tranh cãi Chúng tạm quan niệm thời Tam Hoàng Ngũ Đế gồm nhân vật: Bàn Cổ, Phục Hy, Nữ Oa, Chuyên Húc, Thần Nông, Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn Với cách xếp vậy, có mô hình lập quốc Trung Hoa Huyền thoại kể rằng, từ xa xưa, lâu rồi, vũ trụ trứng khổng lồ, sau năm 1800 năm hoài thai, Bàn Cổ sinh từ Với nhát rìu mình, ông phân chia vũ trụ thành trời, đất Và cách biệt rõ ràng, ngài lại thêm vạn tám nghìn để xây thêm trụ chống trời vững Công việc hoàn thành, lâu sau Bàn Cổ chết Khi ngài qua đời, mắt trái biến thành mặt trời, mắt phải biến thành mặt trăng, máu thần biến thành sông lớn, sông nhỏ, thịt mỡ thần biến thành điền thổ phì nhiêu Và đời sau, người ta trí với nhau: "ấy vị thần có công khai thiên lập địa cần phải tôn sùng" - ngài hiến dâng tất thân thể để làm trần phồn vinh mỹ lệ Sau Bàn Cổ (lập trời đất), Nữ Oa lại sáng tạo loài người Từ đó, vũ trụ thống trời đất, Vua Vàng (Hoàng đế) cai quản bốn phương Mỗi phương lại có bậc đế vương để cai trị Phục Hy vị thiên đế phương Đông, Thần Nông (Viêm đế) vị thiên đế cai quản vùng nóng nực phương Nam, Thiếu Hạo vị thiên đế phương Tây, Chuyên Húc thiên đế phương Bắc, Vua Nghiêu, Thuấn lại đảm nhiệm công việc trần gian Tất hài hoà tạo nên quốc gia đa dạng, thống - mà đó, ông vua để lại dấu ấn rõ Các ngài dầu đảm nhiệm vị trí khác lại kiến tạo đất nước Phục Hy tìm lửa, vạch bát quái, chế tạo đàn lưới đánh cá đưa người dân vào quỹ đạo sống; Hoàng Đế đánh Xuy Vưu diệt trừ ác, đem đến yên ổn cho dân lành Thần Nông lại dạy dân trồng ngũ cốc, cày ruộng mà sinh sống; Chuyên Húc làm thần - người cách ly, người - người phân biệt, đặt lễ giáo, pháp luật trọng nam khinh nữ Vua Vũ trị thuỷ; Thuấn, Nghiêu chất phác, yêu thương dân lành Mỗi vị thống lĩnh xứ có công lao lớn nhân đức sáng ngời Qua huyền thoại trên, nhận thấy từ thời sơ sử, Trung Hoa tổ chức xã hội có quy củ Trong xã hội tôn ti trật tự coi trọng, hình phạt nghiêm khắc, kỷ cương bền chặt, rõ ràng Cả thiên giới lẫn trần gian có người đứng đầu, đảm đương việc Mỗi người lại có riêng người phụ tá tài giỏi, hiền lành Kẻ phụ tá Phục Hy Câu Mang, phụ tá Thần Nông hoả thần Chúc Dung, phụ tá Thiếu Hạo kim thần Nhục Thu, phụ tá Chuyên Húc thuỷ thần Huyền Minh Cứ nhìn vào phác thảo ấy, ta thấy từ thời xa xưa, Trung Hoa hình thành nếp tư tính trật tự, quan hệ vua - (quân - thần) Ngoài tiếp cận với huyền thoại lập quốc Trung Hoa, hiểu rằng, từ thời xa xưa, đất nước phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn đánh dấu phát minh quan trọng gắn với tên tuổi nhân vật kiến tạo Phục Hy dạy cho dân tộc hôn lễ, âm nhạc, kết dây, đan lưới, nuôi gia súc, nấu chín thịt trước ăn Những kiện gợi cho ta ý niệm trình chuyển từ trạng thái săn bắn tiến lên trạng thái chăn nuôi du mục Sau Phục Hy qua đời, ông truyền lại cho Thần Nông Thần Nông sáng chế lưỡi cày gỗ, tổ chức họp chợ, giao dịch đổi trao sản phẩm lao động Ngoài ra, ông kiếm nhiều thứ để trị bệnh cho người Chúng đồ thời đại loài người tiến lên trình độ canh nông Tiếp theo dòng chảy thời kỳ tương ứng với "đồ gốm đen đồ gốm màu" Trung Hoa Nó gắn với truyền thuyết Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn Điều chứng tỏ, từ thuở bình minh, nơi đây, dấu ấn nghề nghiệp rõ ràng Với điều quan trọng - tên gọi nó, qua "huyền thoại lập quốc" Trung Hoa, có hình dung bước đầu mô hình nhà nước cụ thể, xã hội đại đồng mà người tự do, bình đẳng mặt Đó hình ảnh nước Hoa Tư với sống mỹ mạn, khoái lạc Đó hình ảnh nhân dân no ấm, đủ đầy thời Viêm Đế Đó hình ảnh phố xá, thị trấn mọc lên khắp nơi thời vua Nghiêu Xem ra, thần thoại Trung Hoa "ăn khớp" với "hình thể tổ chức xã hội" nhà nước lý tưởng Một khao khát, mơ ước người thời xưa Huyền thoại Trung Hoa khép lại, hình dung đất nước, người cổ xưa thấp thoáng Bước sang tìm hiểu huyền thoại lập quốc xứ Kim Chi, lại nghe câu chuyện kỳ diệu 1.3 Buổi đầu lịch sử Hàn Quốc đánh dấu vào năm 2333 TCN vua Tangun lập vương quốc mang tên Choson Huyền thoại kể rằng: xưa có thần hoàng tử tên gọi Huanung, vua Huanin (thần nhà trời) vua cha cho phép với 3000 người xuống mặt đất để cai quản trần gian Huanung hạ xuống gần khu rừng gỗ đàn hương thiêng liêng rừng T'aeback (Thái Bạch), tự xưng Thiên Vương (tức vua nhà trời) Sau đó, ông định ba thương thủ phụ trách gió, mưa, mây; đồng thời dạy dân 360 nghề có ích gồm nghề nông, nghề y, mộc, dệt, đánh cá Hoàng tử dạy cho dân biết phân biệt thiện ác đặt luật để trì sống cõi dương gian Thuở ấy, gần nơi Huanung ngự trị, có gấu hổ sống chung hang núi Ngày chúng gặp Huanung để cầu xin làm người Huanung đồng ý, gọi chúng lại, đưa cho chúng 20 củ tỏi nắm ngải cứu thiêng, giao ước rằng: "ở hang sâu, không nắng, 100 ngày ăn tỏi ngải thiêng biến thành người" Gấu Hổ vui mừng trở hang động, ăn tỏi ngải cứu thực thi điều kiện mà Huanung đặt Nhưng Hổ không đủ kiên nhẫn để chịu đựng thử thách rời hang thời gian ngắn Còn gấu kiên trì chờ sau 21 ngày trở thành cô gái xinh đẹp sống trần gian, có Nàng buồn lại lần đến gốc linh đàn xin Huanung mang thai Một thời gian sau Huanung trở thành chàng trai đạo mạo kết hôn với cô gái tên Gấu, sinh người trai đặt tên Tangun Tangun lập nước Choson, sau trở thành thần Núi Trên thần thoại cổ Hàn Quốc vấn đề "mã hoá" huyền thoại (chúng trình bày phần sau) Không biết triều đại Choson tồn bao lâu, biết khoảng đầu công nguyên, nhiều lạc bán đảo Hàn thống lại với hình thành nên vương triều: Koguryo phía Bắc, Peakche phía Tây Nam, Silla Đông Nam, nằm Peakche Silla Kaya Ở vương quốc có huyền thoại Huyền thoại Koguryo kể vua Keumwa hôm săn gặp nàng Yoo Wua (Liễu Hoa) Vua đưa nàng cung, thời gian nàng sinh trứng to đấu Lúc đầu, người sợ hãi, lâu, từ trứng bước cậu bé khôi ngô, tuấn tú, đặt tên Choomong Choomong tài giỏi lại vua cha yêu mến nên bị hoàng tử vua hãm hại Chàng bỏ đi, trốn đến Eum Soo (bây vùng Đông Bắc Áp Lục Giang), qua sông, sang bờ bên dừng lại xây quốc gia tên Koguryo y Huyền thoại Kaya lại kể câu chuyện sáu người sinh từ bọc gồm trứng màu vàng Sau này, toàn số họ chia cai quản sáu vùng đất nước Kaya y Huyền thoại vương quốc Peakche (Bách Tế) dân gian tưởng tượng chi tiết đứa bé Yoori tìm cha (chính đức vua Choomong) Qua bao gian nan thử thách, chàng tìm báu vật, yết kiến phong làm thiên tử Nhưng Yoori, đến Chubon (Tốt Bản), vua sinh hai người Trước tình hình ấy, họ định tìm nơi khác để định cư Biury (người anh) chọn nơi "đất lành chim đậu" - gần núi Book-a ak - san (Bắc Hà San), lập nước Bách Tế muôn đời y Cuối huyền thoại Silla: Ở huyền thoại người cha Trời, giọng nói trực tiếp thông báo ý trời, cặp song sinh Ngọc Đồng Tử Ngọc Đồng Nữ (sau vua Park Huyek Keose hoàng hậu Alyoung - người sáng lập triều đại Silla) lại sinh từ bào thai người mẹ - thánh mẫu Saso - phụ nữ có lực thánh thần Thông qua việc tóm tắt huyền thoại lịch sử Hàn Quốc, nhận thấy lên số vấn đề sau: Ngay từ thời cổ xưa, bán đảo có không gian văn hoá hoàn chỉnh, định hình Đó giới tự nhiên bao gồm Núi - Sông - Biển - Hồ, vừa đa dạng, vừa phù hợp với cư dân nơi việc canh tác, cấy cày, trồng trọt để phục vụ nghề nông, đảm bảo sống sinh tồn buổi người phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Trong hệ thống Núi - Sông - Biển - Hồ núi non chủ đạo Núi nơi Huanung đặt chân xuống trần gian cai trị loài người, núi nơi gặp gỡ kết hôn chàng nàng Gấu, núi nơi sau Tangun cai quản đất nước 1.500 năm lên ẩn, trở thành thần núi Núi non địa bàn cư trú nhiều vương quốc cổ Hàn Quốc Điều có liên quan đến cảnh quan địa lý nơi Bởi bán đảo Hàn chạy dọc từ Bắc xuống Nam hàng ngàn số đất đai có đến 70% núi đồi Và thuộc "giang san" ông vua Ở Hàn Quốc, đời vua - nguồn gốc thiên giới - có nhiều tình tiết ly kỳ (để tăng sức hấp dẫn): sinh nở thần kỳ, kết hôn thần kỳ, môtíp thử thách thần kỳ Đằng sau "kỳ" ý niệm giàu trí tuệ người xưa việc phác thảo chân dung tinh thần vị vua mà nhân dân bán đảo Hàn Quốc tôn sùng Đối với họ, vua vừa phải người có tài năng, đồng thời nỗ lực, vượt qua thử thách vươn đến đỉnh cao đời sống, có lực giao cảm với thánh thần Về phương diện này, ý niệm bên ước mơ liên quan đến loại tín ngưỡng Shaman lâu đời Tín ngưỡng biểu cộng cảm người với giới tự nhiên lực lượng siêu nhiên (giống tượng hát Then người Tày lên đồng người Kinh Việt Nam) Song việc biến khát vọng, khả vào số người đặc biệt - tu luyện đạt đến mức độ hiểu thánh thần - thấy bật lên đậm nét Hàn Quốc Và đời sống đại, tín ngưỡng còn, chí tâm thức toàn dân Và Hàn Quốc, người dân quần đảo Nhật Bản xưa tưởng tượng câu chuyện thú vị trình sáng lập quốc 1.4 Huyền thoại Nhật kể rằng: lúc đầu vũ trụ trứng âm u, tăm tối Thế ngày kia, 8000 vị thần linh giới bàn sáng tạo cõi trần để gửi gắm che chở yêu thương, niềm vui nỗi buồn đời sống Hai vị thần phái xuống mặt đất nam thần Izanaghi nữ thần Izanami Họ gặp gỡ nhau, kết hôn, nên vợ nên chồng Và từ tình thơ mộng ấy, họ sinh đứa đẹp - quần đảo Nhật Bản mà thấy Hai thần đặt chân xuống đảo Ônôgôrô bắt tay dựng trụ trời, xây nhà quê hương Mọi sống đây: cỏ cây, hoa lá, núi, đất, sương mù gian Nhưng hai thần linh cảm thấy không gian quanh trống vắng Họ nói với nhau: "Bây giờ, sản sinh xứ sở tám đảo với núi sông, cỏ Vậy không sinh chúa tể vũ trụ này?” Thế họ sinh nữ thần mặt trời, gọi Amaterasu Ánh sáng đứa bé chiếu khắp nơi: Bắc, Nam, Đông, Tây, Trên, Dưới Sự sống nảy mầm vạn vật người Từ sau nữ thần mặt trời, thiên hoàng thay cai trị trần gian, mở đầu thiên hoàng Jimu Nối theo Jimu, Thiên Hoàng thời kỳ sau tiếp tục hoàn thành công việc trị Dù thời gian bối cảnh lịch sử khác nhau, Thiên Hoàng xuất thân từ dòng dõi có nguồn gốc thần linh Họ trì thống trị suốt nghìn năm lịch sử ghi lại Nhật Bản gồm 124 đời liên tục nối tiếp Trên kiên quan trọng liên quan đến huyền thoại lập quốc Nhật Bản Trong mô hình này, thấy lên đặc điểm việc xuất nhiều vị thần Ngoài 8000 vị thần linh phôi thai từ trứng - vũ trụ có hàng loạt thần tham gia trực tiếp vào việc cấu tạo giới: hai thần Izanaghi Izanami sáng tạo quần đảo Nhật, thần mặt trăng, mặt trời, dông bão làm hoàn chỉnh thêm tranh tạp lập giới Thần tư tưởng, sức mạnh nghệ thuật bổ sung cho đời sống tinh thần người dân nơi Thực ra, tín ngưỡng đa thần giáo “mẫu số chung” cho loài người buổi sơ khai, phải nói Nhật Bản dấu hiệu kỳ diệu Nó trở thành tín ngưỡng, tôn giáo người nơi - khứ hôm tồn - để hình thành nên mà người ta thường gọi Thần đạo Nhật Bản Trong tiếng Nhật, chữ dịch từ Thần Kami - nghĩa ban đầu Trên, sau mở rộng thành từ cao hơn, thiêng liêng tốt đẹp Nếu người, người phải có lực, sức mạnh phẩm chất bình thường Bởi vậy, người dân Nhật tin thần thánh tin cẩn quyền cai quản đất nước - Nhật, quyền lực tối cao vị Thiên Hoàng Cũng cần lưu ý rằng, ngẫu nhiên, huyền thoại lập quốc Nhật Bản, lại có kiện kể giận dỗi thần mặt trời (Amaterasu) mà trần gian trở nên tăm tối Sau đó, để ánh sáng trở lại phải kể đến công lao ba vị thần: tư tưởng, sức mạnh nghệ thuật Chính họ bàn mưu tính kế để thúc đẩy thần khỏi Thiên Nam Động, trả lại ánh sáng cho vạn vật muôn người Chi tiết gửi gắm nhiều điều sâu kín Nhật Chiêu cuốn: Văn học Nhật Bản từ thời khởi thủy đến năm 1868 viết: "Cái đẹp, tư tưởng sức mạnh linh hồn văn hoá Chúng mã hoá huyền thoại mặt trời đến nay, yếu tố nguyên lý đời sống Nhật Bản sống dân tộc, nhân loại cần có đầy đủ ba ấy3 Quả thực vậy, người - dù nơi đâu hành tinh - cần đến tư tưởng, sức mạnh, nghệ thuật Chỉ có điều Nhật Bản, buổi sơ khai - huyền thoại nêu triết lý Tiếp theo, huyền thoại Nhật, thấy thiên nhiên định hình từ buổi đầu Truyện kể sau Izauagi Izanami kết hôn với nhau, sinh đảo xinh xắn "hiện mặt trời mọc" Dân gian miêu tả: "Trên đó, lững lờ trôi suối nhấp nhô núi đồi, theo mùa mà trắng tuyết hay đỏ rực phong Trên có hoa anh đào chim chóc, có người đầu tiên" Đây thực khung cảnh lãng mạn, tuyệt vời, không gian đậm chất trữ tình đằm thắm, nói lên tất thiên nhiên Nhật với bốn mùa đặn xuân, hạ, thu, đông Tất nói lên tình cảm mạnh mẽ đẹp giàu có môi trường xung quanh người Nhật cổ xưa Vì vậy, muốn hiểu lịch sử nước Nhật, người Nhật bỏ qua đặc điểm thiên nhiên Thiên nhiên Nhật tươi đẹp vậy, xét phương diện địa lý tính chất đảo lại quy định nhiều đến tính cách người Nhật - họ sống kín đáo, cảnh giác với bên Tính chất đảo ảnh hưởng đến phòng thủ quân sự, làm cho Nhật lịch sử tránh nhiều ngoại xâm, song mặt khác nội chiến nhiều Trong huyền thoại, tranh giành nữ thần mặt trời em trai mình, đọ sức hai anh em Hôôri Hôđôri thực chất tranh giành tộc, lạc với nhằm củng cố quyền lực, quyền lực thuộc phái mạnh hơn, đạt chiến thắng Tìm hiểu huyền thoại lập quốc Nhật Bản, vẽ nên tranh hoàn chỉnh, đủ đầy Song tin với “chiếc gương” nhỏ này, ta tìm thấy vài điều đặc biệt - mà dấu ấn tạo thành mạch ngầm chảy đời sống Nhật Bản đại hôm 2.1 Từ việc dựng lại mô hình lập quốc nước Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc Nhật Bản, có tiền đề vào so sánh tương đồng dị biệt chúng số phương diện - Khuynh hướng lịch sử hoá huyền thoại - Cảm hứng ngợi ca nhân vật có công kiến tạo đất nước - Cảnh quan địa lý, dấu ấn nông nghiệp - Mô típ trứng khởi thuỷ, Môtíp loạn luân 2.1.1 Khuynh hướng lịch sử hoá huyền thoại Cả Trung Hoa, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản theo xu hướng Nhật Chiêu Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến năm 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr 27 y Ở Trung Hoa, thần thoại nằm rải rác sách ghi chép sau Kinh, Sử, Tử, Tập Mục đích xuất phát từ trình thu thập Khổng Tử ông sáng tạo học thuyết Nho gia Thông qua gương thời tiền sử (chủ yếu Nghiêu, Thuấn, Vũ), Khổng Tử bày tỏ lòng ngưỡng vọng cho đấng tối cao đời sau cần noi theo Qua đấy, ông coi phương diện để răn đe, giáo hóa thiên hạ, sống phải có trật tự - dưới, trước - sau, có đức độ sáng ngời y Ở Việt Nam, công việc ghi chép xuất từ năm đầu thời tự chủ (thế kỷ X - XI), văn lưu lại phải kể đến: Việt điện u linh Vũ Quỳnh - kỷ XIV Lĩnh Nam chích quái Kiều Phú biên soạn Ngoài ra, phải kể đến Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên Dư địa chí Nguyễn Trãi Mục đích ghi chép nhằm nâng cao ý thức tự hào dân tộc, chống lại âm mưu đồng hoá kẻ thù y Ở Hàn Quốc, người ta thấy xu hướng lịch sử huyền thoại có phần giống Việt Nam Vào kỷ XIII, nhân dân nước chịu ách đô hộ đế quốc Nguyên Mông Cả nước Hàn chìm cực, dân chúng bị giết hại, cướp bóc cải, bị bắt làm tù binh, điêu đứng, khốn khổ: "Vua Kororyo lúc buộc phải cưới công chúa Mông người Hàn phải để tóc theo kiểu ngoại bang, đồng thời bị cấm mặc trang phục theo truyền thống mình"4 Trước tình hình ấy, thiền sư Iryon không đành lòng, ông tập hợp tài liệu sử Trung Quốc sử trước để hoàn chỉnh tác phẩm mang tên Samgukayusa - Tam quốc lưu sử Bởi vậy, tính chất biên niên sử sách rõ Trong trình ghi chép, Iryon có ý thức đánh dấu lại triều đại với năm tháng cụ thể gắn với trình giải thích đời vương triều Ngoài độ xác, Iryon có ý thức khẳng dịnh đối sánh ngang dân tộc mình, đất nước với ông vua hoàng đế lớn Trung Hoa y Chuyển sang đất nước xứ sở mặt trời mọc, khuynh hướng lịch sử hoá huyền thoại thể đậm đà hai Kojikii (Cổ ký) Nihohi (Nhật Bản ký) Hai Yasumarô - học giả ưu tú thời biên soạn vào năm 712 Lúc đó, Nhật Bản có tình trạng số thị tộc có ham muốn chống đối lại quyền lực Thiên Hoàng Yasumarô làm công việc nhằm mục đích "theo xưa định lại lề luật cũ" Do mà ngai vàng Thiên Hoàng không bị lung lay Tóm lại, khuynh hướng lịch sử hoá huyền thoại khuynh hướng phổ biến bốn quốc gia: Việt - Trung - Hàn - Nhật Tuy nhiên, bối cảnh lịch sử không giống vận mệnh dân tộc có khác biệt nên nước đường chung có ngã rẽ độc lập 2.1.2 Trên đặc điểm rút qua huyền thoại nước Và tên gọi nó, "huyền thoại lập quốc" câu chuyện kể trình mở mang, hình thành xây dựng đất nước quốc gia, nên khuynh hướng lịch sử hoá Lê Chí Quế, han Thị Thu Hiền Huyền thoại lập quốc Korea Việt Nam, tạp chí Văn hóa Dân gian, số 4/2004, tr 39 huyền thoại, thấy cảm hứng ngợi ca điểm tương đồng nếp nghĩ dân gian nước suy tư cha ông, giống nòi y Trước hết, cảm hứng cho đấng bậc sáng tạo anh hùng có nguồn gốc thần linh, nguồn gốc thiên giới Ở Trung Hoa, không vị vua không mang dáng dấp thần linh Trong huyền thoại Việt Nam, mờ nhạt hơn, hình ảnh người anh hùng làng Gióng cho ta thấy thực “đứa con” trời phái xuống Sau giúp dân diệt trừ giặc Ân lại bay trời Huyền thoại Hàn, ông vua trước lên có tiếng gọi định sẵn từ trời ngân xuống định mệnh Huyền thoại Nhật Bản rõ ràng giáng thần Izanagi Izanami “trời phái” y Ngoài ra, người phải có lực phi thường Ở Trung Hoa, Nữ Oa đội đá vá trời Tại Việt Nam, Sơn Tinh tạp núi dẹp lũ lụt Ở Hàn Quốc, vua Choomong có tài bắn cung giỏi Trên đất Nhật Bản, thần Izanagi Izanami cần khuấy nhẹ mặt nước tạo thành đảo Họ người người thường tất đảm đương công việc vĩ đại Có tài năng, họ người anh minh đạo đức Ở Việt Nam, Thánh Gióng sau đánh giặc Ân liền bay trời mà không đón nhận ánh hào quang, ban thưởng Tại Trung Hoa, vua Nghiêu - Thuấn ăn, ở, làm với nhân dân Ở Nhật Bản, Mikôntu mở kênh, xoá bỏ thuế má cho dân lành Nói chung, nước, nhân dân thời cổ xưa ca ngợi bậc tổ tiên, đấng sáng tạo, anh hùng vị vua Qua gửi gắm khát vọng, niềm tin người vào nhân vật đủ lực để đứng đầu vương triều hay tham gia vào kiện lớn liên quan đến vận mệnh cộng đồng; nước có cách hình dung khác Tuy nhiên, đề cập đến khái niệm "quốc" - dù hồi cố hay tưởng tượng phải gửi gắm với không gian định Trên sở vậy, tìm hiểu nét gặp gỡ nước Việt - Trung - Hàn - Nhật, đặt vấn đề xác định cảnh quan địa lý dấu ấn nông nghiệp nước 2.1.3 Cảnh quan địa lý, dấu ấn nông nghiệp a) Cảnh quan địa lý: Bốn quốc gia: Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản nằm khu vực Châu Á, nên cảnh quan có nhiều điểm giống nhau, định hình không gian văn hoá Núi Sông - Biển - Hồ; đặc biệt, “văn hoá núi đá” ảnh hưởng đến nếp tư cư dân cổ xưa Ở Việt Nam, mẹ Âu Cơ tiên núi Mỗi lần nhớ chồng lại đứng núi cao hướng biển Đông cất tiếng gọi Sau này, núi Nghĩa Lĩnh trở thành kinh đô Hùng Vương Rồi không ngẫu nhiên, thánh Tản Viên chọn núi làm nơi ngự trị Người anh hùng làng Gióng sau dẹp xong giặc Ân từ chân núi Sóc Sơn mà bay trời 10 Ở Trung Hoa, núi Bất Chu huyền thoại trụ chống trời Còn núi cao lại Côn Luân Người ta ví thang để leo lên trời Khung cảnh nơi uy nghiêm, mỹ lệ Chính chốn mà vua Vàng (Hoàng đế) nhàn rỗi, lại xuống để thư thái tâm hồn Ở huyền thoại lập quốc Hàn, dấu ấn núi non đậm nét Huyền thoại cổ (Tangun) kể Huanung xuống trần gian, cha ông xem xét chọn núi T'aeback (Thái Bạch) - nơi cho ông đặt chân đến cai trị loài người Sau Tangun lên 1500 năm ông lên ẩn vùng Chang tang kung trở thành thần Núi Như vậy, yếu tố núi trở thành trung tâm cảnh quan địa lý Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc Trên thực tế, yếu tố không tồn với tư cách cảnh quan địa lý tuý, mà tuỳ theo đời sống đặc trưng nơi, núi non nâng lên thành biểu tượng Ở Việt Nam, hình dung non nước tồn khái niệm, nâng lên tầm suy tưởng cao siêu - trở thành hoà hợp thống tình cảm bền vững, sắt son, lời thề thuỷ chung, gắn bó Ca dao xưa, câu hay câu nói cảnh non nước: "Nàng nuôi Để anh trảy nước non Cao Bằng" Ở Trung Hoa, núi non gắn với khát vọng lên cao, lý tưởng hướng tới người Chẳng mà sau giai đoạn đỉnh cao thơ ca đời Đường, nhiều nhà thơ nơi tìm cảm hứng cảnh núi non Đề tài “đăng cao” trở thành nguồn cảm hứng in dấu lại nhiều thi phẩm để đời Hàn Quốc núi non nhiều Nhưng từ huyền thoại, bước đời sống, trở thành phần tâm thức, trí tuệ, xúc cảm, niềm tin, cội nguồn sáng tạo nghệ thuật người nơi Nói GS Lishongmi: "Núi trở thành sắc Hàn Quốc"5 Trong cảnh quan địa lý bốn nước, Nhật Bản quốc gia có khác biệt rõ rệt so với Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc Mặc dù núi non nhiều huyền thoại, dân gian xưa lại nhắc đến đảo “Tính chất đảo” làm cho Nhật trở thành quốc gia khép kín, tính cách lại có phần khó hiểu bí hiểm vô Yếu tố đảo khiến Nhật dù nằm khối đồng văn song có tính dị biệt Nhật Chiêu nói: "Đó văn hoá phương Đông gần gũi mà lạ với - đồng văn mà dường dị mộng"6 Nói chung, cảnh quan địa lý, dấu ấn nông nghiệp đặc điểm khai thác tìm hiểu giới huyền thoại bốn quốc gia b) Dấu ấn nông nghiệp Đặng Văn Lung Tiếp cận văn hóa Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002, tr 65 Nhật Chiêu Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr 11 Dấu ấn nước Việt - Trung - Hàn - Nhật rõ thể nhiều phương diện Ở đây, đề cập đến tín ngưỡng thờ mặt trời Thực ra, văn minh sơ khai trái đất thờ thần mặt trời Những chữ viết nhân loại khắp nơi tương đồng cách đáng ngạc nhiên chữ "mặt trời": vòng tròn có chấm Thần mặt trời Ai Cập mà ra, Lưỡng Hà có Samat, Nhật Amaterasu Vua người Trung Quốc người Inca tận châu Mỹ tin trời thần mặt trời Việt Nam đưa hình ảnh mặt trời vào trung tâm trống đồng Đông Sơn Trên tất chứng tích “vật chất” mà thấy Tín ngưỡng thờ thần mặt trời huyền thoại thể dạng câu chuyện kể Ở Việt Nam, không đậm nét việc Hùng Vương kén rể với đồ vật thách cưới "voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao" (Sơn Tinh - Thủy Tinh), cho tâm thức người Việt cổ, họ ý thức rõ vai trò thần mặt trời PGS Nguyễn Bích Hà nhận định: "Thần thoại Việt, gà vật gọi mặt trời"7 Ở Trung Hoa, có thần Viêm đế cai quản vùng nóng nực phương Nam, mang ánh sáng đến cho muôn vật người Ở Hàn Quốc, tín ngưỡng thờ thần mặt trời thông qua yếu tố liên quan đến ánh sáng: ánh sáng chiếu vào ngực mẹ Yoo Wa khiến nàng mang thai, sinh vua nước Koguryo; cậu bé sinh từ trứng huyền thoại Kaya rạng rỡ mặt trời Riêng Nhật Bản, họ coi nữ thần mặt trời vị thần hộ mệnh cho dân tộc, dẫn dắt, che chở thân thiết tổ tiên họ Tín ngưỡng thờ thần mặt trời quốc gia Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản gắn với cư dân nông nghiệp trồng lúa nước - nông nghiệp, yếu tố nước ánh sáng cần thiết cho trình canh tác Trên đây, trình bày vài nét khuynh hướng sáng tạo, cảm hứng sáng tạo, cảnh quan địa lý, dấu ấn nông nghiệp mà nhận thấy huyền thoại lập quốc nước: Việt - Trung - Hàn - Nhật Phần cuối tham luận này, tập trung vào môtíp, cụ thể Môtíp trứng khởi thuỷ Môtíp loạn luân 2.1.4 Môtíp trứng khởi thủy, Môtíp loạn luân y Môtíp trứng khởi thủy Để tiện cho bạn đọc theo dõi, tóm tắt lại bảng sau: Tên nước Các dạng Việt Nam Từ bgọc có trăm trứng sinh trăm người Hàn Quốc Từ bọc trứng, sinh người Trung Hoa Vũ trụ trứng, sinh vị thần Nhật Bản Vũ trụ trứng, sinh nhiều vị thần Nguyễn Bích Hà Tuyển tập truyện cổ Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 12 Từ bảng trên, thấy môtíp trứng khởi thuỷ xuất huyền thoại lập quốc nước Tuy nhiên, không huyền thoại nói rõ trứng khởi thuỷ từ đâu Chúng cho trứng lúc đầu loài chim sinh Quá trình diễn tiến sau: Thần Chim Đẻ Trứng Sinh Người Gắn lối tư vào huyền thoại lập quốc, thuộc tầm nhận thức cao người thời tiền sử Nếu huyền thoại bầu, giải thích loài người tộc người sinh từ (tư gắn với thực vật) lối tư cho chim khởi đầu cho sinh nở thần - người gắn với động vật Do vậy, nguyên lý Đực - Cái bắt nguồn từ đây, chứng tỏ ý niệm nguồn gốc, tổ tiên có phần sáng rõ, dù xét đến cùng, ngây thơ Trong môtíp trứng khởi thuỷ, phần hiểu tâm tư người xưa hiểu giống nòi họ Sang môtíp loạn luân, lại thấy phương diện khác, vừa liên quan đến huyền thoại lập quốc, lại gửi gắm nhiều ý tưởng kín đáo, thâm trầm y Môtíp loạn luân: Trong truyện Việt Nam, mối quan hệ Lạc Long Quân Âu Cơ ban đầu cháu (Lạc Long Quân lấy gái anh Âu Cơ) Họ lấy sinh 100 trứng có Hùng Vương làm vua nước Văn Lang Huyền thoại Tangun (Korea) kể Hoàng Hùng (Huanung) lấy gái Gấu - có tên Hùng nữ ông ta hóa phép mà thành Họ lấy nhau, sinh Tangun - vua nước Choson Huyền thoại Trung Hoa kể rằng: Phục Hy - Nữ Oa hai anh em ruột Lúc giới xảy trận lụt lớn, loài người chết hết hai anh em sống sót nhờ chui vào bầu Họ thoát nạn, chui từ bầu bắt đầu tái sinh màu nhiệm: sáng tạo loài người, thứ liên quan đến sống người Huyền thoại Nhật Bản kể: hai vị thần Izanagi Izanami hai anh em ruột trời phái xuống trần gian Họ tỏ tình, kết hôn, nên vợ nên chồng, sinh đảo xinh đẹp Từ dẫn chứng trên, thấy môtíp loạn luân có huyền thoại bốn nước Căn nguyên trùng lặp gắn với chế độ tạp hôn thời nguyên thủy 13 người trạng thái bầy đàn Song xem xét kỹ vấn đề cốt lõi, đặc biệt đặt tương quan với huyền thoại việc lập quốc Thực ra, việc kết hôn người huyết thống xã hội nguyên thủy chuyện tuỳ tiện Nó thuộc nhiều yếu tố cấm kỵ loài người buổi sơ khai Việc xảy trường hợp đặc biệt liên quan đến kiện quan trọng như: tái sinh loài người, việc cần thiết phải trì nòi giống gây dựng lại cộng đồng Điều trùng hợp với môtíp loạn luân huyền thoại bốn nước Nếu đặt chúng soi chiếu huyền thoại lập quốc, nhờ hôn phối "bất thường" dẫn đến sinh nở thần kỳ Và đằng sau sinh nở người phi thường Chính họ sau lớn lên, trưởng thành ông vua, anh hùng, đấng sáng tạo Nhờ bàn tay, khối óc họ mà đất nước buổi đầu từ "trạng thái hỗn mang chuyển sang trạng thái vũ trụ", nghĩa từ chỗ mặt đất chẳng có gì, trở thành tổ chức văn hoá Ở Việt Nam, nhờ vua Hùng, tồn nước Văn Lang - Âu Lạc Ở Hàn Quốc, Tangun vua lập nước Chooson Trên đất Trung Hoa, người sinh từ bọc giấy đầy cục thịt Nữ Oa người góp phần quan trọng vào cải tạo xã hội Tại Nhật Bản, Izanaagi Izanami lấy nhau, sinh đảo - đứa xứ sở đất nước mặt trời mọc ngày Tóm lại, qua huyền thoại lập quốc bốn nước: Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản, tham vọng dựng lại toàn chân dung tinh thần nước, mà phác thảo nét nhất, cốt lõi Qua đó, chứng tỏ huyền thoại dù hư ảo đến đâu gắn chặt với thực: thực tình cảm biết ơn tổ tiên, ý thức nguồn cội khát vọng chinh phục giới nhân loại buổi đầu Và tất tình cảm đẹp đẽ điều đáng quý hôm Thế giới huyền thoại lung linh nhiều sắc màu thân Huyền thoại lập quốc lát cắt mênh mông vô tận mà 14 ... trọng vào cải tạo xã hội Tại Nhật Bản, Izanaagi Izanami lấy nhau, sinh đảo - đứa xứ sở đất nước mặt trời mọc ngày Tóm lại, qua huyền thoại lập quốc bốn nước: Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản, ... - Mô típ trứng khởi thuỷ, Môtíp loạn luân 2.1.1 Khuynh hướng lịch sử hoá huyền thoại Cả Trung Hoa, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản theo xu hướng Nhật Chiêu Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến năm 1868,... việc dựng lại mô hình lập quốc nước Việt Nam, Trung Hoa, Hàn Quốc Nhật Bản, có tiền đề vào so sánh tương đồng dị biệt chúng số phương diện - Khuynh hướng lịch sử hoá huyền thoại - Cảm hứng ngợi

Ngày đăng: 26/03/2017, 05:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w