Tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ trên tàu biển việt nam

69 642 1
Tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ trên tàu biển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, số liệu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập có ghi rõ nguồn phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích rõ nguồn gốc Nếu có gian lận nào, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn Đồng thời, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực luận văn (nếu có) Hải Phòng, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Tác giả Hoàng Văn Tùng LỜI CẢM ƠN Được phân công Ban Chủ nhiệm Khoa Hàng hải, đồng ý giáo viên hướng dẫn Ths Trần Văn Sáng, thực nghiên cứu đề tài “Tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam” Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Ban Chủ nhiệm Khoa Hàng hải, phòng, ban, thư viện,vv… đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả việc cung cấp tài liệu, số liệu để hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS Trần Văn Sáng dẫn, hướng dẫn tận tình suốt trình làm luận văn, để hoàn thành luận văn dầy đủ chi tiết Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế, nội dung lớn hạn chế kiến thức kinh nghiệm, việc thu thập phân tích tài liệu gặp nhiều khó khăn, vậy, tránh khỏi thiếu xót, khuyết điểm định mà thân chưa thấy Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng quí báu thầy giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tác giả xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Viết tắt PCCC PCCN CNCH TNHH KCN SOLAS 74 Giải thích Phòng cháy chữa cháy Phòng chống cháy nổ Cứu nạn cứu hộ Đơn vị diện tích héc-ta (1ha = 10.000 m2) Trách nhiệm hữu hạn Khu công nghiệp International Convention For the Safety of Life at Sea, 1974 (Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển, FSS code 1974) Internation code for Fire Safety Systems (Bộ luật quốc tế IMO hệ thống an toàn phòng chống cháy nổ) International Maritime Oganization (Tổ chức Hàng hải quốc tế) DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Bảng 1.1 Khoảng cách cảm biến Trang 20 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Hình 1.2 Tam giác cháy Lục giác nổ Hình 1.3 Hình 1.4 Hệ thống cảm biến báo động Điểm báo cháy tay 18 20 Hình 1.5 Đường ống chữa cháy 20 Hình 1.6 Họng chữa cháy 21 Hình 1.7 Đầu phun 22 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Vòi rồng Các bình chữa cháy xách tay Cháy tàu HYUNDAI FORTUNE Cháy tàu dầu PALFLOT - Cháy tàu chở hoá chất MARITIME MAISE Cháy tàu SOUTH STAR Cháy tàu GOLDEN 168 Tàn thuốc, diêm Hút thuốc giường ngủ Báo hiệu cấm hút thuốc 23 23 37 38 40 43 44 48 48 49 Hình 3.4 Hình 3.5 Công việc hàn sinh tia lửa Công việc cắt sinh tia lửa 52 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, kinh tế ngày phát triển, xu toàn cầu hóa, hợp tác phát triển quốc gia xu chung thời đại Cùng với đổi sách nước, việc trao đổi, buôn bán hàng hóa có điều kiện để phát triển mạnh mẽ Trong kinh tế toàn cầu nay, vận tải chứng minh vai trò mình, vận tải huyết mạch kinh tế, vận tải liên kết kinh tế, rút ngắn khoảng cách không gian địa lí nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm thúc đẩy ngành thương mại phát triển Ngành vận tải phát triển động lực kéo theo ngành kinh tế khác phát triển theo Trong thương mại quốc tế vận tải biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng, khoảng 80% lượng hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, ưu đặc trưng vận tải biển tạo cho như: phạm vi vận tải rộng, sức chuyên chở lớn chi phí thấp Không thế, vận tải biển đẩy mạnh, tạo chủ động cho kinh tế đối ngoại, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Do ngành vận tải biển trở thành ngành dịch vụ tiềm Việt Nam có lợi lớn để phát triển hình thức vận tải biển vị trí địa lí có đường bờ biển dài có nhiểu cảng