GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 7 Khái niệm về ASP .Net MVC Không phải tự nhiên mà rất nhiều nền tảng hệ thống phần mềm phổ biến nhất hiện nay kế thừa các nguyên tắc của MVC
Trang 1GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ HÀNG
GVHD : Huỳnh Văn Đức SVTH : Nguyễn Văn Tuấn
TP.HCM, 2012
Trang 2GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 2
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Tin Học Quản Lý và các thầy cô trong trường Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt thời gian học tập
Và đặc biệt em xin cảm ơn thầy Huỳnh Văn Đức về sự chỉ dẫn tận tình và tâm huyết trong suốt thời gian làm đề tài Em xin cảm ơn thầy Thái Kim Phụng đã giúp đánh giá đề tài, góp ý để phát triển đề tài tốt hơn
Đề tài được viết trên môi trường ASP Net MVC3 nên gặp rất nhiều khó khăn, em
đã cố gắng tự đọc tài liệu và tìm hiểu rất nhiều để có thể hoàn thành đề tài Vì thế đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót và bất cập, em sẽ rất vui mừng khi nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô
Em xin cảm ơn!
Trang 3GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 3
MỞ ĐẦU 6
1 Đặt vấn đề 6
2 Phương pháp 6
3 Phạm vi đề tài 6
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU 7
1.1 Khái niệm về ASP NET MVC 3 và Entity Framework 7
Khái niệm về MVC : 7
Khái niệm về ASP Net MVC 7
Khái niệm về ASP Net MVC 3 với Razor View Engine 8
Chi tiết hoạt động của một ứng dụng ASP Net MVC : 9
ADO.NET Entity Framework Code First 9
1.2 Khảo sát tìm hiểu dự án MVC Music Store 11
1.2.1 Khảo sát giao diện 11
Biểu đồ Use Case tổng hợp: 13
Use Case Quản lý giỏ hàng 14
Use Case Admin 14
Biểu đồ hoạt động các dòng sự kiện chính 15
Biểu đồ hoạt động Lựa chọn sản phẩm 15
Biểu đồ hoạt động Đặt hàng 15
Biểu đồ hoạt động Đăng nhập 16
1.2.2 Khảo sát project 17
1.2.3 Xác định biểu đồ cộng tác và biểu đồ tuần tự 22
Biểu đồ cộng tác 22
Biểu đồ cộng tác Lựa chọn sản phẩm 22
Trang 4GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 4
Biểu đồ cộng tác Đặt hàng 23
Biểu đồ cộng tác Đăng nhập 24
Biểu đồ tuần tự 24
Biểu đồ tuần tự Lựa chọn sản phẩm 24
Biểu đồ tuần tự Đặt hàng 26
Biểu đồ tuần tự Đăng nhập 27
1.3 Kết quả tìm hiểu 28
CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG 29
2.1 Xác định yêu cầu 29
2.1.1 Biểu đồ Use Case 29
Biểu đồ Use Case tổng hợp: 29
Phân rã Use Case Quản lý sản phẩm 29
Phân rã Use Case Quản lý người dùng 30
2.1.2 Đặc tả Use Case: 30
2.1.2.1 Đặc tả Use Case Lựa chọn sản phẩm: 30
2.1.2.2 Đặc tả Use Case Đăt hàng 31
2.1.2.3 Đặc tả Use Case Quản lý giỏ hàng 32
2.1.2.4 Đặc tả Use Case Đăng nhập 33
2.1.2.5 Đặc tả Use Case Thêm người dùng 34
2.1.2.6 Đặc tả Use Case Sửa người dùng 35
2.1.2.7 Đặc tả Use Case Xóa người dùng 36
2.1.2.8 Đặc tả Use Case Thêm sản phẩm 37
2.1.2.9 Đặc tả Use Case Sửa sản phẩm 38
2.1.2.10 Đặc tả Use Case Xóa sản phẩm 39
2.2 Phân tích 40
2.2.1 Biểu đồ cộng tác 40
2.2.1.1 Hiện thực hóa Use Case Lựa chọn sản phẩm 40
2.2.1.2 Hiện thực hóa Use Case Đặt hàng 41
2.2.1.3 Hiện thực hóa Use Case Quản lý giỏ hàng 43
Trang 5GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 5
2.2.1.4 Hiện thực hóa Use Case Đăng nhập 44
2.2.1.5 Hiện thực hóa Use Case Thêm người dùng 45
