1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trọng yếu Kiểm toán

8 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ (độ lớn), bản chất của sai phạm thông tin tài chính, hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xác, hoặc sẽ rút ra kết luận sai lầm.

CHƯƠNG II: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN IV TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO Trọng yếu (Materiality) 1.1 Khái niệm Trọng yếu khái niệm tầm cỡ (độ lớn), chất sai phạm thông tin tài chính, đơn lẻ, nhóm mà bối cảnh cụ thể dựa vào thông tin để xét đoán không xác, rút kết luận sai lầm  Trọng yếu ngưỡng (giới hạn) mà theo kiểm toán viên, báo cáo tài có sai phạm lớn ngưỡng sai phạm "bóp méo" chất báo cáo tài  Mức trọng yếu mức giá trị đo kiểm toán viên xác định tuỳ thuộc vào tầm quan trọng tính chất thông tin hay sai sót đánh giá hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu phụ thuộc vào mức độ quan trọng khoản mục hay sai sót đánh giá theo bối cảnh cụ thể tạo việc bỏ sót hay sai sót Ví dụ: Việc không chấp hành chế độ kế toán hành coi sai sót trọng yếu dẫn đến việc trình bày sai tiêu báo cáo tài làm cho người sử dụng thông tin tài hiểu sai chất vấn đề; báo cáo tài không thuyết minh vấn đề có liên quan đến hoạt động không liên tục danh nghiệp 1.2 Đánh giá trọng yếu  Về quy mô: + Đánh giá theo quy mô tuyệt đối: Sử dụng số, giá trị cụ thể cho mức trọng yếu Con số tuyệt đối số thể mức quan trọng mà không cần nhắc thêm yếu tố khác + Đánh giá theo quy mô tương đối: Quy mô tương đối mối quan hệ tương quan đối tượng cần đánh giá với số gốc (con số sở) Con số sở lựa chọn theo đối tượng Ví dụ: Với báo cáo kết hoạt động kinh doanh, số gốc thu nhập bình quân thu nhập năm gần nhất; với bảng cân đối kế toán số gốc tài sản ngắn hạn tổng tài sản; với báo cáo lưu chuyển tiền tệ số gốc doanh thu Khi đánh giá mức trọng yếu theo quy mô tương đối có khả xảy ra:  Quy mô nhỏ  Quy mô lớn – không trọng yếu  Quy mô lớn – chắn trọng yếu Ví dụ: Doanh nghiệp có quy lớn hay quy mô nhỏ sở để xác định mức trọng yếu khác Số tiền sai phạm 100 triệu đồng doanh nghiệp có tổng tài sản hàng nghìn tỉ đồng không trọng yếu doanh nghiệp có quy mô chục tỷ đồng lại trọng yếu  Về tính chất: Khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng vấn đề cần xem xét Các nghiệp vụ, khoản mục xem trọng yếu thường bao gồm: + Các nghiệp vụ, khoản mục có gian lận chứa đựng khả gian lận như: - Các nghiệp vụ đấu thầu, giao thầu, giao dịch không hợp pháp - có móc nối bên nhằm thu lợi cho cá nhân Các nghiệp vụ lý tài sản: có khả liên kết người tiến hành lý người mua tài sản tài sản - trình sử dụng Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi: nghiệp vụ liên quan đến quyền lợi chứa đựng khả gian lận cao - muốn thu lợi cho thân Các nghiệp vụ cố ý bỏ sổ sách: nghiệp vụ phát sinh phải ghi sổ, đơn vị cố ý bỏ sổ sách biểu - gian lận Các nghiệp vụ bất thường: nghiệp vụ xảy chúng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh doanh nghiệp - Các nghiệp vụ mua bán toán: doanh nghiệp khách hàng nhà cung cấp móc nối với để báo cáo sai thực trạng - tài Các nghiệp xảy vào cuối kỳ kế toán thuộc loại nghiệp vụ phát sinh: Thông thường, vào cuối kỳ kế toán để kết kinh doanh ý muốn để điều chỉnh số chênh lệch thừa, thiếu kế toán thường thay đổi bút toán hạch toán Do nghiệp vụ xảy - cuối kỳ có khả gian lận cao Các nghiệp vụ vi phạm quy tắc kế toán pháp lý nói chung: ảnh hưởng đến trung thực độ tin cậy nhà quản lý doanh nghiệp - cá nhân có liên quan.0 Các khoản mục chứng từ có sửa chữa: Vì sửa chữa làm sai lệch thông tin tài ảnh hưởng đến báo cáo tài + Các nghiệp vụ, khoản mục có sai sót (không cố ý) hệ trọng như: - Các nghiệp vụ, khoản mục đầu mối gây hậu liên quan đến - nhiều nghiệp vụ, khoản mục khác Các nghiệp vụ, khoản mục có sai sót lặp lại nhiều lần: sai sót lặp lại nhiều lần cho dù quy mô nhỏ gây nghi ngờ lớn lực kế toán vấn đề xem xét quản lý sổ sách không chặt chẽ Hơn nữa, tổng cộng sai sót nhỏ sai sót lớn có ảnh - hưởng lớn đến báo cáo tài Các nghiệp vụ, khoản mục phát sai sót có quy mô lớn có chênh - lệch lớn với kỳ trước nguồn thông tin có liên quan Các nghiệp vụ, khoản mục có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỳ sau Tất nghiệp vụ, khoản mục thuộc chất đối tượng kiểm toán liên quan trực tiếp đến nhận thức đối tượng đưa ý kiến kiểm toán Vì vậy, nguyên tắc không bỏ qua nghiệp vụ hay khoản mục Như vậy, khái niệm trọng yếu đặt yêu cấu xác định nội dung kiểm toán với tính nguyên tắc không bỏ sót nghiệp vụ, khoản mục có quy mô lớn có tính hệ trọng, phản ánh chất đối tượng kiểm toán Vi phạm nguyên tắc tạo rủi ro kiểm toán 1.3 Vận dụng tính trọng yếu Là khái niệm quan trọng xuyên suốt trình kiểm toán từ khâu lập kế hoạch kiểm toán đến khâu hoàn tất làm báo cáo kiểm toán Kiểm toán viên vận dụng tính trọng yếu thông qua bước có mối quan hệ chặt chẽ với đây: Bước 1: Ước lượng sơ ban đầu mức trọng yếu Bước 2: Phân bổ ước lượng ban đầu tính trọng yếu cho phận Bước 3: Ước tính tổng sai sót phận Bước 4: Ước tính sai số kết hợp toàn báo cáo tài Bước 5: So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu tính trọng yếu Bước 1: Ước lượng sơ ban đầu mức trọng yếu (PM-Planned Materiality): + Thông qua việc tìm hiểu khách hàng, việc phân tích báo cáo tài khách hàng, kiểm toán viên đưa ước lượng ban đầu tính trọng yếu Đó lượng trọng yếu tối đa mà kiểm toán viên cho rằng, mức báo cáo tài có sai lầm, chưa ảnh hưởng đến quan điểm người sử dụng thông tin Việc xét đoán ước lượng sơ tính trọng yếu công việc xét đoán nghề nghiệp mang tính chủ quan kiểm toán viên + Mức trọng yếu xác lập dựa tiêu lựa chọn tỷ lệ tương ứng với tiêu Có phương pháp để xác định mức trọng yêu cho tổng thể BCTC sau: Phương pháp 1: Mức trọng yếu xác định tỷ lệ phần trăm so với tiêu lựa chọn Theo phương pháp này, công ty kiểm toán xây dựng cho mức ước lượng tỷ lệ thích hợp Bảng 1: Bảng hướng dẫn VACPA việc tính toán mức trọng yếu Cơ sở ước lượng Lợi nhuận trước thuế Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ ước lượng 5%-10% 0,5% -3% 2% 2% Phương pháp 2: Mức trọng yếu lựa chọn từ nhiều giá trị Thông thường, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng KTV thường chọn số nhỏ nhỏ nhất, số bình quân dùng số lớn làm mức trọng yếu cho tổng thể BCTC + Chú ý kiểm toán viên:  Tính trọng yếu khái niệm tương đối khái niệm tuyệt đối Nó phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể yêu cầu pháp luật  Tính hai mặt trọng yếu: + Định tính: Bản chất việc xảy sai phạm + Định lượng: Bao nhiêu trọng yếu Bước 2: Phân bổ ước lượng ban đầu tính trọng yếu cho phận Số ước tính ban đầu tính trọng yếu (ở mức độ toàn báo cáo tài chính) phân bổ cho phận, khoản mục báo cáo tài chính, hình thành mức độ trọng yếu cho phận, khoản mục, gọi TE (Tolerable Error) Có phương pháp xác định mức trọng yếu cho khoản mục sau: Phương pháp 1: Phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục theo tỷ trọng giátrị khoản mục Cơ sở chủ yếu để phân bổ là: + Tính chất quan trọng khoản mục báo cáo tài + Kinh nghiệm kiểm toán viên sai sót khoản mục Phương pháp 2: Lấy mức trọng yếu tổng thể làm mức trọng yếu chung chotất khoản mục BCTC Bước 3: Ước tính tổng sai sót phận Khi tiến hành kiểm toán khoản mục, phận Kiểm toán viên áp dụng kỹ thuật chọn mẫu dựa vào sai phạm mẫu để ước lượng sai phạm khoản mục, phận Sai phạm gọi sai phạm dự kiến (PE-Projected Error) Được dùng để so sánh với sai sót bỏ qua (TE) nhằm định chấp nhận hay không chấp nhận khoản mục phải tiến hành thêm thủ tục kiểm toán thích hợp Bước 4: Ước tính sai số kết hợp toàn báo cáo tài Trên sở sai số dự kiến khoản mục, phận, kiểm toán viên tổng hợp sai số dự kiến tất khoản mục báo cáo tài Bước 5: So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu tính trọng yếu Việc so sánh giúp kiểm toán viên đánh giá được, tổng sai phạm toàn báo cáo tài có vượt giới hạn mức trọng yếu toàn báo cáo tài hay không Kết hợp với việc so sánh bước khoản mục giúp kiểm toán viên đưa phán chấp nhận toàn bộ, chấp nhận phần, không chấp nhận báo cáo tài Tuy nhiên xét đoán tính trọng yếu mang tính chủ quan kiểm toán viên nên cần phải xem xét kỹ lưỡng quy mô tính trọng yếu, kiểm toán viên tiến hành điều chỉnh mức trọng yếu để phù hợp với thực tiễn đơn vị kiểm toán Trong bước trên, bước bước thực giai đoạn lập kế hoạch phạm vi thử nghiệm kế toán Bước 3, 4, thực giai đoạn thực kết thúc kiểm toán CÂU HỎI THẢO LUẬN Một vấn đề trở nên trọng yếu khi? A Ảnh hưởng đến việc lập, sử dụng nhận xét BCTC B Sai sót từ 100.000.000đ trở lên C Là sai phạm KTV phát D Cơ quan thuế cho vấn đề quan trọng Trọng yếu là? A Sai sót bỏ qua B Là tầm quan trọng thông tin C Thông tin không xác ảnh hưởng đến định người sử dụng D Câu A C E Câu B C Phát biểu sau không với trọng yếu? A Khi sai phạm số tiền lớn B Thông tin không xác ảnh hưởng đến định người sử dụng thông tin C Tầm quan trọng thông tin D Các câu sai Tính trọng yếu xem xét vào? A Bản chất thông tin B Định lượng (một giới hạn cho phép) C Cả 02 câu D Cả 02 câu sai ... lớn có tính hệ trọng, phản ánh chất đối tượng kiểm toán Vi phạm nguyên tắc tạo rủi ro kiểm toán 1 .3 Vận dụng tính trọng yếu Là khái niệm quan trọng xuyên suốt trình kiểm toán từ khâu lập kế hoạch... Ước lượng sơ ban đầu mức trọng yếu Bước 2: Phân bổ ước lượng ban đầu tính trọng yếu cho phận Bước 3: Ước tính tổng sai sót phận Bước 4: Ước tính sai số kết hợp toàn báo cáo tài Bước 5: So sánh sai... ước lượng Lợi nhuận trước thuế Doanh thu Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ ước lượng 5%-10% 0,5% -3% 2% 2% Phương pháp 2: Mức trọng yếu lựa chọn từ nhiều giá trị Thông thường, để đảm bảo nguyên

Ngày đăng: 23/03/2017, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w