biển lớn năm gần ngành vận tải biển Việt Nam không ngừng phát triển vươn xa, đóng góp không nhỏ vào phát triển đất nước Tàu biển ngày tăng mạnh số lượng chủng loại, tàu lắp đặt nhiều trang thiết bị đại, chương trình ứng dụng hữu ích Mỗi thiết bị, chương trình mang lại hiệu cao việc khai thác tàu an toàn Mặc dù vậy, chúng cần có yếu tố người can thiệp vào, vai trò yếu tố người thiếu tàu biển kể tàu biển đại Tuy nhiên, làm việc người có bất cẩn sai sót Và bất cẩn lại gây rủi ro vô lớn, điển rủi ro cháy nổ tàu biển, hậu tai nạn rủi ro cháy nổ to lớn, mặt kinh tế, sinh mạng người môi trường Thậm chí ảnh hưởng đến ngành vận tải biển kinh tế quốc gia Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, việc nghiên cứu đề tài “Tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam” tiến hành nhằm tìm hiểu qui định, công tác phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam, đồng thời đề biện pháp nâng cao an toàn, giảm thiểu đến mức tối đa tai nạn rủi ro cháy nổ xảy hậu chúng Mục đích nghiên cứu đề tài “Tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam” đề tài nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá nguyên nhân hậu rủi ro cháy nổ xảy tàu biển, nâng cao nhận thức trách nhiệm thuyền viên Đồng thời đưa biện pháp tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ, giảm thiểu tối đa rủi ro xảy đảm bảo an toàn sinh mạng tài sản tàu biển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung vào tất tàu biển mang quốc tịch Việt Nam hoạt động vùng biển Đồng thời, xây dựng nên hệ thống kiến thức biện pháp tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, logic thực tiễn hành hải để đạt mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Rủi ro cháy nổ tàu biển nguy tiềm ẩn, xảy lúc hậu chúng gây nặng nề kinh tế chí sinh mạng người Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam” cần thiết có ý nghĩa Với kết nghiên cứu đề tài, giúp cho chủ tàu Việt Nam đánh giá viêc thực quy định công tác an toàn phòng chống cháy nổ có biện pháp để khắc phục nâng cao an toàn hệ thống phòng chống cháy nổ tàu biển Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Điều khiển tàu biển việc học tập làm quen với công tác an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ An toàn phòng chống cháy nổ vấn đề thu hút nhều quan tâm, tìm hiểu Xét mặt ý nghĩa, an toàn phòng chống cháy nổ bao hàm công tác an toàn phòng cháy nổ an toàn chữa cháy Hoạt động phòng cháy hoạt động chữa cháy hai khái niệm có nội hàm khác lại có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên chỉnh thể thống với phương châm: tích cực, chủ động phòng ngừa sẵn sàng dập tắt đám cháy có cháy xảy trường hợp Vì ta khái quát khái niệm chung công tác phòng chống cháy nổ tổng hợp biện pháp, giải pháp tổ chức, chiến thuật kỹ thuật nhằm loại trừ hạn chế nguyên nhân, điều kiện gây cháy; tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động lực lượng, phương tiện để chủ động cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan chữa cháy kịp thời, có hiệu có cháy xảy 1.1 Qui định chung Mục đích an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển: Ngăn ngừa khả cháy nổ; Giảm tác hại hỏa hoạn tới người; Giảm tác hại hỏa hoạn tới tàu, hàng hóa tàu môi trường; Cách ly, kiểm soát dập tắt cháy, nổ nơi phát sinh; Có đủ phương tiện dễ dàng thực việc thoát hiểm cho hành khách (nếu có) thuyền viên Yêu cầu chức năng: Để thực mục đích an toàn phòng chống cháy nổ đề ra, yêu cầu chức phải áp dụng cách phù hợp: Chia tàu thành không gian thẳng đứng nằm ngang kết cấu ngăn chia chịu nhiệt; Tách biệt phòng với phần lại tàu kết cấu ngăn chia kết cấu chịu nhiệt; Sử dụng hạn chế loại vật liệu dễ cháy; Phát cháy vùng phát sinh; Cô lập đám cháy dập tắt cháy vùng phát sinh; Bảo vệ phương tiện thoát hiểm lối vào để chữa cháy; Các phương tiện chữa cháy phải luôn sẵn sàng sử dụng được; Hạn chế tuyệt đối khả bắt lửa chất khí dễ cháy thoát từ hàng hóa.