2.2.1.6 Hiện thực hóa Use Case Sửa người dùng 47
2.2.1.7 Hiện thực hóa Use Case Xóa người dùng 48
2.2.1.8 Hiện thực hóa Use Case Thêm sản phẩm 48
2.2.1.9 Hiện thực hóa Use Case Sửa sản phẩm 50
2.2.1.10 Hiện thực hóa Use Case Xóa sản phẩm 50
Mô hình dữ liệu mức quan niệm: 52
2.3 Thiết kế 52
2.3.1 Cơ sở dữ liệu 52
Mô tả cơ sở dữ liệu 54
2.3.2 Thiết kế giao diện 59
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
Trang 6GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 6
MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng đã được áp dụng từ lâu trong WinForms, WebForm… Sự mới ra đời của ASP NET MVC 3 làm cho việc xây dựng website ASP NET MVC 3 theo phương pháp luận phân tích thiết kế hướng đối tượng sẽ gặp nhiều khó khăn
2 Phương pháp
Dựa vào chương trình mẫu “MVC Music Store” để tìm hiểu về ASP Net MVC 3
sử dụng ngôn ngử Razor View Engine và ADO NET Entity FrameWork để tìm hiểu, sau
đó xây dựng mô hình phân tích thiết kế hướng đối tượng và áp dụng vào website bán hàng
Trang 7GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 7
Khái niệm về ASP Net MVC
Không phải tự nhiên mà rất nhiều nền tảng hệ thống phần mềm phổ biến nhất hiện nay kế thừa các nguyên tắc của MVC như Django, Ruby on Rails, CakePHP, Struts,…
Sự thành công của mô hình thiết kế này cuối cùng cũng khiến Microsoft quyết định đưa vào sử dụng trong NET Framework và hình thành nên ASP NET MVC vào 2007 phiên bản 1.0
Sự ra đời của ASP Net MVC đã chứng tỏ sức mạnh của nó Những ưu điểm của ASP.NET MVC, bao gồm cả của mô hình MVC là: phân tách rõ ràng các phần M-V-C, cung cấp nhiều cơ chế xử lý request khác nhau, dựa trên ASP.NET – vốn đã rất mạnh mẽ,
hỗ trợ nhiều view engine, có cơ chế định tuyến (routing) mềm dẻo, giúp người phát triển
có thể tạo các URL thân thiện người dùng và SEO…
Mô hình MVC bao gồm các thành phần dưới đây:
Trang 8GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 8
Model: Model bao gồm business logic (cách các đối tượng hoạt động và
quan hệ), validation logic (đâu là giá trị hợp lệ của một đối tượng), data logic (các đối tượng được lưu trữ như thế nào) và session logic (trạng thái của người dùng bên trong ứng dụng)
View: View là các thành phần dùng để hiển thị giao diện người dùng (UI)
Thông thường, view được tạo dựa vào thông tin dữ liệu model Ví dụ như, view dùng để cập nhật bảng Products sẽ hiển thị các hộp văn bản, drop-down list, và các check box dựa trên trạng thái hiện tại của một đối tượng Product
Controller: Controller là các thành phần dùng để quản lý tương tác người
dùng, làm việc với model và chọn view để hiển thị giao diện người dùng Trong một ứng dụng MVC, view chỉ được dùng để hiển thị thông tin, controller chịu trách nhiệm quản lý và đáp trả nội dung người dùng nhập và tương tác với người dùng Ví dụ, controller sẽ quản lý các dữ liệu người dùng gởi lên (query-string values) và gởi các giá trị đó đến model, model sẽ lấy dữ liệu từ CSDL nhờ vào các giá trị này
Khái niệm về ASP Net MVC 3 với Razor View Engine
Trong ASP.NET MVC 3 cho phép bạn chọn các view engine mà bạn muốn làm việc với nó, và hộp thoại New Project cho phép bạn xác định view engine mặc định cho một
