1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận chấm dứt hợp đồng lao động và hậu quả pháp lý luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

16 301 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Dé tai: “Cham đứt hợp đồng lao động c3?

và hậu quả pháp lý

Giảng viên hướng dẫn: Cơ Đồn Thị Phương Diệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Anh

Lớp : Cao học Luật kinh tế CH15SLKTKG1 MSSV: 9410715057

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU Trang 2

A Cham ditt hop đồng lao động: Trang 2

1 Khai niém: Trang 2

2 Các trường hợp chấm đứt hợp đồng lao động: Trang 2 2.1 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt: Trang 3 2.2 Đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động: Trang Š 2.3 Hủy bỏ việc đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động & đơn phương châm dứt hợp đông lao động trái pháp luật: Trang 8

2.4 Nghĩa vụ khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Trang 9 B Hậu quá pháp lý khi chấm đứt hợp đồng lao động Trang 10

1 Hậu quả pháp lý khi hợp đồng lao động đương nhiên chấm đứt

Trang 11 2 Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái

pháp luật Trang 11

3 Giải quyết quyền lợi của hai bên khi chấm dứt hợp đồng lao động Trang 12

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lao động là việc con người dung sức lực và trí tuệ để tạo ra sản phẩm vật chất phục vụ đời sống và hợp đồng lao động xuất hiện để điều chỉnh mối

quan hệ giữa người sử dụng lao động, người lao động, tô chức, cá nhân liên quan đến quan hệ lao động

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, thì hợp đồng lao động có vai rò rất quan trọng: việc thiếu hiểu biết về hợp đồng lao động gây ra những thiệt hại đáng kẻ đặc biệt là cho người lao động Thông qua hợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử đụng lao động được thiết lập, là cơ sở dé giải quyết các tranh chấp (nếu có) Ngoài ra hợp đồng lao động cũng là một trong những hình thức pháp lí nhất để công

dân thực hiện quyền làm chủ của mình, thể hiện qua việc tự do lựa chọn công

việc, chỗ làm, mức lương phù hợp Nhà nước dựa vào hợp đồng lao động để quân lý nhân lực đang làm việc tại các công ty, cơ sở sản suất Xuất phát từ

nhu cầu và đòi hỏi mới phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi,

b6 sung hệ thống pháp luật lao động Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết hợp nhiều nguyên nhân mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày càng trở nên phơ biến, trong đó việc đơn phương chấm đứt HĐLĐ

trái pháp luật là một vấn đề đang gây nhiều bức xúc, ảnh hưởng khơng nhỏ

đến tính bền vững của quan hệ lao động Vì vậy, chấm đứt HĐLĐ và hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động là một nội dung quan trong

trong áp dụng, thực hiện quan hệ lao động

Để việc chấm đứt HĐLĐ đúng pháp luật và xử lý hậu quả pháp lý của

Trang 4

A Chấm dứt hợp đồng lao động:

1 Khái niệm:

Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện pháp lý quan trọng dẫn đến sự kết thúc của quan hệ lao động (người lao động chấm đứt làm việc cho người sử dụng lao động) đo hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt, do người lao động bị sa thải, hoặc do một trong hai bên đơn phương chấm đứt hợp đồng

lao động trước thời hạn

2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:

Theo quy định tại Điều 36 BLLĐ 2012 thì việc chấm dứt hợp đồng lao

động có các trường hợp sau:

1 Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều

192 của bộ luật này

2 Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động 3 Hai bên thỏa thuận chấm đứt hợp đồng lao động

4 Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và

tuổi hướng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ Luật lao động

5 Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cám làm công việc

ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của toa án

6 Người lao động chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự,

mắt tích hoặc là đã chết

7 Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mắt năng

lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không

phải là cá nhân chấm đứt hoạt động

§ Người lao động bị xứ lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều

125 của Bộ Luật lao động

9 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy

định tại Điều 37 của Bộ Luật lao động

10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

theo quy định tại Điều 3§ của Bộ Luật lao động: người sử dụng lao động cho

người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu , công nghệ hoặc vì lý do kinh tế

hoặc đo sáp nhập, hợp nhất, chia tách đoanh nghiệp, hợp tác xã

Những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động nêu trên thì có thể chia

thành hai trường hợp chấm đứt hợp đồng lao động đó là trường hợp đương

Trang 5

2.1 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt:

