Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
10,88 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài 1.1.1 Khái niệm hợp đồng cho vay tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng cho vay tiêu dùng 13 1.2 Chủ thể hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài 17 1.2.1 Bên cho vay 17 1.2.2 Bên vay 18 1.3 Quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng cho vay tiêu dùng 19 1.4 Nội dung hợp đồng cho vay tiêu dùng 23 1.5 Giao kết thực hợp đồng cho vay tiêu dùng 27 1.5.1 Giao kết hợp đồng cho vay tiêu dùng 27 1.5.2 Thực hợp đồng cho vay tiêu dùng 29 1.6 Tranh chấp giải tranh chấp hợp đồng cho vay tiêu dùng .32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN 36 2.1 Thực trạng, bất cập phát sinh loại bỏ dịch vụ vay vốn cá nhân (nhằm mục đích tiêu dùng) khỏi danh mục phải đăng ký hợp đồng mẫu kiến nghị hoàn thiện 36 2.1.1 Thực trạng, bất cập phát sinh loại bỏ dịch vụ vay vốn cá nhân (nhằm mục đích tiêu dùng) khỏi danh mục phải đăng ký hợp đồng mẫu 36 2.1.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật loại bỏ dịch vụ vay vốn cá nhân (nhằm mục đích tiêu dùng) khỏi danh mục phải đăng ký hợp đồng mẫu 39 2.2 Thực trạng, bất cập quy định thoả thuận lãi suất hợp đồng cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện 44 2.2.1 Thực trạng, bất cập quy định thoả thuận lãi suất cho vay tiêu dùng 44 2.2.2 Thực trạng, bất cập quy định tính lãi phạt chậm trả lãi hợp đồng cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện 48 2.3 Thực trạng, bất cập quy định quyền điều chỉnh lãi suất kiến nghị hoàn thiện 52 2.3.1 Thực trạng, bất cập quy định quyền điều chỉnh lãi suất 52 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền điều chỉnh lãi suất 53 2.4 Thực trạng, bất cập quy định pháp luật thẩm định định cho vay hợp đồng cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện 54 2.4.1 Thực trạng, bất cập quy định pháp luật thẩm định định cho vay hợp đồng vay tiêu dùng 54 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm định định cho vay hợp đồng cho vay tiêu dùng 55 2.5 Thực trạng, bất cập quy định kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn vay trả nợ hợp đồng cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện 58 2.5.1 Thực trạng, bất cập quy định kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng vốn vay trả nợ hợp đồng cho vay tiêu dùng 58 2.5.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng vốn vay trả nợ hợp đồng cho vay tiêu dùng 60 2.6 Thực trạng, bất cập quy định thu hồi nợ hợp đồng cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện 62 2.6.1 Thực trạng, bất cập quy định thu hồi nợ hợp đồng cho vay tiêu dùng 62 2.6.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định thu hồi nợ hợp đồng cho vay tiêu dùng 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN CHUNG 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ tháng 05/1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ mơ hình cấp sang mơ hình ngân hàng hai cấp, vận hành dựa quy luật cung - cầu thị trường Để phục vụ trình chuyển đổi này, khung pháp lý cho giao dịch vay cần hình thành, hồn thiện phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đưa ngành ngân hàng phát triển mạnh mẽ số lượng loại hình tổ chức tín dụng Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay giao dịch phổ biến, đáp ứng nguồn vốn chủ yếu cho kinh tế Hoạt động cho vay tiêu dùng - loại hình vay phổ biến - đóng vai trị quan trọng việc kích cầu tiêu dùng, mua sắm, kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Từ năm 2007 đến nay, hoạt động cho vay tiêu dùng có phát triển mạnh mẽ Việt Nam Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến tháng 10/2019, dư nợ cho vay tiêu dùng ngân hàng cơng ty tài địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tăng 14,3% so với kỳ năm 2018, bình quân ba năm 2016, 2017, 2018 tăng đến 36%/năm Tuy nhiên, dù mang lại nhiều lợi nhuận hoạt động cho vay tiêu dùng tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro đe dọa an ninh tiền tệ nguyên nhân gây khủng hoảng tài - tiền tệ Điều đòi hỏi nhà làm luật phải kịp thời sửa đổi, bổ sung pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng để bắt kịp với phát triển kinh tế nhằm bảo đảm quyền tiếp cận tín dụng công cho cá nhân vay; bảo đảm chất lượng tín dụng, kiểm sốt rủi ro, dự phịng biện pháp xử lý hiệu có dấu hiệu, nguy an toàn vay hoạt động cho vay tiêu dùng, đóng góp thiết thực vào phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, phù hợp với thông lệ, pháp luật quốc tế Với chất hình thức pháp lý quan hệ cho vay tiêu dùng, hợp đồng cho vay tiêu dùng cịn có tên gọi khác theo quy định pháp luật thực tiễn áp dụng “Hợp đồng tín dụng”, “Đơn đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng” “Đơn đề nghị vay vốn” Hợp đồng cho vay tiêu dùng thỏa thuận giao kết tổ chức tín dụng (bên cho vay) với cá nhân (bên vay) hay gọi khách hàng vay) nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa 1Thuỳ Vinh, Dư nợ tín dụng tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh tăng bình quân 36%/năm, https://baodautu vn/du-no-tin-dung-tieu-dung-tai-tphcm-tang-binh-quan-36nam-d112357.html, truy cập lúc ngày 02/03/2020 vụ trách nhiệm pháp lý bên Hợp đồng cho vay tiêu dùng pháp lý quan trọng để bên thực mục tiêu Đây sở để quan có thẩm quyền xác định phạm vi trách nhiệm mức độ tuân thủ hợp đồng vay, thực chức quản lý nhà nước, trì ổn định hệ thống ngân hàng Các hợp đồng cho vay tiêu dùng thường soạn thảo sẵn với điều khoản áp dụng chung cho tất khách hàng Khách hàng khó thỏa thuận hay bổ sung điều khoản khác tùy vào trường hợp cụ thể Hiện nay, pháp luật chưa có chế cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi bên vay trường hợp Mới đây, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 18/2019/TT-NHNN ngày 04 tháng 11 năm 2019 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định cho vay tiêu dùng công ty tài chính, giải bất cập Thông tư số 43/2016/TT-NHNN Thay đổi đáng ý Thông tư đưa khái niệm “giải ngân trực tiếp cho khách hàng” quy định chặt chẽ hình thức giải ngân trực tiếp tiền mặt Thông tư số 18/2019/TT-NHNN siết chặt quy định liên quan đến việc thực biện pháp thu hồi nợ, quy định rõ số lần gọi điện nhắc nợ không cho phép sử dụng biện pháp đe doạ để đòi nợ khách hàng Tuy nhiên, thực tiễn số vấn đề chưa làm rõ chế xử lý, thu hồi tiền vay Điển hình trường hợp khách hàng cố ý không trả tiền vay pháp luật chưa có biện pháp hữu hiệu xử lý để bảo vệ quyền lợi ích bên cho vay Mặc dù có tranh chấp xảy ra, giải pháp thương lượng, hòa giải thường sử dụng để giải tranh chấp, biện pháp phù hợp với quyền tự ý chí, tự định đoạt bên cần có chế pháp lý ràng buộc, thực thi hiệu Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài chính” để thực luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế mình, nhằm phân tích, đánh giá chi tiết quy định pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng; nhận diện bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật nay, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý hợp đồng cho vay tiêu dùng, đảm bảo mơi trường tín dụng lành mạnh Ngồi ra, nghiên cứu làm rõ chế đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp hạn chế tranh chấp bên Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý số nước giới, hợp đồng hợp đồng cho vay tiêu dùng đối tượng nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi tiêu biểu, có giá trị khoa học góp phần làm sáng tỏ sở lý luận quyền tự do, bình đẳng hợp đồng Nhìn chung, nghiên cứu luật hợp đồng nước giới có điểm chung thiết lập củng cố nguyên tắc tự ý chí giao kết, thay đổi hợp đồng; bảo đảm bình đẳng nguyên tắc quan trọng chi phối trình từ giai đoạn giao kết đến giai đoạn chấm dứt hợp đồng; đề cập đến phạm vi, mức độ can thiệp nhà nước đến hoạt động vay để bảo đảm lợi ích cơng Dưới số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu quy chế pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng nói chung hợp đồng cho vay tiêu dùng nói riêng số tác giả nước ngồi Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến vấn đề tín dụng tiêu dụng ngân hàng Cụ thể: - Tác phẩm “The Law of Consumer Credit” (Luật tín dụng tiêu dùng) tác giả Lee Chin Yen, năm 1980, tập trung nghiên cứu quy định cho vay nhằm mục đích tiêu dùng Singapore dựa nguồn luật dân sự; - Tác giả Sweet Maxwell với tác phẩm “Encyclopedia of Consumer Credit Law” (Bách khoa tồn thư Luật tín dụng tiêu dùng) xuất năm 1992, đề cập cách toàn diện khía cạnh pháp lý Luật tín dụng tiêu dùng Anh - Nghiên cứu tác giả LS Sealy RJA Hooley tác phẩm “Commercial Law-Text, Cases and Materials” (Luật Thương mại –Văn bản, Tình Những trường hợp cụ thể) xuất vào năm 2003 Trong tác phẩm này, tác giả tập trung phân tích biện pháp nghiệp vụ hoạt động tín dụng thương mại; tín dụng doanh nghiệp, tiêu dùng; vấn đề bảo đảm tài sản, tín chấp - Sau đó, vào năm 2011, tác giả E.P Ellinger, E Lomnicka C Hare cho đời nghiên cứu tương tự tiêu đề “Ellinger’s Modern Banking Law” (Luật ngân hàng đại Ellinger) Cùng với ảnh hưởng, tác động Đạo Luật tín dụng tiêu dùng Anh, sách lý giải chi tiết, hoàn chỉnh vấn đề cho vay, bảo đảm tiền vay - Christopher L.Allen nhóm tác giả viết: “US Regulation of Bank Lending” (Luật cho vay ngân hàng Hoa Kỳ), phát hành tháng 8/2015, nhấn mạnh đến vai trò cốt lõi ngân hàng cho vay, tài liệu hệ thống hóa tương đối đầy đủ quy định cho vay Hoa Kỳ Theo hiểu biết tác giả, kể từ sau thời điểm Luật tổ chức tín dụng 2010 có hiệu lực, số tác phẩm, cơng trình tiêu biểu nước nghiên cứu pháp luật hợp đồng tín dụng nói chung hợp đồng cho vay tiêu dùng kể đến sau: - Sách chuyên khảo “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Bích Thảo Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2018 Nội dung sách thể qua bốn chương Chương 1: Khái quát hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng; Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Việt Nam; Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân; Chương 4: Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng giai đoạn Nhìn chung, nội dung sách mang tính khái quát phần hệ thống hóa điểm hợp đồng tín dụng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Đồng thời, tác giả nêu rõ vướng mắc thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đề xuất phương hướng hoàn thiện - Ở cấp độ Tiến sĩ: Luận văn Tiến sĩ “Pháp luật Việt Nam hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng” Lương Khải Ân hoàn thành vào năm 2019 làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu Luận văn không tập trung vào loại hợp đồng cho vay tiêu dùng cụ thể mà nghiên cứu chuyên sâu pháp luật Việt Nam hợp đồng cho vay bên tổ chức tín dụng với bên tổ chức, cá nhân nhằm mục đích sản xuất kinh doanh đời sống, tiêu dùng - Ở cấp độ Thạc sỹ: (1) Luận Văn Thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người vay quan hệ hợp đồng tín dụng tiêu dùng” Trần Thị Hiền Lương hoàn thành vào năm 2014 Luận văn làm rõ vấn đề bảo vệ quyền lợi người vay đưa giải pháp nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho bên vay giao dịch tín dụng vay tiêu dùng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào quy định bảo vệ quyền lợi bên vay, mà chưa đánh giá toàn diện chế định hợp đồng tín dụng vay tiêu dùng Mặt khác, số quy định dẫn chiếu Luận văn so với thời điểm khơng cịn phù hợp (2) Luận văn Thạc sỹ “Pháp luật Việt Nam tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Thương mại, qua thực tiễn Đà Nẵng” Trần Thị Kim Ánh hoàn thành năm 2018 Tác giả phân tích chi tiết loại hình hợp đồng vay tiêu dùng truyền thống, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật, ưu điểm, hạn chế đề xuất số kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên, luận văn giới hạn đối tượng nghiên cứu hợp đồng vay tiêu dùng ngân hàng thương mại; không đề cập đến cơng ty tài Do đó, luận văn chưa hệ thống hố hồn chỉnh tồn chế định pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng, bỏ ngỏ số vấn đề pháp lý đáng quan tâm - Nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Vân có tựa đề: “Mấy suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 03/2000, trang 26-32 Trên sở nghiên cứu luật cổ La Mã, tác giả sâu phân tích làm sáng tỏ tính chất ưng thuận quan hệ hợp đồng cho vay, từ đưa luận khẳng định hợp đồng tín dụng dạng đặc biệt hợp đồng vay tài sản luật dân sự, xuất phát từ chất chung “nghĩa vụ hoàn trả tiền vay” Kết nghiên cứu tác giả luận văn tiếp cận, kế thừa đề cập đến vấn đề thuộc chất giao dịch vay tiêu dùng - Bài viết “Nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng tín dụng – từ quy định Bộ luật dân 2015 đến pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng” tác giả Hồng Thị Hải Yến đăng tải Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01 năm 2019, trang 28 – 31, phân tích nghĩa vụ bên việc giao kết hợp động tín dụng, cụ thể nghĩa vụ cung cấp thông tin bên góc độ pháp luật dân pháp luật ngân hàng Có thể thấy vấn đề nghiên cứu hợp đồng cho vay tiêu dùng cịn Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu xoay quanh hợp đồng tín dụng nói chung, nhiên, cơng trình nghiên cứu tạo tiền đề, sở lý luận thực tiễn hợp đồng cho vay tiêu dùng cho cơng trình sau Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng Qua đó, luận văn giúp người đọc hiểu biết vấn đề này, nắm bắt bất cập áp dụng quy định pháp luật thực tế Ngoài ra, tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho sinh viên, học viên nghiên cứu pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng nói chung hợp đồng cho vay tiêu dùng nói riêng Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài phải thực số nhiệm vụ sau: - Xây dựng hệ thống quan điểm lý luận quy định pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng công ty tài - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành tương quan với quy định pháp luật chuyên ngành khác - Đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện sở đánh giá khoa học từ bất cập phát sinh từ thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng cho vay tiêu dùng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài dựa quy định Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017; Bộ luật dân 2015; Thông tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài chính; sửa đổi, bổ sung Thông tư số 18/2019/TT-NHNN ngày 04/11/2019 Ngân hàng Nhà nước Ngoài ra, luận văn nghiên cứu án thực tiễn cho vay tiêu dùng cơng ty tài Việt Nam, tham khảo pháp luật số quốc gia hợp đồng cho vay tiêu dùng để có nhìn khách quan, đa chiều điểm tiến bộ, bất cập trình áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng, từ đề xuất kiến nghị hồn thiện Với đối tượng nghiên cứu trên, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: - Luận văn tập trung nghiên cứu để đưa khái niệm hợp đồng cho vay tiêu dùng, đặc trưng hợp đồng cho vay tiêu dùng khác biệt hợp đồng cho vay tiêu dùng với hợp đồng vay khác tổ chức tín dụng, khác biệt hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài ngân hàng thương mại - Luận văn nghiên cứu số quy định pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài mà dễ phát sinh tranh chấp thực tiễn, vấn đề pháp lý bỏ ngỏ chưa quy định cụ thể hệ thống pháp luật hành Việt Nam - Luận văn có kết hợp nghiên cứu quy định pháp luật tổ chức tín dụng số pháp luật chun ngành có liên quan khác nhằm phân tích, làm rõ điểm mâu thuẫn, chưa tương thích quy định pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng hành đưa kiến nghị hoàn thiện - Luận văn nghiên cứu pháp luật số nước giới hợp đồng cho vay tiêu dùng kiến nghị hoàn thiện cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài nghiên cứu cách hiệu quả, mang lại ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn, tác giả áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng Chương Chương để làm rõ sở lý luận hợp đồng cho vay tiêu dùng Đồng thời, tìm điểm mới, điểm tiến hạn chế để đưa quan điểm pháp lý nhằm hoàn thiện quy định pháp luật; - Phương pháp chứng minh để đưa nhận định quy định cụ thể, khả áp dụng hiệu thực tế bối cảnh sử dụng Chương 2; - Phương pháp so sánh luật học: sử dụng Chương Chương để so sánh điểm khác hợp đồng cho vay tiêu dùng hợp đồng cho vay mục đích sản xuất kinh doanh (mục đích khác) tổ chức tín dụng, so sánh hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài ngân hàng thương mại, để từ khái quát cách đầy đủ đặc điểm hợp đồng cho vay tiêu dùng Đồng thời, so sánh pháp luật hợp đồng cho vay tiêu dùng số nước giới để tham khảo kinh nghiệm đề phương án hoàn thiện pháp luật Việt Nam - Phương pháp quy nạp, tổng hợp: sở phân tích, đánh giá quan điểm, luận điểm, quy định pháp luật, tác giả rút kết luận cụ thể, đưa nhận định đặc điểm hợp đồng cho vay tiêu dùng, điểm bất cập phát sinh từ hợp đồng này, từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Cuối chương luận văn, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm tắt nội dung chính, đưa kết luận cho chương kết luận chung cho toàn Luận văn ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài 1.1.1 Khái niệm hợp đồng cho vay tiêu dùng Từ Ngân hàng quốc... đề tài gồm vấn đề sau: - Luận văn tập trung nghiên cứu để đưa khái niệm hợp đồng cho vay tiêu dùng, đặc trưng hợp đồng cho vay tiêu dùng khác biệt hợp đồng cho vay tiêu dùng với hợp đồng vay. .. để so sánh điểm khác hợp đồng cho vay tiêu dùng hợp đồng cho vay mục đích sản xuất kinh doanh (mục đích khác) tổ chức tín dụng, so sánh hợp đồng cho vay tiêu dùng cơng ty tài ngân hàng thương