SKKN: Rèn luyện năng lực cảm thụ, phân tích văn học cho học sinh lớp 9

23 404 0
SKKN: Rèn luyện năng lực cảm thụ, phân tích văn học cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CẢM THỤ, PHÂN TÍCH VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2016 MỤC LỤC Nội dung 1.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng vấn đề 2.3.Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1.Năng lực cảm thu, phân tích văn học cần hình thành cho học sinh 2.3.2.Con đường nâng cao lực cảm thụ, phân tích văn học cho học sinh 2.3.3.Giải pháp 2.3.4.Hiệu 3.Kết luận kiến nghị 3.1.Kết luận 3.2.Kiến nghị Trang 3 4 4 6 11 14 20 22 22 22 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng nhà trường, xem chìa khóa để học sinh tiến vào lĩnh vực khoa học, hoạt động xã hội Văn học có tác dụng sâu sắc lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ em Văn học tiếng nói tình cảm tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, cảm xúc người Từ xưa người đã nhận thấy tác dụng lớn lao văn chương Văn học không chỉ món ăn tinh thần thiếu mà nó còn có thể có sức mạnh vật chất chẳng kém đạo binh hùng mạnh Văn học còn có khả đặc biệt việc phát diễn tả bí ẩn, huyền diệu vào đời sống tâm linh người, giúp cho người tự hoàn thiện nhân cách Chính mà M.Gooc ky đã nói: “Văn học giúp cho người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí” Văn học còn chắp thêm đôi cánh để em đến với thời đại văn minh, với văn hóa, trang bị cho em vốn sống hướng em tới những tốt đẹp Hiện với phát triển khoa học, sống vật chất nâng lên vị trí, vai trò văn học cần phải coi trọng đúng mức văn học môn nghệ thuật cung cấp tri thức cho học sinh, nó còn có tác dụng việc bời dưỡng giáo dục tư tưởng tình cảm, thẩm mỹ cho học sinh Nó góp phần việc đào tạo hệ thiếu niên trở thành cơng dân tốt đất nước bước vào hội nhập, những chủ nhân tương lai phải chuẩn bị cho hành trang mới để tự tin bước những nẻo đường đời Do đó, đường chuẩn bị hành trang kế thừa phát huy khơng thể lạc hậu trì trệ, khơng thể theo kiểu thầy hỏi, trò trả lời mà thầy phải đốt lên trò lửa đam mê “Chỉ ham học chưa đủ mà cần phải học say mê” Đó mong muốn đồng nghiệp dạy học, học sinh biết say mê học tức thành công đã đến với trình dạy học… Nhà phê bình Hồi Thanh từng viết: " Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có; đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm, rộng rãi đến nghìn lần " Đúng vậy, từ xưa, văn chương đã điều kỳ diệu giúp người ta nhận thức khám phá giới - giới tâm hồn, giúp chúng ta hướng tới những giá trị cao đẹp những rung động thẩm mĩ, giúp " lọc tâm hồn " Mục tiêu môn Ngữ văn nhà trường THCS xác định nhằm giáo dục cho học sinh " Những tư tưởng tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, u gia đình, q hương, đất nước, căm ghét xấu, ác, rèn luyện tính tự lập, biết tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp " Chính vậy, người giáo viên phải có trách nhiệm bồi dưỡng, nâng cao lực cảm thụ, phân tích văn học cho học sinh để đáp ứng những khả năng, trình độ, phẩm chất người lao động thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Qua thực tế dạy học văn trường THCS, tơi thấy lực cảm thụ, phân tích văn học học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng còn nhiều hạn chế Hầu giáo viên chỉ quan tâm cung cấp kiến thức chưa chú ý đến việc hình thành lực văn học cho học sinh Vì đến kiểm tra tách rời tài liệu văn em chẳng có nội dung ngồi những ý khô khan, gượng ép Khi tiếp xúc tác phẩm văn học dạt cảm xúc học sinh biết rung động, biết hồ vào cảm xúc Nhìn chung giáo viên chưa có nhiều phương pháp, biện pháp cụ thể để rèn luyện nâng cao lực cảm thụ phân tích văn học cho học sinh Vậy làm để nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh THCS nói chung học sinh lớp nói riêng yêu cầu cần thiết Từ những lí trên, thân đã từng trực tiếp giảng dạy lớp nên chọn đề tài “Rèn luyện lực cảm thụ, phân tích văn học cho học sinh lớp 9” để nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề này, mục đích nhằm đưa số phương pháp, biện pháp cụ thể cho giáo viên có thể áp dụng vào việc rèn luyện , nâng cao lực cảm thụ cho học sinh lớp 9; phần đó gây hứng thú cho giảng văn mình, giúp học sinh u thích mơn Ngữ văn nhiều nữa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Cảm thụ, phân tích văn học vấn đề khó đối với học sinh cấp THCS Đây cũng hạn chế lớn đối với học sinh việc tiếp thu tác phẩm văn học cũng giao tiếp Chọn đối tượng cảm thụ, phân tích văn học tơi muốn phần giúp em có nhìn nhìn sâu săc mảng kiến thức 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực viết này, vận dụng số phương pháp sau : Nghiên cứu kĩ cảm thụ văn, thơ SGK Ngữ văn 6,7,8,9 Đọc viết cảm thụ, phân tích văn, thơ sách tham khảo Tham khảo số viết nhà nghiên cứu, nhà giáo…trên tạp chí, báo văn học Căn tình hình, khả tiếp thu thực tế học sinh thực tế giảng dạy giáo viên trường nhà 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Trước hết giáo viên phải yêu nghề có mong muốn học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến nội dung học để việc soạn chu đáo Giáo viên cần có kiến thức sâu rộng, đưa hệ thống câu hỏi rõ ràng, lôgic Thường xuyên chuẩn bị đồ dùng dạy học áp dụng cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng cho tiết dạy Ngữ văn Cần nắm chắc tiến trình lên lớp việc dạy học; sử dụng đa dạng, linh hoạt bước, phương pháp dạy học trình giảng dạy Đặc biệt giáo viên cần hiểu rõ mục đích yêu cầu, thao tác, tác dụng từng phương pháp Dạy học cũng cần có tính nghệ thuật luôn sáng tạo “Học sinh trung tâm, chủ thể, mục đích q trình dạy học Học sinh phải chiếm lĩnh trí thức cách chủ động để đạt kết học tập, học sinh cần thực tốt thao tác trí tuệ, chú ý, ghi nhớ, thông hiểu, suy nghĩ, tưởng tượng sáng tạo” (Theo “Các thao tác trí tuệ”) Học sinh phải có ý thức tự giác, hăng say học tập Thực tế giảng dạy đã chỉ rằng: gieo câu hỏi vào tâm hồn người gieo chất kích thích, đẩy người đó vào tình Chỉ có điều, tình “căng thẳng” hay “nhạt nhẽo”, có hợp cảnh hay không còn phụ thuộc vào vai trò khả đạo diễn người giáo viên Vậy muốn làm tốt vai trò đó người giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi hay, hấp dẫn, kích thích khám phá học sinh Do đó, việc rèn luyện kĩ đặt câu hỏi giảng văn đã trở thành định hướng nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Tác dụng việc nâng cao cảm thụ, phân tích văn học cụ thể những tác dụng sau: - Làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn hơn, tạo hứng thú cho học sinh học tập - Góp phần khắc sâu kiến thức cho học sinh học tập - Giúp giáo viên dẫn dắt học sinh đến với nội dung tác phẩm dễ dàng - Tạo cho học sinh cảm giác yêu thích văn thơ cảm thụ hay,cái đẹp sống qua nghệ thuật ngôn từ 2.2 Thực trạng vấn đề: a Thuận lợi: Được quan tâm Ban giám hiệu, Chi bộ, Ban chấp hành Cơng đồn nhà trường Đội ngũ giáo viên tổ Khoa học xã hội tương đối đông, đa số giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, đồn kết, nhiệt tình giúp đỡ lẫn Qua học tập trình giảng dạy thân tơi đã có vốn kiến thức kinh nghiệm giảng dạy đồng thời thường xuyên dự thăm lớp những giáo viên có kinh nghiệm để học hỏi Phương pháp dạy học mới phương pháp tích cực, tiến giúp giáo viên có tâm huyết đầu tư vào tiết dạy cũng có thêm hội phát huy khả sáng tạo thân Học sinh sôi nổi, sáng tạo có hứng thú học so với phương pháp dạy học theo lối thuyết trình cũ b Khó khăn: Chất lượng khảo sát đầu năm lớp thực tế còn yếu, nhiều em học sinh viết chữ xấu, chưa biết diễn đạt, cảm nhận văn, thơ cách có chiều sâu gây ảnh hưởng cho giáo viên trình giảng dạy Phương pháp mới phương pháp dạy học tích cực lưu lượng thời gian dành cho lại hạn hẹp đơi lúc giáo viên phải dạy lướt qua học sinh phải tiếp nhận lượng kiến thức mà không có thấm nhuần Đây khó khăn đáng kể cho giáo viên giảng dạy c Số liệu thống kê Theo số liệu ban đầu năm học 2015 - 2016 cụ thể sau: Lớp Sĩ số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 9A 23 9B 25 11 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề: 2.3.1 Năng lực cảm thụ, phân tích văn học cần hình thành cho học sinh Năng lực văn học khái niệm rộng bao hàm hai lĩnh vực lớn lực sáng tác lực tiếp nhận văn học Năng lực bao gồm hai mức độ: Thứ nhất, lực khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó Thứ hai, lực phẩm chất tâm lí, sinh lí tạo người hoạt động có hiệu cao Trong lực văn học có nhiều phương diện lực: viết văn, cảm thụ, phân tích, lực chiếm lĩnh, tích luỹ tri thức văn học sử hay lí luận văn học Ở tơi chỉ dừng lại việc tìm hiểu lực cảm thụ, phân tích văn học học sinh THCS Vậy lực cảm thụ, phân tích văn học cho hoc sinh THCS gì? Đó khả tiếp xúc, rung động trước hay, đẹp, hạn chế tác phẩm văn học, khả biết diễn đạt - hiểu đó ngôn ngữ mạch lạc, sáng sủa, chặt chẽ, giàu chất văn a Năng lực cắt nghĩa, phân tích Để hiểu tác phẩm văn học chúng ta không chỉ đọc, tưởng tượng khâu vô cùng quan trọng sở đó phải biết phân tích, cắt nghĩa, lí giải, so sánh, đối chiếu Năng lực cắt nghĩa phân tích khả giải mã, lí giải ý nghĩa tác phẩm , hình tượng, chi tiết, yếu tố cách có sở, thuyết phục dựa việc bám sát văn vận dụng thích hợp những hiểu biết ngồi tác phẩm để soi sáng tác phẩm Ví dụ : Để cắt nghĩa từ mặt trời hai câu thơ trích ''Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ '' - Nguyễn Khoa Điềm- Ngữ văn 9- Tập 1, HS phải trả lời số câu hỏi mà giáo viên hướng dẫn cho HS tìm hiểu đọc thêm tiết: Cách tư bà mẹ Tà Ơi hình ảnh ''Mặt trời'' có đặc biệt? Người mẹ miền Tây Thừa Thiên lên qua hai câu thơ? Hình ảnh ''Mặt trời mẹ'' biểu tượng cho điều gì? Nói cách khác, học sinh phải biết phân tích, so sánh rút số ý sau: Cách tư bà mẹ Tà Ôi cụ thể , suy nghĩ xủa mẹ, mặt trời vũ trụ không chỉ mà hai: Mặt trời bắp mặt trời mẹ Những bắp lớn lưng đồi rộng lớn nhờ công sức mẹ, nhờ có nguồn sáng, ấm vô tận mặt trời tự nhiên Còn em Cu Tai đứa bé bỏng nguồn lượng vô cùng to lớn thiếu đời mẹ Trên xanh bắp mênh mông lưng núi ngút ngàn, lồng lộng người mẹ lưng địu lao động hăng say Trên cao mặt trời toả sáng, lưng mẹ gương mặt đứa cũng ngời sáng giấc ngủ say sưa Hình ảnh ''Mặt trời mẹ'' mãi mãi vào thơ ca biểu tượng nghệ thuật tình mẫu tử thiêng liêng, người mẹ, người chiến sĩ những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước b Năng lực cảm xúc thẩm mĩ Đó khả rung động, niềm xúc động mãnh liệt, cảm thông, đồng cảm, sẻ chia khả đồng cảm trước nỗi niềm, đặc biệt trước nỗi đau người đẹp sống gợi lên từ tác phẩm Khi học sinh chưa cảm thấy thương xót trước chết đầy oan khuất Vũ Nương, chưa bất bình trước thói ghen tng hồ đồ, tàn nhẫn Trương Sinh - kẻ đã đẩy vợ đến chết phân tích, bình giảng giáo viên cũng chỉ áp đặt Cảm xúc thẩm mĩ dời cảm thụ, phân tích hứng thú sâu sắc Vì nâng cao lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh lớp để hiểu tốt giá trị tác phẩm cũng nhiệm vụ môn Ngữ văn Dạy học văn góp phần nuôi dưỡng phát triển nguồn cảm xúc dồi dào, phong phú nhạy bén để em hiểu sâu sắc tác phẩm; chuẩn bị cho em hành trang vào đời: Sống sống tốt đẹp, sống giàu tình cảm nhân văn giàu ý nghĩa Trong thực tế giảng dạy, người giáo viên chưa chú ý đúng mức đến phương diện Học sinh làm văn chỉ cốt cho đủ ý, giáo viên chấm văn chỉ cần đếm ý lời văn học sinh thiếu cảm xúc, cằn cỗi, già nua, khô khan đó cũng nỗi buồn người giáo viên dạy văn Vậy chúng ta cần phải làm để ni dưỡng, gìn giữ phát triển lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh lớp 9? Tôi thấy rằng, chúng ta cần phải hướng học sinh biết đặt vào sống tác phẩm, thật nếm trải cung bậc đời sống tình cảm tác phẩm, bộc lộ những suy nghĩ trước số phận nhân vật thông qua những câu hỏi hoặc dạng tập Đó cách tốt để hình thành cho học sinh lực cảm xúc thẩm mĩ Khi dạy số tác phẩm văn xuôi, kể văn học trung đại cũng văn học đại giáo viên có thể đặt số câu hỏi như: ?Cảm nghĩ em nhân vật bé Thu đoạn trích" Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng? ?Trong ba ngày anh Sáu nhà, em bé Thu, em xử ? ?Suy nghĩ em chết Vũ Nương? ?Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ Dầu việt gian theo tây lập tề diễn tả qua đoạn trích" Làng” - Kim Lân? Chúng ta có thể tham khảo đoạn văn em Nguyễn Thị Dung lớp 9B trường THCS Quảng Lĩnh nêu cảm xúc mong mỏi bình dị anh Sáu người cha - người chiến sĩ trước lúc hi sinh? " Chiếc lược ngà đã hồn thành, anh Sáu khơng có hội đem trao tay cho gái nữa Trong trận càn quân Mĩ - Nguỵ," ông bị viên đạn máy bay Mĩ bắn vào ngực” Trước trút thở cuối cùng, ông dùng toàn sức lực móc lược túi, đưa cho người đờng hương đờng đội Nhìn bạn" hời lâu" chỉ nghe lời hứa " trao tận tay cho cháu ơng nhắm mắt xuôi" Tôi cầm nước mắt nghe tiếng thét đứa gọi cha buổi chia tay ngày Giờ cũng không cầm lòng chứng kiến cử chỉ cầm lược với ánh mắt cầu xin người cha vào giây phút lâm chung Một hi sinh, mát q lớn chiến tranh mà khơng chỉ gia đình anh Sáu mà còn bao gia đình nơng dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ đến hồi vô cùng khốc liệt Điều đó trỗi dậy lòng căm thù cao độ trước tội ác quân xâm lược Và có lẽ cũng những trang văn hoi mô tả đến tận cùng sâu thẳm trái tim yêu thương người cha dành cho con" Đoạn văn thể phần cảm xúc chân thành người viết tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh Ở cảm xúc nội dung hoạt động cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học c Năng lực tri giác nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật thêu dệt những ngơn từ nghệ thuật Vì đường vào khám phá giới tác phẩm không bắt đầu khâu tri giác nghệ thuật tác phẩm Dạy văn lớp lại cần hình thành khả tri giác ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm cho học sinh Trong học văn giáo viên cần phải dành thời gian cần thiết để tổ chức cho học sinh kĩ tri giác ngôn ngữ nghệ thuật Công việc vừa phù hợp với khả học sinh vừa chuẩn bị cho hoạt động cảm thụ văn học cho học sinh lớp với yêu cầu cao Tri giác nghệ thuật khả đọc xác ngôn ngữ văn tác phẩm; khả nhận biết hình ảnh, kí hiệu, biểu tượng, dấu hiệu nghệ thuật bật ngơn từ q trình đọc, khả tập hợp, nối kết kí hiệu, biểu tượng đó vào những phạm trù nội dung, ý nghĩa định để bước đầu nhận biết ý tứ, giọng điệu từng phần, đoạn, chương, tác phẩm Chẳng hạn, cảm thụ đoạn thơ đầu "Cảnh ngày xuân" trích: " Truyện Kiều" - Nguyễn Du (Ngữ văn - tập 1) Người có lực tri giác ngơn ngữ nghệ thuật trước hết phải biết đọc xác, rõ ràng, trôi chảy từng chữ, từng câu văn bản, ngắt nghỉ đúng lôgic ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ điệu văn Thứ hai đọc phải nhận biết lưu tâm đến hình ảnh, biểu tượng kí hiệu nghệ thuật bật : Thời gian "chín chục", "ngồi sáu mươi"; Khơng gian mùa xn (con én đưa thoi); Màu sắc - vàng tươi (thiều quang), xanh (cỏ non, chân trời), trắng (hoa lê); Các lớp hình ảnh: Chim én đưa thoi, cỏ non xanh bát ngát tận chân trời, cành lê điểm vài hoa trắng; Các biện pháp tu từ như: ẩn dụ, nhân hố (con én đưa thoi), số từ (chín chục, sáu mươi); đảo trật tự từ câu (Cành lê trắng điểm vài hoa) Thứ ba, đọc phải nhanh nhạy tập hợp, nối kết kí hiệu nghệ thuật vào phạm trù nội dung ý nghĩa cao hơn, khái quát Chẳng hạn: - Chim én đưa thoi, thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi -> vừa gợi khơng gian cao rộng, vừa gợi sợ trôi chảy thời gian - Màu vàng tươi ánh sáng ngày xuân, xanh cỏ non, trắng hoa lê điểm xuyết cành -> hoạ mùa xuân đẹp, có màu sắc hài hồ, gợi vẻ đẹp mới mẻ, tinh khơi khiết, tạo cho cảnh vật trở nên sống động có hồn - Các biện pháp tu từ: Nhân hoá, ẩn dụ số từ khơng chỉ diễn tả thơì gian mùa xuân trôi qua nhanh mà còn ngầm thể nuối tiếc d Năng lực tư tưởng Ngôn ngữ tác phẩm văn học hệ thống thông tin thẩm mĩ Đằng sau chữ, kí hiệu giới nghệ thuật sống động Không có tưởng tượng nhà văn, không có giới nghệ thuật Vì tiếp nhận văn học bạn đọc phải có trí tưởng tượng Trí tưởng tượng phong phú dấu hiệu người có lực cảm thụ văn học Hình thành, phát triển lực tưởng tượng cho học sinh lớp cũng nhiệm vụ môn Ngữ văn Đọc câu thơ: " Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa" (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận - Ngữ văn 9,T1) Học sinh có lực tưởng tựợng sẽ cảm thấy đứng bãi biển hay điểm nhìn người biển để chứng kiến cảnh mặt trời đỏ rực hòn lửa khổng lồ rực sáng không còn gay gắt lặn dần xưống biển Cả vũ trụ nhà lớn, đêm cửa những lượn sóng then cửa Ngơi nhà vũ trụ chìm vào đêm yên tĩnh lặng lẽ Để sau đó cảnh khơi đánh cá những ngư dân e Năng lực khái quát Trong cảm thụ phân tích văn học khái quát khả bao quát, nâng cao những hiểu biết cụ thể đối tượng cảm thụ, phân tích dưới dạng nhận định, nhận xét, tiểu kết hay kết luận Khi khái quát phải đặt những câu hỏi như: tóm lại, ý tác phẩm, chương, phần gì? Tư tưởng bản, chủ đề tác phẩm gì? Những biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng việc làm bật chủ đề tác phẩm? Ví dụ: Chúng ta có thể so sánh hai loại văn sau cùng viết sáu câu thơ đầu "Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải - Ngữ văn -Tập "Mọc giữa dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng " - Khổ thơ đầu miêu tả dung nhan mùa xuân Mùa xuân đến, báo hiệu những cảnh sắc thiên nhiên quen thuộc: Dòng sông xanh, bơng hoa tím biếc, tiếng hót chim chiền chiện Mùa xuân đã diện toàn cảnh, tạo vật: đất trời, hoa lá, chim muông Tô điểm sắc màu cho không gian ấy, có màu xanh cỏ cây, xanh dòng sơng, màu tím hoa màu mây trời Chỉ vài nét phác hoạ cũng đủ gợi lên hình ảnh mùa xuân thiên nhiên với không gian cao rộng, sắc màu tươi sáng, âm rộn ràng Tất hồi sinh sau giấc ngủ dài tiếp thêm sức sống Sức xuân xứ Huế với vẻ đẹp mộng mơ mà giản dị, đằm thắm - Đang nằm giường bệnh, chỉ vài ba nét chấm phá: hình ảnh dòng sơng xanh, bơng hoa tím biếc hay cánh chim chiền chiện chao liệng giữa bầu trời với tiếng hót vang lừng, nhà thơ đã tạo tranh sinh động, tươi tắn đầy chất thơ Rõ ràng phải yêu khung trời Huế, sắc xuân Huế lắm, Thanh Hải mới hình tượng hố, cụ thể hố Chất thơ phải lên men từ tình yêu mùa xuân, tình yêu quê hương tha thiết? Vì trước qua đời, khát vọng cống hiến nhà thơ vào mùa xuân chung thiên nhiên đất nước trỗi dậy mãnh liệt hết Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép nhà thơ thực ước mơ khơng còn nữa ơng đã "mùa xn nho nhỏ" khiêm tốn lặng lẽ dâng cho đời Trong hai đoạn văn trên, đoạn sau khái quát nâng cao đoạn trước Nếu không có đoạn trước cảm thụ, phân tích khơng sâu sắc, bền vững Vì khả khái quát phân tích, bình giảng tiêu chí quan trọng để đánh giá lực cảm thụ, phân tích văn học học sinh kĩ tóm tắt văn bản, chương, phần, đoạn đờng thời tích hợp chặt chẽ với Tập làm văn tóm tắt văn để từng bước hình thành cho học sinh lực khái quát cảm thụ, phân tích văn học 10 2.3.2 Con đường nâng cao lực cảm thụ, phân tích văn học cho học sinh - Nâng cao lực phân tích, cảm thụ văn học cho học sinh lớp thông qua việc tổ chức tốt hoạt động đọc - hiểu văn a Hướng dẫn đọc - hiểu nhà Khâu chủ yếu rèn luyện cho HS lực tri giác nhôn ngữ, tưởng tượng tái hiện, khả cảm xúc, rung động bao gồm công việc cụ thể sau: - Hướng dẫn HS đọc kĩ văn - Giải thích từ khó - Đọc những tài liệu liên quan đến tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm - Xác định sơ bố cục - Cảm nhận chung chủ đề, mạch cảm xúc văn - Thuộc lòng tóm tắt tác phẩm trả lời phần đọc hiểu văn SGK b Tổ chức hoạt động học - hiểu lớp thông qua hoạt động cảm thụ phân tích chủ yếu: - Đọc cấp độ: + Đọc thành tiếng + Đọc thầm + Đọc nghệ thuật - Nhận biết; luyện kĩ quan sát, phát sưu tầm tư liệu + Tìm hiểu từ ngữ + Xác định phương thức biểu đạt + Xác định thể loại + Xác định bố cục tác phẩm + Tóm tắt truyện, ý chính, nhận mạch cảm xúc - Tưởng tượng, suy ngẫm: Luyện kĩ cụ thể hoá, khái quát , tổng hợp + Tưởng tượng tranh đời sống văn + Phát những ý sâu xa đằng sau ngôn ngữ nghệ thuật + Khái quát chất hình tượng + Tổng hợp những giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm c Hoạt động ôn tập , kiểm tra + Ôn luyện những kiến thức văn học đã học + Luyện kĩ cảm thụ , phân tích văn học Thực tế giảng dạy cho thấy: Cảm thụ phân tích văn học hoạt động tư duy, chúng ta áp dụng trùng khớp thao tác cho việc đọc hiểu văn Trong q trình cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học, hoạt động nêu cũng tách bạch mà đan xen, hỗ trợ cho Kinh nghiệm từ dạy lớp cho thấy: Nếu hoạt động "Hướng dẫn đọc - hiểu nhà tốt hoạt động đọc - hiểu lớp" cũng diễn trôi chảy Cả thầy trò có tư thoải mái để cảm thụ tác phẩm cách thuận lợi hiệu 11 - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt Tập làm văn để cảm thụ phân tích tác phẩm văn học a Hướng dẫn HS có ý thức vận dụng Tiếng Việt Tập làm văn làm công cụ để đọc - hiểu văn *Khi phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều'' - Truyện Kiều - Nguyễn Du - Ngữ văn tập 1, giáo viên cần cho HS phát phép tu từ, ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, những từ ngữ mang tính chất ước lệ khổ thơ đầu: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Hiệu biểu đạt: Tác giả nhằm nhấn mạnh tính chất đoan trang, trang trọng vẻ đẹp Thuý Vân Khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu tựa trăng rằm; lông mày cong đậm; miệng cười tươi hoa, tiếng nói trẻo ngọc rung, tóc đen mượt mây, da trắng mịn màng tuyết Nét Thuý Vân cũng hoàn hảo vẻ đẹp vốn có thiên nhiên, trời đất Nhưng điều quan trọng vẻ đẹp tạo hoà hợp, êm ấm với xung quanh, báo trước đời phẳng, suôn sẻ Đó cũng dự cảm số phận nhân vật lòng ưu thiên tài Nguyễn Du Ngoài cần gợi cho học sinh vận dụng kiến thức Tập làm văn: Đoạn thơ tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Học sinh dễ dàng nhận đó phương thức miêu tả Qua phương thức miêu tả, Nguyễn Du cho người đọc cảm nhận bước chân dung tuyệt giai nhân - Thuý Vân với vẻ đẹp dịu dàng, tươi trẻ, đoan trang phúc hậu * Hoặc phân tích khổ thơ cuối bài: “Ánh trăng” – Nguyễn Duy – Ngữ văn 9-tập 1: “Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật ” - Về kiến thức Tiếng việt, giáo viên cần cho học sinh phát biện pháp tu từ: nhân hoá hay việc sử dụng từ láy Còn kiến thức Tập làm văn: đoạn thơ cuối tác giả đã sử dụng yếu tố nghị luận - Hiệu biểu đạt: ánh trăng trước sau vẫn vậy, dân dã, mộc mạc, bình dị thuỷ chung Trăng vẫn lặng lẽ tròn vô tư, sáng mặc cho thời gian trôi, mặc cho không gian biến đổi, mặc cho người đã quay lưng quên lãng Trăng chất xúc tác khơi gợi niền xúc động, tạo xám hối, đánh thức lương tâm người Giờ người tìm đường trở với trước đây, tìm những tháng ngày tình nghĩa đã vơ tình quên lãng Với biểu tượng "Ánh trăng", Nguyễn Duy muốn khám phá vẻ đẹp không kết thúc người 12 Hành trình tìm những hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người khơng ngơi nghỉ việc hồn thiện người khơng phải sớm chiều b Chọn ngữ liệu văn văn học để minh hoạ cho kiến thức Tiếng việt Tập làm văn Phương pháp định hướng phân tích chương trình: *: Trong 24, Ngữ văn - Tập 2, tiết 123: "Nghĩa tường minh hàm ý" SGK đã đưa tập nhận biết hàm ý từ đoạn văn sau: " Trời ơi, cịn có năm phút ! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau trở vào liền, tay cầm Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già - Ơ! Cơ cịn qn mùi soa này! Anh niên vừa vào, kêu lên Để người gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn quay vội đi" (Theo Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) Qua câu "Trời ơi, cịn có năm phút!", em hiểu anh niên muốn nói điều gì? Vì anh khơng nói thẳng điều đó với hoạ sĩ cô gái? Học sinh dễ dàng nhận thấy anh niên muốn nói thêm "Anh tiếc", anh không muốn nói thẳng điều đó có thể ngại ngùng, muốn che dấu tình cảm *: Khi dạy "Miêu tả nội tâm văn tự sự" Tiết 40 - Ngữ văn - Tập 1, giáo viên dùng ngữ liệu đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" để minh hoạ: Những câu thơ miêu tả nội tâm: "Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hôm mai" Quạt nồng ấp lạnh những đó giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử đã vừa người ôm 13 Giáo viên hỏi: Dấu hiệu cho thấy đoạn thơ miêu tả nội tâm? Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc hoạ nhân vật văn tự sự? - Đoạn thơ miêu tả những suy nghĩ nàng Kiều: Nghĩ thầm thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nhớ thương cha mẹ chốn quê nhà không chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già - Từ đó học sinh rút học: Miêu tả nội tâm văn tự tái những ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật biện pháp quan trọng để xây dựng làm cho nhân vật sinh động - Như vậy, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn để cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học, chúng ta đờng thời hình thành, bời dưỡng cho học sinh lực cảm thụ văn học từ tưởng tượng đến phân tích, cắt nghĩa, khái quát, cảm xúc thẩm mĩ Văn chương dạy bảo chúng ta nhiều điều: Cuộc đời sẽ đẹp văn chương sống mãi với thời gian những người dạy văn học Văn chương sẽ giúp chúng ta phát triển toàn diện nhân cách lẫn tâm hồn Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói: “Dạy văn học, học văn học niềm vui sướng lớn” Qua văn học, thầy cô giáo sẽ làm rung động em, làm em yêu đời, yêu lẽ sống lớn thêm chút 2.3.3 Giải pháp: Để thực tốt đề tài nghiên cứu này, xin đưa số giải pháp sau: * Đối với giáo viên - Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo, đọc thêm nhiều tài liệu nhằm làm phong phú kiến thức phương pháp cho dạy Đặc biệt, tiết dạy phải áp dụng phương pháp giảng bình, nhằm khơi dậy lực cảm thụ văn chương cho HS - Trong tiết dạy cần phát huy khả cảm thụ HS, cho HS tự nêu lên những cảm nhận thân - Đi sâu vào phân tích những chi tiết nghệ thuật để làm bật nội dung văn - GV phải khơi gợi hứng thú học tập HS dạy nhiều cách; lời dẫn vào bài, sưu tầm, sử dụng kênh hình ảnh minh hoạ cho dạy - Liên hệ, mở rộng với tác giả, tác phẩm khác hoặc ngồi chương trình * Đối với học sinh - Đọc chuẩn bị trước lên lớp 14 - Nắm nội dung văn để từ đó sở phát huy lực cảm thụ văn chương thân - Đọc thêm tài liệu có liên quan đến học Giáo án thực nghiệm dạy nâng cao lực cảm thụ, phân tích văn học cho học sinh lớp Tiết 29 - Bài - Văn CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích: Truyện Kiều) Nguyễn Du A/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên đoạn trích - Cảm nhận tâm hờn trẻ trung nhân vật qua nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng học để viết văn miêu tả, biểu cảm Thái độ: - Học sinh có ý thức quan sát tưởng tượng miêu tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình Các kĩ sống: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên thi hào Nguyễn Du - Tự nhận thức: xác định nét văn hóa truyền thống giàu tính nhân văn tiết minh - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích , bình luận đồng cảm Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi B/ Chuẩn bị GV: Sgk, giáo án, máy chiếu HS Đọc, tìm hiểu đoạn trích C /Tiến trình dạy *Ổn định lớp kiểm tra cũ: (5p) Câu 1: Nhận định nói đầy đủ nghệ thuật tả người Nguyễn Du đoạn trích Chị em Thúy Kiều? a/ Sử dụng nhiều biện pháp tu từ biện pháp lí tưởng hóa nhân vật b/ Sử dụng hình thức ước lệ, tượng trưng c/ Sử dụng điển cố những biện pháp đòn bẩy d/ Cả a, b, c đúng 15 Câu 2: Phân tích vẻ đẹp tính cách Thúy Kiều *Nội dung -Giới thiệu mới: Thiên nhiên trở thành đề tài muôn thuở thơ ca xưa Mỗi người nghệ sĩ lại tìm cho cách tiếp cận khám phá thiên nhiên vẻ đẹp khác Có thể nói, thiên nhiên thơ ca ln lạ khám phá sáng tạo mắt nghệ sĩ Nguyễn Du - người mệnh danh đại thi hào dân tộc để lại cho đời nhiều vần thơ mẫu mực tả cảnh thiên nhiên, đoạn tả cảnh ngày xuân Truyện Kiều ví dụ -Dạy học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu vị trí đoạn Đọc trích, rèn cách đọc tìm hiểu từ khó, bố cục GV: hướng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, khoan thai, tình cảm sáng GV đọc mẫu đoạn đầu Gọi hai em đọc tiếp, nhận xét cách đọc - Sau đó cho HS tìm hiểu thêm số từ ngữ khó ngồi chú thích SGK như: - HS dựa vào chú thích * SGK chuẩn Vị trí đoạn trích: bị nhà cho biết - Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm, gờm ? Đoạn trích nằm phần tác 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 sau đoạn trích phẩm? “Chị em Thuý Kiều” ? Đoạn trích chia làm phần? ý Bố cục: phần gì? - phần ? Em có nhận xét bố cục? + Bốn câu đầu: Khung cảnh mùa xuân HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung + Tám câu tiếp theo: Cảnh lễ hội tiết GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung minh nghệ thuật đoạn trích + Sáu câu còn lại: Cảnh du xuân trở - Đoạn trích từ miêu tả cảnh thiên nhiên đến tả cảnh sinh hoạt theo trình tự thời gian khơng gian II Tìm hiểu chi tiết - HS đọc bốn câu thơ đầu Khung cảnh ngày xuân ? Trong hai câu thơ đầu, tác giả gợi tả cảnh - Hình ảnh: mùa xuân những hình ảnh nào? + Con én đưa thoi + Thiều quang (ánh sáng đẹp) ? Em hiểu hình ảnh “con én đưa thoi”? - Hình ảnh “Con én đưa thoi”: Mùa xuân 16 ? Ở câu thơ thứ hai, cách tính thời gian tác giả có đáng chú ý? ? Trong hai câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Cách tính thời gian hình ảnh én đưa thoi cho ta liên tưởng điều đến thời gian cảm xúc? GV: Mặc dù đã qua tháng ba sắc xuân vẫn còn đậm đà tươi trẻ ? Vẻ đẹp mùa xuân tháng ba đặc tả qua những chi tiết điển hình nào? - Cảnh vật? - Màu sắc? ? Em nhận xét vẻ đẹp mùa xuân gợi lên từ bốn câu thơ trên? HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung kết hợp bình, học sinh chọn ghi những ý vào GV bình: Bức tranh mùa xn thật đẹp, có phơng có nền, toàn cảnh mùa xuân điểm xuyết vài hoa trắng khiến màu xanh cỏ, màu trắng hoa lê thêm bật, cảnh trở nên có hồn GV: Trong tranh thiên nhiên đầy chất thơ xuất khung cảnh lễ hội HS đọc câu tiếp ? Trong ngày tết minh có hai hoạt động cùng diễn đó những hoạt động gì? ? Cảnh lễ hội gợi lên qua những dòng thơ nào? chim én thường bay chao liệng bầu trời thoi chạy khung cửi - Cách tính thời gian theo truyền thống: Chín mươi ngày xn mà đã ngồi sáu mươi ngày, đã qua tháng giêng, tháng hai bước sang tháng ba - Sử dụng phép tu từ: ẩn dụ, nhân hố; số từ: chín chục, sáu mươi; phụ từ: - Qua gợi cho ta hình dung thời