Hợp đồng lao động được xem là đương nhiên chấm dứt trong các trường hợp:

1 Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 6

Điều 192 của bộ luật này

2 Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động

3 Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động

4 Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và

tuổi hướng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ Luật lao động

5 Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cắm làm công

việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp

luật của tòa án

6 Người lao động chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân

sự, mất tích hoặc là đã chết

7 Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất

năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết: người sử dụng lao động

không phải là cá nhân chấm đứt hoạt động

§ Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3

Điều 125 của Bộ Luật lao động Gồm có 3 Hình thức xử lý kỷ luật lao động

(khién trách, kéo đài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng: cách chức, sa

thải)

Các trường hợp chấm đứt này chủ yếu do nguyên nhân khách quan mà hợp đồng khơng thể duy trì được Một số trường hợp, hợp đồng lao động chấm dứt xuất phát từ ý trí của bên sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải; trường hợp hết hạn hợp đồng thì về nguyên tắc hợp đồng không chấm đứt do

hết hạn đối với trường hợp hợp đồng có thời hạn mà phải có ý chí của bên sử

dụng lao động không mong muốn tiếp tục ký hợp đồng lao động với bên lao động, hoặc xuất phát từ ý chí của hai bên trong quan hệ hợp đồng lao động

Tuy nhiên, trường hợp hợp đồng lao động xác định thời hạn và hợp đồng

lao động theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất định có thời hạn dưới 12

tháng hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30

ngày, kể từ ngày lao động hết han, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu hai bên không tiến hành ký kết hợp đồng mới thì hợp đồng đã giao

Trang 6

hạn dưới 12 tháng trở thành hợp đồng xác định thời hạn với thời hạn là 24

tháng

Trường hợp người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã

hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ Luật lao

động thì phái hội đủ điều kiện cần và đủ là người lao động đã hết tuổi lao động (đủ tuổi hưởng lương hưu) và đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm

xã hội theo Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướn dẫn thi hành Luật bảo

hiểm xã hội

2.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: 2.2.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là việc một trong hai bên có thể tự chấm đứt hợp đồng không cần có thỏa thuận với bên còn lại nhưng vẫn được pháp luật công nhận Đơn phương chấm dứt hợp đồng chỉ được chấp

nhận trong một số trường hợp luật định

2.2.2 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: 2.2.2.1 Người lao động đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động:

Theo Điều 37 Bộ Luật lao động 2012 quy định các trường hợp người lao động có thê đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động:

1 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời

hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:

a) Khơng được bế trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động:

b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động:

e) Bị ngược đãi, quấy rối tình đục, cưỡng bức lao động:

d) Ban thân hoặc gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thê tiếp tục thực

hiện hợp đồng lao động Gồm những trường hợp:

- Chuyển chỗ ở thường trú đến nơi khác, đi lại gặp nhiều khó khăn;

- Được phép ra nước ngoài định cư:

- Bản thân phải nghĩ việc để chăm sóc vợ (chồng), bố, mẹ kể cả bố (mẹ Vợ chồng) hoặc con bị ốm đau từ 03 tháng trở lên;

- Gia đình có hồn cảnh khó khăn khác được chính quyền cấp xã xác

Trang 7

đ) Được bau làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ

nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;

e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám

bệnh, chữa bệnh có thâm quyền;

ø) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với

người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phân tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ

hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục

2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản

1 Điều 37 thì người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước

với thời hạn:

a) Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm

a, b, c và g khoản 1 Điều 37 ;

b) Ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít nhất 03

ngày làm việc nếu là hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc

nhất định có thời hạn đưới 12 tháng đối với các trường hợp quy định tại điểm

d và điểm đ khoản 1 Điều 37;

e) Đối với trường hợp quy định tại điểm e khoán 1 Điều này thời hạn

báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện theo thời hạn quy định tại Điều 156 của Bộ luật lao động

3 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại

Điều 156 của Bộ luật lao động

Theo quy định tại khoản 3, Điều 37 Bộ Luật lao động thì đối với hợp đồng không xác định thời hạn, pháp luật không yêu cầu người lao động phải

có lý do mới đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động, chỉ tuân theo quy

định phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày Điểm mới của Bộ Luật Lao động 2012 là bỗ sung trường hợp khi bị

Trang 8

Tuy nhiên điểm hạn chế là người lao động chấm dứt hợp đồng lao động có lý do hay khơng thì phải tn thủ quy định phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày

2.2.2.2 Người sử dụng lao động đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động:

Theo quy định tại Điều 3§ Bộ Luật lao động năm 2012 thì người sử

dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:

a) Người lao động thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng lao động

Việc khơng hồn thành công việc được giao là do yếu tố chủ quan và đã

bị lập biên bản nhắc nhớ ít nhất 02 lần trong một tháng, mà sau đó vẫn khơng

khắc phục Mức độ hoàn thành được ghi trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thê hoặc nội quy lao động của bên sử dụng lao động

b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06

tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định

thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp

đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn

dưới 12 tháng mà khá năng lao động chưa hồi phục

Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét đề tiếp tục giao kết hợp đồng lao động

e) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý đo bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử đụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc

đ) Người lao động khơng có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật lao động

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước thời gian như sau:

- Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn; - Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn;

- Ít nhất 03 ngày làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản

1 Điều 38 và đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc

Trang 9

Như vậy, thời hạn báo trước khi người sử dụn lao động đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động được xác định theo hợp đồng

Để bảo vệ cho người lao động, hạn chế việc lạm dụng quyền đơn

phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp:

1 Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có

thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3§ của Bộ Luật lao động

2 Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý

3 Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của Bộ Luật Lao động

4 Người lao động nghỉ việc hướng chế độ thai sản theo quy định của

pháp luật về bảo hiểm xã hội

2.3 Hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động & đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:

Việc hủy bỏ đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật được quy định trong Bộ Luật lao

động 2012 tại điều 40, điều 41 Cụ thê:

Tại điều 40 quy định huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì:

Mỗi bên đều có quyền huỷ bó việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

động trước khi hét thời hạn báo trước nhưng phải thông báo bằng văn bản và phải được bên kia đồng ý

Tại Điều 41 quy định việc đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật:

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 37, 3§ và

39 của Bộ Luật lao động

2.4 Nghĩa vụ khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:

2.4.1 Về phía người sử dụng lao động thì nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau

Trang 10

ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động

2 Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngồi khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao

động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ Luật lao

động

3 Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người

lao động và người lao động đồng ý, thì ngồi khoản tiền bồi thường quy định

tại khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ

luật này, hai bên thỏa thuận khoán tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải

bằng 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm đứt hợp đồng lao động

4 Trường hợp khơng cịn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngồi khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này, hai bên thương lượng để sửa đôi, bổ sung hợp đồng lao động

5 Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi

thường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước

2.4.2 Về phía người lao động: thì nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật:

1 Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động

2 Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường

cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước

3 Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy

định tại Điều 62 của Bộ Luật lao động

B Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng lao động

1 Hậu quả pháp lý khi hợp đồng lao động đương nhiên chấm đứt

1.1 Hậu quả pháp lý khi hợp đồng lao động hết hạn, hồn thành cơng việc và thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động

Trang 11

người lao động Theo quy định tại Điều 47 Bộ Luật lao động năm 2012 như

sau:

Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động

1 Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử đụng lao động phái thông báo bằng văn bản cho người lao động

biết thời điểm chấm đứt hợp đồng lao động

2 Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm đứt hợp đồng lao động hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan

đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không

được quá 30 ngày

3 Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác

nhận và trả lại số bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của người lao động

4 Trong trường hợp đoanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm đứt hoạt động,

bị giải thể, phá sản thì tiền lương trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả

ước lao động tập thê và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán

Người lao động có quyền được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp

mất việc làm theo quy định tài Điều 48 và 49 Bộ Luật Lao động năm 2012

1.2 Hậu quả pháp lý khi người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cám làm công việc ghi trong hợp đồng lao động và trường hợp người lao

động chết: mất năng lực hành vi dân sự, bị tuyên bố chết, mất tích theo bản

án, quyết định của Tồ án

Khi có quyết định của tòa án đối với một người bị xử tử hình hay bi cam làm cơng việc cũ thì hợp đồng lao động với người đó sẽ buộc chấm dứt,

những nghĩa vụ và quyền lợi chưa thực hiện sẽ phân xử theo quyết định của tòa án và những quan hệ pháp luật có liên quan được xử lý theo pháp luật dân

sự, hợp đồng lao động với người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị

cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động và trường hợp người lao

động chết: mất năng lực hành vi dân sự, bị tuyên bế chết, mất tích theo bản án

sẽ chấm dứt, các quyền và nghĩ vụ sẽ được thực hiện theo quyết định của tòa án

1.3 Hậu quả pháp lý khi người lao động về nghỉ hưu; Bị kỉ luật sa thải:

Trang 12

Theo quy định tại Điều 167 Bộ luật lao động năm 2012 quy định về sử

dụng người lao động cao tuôi thì :

1 Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với

người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động

hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định tại Chương III của Bộ luật này

2 Khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao động mới, thì

ngồi quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuôi vẫn được hưởng quyền lợi đã thoả thuận theo hợp đồng lao động

3 Không được sử dụng người lao động cao tuôi làm những công việc

nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động

cao tuôi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ

4 Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức

khoẻ của người lao động cao tuổi tại nơi làm việc

1.4 Hậu quả pháp lý khi chấm đứt hợp đồng lao động do phá sản, chia tách, sáp nhập tô chức:

Khi chia tách, sáp nhập người sử dụng lao động phải có trách nhiệm

thực hiện nghĩa vụ quy định tại điều 45 Bộ luật lao động 2012 :

1 Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động

Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có, thì người sử dụng lao động kế tiếp có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử

dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này

2 Trong trường hợp chuyền quyền sở hữu hoặc quyền sử đụng tài sản của doanh nghiệp, thì người sử dụng lao động trước đó phải lập phương án sử

dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của Bộ luật này

3 Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định tại Điều này, thì phải trả trợ cấp mat việc làm cho người

lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này

2 Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

2.1 Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía

Trang 13

Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì khơng được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động

Nếu người lao động vi phạm về thời hạn báo trước thì phải bồi thường

cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước

Trường hợp người lao động đơn phương châm đứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì có thê phải hoàn trả chi phi đào tạo cho người sử dụng lao động nếu hai bên có hợp đồng đào tạo giới hạn nghĩa vụ làm việc của người

lao động được đưa đi đào tạo Chi phí đào tạo được quy định theo điều 62 Bộ

Luật lao động 2012 gồm các khoản chỉ có chứng từ hợp lệ về chỉ phí trã cho

người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các

chỉ phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế cho người học trong thời gian đi học Trường hợp người lao động được gửi đi đào tạo ở nước ngồi thì chỉ phí đào tạo cịn bao gồm chỉ phí đi lại, chi phí sinh hoạt trong thời gian ở nước ngoài

2.2 Hậu quả đơn phương chấm dứt hợp đông lao động từ phía người

sử dụng lao động tại điều 38 Bộ Luật lao động năm 2012:

1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động

2 Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động

phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật này

3 Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao

động và người lao động đồng ý, thì ngồi khoản tiền bồi thường quy định tại

khoản 1 Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của Bộ luật

này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm nhưng ít nhất phải bằng