Trang 9GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 9
project Bạn có thể chọn view engine Web Forms (ASPX), Razor, hay một view engine nguồn mở như Spark, NHaml, hay NDjango
Razor View Engine là 1 ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng và hữu ích, nó cho phép bạn tạo
ra các giao diện cho ứng dụng ASP.NET MVC trong khi vẫn giữ được sự phân chia rỏ ràng, khả năng có thể kiểm tra, và phát triển dựa trên pattern Các lập trình viên ASP.NET MVC đang tìm kiếm cho mình 1 ngôn ngữ có cú pháp rỏ ràng, ngắn gọn, và bây giờ nó đã được xây dựng với ngôn ngữ quen thuộc là C#
Chi tiết hoạt động của một ứng dụng ASP Net MVC :
Khi người sử dụng ra một lệnh (gõ câu lệnh, bấm nút chuột, bấm phím, chọn menu …), lệnh này sẽ được gửi tới Controller
Controller sẽ khởi tạo phần Model (nếu cần thiết), gửi các yêu cầu tới Model để thực hiện
Căn cứ trên các lệnh và thông tin nhận được từ lệnh, Model sẽ đảm nhận việc lấy thông tin và cập nhật thông tin trong hệ thống SQL Server
Sau khi hoàn thành việc thu thập, cập nhật thông tin, Model sẽ truyền những thông tin cần thiết về Controller
Lúc này, Controller sẽ quyết định chọn thành phần nào trong phần View để hiện dữ liệu ra cho người dùng
Phần View khi làm nhiệm vụ hiện thông tin cho người dùng cũng có thể truy cập các thông tin hiển thị từ Model, hoặc gửi thông tin hiển thị tới Model Trường hợp này xảy ra khi Model chứa các thông tin có thể dùng để hiện trực tiếp Những thông tin loại này
không cần thiết phải gửi qua trung gian Controller
ADO.NET Entity Framework Code First
ADO.NET Entity Framework là một nền tảng được sử dụng để làm việc với database thông qua cơ chế ánh xạ Object/Relational Mapping (ORM) Nhờ đó, bạn có thể truy vấn, thao tác với database gián tiếp thông qua các đối tượng lập trình
Phiên bản đầu tiên của EF cho phép lập trình viên tạo mô hình mẫu bằng cách reverse engineering một CSDL đang có vào một tập tin XML Tập tin XML này sử dụng phần
mở rộng EDMX và bạn có thể sử dụng designer để xem và tinh chỉnh mô hình sao cho thích hợp nhất với domain của bạn Visual Studio 2010 và NET 4 mang đến phiên bản thứ 2 của EF, được đặt tên là Entity Framewoork 4 (EF4), để phù hợp với phiên bản NET Về mặt mô hình hóa, một tính năng mới gọi là Model First được đưa vào Tại đây,
Trang 10GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 10
bạn có thể thiết kế mô hình mẫu của bạn trong visual designer và sau đó tạo CSDL dựa trên mô hình này
Model First cho phép lập trình viên làm việc trên các project mới mà không phải phụ thuộc vào dữ liệu để tận dụng khả năng của EF Lập trình viên có thể bắt đầu với việc tập trung vào application domain bằng việc thiết kế mô hình mẫu và để CSDL tự động tạo theo như quy trình
Dù cho việc thiết kế EDMX theo hướng database-first hay model-first, bước kế tiếp để tạo domain là để cho việc tạo code tự động tạo các lớp dựa trên các thực thể và các mối liên hệ của chúng mà nó tìm thấy trong model Từ đây, lập trình viên có các strongly typed class đại diện cho các domain object và có thể tiếp tục việc phát triển ứng dụng xoay quanh các class này
Một thay đổi lớn khác trong phiên bản EF4 đó là trong NET 3.5, cách duy nhất EF có thể quản lý các đối tượng trong vùng nhớ (in-memory object) là yêu cầu các lớp phải kế thừa
từ EntityObject của EF EntityObject theo dõi các thay đổi và có khả năng đẩy ngược
chúng lại CSDL Theo tính năng này, NET 4 đã giới thiệu POCO (Plain Old CLR Object) hỗ trợ EF theo dõi các thay đổi cho các lớp đơn giản hơn mà không
cần EntityObject phải được thực thi
Được xây dựng dựa trên các thành phần được giới thiệu trong EF4, Code First cho phép lập trình viên định nghĩa domain model với code thay vì phải sử dụng một tập tin EDMX Mặc dù Model First và Database First sử dụng code generation để cung cấp các class cho bạn làm việc, nhiều lập trình viên không muốn làm việc với designer hoặc các class được tạo từ chúng
Trong Code First, bạn bắt đầu bằng việc định nghĩa domain model của bạn bằng việc sử dụng các POCO class không phụ thuộc vào EF Code First có thể bao hàm nhiều thông tin về model từ các class của bạn Bạn có thể cung cấp cấu hình bổ sung để mô tả model hoặc override những gì mà Code First cung cấp Phần cấu hình này cũng được thực hiện trong code chứ không phải trong tập tin XML hay designer
EF4 cũng hỗ trợ các POCO class khi làm việc với designer EF cung cấp một POCO template cho phép tạo ra các POCO class Những class này sẽ được cập nhật tự động khi bạn thay đổi trên designer Bạn cũng có thể sử dụng các POCO class của mình, nhưng một khi bạn đã chọn cách này thì bạn phải chấp nhận việc đồng bộ hóa giữa các class của bạn và tập tin EDMX Điều này có nghĩa là bất kì việc thay đổi nào phải được thực hiện ở
2 nơi: một là trên designer, một ở trong các class của bạn Một trong những thuận lợi lớn
Trang 11GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 11
của Code First đó là các class của bạn trở thành model, điều này có nghĩa rằng bất kì thay đổi nào cho model chỉ cần được thực hiện ở một nơi duy nhất – POCO class của bạn Code First, Model First và Database First cũng chỉ là các cách để xây dựng một Entity Data Model để có thể được sử dụng với EF để thực hiện việc truy cập dữ liệu
1.2 Khảo sát tìm hiểu dự án MVC Music Store
MVC Music Store source code 1 website được viết bằng ngôn ngữ ASP NET MVC 3
Chương trình là 1 ví dụ đơn giản 1 website bán album nhạc trực tuyến gồm 3 chức năng chính: shopping , checkout, Adminitration
1.2.1 Khảo sát giao diện
Tiến hành khảo sát giao diện xác định được các dòng sự kiện chính của hệ thống:
- Hệ thống hiển thị danh sách loại sản phẩm, người dùng chọn loại sản phẩm, hệ thống hiển thị danh sách sản phẩm thuộc thể loại đó, người dùng chọn sản phẩm,
hệ thống hiển thị chi tiết sản phẩm, người dùng chọn đưa vào giỏ hàng, hệ thống hiển thị giỏ hàng của bạn
Ta xác định usecase của dòng sự kiện này là Lựa chọn sản phẩm
- Hệ thống hiển thị giỏ hàng, người dùng chọn đặt hàng, hệ thống yêu cầu đăng nhập, người dùng đăng nhập, hệ thống yêu cầu điền thông tin giao hàng Kết thúc
Ta xác định usecase của dòng sự kiện này là Đặt hàng
Các dòng sự kiện khác:
- Khách hàng chọn Admin để thêm và xóa sản phẩm khỏi giỏ hàng, để thêm sản phẩm vào giỏ hàng khách hàng chọn chi tiết sản phẩm trong giỏ hàng và đưa vào giỏ
- Hoạt động Lựa chọn sản phẩm khách hàng có thể chọn sản phẩm bán chạy ở trang chủ và đưa vào giỏ hàng
Trang 12GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 12
- Khách hàng có thể trở về trang chủ, đăng nhập, vào trang giỏ hàng và trang loại sản phẩm bất cứ lúc nào
Trang 13GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 13
Biểu đồ Use Case tổng hợp:
<<include>>
Trang 14GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 14
Use Case Quản lý giỏ hàng
Use Case Admin
Them sp trong gio
Quan ly gio hang
Xoa sp trong gio
Trang 15GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 15
Biểu đồ hoạt động các dòng sự kiện chính
Biểu đồ hoạt động Lựa chọn sản phẩm
Trang 16GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 16
Biểu đồ hoạt động Đăng nhập
Nhap ten
Nhap dia chi
Nhap email
Nhap so dien thoai
Hien thi form dien tt giao hang
Luu tt giao hang
Ht thong bao thanh cong
He thong Nguoi dung
Trang 17GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 17
1.2.2 Khảo sát project
Tiến hành khảo sát project:
Nhap username
Nhap password
Hien thi form dang nhap
Kiem tra tt dang nhap
Xu ly return URL [ Dung ]
He thong Nguoi dung
Trang 18GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 18
Ta thấy project bao gồm 3 phần chính: Controller, Model, View
Controllers:
- AccountControllers: Quản lý hoạt động đăng ký, đăng nhập
- CheckoutControllers: Quản lý hoạt động đặt hàng
- HomeControllers: Trả về trang chủ
- ShoppingCartControllers: Quản lý hoạt động Lựa chọn sản phẩm và giỏ hàng
- StoreControllers: Quản lý hoạt động xem hàng
- StoreManagerControllers: Quản lý hoạt động Admin
Models:
Trang 19GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 19
- Model bao gồm các lớp xử lý Business Logic và các lớp được ánh xạ từ database, mỗi lớp ứng với một table trong database
Views:
- Views trả về cho người dùng tương ứng với các Controllers
Trang 20GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 20
- _Layout.cshtml trả về trang Master Page
Ta xác định các biểu đồ lớp:
Trang 21GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 21
Trang 22GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 22
1.2.3 Xác định biểu đồ cộng tác và biểu đồ tuần tự
Từ việc khảo sát giao diện và project ta xác định đƣợc biểu đồ cộng tác và biểu đồ tuần tự
Biểu đồ cộng tác
Biểu đồ cộng tác Lựa chọn sản phẩm
Trang 23GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 23
Trang 24GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 24
Trang 25GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 25
Trang 26GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 26
Biểu đồ tuần tự Đặt hàng
: Nguoi dung : View : CheckoutCtrl : MusicStoreEntity
1: Nhap ten 2: Nhap dia chi 3: Nhap sdt 4: Nhap email 5: Submit
6: AddressAndPayment( )
7: Order( )
Trang 27GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 27
Biểu đồ tuần tự Đăng nhập
: Nguoi dung : View : AccountCtrl : Membership
1: Nhap UserName 2: Nhap pwd 3: Submit
4: Logon( )
5: ValidateUser( )
Trang 28GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 28
1.3 Kết quả tìm hiểu
Qua quá trình phân tích và tìm hiểu dự án “MVC Music Store” giúp hiểu rõ hơn
về phân tích thiết kế hướng đối tượng với chương trình được viết bắng ASP NET MVC Sau kết quả tìm hiểu thì tiến hành áp dụng để xây dựng Website Bán Hàng
Một số nhận xét về dự án “MVC Music Store” và thay đổi trong Website bán hàng:
Khi khởi chạy dự án, CSDL đươc cập nhật dữ liệu thô từ class SampleData dẫn tới không linh hoạt khi muốn thay đổi CSDL
Chưa phân quyền trong dự án
Kiến nghị giải pháp:
Tạo class riêng để quản lý người dùng tạo nên 1 CSDL thống nhất
Sử dụng Entity Framework 4.3 Code First để tạo dữ liệu trong SQL Server giúp nhà quản trị CSDL dễ quản lý
Sử dụng tính năng mới trong EF 4.3 Code First đó là Code-Based Migrations để tiến hành sửa đổi model trong dự án mà vẫn giữ được cơ sở dữ liệu hiện có
Tạo mới trang quản trị để website cập nhật dữ liệu linh hoạt hơn
Và từ quá trình tìm hiểu tiến hành xây dựng website bán hàng và thêm các chức năng khác như : Tìm kiếm, phân quyền, sửa đổi phần quản lý giỏ hàng,quản lý người dùng, upload hình ảnh sản phẩm…
Trang 29GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 29
CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG
2.1 Xác định yêu cầu
2.1.1 Biểu đồ Use Case
Biểu đồ Use Case tổng hợp:
Phân rã Use Case Quản lý sản phẩm
Quan ly san pham
Nguoi quan tri
Trang 30GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 30
Phân rã Use Case Quản lý người dùng
2.1.2 Đặc tả Use Case:
2.1.2.1 Đặc tả Use Case Lựa chọn sản phẩm:
Them san pham
Xoa san pham
Sua san pham Quan ly san pham
<<include>>
<<include>>
<<include>>
Nguoi quan tri
Them nguoi dung
Xoa nguoi dung
Sua nguoi dung Quan ly nguoi dung
Trang 31GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 31
2.1.2.2 Đặc tả Use Case Đăt hàng
Ht danh sach sp
Ht chi tiet sp
Luu vao csdl
Ht gio hang
: Loai san pham
chon : Loai san pham : San pham
chon : San pham
Luu : Gio hang
: Gio hang
He thong Khach hang
Trang 32GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 32
2.1.2.3 Đặc tả Use Case Quản lý giỏ hàng
Luu tt giao hang
Ht thong bao thanh cong Luu : Don dat hang
Luu : Chi tiet DDH Xoa : Gio hang
He thong Khach hang
Trang 33GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 33
2.1.2.4 Đặc tả Use Case Đăng nhập
Nhap so luong
Nhan cap nhat
so luong
Hien thi ds sp trong gio hang
Hien thi ds sp trong gio hang
: Gio hang
Cap nhat SL : Gio hang
He thong Khach hang
Trang 34GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 34
2.1.2.5 Đặc tả Use Case Thêm người dùng
- Biểu đồ Use Case
- Đặc tả Use Case Thêm người dùng
Nhap ten dang nhap
Nhap mat khau
Ht form dang nhap
Kiem tra tt dang nhap
Hien thi trang truoc DN
kiem tra : User
cap nhat : Gio hang
He thong Khach hang
Quan ly nguoi dung Nguoi quan tri Them nguoi dung
<<include>>
Trang 35GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 35
2.1.2.6 Đặc tả Use Case Sửa người dùng
- Biểu đồ Use Case Sửa người dùng
Chon quyen
Nhap ten DN
Nhap dia chi email Nhap mat khau
Nhap xac nhan mat khau Nhan dang ky
Ht form them user
Kiem tra tt dang ky
Them User
Them RoleUser them : User
them : RoleUser
He thong Nguoi quan tri
Trang 36GVHD: Huỳnh Văn Đức SVTH: Nguyễn Văn Tuấn 36
- Đặc tả User Case Sửa người dùng
2.1.2.7 Đặc tả Use Case Xóa người dùng
- Biểu đồ Use Case Xóa người dùng
Quan ly nguoi dung Nguoi quan tri Sua nguoi dung
Kiem tra thong tin
Cap nhat thong tin User
ttin : User
cap nhat : User
He thong Nguoi quan tri