gian trơi nhanh cảm giác nuối tiếc mùa xuân tác giả thống qua miêu tả hình ảnh thiều quang (ánh sáng đẹp) cũng trở trở lại sáu mươi ngày Số từ “chín chục” “sáu mươi” phụ từ “đã” nói lên điều - Cảnh vật: Cỏ non, cành lê, hoa lê - Màu xanh (cỏ non, chân trời); màu trắng (hoa lê) * Bức tranh xn với vẻ đẹp tinh khơi, khống đạt, trẻo, nhẹ nhàng khiết, tràn đầy nhựa sống Cảnh lễ hội tiết minh - Lễ tảo mộ: Đi viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ cho người thân - Hội đạp thanh: Đi chơi xuân chốn đồng quê - Cảnh lễ hội gợi qua dòng thơ: “Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Gần xa nô nức yến anh 17 Chị em sắm sửa hành chơi xuân” ? Ở đây, nghệ thuật miêu tả có đặc biệt? - Tác giả sử dụng nhiều từ ghép, từ láy từ loại danh từ, động từ, tính từ; Các phép tu từ: ẩn dụ, so sánh ? Tìm từ ghép, từ láy danh từ, động - Các từ ghép DT: Yến anh, chị em, giai từ, tính từ, phép tu từ ẩn dụ nhân hoá? nhân Và cho biết tác dụng chúng? - Các từ ghép ĐT: Sắm sửa, dập dìu - Từ ghép TT: Gần xa, nô nức - Phép so sánh: “Ngựa xe nước áo quần nêm” - Cách nói ẩn dụ: “ Gần xa nô nức yến anh” HS trả lời, nhận xét, GV bổ sung, kết hợp * Gợi không khí đơng vui, rộn ràng, náo bình nhiệt ngày hội tiết minh GV bình: Cảnh lễ hội diễn thật đông vui náo nhiệt Hầu khắp miền đất nước có trai tài gái sắc ngựa xe tấp nập trẩy hội với quần áo rực rỡ sắc màu Trong đám tài tử giai nhân có chị em Kiều (Chị em sắm sửa hành chơi xuân) – ẩn chứa bao nỗi niềm chờ mong trông đợi để du xuân hôm ? Trong lễ hội đông vui náo nhiệt người - Người ta rải vàng mã, đốt hố vàng rải ta làm gì? xuống cho người đã khuất theo tục lệ ? Ở đây, tác giả muốn khắc hoạ điều gì? - Nét đẹp truyền thống văn hố lễ hội Tình cảm Ngũn Du thể xưa, lâu đời người phương Đông – nào? người Trung Hoa – người Việt Nam chúng ta - Biểu yêu quý, trân trọng vẻ đẹp GV: ngày dần tàn, mặt trời chênh chếch truyền thống văn hoá tác giả tây, vui rồi cũng đến hồi kết thúc Chị em Kiều du xuân trở ? Cảnh người sau lễ hội miêu tả Cảnh du xuân trở nào? - Thời gian: Chiều tà - Không gian, vật: Chị em thơ thẩn, khe nước nhỏ, dòng nước uốn quanh, cầu ? Em nhận xét cảnh người đây? nho nhỏ ? Cảnh tượng tương phản - Cảnh người ít, thưa vắng, cảnh vật trở với cảnh sáng xuân miêu tả trước đó? nên bé nhỏ, không gian hẹp HS tái để so sánh, nhận xét, GV tổng 18 hợp nâng cao ? Sự xuất từ láy gợi hình (tà tà, thẩn thơ, thanh, thơ thẩn ) đoạn thơ có sức gợi tả điều gì? Vậy đó tâm trạng nào? - Cảnh không còn bát ngát sáng, người không còn đông vui náo nhiệt Cảnh đã nhuốm màu tâm trạng - Tâm trạng chị em Kiều Đó tâm trạng tiếc nuối ngày vui trôi nhanh đồng thời gợi linh cảm điều đó sắp xảy khơng tốt lành với người nhạy cảm Thuý Kiều ? Tâm trạng đó hé mở vẻ đẹp tâm - Vẻ đẹp tâm hồn chị em Kiều: Tha hồn chị em Thuý Kiều? thiết vơi niềm vui sống, nhạy cảm sâu lắng ? Đoạn cuối văn viết bút - Đờng ý, cảnh vật bé nhỏ, không gian pháp cổ điển tả cảnh ngụ tình, em có đờng ý chật hẹp gợi tâm trạng b̀n, nuối tiếc ba khơng? sao? chị em - HS thảo luận, trình bày, nhận xét, GV bổ sung, bình, khái qt, tổng hợp GV bình: Có thể nói “Cảnh ngày xuân” tranh đẹp “Truyện Kiều” Bức hoạ thiên tài vừa tương phản vừa hài hồ: sáng xn tinh khơi náo nức chiều tà bảng lảng hồng gợi liên tưởng xa xơi số phận, đời nhân vật – Thuý Kiều Cảnh sắc gắn với tháng ngày xuân sáng êm đềm nàng mà du xuân kiện mở cho đời thiếu nữ phong lưu xuân sắc Chính nơi Kiều gặp định mệnh đời tình yêu buổi ban đầu đầy say mê để sau khơng gặp lại phút thiên dạo gót vơ tư thời thiếu nữ III Tổng kết ? Từ tranh “Cảnh ngày xuân”, em có Nội dung cảm nhận những vẻ đẹp - Thiên nhiên lễ hội mùa xuân vô cùng sống diễn ra? tươi đẹp, sáng, người thân thiện, ? Thái độ thi hào Nguyễn Du thể hạnh phúc qua đoạn trích này? - Tác giả: Yêu thiên nhiên, yêu mùa xuân, ? Đoạn trích tác giả sử dụng thành hiểu lòng người cơng những biện pháp nghệ thuật gì? Nghệ thuật - Bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình - Sử dụng phép tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, so 19 sánh - Sử dụng nhiều từ láy - Tạo dựng không gian thời gian có biến đổi - Cảnh miêu tả qua tâm trạng người - HS vận dụng kiến thức Tập làm văn: Yếu IV Luyện tập tố miêu tả văn tự để làm Hãy tìm yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả - GV chia bốn nhóm làm việc phút đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? + Nhóm 1: Tìm đoạn đầu (bốn câu) + Nhóm 2: Tìm đoạn hai (bốn câu đầu đoạn hai) + Nhóm 3: Tìm đoạn ba (bốn câu sau đoạn hai) + Nhóm 4: Tìm đoạn bốn (sáu câu) - Các nhóm báo cáo kết - nhóm bạn nhận xét GV đánh giá cho điểm nhóm V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Tóm tắt đoạn trích phạm vi đến dòng ? Nắm nội dung ý nghĩa * Chuẩn bị mới: Tiết 29 “Thuật ngữ” D Đánh giá, điều chỉnh Học sinh chú ý học, biết cách cảm thụ văn chương Hăng say phát biểu Để kiểm tra đánh giá lực cảm thụ phân tích văn “Cảnh ngày xuân học sinh sau đã tiến hành hoạt động đọc – hiểu trên, cho học sinh lớp 9A 9B làm kiểm tra ngắn (thời gian 15 phút) Đề bài: Bằng đoạn văn (khoảng 10 – 15 dòng), hãy trình bày cảm nhận đoạn trích “Cảnh ngày xn” – Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du (Học sinh phải dựa vào hoạt động đọc – hiểu để làm bài, cảm nhận chủ đề tư tưởng giá trị nghệ thuật đoạn trích Đảm bảo yêu cầu đoạn văn, diễn đạt sáng, rõ ràng) 2.3.4 Hiệu quả: Qua ta thấy việc nâng cao cảm thụ, phân tích văn học góp phần khơng nhỏ việc khai thác nội dung cảm thụ tác phẩm tiết Ngữ văn theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học Đặc biệt những tiết giảng văn lớp 20 Vận dụng cách cảm thụ, phân tích văn học vào tác phẩm văn chương, số lượng nhiêu phụ thuộc vào từng tác phẩm, từng loại thể, chí tình hình cụ thể thầy cô, tiết dạy, lứa tuổi học sinh Trên số ý tưởng, suy nghĩ thân định hướng viết đề tài Vì tơi tự nhận thấy ứng dụng việc nâng cao cảm thụ, phân tích văn học giảng văn cần thiết Nên đã viết lên số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng phương pháp dạy học Đề tài đã áp dụng giảng dạy số bước đầu đã thành công Tôi thấy học em chăm chú nghe giảng, chủ động tìm tòi, nhớ nắm chắc nội dung bài; em yêu thích học Ngữ văn so với trước Các em biết thâm nhập vào hồn thơ, văn hệ thống câu hỏi; tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập phát huy cao độ Từ hệ thống đó đã giúp em tự tìm tòi sáng tạo cách học dễ nhớ, dễ thuộc Việc áp dụng cách cảm thụ, phân tích văn học vào dạy học thấy hiệu qủa đã tăng lên rõ rệt, đó tín hiệu khả quan đáng khích lệ có thể áp dụng rộng rãi đặc biệt q trình phân tích tác phẩm văn học tơi đã trình bày Việc vận dụng đã hổ trợ đắc lực trình khai thác vào “chiều sâu” văn (Tuy nhiên giáo viên cần phải biết chọn lọc những “tư liệu” đặc sắc, tiêu biểu toàn diện) Bên cạnh đó, giáo viên cần học hỏi trao đổi thêm kiến thức chuyên môn, tham gia chuyện đề trường, phòng tổ chức Xây dựng thêm nhiều tiết dạy cho đủ phân môn Ngữ Văn Kết chất lượng cuối kì năm học 2015 - 2016 đạt sau: Lớp Sĩ số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 9A 23 11 9B 25 13 * Bài học kinh nghiệm Qua trình giảng dạy liên tục thường xuyên rèn luyện kĩ cảm thụ, phân tích văn học giảng văn, thân đã đúc rút số kinh nghiệm thực tế sau: Muốn học sinh tiếp thu tốt, u thích mơn văn trước hết người giáo viên ln biết cách đưa học sinh vào tình có vấn đề để từ đó em tự tìm đường dưới hướng dẫn giáo viên để vào giảng đó Mỗi giáo viên nghĩ rằng: muốn em làm tốt vai trò thân em phải những nhân tố quan trọng góp phần thành công cho giảng thân em phai nhân tố quan trọng góp phần thành công cho giảng Nghĩa khuyến khích, động viên em tham gia tích cực xây dựng có thể trình bày quan điểm, cách nghĩ thân từng giảng 21 Thường xuyên học tập, rèn luyện, nghiên cứu, không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề, có tâm với nghề nghiệp Có GV mới giúp em thêm yêu văn học, biết vận dụng hay, đẹp vào sống Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Môn Ngữ văn môn học phong phú phức tạp, để học sinh u thích học giỏi người giáo viên cần phải kết hợp nhiều phương pháp, phương tiện dạy học nên đề tài chỉ hỗ trợ phần tìm hiểu nội dung tác phẩm khối lớp Kinh nghiệm mà đưa khơng có mới mẻ chủ yếu hệ thống lại đưa những khía cạnh việc rèn kĩ cảm thụ, phân tích văn học giảng văn mà góp nhặt trình giảng dạy học hỏi đờng nghiệp để thiết kế cho phù hợp với đối tượng học sinh trường Trong q trình làm đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế định kính mong quý thầy cô bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh 3.2 Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường trung học sở mong quan tâm nữa Sở GD&ĐT tỉnh, phòng GD&ĐT huyện cung cấp cho chúng nhiều hơn, đầy đủ thiết bị đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa, phim tài liệu… Thường xuyên quan tâm chỉ đạo, triển khai tốt công tác sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức buổi học tập sáng kiến kinh nghiệm giữa đơn vị nhằm chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp để hoạt động thực có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ngành GD&ĐT huyện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI , ngày 20 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 22 23 ... lực: viết văn, cảm thụ, phân tích, lực chiếm lĩnh, tích luỹ tri thức văn học sử hay lí luận văn học Ở tơi chỉ dừng lại việc tìm hiểu lực cảm thụ, phân tích văn học học sinh THCS Vậy lực cảm. .. vấn đề: 2.3.1 Năng lực cảm thụ, phân tích văn học cần hình thành cho học sinh Năng lực văn học khái niệm rộng bao hàm hai lĩnh vực lớn lực sáng tác lực tiếp nhận văn học Năng lực bao gồm hai... giảng dạy lớp nên chọn đề tài ? ?Rèn luyện lực cảm thụ, phân tích văn học cho học sinh lớp 9? ?? để nhằm góp phần nhỏ vào việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu:

Ngày đăng: 24/03/2017, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện:

  • Đơn vị công tác: Trường THCS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan