Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VIỆN HOÁ HỌC JBJ LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐỈNH TÙNG (CEPHALOTAXUS MANNII) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VIỆN HOÁ HỌC LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐỈNH TÙNG (CEPHALOTAXUS MANNII) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Mã số : 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN LỘC Hà Nội – 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Viện Hóa học-Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam Đại học Khoa Học Tự Nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để luận văn tốt nghiệp hoàn thành Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS.Trần Văn Lộc hướng dẫn, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô-chú, anh chị em phòng Tổng hợp Hữu Cơ-Viện Hóa Học trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại Học Khoa học Tự Nhiên trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành cho em năm tháng qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hà Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp thực phòng Tổng hợp Hữu cơ-Viện Hóa Học-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hà Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ HÌNH THÁI CỦA HỌ ĐỈNH TÙNG (CEPHALOTAXACEAE) 1.1.1 Chi Amentotaxus .4 1.1.2 Chi Torreya 1.1.3 Chi Cephalotaxus .7 1.1.3.1 Cephalotaxus oliveri 1.1.3.2.Cephalotaxus griffithii (Cephalotaxus lanceolata) 1.1.3.3 Cephalotaxus fortune 1.1.3.4 Cephalotaxus alpine 1.1.3.5 Cephalotaxus latifolia 1.1.3.6 Cephalotaxus koreana .10 1.1.3.7 Cephalotaxus harringtonii 10 1.1.3.8 Cephalotaxus hainanensis .11 1.1.3.9 Cephalotaxus sinensis .11 1.1.3.10 Cephalotaxus wilsoniana 12 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐỈNH TÙNG CEPHALOTAXUS MANNII HOOK.F 12 1.2.1 Phân bố loài đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f 12 1.2.2 Đặc điểm hình thái đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f 13 1.2.3 Công dụng đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f 15 1.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC LOÀI TRONG CHI ĐỈNH TÙNG 15 1.3.1 Thành phần hóa học loài đỉnh tùng Cephalotaxus harringtonia 15 1.3.2 Thành phần hóa học loài đỉnh tùng Cephalotaxus Wilsoniana 19 1.3.3 Thành phần hóa học loài đỉnh tùng Cephalotaxus mannii 22 1.3.4 Các loại tinh dầu số loài đỉnh tùng [27] .23 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM Error! Bookmark not defined 2.1 THIẾT BỊ, HÓA CHẤT Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp ngâm chiết mẫu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp tách chất xác định cấu trúc Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp thăm dò hoạt tính sinh học Error! Bookmark not defined 2.3 CHIẾT TÁCH VÀ TINH CHẾ CÁC CHẤT TỪ CÂY ĐỈNH TÙNGError! Bookmark n 2.3.1 Nguyên liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Chiết tách tinh chế chất từ vỏ đỉnh tùngError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Chất 26 (DTV Et2): epicatechin Error! Bookmark not defined 3.2 Chất 27(TNV1): harringtonolide Error! Bookmark not defined 3.3 Chất 28 (TNV48A): cephalotaxine Error! Bookmark not defined 3.4 Chất 29 (TNV4): desoxyharringtonine Error! Bookmark not defined 3.5 Chất 30 (DTV1): nordesoxyharringtonine Error! Bookmark not defined 3.6 Hoạt tính sinh học đỉnh tùng Error! Bookmark not defined 3.6.1 Hoạt tính chống oxy hóa chất 30 (DTV1) Error! Bookmark not defined 3.6.2 Hoạt tính gây độc tế bào Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H H-NMR 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 IR Phổ hồng ngoại s singlet brs singlet tù d doublet t triplet dd doublet dublet m multiplet J (Hz) Hằng số tương tác tính Hz δ (ppm) Độ chuyển dịch hóa học tính ppm MS Phổ khối lượng EI-MS Phổ khối va chạm electron SKC Sắc ký cột SKBM Sắc ký mỏng HepG2 Tế bào ung thư gan người MCF7 Tế bào ung thư vú KB Tế bào ung thư biểu mô ATCC Bảo tàng giống chuẩn Hoa kỳ OD Mật độ hấp thụ quang IC50 Nồng độ ức chế 50% số tế bào thử EtOAc Ethylacetate DCM Dichloromethane MeOH Methanol Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Nội dung Trang Bảng 3.1 Số liệu phổ 1H-, 13C-NMR chất 27 harringtonolide 43 Bảng 3.2 Số liê ̣u phổ 1H-, 13C-NMR của chất 28 cephalotaxine 46 Bảng 3.3 Số liê ̣u phổ 13 C-NMR của chất 29, 30 desoxyharringtonine, nordesoxyharringtonine 52 Bảng 3.4 Kết thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa chất 30 56 Bảng 3.5 Kết hoạt tính gây độc tế bào chất 30 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Số TT Nội dung Trang Hình 1.1 Amentotaxus hóa thạch Hình 1.2 Amentotaxus formosana Hình 1.3 Toreya nucifera Hình 1.4 Torreya californica Hình 1.5 Cephalotaxus mannii Hình 1.6 Cephalotaxus griffithii Hình 1.7 Cephalotaxus fortunei Hình 1.8 Cephalotaxus alpine Hình 1.9 Cephalotaxus latifolia Hình 1.10 Cephalotaxus koreana 10 Hình 1.11 Cephalotaxus harringtonii 10 Hình 1.12 Cephalotaxus hainanensis 11 Footer Page of 166 Header Page of 166 Hình 1.13 Cephalotaxus sinensis 11 Hình 1.14 Cephalotaxus wilsoniana 12 Hình 1.15 Cephalotaxus mannii 12 Hình 1.16 Thân đỉnh tùng Cephalotaxus mannii 14 Hook.f Hình 1.17 14 Hình 1.18 Đặc điểm hình thái đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f Cấu trúc hóa học alkaloid Hình 3.1 Phổ ESI-MS chất 26 (epicatechin) 41 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR chất 26 (epicatechin) 41 Hình 3.3 Phổ IR chất 27 (harringtonolide) 44 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR chất 27 (harringtonolide) 44 Hình 3.5 Phổ IR chất 28 (cephalotaxine) 47 Hình 3.6 Phổ giãn 1H- NMR chất 28 (cephalotaxine) 47 Hình 3.7 Phổ giãn 1H-NMR chất 28 (cephalotaxine) 48 Hình 3.8 Phổ DEPT chất 28 (cephalotaxine) 48 Hình 3.9 Phổ IR chất 29 (desoxyharringtonine) 50 Hình 3.10 Phổ 1H-NMR chất 29 (desoxyharringtonine) 50 Hình 3.11 Phổ DEPT chất 29 (desoxy harringtonine) 51 Hình 3.12 Phổ IR chất 30 (nordesoxyharringtonine) 53 Hình 3.13 Phổ ESI-MS chất 30 54 20 (nordesoxyharringtonine) Hình 3.14 Phổ giãn 1H-NMR chất 30 (nordesoxyharringtonine) 55 Hình 3.15 Phổ DEPT chất 30 (nordesoxyharringtonine) 55 Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ Số TT Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết mẫu vỏ đỉnh tùng 33 