[1] Các định nghĩa bản: Cháy phản ứng hóa học tạo khói, có tỏa nhiệt ánh sáng Quá trình gọi trình phát hỏa tất nhiên cháy ta dễ dàng nhìn thấy lửa đám cháy tạo Cháy gây trình phản ứng tiếp xúc yếu tố: Nhiệt: Trong thực tế, có nhiều nguồn nhiệt khác gây cháy như: Nguồn nhiệt trực tiếp: Ngọn lửa trần (bếp, đèn thắp sáng, bật diêm, tàn thuốc lá, hàn cắt…) Nguồn nhiệt ma sát sinh ra: Nhiệt máy móc hoạt động sinh ra, thiết bị thiếu dầu mỡ, ma sát sắt với sắt… Nguồn nhiệt phản ứng hóa học chất hóa học với Hình 1.1 Tam giác cháy Nguồn nhiệt sét đánh Nguồn nhiệt điện sinh ra: Chập điện, chập mạch, điện tải, tiếp xúc kém… Nhiên liệu (Chất cháy): Bất kì cháy nhiên liệu (chất cháy) trình cháy Nhiên liệu (Chất cháy) có loại chính: Thể rắn: Gỗ, bông, vải, lúa gạo, nhựa… Thể lỏng: Xăng, dầu, Benzen, Axeton… Thể khí: Axetilen (C2H2), oxit cacbon (CO), Metan (CH4)… 10 3.1.2 Buồng máy nhiệt độ cao, nguy gây cháy chưa quan tâm mức Buồng máy không gian máy móc chứa lượng tương đối lớn sản phẩm dầu dầu đốt, dầu bôi trơn mỡ…, buồng máy nơi có nhiều động cơ, máy móc hoạt động, trình hoạt động sinh nhiệt nhiệt độ buồng máy thường cao Bên cạnh đó, dầu sản phẩm dầu có khả bay hơi, hòa lẫn vào không khí tồn khoang hốc kín buồng máy, thể khí dễ dàng bắt cháy Như buồng máy có nguy bốc cháy cao gây hỏa hoạn nhiệt độ không kiểm soát hợp lí xuất ánh lửa, tia lửa trần khu vực Thêm vào đó, trình vận hành máy móc thiếu công tác bảo dưỡng, sửa chữa Những công việc tránh việc tiếp xúc với dầu, mỡ lượng lớn vật liệu, giẻ dùng để lau chùi, làm dầu bề mặt chi tiết sử dụng Theo thời gian lượng giẻ lau dính dầu mỡ tăng lên tích tụ nhiều Nếu không kiểm tra xử lí, đống giẻ lau lớn sinh nhiệt vô hình phát sinh lửa nhiệt độ buồng máy tăng cao Dầu mỡ rò rỉ từ trình hoạt động máy móc, rò rỉ công tác bảo dưỡng sửa chữa hay tiếp nhiên liệu với cặn dầu tích tụ lại dễ bắt cháy Hay trường hợp dễ xảy cháy nhiên liệu dễ cháy có áp lực cao rò rỉ từ bơm hay phin lọc phun vào bề mặt máy móc chi tiết có nhiệt độ cao Sự vận hành buồng máy chưa giám sát chặt chẽ, chi tiết máy móc chưa bảo dưỡng hợp lí dẫn đến bị khô mà ma sát với sinh nhiệt đánh lửa trực tiếp dẫn đến gây cháy nổ,… 3.1.3 Chập điện Ngày nay, với phát triển, việc sử dụng điện ngành hàng hải thiếu Điện dùng để vận hành trang thiết bị tàu, chạy trang thiết bị Vô tuyến điện-Máy điện, dùng để thắp sáng, 55 dùng cho sinh hoạt… Nếu sử dụng bảo vệ cách, điện nguồn lượng an toàn tiện lợi Tuy nhiên, tàu biển tồn số nguyên nhân gây an toàn sử dụng lượng điện điện bị chuyển hóa thành nhiệt phát sinh cháy tàu: Khác với thiết bị điện hệ thống dây điện sử dụng đất liền, thiết bị điện dùng tàu biển có quy chuẩn chất lượng riêng để chống lại ăn mòn muối, rung lắc hoạt động tàu, ngăn tác động xấu gây rò rỉ điện hay ngắn mạch thân vỏ thép tàu Nếu thiết bị điện hệ thống dây điện không đạt quy chuẩn chất lượng, sử dụng lâu chất lượng giảm sút mà không thay dẫn đến nóng, nóng chảy gây cháy tồn vật liệu dễ cháy gần Các dây dẫn có vỏ bọc cách điện bị hở nứt vỡ an toàn chúng độc lập Nhưng chúng cọ sát với kim loại hay dây dẫn hở khác gây đoản mạch sinh đủ nhiệt để đốt cháy vỏ bọc cách điện chập cháy phát sinh tia lửa đốt cháy vật liệu xung quanh Sử dụng cầu chì hay thiết bị ngắt mạch không với điện áp cho phép, vượt chịu mạch Khi mạch không bị ngắt, toàn mạch bị nóng đốt cháy khu vực xung quanh Khi sử dụng hai hay nhiều máy điện để cung cấp điện áp cho thiết bị thực hòa vào lưới điện không đồng pha dẫn đến chập cháy Động điện bị lỗi hoạt động vượt thời gian hữu dụng cho phép sinh nhiệt bốc cháy, nguyên nhân hỏa hoạn Sức nóng tỏa từ thiết bị điện, ánh đèn pha chiếu sáng, bóng đèn phát sáng đốt cháy vật liệu dễ cháy xung quanh tiếp xúc trực tiếp Một số vụ cháy tàu biển thường thuyền viên để bóng đèn sáng khu vực rèm cửa, chắn