đánh giá rủi ro và xây dựng chương trình kiểm soát rủi ro cho công đoạn phun sơn tại nhà máy chế biến gỗ bao gồm các ý chính: cơ sở xây dựng tiêu chí ước lượng, xây dựng tiêu chí ước lượng, thiết lập ma trận, nhận diện nguy cơ và đánh giá rủi ro cho công đoạn phun sơn tại nhà máy chế biến gỗ, xây dựng chương trình kiểm soát rủi ro theo bậc rủi ro và tiến trình làm việc
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành chế biến gỗ là một trong những ngành có tiềm năng xuất khẩu cao, mang lại nhiềulợi nhuận cho nền kinh tế đất nước Cả nước có khoảng 2600 doanh nghiệp chế biến gỗ,
sử dụng đến 170000 lao động Gía trị xuất khẩu đồ gỗ có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong cả nước một thời gian dài Đồ gỗ Việt Nam đã vươn lên đứng thứ hai trong khối ASEAN và có mặt trên thị trường hơn 120 nước trên thế giới Đặc biệt, từ khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng lợi thế do WTO mang lại xâm nhập thị trường mới là Mỹ Đồ gỗ Việt Nam đang được yêu chuộng tại nhiều nước, cùng với những khách hàng chiến lược, thông qua những sản phẩm có chất lượng và sức cạnh tranh cao
Bên cạnh những đóng góp to lớn cho nền kinh tế, hiện nay công nhân ngành chế biến gỗ phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố có hại như bụi, ồn, hơi khí độc,…trong quá trình làm việc Ngoài ra ngành này còn sử dụng nhiều máy móc, thiết bị, đa dạng về chủng loại nênnguy cơ xảy ra các sự cố, tai nạn lao động là rất lớn Nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ đã quan tâm, đầu tư cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo sức khỏe người lao động Mặc dù
đã có nhiều cố gắng trong công tác an toàn vệ sinh lao động nhưng tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong ngành vẫn không hề giảm Chính vì thế, công tác an toàn
vệ sinh lao động cần được tăng cường và củng cố
Nhà máy chế biến gỗ Forimex II là nhà máy sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ gia dụng trực thuộc công ty Lâm nghiệp Sài Gòn, mục tiêu hoạt động của nhà máy là phát triển ngành chế biến gỗ, đồ gỗ và đồ thủ công mỹ nghệ, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động Cùng với xu thế phát triển chung của ngành chế biến gỗ, nhà máy Forimex II cũng có những vấn đề về an toàn vệ sinh lao động
Với sự phát triển của đời sống, nhu cầu thẩm mỹ của con người cũng ngày càng cao, yêu cầu về sản phẩm của người tiêu dùng không chỉ có chất lượng mà còn phải đẹp Để bảo
Trang 4vệ bề mặt và tôn thêm vẻ đẹp của gỗ, quy trình công nghệ chế biến gỗ có thêm công đoạnphun sơn Tại công đoạn phun sơn này vì có sử dụng hóa chất dùng để pha sơn nên phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm như cháy nổ, độc hại như hơi khí độc của dung môi hữu cơ gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người lao động, thiệt hại tài sản lớn và tính mạng con người nếu cháy nổ xảy ra Chính vì vậy đề tài “ Đánh giá rủi ro và xây dựng chương trình kiểm soát rủi ro cho công đoạn phun sơn của nhà máy chế biến gỗ Forimex II” nhằm nghiên cứu và đề xuất các giải pháp kiểm soát rủi ro cho người lao động trong quá trình làm việc phun sơn tránh được các tai nạn lao động, các bệnh nghề nghiệp không mong muốn, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả quản lí an toàn của công ty
2 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua đánh giá rủi ro để đề xuất các giải pháp kiểm soát rủi ro cho công đoạn phun sơn tại nhà máy chế biến gỗ Forimex II
Phạm vi nghiên cứu: Công đoạn phun sơn tại nhà máy chế biến gỗ ForimexII
Đối tượng nghiên cứu: Điều kiện lao động và công tác an toàn vệ sinh lao động tạinhà máy chế biến gỗ Forimex II
Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng an toàn lao động tại công ty, tìm hiểu phương pháp nhận diện nguy cơ, đánh giá rủi ro cho công đoạn phun sơn tại nhà máy, phân tích việc áp dụng các biện pháp kiểm soát rủi ro trong thực tế của công đoạn phun sơn, đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro theo quy trình làm việc và theo mức độ rủi ro cho công đoạn phun sơn
Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu, tham khảo tài liệu về bảo hộ lao động và các tiêu chuẩn ngành liên quan, nghiên cứu các tài liệu của các tác giả có nội dung liênquan đến đề tài
Trang 5STT Tên Nội dung Trang
1 Hình 1.1 Hình ảnh công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn tại trụ sở Quận 9 8
4 Bảng 3.4 Tích của mức độ nghiêm trọng (M) và tần suất xảy ra (F) 20
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6PCCC Phòng cháy chữa cháy
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ FORIMEX II – CÔNG
TY LÂM NGHIỆP SÀI GÒN 1.1 Giới thiệu chung
- Tên cơ sở: Nhà máy chế biến gỗ Forimex II
- Trụ sở: 425A2, phường Phước Long A, quận 9, TP.HCM
- Trụ sở chính: 08 Hoàng Hoa Thám, phường 7, quận Bình Thạnh, TP.HCM
- Tổng diện tích: 11.689
- Tổng số lao động: 240 người
- Tên cơ quan quản lí: Công ty Lâm nghiệp Sài Gòn
Trang 7Hình: 1.1 : Hình ảnh công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn tại trụ sở Quận 9.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- Nhà máy chế biến gỗ Forimex II được thành lập vào ngày 28/02/2003 theo quyết định
số 25/CĐ-LN của công ty Lâm nghiệp Sài Gòn Thời gian đầu thành lập nhà máy chế biến gỗ Forimex II gặp rất nhiều khó khăn do bộ máy tổ chức chưa hoàn chỉnh, chưa có nhiều đơn đặt hàng nhưng vẫn phải trả lương cho công nhân và các chi phí khác để duy trì nhà máy
- Tuy nhiên với những chính sách phù hợp của ban giám đốc cùng toàn thể công nhân viên, đồng thời nhà máy đã mạnh dạn đầu tư máy móc, trang thiết bị, tuyển dụng lao động có tay nghề nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó hoạt động sản xuất của nhà máy ngày càng khả quan hơn, doanh thu và lợi nhuận cũng tang lên qua từng năm, số lượng đặt hàng ngày càng nhiều, đa số là xuất khẩu ra nước ngoài
1.3 Sản phẩm
- Nhà máy chuyên sản xuất đồ gỗ trong nhà và ngoài trời như bàn, ghế, tủ, kệ, giường,…
- Các sản phẩm này phần lớn cung ứng cho các thị trường xuất khẩu như Hà Lan, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật,…
Trang 9Không đạt
Không
Đạt
Hình1.3 : Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến gỗ
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG ĐOẠN PHUN SƠN
2.1 Sơn và công dụng của sơn
- Sơn là hợp chất hóa học bao gồm:nhựa hoặc dầu chưng luyện, có chất màu hoặc ko6ng
có chất màu Khi sơn lên bề mặt sản phẩm ta được lớp màng mỏng bám trên bề mặt có tác dụng cách ly với môi trường không khí, bảo vệ và làm đẹp sản phẩm
- Sơn có nhiều loại và có những tác dụng khác nhau, trong đó chủ yếu là:
+ Tác dụng bảo vệ: lớp sơn có thể bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn, bảo vệ gỗ khỏi
bị mục nát trong môi trường không khí ẩm và vi sinh vật, bảo vệ chất dẻo khỏi bị lão hóa
Trang 10- Có nhiều phương pháp để gia công sơn từ phương pháp thủ công như phun, nhúng, sơn dội, sơn trục lăn đến phương pháp gia công hiện đại như sơn tĩnh điện, sơn cao áp không
có không khí,…
2.2 Quy trình làm việc của công đoạn phun sơn tại nhà máy
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình phun sơnBước 1: Sơn, dung môi và các hóa chất khác được vận chuyển từ kho hóa chất vào khu vực sơn
Bước 2: Công nhân kĩ thuật tiến hành pha chế các hóa chất theo tỉ lệ nhất định
Bước 3: Sơn sau khi pha chế sẽ được cho vào bình chứa sơn
Bước 4: Các chi tiết cần sơn được sắp xếp lên dây chuyền sơn
Bước 5: Công nhân dùng súng phun tiến hành phun lên chi tiết
Bước 6: Chi tiết phun xong được đưa qua khu vực sấy để sấy khô
CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN NGUY CƠ VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO CÔNG
ĐOẠN PHUN SƠN CỦA NHÀ MÁY
3.1 Cơ sở lí luận về quản tri rủi ro
3.1.1 Một số khái niệm cơ bản
- Mối nguy: là tất cả các yếu tố, nguồn hay tình huống có khả năng gây thương vong, tai nạn cho con người; hư hỏng tổn thất tài sản hoặc tác động có hại đến môi trường
- Rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra mối nguy hiểm và mức độ nghiêm trọng củathương tật, tổn thất đối với sức khỏe con người, hỏng hóc đối với tài sản và tác động cóhại đối với môi trường phát sinh từ các nguy cơ tại nơi làm việc
Pha chế sơn
Sấy khô
Trang 11- Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu những rủi ro có thể xảy ra và sẽ liên quan đến côngviệc cần đánh giá, hay chỉ rõ những rủi ro có thể gặp Xây dựng những biện pháp kiểmsoát để thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất và an toàn nhất giảm thiểu tai nạncho con người, hư hại tài sản, thiết bị và tác động xấu đến môi trường.
- Quản trị rủi ro là quá trình xác định các rủi ro và tìm cách quản lí, hạn chế các rủi ro đóxảy ra với tổ chức Một cách tổng quát, đây là quá trình xem xét toàn bộ hoạt động của tổchức, xác định các nguy cơ tiềm ẩn, và khả năng hạn chế các rủi ro đó ở mức thấp nhất
- Mục tiêu của nghiên cứu là để:
+ Nhận diện các mối nguy, đánh giá mức độ rủi ro về an toàn, sức khỏe khi làmcông việc hàn các lò hơi, thiết bị áp lực
+ Đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro về an toàn sức khỏe nghề nghiệp khi thực hiện công việc hàn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý an toàn tại cơ sở
- Ý nghĩa của việc nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro: Nhận diện các mối nguy vàđánh giá rủi ro có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kiểm soát và ngăn ngừa tai nạn laođộng hoặc giảm thiểu thiệt hại nếu xảy ra rủi ro Mặt khác nhận diện mối nguy giúp xácđịnh nguyên nhân gốc rễ của một vấn đề Trong thực tế sản xuất nếu không xác địnhđúng nguyên nhân gốc rẽ của một vấn đề có thể dẫn đến sự sai lệch trong kết quả điều trahoặc đề xuất giải pháp xử lý không hiệu quả
3.1.2 Các phương pháp đánh giá rủi ro
Phương pháp sơ đồ xương cá
Phương pháp sơ đồ xương cá (Fishbone) là công cụ phân tích nguyên nhân và hậu quảcủa một vấn đề Biểu đồ Fishbone đã được sáng lập bởi tiến sĩ Kauro-Ishikawa củatrường đại học Tokyo Nhật Bản 1943 Nó được mang tên Fishbone vì được vẽ theo hìnhxương cá: đầu cá là hậu quả, từng xương cá là nguyên nhân gốc rễ và các nhánh xương làcác nguyên nhân phụ
Trang 12Môi trường Máy móc
Con người
Hậu quả của vấn đề
Nguyên vật liệu
Hình 3.1 : Sơ đồ xương cá trong nhận diện mối nguy
Sơ đồ xương cá thực hiện theo các bước sau:
- Xác định vấn đề: ghi lại chính xác vấn đề một cách chi tiết bằng cách đặt loại câu hỏi5W-1H sau: Who (Ai), What (Cái gì), When (Khi nào), Where (Ở đâu), Why (Tại sao),How (Làm thế nào)
- Xác định nhóm nguyên nhân chính: ứng với mỗi nhóm nguyên nhân chính vẽ mộtnhánh xương sườn vào sơ đồ Thường nhóm nguyên nhân chính sẽ gồm các nhóm nhưsau; con người, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, môi trường, phương pháp, đo lường
- Ứng với mỗi nhóm nguyên nhân chính tìm ra những nguyên nhân cụ thể có thể có Nếunguyên nhân quá phức tạp thì có thể chia nhỏ thành nhiều cấp
- Phân tích sơ đồ: sơ đồ đã xây dựng là một danh sách đầy đủ các nguyên nhân có thể xảy
ra, chúng ta có thể tiến hành khảo sát, kiểm tra, đo lường… để xác định đâu là nguyênnhân chính rồi từ đó có kế hoạch cụ thể để sữa chữa, khắc phục
Phương pháp 5W
Trang 13- Phương pháp 5-Why bắt nguồn từ Toyota từ những năm 1970, là một trong những kỹnăng nâng cao khả năng giải quyết vấn đề Đây là phương pháp đặt ra những câu hỏi “tạisao” cho đến khi tìm được nguyên nhân căn cơ của một vấn đề.
- Việc dừng lại ở số lượng 5 câu hỏi why không phải là bắt buộc, chúng ta có thể đi sâuhơn nếu đó chưa phải là nguyên nhân căn bản của vấn đề Nhưng nếu chúng ta đi nhiềuhơn mức 7 câu hỏi thì đó là dấu hiệu cho thấy chúng ta đã đi sai hướng hoặc vấn đề đóquá lớn, quá phức tạp cần phải chia nhỏ để phân tích
Phương pháp cây quyết định
- Cây quyết định là phương pháp ra quyết định dựa vào sơ đồ thể hiện việc đánh giá các phương án quyết định theo từng bước, là một công cụ giúp phân tích hiệu quả, biểu diễn trực quan các phương thức thay thế và các kết quả có thể xảy ra của chúng
Có Không
Đó có phải là sự yêucầu về chính sách?
Đánh giá
lại sau “x”
tháng
Có liên quan đếnnhững tai nạn trước đóvà/hoặc những sự việc
Trang 14Hình3.2: Cây quyết định trong đánh giá AT-SKLĐ
Phương pháp ma trận rủi ro (risk matrix)
- Ma trận rủi ro là một ma trận được sử dụng trong suốt quá trình đánh giá rủi ro để nhận diện các mức độ khác nhau của rủi ro Nó là tích số của khả năng xảy ra và mức độ
nghiêm trọng của rủi ro
Có sự quan tâm củaquần chúng
Lưu trữ hồ sơ
Khía cạnh khôngquan trọng
Có thể đượcquản lí, cần sựcải tiến
Những mốinguy
Tiêu chuẩn quantrọng khác?
Chươngtrình antoànSKNNđược yêucầu
Đốitượngvàmụctiêuđượcyêucầu
Thủtụckiểmsoátđiềuhànhđược
Lưu trữ hồ sơ
Trang 15Hình 3.3: Đồ thị mức độ rủi ro
Trong đó:
- Mức độ nghiêm trọng là hậu quả gây ra bởi một sự cố hoặc tai nạn
- Khả năng xảy ra tỉ lệ thuận với tần suất tiếp xúc mối nguy hiểm
Trong đó, các tiêu chí về bảng đánh giá rủi ro phụ thuộc vào đặc điểm của loại hình sảnxuất kinh doanh, văn hóa an toàn ( hoặc quan điểm về an toàn) của công ty, tình hình tainạn, hiện trạng an toàn vệ sinh lao động tại công ty… nên việc xác định các tiêu chí đánhgiá rủi ro đúng, thích hợp với tình hình thực tiễn của công ty có ý nghĩa rất quan trọngtrong công tác đánh giá rủi ro
Ngoài ra khi đánh giá xác định mức độ nghiêm trọng hay sự thiệt hại khi rủi ro xảy ra,cần chú ý xem xét đến đối tượng chịu các thiệt hại:
- Đối với những công nhân mới, trẻ, thiếu kinh nghiệm, công nhân mang thai, có nhữngkhuyết tật trên cơ thể,…có thể tồn tại các nguy cơ đặc thù, khi sự cố xảy ra, chú ý xemxét các tổn thương, thiệt hại mà các đối tượng này phải gánh chịu
- Với những người lao động không thường xuyên làm việc tại nơi sản xuất như công nhân
vệ sinh nhà xưởng, công nhân bảo trì, khách tham quan,… cũng cần chú ý quan tâm
- Nếu phải lam việc theo tổ, nhóm cần xem xét ảnh hưởng công việc của từng đối tượngđến những người khác và ngược lại
Trang 16môi trường, phương pháp, đo lường Riêng 5W mang tính tổng quát nên phải phối hợpvới các phương pháp khác mới hiệu quả
Hiện nay, có rất nhiều người đã áp dụng và quản lí rủi ro bằng nhiều cách khác nhau.Nhưng ở đề tài này, tác giả áp dụng kết hợp phương pháp 5W, sơ đồ xương cá và phươngpháp ma trận rủi ro để nhận diện nguy cơ và đánh giá rủi ro
3.1.3 Cơ sở xây dựng tiêu chí ước lượng
Đặc trưng ngành nghề
Ngành chế biến gỗ là ngành xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cao Tại mỗi công đoạn của ngành chế biến gỗ đều tiềm ẩn các yếu tố có hại và nguy hiểm khi làm việc Đối với công đoạn phun sơn, các yếu tố có hại đặc trưng xuất hiện khi làm việc là hơi khí độc, bụi sơn, nhiệt độ và yếu tố nguy hiểm về cháy nổ
- Hơi khí độc: Trong quá trình sơn sử dụng nhiều dung môi, các dung môi này rất dễ bay hơi, có hại cho sức khỏe con người Khi hít phải dung môi hữu cơ có thể gây ảnh hưởng cấp tính (ngay lập tức) cũng như các ảnh hưởng mãn tính (tiếp xúc lâu dài, tích lũy thành bệnh) đối với sức khỏe
- Bụi sơn: là loại bụi hóa học tổng hợp, bao gồm các hóa chất có trong sơn để làm cho màu sắc của sơn tươi hơn, nhanh khô hơn, chống vi khuẩn và rêu mốc, đây cũng là các chất rất độc hại đối với cơ thể Khi dùng súng phun sơn sẽ có một lượng bụi sơn thoát ra Nếu hít thở nhiều bụi sơn thì ngoài những tác hại của bụi nói chung như làm giảm khả năng hô hấp, gây bệnh viêm mũi, họng, khí quản còn phải tính đến khả năng nhiễm độc hóa chất
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trong khu vực sơn cao sẽ làm tăng khả năng bay hơi của các dung môi hữu cơ làm cho nồng độ hơi dung môi cao hơn bình thường Người lao động sẽ hít nhiều hơi khí độc hơn Ngoài ra, nhiệt độ cao sẽ làm người lao động tiết nhiều mồ hôi, lỗ chân long nở ra, khi phun bụi sơn và hơi dung môi bám vào da dễ dàng xâm nhập vào cơ thể hơn
Trang 17- Yếu tố nguy hiểm về cháy nổ: Trong quá trình sơn có sử dụng các loại dung môi như: xăng, thường tạo ra môi trường có nồng độ cháy nổ cao.
Trong công đoạn phun sơn, người lao động thường dễ bị mắc bệnh nghề nghiệp về hô hấp do hít phải hơi khí độc và bụi sơn, khả năng cháy nổ thì cực kì cao, nếu xảy ra cháy
nổ thì hậu quả vô cùng nghiêm trọng do thiệt hại về người và tài sản lớn
Mức độ đầu tư HSE của công ty:
Để hạn chế nguy cơ gây mất an toàn, công ty thường xuyên bố trí cán bộ an toàn đi kiểmtra, nhắc nhở, giám sát thường xuyên tại công xưởng
Các hình thức tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường được công tythực hiện khá đầy đủ và nghiêm túc với sự ủng hộ và tham gia đông đảo của người laođộng và sự đầu tư có quy mô, đảm bảo chất lượng tốt, đảm bảo việc được tiếp cận củangười lao động
Văn hóa an toàn của công ty
Các công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động được công ty thực hiện tương đối tốt, công
ty đã xây dựng các quy trình làm việc cho từng loại thiết bị để đảm bảo an toàn cho công nhân trong quá trình làm việc; tổ chức các khóa huấn luyện cách sử dụng cũng như thao tác làm việc với các thiết bị phục vụ công đoạn phun sơn cho tất cả công nhân tại xưởng Bên cạnh hệ thống các văn bản pháp luật nhà nước được công ty áp dụng thì công ty còn ban hành những nội quy, quy định an toàn riêng cho công đoạn phun sơn
Lịch sử tai nạn lao động của công ty
- Những thiệt hại do tai nạn lao động gây ra là rất lớn nên công ty đã thực hiện nhiều biệnpháp nhằm giảm thiểu tối đa các nguy cơ hiện hành Tuy nhiên, tai nạn lao động vẫn xảy
ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể như: người lao động không mang khẩu trang
Trang 18lọc hơi sơn khi làm việc hoặc có mang nhưng khẩu trang không còn khả năng lọc hơi sơnnữa, thao tác làm việc sai, tiếp xúc tay, mắt trực tiếp với sơn …
- Tai nạn lao động chủ yếu : hít phải hơi khí độc gây ngộ độc cấp tính, tiếp xúc trực tiếpgây dị ứng hoặc nhiễm độc mãn tính, gây cháy nổ, tràn đổ, rò rỉ hóa chất ra ngoài….Nhìn chung, tai nạn xảy ra tại xưởng là tương đối ít nhưng gây hậu quả nghiêm trọng chongười lao động ( như năm 2014 một vụ cháy lớn đã xảy ra tại nhà xưởng gây hậu quảnghiêm trọng), vì vậy việc nhận diện nguy cơ và đánh giá rủi ro cho công nhân làm việctrong phân xưởng là điều rất cần thiết hiện nay để có thể kiểm soát các nguy cơ mất antoàn cho người lao động
Trình độ công nghệ
- Tại nhà máy sử dụng phương pháp phun sơn không khí
- Phun sơn không khí dựa vào dòng không khí nén làm cho tại đầu ra của sơn có hiện tượng giảm áp, sơn tự động chảy ra, hỗn hợp với dòng không khí nén thành dạng sương
mù, mù sơn được dòng không khí đẩy kết tủa bám trên bề mặt sản phẩm
- Đặc điểm của phương pháp phun:
+ Hiệu quả cao, mỗi giờ có thể phun được 150 – 200 , gấp 8-10 lần so với quét
+ Độ dày màng sơn đồng đều, độ bóng bằng phẳng, bề ngoài đẹp
+ Tính thông dụng cao, có thể áp dụng cho các loại sơn, các loại vật liệu, các loại sản phẩm có hình dáng khác nhau
- Phun sơn không khí có nhược điểm là sử dụng nhiều dung môi, khi làm việc dung môi bay hơi mạnh, làm ô nhiễm môi trường, gây độc hại, dễ cháy nổ
- Thiết bị chủ yếu của phun sơn không khí là máy nén khí, súng sơn, ống dẫn không khí, bình chứa sơn
Trang 193.1.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro
- Công thức tính rủi ro:
R = S * F * PTrong đó:
S: Mức độ rủi ro nghiêm trọng (severity)F: Tần suất xảy ra (frequence)
P: Khả năng nhận biết (probability)
Bảng 3.1: Mức đánh giá mức độ nghiêm trọng
1 Ảnh hưởng không đáng kể Vết thương nhẹ, chỉ cần khám và điều trị trong
ngày
3 Ảnh hưởng đáng kể Chấn thương nhẹ nằm điều trị tại cơ sở y tế từ một ngày trở lên Có dấu hiệu bị ngộ độc cấp tính
6 Nghiêm trọng Chấn thương nặng phải điều trị và nghỉ ngơi Bị mắc bệnh nghề nghiệp
10 Rất nghiêm trọng Người lao động không thể tiếp tục làm việc Chết
người Thiệt hại tài sản lớn
Bảng 3.2: Mức đánh giá tần suất xảy ra
1 Hiếm Hầu hết thời gian làm việc không hoặc rất ít xảy ra
3 Thỉnh thoảng Dưới 50% thời gian làm việc là nguy cơ có thể xảy ra
5 Thường xuyên Trên 50% thời gian làm việc là nguy cơ có thể xảy ra
8 Luôn luôn Mỗi khi làm việc là nguy cơ có thể xảy ra
Trang 20Bảng 3.3: Mức đánh giá khả năng nhận biết
1 Rủi ro có thể dễ dàng nhận biết
3 Rủi ro chỉ có thể nhận biết khi quan sát kĩ và chỉ có người có kinh nghiệm, kiên thức mới nhận biết được
5 Rủi ro chỉ có thể nhận biết bằng máy móc thiết bị đo
Rủi ro tiềm ẩn, khó nhận biết
Trang 21Điểm Mức độ rủi ro Bậc rủi ro Biện pháp kiểm soát
1 - 10 Thấp I Bộ phận tự kiểm soát, không cần có biện pháp
kiểm soát chung
15 - 27 Trung bình II Bộ phận tự xử lí, lập báo cáo cho bộ phận an toàn
Báo cho bộ phận an toàn, tìm biện pháp giải quyếtgiảm xuống mức rủi ro thấp nhất có thể, sau khi hoàn thành báo cáo cho ban lãnh đạo
Buộc dừng công việc, báo cáo cho ban lãnh đạo ngay tức khắc, khẩn trương tìm biện pháp giải quyết, chỉ làm việc lại khi các mối nguy đã được giảm
3.2 Thực trạng an toàn tại nhà máy
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lí ATVSLĐ
- Nhà máy chưa thành lập hội đồng BHLĐ, công tác ATVSLĐ tại nhà máy do ban PCCC
và tổ cơ điện phụ trách Ban PCCC bao gồm trưởng ban, 3 nhân viên; tổ cơ điện gồm tổ
trưởng và 3 tổ viên