Sơ đồ 2.2 Quy trình tách chất từ cao chiết EtOAc 34 Sơ đồ 2.3 Quy trình tách chất từ cặn alkaloid 36 Footer Page 10 of 166 Header Page 23 of 166 Ở Việt Nam đỉnh tùng tìm thấy Sơn La (Yên Châu), Lào Cai,Hòa Bình, Hà Giang (Yên Minh, Đồng Văn), Cao Bằng (Nguyên Bình), Hà Tây (Ba Vì), Thanh Hóa, Quảng Trị, Huế, Kon Tum (Đăk Glêi, Đăk Tô, SaThầy, Kon Plông), Gia Lai, Lâm Đồng (Lang Bian, Di Linh) Đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f thường mọc với kim giao núi đất (Nageva wallichiana),thông đỏ nam (Taxus wallichiana), thông tre dài (Podocarpus neriifolius)và thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) vùng đá silicat chủ yếu miền trung nam Việt Nam Cây mọc với thiết sam giả (Pseudotsuga sinensis), thông Pà Cò (Pinus kwangtungensis), kim giao núi đá (Nageia fleuryi), thông tre ngắn (Podocarpus pilgeri), pơ mu (Fokienia hodginsii), thông đỏ bắc(Taxus chinensis) loài dẻ tùng (Amentotaxus Spp.) núi đá vôi bắc Việt Nam Ngày đỉnh tùng ghi nhận với quần thể nhỏ loạt vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên như: Vườn quốc gia Ba Vì, Vườn quốc gia Bạch Mã, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Khu bảo tồn thiênnhiên Pù Huống, Vườn quốc gia Chư Mom Ray phần lớn khu bảo tồn quanh núi Bì Đúp Lâm Đồng 1.2.2 Đặc điểm hình thái đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f Cây đỉnh tùng: gỗ to, thân thẳng, tán hẹp, cao 20 – 30 m, đường kính thân 50 – 110 cm Vỏ màu nâu nhạt nâu đỏ, bị bong dần trưởng thành Cành hình elip hay hình chữ nhật Cành mảnh, mọc gần đối xứng xòe ngang Lá mọc nghiêng 45 – 80o so với trục cành Lá mọc xoắn ốc xếp thành dãy, hình dải dài – cm, rộng 0,2 – 0,4 cm, thẳng hay cong gần đầu, cụt hay tròn gốc, mặt có dãy lỗ khí khổng màu trắng Footer Page 23 of 166 13 Header Page 24 of 166 Hình 1.16 Thân đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f Bông nón đực có dạng hình cầu, gồm – 10 hoa đính nách cuống có vẩy Nón đơn độc hay mọc chụm – nách lá, nón gồm – 10 vẩy, mặt bụng vẩy có noãn Hạt đỉnh tùng hình trứng, dài 2,0 – 3,8cm, đường kính 1,0 – 1,5 cm, có mũi cứng đỉnh Cây nón tháng -2 (hoặc – 5), có hạt tháng – (hoặc – 10) năm sau Lớp vỏ hạt ban đầu có màu xanh, chín có màu đỏ, tái sinh hạt hạt thường không phát triển đầy đủ Hình 1.17 Đặc điểm hình thái đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f.1 Cành không mang nón Lá, mặt Phạm Văn Quang vẽ từ DKH 7294, từ P10618, từ HAL 4292 Footer Page 24 of 166 14 Header Page 25 of 166 Cành mang nón nón đực Cành mang hạt hạt 1.2.3 Công dụng đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Hook.f Đỉnh tùng có tiềm sử dụng làm cảnh có đẹp, non chịu bóng có hình dáng đẹp, trưởng thành có kiểu vỏ độc đáo Gỗ đỉnh tùng thẳng, có chất lượng cao, kết cấu mịn, đều, cứng,dễ gia công, chịu mối mọt, dễ đánh bóng, dùng làm đồ gỗ cao cấp, đồ mỹ nghệ, cán công cụ, dụng cụ văn phòng phẩm,…Hạt đỉnh tùng ép dầu dùng chế sơn, nến, dầu hóa cứng, hạt dùng làm thuốc có tác dụng nhuận phế, cầm ho, tiêu ứ Dân gian dùng vỏ sắc uống chữa đau họng bệnh đường hô hấp Hạt có tác dụng sát trùng, tiêu tích dùng trị bệnh giun đũa, giun móc đầy bụng ăn không tiêu Cành có tác dụng kháng nham, dùng trị u ác tính bệnh bạch huyết [1] [2] Hiện nay, loài đỉnh tùng xếp vào dạng tuyệt chủng (VUA1d) diện tích rừng bị suy giảm toàn vùng phân bố Ở Việt Nam đỉnh tùng coi loài Việt Nam xếp loài vào tình trạng bị tuyệt chủng (VU A2cd B1ab, B2ab, C1 tình trạng khai thác lấy gỗ, lấy vỏ làm thuốc làm chết Do cần có biện pháp bảo vệ tái sinh loài này, đỉnh tùng có nhiều công dụng quan trọng.Theo đánh giá nhà khoa học, đỉnh tùng loài thực vật cổ sống sót, mang nguồn gen quý, độc đáo 1.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC LOÀI TRONG CHI ĐỈNH TÙNG 1.3.1 Thành phần hóa học loài đỉnh tùng Cephalotaxus harringtonia [25] Năm 1972, nhóm nghiên cứu Powell công bố alkaloid: cephalotaxine (1) ester harringtonine (2), isoharringtonine (3), homoharringtonine (4) deoxyharringtonine (5) từ hạt loài đỉnh tùng Cephalotaxus harringtonia K Koch var harringtonia cv.Trong chất hoạt tính sinh học, ester 2, 3, chất có hoạt tính sinh học mạnh, có khả chống lại bệnh bạch cầu Footer Page 25 of 166 15 Header Page 26 of 166 Các chất phát triển thuốc điều trị bệnh ung thư Trung Quốc bệnh bạch cầu cấp tính nonlymphoid bệnh bạch cầu hạt mạn tính Hợp chất xem hợp chất có khả kháng ung thư Khả gây độc tế bào kiểm tra với tế bào bạch cầu người HL-60 Kết cho thấy với giá trị IC50 = 10-7 mol/l, tỉ lệ apoptosis đạt 43,8% điều trị tế bào HL-60 120 phút Các chất 2, thử hoạt tính Footer Page 26 of 166 16 Header Page 27 of 166 kháng tế bào ung thư bạch cầu chuột (P-388) người (lymphoid L1210), chúng có hoạt tính mạnh sử dụng với liều lượng 1-2 mg/kg Homoharringtonine (4), có tên thương mại Synribo,là chất rắn dạng bột màu trắng, tan phần nước, tan nhiều DMSO, chloroform, ethanol, methanol Chất FDA (Food & Drug Administration) chấp nhận điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào tủy mạn tính bệnh nhân người lớn Chất có hoạt tính sinh học mạnh, kháng tế bào ung thư người: KB (IC50 = nM), tế bào A549 (IC50 = 30 nM), hay tế bào chuột P-388(IC50 = 31, 16 nM) Ngoài chất chống lại tế bào KB-VIN nhân kháng thuốc với giá trị IC50 = 0,51 mM Homoharringtonine có khả gây ức chế tổng hợp protein dùng liều lượng phù hợp cách tác động lên ribosome tế bào ung thư ngăn chặn tiến triển tế bào Các nghiên cứu lâm sàng homoharringtonine có hiệu điều trị bệnh bạch cầu dòng tủy cấp tính (AML), bệnh bạch cầu myeloid mạn tính (CML) hội chứng myelodysplastic Năm 1996, nhà hóa học Nhật Bản công bố kết thu tiến hành phân lập xác định cấu trúc alkaloid từ dịch chiết methanol thân loài đỉnh tùng Cephalotaxusharringtonia var drupacea [10], [11], [12] Các alkaloid gồm: (6) 5’-des-O-methylharringtonine (7) 3’S-hydroxyl-5’-des-O-methylharringtonine (8) 5’-des-O-methylhomoharringtonine (9) 5’-des-O-methylisoharringtonine (10) Cephalotaxidine (11) Neoharringtonine (12) Homoneoharringtonine (13) 3’S-hydroxyneoharringtonine Footer Page 27 of 166 17 Header Page 28 of 166 Footer Page 28 of 166 18 Header Page 29 of 166 Hình 1.18: Cấu trúc hóa học alkaloid Các đánh giá hoạt tính sinh học alkaloid cephalotaxidine (10), neoharringtonine (11), homoneoharringtonine (12), 3’-(S)- hydroxyneoharringtonine (13) tế bào bạch cầu chuột P-388 cho thấy chất có khả chống lại tế bào ung thư với nồng độ gây độc tế bào IC50 tương ứng 1,8 μg/ ml (10); 0,012 μg/ ml (11);0,28 μg/ ml (12) 0,19 μg/ ml (13) Đáng ý hoạt tính kháng tế bào ung thư hợp chất 11 mạnh gấp 10 lần hợp chất 12 13 1.3.2 Thành phần hóa học loài đỉnh tùng Cephalotaxus Wilsoniana Năm 1972, nhà khoa học R G Powell cộng phân lập xác định cấu trúc alkaloid từ dịch chiết ethanol cành loài đỉnh tùng Cephalotaxuswilsoniana Hayata, có Cephalotaxine với hợp chất khác là: wilsonine (14); C-3 epimer –wilsonine (15); acetylcephalotaxine (16)[24] Footer Page 29 of 166 19 Header Page 30 of 166 Năm 2002, nhóm nghiên cứu Yao-Haur Kuođã tách từ dịch chiết ethanol Cephalotaxus wilsoniana chất: taiwanhomoflavone-B (17); 7,4’,7”-triO-methylamentoflavone (18); 6-C-methylnaringenin (19) apigenin-7-O-βglucoside (20) Taiwanhomoflavone-B chất gây độc tế bào với giá trị ED50 có giá trị 3,8 3,5 µg/ml, có khả chống lại ung thư biểu mô KB tế bào gan Hepa-3B [32] Footer Page 30 of 166 20 Header Page 31 of 166 20 Apigenin-7-O-β-glucoside Chất 17 20, hainanolide, epi- wilsonine, sugiol isopimaric acid kiểm tra dòng tế bào ung thư: KB, COLO-205, Hepa-3B Hela Các liệu sugiol isopimaric chất hoạt động, chất lại cho thấy khả gây độc tế bào Đặc biệt hainanolide chất có hoạt tính mạnh nhất, có khả kháng lại dòng ung thư nói nghiên cứu khả kháng lại dòng tế bào ung thư khác Năm 2004, Li-Wen Wang cộng công bố kết nghiên cứu loài đỉnh tùng Cephalotaxus wilsoniana Các hợp chất C-3-epi-wilsonione (15), taiwanhomoflavone C (21), đồng phân desmethylcephalotaxinone (22) phân lập Cấu trúc chất xác định phương pháp phổ Trong chất 15 có khả chống lại tế bào ung thư người: Hep G2, MCF7, Hep 3B, HT-29 với giá trị IC50 52,0; 42,0; 52,0 24,4 µg/ml Footer Page 31 of 166 21 Header Page 32 of 166 1.3.3 Thành phần hóa học loài đỉnh tùng Cephalotaxus mannii Năm 1979, tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học loài đỉnh tùng Cephalotaxus mannii trồng Ấn Độ, Richard G Powell tách từ dịch chiết chloroform thân rễ hợp chất: cephalomannine (23), baccatin III (24) taxol (25) [20] Trong hầu hết loài thuộc chi Cephalotaxus nghiên cứu chủ yếu tìm thấy alkaloid thuộc kiểu harringtonine, cephalomannine alkaloid không thuộc kiểu đó, chất gây độc tế bào KB với giá trị LD50 = 3,8 x10-3 μg/ml gây ức chế mạnh tế bào bạch cầu PS chuột Footer Page 32 of 166 22 Header Page 33 of 166 Năm 1979, Susan Howids trường y Albert-Einstein khám phá thấy taxol có nhiều đặc tính quý khả gây độc tế bào cách liên kết với vi ống tubulin tế bào làm cho tế bào khả phân chia dẫn đến gây chết tế bào theo chu trình Đặc tính đưa taxol thuốc chống ung thư đặc hiệu với bệnh ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư phổi, ung thư Kaposi,…Ngoài ra, taxol có khả chống bám dính chống tái hẹp nên dùng che phủ bên stent động mạch để chống tái hẹp động mạch vành 1.3.4 Các loại tinh dầu số loài đỉnh tùng [27] Năm 2005 ba nhà hóa học Wojciech Cisowski, Irena Mazol Michal Glensk tiến hành khảo sát loại tinh dầu có loài đỉnh tùng là: Cephalotaxus sinensis, Cephalotaxusharringtonia var drupacea, Cephalotaxus fortunei phương pháp sắc ký ghép nối khối phổ (GC-MS) Kết phát ba loài có chứa 47 hợp chất, hai hợp chất chiếm tỉ lệ cao là: α-pinene (18,4% -35,1%) ; β-caryophyllene(khoảng 22%); delta-carene (khoảng 11%) Ngoài số hợp chất khác β-elemene, α-humulene, αselinene, β- selinene,sabinene, camphene, α – cadinol,…chiếm tỉ lệ thấp 10%, số hợp chất như: phytol, octacosane, 4-terpineol, γ-terpinene,….tồn dạng vết Footer Page 33 of 166 23 Header Page 34 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, NXB trẻ, trang 228 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 479 Đinh Gia Thiện (2012), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học hai loài Sơn Trà (Eriobotrya) loài cau chuột (Pinanga blume) Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh D Weisleder, R G Powell, Jr C.R Smith (1980), “Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy of Cephalotaxus Alkaloids”, Org Magn Reson., 13, pp.115-115 Heng Xue, Chunhua Lu Langing Liang and Yuemo Shen (2012), “Secondary Metabolites of Aspergillus sp CM9a, an Endophytic Fungus of Cephalotaxus mannii”, Rec Nat Prod, 6(1), pp 28-34 Heng Xue, Qingyan Xu, Chunhua Lu, Yuemao Shen (2014), “Isotryptoquivaline F, a new quinazolinone derivative with anti-TNF-α activity from Aspergillus sp CM9a”, Drug Discoveries & Therapeutics,85(5), pp 208-211 I Takano, I Yasuda, M Nishifima, Y Hitotsuyanagi, K Takeya, H Itokawa (1996), Phytochemistry, 43, pp 299-303 I Takano, I Yasuda, M Nishifima, Y Hitotsuyanagi, K Takeya, H Itokawa (1996), J Nat Prod, 59, pp 965-967 10 Ichiro Takano, Ichiro Yasuda, Motohiro Nishijima, Yukio Hitotsuyanagi, Koichi Takeya and Hideji Itokawa (1996), “Cephalotaxidine, a Novel Dimeric Footer Page 34 of 166 24 Header Page 35 of 166 Alkaloid from Cephalotaxus harringtonia var drupacea”, Tetrahedron Letters, 37 (39), pp 7053 – 7054 11 Ichiro Takano, Ichiro Yasuda, Motohiro Nishijima, Yukio Hitotsuyanagi, Koichi Takeya and Hideji Itokawa (1996), “Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia”, Phytochemistry, 43 (1), pp 299 –303 12 Ichiro Takano, Ichiro Yasuda, Motohiro Nishijima, Yukio Hitotsuyanagi, Koichi Takeya and Hideji Itokawa (1997), “Ester-type Cephalotaxus Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia var drupacea”, Phytochemistry, 44 (4), pp 735 – 738 13 J George Buta, Judith L Flippen, William R Lusby (1978), “Harringtonolide, a Plant Growth Inhibitory Tropone from Cephalotaxusharringtonia (Forbes) K Koch”, J Org Chem, 43(5), pp 1002-1003 14 K L Mikolajczak, R G Powell and C R Smith, Jr (1972), “Deoxyharringtonine, a new antitumor alkaloid from Cephalotaxus: Structure and Synthetic studies”, Tetrahedron, 28, pp 1995 –2001 15 L Evanno, A Jossang, J Nguyen-Pouplin, D Delaroche, P Herson, M Seuleiman, B Bodo, B Nay (2008), “Further studies of the norditerpene (+)harringtonolide isolated from Cephalotaxus harringtonia var drupacea: Absolute configuration, cytotoxic and antifungal activities”, Planta Med., 74, pp 870-872 16 M Boca, A Jossang, B Bodo (2003), J Nat Prod., 66, pp 152-154 17 N Langlois, B C Potier, P Das (1970), Bull Soc Chim Fr., 10, pp 35353543 18 P Potier et all (1989), Tetrahedron, 45, pp 4177 – 4190 19 Raphaele Marder – Karsenti et all (1997), “Synthesis and Biological Evaluation of D-Ring – Modified Taxanes”, (20) – Azadocetaxel Analogs, J Org Chem., 62 (19), pp 6631 – 6637 20 Richard G Powell, Roger W Miller, and Cecil R Smith, Jr (1979), “Cephalomannine; a New Antitumor Alkaloid fromCephalotaxus mannii”, The Journal of The Chemical Society 21 R G Powell, R W Miller, C R Smith(1979), Jr J.C.S Chem Comm., pp 102-104 Footer Page 35 of 166 25 Header Page 36 of 166 22 R G Powell (1972), Phytochemistry 11, pp 1467-1472 23 R G Powell, D Weisleder, and C R Smith, Jr (1972), “Antitumor Alkaloids from Cephalotaxus harringtonia: Structure an Activity”, The Journal of Pharmaceutical Sciences, 61 (8) 24 R G Powell, K L Micolajczak, D Weisleder, and C R Smith, Jr (1972), “Alkaloids of Cephalotaxus Wilsoniana”, Phytochemistry, 11, pp 3317 – 3320 25 Takano, I Yasuda, M Nishifima, Y Hitotsuyanagi, K Takeya, H Itokawa (1996), Phytochemistry, 43, pp 299-303 26 W W Paudler, G I Kerley, J B Mc Kay (1963), “The Alkaloids of Cephalotaxus drupacea and Cephalotaxus fortune”, J.Org Chem., 28, page 2194 27 Wojciech Cisowskia, Irena Mazola and Michal Glensk (2005), “Investigation of the essential oils from three Cephalotaxus species”, Acta Poloniae Pharmaceutica – Drug Research, 62 (6), pp 461 – 463 28 X Lu, G Chen, H Hua, H Dai, W Mei, Y Xu, Y Pei (2012), Fitoterapia, 83, page 737 29 Yong-Cheng Li (2014), “Enhanced cephalotaxine production in Cephalotaxus mannii suspension cultures by combining glycometabolic regulation and elicitation”, Process Biochemistry, 49 (12), pp 2279-2284 30 Yong-Cheng Li, Xuan-Xian Jiang, Xiao-Juan Long (2014), “Effects and action mechanisms of sodium fluoride (NaF) on the growth and cephalotaxine production of Cephalotaxus mannii suspension cells”, Enzyme and Microbial Technology, 67, pp 77-81 31 Yun Wei, Qianqian Xie, Wanting Donga, Yoichiro Ito (2009), “Separation of epigallocatechin and flavonoids from Hyperium perforatum L by high-speed counter-current chromatography and preparative high-performance liquid chromatography”, Journal of Chromatography A, 1216, pp 4313-4318 32 Yao-Haur KUO,Shy-Yuan HWANG,Li-Ming YANG KUO,Yi-Ling LEE,ShyhYuan LI, and Ya-Ching SHEN (2002) “A Novel Cytotoxic C-Methylated Footer Page 36 of 166 26 Header Page 37 of 166 Biflavone, Taiwanhomoflavone-B from the Twigs of Cephalotaxus wilsoniana” Chem Pharm Footer Page 37 of 166 Bull 50(12), 27 pp 1607-1608 ... tựng (Cephalotaxus mannii) Vit Nam Mc tiờu nghiờn cu Nghiờn cu thnh phn húa hc ca cõy nh tựng (Cephalotaxus mannii Hook.f.) i tng v phm vi nghiờn cu Thu thp, x lý nguyờn liu l v ca cõy nh tựng (Cephalotaxus. .. VIN HN LM KHOA HC TRNG I HC V CễNG NGH VIT NAM KHOA HC T NHIấN VIN HO HC Lấ TH THU H NGHIấN CU THNH PHN HểA HC CA CY NH TNG (CEPHALOTAXUS MANNII) VIT NAM Chuyờn ngnh: Húa Hu C Mó s : 60440114... Amentotaxus gm cỏc cõy bi, lỏ kim cao 15 một, phõn b ch yu ụng Nam , i Loan, nam Trung Quc, phớa ụng dóy Himalaya, phớa nam Vit Nam Lỏ ca chỳng thng xanh, sp xp theo vũng xon, thng xon li ti