02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm đứt hợp đồng lao động Điều này có nghĩa nếu người sử dụng lao đợng không muốn nhận người lao động quay trở lại làm việc nhưng người lao động vẫn muốn tiếp tục làm việc

Trang 14

4 Trường hợp không cịn vị trí, cơng việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngồi khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 nêu trên, hai bên thương lượng đề sửa đổi, bỗ sung hợp đồng lao động

5 Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi

thường cho người lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước

2.3 Đối với người lao động

Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì khơng được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có)

3 Giải quyết quyền lợi của hai bên khi chấm dứt hợp đồng lao động - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi

thường chỉ phí đào tạo, trừ trường hợp chấm đứt hợp đồng lao động mà thực hiện đúng và đủ các quy định tại Điều 37 của Bộ luật Lao động đã sửa đồi, bổ

sung

- Những trường hợp không được trả trợ cấp thôi việc: Không phải tất cả các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động đếu được trợ

cấp thôi việc Theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 Điều 48 và

Khoản 10 Điều 36 Bộ Luật Lao động 2012 thì khi chấm dứt hợp đồng lao

động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tô chức đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm

trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp

lương nếu có Những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động được quy định

tại Khoản 4 và Khoản § Điều 36 Bộ Luật lao động 2012 thì người lao động sẽ không được trả trợ cấp thôi việc

- Cũng trong trường hợp quy định tại Khoản 10, Điều 36 của Bộ Luật lao động 2012 thì người lao động sẽ được trợ cấp thôi việc Trong khi quy

định tại Khoản 1, Điều 44 Bộ Luật lao động 2012 thì người lao động sẽ được

trả trợ cấp mát việc Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu, công nghệ mà

người sử dụng lao động phải hai loại trợ cấp, vừa trả trợ cấp thôi việc và trợ

cấp mát việc làm cho người lao động

- Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc là tiền lương theo hợp

Trang 15

Ta, gồm tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu

có)

- Thời gian làm việc đề tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian đã làm

việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và

thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc

Thời gian làm việc đề tính trợ cấp thơi việc là tổng thời ian da lam việc theo

các bản hợp đồng lao động đã giao kết (kể cả hợp đồng giao kết bằng miệng) mà người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động đó

- Ngồi thời gian nêu trên, nếu có những thời gian sau đây cũng được tính là thời gian làm việc cho người sử dụng lao động:

+ Thời gian thử việc hoặc tập sự tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức;

+ Thời gian đoanh nghiệp, cơ quan, tô chức nâng cao trình độ nghề nghiệp hoặc cử đi đào tạo nghề cho người lao động;

+ Thời gian chờ việc khi hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động hoặc

người lao động phải ngừng việc có hưởng lương:

+ Thời gian học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp, cơ quan, tô chức;

+ Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do hai bên thoả

thuận;

+ Thời gian bị xử lý sai về kỷ luật sa thải hoặc về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

+ Thời gian người lao động bị tạm đình chỉ cơng việc theo quy định tại

Điều 92 của Bộ luật Lao động

Các trường hợp không được trợ cấp thôi việc:

+ Trường hợp chấm đứt hợp đồng lao động quy định tại điểm Điều 125

Bộ luật Lao động;

+ Nghỉ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng quy định tại Điều 145 của Bộ

luật Lao động:

+ Trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định tại khoản 1 Điều 17

của Bộ luật Lao động và Điều 31 của Bộ luật Lao động đã sửa đổi, bổ sung

thì người lao động không hưởng trợ cấp thôi việc quy định tại khoản 1 Điều

42, mà được hưởng trợ cấp mắt việc làm quy định tại khoản 1 Điều 17 của Bộ luật Lao động

Trang 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ luật Lao động năm 2012

2 Giáo trình Luật lao động, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh

3 TS Đồn Thị Phương Diệp, Tài liệu học tập Hợp đồng Lao động và

giải quyết tranh châp

4 Các Nghị định hướng dẫn Bộ Luật Lao động:

Ngày đăng: 25/03/2017, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w