vật liệu dễ cháy khác Một nguyên nhân khác phá vỡ bóng đèn hồ quang, điện mạch có khả trực tiếp đốt cháy vật liệu xung quang gây nên hỏa hoạn 56 Nước biển có khả dẫn điện, đường dây dẫn điện bị hở gần đường ống dẫn nước biển bị rò rỉ dễ gây đoản mạch nghiêm trọng phóng tia lửa điện động điện, bảng điện thiết bị điện tiếp xúc khác Khi nguồn điện cố (ắc quy) sạc điện, trình sinh Hydro, nhẹ không khí nên Hydro tích tụ phía không gian Với nồng độ Hydro không khí từ 4.1% đến 74.2% gây nổ, nguồn đánh lửa không gian dẫn đến hỏa hoạn 3.1.4 Hoạt động hàn, cắt công việc phát tia lửa điện Hoạt động hàn, cắt hoạt động nguy hại đến an toàn cháy nổ tàu chất nó, điều dễ dàng nhận thấy nhiệt độ tâm lửa hàn lên tới 1.700°C đến 1.800°C lửa cắt hỗn hợp khí Oxy-Acetylen cóHình 3.4 Công việc hàn kim loại sinh tia lửa thể đạt tới nhiệt độ 3315,5°C (tương đương 6.000°F) Khi hàn, nhiệt hình thành từ hồ quang điện phôi hàn nung đến nhiệt độ cao xỉ nung đỏ bị văng ngoài, dễ dàng bắt cháy với vật liệu khác Hơn nữa, xỉ nung đỏ tạo từ trình hàn giữ nhiệt lâu nên nguy cháy khu vực tồn thời gian dài Quy trình cắt Cắt kim loại dù phương pháp dùng máy thông thường hay cắt đèn xì hỗn hợp khí tạo tia lửa Khi dùng máy cắt, lưỡi cắt ma sát mài mòn kim loại, phôi kim loại nóng đỏ bắn theo tia hướng theo chiều quay lưỡi cắt gây cháy bắn vào khu vực có vật liệu dễ cháy khác Đối với phương pháp cắt đèn xì hỗn hợp khí nguy hiểm hơn, nhiệt độ miếng kim loại nâng cao đến nhiệt độ nóng đỏ, điều tạo oxit kim loại nóng chảy nhiệt độ cao Trong khu vực thực công việc hàn, cắt có bình chứa khí cháy để phục vụ công việc, nêu phôi, xỉ nóng đỏ tiếp xúc với bình chứa 57 làm giãn nở khí bình nguy nổ cao Hàn, cắt công việc sinh nhiệt độ cao, làm thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh khu vực thời gian tồn nhiệt lâu, dễ sinh cháy vật liệu có điểm Hình 3.5 Công việc cắt kim loại sinh tia lửa bắt cháy thấp vải, giấy, nệm mút, gòn,… 3.1.5 Tiếp nhận nhiên liệu hoạt động dịch vụ khác Nhiên liệu thứ thiếu trình hoạt động tàu biển, sau chuyến nguồn dự trữ tàu gần hết tiến hành tiếp nhiên liệu lên tàu Nhiên liệu chuyển giao qua đường ống, đưa đến lưu trữ tank, két; nhiên liệu nhận hâm nóng Trong việc chuyển giao nhiên liệu lỏng có áp lực, nhiên liệu tự mối nguy hiểm cháy sai lầm Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cháy nổ trình tiếp nhận nhiên liệu bao gồm: Nguồn nhiên liệu bay hơi, hòa lẫn vào không khí nhanh bị đánh lửa tiếp xúc với lửa trần nguy gây cháy cao Các đường ống truyền tải không đạt tiêu chuẩn bị hư hỏng chịu áp lực bị rách, hở khiến cho nhiên liệu nóng có áp lực bị phun thành tia tràn khu vực, đồng thời có xu hướng bay tăng nguy gây cháy Quá trình tiếp nhiên liệu tàu không cố định vị trí, dẫn đến dao động, lắc dập dềnh khiến cho đường ống dẫn bị đứt gây tràn dầu cho khu vực Tiếp nhiên liệu không theo dõi, giám sát chặt chẽ khiến cho tank, két đổ đầy nhiên liệu tràn qua ống tràn gây cháy gặp tia lửa 58 3.1.6 Bất cẩn việc sử dụng nhà bếp Nhà bếp không gian sử dụng thường xuyên, hàng ngày tàu không gian làm việc liên quan đến lửa nhiệt trình sử dụng Trong bếp lửa thường lửa trần đồng thời tồn nhiều nguyên liệu dễ bắt cháy, Ví dụ như: dầu nấu ăn, loại khí đốt khí Gas, loại dầu tẩy rửa, đường dây điện… Không gian bếp thường tồn số nguy gây cháy sau: Trong nấu ăn, nguồn lượng sử dụng nhiều nhiệt điện Hệ thống dẫn điện bếp dễ bị giòn, nứt hở chịu ảnh hưởng nhiệt độ, nước với muội đen trình nấu ăn Vì vậy, có nguy chập điện đoản mạch gây cháy nổ cao Ngoài ra, tiếp xúc với nhiệt thường xuyên đường ống dẫn khí đốt dễ bị oxy hóa, mòn gỉ dẫn đến rò rỉ khí đốt Dầu nấu ăn bị tích tụ lại sau trình dài, bắt với lửa gây cháy Các lò chiên dầu sử dụng nhiều dầu không thiết kế chịu rung lắc khiến cho dầu bị tràn Đôi ta chiên thực phẩm chưa nước khiến cho dầu mỡ nóng bị bắn tung tóe ngoài, bắt lửa bùng cháy Bếp dùng để hong khô số loại thực phẩm, số vật dụng Trong trình sử dụng, nhiệt độ khu vực hong tăng lên không may bất cẩn để lửa tiếp xúc với thứ hong bếp gây cháy Thuyền viên tàu (không phải bếp trưởng hay phục vụ) không nắm rõ nguyên tắc an toàn sử dụng không gian bếp, sử dụng bếp chưa hướng dẫn Bếp không thông gió cách, không trang bị hệ thống cảnh báo phát cháy quy định 59 3.1.7 Thiếu kiến thức quy trình bảo quản số loại hàng hóa đặc biệt Tàu biển phương tiện vận tải với đa dạng loại hàng hóa Ngoài số loại hàng hóa thông thường dễ thấy đời sống tàu biển thiết kế chuyên dụng để vận chuyển số loại hàng hóa đặc biệt (ví dụ số loại quặng, hóa chất, loại vật chất hạt nhân, nguyên liệu chế tạo vũ khí quân đội,…) Đối với loại hàng hóa đặc biệt này, chúng cần đòi hỏi phải có bảo quản quy chuẩn nắm vững đặc tính chúng Nếu trình vận chuyển, số sai sót xếp dỡ, bảo quản dẫn đến phản ứng gây hậu hỏa hoạn nghiêm trọng Ví dụ hàng hóa loại hóa chất dễ cháy Photpho, Natri… chúng phát cháy không tiếp xúc với nguồn nhiệt 3.1.8 Các nguyên nhân gây cháy khác Trên tàu biển tồn nhiều nguy gây hỏa hoạn, tùy theo điều kiện, tính chất mà nguy có mức độ nguy hiểm khả gây cháy nổ khác Ngoài nguyên nhân gây cháy nổ thường gặp tàu biển nêu trên, có số nguyên nhân khác tồn khả gây hỏa hoạn như: Một số lửa tự phát từ số vật liệu; chất xếp hàng hóa không quy cách quy chuẩn an toàn; không thực khuyến cáo loại hàng chuyên chở; đâm va… 3.2 Giải pháp tăng cường an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam 3.2.1 Giải pháp tổng quan Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện cho thuyền viên Trên tàu biển, yếu tố người coi quan trọng thiếu trình vận hành khai thác tàu Tuy nhiên, người đôi lúc mắc sai lầm thiếu sót mà gây nên hiệu nghiêm trọng Các tai nạn không may nói chung cháy nổ 60 nói riêng nguy xảy sai sót người Chính để giảm thiểu rủi ro cháy nổ gây tàu vấn đề người phải quan tâm hàng đầu Cần tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện, nhắc nhở thuyền viên nhằm nâng cao nhận thức, ý thức nguy tiềm tàng gây cháy nổ hậu nghiêm trọng mà chúng gây trách nhiệm thân công tác phòng chống cháy nổ Rèn luyện ý thức tinh thần kỷ luật cho thuyền viên, nghiêm túc chấp hành quy định cảnh báo đề Tạo môi trường làm việc thoải mái, không gò bó để nâng cao tính tự giác, đặt “ý thức” “tự giác” lên hết, người tự nhắc nhở lẫn thực đảm bảo an toàn chung cho thuyền viên lẫn tàu Sau lần thực tập phòng chống cháy nổ định kỳ tàu cần phân tích, trao đổi, nói chuyện để nhìn nhận lại ưu nhược điểm thuyền viên công tác phòng chống cháy nổ Để từ đề phương án, mục tiêu thời gian tới để khắc phục thiếu sót tồn tại, đặc biệt trọng tới việc huớng dẫn thuyền viên thiếu kinh nghiệm, thuyền viên lên tàu Tăng cường huấn luyện nghiệp vụ cho thuyền viên, huấn luyện công tác an toàn phương án, cách thức tiến hành chữa cháy có hỏa hoạn xảy Khi tiến hành công việc có phát sinh tia lửa có nguy cháy nổ cao, thuyền viên đào tạo có kinh nghiệm đảm nhiệm công việc; phải nhắc nhở trang bị thiết bị an toàn cần thiết Nghiêm cấm việc tự ý thực công việc chưa có đồng ý cấp Nâng cao vai trò trách nhiệm quan quản lý chuyên ngành Nếu thuyền viên làm việc tàu có vai trò tiên quan trọng việc thực phòng chống cháy nổ quan chuyên ngành nhà nước có vai trò pháp lý việc thực quy định 61 Những tồn nguy cháy nổ không phát khắc phục không thông qua kiểm tra Vì vậy, quan chuyên ngành cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy định an toàn phòng chống cháy nổ trang thiết bị phục vụ cho công tác Công tác kiểm tra tiến hành theo phương án định kì bất thường để từ nhằm phát sai phạm, quy định chưa tuân thủ thực tàu Kiểm tra đảm bảo trang thiết bị phòng chống cháy nổ trang bị đầy đủ đạt tiêu chuẩn sử dụng trường hợp khẩn cấp, hạn chế mức độ thiệt hại có cháy nổ xảy Kiểm tra giám sát chặt chẽ trình diễn tập, huấn luyện phòng chống cháy nổ thuyền viên tàu qua số liệu ghi chép kiểm tra thực tế Có thuyền viên thực huấn luyện diễn tập chắn nắm rõ công việc, điều cần làm có hỏa hoạn xảy ra, đưa phương án xử lý nhanh nhất, xác Đôn đốc nhắc nhở việc thực phổ biến quy định an toàn phòng chống cháy nổ song song với công tác kiểm tra để thuyền viên tàu thấy rõ thiếu sót đề biện pháp khắc phục hợp lý Các quan chuyên ngành nhà nước hướng dẫn cung cấp thêm tài liệu tham khảo, văn pháp luật liên quan phục vụ cho việc thực sở để thuyền viên tàu tìm hiểu, nâng cao kiến thức trách nhiệm Bên cạnh đó, phải xử lý nghiêm khắc mang tính chất răn đe sai phạm có tính chất nghiêm trọng gây an toàn phòng chống cháy nổ để nâng cao trách nhiệm cho tất người Có phối hợp chặt chẽ quan nhà nước, chủ tàu thuyền 62 Để nâng cao an toàn công tác an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam, cần có phối hợp chặt chẽ thành khối thống quan nhà nước, chủ tàu thuyền viên Như vậy, quy định nhà nước dễ dàng phổ biến áp dụng thực tế, thống điều luật thực đạt hiệu cao Việc phối hợp nâng cao nhận thức phòng chống cháy nổ tàu biển lĩnh vực hàng hải, tăng cường hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nước an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Dễ dàng quản lý hơn, quan nhà nước thông qua chủ tàu có hội kiểm tra giám sát tàu biển thuận lợi bên cạnh đó, chủ tàu quan tâm hơn, có trách nhiệm việc quản lý đội tàu để vấn đề an toàn ngày nâng cao Hơn việc phối hợp bên tạo hội để đội tàu biển Việt Nam trú trọng, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị công tác phòng chống cháy nổ, thuyền viên có trách nhiệm đào tạo, huấn luyện chuyên sâu 3.3.2 Giải pháp giảm thiểu nguy cháy không gian cụ thể Không gian phòng Trên tàu biển Việt Nam, không gian phòng thuyền viên không gian riêng tư, nói không gian phòng khó kiểm soát Sẽ tồn nguy gây cháy cao thuyền viên bất cẩn không tuân thủ nguyên tắc an toàn phòng chống cháy nổ Vì vậy, cần thường xuyên định kì kiểm tra phòng thuyên viên để nhắc nhở loại trừ nguyên nhân gây cháy Thuyền viên tàu thường có thói quen hút thuốc xu hướng hút thuốc phòng cao, cần trang bị cho phòng tàu thùng rác kim loại có nắp đóng/mở để loại bỏ tàn thuốc que diêm Đồng thời, nhắc nhở thuyền viên không nên hút thuốc nằm giường ngủ 63 Với người Việt Nam, tín ngưỡng song hành số thuyền viên có thói quen thắp hương phòng ngủ, điều dễ gây cháy tàn hương tiếp xúc với vật liệu dễ cháy xung quanh Vì cần nghiêm cấm việc thắp hương phòng ở, mà thay vào nên bố trí nơi để thờ tín ngưỡng nơi công cộng Không cho phép thuyền viên tự sáng tạo phòng ở, không cho phép tự chế tạo sử dụng thiết bị điện tự chế không đạt chuẩn Lắp đặt hệ thống cảm biến (cảm biến khói, cảm biến nhiệt ) phát báo động cháy khu vực phòng ở, hệ thống phải có đèn báo rõ khu vực xảy cháy Không cho thuyền viên sử dụng thiết bị đun nấu cá nhân điện phòng ngủ có việc đột xuất thuyền viên bỏ ngoài, dẫn đến cháy nổ phòng ngủ Không gian buồng máy Buồng máy phải kiểm soát nhiệt độ, nhiệt độ buồng máy tăng cao vượt ngưỡng cho phép cần có biện pháp làm hạ nhiệt độ (Thông gió, phun sương…) Nghiêm cấm việc hút thuốc hành động phát sinh lửa buồng máy Những khu vực nguy hiểm cần cảnh báo có đặt biển báo hiệu rõ ràng Phải thường xuyên vệ sinh, dọn dầu mỡ, xử lí giẻ lau sau ca sau làm việc Hàng tháng nên định kì nên tổng vệ sinh buồng máy hóa chất, loại bỏ nguy gây cháy từ dầu mỡ rò rỉ Thường xuyên kiểm tra, bơm vét dầu cặn vào két qui định, kiểm tra thường xuyên rò rỉ dầu từ đường ống dầu, khâu nối ống Thường xuyên kiểm tra nồng độ khí tiến hành thông thoáng khoang két nằm sát đáy buồng máy hốc không gian kín gió 64 Các thiết bị đường ống truyền tải dầu có áp lực buồng máy phải bọc bảo vệ cách nhiệt bên tránh hư hỏng gây rò rỉ dầu có áp lực môi trường có nhiệt độ cao Vệ sinh thường xuyên ống thoát máy chính, khoang gió quét, trì bảo dưỡng, bôi trơn chi tiết máy móc Thường xuyên trực ca hạn chế hoạt động tải hay bất thường máy móc Lò đốt rác bố trí không gian buồng máy phải ý đến thao tác đốt rác thải Khi thực đốt rác, cần thường xuyên theo dõi, ngăn ngừa cháy rớt lửa, khuếch xạ nhiệt phản áp khiến lửa lò bị bắn Khi sửa chữa hay bảo dưỡng buồng máy, công việc hàn, cắt phải thận trọng Không phép tiến hành công việc chưa cho phép cấp trên, tiến hành công việc phải trang bị bố trí sẵn sàng thiết bị chữa cháy phù hợp xung quanh khu vực Hầm hàng Khi tàu nằm cầu làm hàng, nguyên nhân gây cháy việc công nhân bốc xếp hút thuốc tàu chở hàng khô Vì vậy, cần phải nhắc nhở chi tiết công nhân không hút thuốc hầm hàng làm hàng Nếu sau nhắc nhở phổ biến mà có người cố tình không thực yêu cầu rời tàu báo cáo lại với bên có trách nhiệm Các đèn pha chiếu sáng khu vực hầm hàng bị hư hỏng gây chập điện, bắn tia lửa Trước sử dụng, nên kiểm tra thận trọng thiết bị này, đồng thời kiểm tra lại hệ thống dây phích cắm có hư hỏng hay thiếu sót phải khắc phục thay Đối với số loại hàng sinh khí dễ cháy, cần thường xuyên kiểm tra nồng độ khí hầm, cần làm việc phải tiến hành thông thoáng khí Nghiêm cấm thuyền viên hút thuốc làm việc khu vực hầm, miệng hầm mặt boong nghi ngờ có tồn khí dễ cháy 65 Thường xuyên theo dõi nhiệt độ bên hầm hàng, có thay đổi bất thường nhiệt độ cần kiểm tra có biện pháp hạ nhiệt độ xuống Các tàu chở hàng dễ cháy nổ, tuyệt đối không tiến hành công việc có phát tia lửa, trừ trường hợp công việc bất khả kháng phải bảo vệ cách thích hợp đầy đủ Khu vực nhà bếp Khi tiến hành đun nấu công việc liên quan đến nhiệt nên sử dụng lửa mức độ phù hợp, không nên sử dụng lửa to Khi lửa bếp tồn tại, tránh việc dầu mỡ nấu ăn nóng loại dầu rửa tiếp xúc với lửa dễ gây bùng cháy khu vực Khi bếp dùng để nấu ăn bật, phải đảm bảo có người bếp bếp phải tắt không sử dụng Đồng thời, hướng dẫn người biết cách sử dụng bếp an toàn với hoạt động hệ thống an toàn phòng chống cháy nổ (hệ thống thông gió, hệ thống phát báo động cháy, hệ thống tự động dập cháy…) Thường xuyên lau dọn vệ sinh, dọn dầu mỡ bắn trình nấu ăn khu vực nhà bếp Kiểm tra định kì thường xuyên thiết bị đường ống dẫn khí đốt, có xuất hư hỏng có dấu hiệu gây an toàn phải khắc phục thay Hệ thống dây dẫn điện nên định kì kiểm tra tình trạng làm việc, mức độ bị ăn mòn oxy hóa, có khả bị hở dẫn đến chập điện hay không; không đảm bảo yêu cầu phải có kế hoạch thay Không treo vật dụng dễ cháy hong thứ khác bên hay cạnh bếp Các không gian kho Thông thường không gian trống không gian không sử dụng đến tận dụng làm kho Khu vực dễ bị yếm khí 66 phát sinh khí dễ cháy, thuyền viên vào kho phải thuờng xuyên đuợc thông gió, kiểm tra thông thoáng nồng độ khí trước vào Tuyệt đối không hút thuốc trình vào kho làm việc Những kho chứa sơn vật liệu dễ cháy cần phải kiểm tra, thông gió thường xuyên để hạn chế khả tích tụ khí dễ cháy Và vào kho sơn cần đảm bảo quy định an toàn Không cất giữ vật liệu có đặc tính dễ cháy (giấy, bìa, bông, đệm lót…), vật liệu phát sinh nhiệt kho (giẻ lau dính dầu, gỗ, vỏ thùng sơn vỏ thùng đựng dầu pha sơn…) Hệ thống điện bên kho sử dụng nên hư hại, hỏng hóc xảy ra, cần kiểm tra sơ trước sử dụng hạn chế khả chập điện gây cháy nổ 3.4 Kết luận Trên nguyên nhân chủ yếu gây cháy nổ tàu biển biện pháp nhằm ngăn chặn, hạn chế chúng xảy Tất người cần nắm rõ nhận thức nguy hiểm cháy nổ tồn xung quanh để đưa phương án giảm thiểu rủi ro Một nguyên tắc phải luôn ghi nhớ lấy làm tôn phòng chống cháy nổ là: “Phòng cháy chữa cháy” 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu tìm hiểu Công ước, Bộ luật quốc tế kết hợp với thực tiễn ngành hàng hải, luận văn đạt số kết sau: Đã nêu quy định an toàn phòng chống cháy nổ, quy định trang thiết bị phòng cháy chữa cháy lắp đặt tàu biển đội tàu quốc tế đội tàu Việt Nam Đánh giá thực tiễn việc áp dụng thực quy định an toàn phòng chống cháy nổ quốc gia, đưa số ví dụ tai nạn cháy nổ tìm hiểu nguyên nhân, lí để từ đưa thiếu sót, sai phạm đề xuất phương án khắc phục Đề số biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu vụ tai nạn rủi ro cháy nổ xảy tàu biển Việt Nam hỗ trợ cho công tác an toàn phòng chống cháy nổ đạt hiệu cao Kiến nghị Trên sở kết đạt được, tác giả đề nghị số ý kiến sau: Đưa luận văn vào làm tài liệu tham khảo cho đội tàu Việt Nam, để đánh giá nguy cháy nổ ý cần phải lưu ý nhằm hạn chế tối đa nguy cháy nổ xảy tàu Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Điều khiển tàu biển học tập làm quen với công tác phòng chống cháy nổ tàu biển Vậy mong nhận cộng tác ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thuyền trưởng, sỹ quan Ngành Điều khiển Tàu biển, người khai thác tàu biển quan tâm đến lĩnh vực mà tác giả nghiên cứu, xây dựng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO International Maritime Organization, Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển 1974 – International Convention for the Safety of Life at Sea 1974 (SOLAS 74) International Maritime Organization, Bộ luật quốc tế hệ thống an toàn phòng chống cháy nổ - International Code for Fire Safety Systems (FSS code) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ 9, Luật Phòng cháy chữa cháy, thông qua ngày 29 tháng năm 2001 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ 7, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Nhà xuất Tư pháp Quy định số 41/2003/QĐ-BKHCN, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6259-5:2003 Phòng, phát chữa cháy, ngày 31 tháng 12 năm 2003 Tổ chức Hàng hải quốc tế IMO, Nghị A 973(24) Luật thực văn bắt buộc IMO, ngày tháng 12 năm 2005 Chính phủ, Nghị định số 13/CP ngày 25 tháng năm 1994 Quản lý hoạt động Hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam, Hà Nội ngày 25 tháng năm 1994 ThS.TTr Bùi Thanh Sơn, ThS.TTr Phạm Vũ Tuấn, Giáo trình Pháp luật hàng hải 2, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Hải Phòng 2012 Trang web www.vietnamcrew.com “Hướng dẫn nghiệp vụ Hàng hải” 10 Cục Cảnh sát PCCC CNCH, Báo cáo tổng kết tình hình cháy nổ năm 2014, ngày 30 tháng 12 năm 2014 11 Cục Cảnh sát PCCC CNCH, Báo cáo tổng kết tình hình cháy nổ năm 2015, Hà Nội ngày tháng năm 2016 12 Cục Cảnh sát PCCC CNCH, Hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm triển khai chương trình tháng cuối năm 2016, ngày tháng năm 2016 69 ... khiển tàu biển việc học tập làm quen với công tác an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ An toàn phòng chống cháy nổ. .. đề thu hút nhều quan tâm, tìm hiểu Xét mặt ý nghĩa, an toàn phòng chống cháy nổ bao hàm công tác an toàn phòng cháy nổ an toàn chữa cháy Hoạt động phòng cháy hoạt động chữa cháy hai khái niệm... biển kinh tế quốc gia Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, việc nghiên cứu đề tài Tăng cường công tác an toàn phòng chống cháy nổ tàu biển Việt Nam tiến hành nhằm tìm hiểu qui định, công tác

Ngày đăng: 22/03/2017, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC

  • AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

  • 1.1. Qui định chung

  • 1.2. Quy định của Việt Nam về an toàn phòng chống cháy nổ.

  • 1.3. Kết luận chương I

  • CHƯƠNG II. THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN CÁC ĐỘI TÀU VÀ

  • THỰC TRẠNG CHÁY NỔ TRÊN TÀU BIỂN

  • 2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về phòng chống cháy nổ trên thế giới

  • 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về phòng chống cháy nổ của Việt Nam

  • 2.3. Kết luận chương II

  • CHƯƠNG III. CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TRÊN TÀU BIỂN

  • 3.1. Các nguyên nhân chính gây ra cháy nổ trên tàu biển

  • 3.1.1. Hút thuốc bất cẩn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan